1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định của công ước viên năm 1980

77 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGÔ THỊ MINH NGUYỆT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 NGÔ THỊ MINH NGUYỆT 2015 - 2017 HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 NGÔ THỊ MINH NGUYỆT CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 Người HDKH: TS NGUYỄN THỊ THU HIỀN HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết luận, số liệu luận văn trung thực, đảm bảo độ tin cậy Xác nhận Tác giả luận văn giảng viên hướng dẫn Ngô Thị Minh Nguyệt TS Nguyễn Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Viện Đại học Mở Hà Nội, Khoa Sau đại học tạo điều kiện thầy nhiệt tình giảng dạy truyền đạt cho kiến thức quý báu năm học Thạc sỹ Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân ln động viên, khích lệ tạo điều kiện để tơi hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn./ Học viên Ngơ Thị Minh Nguyệt MỤC LỤC Trang bìa phụ i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vi MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ VÀ TỔNG QUAN VỀ CISG 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 10 1.2 Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 13 1.2.1 Thương nhân 13 1.2.2 Quốc gia 14 1.3 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 16 1.3.1 Pháp luật quốc tế 16 1.3.2 Pháp luật quốc gia 21 1.4 Tổng quan CISG 24 Kết luận Chương 30 Chương 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 31 NĂM 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ 2.1 Phạm vi điều chinh 30 2.2 Hình thức hợp đồng 33 2.3 Giao kết hợp đồng 34 2.4 Nghĩa vụ bên bán bên mua 36 2.5 Các chế tài trường hợp vi phạm hợp đồng 41 2.6 Chuyển rủi ro hàng hoá từ người bán sang người 45 mua 2.7 Các trường hợp miễn trách nhiệm 47 Kết luận Chương 50 Chương 3: ÁP DỤNG CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 VỀ HỢP 51 ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Quá trình gia nhập CISG Việt Nam 51 3.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng 53 hoá quốc tế nhu cầu áp dụng CISG 3.3 Một số khuyến nghị 60 3.3.1 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán 60 hàng hoá quốc tế 3.3.2 Thương nhân giao kết thực hợp đồng mua bán 63 hàng hoá quốc tế Kết luận Chương 65 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CISG Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods 1980) INCOTERMS Các điều kiện thương mại quốc tế (International Commerce Terms) Luật Thương Luật Thương mại Quốc hội nước Cộng hòa xã hội mại 2005 chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 14/6/2005 qui định hoạt động thương mại NXB Nhà xuất VCCI Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam UNCITRAL Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế (United Nations Commission for International Trade Law) UNIDROIT Viện thống tư pháp quốc tế (International Institute for Unification of Private Law) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thống hài hòa hóa pháp luật quốc tế hợp đồng thương mại quốc tế nói chung hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế nói riêng xu hướng phát triển tất yếu thương mại quốc tế Trong số nỗ lực thống pháp luật hợp đồng quốc tế, Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc đánh giá thành công quan trọng “hài hồ hố” ngơn ngữ pháp lý, quy mơ tính chất áp dụng bắt buộc thể khoa học, mạch lạc tương đối chi tiết Mặc dù CISG công ước nhiều bên Liên hợp quốc, không bắt buộc tất thành viên Liên hợp quốc phải tham gia, thực tế, tính đến hết tháng năm 2017, CISG có 87 thành viên chiếm 75% thương mại giới [20] CISG điều ước quốc tế có vai trò quan trọng việc cung cấp quy tắc hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế - loại hợp đồng thương mại quốc tế phổ biến Trong nỗ lực hội nhập tham gia điều ước quốc tế lĩnh vực tư, ngày 24/11/2015, nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ký Quyết định số 2588/2015/QĐ-CTN việc Việt Nam gia nhập Công ước Liên hợp quốc mua bán hàng hóa quốc tế trở thành thành viên thứ 84 điều ước quốc tế Ngày 01/01/2017 Cơng ước Viên thức có hiệu lực Việt Nam Tất nhiên, CISG áp dụng thương nhân Việt Nam từ trước Việt Nam gia nhập công ước Nhưng rõ ràng, tác động việc gia nhập trường hợp ràng buộc áp dụng CISG đặt yêu cầu cấp thiết việc tìm hiểu nghiên cứu CISG thương nhân, luật sư chủ thể liên quan khác Việt Nam có hệ thống quy định điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế có tham gia thương nhân, với vai trò trung tâm Luật thương mại 2005 Tuy nhiên, trước thay đổi nhanh chóng mạnh mẽ trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Việt Nam bộc lộ hạn chế, đó, gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh tham gia hoạt động Để đáp ứng yêu cầu trình phát triển phù hợp với thơng lệ quốc tế, Việt Nam cho soạn thảo sửa đổi, bổ sung hàng loạt văn pháp luật liên quan Luật thương mại, Luật quản lý ngoại thương v.v Trong q trình soạn thảo thơng qua luật nói văn pháp luật liên quan khác, CISG nội dung quan quản lý nhà nước Việt Nam nghiên cứu tham chiếu cách đầy đủ đặc biệt bối cảnh Việt Nam thành viên Công ước Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế CISG khơng phải vấn đề khoa học pháp lý quốc tế Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu CISG bối cảnh Việt Nam thành viên đánh giá tác động việc gia nhập cơng tác hồn thiện pháp luật đưa khuyến nghị cho thương nhân chưa có cơng trình đề cập hệ thống đầy đủ Với tất lý nói trên, chọn đề tài “Hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế theo quy định Cơng ước Viên năm 1980” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, tính đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, cụ thể vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định CISG nội dung chuyên sâu CISG vấn đề vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hại, giao kết hợp đồng v.v Tiêu biểu phải kể đến cơng trình luận án Tiến sĩ Nghiên cứu sinh Võ Sỹ Mạnh (2015) với đề tài “Vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam”; Luận văn Thạc sỹ Trần Thuỳ Linh (2009) “Bồi thường thiệt hại hàng hố khơng phù hợp với hợp đồng theo quy định công ước Viên 1980 – So sánh với pháp luật Việt Nam”; Luận văn Trần Minh Thuận (1997) với đề tài “Nghĩa vụ trách nhiệm bên hợp đồng mua bán ngoại thương theo Công ước viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế”; Bài viết “Thực tiễn giải thích hợp đồng theo Cơng ước viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” nhóm tác giả Ngơ Quốc Chiến, Đinh Cao Thanh đăng Tạp chí Tòa án nhân dân số 21/2016; Bài viết “Nghĩa vụ đảm bảo tính hợp pháp hàng hóa theo Cơng ước Viên năm 1980 mua bán hàng hóa quốc tế” tác giả Trần Thị Sáu Nhàn đăng tạp chí Nghề luật số 4/2015; Bài viết tác giả Nguyễn Bá Bình (2008) “Bàn nội hàm khái niệm tính hợp pháp hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế” đăng Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 1(44); Các viết tác giả Nông Quốc Bình “Nguyên tắc trung thực thương mại thể Công ước Viên 1980 Liên hợp quốc INCOTERMS 1990” đăng Tạp chí Luật học số 6/1998, “Phạm vi áp dụng không áp dụng Công ước viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế” đăng Tạp chí Luật học số 10/2011, “Sự mềm dẻo số điều khoản Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế” đăng Tạp chí Luật học số 4/2011 v.v Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam nói tập trung phân tích tổng quan CISG vấn đề cụ thể CISG phạm vi áp dụng, giao kết hợp đồng, hình thức hợp đồng, nghĩa vụ bên, bồi thường thiệt hại, chuyển rủi ro, miễn trách nhiệm v.v Tuy nhiên, xét theo thời điểm, hầu hết cơng trình cơng bố trước Việt Nam thức trở thành thành viên CISG, đề xuất chủ yếu tập trung vào việc kiến nghị Việt Nam gia nhập Công ước Sau thời điểm ngày 1/1/2017, có số nghiên cứu 10 Một số vấn đề Công ước điều chỉnh pháp luật Việt Nam không quy định (như bảo quản hàng hóa, nội dung cụ thể đề nghị giao kết hợp đồng…); (4) Một số nội dung pháp luật Việt Nam quy định Công ước không đề cập (hệ hợp đồng quyền sở hữu hàng hóa, điều kiện hiệu lực hợp đồng, chế tài phạt vi phạm, vấn đề thời hiệu, vấn đề ủy quyền…)[2] Sở dĩ CISG quy định chi tiết Luật Thương mại 2005 Luật Thương mại 2005 thiết kế để điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung (bao gồm hợp đồng mua bán hàng hóa nước hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế), CISG thiết kế điều chỉnh riêng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vì vậy, khơng tránh khỏi việc Luật Thương mại 2005 có số quy định mang tính đặc thù chi tiết nhiều quy định tương ứng CISG Để thực chủ động tích cực hội nhập vào kinh tế giới, đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế, có mua bán hàng hóa, Việt Nam thường xun rà sốt hồn thiện pháp luật thương mại, hướng tới xây dựng hành lang pháp lý đầy đủ phù hợp điều chỉnh cách hiệu quả, đạt mục tiêu mà sách đặt điều kiện Bằng chứng là, ba năm gần đây, loạt văn quan trọng điều tiết kinh tế Quốc hội thông qua (Bộ luật Dân 2015, Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Đầu tư 2014, Luật Phá sản 2014) tạo môi trường pháp lý đại, bước ghi nhận quyền tự kinh doanh cách đầy đủ cho thương nhân Tuy nhiên, văn điều chỉnh trực tiếp hoạt động thương mại thương nhân (trong có mua bán hàng hóa nước quốc tế) chưa sửa đổi kịp thời, Luật Thương mại Với tư cách luật điều chỉnh quan hệ thương mại thương nhân với thương nhân, sau 10 năm có hiệu lực, Luật Thương mại 2005 đạt số thành tựu đáng ghi nhận, tạo hành lang pháp lý hoạt động thương mại, ghi nhận tôn trọng quyền tự kinh doanh, mà điển hình quyền tự giao kết định đoạt nội dung hợp đồng thương mại Mặc dù 63 vậy, trình triển khai thực hiện, Luật Thương mại chưa thực văn hấp dẫn thương nhân, chưa đưa sách vào đời sống thực tế cách hiệu quả, nhiều quy định chồng chéo có mâu thuẫn không cần thiết với Bộ luật Dân văn luật chuyên ngành, nhiều quy định mang tính sơ khai, chưa đầy đủ phù hợp thực tế (nhượng quyền thương mại, logistics, mua bán hàng hóa qua sở giao dịch…), quy định mua bán hàng hóa quốc tế mang nặng tính quản lý nhà nước quan hệ quản lý Nhà nước thương nhân (trong chất Luật Thương mại phải luật điều chỉnh hành vi thương mại thương nhân với thương nhân) Trong quy định liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa, số nội dung chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế chưa rõ ràng, chưa mang tính chất dự báo gây khó khăn cho thương nhân trình thực hiện, có quy định khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, vấn đề liên quan đến chuyển giao rủi ro, xử lý vi phạm hợp đồng… Điều gây khó khăn cho thương nhân trình giao kết hợp đồng, đặc biệt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế [tr.26, 10] Với thực trạng trên, Luật Thương mại cần thiết phải sửa đổi bối cảnh điều chối cãi Đặc biệt bối cảnh CISG mua bán hàng hóa quốc tế có hiệu lực Việt Nam, việc rà soát, sửa đổi Luật Thương mại liên quan đến nội dung mua bán hàng hóa cần phải nghiên cứu thấu đáo nhằm đảm bảo tính hợp lý, tính hấp dẫn Luật Thương mại điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa Việc gia nhập CISG mang lại nhiều lợi ích cho Nhà nước Việt Nam việc thúc đẩy hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế phát triển, giảm bớt gánh nặng pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế điều kiện pháp luật lĩnh vực Việt Nam nhiều bất cập, nhiều quan hệ chưa điều chỉnh cần nghiên cứu hồn thiện Khi Việt nam gia nhập CISG, Cơng ước trở thành nguồn luật mang tính tự động áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thương nhân có trụ sở thương mại nước thành viên khác (trừ trường hợp bên thỏa thuận không lựa chọn 64 áp dụng CISG), hạn chế giúp giải nhanh chóng hợp lý tranh chấp lĩnh vực ngoại thương Đây cách thức hiệu tốn để hồn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế Về phía thương nhân, việc Việt Nam gia nhập CISG làm phong phú thêm “thực đơn” lựa chọn luật áp dụng cho thương nhân, giúp thương nhân tiết giảm chi phí việc đàm phán lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng giải tranh chấp liên quan đến mua bán hàng hóa quốc tế bên có trụ sở nước thành viên khác Công ước Đặc biệt bối cảnh nay, kim ngạch xuất nhập Việt Nam với nước thành viên CISG ngày tăng Về phía đối tác nước ngoài, việc Việt Nam gia nhập CISG tạo tin tưởng yên tâm nguồn luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa ký kết với đối tác Việt Nam Những lợi ích thể rõ nét đặt vào bối cảnh hầu hết cường quốc thương mại giới gia nhập CISG, có nhiều quốc gia bạn hàng lớn, truyền thống Việt Nam quốc gia EU, Hoa Kỳ, Canađa, Úc, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore v.v [tr.23-24, 10] Nghiên cứu thực tiễn áp dụng CISG quốc gia thành viên cho thấy việc gia nhập CISG hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích lớn trên, gia nhập Việt Nam cần lưu ý số điểm sau: Trước hết, dù hữu ích, với phạm vi mình, CISG khơng giải tất vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vì vậy, để hợp đồng ký kết triển khai thuận lợi an toàn pháp lý, bên ký kết hợp đồng đồng thời phải quan tâm đến nguồn luật khác Vì thế, bên cạnh Công ước Viên 1980, cần nguồn luật khác (thường luật quốc gia) để điều chỉnh vấn đề mà Công ước Viên 1980 không đề cập đến Ngoài ra, xu hướng trọng tài quốc tế áp dụng Bộ Nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế (PICC) 65 Nguyên tắc luật hợp đồng Châu Âu (PECL) để bổ sung cho vấn đề mà CISG không điều chỉnh Ngồi ra, theo thơng lệ giao dịch buôn bán quốc tế, ngành lĩnh vực có điều khoản hợp đồng chuẩn (Hợp đồng mẫu) đặc thù cho mua bán số loại hàng hóa dầu, gạo, cà phê thường bên khơng muốn từ bỏ điều khoản sử dụng rộng rãi quen thuộc Do cho dù Việt Nam có gia nhập CISG CISG khơng điều chỉnh hợp đồng mua bán quốc tế loại Bên cạnh đó, CISG chưa có quy phạm điều chỉnh vấn đề pháp lý phát sinh thương mại quốc tế Được soạn thảo thông qua từ cách 30 năm, CISG chưa dự đoán chưa đưa vào quy định vấn đề pháp lý phát sinh sau này, ví dụ quy phạm pháp lý liên quan đến thương mại điện tử Việc sửa đổi Công ước để bổ sung nội dung pháp lý có lẽ cần thời gian dài (Cơng ước Viên 1980 khơng có chế sửa đổi, điều chỉnh thường xuyên để phù hợp với thay đổi cán cân lợi ích thành viên thay đổi Công ước phải đồng ý, phê chuẩn tất thành viên) Vì doanh nghiệp phải lòng với nội dung CISG cần hệ thống pháp luật khác để xử lý vấn đề dù chọn CISG cho hợp đồng Thực tế, dù thành công hầu thành viên, vài nước khác, CISG không đạt thành cơng mong đợi Ngồi ra, số đối tác thương mại lớn Việt Nam chưa phải thành viên CISG (đáng kể Vương quốc Anh nước khu vực ASEAN) Vì CISG không phát huy hiệu trường hợp hợp đồng mua bán ký kết doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp đối tác thuộc nước chưa gia nhập CISG Có thể nói Việt Nam thu nhiều lợi ích gia nhập CISG, tồn vấn đề cần lưu ý để tận dụng mạnh lợi ích CISG Cần lưu ý tất bất cập nói CISG khơng phải vấn đề mấu chốt nội dung mà chủ yếu liên quan đến đến hình 66 thức, phạm vi áp dụng Công ước [2] 3.3 Một số khuyến nghị 3.3.1 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Khác với số điều ước quốc tế yêu cầu thành viên phải tiến hành rà soát chỉnh sửa hệ thống pháp luật quốc gia nhằm bước nội luật hóa cam kết quốc tế theo lộ trình, CISG bao gồm quy phạm thực chất, không chứa đựng cam kết nước thành viên, quy định trực tiếp quyền nghĩa vụ thương nhân hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế áp dụng trực tiếp Với cách quy định vậy, CISG nguồn luật hữu hiệu, trực tiếp giúp thương nhân xác định quyền nghĩa vụ Việc quốc gia ký kết gia nhập CISG có tính chất thừa nhận văn chứa đựng điều kiện thương mại chung tự động áp dụng để điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa thương nhân có trụ sở kinh doanh nước khác CISG không bắt buộc quốc gia phải nội luật hóa nội dung Cơng ước, khơng buộc nước thành viên (trong có Việt Nam) phải sửa đổi pháp luật hành Chính vậy, mối quan hệ với CISG, sửa đổi Luật Thương mại (phần mua bán hàng hóa) cần phải xác định rõ CISG luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc gia (ở Việt Nam Luật Thương mại 2005) hai văn luật độc lập, tồn song song không loại trừ Tuy điều chỉnh đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa lại có ý nghĩa, vai trò khác nhau, nguồn gốc mục đích đời khác Điều thể khía cạnh sau đây: Một là, nguồn gốc, điều kiện mục đích đời CISG đời sở đồng thuận nhiều quốc gia, nhằm quy định điều kiện thương mại chung cho thương nhân thuộc nhiều quốc gia khác quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế, với kỳ vọng đưa quy tắc xử thuận lợi với chi phí rẻ 67 cho thương nhân hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Các quốc gia ký kết tham gia Công ước cách tự nguyện, khơng mang tính bắt buộc Trong đó, Luật Thương mại văn Nhà nước Việt Nam ban hành, đời Luật Thương mại cần thiết để phục vụ cho nhu cầu quản lý Nhà nước mua bán hàng hóa thương nhân Ở góc độ này, CISG xây dựng trước hết sở lợi ích thương nhân, Luật Thương mại xây dựng nhằm hướng đến lợi ích quản lý Nhà nước Hai là, nguyên tắc áp dụng CISG thừa nhận tự động áp dụng nước thành viên, điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế diễn thương nhân có trụ sở thương mại nước thành viên khác (trừ thương nhân thỏa thuận loại trừ hiệu lực điều chỉnh CISG) Như vậy, nguyên tắc tự nguyện đề cao, tính bắt buộc phải tuân thủ CISG không đặt cho thương nhân Trong đó, Luật Thương mại điều chỉnh mang tính bắt buộc hợp đồng mua bán hàng hóa nước quốc tế (nếu thương nhân lựa chọn áp dụng Luật Thương mại Việt Nam theo nguyên tắc tư pháp quốc tế) Ba là, xây dựng nội dung CISG đời mang tính “phi sách”, nội dung Cơng ước khơng xây dựng nhằm thể chế hóa chỉnh sách quốc gia Trong đó, Luật Thương mại ban hành nhằm điều chỉnh thực hóa sách, chuyển hóa nội dung sách Đảng Nhà nước Việt Nam thành quy phạm pháp luật cụ thể [tr.26-27, 10] Ngoài ra, việc sửa đổi Luật thương mại 2005 cần phải đặt tổng thể hệ thống pháp luật dân sự, thương mại hợp đồng Việt Nam Những chỉnh sửa mang tính chất “chắp vá”, “rời rạc” khó mang lại hiệu Rõ ràng, sau Bộ luật Dân 2015 có hiệu lực vào ngày 1/1/2017, yêu cầu chỉnh sửa chủ yếu tập trung vào Luật Thương mại hệ thống văn hướng dẫn thi hành Tại hội thảo "Tổng kết thi hành Luật Thương mại 2005" diễn năm 2015, Bộ Công Thương Việt Nam cho biết kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng 68 Chính phủ xem xét, định việc nghiên cứu, trình dự án Luật Thương mại (sửa đổi) năm 2017, thông qua vào năm 2018 để đáp ứng yêu cầu trình hội nhập, có việc gia nhập CISG [5] Việc hồn thiện Luật Thương mại 2005 cần thiết Tuy nhiên, hoàn thiện có nhiều quan điểm khác [tr.105, 1] nên sửa đổi luật hay bỏ hẳn để xây dựng luật mới; cách tiếp cận, Luật Thương mại nên Luật công (quản lý Nhà nước hoạt động thương mại nội địa), hay Luật tư (điều chỉnh hoạt động thương mại thương nhân); Luật Thương mại nên luật chung áp dụng cho hoạt động thương mại luật chuyên ngành, quy định hoạt động thương mại đặc thù; phạm vi vấn đề cần sửa đổi Luật Thương mại 2005 đặt mối liên hệ với Bộ luật Dân 2015 có hiệu lực để tránh mâu thuẫn, chồng chéo trùng lặp [5]; có nên xây dựng luật hợp đồng thống Việt Nam thay cho chế định hợp đồng Bộ luật Dân Luật Thương mại v.v Do đó, việc sửa đổi Luật Thương mại bối cảnh nên tiếp cận theo hướng, coi hai nguồn luật độc lập điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa Vì vậy, cần có cân nhắc thận trọng định có nên sửa đổi Luật Thương mại phải theo hướng giống hồn tồn CISG hay khơng Nên chăng, tham khảo “mơ hình” CISG để xây dựng quy định liên quan pháp luật Việt Nam nên tiếp cận góc độ “phù hợp với thơng lệ quốc tế” “một nghĩa vụ cần tuân thủ” Đối với lĩnh vực tư, đa dạng, phong phú, phức tạp, có nhiều biến động đòi hỏi “linh hoạt” lĩnh vực hợp đồng nói chung mua bán hàng hố quốc tế nói riêng luật điều chỉnh ln đối diện với nguy “lạc hậu” so với thực tiễn cho dù soạn thảo công phu, kỹ lưỡng chuyên gia hàng đầu Không thế, pháp luật hợp đồng, có nhiều khái niệm, thuật ngữ có độ “mềm dẻo” định, ví dụ “khoảng thời gian hợp lý”, “các biện pháp thích hợp”, “điều kiện tương tự” v.v Lý cho “mềm 69 dẻo” nội dung khó quy định cụ thể để đáp ứng cho trường hợp quy định “mềm dẻo” tạo điều kiện cho thương nhân linh hoạt thoả thuận họ, tôn trọng quyền tự thương nhân giao kết hợp đồng tăng cường khả tranh tụng cho giới luật sư Vì vậy, để giải thích thuật ngữ này, ngồi việc giải thích luật theo quy định, cần thừa nhận, sử dụng nhuần nhuyễn hiệu nguyên tắc pháp lý hệ thống án lệ Ở Việt Nam, quan có thẩm quyền có bước thận trọng cần thiết việc thừa nhận, tập hợp, công bố sử dụngcác án lệ trình xét xử Việt Nam Ngồi hỗ trợ từ phía Nhà nước, thân thương nhân Việt Nam giới luật sư cần có ý thức nghiên cứu, nâng cao hiểu biết sử dụng hiệu án lệ, bao gồm án lệ quốc tế, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng 3.3.2 Đối với thương nhân giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế Trong q trình tham gia giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam thường gặp phải số lỗi thiếu tìm hiểu đối tác dẫn đến bị lừa tham rẻ thiếu hiểu biết thông tin thị trường, giá cả; không thống rõ ràng quan giải tranh chấp thiếu điều khoản chọn luật; không thạo nghiệp vụ buôn bán quốc tế; nhân lực đàm phán khơng có kiến thức tốt, chun sâu nghiệp vụ thương mại quốc tế dẫn đến việc gặp rủi ro khơng thể tránh khỏi v.v… Ngồi ra, doanh nghiệp gặp phải số khó khăn việc tiếp cận với nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế, có CISG pháp luật nước ngoài, hạn chế kiến thức ngôn ngữ Để bảo vệ quyền lợi ích đồng thời hạn chế rủi ro giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế, doanh nghiệp sử dụng CISG loại công cụ hữu hiệu Tuy nhiên, doanh nghiệp cần lưu ý: 70 Một là, hiểu rõ CISG, pháp luật Việt Nam nguồn luật khác liên quan Không nắm rõ pháp luật quốc gia mà tìm hiểu rõ pháp luật quốc gia mà đối tác liên quan mật thiết từ nắm phương hướng, cách thức giao dịch, ký kết hợp đồng, lựa chọn luật áp dụng cho phù hợp có lợi, xảy tranh chấp doanh nghiệp Việt Nam chủ động xử lý tình Ngồi cần hiểu nắm cơng ước quốc tế, tập quán quốc tế (như CISG, điều khoản INCOTERMS, PICC v.v) để từ giao kết hợp đồng tự tin lựa chọn điều khoản có lợi cho doanh nghiệp Hai là, lưu ý tới việc sử dụng án lệ quốc tế giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, đặc biệt liên quan tới CISG Các án lệ loại nguồn có vai trò quan trọng việc giải thích áp dụng CISG Hệ thống án lệ tập hợp trang thơng tin điện tử thức UNCITRAL để bên quan tâm tìm hiểu Ba là, tìm hiểu thật kỹ đối tác trước ký kết hợp đồng Nếu ký với đối tác khơng có trụ sở thương mại nước thành viên CISG, muốn áp dụng CISG tốt nên thoả thuận Bốn là, cân nhắc bổ sung điều khoản cần thiết nguồn luật “hỗ trợ” khác CISG khơng quy định tất vấn đề hợp đồng nên nhiều trường hợp, CISG áp dụng kết hợp nguồn luật khác bên nên có thoả thuận cụ thể Năm là, trang bị kiến thức ngoại ngữ kỹ đàm phán hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Bởi lẽ bên tiến hành đàm phán nhiều ngơn ngữ khác tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nhật… tùy theo đối tác ký kết hợp đồng sử dụng loại ngôn ngữ Vì vậy, để đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế thành công, doanh nghiệp Việt Nam phải có chun gia ngơn ngữ, đặc biệt xu tồn cầu hóa nay, cần trọng đến tiếng Anh – ngôn ngữ sử dụng rộng rãi giao tiếp trình đàm phán hợp đồng Đồng thời nhân lực đàm phán cần có kiến thức chun mơn tốt kỹ thành thạo để đàm phán thành công hiệu 71 Kết luận Chương Chương tập trung phân tích vấn đề thực tiễn liên quan tới trình gia nhập CISG Việt Nam việc áp dụng CISG thực tế Việc gia nhập CISG cần thiết thể quan điểm hội nhập sâu rộng Việt Nam, bao gồm lĩnh vực tư Chương phân tích tồn hệ thống pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế để từ đưa quan điểm hoàn thiện, phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh lĩnh vực này, tập trung vào quy định Luật thương mại 2005 Chương đưa số khuyến nghị với doanh nghiệp Việt Nam giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế bối cảnh CISG thức có hiệu lực với Việt Nam 72 KẾT LUẬN CISG thành công lớn pháp luật quốc tế lĩnh vực thống hài hòa hóa quy định pháp luật hợp đồng thương mại quốc tế nói chung hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế nói riêng Với quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, không tham gia điều ước thương mại quốc tế lĩnh vực cơng mà tích cực tham gia sở lựa chọn phù hợp điều ước thương mại quốc tế lĩnh vực tư, Việt Nam gia nhập CISG thức trở thành thành viên từ ngày 1/1/2017 Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu CISG cần thiết để thương nhân áp dụng hiệu có sở để hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hố cho phù hợp với thơng lệ quốc tế Trong Chương 1, tác giả trình bày vấn đề lý luận hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế tổng quan CISG để giới thiệu tranh tổng quát loại hợp đồng CISG Trong Chương 2, tác giả phân tích nội dung quy định CISG hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế sở có so sánh với số nguồn luật khác liên quan CISG quy định tương đối toàn diện vấn đề hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế từ hình thức hợp đồng, giao kết hợp đồng, nghĩa vụ bên bán bên mua, chế tài trường hợp vi phạm hợp đồng, chuyển rủi ro đối hàng hoá từ người bán sang người mua, trường hợp miễn trách nhiệm v.v Tuy nhiên, CISG khơng phải “hồn hảo” nhiều vấn đề CISG không quy định vấn đề toán, hiệu lực hợp đồng, thương mại điện tử v.v Trong Chương 3, tác giả tập trung phân tích vấn đề thực tiễn việc gia nhập CISG Việt Nam, tồn hệ thống pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế để từ đưa quan điểm phương hướng hoàn thiện Đồng thời, tác giả đưa số khuyến nghị với doanh nghiệp Việt Nam giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế bối cảnh CISG thức có hiệu lực với Việt Nam 73 CISG Công ước bao quát tương đối toàn diện vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, hài hồ hố hệ thống pháp luật khác giới, phù hợp với thông lệ quốc tế sử dụng phổ biến thương nhân quan tài phán Tuy nhiên, CISG nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, với cách quy định linh hoạt, với nhiều vấn đề chưa quy định chưa giải thích rõ ràng, CISG chủ đề thu hút quan tâm nghiên cứu chuyên gia nước./ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Phan Thông Anh (2013), Bất cập giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 02+03 (234+235) Báo cáo nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG) địa http://quochoi.vn/uybandoingoai/content/tulieu/Lists/Tulieu/Attachments/ 11/Bao%20cao%20tong%20hop%20ket%20qua%20nghien%20cuu%20Cong %20u oc%20Vien%201980%20(final).pdf, truy cập lần cuối ngày 20/8/2017 Nguyễn Bá Bình (2008), Bàn nội hàm khái niệm tính hợp pháp hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 1(44) Nguyễn Xuân Công, Hợp đồng thương mại quốc tế - Những nội dung doanh nghiệp cần quan tâm, địa http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin- khac.aspx?ItemID=1299, truy cập lần cuối ngày 20/8/2017 http://baochinhphu.vn/Chinh-sach-va-cuoc-song/Luat-Thuong-mai-Nen-suadoi-hay-khai-tu/238948.vgp, truy cập lần cuối ngày 20/8/2017 http://www.trungtamwto.vn/vandedacbiet/cong-uoc-vien/nhung-buoctien- cua-viet-nam-trong-qua-trinh-gia-nhap-cisg-1980, truy cập lần cuối ngày 20/8/2017 http://www.trungtamwto.vn/vandedacbiet/cong-uoc-vien/thu-tuong-chinhphu-phe-duyet-chu-truong-viet-nam-gia-nhap-cong-uoc-vien, truy cập lần cuối ngày 20/8/2017 Quyết định số 2588/2015/QĐ-CTN ngày 24/11/2015 việc gia nhập Công ước Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tờ trình số 173/TTg-CP ngày 22/4/2015 Chính Phủ việc gia nhập CISG 75 10 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thi hành Cơng ước mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) Việt Nam yêu cầu sửa đổi Luật Thương mại 2005 – Bài học kinh nghiệm từ Đức Nhật Bản” 11 Trường Đại học Ngoại Thương – Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2016), 101 câu hỏi – đáp Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), Nhà xuất Thanh niên B Tài liệu tiếng Anh 12 CLOUT Case No 142 [Tribunal of International Commercial Arbitration at the Russian Federation Chamber of Commerce and Industry, Russian Federation, 17 Oct 1995] 13 CLOUT Case No 281 [Oberlandesgericht Koblenz, Germany, 17 Sept 1993] 14 Cyril Emery, International Commercial Contracts, địa http://www.nyulawglobal.org/globalex/International_commercial_contrac ts.ht ml, truy cập lần cuối ngày 20/8/2017 15 Hanoi Law University, Textbook International Trade and Business Law, People’s Public Security Publishing House, Hanoi, 2012 16 Henry Deep Gabriel, The buyer’s performance under the CISG: Articles 53-60 trends in the decisions, địa https://www.uncitral.org/pdf/english/CISG25/Gabriel.pdf, truy cập lần cuối ngày 20/8/2017 17 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/968502i1.html, truy cập lần cuối ngày 20/8/2017 18 http://cisgw3.law.pace.edu/cisg/CISG-AC-op4.html, truy cập lần cuối ngày 20/8/2017 19 http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/e-text-26.html#words, truy cập lần cuối ngày 20/8/2017 76 20 http://www.uncitral.org/uncitral/en/uncitral_texts/sale_goods/1980CISG_sta tu s.html, truy cập lần cuối ngày 20/8/2017 21 http://www.unidroit.org/instruments/commercial-contracts/unidroit- principles- 2016, truy cập lần cuối ngày 20/8/2017 22 http://www.unilex.info/dynasite.cfm?dssid=2377&dsmid=13637&x=1, truy cập lần cuối ngày 20/8/2017 23 Leif Sevón, Obligations of the Buyer under the Vienna Convention on the International Sale of Goods, địa http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/sevon.html, truy cập lần cuối ngày 20/8/2017 24 Teija Poikela (2003), Conformity of Goods in the 1980 United Nations Convention of Contracts for the International Sale of Goods, Nordic Journal of Commercial Law 77 ... ngoại thương theo Công ước viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế ; Bài viết “Thực tiễn giải thích hợp đồng theo Cơng ước viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhóm... HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ VÀ TỔNG QUAN VỀ CISG 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán. .. MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ VÀ TỔNG QUAN VỀ CISG 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chất hợp

Ngày đăng: 26/04/2020, 21:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w