Nghĩa vụ của người quản lý công ty cổ phần theo pháp luật việt nam

77 616 3
Nghĩa vụ của người quản lý công ty cổ phần theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ KIỀU OANH NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỒNG NGỌC BA HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn tất thầy cô giáo cung cấp kiến thức sở chuyên ngành cho th i gi n học t p trư ng c it xin gửi l i cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS ngư i ồng Ngọc B trực tiếp hướng dẫn tạo điều ki n cho tơi có hội tìm hiểu sâu kiến thức lĩnh vực quản trị cơng ty cổ phần nói chung vấn đề nghĩ vụ củ ngư i quản lý công ty cổ phần nói riêng Bằng kiến thức chun mơn sâu rộng nhi t tình thầy giúp sáng tỏ nhiều vấn đề đ c i t hướng dẫn tơi hồn thành Lu n văn Tôi xin gửi l i cảm ơn đến gi đình ạn è ln ên cạnh qu n tâm động viên tạo điều ki n để tơi hồn thành Lu n văn tốt nghi p M c dù cố gắng trình thực hi n Lu n văn khơng thể tránh khỏi s i sót mong q thầy ạn đóng góp ý kiến để Lu n văn hồn thi n Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội tháng năm 2013 Tác giả Trần Thị Kiều Oanh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ NGƢỜI QUẢN LÝ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1.1 Khái niệm đặc điểm công ty cổ phần 1.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý CTCP 1.2 KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI QUẢN LÝ CTCP VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN 10 1.2.1 Khái niệm người quản lý CTCP 10 1.2.2 Tiêu chuẩn, điều kiện người quản lý CTCP 14 1.2.3 Nghĩa vụ người quản lý CTCP 15 1.3 NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI QUẢN LÝ CTCP 17 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN 21 2.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ NGƢỜI QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN 21 2.1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý CTCP 21 2.1.2 Người quản lý công ty cổ phần 22 2.2 NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN 30 2.2.1 Nhóm nghĩa vụ chung người quản lý công ty 30 2.2.2 Một số nghĩa vụ quy định riêng cho thành viên HĐQT, GĐ/TGĐ 34 2.2.2.1 Thành viên H QT 34 2.2.2.2 Chủ tịch Hội đồng quản trị 41 2.2.2.3 Giám đốc/Tổng giám đốc 47 2.3 NHẬN XÉT THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI QUẢN LÝ CTCP 50 2.3.1 Một số bất cập tổ chức thực nghĩa vụ người quản lý CTCP 50 2.3.2 Một số bất cập quy định pháp luật nghĩa vụ người quản lý CTCP53 2.3.2.1 Quy định trách nhi m củ ngư i quản lý CTCP công ty làm ăn thu lỗ m nhạt 53 2.3.2.2 Sự phân nhi m chủ tịch H QT G /TG nhiều điểm chư hợp lý ………………………………………………………………………………… 54 2.3.2.3 Chư có chế giám sát hoạt động củ ngư i quản lý cách hi u 56 CHƢƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ NGƢỜI QUẢN LÝ TRONG CTCP 59 3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI QUẢN LÝ CTCP 59 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VÀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI QUẢN LÝ CTCP 61 3.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ người quản lý CTCP 61 3.2.1.1 Mở rộng khái ni m ngư i quản lý công ty 61 3.2.1.2 Làm rõ khái ni m “ngư i liên qu n” Lu t Doanh nghi p 2005 61 3.2.1.3 Hồn thi n quy định mở rộng cơng khai thông tin CTCP 62 3.2.1.4 Tách bi t vai trò Chủ tịch H QT G /TG CTCP 62 3.2.1.5 Hoàn thi n quy định quyền nghĩ vụ Ban kiểm soát 64 3.2.1.6 Về quy định G /TG ngư i thuê 64 3.2.1.7 Về quyền khởi ki n ngư i quản lý công ty 65 Quy định vi c G /TG CTCP không làm G /TG doanh nghi p khác 67 3.2.2 Một số giải pháp bảo đảm thực hiệu pháp luật nghĩa vụ người quản lý CTCP 68 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BKS Ban kiểm sốt CTCP Cơng ty cổ phần CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông GĐ Giám đốc HĐQT Hội đồng quản trị TGĐ Tổng giám đốc LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cơng ty cổ phần (CTCP) loại hình doanh nghiệp phổ biến thị trƣờng, đƣợc hình thành, tồn phát triển góp vốn nhiều cổ đông CTCP pháp luật điều chỉnh hoạt động CTCP có lịch sử đời phát triển lâu đời giới, nhƣng hoàn cảnh kinh tế xã hội định Việt Nam, loại hình cơng ty gần đƣợc nhiều nhà đầu tƣ quan tâm Vì vậy, việc quản lý điều hành loại hình cơng ty nhiều hạn chế lý luận thực tiễn Với đời Luật Doanh nghiệp năm 1999, địa vị pháp lý cơng ty cổ phần đƣợc hồn thiện bƣớc Luật Doanh nghiệp luật chuyên ngành văn pháp luật liên quan, tạo đƣợc hành lang pháp lý cho CTCP tồn phát triển Tuy nhiên, việc hiểu vận dụng đắn pháp luật CTCP Việt Nam vấn đề không đơn giản Trong chế định pháp luật CTCP, quy định quản lý điều hành công ty – đặc biệt quy định nghĩa vụ ngƣời quản lý công ty chế định quan trọng chi phối tồn q trình hình thành, tồn tại, phát triển chấm dứt hoạt động công ty Ở Việt Nam, quy định nghĩa vụ ngƣời quản lý CTCP vấn đề mẻ so với hàng trăm năm phát triển nƣớc Châu Âu Là nƣớc sau, có lợi lớn việc học tập kinh nghiệm nƣớc trƣớc nhƣng việc thực nghĩa vụ ngƣời quản lý CTCP nƣớc ta nhiều khó khăn, bất cập, chƣa thể bứt khỏi ảnh hƣởng nặng nề chế kế hoạch hóa tập trung trƣớc Chẳng hạn nhƣ khó khăn, bất cập xuất phát từ việc ban lãnh đạo công ty can thiệp vào quyền tự chuyển nhƣợng cổ phần cổ đông; số cổ đông lớn (chủ yếu cổ đông nhà nƣớc) nắm giữ quyền khống chế công ty, xâm hại vào quyền lợi đa số cổ đông thiểu số; Ban kiểm sốt mang tính hình thức, khơng phát huy đƣợc chức giám sát… Có thể nói, thực trạng nêu ảnh hƣởng lớn tới lành mạnh hóa việc quản lý CTCP nƣớc ta thời gian qua, đó, đòi hỏi phải có quan tâm, nghiên cứu thấu đáo việc quản lý CTCP mặt lý luận nhƣ thực tiễn đồng thời đƣa biện pháp mặt pháp lý để giải thực trạng Bởi tác giả chọn vấn đề “Nghĩa vụ người quản lý công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tìm hiểu quy định ngƣời quản lý CTCP dƣới góc độ lý luận thực tiễn là vấn đề mẻ Thời gian qua vấn đề đƣợc đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu CTCP nhƣ: - Bùi Minh Nguyệt - Bảo v quyền lợi cổ đông CTCP theo pháp lu t Vi t Nam vấn đề lý lu n thực tiễn – Luận văn thạc sĩ Luật học – Đại học Luật Hà Nội 2010 - Cao Thị Kim Trinh – Tổ chức quản lý nội CTCP vấn đề lý lu n thực tiễn – Lu n văn Thạc sĩ Lu t học – Đại học Luật Hà Nội 2004 - Hoàng Ánh Nguyệt - Một số vấn đề lý lu n thực tiễn tổ chức quản lý nội CTCP – Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Luật Hà Nội 2009 - Vũ Thị Niềm – Pháp lu t quản trị CTCP vấn đề lý lu n thực tiễn – Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Luật Hà Nội Đồng thời có nhiều viết đăng tải phƣơng tiện thông tin đại chúng… Tuy vậy, dƣờng nhƣ cơng trình nghiên cứu, viết tập trung nghiên cứu phƣơng diện quản trị CTCP nhiều phƣơng diện thực nghĩa vụ ngƣời quản lý CTCP Vì vậy, thiết nghĩ, cần có nghiên cứu sâu ngƣời quản lý CTCP thực tiễn thực nghĩa vụ ngƣời quản lý CTCP Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận ngƣời quản lý CTCP thực tiễn thực nghĩa vụ ngƣời quản lý CTCP theo quy định Luật Doanh nghiệp 2005 văn liên quan Qua đó, Luận văn nêu số khó khăn trình thực quy định pháp luật nghĩa vụ ngƣời quản lý CTCP, đồng thời đƣa số nhận xét nhƣ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật nghĩa vụ ngƣời quản lý CTCP Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp luận Luận văn Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lê nin hệ thống quan điểm, lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Cùng với việc sử dụng phƣơng pháp luận chung phép biện chứng vật, đề tài đƣợc thực việc sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu chun ngành luật nhƣ phƣơng pháp mơ tả, phân tích, so sánh, tổng hợp, chứng minh, thống kê, lịch sử Phƣơng pháp phân tích, so sánh đƣợc sử dụng chủ yếu để đánh giá, nhận xét quy định pháp luật nghĩa vụ ngƣời quản lý CTCP Phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp lịch sử để đánh giá phát triển hạn chế cần khắc phục pháp luật hành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ quy định Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2005 văn liên quan nghĩa vụ ngƣời quản lý CTCP - Phân tích vấn đề phát sinh liên quan đến việc thực quy định pháp luật Việt Nam nghĩa vụ ngƣời quản lý CTCP thực tế, đặc biệt nêu khó khăn, bất cập có liên quan - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam nghĩa vụ ngƣời quản lý CTCP nhằm tăng hiệu điều hành hoạt động công ty kinh tế chế thị trƣờng Cơ cấu Luận văn Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chƣơng: - Chƣơng I: Những vấn đề lý luận tổ chức quản lý ngƣời quản lý CTCP - Chƣơng II: Thực trạng pháp luật nghĩa vụ ngƣời quản lý CTCP - Chƣơng III: Một số kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật nghĩa vụ ngƣời quản lý CTCP CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ NGƢỜI QUẢN LÝ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1.1 Khái niệm đặc điểm công ty cổ phần Công ty cổ phần (CTCP) bốn loại hình doanh nghiệp Việt Nam để tìm hiểu khái niệm CTCP, trƣớc tiên cần tìm hiểu khái niệm đặc điểm doanh nghiệp nói chung Theo khoản Điều Luật Doanh nghiệp 2005, Doanh nghiệp đƣợc định nghĩa “là tổ chức kinh tế có tên riêng có tài sản có trụ sở gi o dịch ổn định đăng ký kinh nh theo quy định củ pháp lu t nhằm mục đích thực hi n hoạt động kinh nh” Do CTCP bốn loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2005 nên mang đặc điểm nói chung doanh nghiệp sở dấu hiệu đặc trƣng số lƣợng thành viên, cấu góp vốn, trách nhiệm pháp lý cổ đông, tƣ cách pháp nhân công ty, việc chuyển nhƣợng vốn phát hành chứng khoán, CTCP theo Điều 77 Luật Doanh nghiệp 2005 đƣợc định nghĩa: “Cơng ty cổ phần nh nghi p đó: ) Vốn điều l chi thành nhiều phần ằng nh u gọi cổ phần; ) Cổ đơng tổ chức cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu không hạn chế số lượng tối đ ; c) Cổ đông chịu trách nhi m khoản nợ nghĩ vụ tài sản khác củ nh nghi p phạm vi số vốn góp vào nh nghi p; d) Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần củ cho ngư i khác trừ trư ng hợp quy định khoản Lu t iều 81 khoản iều 84 củ 58 công ty lợi dụng kẽ hở để đƣa ngƣời thân vào BKS nhằm có thêm tiếng nói ủng hộ để kiểm soát Khoản Điều 122 quy định: “Thành viên BKS không giữ chức vụ quản lý công ty” Sự ràng buộc khơng có ý nghĩa HĐQT, GĐ/TGĐ đƣa nhân viên cấp thấp vào làm thành viên BKS để dễ bề sai khiến Rất dễ thấy lƣơng, thƣởng, hợp đồng lao động điều kiện thăng tiến nhân viên cấp thấp trực tiếp GĐ/TGĐ gián tiếp HĐQT định Liệu có dám “kiểm sốt” ngƣời có quyền định mức thu nhập tƣơng lai, nghiệp mình? Mặt khác, khơng phải ngƣời bà họ hàng hay nhân viên công ty, HĐQT, GĐ/TGĐ vơ hiệu hóa BKS thơng qua việc khơng bỏ phiếu cho ngƣời có khả dũng khí để làm cơng tác kiểm sốt Với số phiếu áp đảo, thành viên HĐQT (thƣờng cổ đơng lớn) có quyền đề cử bỏ phiếu cho ngƣời phe cánh với vào BKS loại bỏ ngƣời không phe cánh với ngồi Nếu có khơng thuộc phe cánh HĐQT, GĐ/TGĐ mà may mắn đƣợc lọt vào thành phần BKS, ngƣời bị làm khó, cản trở, khơng cho tiếp cận thơng tin nhạy cảm liên quan đến sai phạm HĐQT, GĐ/TGĐ Không ngạc nhiên hầu hết báo cáo BKS họp ĐHĐCĐ khen HĐQT, GĐ/TGĐ, không thấy chê 59 CHƢƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ NGƢỜI QUẢN LÝ TRONG CTCP 3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI QUẢN LÝ CTCP Hệ thống pháp luật Việt Nam phát triển theo hƣớng hoàn thiện thể chế thị trƣờng, phù hợp với cam kết luật pháp, thông lệ quốc tế Hệ thống phát huy hiệu lực hiệu thói quen hành xử máy nhà nƣớc doanh nghiệp dựa vào quan hệ phải đƣợc thay thói quen hành xử tuân thủ theo pháp luật Về phƣơng diện lý luận, hoàn thiện quy định pháp luật nghĩa vụ ngƣời quản lý cơng ty ln có tính tƣơng đối, thích ứng với giai đoạn phát triển kinh tế Vì vậy, việc xây dựng, hồn thiện quy định pháp luật ngƣời quản lý công ty phải đƣợc xác định trình liên tục, lâu dài với bƣớc giải pháp thích hợp Trên sở lý luận thực tiễn, việc hoàn thiện quy định pháp luật nghĩa vụ ngƣời quản lý CTCP cần đƣợc thực theo định hƣớng sau: Thứ nhất, phải vào đặc điểm kinh tế thị trƣờng Việt Nam, phải phù hợp với đặc điểm văn hóa kinh doanh ngƣời Việt Nam, qua góp phần tạo sân chơi chung bình đẳng cho thành phần kinh tế Thứ hai, hoàn thiện quy định pháp luật nhằm hạn chế thiếu đồng bất cập hệ thống pháp luật kinh tế Thực tế cho thấy hệ thống pháp luật kinh tế nói riêng hệ thống pháp luật nói chung thiếu đồng chứa đựng nhiều bất cập Điều hạn chế quyền chủ động chƣa phát huy hết tiềm chủ thể kinh doanh, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu to lớn nghiệp cơng 60 nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Mặt khác, hệ thống pháp luật nƣớc ta nhiều quy định chƣa phù hợp với thông lệ quốc tế, làm ảnh hƣởng xấu đến trình hội nhập khu vực quốc tế Vì vậy, cần có đổi mạnh mẽ sửa đổi cách có hệ thống văn pháp luật kinh tế hành, làm cho văn thực đóng vai trò sở pháp lý cần thiết cho phát triển kinh tế Thứ ba, hoàn thiện quy định pháp luật nhằm nâng cao khả cạnh tranh CTCP nƣớc Hiện nay, công ty không cạnh tranh chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ, tăng cƣờng khả chiếm lĩnh thị trƣờng… mà cạnh tranh chất lƣợng quản trị cơng ty, hay nói cách khác lực ngƣời quản lý cơng ty Ngƣời quản lý cơng ty có lực, đảm bảo thực nghĩa vụ ngƣời quản lý giúp CTCP tạo dựng đƣợc tảng vững để phát triển, tạo đƣợc niềm tin nhà đầu tƣ, tăng khả thu hút nguồn vốn thị trƣờng vốn Vì vậy, hồn thiện quy định pháp luật nghĩa vụ ngƣời quản lý CTCP cần thiết Thứ tư hoàn thiện quy định pháp luật nhằm tăng cƣờng lực hội nhập với kinh tế quốc tế Toàn cầu hóa kinh tế làm cơng ty nhiều quốc gia khác xích lại gần nhiều lĩnh vực hoạt động Muốn vậy, đòi hỏi quốc gia phải có hệ thống pháp luật hồn thiện phù hợp với thông lệ quốc tế, thể sức mạnh nhƣ sức hút với nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Trong q trình hồn thiện pháp luật nghĩa vụ ngƣời quản lý CTCP cần quán triệt nguyên tắc đảm bảo tƣơng thích pháp luật nƣớc với pháp luật khu vực giới, hội nhập cách bình đẳng vào sân chơi chung khu vực giới 61 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VÀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI QUẢN LÝ CTCP 3.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nghĩa vụ người quản lý CTCP 3.2.1.1 Mở rộng khái ni m ngư i quản lý công ty Việc xác định ngƣời quản lý công ty theo chức danh mà họ nắm giữ nhiều trƣờng hợp khó khăn việc áp đặt nghĩa vụ pháp lý họ việc quản trị công ty nhằm bảo vệ quyền lợi cổ đông Trong nhiều trƣờng hợp, có nhiều ngƣời quản lý cơng ty thực tế nhƣng không giữ chức danh quản lý nhiều lý nhƣ khơng đủ tiêu chuẩn để “lách” luật… Trong nhiều vụ án đƣợc đƣa phƣơng tiện thông tin đại chúng gần đây, có trƣờng hợp ngƣời đƣợc đƣa lên làm giám đốc cơng ty có trình độ văn hóa thấp, để ký kết hợp đồng, giấy tờ ngƣời chủ đích thực cơng ty đƣa Nếu hành vi vị giám đốc “hờ” vi phạm nghĩa vụ ngƣời quản lý cơng ty giám đốc “giấu mặt” cơng ty có phải chịu trách nhiệm khơng? Nếu khơng có vụ án hình phát sinh khơng thể ràng buộc nghĩa vụ vị giám đốc “giấu mặt” quy định Luật Doanh nghiệp hồn tồn khơng có quy định vấn đề Chính vậy, việc xác định ngƣời quản lý doanh nghiệp khơng nên dựa vào hình thức - tức chức danh mà họ nắm giữ mà phải dựa vào chất việc – dựa vào chức mà ngƣời thực Bằng cách nhƣ vậy, pháp luật công cụ để bảo vệ hữu hiệu quyền lợi cổ đông chủ nợ 3.2.1.2 Làm rõ khái ni m “ngư i liên qu n” Lu t Doanh nghi p 2005 Việc nhận diện “ngƣời liên quan” luật doanh nghiệp chƣa rõ ràng Khái niệm “ngƣời liên quan” với doanh nghiệp hay “ngƣời liên quan” 62 với ngƣời quản lý bị sử dụng nhầm lẫn điều khoản nhƣ Điều 120 Luật Doanh nghiệp Trên thực tế, việc xác định giao dịch CTCP với “ngƣời liên quan” tƣơng đối khó khăn Hơn nữa, nhiều trƣờng hợp, khơng nhìn vào hình thức giao dịch mà phải nhìn vào chất giao dịch để xác định có yếu tố xung đột quyền lợi công ty ngƣời quản lý công ty không Một pháp luật doanh nghiệp không kiểm sốt đƣợc giao dịch ngƣời quản lý CTCP dễ tham nhũng tài sản công ty, gây thiệt hại cho cổ đông công ty 3.2.1.3 Hồn thi n quy định mở rộng cơng khai thông tin CTCP Thông tin đầy đủ, minh bạch yếu tố đánh giá sức mạnh quản lí CTCP Đây tảng quan trọng để nhà quản lí đề kế hoạch hoạt động cho công ty, đồng thời sở để nhà đầu tƣ đối tác định đắn Trong Luật Doanh nghiệp có quy định cơng khai thông tin CTCP, nhƣng quy định loại thông tin, quyền xem xét chép thông tin cá nhân, tổ chức Vấn đề đặt thông tin đƣợc công khai nhƣng phải thơng tin xác, phản ánh thực trạng lực công ty Có số trƣờng hợp thơng tin khơng xác nhiều mục đích khác Cho nên, để thơng tin đƣợc minh bạch xác, cần bổ sung quy định giám sát lập báo cáo tài chính, cáo bạch… buộc doanh nghiệp cam kết tính xác có chế tài xử phạt vi phạm , quy định cụ thể trình tự, yêu cầu lƣu trữ thông tin doanh nghiệp 3.2.1.4 Tách bi t vai trò Chủ tịch H QT G /TG CTCP Để tăng cƣờng chức giám sát HĐQT, đảm bảo cân quyền lực, nâng cao tính độc lập, trách nhiệm cá nhân quản lý, điều hành công ty cần thiết phải phân tách rõ ràng vai trò, nhiệm vụ Chủ tịch HĐQT GĐ/TGĐ để không hai ngƣời bị hạn chế quyền 63 định Cần nắm rõ GĐ/TGĐ ngƣời có quyền nhiệm vụ điều hành nghiệp vụ kinh doanh hàng ngày công ty, cán cao cấp HĐQT bổ nhiệm ủy quyền nên GĐ/TGĐ phải chịu lãnh đạo kiểm sốt HĐQT Vì vậy, địa vị quyền hạn GĐ/TGĐ chủ yếu phải Điều lệ công ty HĐQT định Việc Chủ tịch HĐQT kiêm nhiệm ln chức vụ GĐ/TGĐ có phần khơng hợp lý Bởi nhiệm vụ HĐQT chủ yếu thực giám sát khống chế cách vĩ mô hoạt động quản lý điều hành ngƣời quản lý kinh doanh, phạm vi quyền lực GĐ/TGĐ đƣợc quy định cách rõ ràng Điều lệ công ty nội HĐQT Dƣới góc độ kiểm sốt, GĐ/TGĐ kiêm Chủ tịch HĐQT, ban điều hành công ty dễ bị lôi kéo dễ có khả che dấu thơng tin, làm giảm khả kiểm sốt hoạt động công ty Với cấu quản lý công ty, dƣờng nhƣ khơng kiểm sốt hoạt động Chủ tịch HĐQT kiêm GĐ/TGĐ Bên cạnh đó, q trình phát triển CTCP nay, vai trò quyền hạn GĐ/TGĐ có xu hƣớng gia tăng, vấn đề để hạn chế kiểm soát quyền lực GĐ/TGĐ, đảm bảo nghĩa vụ ngƣời quản lý công ty đƣợc thực cách đầy đủ điều trọng yếu công tác quản lý cơng ty Điển hình cho quan điểm pháp luật Anh Ở Anh, ngƣời ta kính trọng ngƣời từ vai trò TGĐ vƣơn lên làm Chủ tịch HĐQT Vị trí Chủ tịch HĐQT quan trọng vẻ vang, đem đến lợi ích lớn, tiền lƣơng Chủ tịch HĐQT 10-20% tiền lƣơng TGĐ Sự thiệt thòi đƣợc bù lại nhờ hội mà Chủ tịch HĐQT Anh nắm bắt – ví dụ nhƣ khả đƣợc bổ nhiệm vào làm việc Hội đồng, quan Chính phủ, hội theo đuổi vụ đầu tƣ mạo hiểm sở thích cá nhân – Chủ tịch HĐQT thƣờng phải làm 64 việc đến ngày tuần Thêm vào đó, Chủ tịch HĐQT thƣờng có nhiệm kỳ tới 10 năm, có vị trí đảm bảo TGĐ ln bị thay Rất nhiều TGĐ Anh nhìn nhận việc đƣợc bầu làm Chủ tịch HĐQT công ty đỉnh cao nghiệp thành cơng 3.2.1.5 Hồn thi n quy định quyền nghĩ vụ củ B n kiểm soát Để thực tốt chức giám sát hoạt động quản lý thành viên HĐQT, GĐ/TGĐ, pháp luật cần sửa đổi, bổ sung số quyền trách nhiệm BKS: - Tăng thẩm quyền cho BKS, cho phép BKS có quyền khởi kiện thành viên HĐQT, GĐ/TGĐ ngƣời quản lý khác CTCP xét thấy hành vi họ gây ảnh hƣởng xâm phạm tới lợi ích cổ đơng cơng ty Đồng thời cho phép BKS có quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ để thực việc miễn nhiệm thành viên HĐQT, GĐ/TGĐ trƣờng hợp có sở để khẳng định ngƣời khơng hồn thành nhiệm vụ, vi phạm nghĩa vụ, trách nhiệm gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới lợi ích cơng ty - Quy định trách nhiệm cho BKS BKS có hành vi vi phạm BKS khơng hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao Điều để đảm bảo cho BKS nâng cao chất lƣợng hoạt động, đảm bảo thành viên BKS làm việc có tinh thần trách nhiệm cao trình thực thi nhiệm vụ 3.2.1.6 Về quy định G /TG ngư i thuê Về nguyên tắc, pháp luật lao động điều chỉnh quan hệ hợp đồng Tuy nhiên, vai trò tầm ảnh hƣởng GĐ/TGĐ lớn, định sai gây hại đến tồn thể công ty, nên cần đặt quy định cụ thể GĐ/TGĐ làm thuê, ví dụ nhƣ trách nhiệm GĐ/TGĐ làm thuê Mặt khác, thực cho thấy hoạt động GĐ/TGĐ đƣợc thuê phụ thuộc vào quan quản lý khác công ty, khơng đảm bảo đƣợc vai trò điều hành thống GĐ/TGĐ, đặc biệt CTCP có vốn nhà nƣớc 51% Do quy định thêm quyền hạn trách nhiệm 65 GĐ/TGĐ nhằm nâng cao tính độc lập họ quản lý điều hành CTCP, tránh phụ thuộc điều cần thiết 3.2.1.7 Về quyền khởi ki n ngư i quản lý công ty Tất cổ đông phải đối mặt với rủi ro, thiệt hại hành vi ngƣời quản lý, điều hành công ty gây Để bảo vệ quyền lợi đáng cổ đơng cơng ty ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan khác, pháp luật công ty phải ghi nhận đảm bảo tố quyền cổ đông ngƣời quản lý công ty Quyền khởi kiện cổ đông hay khả mà cổ đơng khởi kiện ngƣời quản lý công ty đƣợc coi quyền nhằm bảo vệ cổ đông, nhiều lần đƣợc World Bank sử dụng tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ bảo vệ nhà đầu tƣ kinh tế toàn cầu Theo quy định Điều 108 Luật Doanh nghiệp 2005, trƣờng hợp định HĐQT thông qua trái với quy định pháp luật Điều lệ công ty gây thiệt hại cho cơng ty thành viên chấp thuận thơng qua định phải liên đới chịu trách nhiệm cá nhân định phải đền bù thiệt hại cho cơng ty Khi cổ đông sở hữu cổ phần công ty liên tục thời hạn năm có quyền u cầu HĐQT đình thực định nói Nhƣng Luật Doanh nghiệp 2005 khơng có quy định việc HĐQT khơng chịu đình thực định cổ đơng có quyền kiện HĐQT hay thành viên HĐQT tòa án hay khơng Với thiếu sót này, Luật Doanh nghiệp 2005 chƣa đảm bảo quyền cổ đông hai lý bản: thiếu chế cho cổ đông khởi kiện nhằm phục hồi quyền lợi đáng bị mất, thiếu chế răn đe GĐ/TGĐ, chủ tịch thành viên HĐQT hành động để đảm bảo họ không hành động thiếu mẫn cán, thiếu trung thực trung thành, gây thiệt hại cho công ty cổ đơng 66 Nghị định 102/2010/NĐ-CP coi bƣớc tiến lớn việc bảo vệ cổ đông nhỏ dành cho họ quyền khởi kiện cán quản lý có vi phạm điều hành công ty Theo Điều 25 Nghị định 102/2010/NĐ-CP, cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 1% số cổ phần phổ thông liên tục thời hạn 06 tháng có quyền yêu cầu BKS khởi kiện trách nhiệm dân thành viên HĐQT, GĐ/TGĐ theo luật định, sau 15 ngày BKS khơng khởi kiện cổ đơng nói đƣợc quyền trực tiếp khởi kiện Tuy nhiên, quy định nhiều bất cập Trƣớc hết, nói thời hạn 15 ngày thông báo cho BKS Trong 15 ngày này, thông tin mà cổ đông cung cấp cho BKS bị rò rỉ cho cán quản lý liên quan, tạo điều kiện cho họ xóa bỏ chứng cứ, gây khó khăn cho việc khởi kiện cổ đông Bởi vậy, theo tác giả, nên dành cho cổ đơng quyền kiện thẳng tòa án mà không cần thông qua BKS Về việc hạn chế đối tƣợng khởi kiện – tức cổ đông nắm giữ dƣới 1% nắm giữ 1% nhƣng không đủ 06 tháng liên tục khơng có quyền Một số quan điểm cho rằng, hạn chế để tránh trƣờng hợp cổ đông lạm dụng quyền khởi kiện để phá rối Tuy nhiên, quan điểm cần đƣợc xem lại có cổ đơng lại bỏ thời gian, công sức, tiền bạc… theo đuổi vụ kiện họ khơng có sở vững Hơn nữa, cổ đông nhỏ - đối tƣợng chiếm đa số doanh nghiệp – đối tƣợng cần đƣợc bảo vệ Do vậy, phải khuyến khích mở rộng đối tƣợng đƣợc quyền khởi kiện Nên cần sửa đổi Điều 25 Nghị định 102 theo hƣớng không nên hạn chế cổ đông nhƣ Trong báo cáo kinh doanh hàng năm World Bank năm gần đây, Việt Nam thƣờng bị xếp vào nhóm kinh tế có số bảo vệ nhà đầu tƣ giới, mà nguyên nhân thiếu vắng quy định pháp luật đảm bảo quyền khởi kiện cổ đơng/thành viên cơng ty Ví dụ, năm 2006 Việt Nam đƣợc xếp hạng thứ 170 tổng số 174 kinh 67 tế số bảo vệ nhà đầu tƣ, năm 2008 thứ hạng 170 181 kinh tế, năm 2009 Việt Nam đƣợc xếp hạng thƣ 171 năm 2010 đƣợc xếp hạng thứ 172 183 kinh tế [7;tr30] Qua phƣơng tiện thông tin đại chúng, ngƣời ta thấy nhiều vụ việc ngƣời quản lý công ty lạm dụng vị trí để tƣ lợi nhiều cách khác nhau, vi phạm nghĩa vụ trung thành, trung thực, thận trong, hành động tốt cho công ty theo Luật Doanh nghiệp quy định, nhƣ vụ … Nhƣng chƣa thấy vụ án dân mà cổ đông khởi kiện ngƣời quản lý công ty Vì vậy, cần thiết phải xem xét bổ sung quyền khởi kiện cổ đông vào Luật Doanh nghiệp nhằm bảo vệ lợi ích cổ đơng, đặc biệt cổ đông nhỏ, tránh lạm dụng cổ đơng nắm quyền kiểm sốt cách trực tiếp Quy định vi c G /TG CTCP không làm G /TG củ nh nghi p khác Khoản Điều 116 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định bổ sung tiêu chuẩn điều kiện GĐ/TGĐ CTCP tiêu chuẩn điều kiện quy định Điều 57 nhƣ sau: “Giám đốc ho c Tổng giám đốc công ty không đồng th i làm Giám đốc ho c Tổng giám đốc doanh nghị p khác” Vậy GĐ/TGĐ CTCP không đƣợc làm GĐ/TGĐ doanh nghiệp khác Có thể lý giải quy định xuất phát từ chất CTCP Cũng nhƣ CTTNHH, CTCP loại hình doanh nghiệp dựa quan hệ góp vốn việc quản lý phân phối kêt kinh doanh Tuy nhiên, khác với chế hoạt động CTTNHH nhiều dựa phần vào quan hệ quen biết thành viên, CTCP gần nhƣ dựa vào quan hệ góp vốn Số lƣợng cổ đơng CTCP nhiều không bị giới hạn số tối đa 50 thành viên nhƣ CTTNHH Bên cạnh đó, CTCP có phạm vi ảnh hƣởng nhiều đến cơng chúng, công ty đại chúng công ty niêm yết Vì vậy, để bảo đảm quyền lợi nhà đầu tƣ 68 CTCP, đòi hỏi máy quản trị, kiểm soát đặc biệt ngƣời điều hành cần tập trung chuyên nghiệp CTTNHH Tuy nhiên, thấy, quy định phù hợp số trƣờng hợp nhƣ GĐ/TGĐ ngân hàng thƣơng mại cổ phần mà chƣa phù hợp với thực tế hầu hết cơng ty lại Đặc biệt CTCP có quy mơ nhỏ có cổ đơng hạn chế hồn tồn khơng cần thiết Hệ lụy doanh nghiệp đành “lách luật” cách quy định Điều lệ CTCP Chủ tịch HĐQT ngƣời đại diện theo pháp luật đứng tên đăng ký kinh doanh để cá nhân đồng thời làm GĐ doanh nghiệp khác ngƣợc lại.bởi vậy, việc hạn chế hay không thiết nghĩ nên chủ sở hữu công ty tự xem xét định, quy định vào Điều lệ công ty 3.2.2 Một số giải pháp bảo đảm thực hiệu pháp luật nghĩa vụ người quản lý CTCP Để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ ngƣời quản lý công ty hiệu quả, bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật nhƣ phân tích trên, cần phải nâng cao vai trò quan nhà nƣớc việc giám sát việc thực nghĩa vụ ngƣời quản lý công ty, tăng cƣờng lực máy hậu kiểm doanh nghiệp Cần phải nâng cao trình độ nhà quản lý, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ nhƣ đạo đức nghề nghiệp cán quan thực công tác hậu kiểm doanh nghiệp Đẩy mạnh công tác tra, giám sát xử phạt kịp thời công bố công khai tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật thực nghĩa vụ ngƣời quản lý cơng ty Luật doanh nghiệp cần phải có quy định cụ thể, đồng thời có chế bảo đảm, chế tài kèm để đảm bảo tốt nghĩa vụ ngƣời quản lý CTCP, điển hình nghĩa vụ cung cấp thông tin phải đƣợc thực cách xác, đầy đủ Hiện theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, việc công bố thông tin doanh nghiệp Việt Nam, điển hình việc niêm 69 yết thị trƣờng chứng khoán chƣa đƣợc bảo đảm, chất lƣợng thấp Bởi cần phải có chế thực thi giám sát phù hợp để đảm bảo ngƣời quản lý CTCP thực xác nghĩa vụ mình, đảm bảo cho quyền lợi cổ đông lĩnh vực tiếp cận thông tin Luật Doanh nghiệp Luật Chứng khoán ghi nhận đầy đủ mức độ xử lý hành vi vi phạm nghĩa vụ ngƣời quản lý, xâm phạm tới quyền lợi ích cổ đơng cơng ty Theo đó, cá nhân có hành vi vi phạm tùy theo tính chất, mức độ mà ngƣời vi phạm phải bồi thƣờng thiệt hại, xử phạt hành hay truy cứu trách nhiệm hình Tuy nhiên, cần phải sửa đổi, bổ sung số nội dung: - Quy định tăng mức xử phạt hành tối đa để nhằm đảm bảo tính răn đe, trừng phạt ngăn ngừa vi phạm; - Trên thực tế, số hành vi nhƣ: sử dụng thông tin nội tiết lộ thông tin nội thực giao dịch, điển hình giao dịch chứng khốn, thao túng chứng khoán… hành vi nguy hiểm cho xã hội nhƣng chƣa đƣợc coi tội phạm Vì cần phải hình hóa số tội danh liên quan tới hoạt động chứng khoán nhƣ tội giao dịch nội gián, tội tạo cung cầu giả… làm sở pháp lý để khởi tố hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ngƣời quản lý công ty, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới công ty xã hội 70 KẾT LUẬN Các quy định quản lý CTCP nói chung nghĩa vụ ngƣời quản lý CTCP nói riêng giữ vai trò quan trọng hệ thống pháp luật kinh tế quốc gia Qua thời kì, pháp luật Việt Nam có tiến đáng kể vấn đề Đến nay, với Luật Doanh nghiệp 2005 văn liên quan, quy định nghĩa vụ ngƣời quản lý CTCP có tảng pháp lý vững Tuy nhiên, nhƣ phân tích Luận văn, việc thực nghĩa vụ ngƣời quản lý CTCP nhiều vƣớng mắc, bất cập từ quy định văn đến việc áp dụng thực tiễn Với yêu cầu thời kì hội nhập xu kinh tế thị trƣờng, đặc biệt hƣớng phát triển đa ngành liên doanh, liên kết quy định pháp luật hành chƣa đáp ứng đầu đủ yêu cầu Vì vậy, kiện tồn quy định pháp luật tổ chức quản lý CTCP nói chung nghĩa vụ ngƣời quản lý CTCP nói riêng yêu cầu cấp thiết để tạo môi trƣờng pháp luật đại, lành mạnh, phù hợp với kinh tế đất nƣớc hội nhập quốc tế 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Luật Doanh nghiệp 1999 Luật Doanh nghiệp 2005 văn hƣớng dẫn thi hành Luật Chứng khoán 2006 văn hƣớng dẫn thi hành Nghị định 53/2007/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tƣ Nghị định 62/2010/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 53/2007/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tƣ Tài liệu chuyên môn Bùi Minh Nguyệt: Bảo v quyền lợi cổ đông CTCP theo pháp lu t Vi t Nam vấn đề lý lu n thực tiễn – Luận văn thạc sĩ Luật học – Đại học Luật Hà Nội 2010 Bùi Xuân Hải: Khởi ki n ngư i quản lý công ty: Một số vấn đề lý lu n thực tiễn pháp lu t Vi t Nam - Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật – Viện Nhà nƣớc pháp luật, Số 1/2011 Cao Thị Kim Trinh: Tổ chức quản lý nội CTCP vấn đề lý lu n thực tiễn – Lu n văn Thạc sĩ Lu t học – Đại học Luật Hà Nội 2004 Đồng Ngọc Ba: Vấn đề tổ chức quản lý công ty cổ phần theo Lu t Doanh nghi p – Tạp chí Luật học, Số 2/2001 10 Hoàng Ánh Nguyệt: Một số vấn đề lý lu n thực tiễn tổ chức quản lý nội CTCP – Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Luật Hà Nội 2009 11 Lê Hồng Hạnh (Chủ biên): Những tảng pháp lý ản kinh tế thị trư ng định hướng xã hội chủ nghĩ Vi t Nam – Bộ Tƣ pháp – Ngân hàng phát triển châu Á, 2002 72 12 Ngô Viễn Phú: ịa vị pháp lý Tổng giám đốc cơng ty cổ phần – Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật – Số 7/2005 13 Nguyễn Thị Vân Anh: Một số nghĩ vụ củ ngư i quản lý công ty công ty cổ phần theo Lu t Doanh nghi p 2005 – Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số tháng 4/2012 14 Phạm Ngọc Côn: Một số ý kiến nhằm hoàn thi n vi c quản lý doanh nghi p sau cổ phần hóa – Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 3/2002 15 Vũ Thị Niềm – Pháp lu t quản trị CTCP vấn đề lý lu n thực tiễn – Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Luật Hà Nội 16 Số liệu từ điều tra thực tế quản trị CTCP Tiến sỹ Nguyễn Đình Cung thực vào cuối năm 2007, trình bày sách: “Công ty Vốn, Quản lý Tranh chấp”, Nxb Tri Thức năm 2009 Tài liệu từ internet 17 http://luatvadoanhnhan.com/law_club.php?&id=48: Ngư i quản lý công ty theo Lu t Doanh nghi p 1999, nhìn từ góc độ lu t so sánh – Bùi Xuân Hải 18 http://www.mof.gov.vn/portal/pls/portal/SHARED_APP.UTILS.pri nt_preview?p_page_url=http%3A%2F%2Fwww.mof.gov.vn%2Fportal%2Fp age%2Fportal%2Fmof_vn%2F1370586&p_itemid=2651901&p_siteid=33&p _persid=2177079&p_language=vi: Do nh nghi p nhỏ vừ Vi t N m: Thiếu vốn thiếu nhân lực 19 http://vietbao.vn/Kinh-te/FPT-lap-nhieu-cong-ty-con-de-lamgi/30191334/92/ : FPT l p nhiều cơng ty để làm gì? 20 http://luathoangminh.com/tieu-diem/2678-buoc-tien-trong-viec-baove-co-dong-nho.html : Bước tiến vi c bảo v cổ đông nhỏ - Thời báo Kinh tế Sài Gòn ... LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ NGƢỜI QUẢN LÝ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1.1 Khái niệm đặc điểm công ty cổ phần Công ty cổ phần (CTCP) bốn loại hình doanh nghiệp Việt. .. NGƢỜI QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN 21 2.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ NGƢỜI QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN 21 2.1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý CTCP 21 2.1.2 Người quản lý công ty cổ phần ... người quản lý CTCP 14 1.2.3 Nghĩa vụ người quản lý CTCP 15 1.3 NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI QUẢN LÝ CTCP 17 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI QUẢN LÝ

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan