1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng theo quy định của công ước vienna 1980

69 179 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP VI PHẠM CƠ BẢN NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 Ngành: LUẬT KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP VI PHẠM CƠ BẢN NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: TH.S NGUYỄN CHÍ THẮNG Sinh viên thực hiện: LÊ ANH THÁI MSSV: 1511271725 Lớp: 15DLK15 Tp Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CẢM ƠN Được phân công quý thầy cô Khoa Luật, Trường Đại Học Công nghệ TP.HCM, sau hai tháng nghiên cứu, em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Vi phạm nghĩa vụ hợp đồng theo quy định Công ước Vienna 1980” Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ giảng dạy nhiệt tình từ thầy khoa Luật Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực học hỏi thân có hướng dẫn tận tình thầy cô khoa Luật Đặc biệt, em chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy – Thạc sĩ Nguyễn Chí Thắng, người dành thời gian dẫn, định hướng ln theo sát giúp em hồn thành khóa luận Một lần em trân trọng cảm ơn thầy Tuy nhiên kiến thức chun mơn hạn chế, thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn lần đầu viết khóa luận nên nội dung khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận góp ý, bảo thêm quý thầy để khóa luận hồn thiện Một lần em xin gửi đến quý thầy cô, bạn bè lời cảm ơn chân thành tốt đẹp nhất! Sinh viên Lê Anh Thái LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lê Anh Thái MSSV: 1511271275 Lớp: 15DLK15 Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng Khóa luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo quy định); Nội dung khóa luận KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu khác Nếu sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên Lê Anh Thái DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Convention on Contracts Công ước Vienna Liên Hợp CISG for the International Sale quốc hợp đồng mua bán hàng of Goods hóa quốc tế năm 1980 The UNIDROIT International Institute for the Viện Thống Tư pháp quốc tế Unification of Private Law UNCITRAL United Nations Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Commission On Thương mại quốc tế International Trade Law UCC Uniform Code CIETAC China International Ủy ban trọng tài thương mại Economic and Trade kinh tế quốc tế Trung Quốc Arbitration Commissio PECL Principles of European Những nguyên tắc Luật hợp đồng Contract Law châu Âu PICC Commercial Principles International Commercial Contract Bộ luật Thương mại thống of Những nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT HĐMBHHQT Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế BLDS Bộ luật Dân 10 LTM Luật Thương mại MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VI PHẠM CƠ BẢN NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 1.1 Khái niệm đặc điểm vi phạm theo Công ước Vienna 1980 1.1.1 Khái niệm vi phạm theo Công ước Vienna 1980 1.1.2 Đặc điểm vi phạm 1.2 Các yếu tố xác định vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2.1 Sự thỏa thuận bên vi phạm hợp đồng 1.2.2 Mức độ nghiêm trọng thiệt hại bên bị vi phạm 10 1.2.3 Hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng có khả thương mại hay khơng 14 1.2.4 Khả tiên liệu hậu hành vi vi phạm gây 16 1.2 Hệ pháp lý vi phạm theo Công ước Vienna 1980 17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ VI PHẠM CƠ BẢN THEO CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 – LIÊN HỆ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 33 2.1 Thực trạng áp dụng vi phạm theo Công ước Vienna 1980 33 2.2 Vi phạm theo pháp luật Việt Nam 39 2.2.1 Quy định vi phạm Luật Thương mại 2005 39 2.2.2 Quy định vi phạm nghiêm trọng Bộ luật Dân 2015 48 2.3 Bình luận quy định vi phạm theo Công ước Vienna 1980 với pháp luật Việt Nam 50 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tháng 12/2015, Việt Nam trở thành thành viên thứ 84 Công ước Vienna Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Liên Hợp Quốc 1980 Cơng ước Vienna bắt đầu có hiệu lực ràng buộc Việt Nam từ ngày 1/1/2017 Việc thức gia nhập vào CISG đánh dấu mốc trình tham gia vào điều ước quốc tế đa phương thương mại, tăng cường mức độ hội nhập Việt Nam, mang lại cho Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam lợi ích đáng kể Ngoài ra, gia nhập CISG giúp thống pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam với nhiều quốc gia giới, tạo điều kiện hoàn thiện pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng pháp luật mua bán hàng hóa nói chung Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Việt Nam tham gia vào nhiều hiệp định thương mại song phương đa phương nên doanh nghiệp Việt Nam hợp tác, ký kết hợp đồng với doanh nghiệp nước ngày nhiều Trong tình thực hợp đồng, việc xảy vi phạm bên điều tranh khỏi Do đó, việc xác định nguồn luật điều chỉnh hợp đồng để giải tranh chấp quan trọng Trong đó, Cơng ước Vienna có khả cao áp dụng làm nguồn luật điều chỉnh Công ước Vienna áp dụng trường hợp sau: Khi bên có có trụ sở thương mại hai quốc gia thành viên Công ước; Khi theo quy tắc tư pháp quốc tế luật áp dụng luật nước thành viên Công ước; Khi bên lựa chọn Công ước Vienna luật áp dụng cho hợp đồng mình; Các bên thỏa thuận chọn luật quốc gia khác nguồn luật điều chỉnh hợp đồng quốc gia thành viên Cơng ước Cơng ước có gần 90 thành viên Việt Nam thành viên 84 Cơng ước, việc CISG áp dụng quan tài phán giải tranh chấp hợp đồng lớn Khi xảy vi phạm hợp đồng vi phạm vi phạm mang lại hậu nặng nề để áp dụng chế tài nặng hủy bỏ hợp đồng Xác định vi phạm quan trọng để bên áp dụng chế tài, khái niệm trung tâm việc giải tranh chấp phát sinh vi phạm hợp đồng Thực tiễn tranh chấp hợp đồng kinh doanh quốc tế cho thấy không dễ dàng để xác định đâu vi phạm Vì vậy, việc nghiên cứu vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG vơ cấp thiết Từ đó, xác định yếu tố cấu thành vi phạm bản, rút kinh nghiệm cho bên soạn thảo hợp đồng so sánh với vi phạm theo pháp luật Việt Nam, nhìn bất cập chưa phù hợp với quy định chung pháp luật quốc tế để đề xuất hướng hồn thiện Vì lý nêu trên, em chọn đề tài “Vi phạm nghĩa vụ hợp đồng theo quy định Cơng ước Vienna 1980” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định CISG so sánh với pháp luật Việt Nam Trong đó, làm rõ vấn đề lý luận vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, phân tích hệ pháp lý vi phạm Đồng thời, đưa vụ kiện thực tế để nhận xét thực trạng vận dụng quy định vi phạm theo CISG Đề tài đối chiếu vi phạm theo CISG với pháp luật Việt Nam, từ rút điểm bất cập để đề xuất định hướng hoàn thiện pháp luật nhằm tạo thống pháp luật Việt Nam Công ước Vienna tạo sở pháp lý thuận lợi dễ áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam giao kết thực hợp đồng, cho quan giải tranh chấp Việt Nam việc giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải áp dụng quy định vi phạm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng đề tài quy định CISG liên quan đến vi phạm án lệ, tranh chấp thực tiễn Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc phân tích, làm rõ hậu pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định CISG Thực tiễn áp dụng quy định vi phạm từ vụ án, án lệ tòa án, trọng tài số nước gia nhập CISG Khóa luận nghiên cứu quy định vi phạm pháp luật Việt Nam thông qua pháp luật Dân luật Thương mại Từ đó, người viết so sánh quy định vi phạm CISG với pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài viết dựa phương pháp: - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp tìm kiếm, tổng hợp tài liệu Kết cấu khóa luận: gồm chương Chương 1: Tổng quan vi phạm nghĩa vụ hợp đồng theo Công ước Vienna 1980 Chương 2: Áp dụng vi phạm theo Công ước Vienna 1980 – Liên hệ Pháp luật Việt Nam CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VI PHẠM CƠ BẢN NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 1.1 Khái niệm đặc điểm vi phạm theo Công ước Vienna 1980 Khi HĐMBHHQT giao kết hợp pháp có giá trị bắt buộc thi hành bên tham gia xác lập thực hợp đồng Sự ràng buộc pháp lý lợi ích kinh tế bên bị ảnh hưởng mức độ khác quyền nghĩa vụ bên tạo không tuân thủ bên xác lập thực hợp đồng CISG quy định quyền nghĩa vụ người bán, người mua, đồng thời rõ chế tài hai bên vi phạm hợp đồng.1 Một bên quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế áp dụng chế tài yêu cầu giao hàng thay bồi thường thiệt hại hủy bỏ hợp đồng chứng minh bên lại “vi phạm hợp đồng” Xác định vi phạm vô quan trọng để bên hợp đồng quan giải tranh chấp giải vụ án, áp dụng chế tài thương mại Doanh nghiệp giao kết hợp đồng cần nắm rõ quy định trường hợp vi phạm để thỏa thuận điều khoản chế tài cách chặt chẽ thống Nội dung sau làm rõ khái niệm đặc điểm vi phạm HĐMBHHQT 1.1.1 Khái niệm vi phạm theo Công ước Vienna 1980 Có thể nói rằng, “vi phạm hợp đồng” khái niệm phức tạp khiến nhiều học giả quan tâm, bàn luận Trước định nghĩa khái niệm vi phạm cần phải hiểu vi phạm hợp đồng LTM Việt Nam 2005 định nghĩa vi phạm hợp đồng việc bên không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thỏa thuận bên theo quy định LTM.2 Theo chuyên gia, dấu hiệu vi phạm hợp đồng không thực hiện, thực không thực không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng Nhìn từ góc độ pháp lý, quy định có phần thừa chưa xác lẽ thực khơng đầy đủ với ý nghĩa có thực nghĩa vụ, nhiên thiếu khía cạnh cụ thể, ví dụ giao thiếu hàng, giao hàng không chất lượng chủng loại… cam kết thực khơng nghĩa vụ theo thỏa thuận Do đó, cần quy định vi phạm hợp đồng việc bên không thực thực không nghĩa PGS TS Nguyễn Minh Hằng - Trọng tài viên, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2018), Khác biệt CISG Luật Thương mại, xem thêm http://enternews.vn/khac-biet-giua-cisg-va-luat-thuong-mai 125323.html, truy cập ngày 9/10/2018 Khoản 12 Điều LTM 2005 vụ bên phù hợp mặt pháp lý.3 Nhìn số quy định pháp luật giới khái niệm vi phạm hợp đồng lại không định nghĩa trực tiếp đạo luật quốc gia mà thay vào pháp luật nhiều quốc gia quy định dạng vi phạm hợp đồng Điều 11 Luật mua bán hàng hóa năm 1979 Anh quy định “Ở Scotland, người bán không thực phần quan trọng hợp đồng mua bán vi phạm hợp đồng…”.4 Còn theo điểm b khoản điều 1-201 Bộ luật thương mại thống Hoa Kỳ năm 1952 không đưa khái niệm vi phạm quy định “lỗi khiếm khuyết, vi phạm hay hành động sai trái không làm đầy đủ” Từ quy định hiểu vi phạm lỗi, khiếm khuyết hay hành động sai trái hay không làm đầy đủ.5 Dù định nghĩa, giải thích theo cách khác nhìn chung cách hiểu vi phạm hợp đồng pháp luật số quốc gia việc không thực thực không nghĩa vụ mà bên thỏa thuận hợp đồng CISG không đưa định nghĩa vi phạm hợp đồng qua nội dung quy định cụ thể Cơng ước hiểu vi phạm hợp đồng việc không thực nghĩa vụ hai bên thỏa thuận hợp đồng Vi phạm quy định Điều 25 CISG, theo “Một vi phạm hợp đồng bên gây vi phạm vi phạm làm cho bên bị thiệt hại mà người bị thiệt hại, chừng mực đáng kể bị mà họ có quyền chờ đợi sở hợp đồng, bên vi phạm không tiên liệu hậu người có lý trí bình thường khơng tiên liệu họ vào hoàn cảnh tương tự” CISG đưa định nghĩa mơ hồ vi phạm mà khơng có điều luật Công ước hay văn cụ thể giải thích rõ nội dung khái niệm Nhiều câu hỏi xoay quanh khái niệm chưa có lời giải đáp: thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng gây đến mức coi vi phạm hợp đồng? Mục đích bên giao kết hợp đồng gì? Chính vậy, vi phạm hợp đồng khái niệm phức tạp trừu tượng, gây khó khăn cho bên hợp đồng xảy tranh chấp quan giải Trong PICC PECL, thuật ngữ vi phạm hợp đồng không xuất mà thay vào khơng thực hợp đồng Theo PICC quy định: “Không thực hợp đồng Phan Thị Thanh Thủy (2014), “So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng Luật Thương mại Việt Nam 2005 Công ước Vienna 1980”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 3, tr.5060 Báo cáo 350/UBTVQH11 Ủy ban thường vụ Quốc hội ngày 18/5/2005 việc giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật thương mại (sửa đổi) trình Quốc hội thơng qua Trương Văn Dũng (2003), Luận án Tiến sĩ Luật học Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam, Trưòng Đại học Luật Hà Nội hai quan điểm Quan điểm thứ cho thông báo thủ tục bắt buộc, quan điểm thứ hai lại cho thông báo thủ tục bắt buộc Theo chuyên gia Luật học, quan điểm thứ hai hợp lý hơn, lẽ sau: Thứ nhất, quyền hủy bỏ hợp đồng thực mà không bắt buộc phải qua thủ tục tư pháp; đó, việc thơng báo bắt buộc để xác nhận tình trạng pháp lý hợp đồng, tránh thiệt hại, đồng thời hạn chế lạm dụng quyền từ bên hủy bỏ hợp đồng Thứ hai, có hủy bỏ hợp đồng bên có quyền khơng có biểu thể rõ ràng cho bên biết họ thực quyền hiểu họ khơng sử dụng quyền hủy bỏ hợp đồng; bên khơng thể hủy bỏ cách đương nhiên mà phải thông báo cho bên biết Trong quan hệ hợp đồng, việc bên im lặng tiềm ẩn nguy gây thiệt hại lớn Thứ ba, thông báo phải thực với tư cách thủ tục theo luật nội dung; khơng có thơng báo Tòa án khơng xem xét hủy bỏ hợp đồng.85 Theo quy định Điều 26 CISG thì: “Một lời tuyên bố việc hủy hợp đồng có hiệu lực thơng báo cho bên biết” theo Khoản Điều 49 CISG thì: “Trong trường hợp người bán giao hàng người mua quyền hủy hợp đồng người mua không tuyên bố hủy hợp đồng” Tại Khoản Điều 64 CISG quy định tương tự quyền yêu cầu hủy hợp đồng người bán, theo đó: “Trong trường hợp người mua trả tiền, người bán quyền tuyên bố hủy hợp đồng họ không làm việc này” Như vậy, có để hủy bỏ hợp đồng, bên bị vi phạm phải thể ý chí muốn hủy bỏ hợp đồng việc thơng báo hủy bỏ hợp đồng, bên bị vi phạm không thông báo hủy bỏ hợp đồng bên vi phạm thực hợp đồng quyền hủy bỏ hợp đồng.86 Vì vậy, bên hợp đồng nên hiểu quy định thông báo hủy bỏ hợp đồng điều kiện bắt buộc việc áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng Theo Điều 428 BLDS 2015 quy định việc đơn phương chấm dứt thực hợp đồng bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng Dương Văn Đức (2017), Luận văn thạc sĩ Luật học Hủy hợp đồng theo Pháp luật Việt Nam, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh – Trường Đại học Kinh tế - Luật 86 Dương Văn Đức (2017), Luận văn thạc sĩ Luật học Hủy hợp đồng theo Pháp luật Việt Nam, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh – Trường Đại học Kinh tế - Luật 85 49 Tương tự quy định hủy hợp đồng, bên đơn phương chấm dứt thực hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc chấm dứt hợp đồng, khơng thơng báo mà gây thiệt hại phải bồi thường Khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ, trừ thỏa thuận phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại thỏa thuận giải tranh chấp Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán phần nghĩa vụ thực Bên bị thiệt hại hành vi không thực nghĩa vụ hợp đồng bên bồi thường Trường hợp việc đơn phương chấm dứt thực hợp đồng khơng có quy định theo LTM 2005 bên đơn phương chấm dứt thực hợp đồng xác định bên vi phạm nghĩa vụ phải thực trách nhiệm Dân theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan không thực nghĩa vụ hợp đồng 2.3 Bình luận quy định vi phạm theo Công ước Vienna 1980 với Pháp luật Việt Nam Vi phạm khái niệm mà LTM 2005 CISG đề cập đến Theo CISG, “Một vi phạm hợp đồng bên gây vi phạm vi phạm làm cho bên bị thiệt hại mà người bị thiệt hại, chừng mực đáng kể bị mà họ có quyền chờ đợi sở hợp đồng, bên vi phạm không tiên liệu hậu người có lý trí bình thường không tiên liệu họ vào hồn cảnh tương tự” Còn theo LTM 2005 “vi phạm vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng” Về phương diện thuật ngữ, diễn đạt khác Khoản 13 Điều LTM 2005 Điều 25 CISG có số điểm tương đồng quy định vi phạm hợp đồng như: Hành vi vi phạm hợp đồng bên phải gây thiệt hại cho bên thiệt hại phải đáng kể (đến mức) làm mục đích giao kết hợp đồng Điều 25 CISG sử dụng cụm từ “mất mà họ có quyền chờ đợi sở hợp đồng” LTM sử dụng cụm từ “khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng” để đo lường tính nghiêm trọng thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng bên gây cho bên Tuy nhiên, điểm khác biệt định nghĩa vi phạm hợp đồng Điều 25 CISG khoản 13 Điều LTM 2005 là: CISG cho phép loại trừ tính vi phạm hợp đồng, từ ngăn cản việc hủy hợp đồng bên bị vi phạm bên vi phạm chứng minh bên vi phạm không tiên liệu người có lý trí khơng tiên liệu hậu họ vào địa vị hồn cảnh tương tự, tức 50 vi phạm hợp đồng, dù gây tổn hại đến mức làm cho bên bị tước có quyền kỳ vọng từ hợp đồng, không bị coi vi phạm bên vi phạm chứng minh điều nói LTM Việt Nam khơng có quy định tương tự CISG Thay quy định loại trừ vi phạm hợp đồng, LTM quy định trường hợp miễn trách để loại trừ trách nhiệm có vi phạm hợp đồng, dù vi phạm hay không bản.87 Về phát sinh trách nhiệm vi phạm CISG Pháp luật Việt Nam quy định điều kiện để phát sinh trách nhiệm là: có hành vi vi phạm bên, bên bị vi phạm có thiệt hại xảy ra, có lỗi bên vi phạm (kể lỗi vô ý hay cố ý), có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại xảy Theo LTM vi phạm vi phạm khiến mục đích hợp đồng khơng đạt Quy định có phần trừu tượng việc giao kết hợp đồng, bên nhằm nhiều mục đích khác khơng thiết phải biết mục đích giao kết thực hợp đồng So với LTM cách quy định CISG khiến vi phạm hậu việc lợi ích mà bên bị vi phạm chờ đợi sở hợp đồng trở nên cụ thể dễ xác định so với hậu không rõ ràng việc khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng quy định LTM 2005 Đồng thời, điều 25 CISG mở rộng trường miễn trách nhiệm cho bên vi phạm vi phạm thực hồn cảnh không tiên liệu chứng minh không tiên liệu Một điểm mà LTM nên học hỏi tiếp thu để hoàn thiện pháp luật Về bản, theo CISG LTM vi phạm áp dụng chế tài hủy hợp đồng, yêu cầu bồi thường thiệt hại buộc thực hợp đồng Tuy nhiên, Pháp luật Việt Nam nhiều ba chế tài tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng phạt vi phạm hợp đồng Đồng thời Pháp luật Việt Nam đưa khái niệm chế tài CISG chưa có quy định Chế tài hủy hợp đồng quy định từ Điều 312 đến 314 LTM 2005 quy định lồng ghép quy định quyền người mua người bán CISG Điều 49 Điều 64 Mặc dù có số khác biệt định LTM 2005 CISG thống hủy hợp đồng chế tài nghiêm khắc áp dụng vi phạm hợp đồng Nó học giả nhận định phương cách cuối sử dụng quan hệ hai bên.88 Bên cạnh đó, Võ Sỹ Mạnh (2015), Luận án Tiến sĩ Luật học Vi phạm hợp đồng theo Công ước Vienna năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan Pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 88 Ulrich Magnus (2005), The Remedy of Avoidance of Contract Under CISG - General Remarks and Special Cases Journal of Law and Commerce, p.427 87 51 CISG có quy định thêm trường hợp hủy hợp đồng chưa thực hợp đồng có chứng minh hợp đồng bị vi phạm điều 72 CISG Về hậu việc hủy hợp đồng, hai thống xử lý hậu hủy hợp đồng giống xử lý hợp đồng vô hiệu Việc hủy bỏ hợp đồng giải trừ bên khỏi nghĩa vụ trừ khoản bồi thường thiệt hại có, dựa nguyên tắc: Những nghĩa vụ chưa thực thực Nghĩa vụ thực theo hợp đồng bên có quyền đòi lại lợi ích từ việc thực nghĩa vụ Nếu bên có nghĩa vụ hồn trả nghĩa vụ họ phải thực lúc Các bên hồn trả cho nhận Mỗi bên u cầu bên hồn trả họ thực hay tốn, đồng thời hồn trả cho bên nhận theo ngun tắc tồn lợi ích nhận Đồng thời bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Khi hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết Có thực tế cần nhận thức CISG điều ước quốc tế hồn hảo có đầy đủ quy định cần thiết cập nhật đầy đủ để điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế Một điểm khác biệt đề cập đến chế tài phạt vi phạm Theo LTM 2005 hợp đồng bị hủy bỏ bên bị vi phạm có quyền yêu cầu phạt vi phạm bên có thỏa thuận phạt vi phạm Đây chế tài áp dụng phổ biến Việt Nam ghi nhận biện pháp chọn để xử lý vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, CISG lại không quy định điều không chấp nhận Các quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế thơng qua phương thức thương mại điện tử chưa cập nhật điều ước quan trọng Tuy nhiên, CISG có điểm mạnh hỗ trợ mạnh mẽ từ UNCITRAL Trong UNCITRAL có ủy ban chun mơn làm nhiệm vụ giải thích giải đáp thắc mắc thành viên liên quan đến việc chọn luật áp dụng CISG để giải tranh chấp (CISG Advisory Council - CISG-AC) Bên cạnh đó, CISG có hệ thống liệu án lệ (UNCITRAL Digest of case law on the United Nations Convention on the International Sales of Goods) đầy đủ phong phú, có giá trị thực tiễn cao giúp cho việc giải tranh chấp thỏa đáng, giúp bù đắp khoảng thiếu hụt quy định pháp luật thực tiễn Điều hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ thuộc lĩnh vực tư Việt Nam chưa làm được, ngoại trừ số tuyển tập phán Trọng tài Thương mại Quốc tế Việt Nam (VIAC) tuyển tập án, định Tòa án Việt Nam trọng tài thương mại Các tài liệu tuyển chọn bình luận, chủ yếu mang tính tham khảo 52 nghiên cứu, khơng phải giải thích phán mang tính nguồn pháp luật.89 Đi kèm với chế tài quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, CISG LTM 2005 cho phép bên bị vi phạm quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại bên vi phạm hợp đồng Cả CISG LTM 2005 thồng mức bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm Về điều kiện bồi thường, LTM Việt Nam quy định đủ bốn yếu tố cấu thành là: có hành vi vi phạm, có thiệt hại thực tế hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại CISG không nêu rõ bốn yếu tố Về nghĩa vụ chứng minh, nghĩa vụ chứng minh để đòi bồi thường thuộc bên bị vi phạm LTM Việt Nam quy định rõ: “Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất hành vi vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm”.90 CISG nhấn mạnh đến tính dự đoán trước thiệt hại bên vi phạm, Pháp luật Việt Nam lại nhấn mạnh tính trực tiếp thực tế Sự khác biệt cho thấy LTM 2005 cần trọng tới tính dự đốn trước (và có để chứng minh) thiệt hại tương lai yêu cầu bồi thường thiệt hại để đáp ứng đòi hỏi đáng bên bị vi phạm phù hợp với thông lệ quốc tế Thêm nữa, vấn đề bồi thường thiệt hại tinh thần quy định rõ ràng Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2010 Điều lý giải thực tế hầu tham gia CISG tham gia UNIDROIT để hai điều ước bổ khuyết, bù đắp thiếu hụt quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa.91 Tuy nhiên, Công ước vào việc bên vi phạm dự liệu trước thiệt hại hay khơng để giới hạn tiền bồi thường pháp luật Việt Nam dựa vào tính thực tế, trực tiếp tổn thất Ngồi ra, Cơng ước thể chi tiết pháp luật Việt Nam quy định tính tiền bồi thường thiệt hại trường hợp hủy hợp đồng (Điều 75, 76 CISG) Về chế tài buộc thực hợp đồng, CISG LTM cho phép bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm lựa chọn hai biện pháp: sửa chữa hay thay hàng 89 Phan Thị Thanh Thủy (2014), “So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng Luật Thương mại Việt Nam 2005 Công ước Vienna 1980”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 3, tr.5060 90 Điều 304 LTM 2005 91 Phan Thị Thanh Thủy (2014), “So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng Luật Thương mại Việt Nam 2005 Công ước Vienna 1980”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 3, tr.5060 53 hóa LTM 2005 khơng để áp dụng thay hàng hóa, mà cho phép bên bị vi phạm sử dụng biện pháp trường hợp hàng hóa bị vi phạm chất lượng họ không chấp nhận việc sửa chữa hàng hóa bên bị vi phạm có quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ người khác để thay theo loại hàng hoá, dịch vụ ghi hợp đồng bên vi phạm phải trả khoản tiền chênh lệch chi phí liên quan có.92 Trong đó, khoản Điều 46 CISG lại quy định rõ, điều kiện để bên bị vi phạm áp dụng biện pháp thay hàng hóa khơng phù hợp hàng hóa tạo thành vi phạm bản, trường hợp khác bên bị vi phạm áp dụng biện pháp sửa chữa hàng hóa, loại trừ khuyết tật hàng hóa Về chế tài tạm ngừng thực hợp đồng, LTM 2005 quy định bên bị vi phạm áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng xảy hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận điều kiện để tạm ngừng thực hợp đồng, bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Còn theo CISG quy định tạm ngừng thực hợp đồng trường hợp bên thấy có dấu hiệu cho thấy bên không thực phần chủ yếu nghĩa vụ họ bên cung cấp bảo đảm đầy đủ cho việc thực nghĩa vụ họ Một điểm khác biệt rõ nét chế tài áp dụng xảy vi phạm chế tài đình thực hợp đồng LTM 2005 quy định trường hợp đình thực hợp đồng, theo bên có quyền đình thực hợp đồng bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Chế tài tương tự chế tài hủy hợp đồng, hậu bên không tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng, bên thực nghĩa vụ có quyền u cầu tốn thực nghĩa vụ đối ứng bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Sự khác biệt hai chế tài hủy hợp đồng làm cho hợp đồng hiệu lực từ thời điểm giao kết, đình thực hợp đồng làm cho hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên nhận thơng báo đình CISG khơng có quy định nói chế tài đình thực hợp đồng quy định nhằm phân biệt hai hình thức chế tài lẽ thực tế giao dịch thương mại, xét theo mức độ vi phạm tương ứng trách nhiệm hợp đồng có kết nối tạm ngừng thực nghĩa vụ hủy hợp đồng Song song với khái niệm vi phạm khái niệm vi phạm nghiêm trọng BLDS 2015 Một khái niệm tương đồng dễ gây nhầm lẫn với khái niệm vi phạm LTM 2005 Cả hai thuật ngữ vào mức độ thiệt hại mà 92 Khoản Điều 297 LTM 2005 54 bên vi phạm gây cho bên bị vi phạm đến mức làm cho bên bị vi phạm khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng để xác định hành vi vi phạm, qua áp dụng chế tài tương ứng Vi phạm vi phạm nghiêm trọng quan trọng để bên hủy hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại LTM 2005 BLDS 2015 quy định bên hủy hợp đồng phải thơng báo cho bên việc hủy hợp đồng, không thông báo mà gây thiệt hại cho bên phải bồi thường Tuy nhiên, có khác biệt chế tài áp dụng vi phạm vi phạm nghiêm trọng Nếu bên vi phạm vi phạm bên bị vi phạm ngồi quyền hủy hợp đồng có quyền áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng, đình hợp đồng Nếu xác định vi phạm nghiêm trọng bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng Theo người viết, mặt chất chế tài đình hợp đồng chế tài đơn phương chấm dứt hợp đồng có phần tương đồng với hậu pháp lý hai chế tài hoàn toàn giống Khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực bị đình hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên nhận thơng báo chấm dứt đình Các bên khơng phải tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán phần nghĩa vụ thực bên bị thiệt hại có quyền yêu cầu bồi thường Một điểm khác biệt hai khái niệm cần phải lưu ý, vi phạm quy định LTM 2005 vi phạm nghiêm trọng quy định BLDS 2015 BLDS đạo luật gốc, quy định vấn đề chung, điều chỉnh quan hệ thiết lập nguyên tắc chung, làm sở để xây dựng luật chuyên ngành khác LTM luật chuyên ngành, điều chỉnh hoạt động thương mại nhằm mục đích sinh lợi Như vậy, hiểu rằng, vi phạm áp dụng chủ yếu hợp đồng thương mại vi phạm nghiêm trọng chủ yếu áp dụng hợp đồng, giao dịch dân Từ phân tích, so sánh quy định vi phạm CISG Pháp luật Việt Nam từ vụ án thực tiễn Người viết thấy số bất cập quy định Pháp luật Việt Nam vi phạm bản, cụ thể: Thứ nhất, Pháp luật Việt Nam tồn lúc hai khái niệm “vi phạm bản” quy định LTM 2005 “vi phạm nghiêm trọng” BLDS 2015 Vi phạm hay vi phạm nghiêm trọng thể tính chất nghiêm trọng hành vi vi phạm gây hậu đáng kể đến lợi ích bên bị vi phạm Vi phạm hay vi phạm nghiêm trọng quan trọng để áp dụng chế tài 55 bên vi phạm, có chế tài hủy hợp đồng – chế tài mang tính nghiêm khắc nặng nề mà bên vi phạm phải chịu trình bày phần Do đó, việc quy định không thống hai thuật ngữ Pháp luật hợp đồng Việt Nam dễ gây nhầm lẫn, khó khăn cho chủ thể áp dụng xảy tranh chấp Hơn nữa, khái niệm vi phạm nghiêm trọng mơ hồ chưa làm sáng rõ văn pháp luật Bởi lẽ, thực tiễn, có trường hợp trọng tài xác định vi phạm hợp đồng theo LTM 2005 lại dùng vi phạm nghiêm trọng để kết luận vi phạm Ví dụ: Trọng tài vụ tranh chấp hợp đồng mua bán thép bên mua Việt Nam bên bán Trung Quốc tuyên “Theo quy định Điều 56 LTM Việt Nam năm 2005, Bên mua có nghĩa vụ chấp nhận toán theo quy định L/C mở (bộ chứng từ khơng có dấu hiệu khơng phù hợp) nhận hàng Nhưng ngun đơn khơng tốn không nhận hàng vi phạm nghiêm trọng hợp đồng ký”.93 Thứ hai, khoản 13 Điều LTM quy định: “Vi phạm vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng” Khi giao kết hợp đồng, bên có nhiều mục đích muốn đạt Vậy làm để xác định mục đích mục đích mà bên không đạt từ hành vi vi phạm bên vi phạm để cấu thành vi phạm bản? Mục đích vạch làm đích nhằm đạt cho được.94 Như vậy, giao kết hợp đồng, bên đặt đích đâu nhằm đạt cho được? Vấn đề khơng phải dễ dàng tìm câu trả lời Mục đích giao kết hợp đồng vấn đề pháp lý quan trọng pháp luật hợp đồng Việc bên thỏa thuận để ràng buộc quyền nghĩa vụ mục đích xác định, nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sinh hoạt, tiêu dùng Đây mục đích chung loại hợp đồng Quy định không rõ ràng làm cho giải tranh chấp thực tiễn, việc xác định mục đích mà bên khơng đạt để cấu thành vi phạm phụ thuộc hoàn tồn vào ý chí chủ quan quan tài phán Thứ ba, theo khoản 13 Điều LTM 2005, để xác định hành vi vi phạm bản, trước hết phải xác định có hay khơng có thiệt hại Nói cách khác, thiệt hại yếu tố bắt buộc xem xét vi phạm hợp đồng theo LTM Tuy nhiên, hành vi vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho bên bị vi phạm Điều Phòng Thương mại Công nghiệp (2007), Các định trọng tài quốc tế chọn lọc, Nxb Tư pháp, Hà Nội 94 Giáo sư Hoàng Phê (2016), Từ điển Tiếng Việt – Viện ngơn ngữ học, Nxb Hồng Đức 93 56 có nghĩa là, hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng dù đến mức vi phạm không gây thiệt hại cho bên khơng có vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, thiệt hại thiệt hại gì: vật chất, tinh thần hay thiệt hại pháp lý LTM khơng có quy định cụ thể đến chưa có hướng dẫn, giải thích rõ ràng Như vậy, bất cập thuật ngữ thiệt hại khơng nằm thiếu rõ ràng, cụ thể nội hàm thuật ngữ mà dễ dẫn đến đa dạng kết luận, xác định quan tài phán thiếu thống quan điểm xét xử, giải tranh chấp Mỗi thẩm phán, trọng tài viên có trình độ nhận thức khơng giống nên việc nhìn nhận vấn đề pháp lý khác Đối với xác định mức độ thiệt hại, đa dạng trình độ nhận thức pháp lý dễ dẫn đến đa dạng xác định mức độ thiệt hại xác định cách chung chung.95 Ví dụ, Tòa án nhân dân Tp.Hồ Chí Minh tuyên “việc bên bán giao hàng không phẩm chất không chịu khắc phục sửa chữa theo khiếu nại bên mua làm cho bên mua bị thiệt hại nghiêm trọng” không nêu rõ bên mua bị thiệt hại gì, nghiêm trọng đến mức để kết luận có sở cho Bên bán vi phạm nghĩa vụ hợp đồng theo khoản 13 Điều LTM 2005.96 Thứ tư, với chế tài bồi thường thiệt hại, theo LTM 2005 bên bị vi phạm muốn áp dụng chế tài phải có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại, tức chứng minh tổn thất thực tế, trực tiếp khoản thu nhập bị bỏ lỡ, chứng minh quan tài phán có sở để chấp nhận nhiêu.97 Tuy nhiên, thực tiễn vận dụng quy định vi phạm hợp đồng theo CISG cho thấy, vi phạm hợp đồng, nghĩa vụ chứng minh có tồn thiệt hại hay không thuộc bên bị vi phạm việc ghi nhận mức độ thiệt hại để xác định tính vi phạm hợp đồng thuộc quan tài phán, có quan tài phán cân đo thiệt hại đến mức làm cho bên bị vi phạm không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng hay chưa Quy định gây bất lợi cho bên bị vi phạm lẽ bên vi phạm vi phạm họ bị tước quyền lợi mà họ kỳ vọng từ hợp đồng mà phải thực nghĩa vụ chứng minh để bồi thường thiệt hại Thứ năm, LTM 2005 đưa khái niệm vi phạm vi phạm khơng chưa đưa tiêu chí phân biệt vi phạm vi phạm không Đây coi hạn chế LTM Việt Nam 2005 việc phân biệt hai Võ Sỹ Mạnh (2015), Luận án Tiến sĩ Luật học Vi phạm hợp đồng theo Công ước Vienna năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan Pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 96 Bản án số 15/2014/KDTM-ST ngày 07/04/2014 Tòa án nhân dân TP.HCM 97 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 95 57 loại vi phạm có ý nghĩa quan trọng hậu pháp lý chúng hoàn toàn khác Khắc phục bất cập quy định vi phạm nghĩa vụ hợp đồng pháp luật Việt Nam sở để không tạo thống nhất, hài hòa hóa văn quy phạm pháp luật mà sở áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng thực tiễn, phù hợp với điều ước quốc tế Từ phân tích trên, người viết xin đưa số đề xuất để hoàn thiện quy định “vi phạm bản”: Thứ nhất, cần phải thống hai khái niệm “vi phạm bản” LTM 2005 “vi phạm nghiêm trọng” BLDS 2015 thành khái niệm để dễ dàng việc áp dụng Vi phạm hay vi phạm nghiêm trọng thuật ngữ sử dụng để tính chất nghiêm trọng hành vi vi phạm hợp đồng, từ cho phép áp dụng chế tài bên vi phạm để bên bị vi phạm giảm thiểu tổn thất Về mặt chất, thấy hai thuật ngữ tương đồng với Trong CISG, PICC, PECL, sử dụng vi phạm khơng thực hợp đồng Vì vậy, tồn song song hai thuật ngữ có chất pháp luật hợp đồng điều bất cập cần gỡ bỏ khơng dễ gây nhầm lẫn mà khơng đảm bảo tương thích với pháp luật quốc tế, đặc biệt Việt Nam tham gia CISG Thứ hai, pháp luật Việt Nam vào tiêu chí để xác định vi phạm - vào mức độ thiệt hại mà bên vi phạm gây cho bên bị vi phạm làm cho họ khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng, cách quy định chưa bao quát nhiều tình Để việc áp dụng vi phạm vào thực tiễn giải tranh chấp sn sẻ, phán mang tính thuyết phục, khơng xảy tình trạng nhầm lẫn, khơng xác định hạn chế phụ thuộc vào ý chủ quan quan tài phán LTM 2005 cần bổ sung thêm khác để xác định vi phạm Về vấn đề này, tham khảo cách thức quy định Điều 7.3.1 Bộ nguyên tắc UNIDROIT Thứ ba, quy định Điều 293 thừa, không cần thiết LTM 2005 phân biệt vi phạm vi phạm không quy định Điều 293, theo trừ bên có thỏa thuận khác, bên bị vi phạm không áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng vi phạm không Tuy nhiên, quy định thừa không cần thiết lẽ Điều 308, 310 312 quy định trừ trường hợp miễn trách nhiệm xảy hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận điều kiện tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng, bên bị vi phạm áp dụng chế 58 tài bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Điều có nghĩa là, chế tài tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng không áp dụng với vi phạm không nghĩa vụ hợp đồng Quy định thừa không cần thiết dễ dẫn đến rối rắm, lung túng áp dụng quy định vi phạm hợp đồng Nếu bên có thỏa thuận việc áp dụng chế tài nói khơng cần phải xác định có hay khơng có vi phạm mà cần xác định bên vi phạm vi phạm thỏa thuận bên làm sở áp dụng chế tài nói Nhưng bên khơng có thỏa thuận cụ thể đương nhiên quy định khoản Điều 308, khoản Điều 310 khoản Điều 312 áp dụng mà không cần dẫn chiếu tới Điều 293.98 Cần phải hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vi phạm hợp đồng nhằm tạo đồng pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế vi phạm bản, đặc biệt CISG CISG thống nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật khác giới, đóng vai trò quan trọng việc giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Hầu hết cường quốc thương mại giới gia nhập CISG Như vậy, việc hoàn thiện quy định vi phạm theo hướng tạo tương thích pháp luật Việt Nam CISG điều vô cấp thiết Việt Nam thành viên CISG Việc nắm bắt điểm tương đồng khác biệt CISG pháp luật Thương mại Việt Nam giúp hòa nhập vào pháp luật thương mại quốc tế cách tự tin, chủ động, phù hợp với điều kiện đặc thù Việt Nam góp phần bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp nâng cao tính cạnh tranh kinh tế Võ Sỹ Mạnh (2015), Luận án Tiến sĩ Luật học Vi phạm hợp đồng theo Công ước Vienna năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan Pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 98 59 KẾT LUẬN Hiện nay, Việt Nam đẩy mạnh trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tích cực hội nhập quốc tế, thu hút đầu tư nước Hơn nữa, việc hội nhập kinh tế toàn cầu mở nhiều hội đầy thách thức Các hợp đồng thương mại ngày chứng tỏ vai trò khơng thể thiếu việc thỏa thuận, trao đổi, hợp tác thương nhân Việc quy định chặt chẽ vi phạm nghĩa vụ chế tài áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vấn đề thiết thực quan trọng để bên hợp đồng nghiêm túc thực nghĩa vụ mình, ràng buộc bên khơng trốn tránh trách nhiệm, đảm bảo quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Đồng thời, tạo sở pháp lý chặt chẽ để quan tài phán giải tranh chấp dễ dàng, phán có tính thuyết phục cao, hạn chế bị sửa, hủy Tuy vậy, phát triển kinh tế, vi phạm ngày phúc tạp với số lượng ngàycàng nhiều đòi hỏi pháp luật điều chỉnh vi phạm phải hoàn thiện để áp dụng triệt để Đó lý em chọn đề tài: “Vi phạm nghĩa vụ hợp đồng theo quy định Cơng ước Vienna 1980” Hi vọng tìm hiểu, phân tích em khóa luận nhận nhận xét, đánh giá góp ý q thầy để em tiếp tục hồn thiện đề tài nghiên cứu vốn kiến thức hiểu biết Em xin chân thành cảm ơn 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ nguyên tắc UNIDROIT 2010 Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Thương mại thống Hoa kỳ năm 1952 Công ước Vienna Liên Hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 Nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu Luật Mua bán hàng hóa Anh năm 1979 Luật Thương mại 2005 Nguyễn Minh Hằng – Trọng tài viên, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2018), Khác biệt CISG Luật Thương mại Phan Thị Thanh Thủy (2014), “So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng Luật Thương mại Việt Nam 2005 Công ước Vienna 1980”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, luật học, tập 30, số 3, tr.5010 11 12 13 14 15 60 Báo cáo 350/UBTVQH11 Ủy ban thường vụ Quốc hội ngày 18/5/2005 việc giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật Thương mại (sửa đổi) trình Quốc hội thông qua Trương Văn Dũng (2003), Luận án Tiến sĩ Luật học Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vấn đề hồn thiện pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Tập 2, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội Từ điển Kinh doanh quản lý (2005), Nxb Oxford University Võ Sỹ Mạnh (2015), Luận án Tiến sĩ Luật học Vi phạm hợp đồng theo Công ước Vienna năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan Pháp luật Việt Nam, Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh Phạm Duy Nghĩa (2003), Điều chỉnh thông tin bất cân xứng quản lý rủi ro pháp luật hợp đồng Việt Nam, "Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay", Nguyễn Như Phát Lê Thị Thu Thủy (Cb), Nxb CAND, Hà Nội 61 16 Nguyễn Thị Hương (2014), Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc 17 sĩ Luật học, Trường ĐH Quốc gia Hà Nội Vanwijck Alexandre, Điều khoản chấm dứt hợp đồng điều khoản trì hiệu lực hợp đồng, Kỷ yếu Hội thảo “Hợp đồng thương mại quốc tế”, Nhà 18 Pháp luật Việt – Pháp, Hà Nội, 13-14/12/2004 Nguyễn Minh Hằng, Đào Thu Hiền Dịch giả khác, Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004, Nxb Tư pháp, Hà 19 Nội, 2005 Nhà pháp luật Việt Pháp (2004), Những quy định chung Luật hợp đồng 20 Pháp, Anh, Mỹ, Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Công thương (2007), Một số điều ước đa phương thường sử dụng 21 22 thương mại quốc tế: Công ước Vienna năm 1980 Liên Hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Võ Sỹ Mạnh (2011), Bàn khái niệm vi phạm hợp đồng theo Công ước Vienna 1980 Nguyễn Minh Hằng – Đại học Ngoại thương Hà Nội (2011), Vi phạm 24 hợp đồng Bộ phận tư vấn pháp luật – Cơng ty luật LVN (2018), “Phân tích Điều 25 CISG –Bình luận thực tiễn giải tranh chấp liên quan tới điều hoản này” Dương Văn Đức (2017), Luận văn thạc sĩ Luật học Hủy hợp đồng theo Pháp 25 luật Việt Nam, Trường ĐH Quốc gia Tp.HCM – Trường ĐH Kinh tế - Luật Tiến sĩ Phan Huy Hồng (2014), Giáo trình Pháp luật thương mại hàng 23 26 27 28 29 hóa dịch vụ, Nxb Hồng Đức Phòng Thương mại Cơng nghiệp (2007), Các định trọng tài quốc tế chọn lọc, Nxb Tư pháp, Hà Nội Hoàng Phê (2016), Từ điển Tiếng Việt – Viện ngôn ngữ học, Nxb Hồng Đức Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Võ Sỹ Mạnh (2014), “Vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam: Một số bất cập định hướng hồn thiện”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 67 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 30 Bryan, A.Garner, Black’s Law Dictionary, 9th ed, West, 2009 62 31 32 33 34 Andrew Babiak (1992), Defining “Fundamental Breach” under the United Nations Convention on Contracts for the Interntational Sale of Goods, Temple Int’l & Comp L.J 113, tr 119 Eric C.Schneider (1989), The Seller‟s Right to Cure under the Uniform Commercial Code and CISG, Ariz.J.Int’l & Comp.L.69 Peter A Piliounis (2000), The Remedies of Specific Performance, Price Reduction and Additional Time (Nachfrist) under the CISG: Are these worthwhile changes or additions to English Sales Law?, Pace International Law Review Ulrich Magnus (2005), The Remedy of Avoidance of Contract Under CISG - General Remarks and Special Cases Journal of Law and Commerce, 06/2005, p.427 63 ... vi phạm theo Công ước Vienna 1980 – Liên hệ Pháp luật Vi t Nam CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VI PHẠM CƠ BẢN NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 1.1 Khái niệm đặc điểm vi phạm theo Công ước Vienna. .. điểm sau ký kết hợp đồng vi phạm hợp đồng. 28 1.3 Hệ pháp lý vi phạm theo Công ước Vienna 1980 Vi phạm hợp đồng để xác định trách nhiệm hợp đồng bên vi phạm Trách nhiệm vi phạm hợp đồng bên thỏa... nội dung quy định cụ thể Công ước hiểu vi phạm hợp đồng vi c không thực nghĩa vụ hai bên thỏa thuận hợp đồng Vi phạm quy định Điều 25 CISG, theo “Một vi phạm hợp đồng bên gây vi phạm vi phạm làm

Ngày đăng: 17/12/2019, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w