Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của luật thương mại việt nam năm 2005 và các quy định của pháp luật quốc tế

14 384 0
Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của luật thương mại việt nam năm 2005 và các quy định của pháp luật quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội khoa luật vũ khắc th- hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định luật th-ơng mại việt nam năm 2005 quy định pháp luật quốc tế Chuyên ngµnh : LuËt quèc tÕ M· sè : 60 38 60 luận văn thạc sĩ luật học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Bùi Xuân Nhự Hà nội 2009 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề Trong trình hội nhập sâu rộng kinh tế nước ta với nên kinh tế giới nay, đặc biệt sau thời điểm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Quan hệ thương mại toàn diện tổ chức, cá nhân Việt Nam với tổ chức, cá nhân nước ngày mở rộng, lĩnh vực thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ Do đó, hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta đa dạng bao gồm mua bán hàng hóa quốc tế (MBHHQT), đầu tư quốc tế, chuyển giao công nghệ, hợp tác lao động quốc tế Trong đó, MBHHQT hoạt động phổ biến quan trọng bối cảnh Việt Nam đã, ký kết nhiều điều ước quốc tế thương mại khuôn khổ WTO nhiều tổ chức quốc tế khác như: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC)… Các quan hệ MBHHQT chủ thể thể hình thức pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (HĐMBHHQT) hay cịn gọi hợp đồng xuất nhập (HĐXNK) Quan hệ HĐMBHHQT quan hệ pháp lý quan trọng việc xác lập pháp lý cho hoạt động MBHHQT chủ thể Hoạt động thương mại hàng hóa chủ yếu thơng qua hợp đồng mua bán hàng hóa giữ vị trí trung tâm giao dịch thương mại quốc tế, HĐMBHHQT dạng hợp đồng chủ thể quan hệ thương mại quốc tế sử dụng phổ biến thường xuyên trong hoạt động thương mại Do đó, quan hệ pháp điển hóa thành quy phạm pháp luật Việt Nam pháp luật nước giới, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế Đối với Việt Nam, xác định xây dựng hoàn thiện chế độ pháp lý HĐMBHHQT vấn đề quan trọng tiến trình xây dựng hồn thiện pháp luật thương mại quốc tế nước ta Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nay, quan hệ MBHHQT mang lại hiệu kinh tế xã hội thiết lập dựa chế độ pháp lý HĐMBHHQT chặt chẽ, hợp lý hiểu biết sâu sắc chủ thể tham gia pháp luật nói chung, pháp luật HĐMBHHQT nói riêng Nhận thức tầm quan trọng này, nhà nước ban hành Bộ luật Dân Luật Thương mại năm 2005 quy định hợp đồng HĐMBHHQT quy định chi tiết cho phù hợp các quy phạm pháp luật quốc tế Tuy nhiên, thời gian ngắn sau Việt Nam gia nhập WTO trước thay đổi nhanh chóng mạnh mẽ hoạt động kinh tế đối ngoại tác động ảnh hưởng sâu sắc kinh tế giới, pháp luật HĐMBHHQT Việt Nam bộc lộ hạn chế, gây khó khăn cho chủ thể kinh doanh tham gia quan hệ MBHHQT Thêm vào đó, hiểu biết luật pháp nói chung, pháp luật HĐMBHHQT nói riêng chủ thể kinh doanh hạn chế làm giảm hiệu hoạt động MBHHQT Luật Thương mại năm 2005 có quy định hoạt động mua bán hàng hóa HĐMBHHQT sửa đổi toàn diện cho phù hợp với thực tiễn quan hệ kinh tế đáp ứng yêu cầu đòi hỏi đặt mặt pháp lý Tuy nhiên, việc triển khai thực thi, áp dụng có hiệu quy định hoạt động MBHHQT vấn đề quan trọng giúp cho quy định thực vào sống phát huy vai trị Đồng thời cần phải tìm hiểu nghiên cứu quan hệ so sánh với quy định pháp luật nước, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế HĐMBHHQT mang lại nhận thức toàn diện sâu sắc vấn chế độ pháp lý quan hệ hợp đồng Do vậy, việc nghiên cứu để làm sáng tỏ nội dung hoàn thiện chế độ pháp lý nâng cao khả nhận thức vận dụng pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế vào quan hệ pháp lý HĐMBHHQT nhiệm vụ quan trọng cần thiết nhằm ổn định quan hệ HĐMBHHQT đảm bảo tham gia có hiệu chủ thể kinh doanh vào quan hệ MBHHQT hạn chế thấp rủi ro tranh chấp Những điều dẫn lý chọn đề tài "Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 quy định pháp luật quốc tế" để nghiên cứu khuôn khổ luận văn thạc sĩ Với đề tài này, chúng tơi sâu phân tích lý luận thực tiễn, vấn đề pháp lý cần lưu ý trình ký kết thực HĐMBHHQT, đồng thời làm rõ hạn chế chủ thể kinh doanh việc nhận thức áp dụng pháp luật HĐMBHHQT qua góp phần nhỏ bé vào việc đổi hoàn thiện, nâng cao hiệu thực thi pháp luật thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích Trên sở tri thức tiếp thu học tập, nghiên cứu thực tiễn công tác, đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề pháp lý việc thực thi áp dụng quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế trình ký kết thực HĐMBHHQT, giải tranh chấp phát sinh có liên quan Qua tìm giải pháp thiết thực hữu hiệu để nâng cao nhận thức, kỹ vận dụng có hiệu pháp luật HĐMBHHQT thực tiễn kinh doanh nước ta 2.2 Nhiệm vụ Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lý luận nội dung quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế HĐMBHHQT thực tiễn áp dụng quy định này, từ phát tồn nguyên nhân từ đưa kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức kỹ áp dụng pháp luật HĐMBHHQT Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật số quốc gia có quan hệ thương mại song phương với Việt Nam, số điều ước quốc tế, tập quán quốc tế vê HĐMBHHQT áp dụng phổ biến quan hệ MBHHQT Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài dựa phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Việc nghiên cứu đề tài tiến hành phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp quy nạp - Phương pháp tổng hợp, phản ánh thực tiễn rút kết luận Tình hình nghiên cứu, điểm ý nghĩa thực tiễn đề tài Cho đến nay, vấn đề HĐMBHHQT có số cơng trình, báo, tạp chí nghiên cứu Các cơng trình đề cập đến khái niệm, chất, lưu ý ký kết thực hiện, hạn chế pháp luật Việt Nam HĐMBHHQT mức độ khác Điều thể cơng trình số nhà khoa học như: Giáo trình trình pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại - Trường Đại học Ngoại thương, 1997; Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội, 2006; Tư pháp quốc tế Việt Nam vấn đề dẫn chiếu lĩnh vực hợp đồng, tác giả Đỗ Văn Đại Tuy nhiên, cơng trình nhìn chung tháo gỡ, giải vấn đề mang tính lý luận, nhiều vấn đề có tính chất tổng thể liên quan đến thực tiễn áp dụng pháp luật thực HĐMBHHQT chưa giải Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề cách thiết thực, đặc biệt bối cảnh Việt Nam thành viên WTO số tổ chức quốc tế khác Với mong muốn đưa phân tích sâu rộng mặt lý luận thực tiễn, vấn đề pháp lý cần lưu ý ký kết, thực giải tranh chấp HĐMBHHQT, đồng thời làm rõ bất cập thực tiễn nhận thức áp dụng pháp luật HĐMBHHQT, tác giả rút kiến nghị, đổi tư duy, kỹ áp dụng, hoàn thiện nâng cao hiệu lực hiệu thực thi chế độ pháp lý HĐMBHHQT Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn HĐMBHHQT Chương 2: Các quy định Luật Thương mại Việt Nam 2005 pháp luật quốc tế HĐMBHHQT Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật HĐMBHHQT nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động MBHHQT Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 chưa định nghĩa HĐMBHHQT, HĐMBHHQT trước hết hợp đồng mang đầy đủ đặc điểm hợp đồng mua bán tài sản theo quy định Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005: hợp đồng mua bán tài sản thỏa thuận bên, theo bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua nhận tiền, cịn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản trả tiền cho bên bán Đồng thời, HĐMBHHQT mang đặc trưng hợp đồng thương mại quốc tế Tính quốc tế quan hệ điểm khác biệt HĐMBHHQT với hợp đồng mua bán hàng hóa thơng thường Tính quốc tế quy định khác pháp luật quốc gia, pháp luật quốc tế tựu chung lại yếu tố nước ngồi liên quan đến quốc tịch, nơi cư trú trụ sở chủ thể, liên quan đến nơi xác lập quan hệ hợp đồng, nơi thực hợp đồng nơi có tài sản đối tượng hợp đồng HĐMBHHQT mang đặc trưng hợp đồng mua bán tài sản, tức có thỏa thuận bên bán bên mua, nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quan hệ mua bán, hợp đồng mua bán hàng hóa hợp đồng song vụ, có đền bù [28, tr 207] Về chất, hợp đồng mua bán tài sản thỏa thuận hai bên Sự thỏa thuận lời nói văn Chủ thể hợp đồng mua bán tài sản người bán người mua Người bán người mua thể nhân, pháp nhân Nhà nước Nội dung hợp đồng toàn nghĩa vụ bên xung quanh việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa từ người bán sang người mua, xung quanh việc làm để người bán lấy tiền người mua nhận hàng… Xét tính chất pháp lý, hợp đồng mua bán tài sản loại hợp đồng song vụ, có bồi hoàn hợp đồng ước hẹn Những đặc trưng điểm phân biệt HĐMBHHQT với loại hợp đồng ký kết lĩnh vực khác thương mại quốc tế dịch vụ, đầu tư Luật pháp nước giới có quan điểm thống với điểm nêu HĐMBHHQT thực hình thức hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển HĐMBHHQT thỏa thuận chủ thể có trụ sở kinh doanh nước khác nhau, theo bên gọi bên bán có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu tài sản cho bên khác gọi bên mua tài sản định gọi hàng hóa; bên mua có nghĩa vụ nhận hàng trả tiền hàng Định nghĩa nêu rõ chất hợp đồng thỏa thuận bên ký kết Các chủ thể HĐMBHHQT bên bán bên mua Họ có trụ sở kinh doanh nước khác Bên bán giao giá trị định, để đổi lại, bên mua phải trả đối giá cân xứng với giá trị giao Ðối tượng hợp đồng tài sản; đem mua bán tài sản trở thành hàng hóa Khách thể hợp đồng di chuyển quyền sở hữu hàng hóa (chuyển chủ hàng hóa) Ðây khác biệt so với hợp đồng th mướn (vì hợp đồng th mướn khơng tạo chuyển chủ sở hữu), so với hợp đồng tặng cho (vì hợp đồng tặng cho khơng có cân xứng nghĩa vụ quyền lợi) Tính chất quốc tế HĐMBHHQT hiểu không giống tùy theo quan điểm luật pháp nước Do đó, để xác định hợp đồng mua bán hợp đồng mua bán quốc tế, luật gia thường dựa số tiêu chí sau: Thứ nhất, hợp đồng mua bán có tính quốc tế trụ sở kinh doanh bên mua bên bán đăng ký hai quốc gia khác Thứ hai, hợp đồng mua bán có tính chất quốc tế đối tượng hợp đồng hàng hóa phải giao nước khác với nước mà hàng hóa tồn trữ sản xuất hợp đồng ký kết Thứ ba, coi HĐMBHHQT khi: + Có vận chuyển hàng hóa đối tượng hợp đồng từ lãnh thổ quốc gia sang lãnh thổ quốc gia khác + Tất hành vi cấu thành chào hàng ưng thuận không thực lãnh thổ quốc gia + Sự giao hàng thực lãnh thổ quốc gia khác với quốc gia mà hành vi cấu thành chào hàng ưng thuận hoàn thành Quan điểm đề nghị dự thảo luật Roma 1956 Công ước Viên ngày 11/04/1980 không chấp nhận quan điểm dự thảo luật Roma chấp thuận tiêu chuẩn thứ nhất: Hợp đồng mua bán có tính chất quốc tế hai bên có trụ sở hai quốc gia khác Dấu hiệu quốc tịch bên yếu tố để phân biệt + Theo Công ước Lahay năm 1964 mua bán quốc tế động sản hữu hình, HĐMBHHQT tất hợp đồng mua bán bên ký kết có trụ sở thương mại nước khác hàng hóa chuyển từ nước sang nước khác, việc trao đổi ý chí ký kết hợp đồng bên ký kết lập nước khác (Điều Công ước) [27, tr 144] Như vậy, tính chất quốc tế, theo Cơng ước gồm có: - Chủ thể ký kết bên có trụ sở thương mại nước khác - Hàng hóa đối tượng hợp đồng chuyển chuyển từ nước sang nước khác - Chào hàng chấp nhận chào hàng lập nước khác Nếu bên ký kết khơng có trụ sở thương mại dựa vào nơi trú họ Vấn đề quốc tịch bên khơng có ý nghĩa việc xác định yếu tố nước ngồi HĐMBHHQT Cơng ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (United Nations Convention on Contracts for international sale of goods, Vienna 1980) đưa tiêu chuẩn để khẳng định tính chất quốc tế HĐMBHHQT, bên ký kết hợp đồng có trụ sở thương mại đặt nước khác Cũng giống Công ước Lahay 1964, Công ước Viên 1980 không quan tâm đến vấn đề quốc tịch bên xác định yếu tố nước HĐMBHHQT Pháp luật số nước Châu Âu, xác định tính chất quốc tế HĐMBHHQT, người ta vào hai tiêu chuẩn kinh tế pháp lý - Theo tiêu chuẩn kinh tế, hợp đồng quốc tế hợp đồng tạo di chuyển qua lại biên giới giá trị trao đổi tương ứng hai nước, nói cách khác, hợp đồng thể quyền lợi thương mại quốc tế - Theo tiêu chuẩn pháp lý, hợp đồng mua bán hàng hóa coi HĐMBHHQT bị chi phối tiêu chuẩn pháp lý nhiều quốc gia quốc tịch bên, nơi cư trú bên, nơi thực nghĩa vụ hợp đồng, đồng tiền toán Theo quy định pháp luật hợp đồng Pháp, hợp đồng mua bán hàng hóa mang tính quốc tế bên ký hợp đồng nước khác nhau, trình đàm phán hợp đồng diễn nơi khác với ký kết hợp đồng đó, có khoản nộp quốc tế, dịch vụ chuyển khoản hay chuyển hàng hóa từ nước đến nước khác, tựu chung lại hợp đồng gọi HĐMBHHQT bao hàm điều khoản gắn liền với nhiều hệ thống luật Theo quy định Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004 tính chất quốc tế hợp đồng xác định 10 nhiều cách Nếu pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế đưa nhiều phải pháp, từ việc vào trụ sở hay nơi cư trú thường xuyên bên quốc gia khác đến việc áp dụng tiêu chí tổng quát việc hợp đồng có mối liên hệ mật thiết với quốc gia, hay hợp đồng đòi hỏi lựa chọn pháp luật quốc gia khác nhau, hay hợp đồng có ảnh hưởng đến lợi ích thương mại quốc tế Trong quy định Bộ nguyên tắc UNIDROIT không nhấn mạnh tiêu chí tiêu chí trên, theo Bộ nguyên tắc UNIDROIT quan niệm hợp đồng thương mại quốc tế cần giải thích theo nghĩa rộng có thể, loại trừ trường hợp tất yếu tố hợp đồng liên quan đến quốc gia, tức khơng có yếu tố quốc tế [17, tr 32] Đối với Việt Nam, khái niệm HĐMBHHQT chưa quy định thức văn pháp luật Tuy nhiên, Quy chế tạm thời số 4794 TN-XNK ngày 31/7/1991 Bộ Thương nghiệp (nay Bộ Công thương) hướng dẫn việc ký kết HĐMBHHQT hay gọi HĐXNK, đưa ba tiêu chuẩn để hợp đồng mua bán thừa nhận HĐMBHHQT, là: Thứ nhất, chủ thể hợp đồng bên có quốc tịch khác Thứ hai, hàng hóa đối tượng hợp đồng thông thường di chuyển từ nước qua nước khác Thứ ba, đồng tiền toán hợp đồng ngoại tệ hai bên ký hợp đồng Khái niệm cách hiểu thừa nhận thực tiễn hoạt động MBHHQT Việt Nam nhiều năm Tuy nhiên, quy định áp dụng vào thực tiễn hoạt động MBHHQT bộc lộ nhiều hạn chế không phù hợp Ví dụ 01: Một cơng ty Việt Nam ký hợp đồng bán hàng hóa cho thương nhân Nhật Thương nhân có trụ sở đặt Nhật mang 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Thông tư số 32/TT-BNN ngày 8/5 hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/1/2006 hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, Hà Nội Bộ Thương mại (2006), Thông tư số 04/TT- BTM ngày 6/4 hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/NĐ-CP ngày 23 /01/2006 Chính phủ hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, Hà Nội Bộ Thương mại Du lịch (1994), Quy định số 229/TMDL-XNK ngày 09/4 ký kết quản lý Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Hà Nội Bộ Thương nghiệp (1991), Quy chế tạm thời số 4794 ngày 31/7 hướng dẫn ký kết Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Hà Nội Chính phủ (1994), Nghị định 33/CP ngày 19/4 quản lý nhà nước hoạt động xuất, nhập khẩu, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7 quy định chi tiết xuất nhập khẩu, gia cơng, đại lý mua bán hàng hóa với nước ngồi, Hà Nội Chính phủ (1999), Quyết định 242/1999/QĐ-TTg ngày 30/12 Thủ tướng Chính phủ điều hành xuất nhập hàng hóa năm 2000, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 12/NĐ-CP ngày 23/01 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công q cảnh hàng hóa với nước ngồi, Hà Nội Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội 10 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 11 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 12 12 Tổng cục Hải quan (1998), Thông tư 04-1998/TT-TCHQ ngày 29/8 hướng dẫn thi hành Chương II, chương IV Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 Chính phủ, Hà Nội 13 Tổng cục Hải quan (1998), Thông tư 06-1998/TT-TCHQ ngày 03/9 hướng dẫn thi hành đăng ký, quản lý sử dụng mã số doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất, nhập khẩu, Hà Nội CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 14 Bộ luật Dân Pháp (2005), Nxb Tư pháp, Hà Nội 15 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan (quyển I - VI) (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Bộ luật thương mại ngoại lệ đặc biệt kiểm soát Nhật Bản (The commercial code anh the audit special exceptions law of Japan) (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004 (2005), Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Các quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ ICC - ICC uniform customs and practice for documentary creadits Revision 1993 no 500 (viết tắt UCP 500) (2006), Bản tiếng Việt kèm theo phụ lục Giáo trình Thanh tốn quốc tế - Trường Đại học Ngoại thương, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 19 Kinh nghiệm thực tế giải tranh chấp hợp đồng thương mại, hàng hải (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng ngoại thương (1994), Nxb Thống kê, Hà Nội 21 Luật mua bán hàng quốc tế (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 23 Những quy định chung Luật hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Mỹ (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 24 Những quy định pháp lý Việt Nam Công ước quốc tế giao nhận hàng hóa xuất nhập (1993), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 25 Võ Thu Thanh, Đoàn Thị Hồng Vân (2005), Incoterms 2000 & hỏi đáp Incoterms, Nxb Thống kê, Hà Nội 26 Trung tâm thơng tin - Tư liệu - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Luật Thương mại giải tranh chấp thương mại, Hà Nội 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Trường Đại học Ngoại thương (1997), Giáo trình Pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Trường Đại học Ngoại thương (1997), Thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Bài học kinh nghiệm, Hà Nội 31 Trường Đại học Ngoại thương (2005), Giáo trình vận tải giao nhận ngoại thương, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 32 Trường Đại học Ngoại thương (2006), Giáo trình tốn quốc tế, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 33 Trường Đại học Ngoại thương (2007), Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Tuyển tập văn pháp luật thương mại Cộng hịa Pháp (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 UCP 600 ICC’s New Rules on Documentary Credits, Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ (có hiệu lực từ 1/7/2007), (Song ngữ Anh - Việt), Nxb Thống kê, Hà Nội 14

Ngày đăng: 22/11/2016, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan