1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong hợp đồng mua bán ngoại thương theo công ước viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

109 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 14,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Tư PHÁP TRƯỜNG DẠI HỌC LUẬT HẢ MỘI ‘F R j f o r i M i M C n w u f a f NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỚA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐồNG MUA BÁN NGOẠI THUONG THEO CÔNG c VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐồNG MUA BÁN HÀNG HĨA Quốc TE ■ ■ LUẬN ÁN THẠC sĩ LUẬT HỌC ị T H U V IẼ M í rĩRƯỖHÍì íiA' iiOC i U?ÌT H ÀfỀ | llỉv ■ịịầ Ầ ỈH À - 11/ 1997 sỉ: *******:*::*:*******:*:*;!;****:*;*:*** lỉộ ẠI HỌC LUẬT HÀ MỘI * * * ♦ ‘B ý b i M l Ộ { rữ ỉĩl Ẳ Ì NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỎA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐồNG MUA BÁN NGOẠI THƯƠNG THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐồNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUốC t Ế LUỘN ÁN THẠC sỉ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHÓA HỌC PGS PTS L u ậ t học Ì g u y Ỉ l rB { Ị M 3H Ả M Ộ I - / 9 ? ********************************************** L Ờ I C X Ẩ M Ơ Í uân án khơng th ể hồn thành q trình học tập, tơi khơng có truyền đ t tậ n tâm kiến thức p h p lý từ giáo viên trường L u ật đặc biệt giảng đ ầ y tâ m huyết, m ất nhiều công sức cấc th ầ y cô giáo giảng d y K h o a sau đại học trường Đ i học L u ậ t H Nội Củng không th ể không nhớ đến giúp đỡ, d y ĩĩhiệt tình giáo viên hướng dẫn khoa học cho su ố t trình nghiên cứu đề tà i Tơi xin trân trọng gởi đến th ầy giáo , cô giáo lịng biết ƠÌI chân thành sâ u sắ c V củng xin bày tỏ lòng biết ơn vồ hạn với Mẹ tôi, anh chị em g ia đình, bạn bè đồng nghiệp đ ã hết lịng động viên, giúp đ ỡ tơi hồn thành luận án ^ t p o i Ịcpo: w LỜI NÓI ĐẦU N Ộ I DUNG Chuơtig thứ I :Một số vấn đề hợp đồng mua bán ngoại thương Công ước Viên 1980 hựp đồng mua bán hàng hóa quốc tế : K hái niệm hợp đồng mua bán ngoại thương 1.1 Hợp đồng mua bán ngoại thương ? 1.1.2 Họp đồng mua bán ngoại thương theo cách hiểu số nước 1.1.3 Hợp đồng mua bán ngoại thương theo cách hiểu Việt Nam 1.1.4 Hợp đồng mua bán ngoại thương theo cách hiểu số điều ước quốc tế hừu quan 1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán ngoại thương 1.2.1 Chủ thể hợp đồng mua bán ngoại thương 1.2.2 ĐÓi tượng hộp đồng mua bán ngoại thương 1.2.3 v ề toán hợp đồng mua bán ngoại thương 1.2.4 v ề giải tranh chấp 1.2.5 v ề luật áp dụng Công ước Viên họp đồng m ua bán hàng hóa quốc tế LÝ đôi Cônơ ũớc Viên 2.2 Nội dung Cơng ước Viên 2.3 Tính chất pháp lý Công ước Viên Chũttng thứ II : Nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán ngoại thương theo Công ước Viên 1980 Nghĩa vu bên bán 1.1 Nghĩa vụ giao hàng 1.2 Nghĩa vụ giao tài liệu chứng từ liên quan đến hàng 1.3 Nghĩa vụ ngũôi bán liên quan đến việc đảm bảo hàng hóa phù hợp vổi hợp đồng Nghĩa vụ người mua Nahĩa vụ toán tiền hàng 2.2 Nghĩa vụ nhận hàng Chương thứ III : Trách nhiệm bên hợp đồng mua bán ngoại thũig theo Cơng udc Viên 1980 : 64 N guyên lý chung chế độ trách nhiệm vi p h m hơp đ n g m u a b ả n n g o a i thư ơn g ^ 1.1 Các cấu thành trách nhiệm 64 1.2 Căn cú' miễn trách : 67 1.2.1 Sự vi phạm xuất pháp từ lỗi bên bị gây thiệt hại 68 1.2.2 Bắt khả kháng 68 1.2.3 Vi phạm cố bất ngờ 69 1.2.4 Lỗi người thứ ba 69 1.3 Chế độ trách nhiệm vi phạm hộp đồng mua bán ngoại thương 72 1.3.1 Chế tài phạt 72 1.3.2 Chế tài thực thực 73 1.3.3 Chế tài bồi thường thiệt hại 75 1.3.4 Chế tài hủy hợp đồng 77 M ột số trũờiig hợp vi p h ạm thực tiễn chế độ trách nhiệm cụ thể 81 2.1 Trách nhiệm ngũòi bán : 81 2.1.1 Trách nhiệm bồi thưông thiệt hại người bán giao hàng không đúnơ đối tượng họ'p đồng 81 2.1.2 Trách nhiệm người bán phải thực thực hợp đồng 86 2.1.3 Trách nhiệm người bán vi phạm nghĩa vụ mà phải gánh chịu chế tài hủy hợp đồng 88 2.2 92 Trách nhiệm ngũòi mua : 2.2.1 Trách nhiệm ngũồi mua toán chậm 92 2.2.1 Trách nhiệm người mua không toán tiền hàng 94 KÊT LUẬN : Một số kiến nghị liên quan đến việc Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 hoàn thiện khung pháp luật kinh tế Viềt Nam CHÍ dẩn tà i l iệ u t h a m k h ả o 97 102 LỜI H ‘ ĨI ‘Đ ẦU T ính cấp thiết đề tài: Sự tăng trũỏne kinh tế quốc gia, kích thích vận hành động kinh tế hàng hóa theo chế thị trường nhung mục tiêu quan trọng gắn liền với cơng đổi tồn diện đất 11ÚỔC, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Đất nước ta kể lừ thời điểm chuyển mình, bước vào thời kỳ đổi kinh tế đà 10 năm Cho đến nay, dã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, phần đà hịa nhập tích cực vào đời sóng trị - kinh té, văn hóa - xã hội với quốc gia giổi khu vực Đông Nam Á Kiêng lãnh vực kinh tế, chủ tniơng sách đổi mới, tiến trình chuyển Việt Nam thể nguyên tắc pháp lý Hiến pháp 1992 dược cụ thể hóa luật, luật, văn luật tạo nên môi trường pháp lý phù hợp hơn, góp phần củng cố, hồn thiện quan hệ kinh tể đan 2; tồn kích thích quan hệ kinh tế nảy sinh, phát triển Tại Việt Nam, hoạt dộng mua bán hàng hóa quốc tế dược xem mũi nhọn có vai trị quan trọng, làm động lực thúc dẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia, hội nhập XII hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế giới Việc tiến hành hành vi trao đổi hàng hóa quốc gia trỏ nên nlui cẩu cấp thiết, trọng, đu'ọ'c coi trình tích cực tạo nên lưu thơng hảng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng xã hội, thu hút ngoại tệ cho nũớc ta Các hành vi giao dịch, mua bán hàng hóa với nhung cá nhàn, lổ chức kinh tế quốc gia khác nhà doanh nghiệp Việt Nam tiến hành tích cực thận trọng, tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam Song, trình ký két, thực họp đồng mua bán h n h o quốc tế doanh nghiệp nước ta với dối tác nước thưỏníi xảy nhung vi phạm tạo nên tranh chấp, gây thiệt hại vật chắt vả giảm sút uy tín thương mại doanh nghiệp nước Một nhung nguyên nhân gây nên lình trạng qúa trình giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp 11ŨỔC chùa áp dụng, thực hành vi thương mại phủ hợp với pháp luật, tập tục quốc tế, từ dó dần dến xung đột pháp luật giải giải dược chùa thỏa dáng, chúa đáp ứng mục tiêu kinh doanh, gây bát lợi cho tồn tại, phát triển doanh nghiệp Việt Nam Hiện nay, hệ thống pháp luật nói chung luật mua bán quốc tế nói riêng nũổc ta có nhiều tiến nhũng cịn chùa hồn thiện, chưa đáp ứng dũọc yêu cầu thực tiễn dang phát sinh Riêng lãnh vực mua bán, xuất nhập hàng hóa, pháp luật kinh tế Việt Nam thường xuyên dược ban hành mới, sửa đổi bổ sung nhũng chúa tạo dược kluiơn khổ pháp lý thích úng để tạo hành lang pháp lý thơng thống nhung chặt chè, an toàn, bảo đảm cho phát triển doanh nghiệp nước Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thu VIII Đảng Cộng s ả n Việt Nam vừa qua đcĩ nhẩn mạnh vai trò việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm: “ h l n l i t h n h k h u ô n k h ổ p h p lý dồni* b ộ c h o c c h o t, (lộnu; k i n h t ế “ Vì vậy, ngồi cơng tác sửa đổi, bổ Sling, ban hành luật, văn dũổi luật, việc nước ta khẩn trương tham gia công ưỏc quốc tế, ký két điều ước quốc tế song phương da phương với IHÍỎC hull quan yêu cầu cắp bách nhằm góp phần xây dựng khung pháp lý đồng bộ, pluì lìỢp, dó điều ước quốc tế nói chung Công ưổc Viên 1980 hợp dồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng khơng thể thiếu, tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế đói ngoại Việt Nam phát triển Là diều udc quốc tế đa phương có gần 50 nước tham gia, Cơng úớc Viên 1980 hộp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (sau gọi tắt Công ưổc Viên) đóng vai trỏ quan trọng việc thống luật lìỢp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phạm vi tồn cầu Tồn nội dung Cơng ưổc Viên, từ lời nói đầu đến quy định cụ thể quyền nghĩa vụ người bán, ngũỏi mua, tất mang nặng dấu ấn đấu tranh quốc sia có chế độ trị - xà hội khác để đạt mục tiêu thống luật mua bán quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tất nước tham gia vào thương mại quốc tế, loại bỏ cản trổ nảy sinh khác thống pháp luật khơng giống giới mang lại Trong bói cảnh vậy, việc nghiên cứu Công ước Viên mang tính thịi mặt lý luận lẫn thực liễn, góp phần lảm rõ nội dung V ă n kiện Đại hội Đại biểu Loàn qiiuc Inn lỉuì VIII T r a n g 101 Nhà xuất chí nh trị q uốc gia, 1là Nội năm 1996 Cơng UOC vai trị Công ưổc việc điều chỉnh nghĩa vụ trách nhiệm bên hdp dồng mua bán ngoại thương, để từ đó, lý giải cho cần thiết phải gia nhập Cơng ước phía Chính phủ, dẫn chiếu việc áp dụng Công ước phía doanh nghiệp Việt Nam, nhằm điều chỉnh quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người bán người mua truồng hộp luật áp dụng cho hợp đồng mua bán ngoại thương luật Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên ciĩli luận án: Mục đích luận án là: + Nghiên cứu lồn diện, có hệ thống nghĩa vụ trách nhiệm bên - người bán người mua - họp dồng mua bán ngoại thương theo Công UOC Viên + Đánh giá tính lích cực, tiến Công ước Viên với ý nghĩa luật thống ổ phạm vi toàn cấu điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc té + Lập luận lý giải Việt Nam cần thiết phải tham gia Cơng ước Viên Với mục đích nl vậy, nhiệm VII cần thực dề tài llghiên cứu tổng quái khái niệm họp đồng mua bán ngoại thương, tìm hiểu nhung đặc điểm họp đồng này, phân tích có chọn lọc nhung nghĩa vụ trách nhiệm có bên tham gia hợp đồng mua bán ngoại thương xác định Công Ước Viên 1980, nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam cỏ nhận thức đắn Công ước để áp dụng ký họp dồna, mua bán hàng hóa với đối tác nũớc ngồi Phạm vi nghiên cull đề tài : Phạm vi nghiên cứu đề lài gioi hạn việc làm rõ phân tích cách có chọn lọc số khái niệm hợp đồng mua bán ngoại thương, đ n s thòi xác định nguyên tắc, nhung hành vi bản, chủ yếu thể naliĩa VII trách nhiệm người bán người mua theo Công ước Viên 1980 Đề tài khơng có tham vọng trình bày, phàn tích hành vi, thủ lục liên quan đến lĩnh vực nghiệp vụ ngoại thương Với giới hạn trên, tliíóim nhiên chúa phản ánh tồn hộ góc độ lý luận thực tiễn pluíp luật họp đồng mua bán ngoại thương, mà nghiên cứu nhung nội duns Công ước Viên nghĩa vụ trách nhiệm bên người bán người mua - hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Phiiong pháp nghiên cull đề tài : Trên sổ phương pháp luận quan điểm Chủ Nghĩa Mác-Lê Nin, tư tũỏng Hồ Chí Minh, đường lói sách Đảng thể qua nghị dại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp phân tích, đói chiếu, so sánh, giải thích pháp luật , phương pháp hệ thống; phương pháp so sánh luật học N hũng điểm mói luận án: Là dề tài dầu tiên nghiên cứu có hệ thống cụ thể Công ước Viên 1980 với ý nghĩa luật quốc tế diều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ctí sổ phân tích nghĩa vụ trách nhiệm người bán người m ua theo quy clịnh Công ước v ề mặt thực tiễn, nhà doanh nghiệp tham khảo luận án để góp phần nâng cao hiểu biết pliáp luật nói chung Cơng ước Viên nói riêng, từ dó góp phần giúp họ cần thiết chọn Công ưỏc Viên làm luật điều chỉnh cho hộp đồng mua bán mà họ ký kết với thương nhân nước ngồi Luận án tài liệu tham khảo cho người làm công tác liên quan lĩnh vực pháp luật kinh tế tòa án, trọng tài kinh tế , phục vụ cho việc nhìn nhận, xử lý tranh chấp thương mại quốc tế mức độ nhát định, nội dung đề tài dùng làm tài liệu nghiên cứu, học lập lụi có sỏ đào tạo luật kinh tế thương mại Kết cấu luận án : Ngồi lịi nói dầu, kết luận, dẫn tài liệu tham khảo, bố cục luận án gồm chương: * ChươìuỊ I: Một số vấn đề hợp đòng m ua bán ngoại thương Công Ước Viên 1980 người bán dã biết Nếu ngũồi mua chứng minh người bán biết dược người bán biết yêu cầu người mua song lại giao hàng khơng người bán bị coi vi phạm nghĩa vụ Ta phân lích ví dụ cụ thể sau dây: Gơng ly F E Rose Ltd (London- Anh) nhận dược hàng dơn đặt hàng từ khách hàng nũớc đặt mua "đậu ngựa Morrcan - ĩeveroles" Vì khơng thơng thạo tlíũóng phẩm đói với mặt hàng liên cơng ty Rose hỏi ngũởi cung cấp cơng ty w I P i n v J n r & Co Ltd (công ty Hà lan) Công ty Hà lan trả lời "feveroles" đậu ngựa gỏi đơn chào hàng mặt hàng đậu ngựa Morrcan đến cho cơng ty Rose Rose chấp nhận đón chào hàng dó (xem nhu dà ký họp đồng) Nhúng người mua khơng biết thực đậu ngựa có ba loại: íeves (loại tồi nhất), íeveroles (loại chất lượng trung bình) vàíevelles (tốt nhất) Ngiíịi bán giao cho người mua loại đậu feves Khi ngúỏi mua giao hàng cho khách hàng bị khách hàng khiếu nại giao sai loại hàng, người mua jnđi biết bị người bán lừa, khiếu nại người bán cung cắp hàng sai Song người bán viện lẽ hợp đồng không quy định cụ thể loại hàng mà cung cấp loại "đậu ngựa morrocan", người bán Cling cấp loại đậu người bán chọn, miễn phải giao tiling dậu ngựa Morrocan hoàn thành nghĩa vụ giao hàng Do khiếu nại mả không cổ kết quả, nên người mua tiến hành di kiện người bán 18 Tòa án phán rằng, thực tế, người mua hỏi người bán loại dậu ngựa "MoiTocan- fev.erol.es" lức người mua bộc lộ ý định mua hàng feveroles, m c dầu người mua chùa biết phân biệt loại dậu với loại dậu khác Cịn ngiíỏi bán, với tư cách người hiểu biết loại mặt hàng này, qua việc người mua hỏi mặt hàng người bán phải biết nhu cầu người mua muốn loại đậu Đối vdi việc người bán gỏi đơn chào hàng đáp lại thư hỏi người mua, người bán ngầm cơng nhận đáp ung theo nhu cần người mua, cung cấp loại đậu theo yêu cầu Như vậy, khơng có quy định cụ thể họp đồng (dơn chảo hàng cluợc chấp nhận), song người bán biết cách trực tiếp yêu cầu người mua cần nhận mặt hàng dậu ngựa feveroles Song 11gƯời bán lại cung cắp loại đậu ngựa feves tồi ls I p c h í D.s Paris Avociilcs A t l o r n c ỵ s at I.ÍINY nhất, nghĩa người bán dã vỉ phạm lìạp đồncỊ m ột cácli người mua có quyền yêu cầu hủy họp dồng Lẽ người mua hủy h ọp d n g , n h ú n g d o ngiíỏi m u a d ã trót bán h ù n g c h o k h c h h n g t r o n g nước, nên người mua có quyền yêu cầu ngúời bán phải bồi thường thiệt hại c ủ a Ngồi ra, việc vi phạm hợp đồng làm cho mục đích kinh doanh đạt vi phạm bên bán, người mua có quyền yêu cầu hủy hụp đồng Chẳng hạn người mua ỏ Mỹ cần nhận hàng để kinh doanh dịp lễ lình yêu (lễ Valentine) nhũng người bán giao hàng chậm ngày lễ Thấy hàng phân phối kịp cho khách hàng nội diet, mục đích kinh doanh bị phá vỡ, người mua có quyền tuyên bó hủy họp clồng Trường hợp ngiíời bán chậm giao hàng, người mua gia hạn cho người bán tiếp tục giao hàng, người mua cho phép gia hạn mà người bán tuyên bố không 2,iao hàng, người mua tuyên bố hủy hợp đồng sau Cũng hàng giao khơng phù hộp với hợp đồng, gia hạn dể người bán loại trứ ldiơng thiến sót m khơng có kết (người bán khơng thực hiện), người mua có quyền tun bó hủy hợp đồng I Cơng ước Viên quy định ngùòi mua quyền hủy hợp đồng không thông báo cho người bán biết ý dinh hủy hợp đồng ( diều 26); Vả người num biết “ngưòi bán giao hàng chậm tliời hạn hợp lý kể từ lúc ngu'ot lìiaa biết việc giao hàng đ ã thực hiện”, sau khỉ “đ ã hết thời gian m người mua đ ã gia hạn thêm cho người hán", “người bán tuyên bố không thực nxjJua vụ thời gian gia hạn thêm đ ó ” (khoản diều 49), mà người mua không tuyên bố hủy hợp dồng người mua sè quyền Thỏi gian hợp lý ỏ khoảng thời gian mà SÍĨU biết người bán vi phạm thịi hạn giao hàng, người mua khơng có ý định ly hợp đồng mà nhằm áp dụng chế tài khác Quy định nhằm bảo vệ cho người bán truồng hợp người mua áp dụng chế tài khác song cuối lại tuyên bố hủy hợp đồng khiến người bán phải gánh chịu nhung Ihiệl hại nặng nề, phi lý Ngũòi mua dã biết vi phạm người bán giao hàng không phù hợp, nhúng sau thỏi gian hợp lý, nmíỏi mua không thông báo cho bên bán vi phạm dó, Iimíịi mua mắt quyền hủy hợp đồng Thỏi aian hộp lý thời gian chì dê ngũởi bán khắc phục, loại trừ không phù họp hàng hóa, giừ clio thiệt hại khơng đến mức nghiêm trọng Nếu người mua gia hạn khoảng thời gian dể người bán loại tru thiếu sót hàng hóa mà người bán khơng tiến hành, người mua có quyền hủy hộp đồng sau hét khoảns thòi gian gia hạn Trường hợp ngũịi mua duọc ngũồi bán thơng báo ngũịi bán sè lcliơng thực nghĩa vụ thịi bổ sung, ngũỏi mua có quyền tun bó ly họp dồng (điều 47 lchoản 2) Nếu hảng hóa người bán giao có phần khơng phù hợp, xệt chế tài thực thực sụ khơng cần thiết, người mua có quyền tun bó hủy phần hàng hóa khơng phù hợp đó, trừ trường hợp “phần hàng giao không phù hợp cẩu thành vi phạm cơ' hợp đồng ” (khoản diều 51) Ví dụ hãng sản xuất máy vi tính Bỉ bán 1000 máy (gồm hình, CPU bàn phím) cho Indonexia Phát thấy hầu hết hình bột lên chập chờn, kẻ sọc (màn hình phận quan trọng) ngưịi mua có quyền tun bó hủy họp dồng í9 Trước ngày lliực hộp dồng, người mua vào yếu tó xác thực, mà hiển nhiên thấy dược người bán lUiông tuân thủ nghĩa vụ, “sẽ g â y m ột vi p h ạm íĩ.Ợp đồng ” người mua tun bố hủy họp đồng (khoản điều 72) Chẳng hạn hợp đồng quy định trước thời điểm giao liảng theo diều kiện CIF mười lăm ngày, người bán phải thông báo việc dà mua bảo hiểm lổ hàng cho người mua biết, nghĩa vụ bắt buộc Ngày giao hàng ngày 15/12 Như người mua có quyền tuyên bố hủy họp đồng đến ngày 10/12 mà không nhận thông báo bên mua ( người mua viện dẫn hàng chúa mua bảo hiểm) Người mua có quyền luyên bổ hủy hợp dồng hàng quy định giao thành phần, dù nguỏi bán giao hàng không phù hợp đối vổi phần hợp dồng Đó lủ trường họp phẩn hàng khơng phủ hợp cấu thành nên vi phạm có liỢp dồng, phá mục đích kinh doanh hợp đồng T óm lại, chế tài hủy hợp dồng lả chế tài áp dụng phổ biến voi quy định có lính ngun tắc Cơng ước Viên thực tế dã a.p dụng ngiíịi hán có vi phạm lìỢp đồng Việc 19 L u ậ t q u ố c l ể v ề d o a n h n g h i ệ p Nliìi x u ấ t b ầ n T h ố n g k ê 1996 T r a n g 164 nghiên cứu quy (.lịnh mang tính ngun lắc Cơng ước Viên 1980 thục tế vận dụng chế tài n;ìy bổ ích cho Việt Nam Thực vậy, luật văn có liên quan Việt Nam, quy định điều kiện áp dụng ché tài (.lều mang tính chung thực tiễn rắt khó vận dụng Ví dụ điều 222 khoản Luật Thương Mại Việt Nam quy định hủy họp đồng, Irong nliữne, chế tài thương mại Điều 235 quy định chung "bên có quyền lợi bị vi phạm tuyên bố hủy họp đồng việc vi phạm bên ỉà diều kiện để hủy hợp đồng mà bên thỏa thuận" Quy định buộc doanh nghiệp Việt Nam muốn áp dụng chế tài hủy hộp đồng phải quy định rõ nhung điều kiện áp dụng họp đồng, v ' d i ề u thực tế doanh nghiệp thực đúỢc Do dó, khơng quy định rõ điều kiện để hủy hợp đồng lại họp dồng tranh chấp phát sinh đũa đến Tịa án Trọng tài giải quyết, quan mà vận dụng sáng tạo, động diều 235 thực té 2.2 2.2.1 Trách nhiệm lìgâời mmiĩ Trách nhiệm ÌIỊỊICỊỈ m ua chậm toán: Nếu người mua toán đầy đủ tiền hàng cho người bán theo thòi hạn quy định trolla họp đ n s (nghĩa thời điểm mà người mua toán cho người bán nằm thỏi hạn tốn quy định) người mua coi hồn thành ngĩiĩa vụ tốn theo hợp đồng Như vậy, người mua khơng tốn, tốn chậm, khơng tốn đủ tiền hảna, cho ngiíồi bán theo quy định hợp đồng người mua bị coi vi phạm nghĩa vụ Trong Ihực té, việc xác định thời hạn toán thường phúc tạp Do vậy, hợp đồng không quy định hay quy định khơng rõ chi tiết: thịi hạn tốn, địa diểm tốn dễ xảy tranh cliấp Ngũồi mua cho việc toán phụ thuộc vào họ, cần toán đủ tiền lả hồn thành nghĩa vụ, cịn việc tốn lúc clnía phải quail trọng Như người mua bị- coi nhu' chậm toán ? v ấ n clề xác định không dễ, song ngun tắc phải Vík) thịi Ikịii toán, địa điểm toán, phương thức toán quy dịnli họp đồng Công ước Viên quy định liỢp dồng khơng quy định thời hạn tốn ngúỏi mua phải trả tiền người bán đ ặ t diiói quụền định đ o t c ủ a IIỊ/Iioi mua ìiàiìỊỊ h ó a liay chứng từ ì lảng hóa (diều 58 khoản I) Nếu hộp dồng không quy định địa điểm lốn cụ IILỎÌ mua phải tốn tạ i nơi có trụ sở tìihcỊ mại nffiio'i Ì)(ỈII h o ặ c lai nịi ỊỊÌao hànq lioặc chứng từ hàng hóa (Điều 57 khociii I ) Áp dụng quy định Cơng líỏc hợp đồng quy định tốn thư tín dụng, ta thấy vỏ nguyên lắc, người bán phải giao lìàng cho người mua 112,110i mua đà mỏ L/C Do để đảm bảo cho người bán giao hàng thỏi hạn, ngiíịi mua phải mổ L/C trước ngày dầu tiên thời hạn giao hàng quy (lịnh hợp đồng Mặt khác, phương thức tốn thư tín dụng phương thức tốt đảm bảo cho ngũỏi bán lấy dược tiền sau dã giao hàng thời hạn Cho nên nguyên tắc, người mua phải mỏ L/C cho L/C hiệu lực vảo ngày thời hạn giao hàng Thực tiễn xét xử nghiêng theo quan điểm Ta xem xét ví dụ sail cláv: Công ly Tluirmanh ký hợp dồng bán cho công ty Pavia & Co SPA số máy trị giá hón 1.000.000 USD, tốn L/C khơng hủy ngang có xác nhận Thỏi gian bắt dầu giao liàng lả sau ba tháng kê từ ngày ký hợp đồng Tuy nhiên hộp dồng lại không quy định thịi hạn m ỏ L/C Ba ngày SÍ11I bắt dầu thời hạn giao hàng, người mua mói mỏ L/C cho ngúịi bán Ngiíỏi bán mộl mạt clình việc giao hàng, mộl mặt khiêu nại người mua đỏi phải toán tiền phạt việc chậm mỏ L/C Người mua kliơníì chấp nhận Vít (hịi hạn giao hàng hết mà người bán chua giao hàng, nmíịi mua kiện imũời bán Tòa án với lý ng i bán vi p h m nghĩa VII giao hàng, c ỏ n dổi với việc m ổ L/C chậm, người mua cho dơ họp tlồna kliỏim quy dịnli nên thời điểm mỏ L/C tùy thuộc vqo họ Tòa án đà bác bỏ lý người mua tliia bỏi phán sau: "Việc tốn L/C ln đũọc coi có lợi cho người bán, người bán phải hưổng diều kiện mà có lợi Cụ thể họp dồng khơng có quy định chi tiết, rõ rà na; thỏi hạn mỏ L/C ngũời mua phải mổ dó dể L/C có hiệu lực vào ngày thỏi hạn giao hàng Lý truVic aiao liàim ngiíỏi hán phải dược đảm bảo nhận dược tiền giao hàn Lĩ thỏi hạn Rất nguoi bán giao hàng xuất trình clníno, tù' imay troim nhữníì n«ày thời hạn giao hàng Do vậy, L/C phải dược mổ tníớc thỏi hạn giao hàng dể có thê có hiệu lực từ nầy dầu liên thỏi hạn giao hảng (hàng giao vào ngày thỏi hạn) C ũ n g VII việc này, thẩm phán khác Tịa án bình luận : "Nếu hộp dồng có quy định người bán phải giao hàng thời gian định có quy dinh mộl phương thức tốn định (cụ thể L/C), phương thức tốn phải có hiệu lực tù' bắt đầu thời hạn giao hàng vả có hiệu lực suốt thỏi gian giao hàng Nếu họp đồnơ mà thời hạn giao hảng dải ngày người mua không muốn mỏ L/C sớm trước hàng thực giao người mua phải yêu cấu ghi thêm điều khoản hộp dồng ngày phương tlìủc tốn có hiệu lực Khi họp đồng khône quy định ngày cụ thể mà từ L/C phải có hiệu lực ngũịi mua plìải có nghĩa vụ mỏ L/C trước thời gian hợp lý Có nghĩa l;ì thịi gian bợp lý tính từ trước ngày giao hàng đầu tiên, chu khơng phải từ sau ngày hợp đồng có hiệu lực Do Tịa án phán buộc ngu oi mua phải trả tiền phạt chậm mổ L/C." 20 2 tiền hàng: Trách nhiệm người m ua khơng tốn Một ngũỏi bán dã giao hàng người mua nhận hàng người mua phải có nghĩa VII tốn tiền hàng cho người bán s ố tiền toán dựa số tiền nêu hóa dơn người bán Dù người bán giao hàng không quy cách song người mua đồng ý nhận hàng (dĩ nhiên có quyền (lịi người bán giảm giá) thời hạn toán quy định người num vần phải toán đủ số tiền hai bên thỏa thuận Nếu người mua tlà dồng ý nhận hàne, mả lại không chịu tốn tiền hàng người mua xem nhu' vi phạm nghía vụ khơng tốn Ta xem xét ví dụ liên quan đến vụ kiện người mua (Đúc) người bán (Ao) sau : Nấm 1990, người mua hàng Đức ký hộp đồng mua tôn cán với người bán hàng Ao Theo hợp đồng ban đầu, hàng giao theo FOÍ3, dồng tiền tốn Đơla Mỹ Sau đó, ngũỏi bán đ n g ý cho người IIIIIÍI nhận hà ng llieo kỷ Tuy nhiên, sau nhận số lô hàng, ỏ lô hàng tiếp ngúời mua khơng chịu 2(1 T p c h í D.s Paris Avocalcs A t t o r n e y s al l ;i\v, toán từ chối nhận nhung lô hàng khác Chiếu theo điều khoản trọng tài hợp đồim, ngiĩồi bán tiến hành kiện trọng tài yêu cầu người mua toán tiền hàng, bồi thường thiệt hại bao gồm thiệt hại phải bán lại só hàng mà người mua tu chối cho người thứ ba Trọng tài phán quyết: * v è luật áp dụng: hai bên dã chọn luật Ao Ấo thành viên Công ưỏc Viên nên liựp dồng dược điều chỉnh hỏi Công ước Viên (điều 1) * v ề việc incur, người bán có quyền tốn số tiền hàng giao chua tlũỢc toán (d iề u -53 61) * v ề việc bán số hàng Lại để (Ịiảm tổn th ấ t , theo diều 77 Cơng ước Viên, người bán có quyền vả nghĩa, vụ phải hạn chế tổn thất Vì người bán có quyền clược tốn khoản chênh lệch giá bán dự tính hợp đồng giá bán hàng thay * v ề mức lãi suất: điều chỉnh phù hợp với nguyên tắc chung Công ưỏc Viên (diều khoản 2) Dan chiếu đến điều 74 78 Công ước, trọng lài cho rằna nguyên tắc chung Công ước dã bồi thưởng phải bồi thường tồn Trọng tài cho rằng, tiền lùmg bị tốn cliậm, ngũịi bán đà phải vay tiền theo lãi suất thơng thưịng clược áp dụng nude người bán đồng tiền toán Như vậy, lãi suất áp dụng lãi suất trung bình nước người bán ( Ao), voi đ ồns tiền tốn Đơla Mỹ.21 Ta xem xét ví dụ liên quan đến vụ kiện người mua (Thụy sĩ) người bán (Y) Một thương nhân dồ gỗ Y kiện ngũồi mua Thụy Sĩ địi ngũồi phải tốn tiền hàng Người mua lấy lý hàng không đạt tiêu chuẩn, dã từ chối khơng tốn tiền hàng Chiếu theo Cơng ước Viên, ngũịi mua phải có nghĩa vụ chứng minh lỗi phải thơng báo tính khơng phù họp hàng hóa thời hạn họp lý (điều 38) Voi kết luận ngũời mua Idiơng đũa cỉược chủng thịi gian hợp lý, Tỏa án nhận định dù người mua quyền viện dẫn lý nêu trên, vần bị tước khỏi quyền Tòa án điều 78 21 T p c h í D s P a r i s Avocatcs A t t o r n e y s al L.ÍI\V Cơng ước Viên dã lệnh ch o người mua phải toán tiền hàng cộng thêm lãi suất dối vổi k h o ả n tiền trả chậm theo quy (lịnh luật Y (chú thích 21) Hai ví dụ nêu liên ỏi rát nhiều t r n g hợp tranh chấp xảy mua bán q u ố c tế ví dụ thứ hai, ta xem học đắt cho ngúồi mua thực tế ngúời bán dã thừa nhận hàng có khiếm khuyết Klii nmíời mua khơng khiếu nại thời hạn hộp lý, ngũòi mua thường bị coi chấp tlniận không thật quan tâm đến khuyết điểm mà họ dã nêu cách chậm trễ Tóm lại, việc nên ííp dụng ché tài đói vổi người mua vi phạm họp đồng vắn (lề phúc tạp, phụ thuộc vào thiệt hại xảy ra,ý chí bên bán, trình dộ kinh doanh bên bán vả thông thường vi phạm bên mua gây khơng tốn, chậm tốn tiền hàng Từ hai ví dụ phân tích trên, ta có thê nói nghĩa vụ tốn người mua kèm với trách nhiệm họ vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Viêc vi phạm nghĩa vụ llianh tốn thng da dạng, nhiều loại hình nên việc xác địnlì thiệt hại có khả xảy ỏ mức (lộ để cần dũa m ộ t chế tài plnì hộp khơng phải lúc cũim hồn tồn giống nhan Song phải khang định để doanh n g h i ệ p Việt Nam Ill'll ý, (rong trường hợp người mua vi phạm nghĩa vụ đó, bên bán phải nhanh chóng ước tính thiệt hại xảy ra, kết hợp với kiến thức pháp lý kinh doanh để dũa chế tài thích hợp nh ằm bảo clíìm cho lợi ích cho doanh nghiệp Quá trình nsjiicn clíu dề tài cho la thấy vấn cỉề nghĩa vụ trách nhiệm' bên họp đồng mua bán ngoại thương rõ ràng phức lạp nhiều so vói họp dồng mua bán hàng hóa nội địa ỏ nhiều khí a cạnh pháp lý Q trình tăn tí, cường, họp tác kinh tế quốc tể ổ lĩnh vục mua bán hàng hóa bên có trụ sỏ thương mại nũổc khác khiến vấn đề bảo dảm mặt pháp lý cho lợi ích bên trỏ nên phong phú, phức tạp bỏi tính da dạng luật pháp kinh doanh nước MỘI đòi hỏi cấp thiết tiến trình mua bán, trao đổi hà ng hóa bên ỏ niiớc có kinh tế thị trường phát triển hay dang phát triển tìm tliíọc nhung ngun tắc xử sự, kluiơn mẫu pháp lý phù hợp nhằm thể (lúnì! ý chí kinh doanh mình, vừa thích hợp vổi thơng lệ thương mại quốc tế, vừa tuân thủ luật pháp quốc gia này, tơn trọng lợi ích bên Cơn Sỉ ước Viên công cụ pháp lý để đáp ứng có hiệu địi hỏi Tínlì đốn cuối năm 1995 dã có £ẳn 50 nũổc tham gia Cơng ước hầu liếl (hành viên quốc gia có kinh tế phát triển ( M v , Pháp, T h ụ y Điển, Canada, T r u n g Quốc ) Nhung vấn dề nghiên cứu phạm vi đề tài bước khai phá dầu tiên, góp phần làm rị giá trị pháp lý Công ước Viên 1980, chuẩn bị cd sỏ cho hành vi thương mại doanh nghiệp nước ta sail Việt Nam gia nhập Cơng ước Chúng tơi chúa có diều kiện sâu vào thực tiễn áp dụng Công ước giới phân tích đầy đủ, diễn íiiải chi li giá (rị pháp lý'từng diều khoản Công ước Tuy vậy, dựa (rên nhung phân tích, nghiên cứu nhắt định trình bày trên, clng tơi xin (lề xiiíil k i ế n nL>'hị sau nhằm góp phần hoàn thiện luật điều chỉnh hộp đồng mua bán quốc tế nói riêng khung pháp luật kinh tế Việt Nam nói chung Chính Phủ cần sổm tiến hành việc phê chuẩn Công ước Viên 1980 bổi lý có bản, cấp thiết sau: + Cơng uổc Viên dược xem diều ước quốc tế đa phương, quy định rõ nlim vẩn cỉề liên quan dén việc ký kết, thực hộp dồng mua bán hàne, hóa quốc tế Đạc biệt, dối với việc ký két họp dồn mua bán chủ llìể có trụ sổ thương mại ỏ núổc khác nhau, bên khơng có điều kiện íiặp go trực liếp dể (làm phán, ký kết mà lại ký kết gián tiếp trao dổi lliũ từ, diện tín v.v quy định Cơng ước Viên 1980 việc ký họp dồng chấp nhận ký hợp đồng giúp cho bên có có sỏ pluip lý thống nhắt, loại bỏ phức tạp luật quốc gia niídc tạo nên Đối với Việt Nam vậy, quy định liên quan chúa cụ thể hóa dầy đủ Bộ luật Dân Việt Nam Luật Thương Mại vừa lliông qua, việc tuân theo nhung quy định CIK1 Công ước Viên hẳn điều có lý v ề phương diện luật pliáp, cần phải thấy rõ Công ước Viên sản pliẩin hừu hiệu cổ n g tác thống nhắt luật thực chất ph m vi toàn cáu + Thực té cho thấy từ thời bao cấp, quan hệ buôn bán vỏi thương nhân thuộc nuoc XHCN, hiểu biết họ luật Việt Nam chúa đầy đủ (vả lại hệ thống pháp luật xuất nhập nữớc ta chưa hình thành với nghĩa nó), hiểu biết nhà kinh doanh Việt Nam luật pháp nước ngoài, nên dể tiết kiệm lliời gian, công ty xuất nhập Việt Nam dã chọn Công ưdc Viên làm luật trực tiếp điều chỉnh quan hệ mua bán Bỏi vậy, Cơng lídc Viên khơng phải điều ước xa lạ doanh nghiệp Việt Nam + Các quy định cụ, thể nội dung Công ước Viên thể bình đắng ciìn quốc gia nói chung, người mua người bán nói riêng tham gia ký kết thực họp dồng Công ước kết trình cố gắng thành tựu đáng kể Liên hiệp quốc nhằm tiến tới việc thể hóa luật họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, loại bỏ cản trỏ nhung quy định khác xa hệ thống pháp luật quốc gia vẩn dề liên quan đến thủ tục ký kết thực hộp đồng LỊÌữa người mua người bán, liên quan đến quyền, nghiã vụ trách nhiệm neũời bán người mua trình thực hộp đồns + Việc tham ạia Công ước Viên tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam, giúp họ tiết kiệm thời gian đàm phán, đỡ tốn công sức cho việc tìm hiểu, liếp cận voi hệ thống pháp luật quốc gia xa lạ Naoài ra, việc Iham gia Công ước lchôns lam mắt quyền bảo lull, không áp dụng nliuno diều khoản Cơng líổc thấy cần thiết Đặc biệt, với kỹ thuật lập pháp cỏn yếu Việt Nam nay, việc đời Líiật Thương Mại vừa qua tạo nguyên tắc chung cho mua bán hàng hóa quốc tế,.chúa có đủ chế định phù hợp Vổi nhận (lịnh nêu trên, Việt Nam ta cần thiết phải tham gia Công ước Viên 1980 nhằm tạo môi trường pháp lý thuận tiện cho hoạt dộng mua bán nsoại thương cho giai đoạn mười năm tỏi Sự phát triển kinh tế nũổc ta tăng cưởng họp tác vổi nước giói địi hỏi cluíng ta phải nổ lực hội nhập vào hoạt động thương mại quốc tế, dúa đến hệ tắt yến cần thiết phải gia nhập Công ước Viên Nhà mídc Việt Nam cần có nhiều cơng trình lý luận thực tiễn hệ thốn g hơn, chuyên sâu nghiên cứu toàn diện yếu tố pháp lý dược xác định Cơng líoc' Viên với tham gia nhà học giả, chuyên gia luật pháp nũổc quốc lế, tù' đũa địnlì tối ưu để Việt Nam tham gia phần hay tồn Cơng ươc này, sau có phân tích thận trọng, dầy đủ lợi ích việc áp dụng Cơng ước Viên doanh nghiệp Việt Nam Không những nhà luật học, chuyên gia pháp lý mà chuyên gia tlníơng mại phải củng phối hợp, hợp tác nghiên cứu phổ biến Công ước Viên việc làm thiết thực cụ thể, kịp thời Chẳng hạn Iiluí : + Phải xây dựng dịch chuẩn Công ước Viên tiếng Việt dể ngũỏi quan tâm dễ dàng đọc hiểu vận dụng thực tế + Đề nghị xây dựng diễn giải thức nội dung pháp lý Công ước diều ưdc, tập quán thương mại quốc tế để doanh nghiệp Việt Nam dễ bề vận dụng kinh doanh + Mổ nhũng lóp bồi dưổng kiến thức Công ước Viên, tập quán thương mại quóc lé pháp luật hợp đồng mua bán ngoại thương tạo co' sỏ plìáp lý q trình kinh doanh + Đũa Cơim ưdc Viên, mộl so điều ước có liên quan, tập quán thương mại quốc tế vào giảng dạy thức m ộ t số trường đại I học (dại học Luật, dại học Thương mill, dại học Kinh tế ) trưởng Irung cấp Thương mại ViỌt Nam Luật Thũóng Mại Việt Nam dành mục ngắn quy định họp dồng mua bán ngoại thương mà clnía có điều chỉnh tồn diện yếu tó pháp lý vón dĩ rắt phúc lạp Chúng tơi dề nghị cần cụ thể hóa Luật Thương Mại cách ban hành sớm văn luật nhằm hướng dẫn áp dụng luật cách cụ thể, kịp thịi Nếu khơng theo phương án cần quy định rõ Luật Thương Mại là: trước mắt, cho phép áp dụng Công ước Viên 1980 nlĩằm giúp bên - bán mua - xác định quyền, nghĩa VII trách nhiệm họ thay phải thời gian quy dinh chi tiết hợp dồng Pháp luật họp dồng mua bán ngoại thương, nội dung Công ưdc Viên 1980 nhũ điều ước quốc tế khác liên quan đến thuổng mại cần H2,ưịi làm cơng tác pháp luật học tập, nghiên cứu qua lớp đào tạo có hệ thống nhằm góp phần thực tốt chức tài phán có quan có thẩm quyền (Tịa án, Trọng tài) chức khác (cơng chủng, thi hành án ) Chính Phủ, Bộ 111ương mại vả Bộ khác tiến hành hoạt dộng xây dựng, ban hànli văn pháp luật hợp đồng mua bán ngoại thương cần có đồng bộ, thống quy phạm Tính hiệu lực mặt thời gian, không gian cỉia quy phạm văn dó cẳn ổn định nhằm tạo điều kiện cho việc thực quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm bên trình kỷ kết thực hộp dồng mua bán ngoại thương (chẳng hạn khơng nên có thay đổi liên tục quy định mặt hàng hóa cấm, tạm cẩm xuất nhập khẩu) Các quan hữu quan tham gia dịch vụ trình thực hợp đồng mua bán ngoại thương cần hoàn thiện phương tiện thủ tục nghiệp vụ nhằm tạo điều kiện cho bên thực tốt, triệt dể, kịp thời nghĩa vụ trách nhiệm Chẳng hạn : + Thành lập, mỏ rộng mặt số lượng, chất lượng hoạt động trung tâm cung cấp thông tin cần thiết đối tác mua bán hàng hóa quốc tế Ihông tin thương mại cần thiết khác + Các quan nlìú Hải quan, phịiiíi cấp phép Bộ thương mại cần đơn giản hóa 111ủ tục hành chính, kiện lồn hoạt động nhằm phát huy hiệu kinh doanh doanh nghiệp, tạo uy tín thương mại thị trường Việt Nam + Củng có phát triển chức năng, hoạt động công ty vận tải đưồng biển, đưồng hàng ldiông, Công ly Bảo hiểm ỏ Việt Nam nhằm đáp ứng nlui cấu chuyên chỏ, bảo hiểm hàng hóa thu lợi nhuận cho dát 11ŨỚC (ỏ hộp đồng CIF, CFR ) + Tăng cũịng hoạt dộng, kiện tồn hệ thống ngân hàng nhằm phát huy uy tín ngân hịng Việt Nam nghiệp vụ toán quốc tế, bảo đảm kịp thời lợi ích họp pháp bên mua bán + H ìn h thành, phát triển hệ lhốJig trao đổi liệu tin h ọc nghiệp vụ thông báo, trao doi chung tù bên vdi bảo trộ Liên Hiệp Quốc Tiếp lục nghiên cứu có chọn lọc, thúc đẩy hội nhập kinh tế tliế giới nhằm tiến đến việc tham gia diều ước quốc tế khác liên quan đến hựp đ n g m ua bán ngoại Ihương (lìiệp líđc thuế qu an thương mại quốc tế - GATT), tham gia tổ chức, hiệp hội thương mại quốc té tổ chức hợp tác kinh té phát triển giới (OECD), tổ chức bảo vệ quyền sỏ hữu trí tuệ giới (WIPO) Cần có khuyến khích, hỗ trợ mang tính bình đẳng đói với thảnh phần kinlì tế nũổc; Mỏ rộns, phát triển hoạt d ộns kinh doanh xuất nhập cách hợp pliáp có hiệu Đặc biệt cần lũu ý, quan tâm đói vdi thành phần kinh tế hoại động xuất nhập doanh nghiệp tư nhân * :|: * * * * * * * :|: * :|:* í|s * :|: * :|:* * * :|í :|: :Ị:* s|: ;|: * s|; :Ị; sj;* * * ... hựp đồng mua bán hàng hóa quốc tế : K hái niệm hợp đồng mua bán ngoại thương 1.1 Hợp đồng mua bán ngoại thương ? 1.1.2 Họp đồng mua bán ngoại thương theo cách hiểu số nước 1.1.3 Hợp đồng mua bán. .. vổi họp đồng mua bán nũdc, loại hợp đồng mua bán gọi hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, ổ Việt N am cách gọi truyền thống hộp đồng mua bán ngoại thương Hợp đồng mua bán ngoại thương công cụ để... * * ♦ ‘B ý b i M l Ộ { rữ ỉĩl Ẳ Ì NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỎA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐồNG MUA BÁN NGOẠI THƯƠNG THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐồNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUốC t Ế LUỘN ÁN THẠC sỉ LUẬT HỌC

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN