Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG HOA TRANG CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG HOA TRANG CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Huy Hồng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu, luận điểm luận văn trích dẫn đầy đủ khơng thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân tơi Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Đặng Hoa Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LTM 2005 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Quốc hội Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng BLDS 2005 năm 2005 Quốc hội Công ước Viên 1980 (Công ước Liên hợp quốc CISG Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) TANDTC Tịa án Nhân dân tối cao MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG 1.1 Khái quát chế tài thương mại 1.1.1 Khái niệm chế tài thương mại 1.1.2 Đặc điểm chế tài thương mại 1.1.3 Vai trò chế tài thương mại 11 1.2 Khái quát chế tài buộc thực hợp đồng 13 1.2.1 Khái niệm chế tài buộc thực hợp đồng 13 1.2.2 Đặc điểm chế tài buộc thực hợp đồng 15 1.2.3 Sự cần thiết chế tài buộc thực hợp đồng quan hệ thương mại 17 1.2.4 Sự cần thiết phải nghiên cứu chế tài buộc thực hợp đồng theo quy định Công ước Viên 1980 18 Kết luận chƣơng 21 CHƢƠNG 2: CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 22 2.1 Điều kiện áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 22 2.1.1 Các vấn đề pháp lý điều kiện áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 22 2.1.2 Thực tiễn tài phán điều kiện áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 24 2.2 Cách thức áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 27 2.2.1 Các vấn đề pháp lý cách thức áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 27 2.2.2 Thực tiễn tài phán cách thức áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 29 2.3 Gia hạn thực nghĩa vụ hợp đồng 31 2.3.1 Các vấn đề pháp lý gia hạn thực nghĩa vụ hợp đồng 31 2.3.2 Thực tiễn tài phán gia hạn thực nghĩa vụ hợp đồng 32 2.4 Quan hệ chế tài buộc thực hợp đồng chế tài khác thương mại 35 2.4.1 Các vấn đề pháp lý quan hệ chế tài buộc thực hợp đồng chế tài khác thương mại 35 2.4.2 Thực tiễn tài phán quan hệ chế tài buộc thực hợp đồng chế tài khác thương mại 38 Kết luận chƣơng 41 CHƢƠNG 3: CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 42 3.1 Điều kiện áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 42 3.1.1 Các vấn đề pháp lý điều kiện áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 42 3.1.2 Thực tiễn tài phán điều kiện áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 44 3.2 Cách thức áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 46 3.2.1 Các vấn đề pháp lý cách thức áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 46 3.2.2 Thực tiễn tài phán cách thức áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 49 3.3 Gia hạn thực nghĩa vụ hợp đồng 52 3.3.1 Các vấn đề pháp lý gia hạn thực nghĩa vụ hợp đồng 52 3.3.2 Thực tiễn tài phán gia hạn thực nghĩa vụ hợp đồng 53 3.4 Quan hệ chế tài buộc thực hợp đồng biện pháp bảo hộ pháp lý khác Công ước Viên 1980 55 3.4.1 Các vấn đề pháp lý quan hệ chế tài buộc thực hợp đồng biện pháp bảo hộ pháp lý khác Công ước Viên 1980 55 3.4.2 Thực tiễn tài phán quan hệ chế tài buộc thực hợp đồng biện pháp bảo hộ pháp lý khác Công ước Viên 1980 56 Kết luận chƣơng 59 CHƢƠNG 4: HOÀN THIỆN CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG CỦA PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM DƢỚI GĨC ĐỘ GIẢI THÍCH VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 61 4.1 Sự cần thiết phải giải thích áp dụng thống chế tài buộc thực hợp đồng 61 4.2 Một số định hướng nhằm hoàn thiện chế tài buộc thực hợp đồng góc độ giải thích áp dụng pháp luật 63 4.2.1 Áp dụng yêu cầu thay hàng hóa vi phạm 63 4.2.2 Các để xác định tính hợp lý thời hạn thông báo yêu cầu thực hợp đồng 65 4.2.3 Các để xác định tính hợp lý thời gian gia hạn thực nghĩa vụ hợp đồng 66 4.2.4 Thỏa thuận miễn nghĩa vụ thực hợp đồng biện pháp giảm giá 67 Kết luận chƣơng 70 KẾT LUẬN CHUNG 71 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Toàn cầu hóa xu tất yếu kinh tế giới Mọi quốc gia, không muốn bị lãng quên nghèo nàn lạc hậu phải chủ động tham gia cạnh tranh gay gắt này”1 Việt Nam ngoại lệ, từ nhiều năm qua tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, điều tạo tiền đề thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển mạnh mẽ nhanh chóng Theo đó, hợp đồng thương mại biến thể phong phú đa dạng, hành vi lừa đảo trốn tránh nghĩa vụ hợp đồng trá hình ngày tinh vi phức tạp Đứng trước tình hình biến đổi khơng ngừng thực tiễn nói trên, pháp luật thương mại Việt Nam quy định “Chế tài buộc thực hợp đồng” Điều 297 LTM 2005 mang tính khái quát cao, điều cần thiết để đảm bảo chế tài điều chỉnh nhiều tình pháp luật có chất tương tự biểu thực tế lại đa dạng phong phú Tuy nhiên, tính khái quát cao đem đến số trở ngại việc áp dụng thống pháp luật (một yêu cầu nguyên tắc pháp chế), dễ dàng dẫn đến nhiều cách hiểu khác không nắm rõ chất vấn đề, gây khó khăn cho Tịa án Trọng tài, làm đương hoang mang lúng túng Trong số trường hợp áp dụng tùy tiện, chế tài tỏ lấn lướt nguyên tắc cao “Thiện chí, trung thực” Từ bất cập nêu trên, câu hỏi đặt là: Chế tài buộc thực hợp đồng cần áp dụng trường hợp điển hình thực tiễn đa dạng? Muốn trả lời câu hỏi này, nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật nước chưa đủ, cần thiết phải nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật quốc tế để khỏi tư theo lối mịn có cách nhìn mẻ hơn, đại Hiện nay, Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Cơng ước áp dụng rộng rãi số điều ước đa phương mua bán hàng hóa quốc tế, điều thể minh thị qua số lượng quốc gia thành viên Công ước lượng giao dịch khổng lồ mà Công ước điều chỉnh2 Đây kho tàng đồ sộ thực tiễn áp dụng quy định hợp Phạm Duy Nghĩa (2000), “Pháp luật thương mại Việt Nam trước thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Nhà nước pháp luật, (146), tr.9 Theo số liệu cập nhật đến tháng 09 năm 2014 thư viện điện tử Công ước Viên Viện nghiên cứu Luật Thương mại quốc tế phối hợp trường Đại học Pace (bang New York, Hoa Kỳ) xây dựng có: 83 quốc gia vùng lãnh thổ thành viên Công ước Viên 1980 3064 vụ việc dùng Công ước đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đặc biệt quy định chế tài buộc thực hợp đồng, kinh nghiệm cần thiết cho tư vận dụng pháp luật non trẻ Việt Nam học tập kế thừa Vậy khơng có lý lại ngần ngại nghiên cứu thực tiễn áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng Cơng ước Viên 1980 để biến thành kinh nghiệm thân, đồng thời góp phần thu hẹp điểm chưa tương thích Cơng ước Viên 1980 pháp luật thương mại Việt Nam mà Chính phủ khẳng định nguyên tắc đạo soạn thảo LTM 20053 Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Chế tài buộc thực hợp đồng theo Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế pháp luật thương mại Việt Nam” để viết luận văn tốt nghiệp chương trình cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, số tác phẩm cơng trình nghiên cứu có liên quan đến “Chế tài buộc thực hợp đồng” công bố như: PGS.TS Phan Huy Hồng - Chủ nhiệm đề tài (2010), Các vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa qua thực tiễn xét xử Tòa án Trọng tài Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh: Chế tài buộc thực hợp đồng phần đề tài nghiên cứu khoa học Cơng trình nghiên cứu chế tài buộc thực hợp đồng phạm vi pháp luật Việt Nam Tác giả phân tích bình luận án Tịa án phán Trọng tài có liên quan để làm rõ vấn đề pháp lý chế tài bất cập tồn tại, đồng thời đánh giá mức độ thống Tòa án Trọng tài thương mại áp dụng pháp luật PGS.TS Đỗ Văn Đại – Chủ nhiệm đề tài (2010), Vấn đề không thực hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam, đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, TP.Hồ Chí Minh PGS.TS Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, nhà xuất Chính trị Viên để điều chỉnh Ước tính số cao nhiều nhiều án phán chưa thu thập đầy đủ vào thư viện điện tử Nguồn: http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/countries/cntries.html http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/casecit.html, ngày truy cập: 03/02/2015 Tham khảo: “… việc thu hẹp bất tương thích pháp luật thương mại Việt Nam pháp luật thương mại quốc tế ưu tiên hàng đầu, chủ yếu nhằm:… khắc phục điểm chưa tương thích gữa Luật Thương mại pháp luật tập quán thương mại quốc tế…như Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế”, Mục I: Sự cần thiết sửa đổi Luật Thương mại 1997, Tờ trình Chính phủ dự án Luật Thương mại sửa đổi quốc gia, Hà Nội: Đề tài khoa học sách chuyên khảo hướng đến việc làm rõ quy định Việt Nam thực tiễn xét xử Việt Nam liên quan đến khơng thực hợp đồng Đồng thời, trình bày biện pháp vận dụng để xử lý tình trạng này; biện pháp “Buộc thực hợp đồng” phần cơng trình nghiên cứu, phản ánh chủ yếu thông qua Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005 Cơng trình đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật PGS.TS Đỗ Văn Đại (2014), Luật hợp đồng Việt Nam án bình luận án, nhà xuất Chính trị quốc gia, tập 2: Cuốn sách chuyên khảo đề cập đến vấn đề “Buộc tiếp tục thực hợp đồng” “Thay không thực hợp đồng” qua phần bình luận án cụ thể Nội dung chủ yếu xoay quanh quy định Bộ luật Dân Việt Nam; đồng thời có số so sánh với Bộ nguyên tắc Unidroit, Bộ nguyên tắc Châu Âu Hợp đồng pháp luật số quốc gia giới để đưa khuyến nghị nhằm tránh tranh chấp hợp đồng PGS.TS Đỗ Văn Đại - chủ biên (2011), Không thực hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam, Tài liệu hội thảo khoa học Trong viết tham gia hội thảo, liên quan đến chế tài buộc thực hợp đồng gồm có: “Buộc thực hợp đồng pháp luật Việt Nam” PGS.TS Đỗ Văn Đại Đỗ Văn Chung; “Quy định Công ước Viên 1980 chế tài vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” TS Nguyễn Minh Hằng Cả hai viết đề cập đến chế tài buộc thực hợp đồng viết đặt vấn đề bối cảnh pháp luật Việt Nam có số so sánh với Bộ nguyên tắc Unidroit Bộ nguyên tắc Châu Âu Hợp đồng Còn viết thứ hai tiếp cận chế tài buộc thực hợp đồng góc độ Cơng ước Viên 1980 Thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh Huyền (2014), Một số vấn đề pháp lý áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng theo quy định Luật Thương mại 2005, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 03: Bài viết thể quan điểm pháp lý liên quan trực tiếp đến chế tài buộc thực hợp đồng chủ yếu quy định Luật Thương mại 2005 Mai Đức Việt (2014), Buộc thực hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân Việt Nam 2005, khóa luận tốt nghiệp cử nhân: Tên đề tài nêu bật phạm vi nghiên cứu tác giả là: Chế tài buộc thực hợp đồng góc độ Bộ luật Dân 2005 Đề tài so sánh Bộ luật Dân Việt Nam với pháp luật quốc gia văn thống áp dụng pháp luật hợp đồng 63 đồng cần thiết, song bên cạnh cần phải tơn trọng ý chí nhà làm luật để đảm bảo phán định quan tài phán hợp pháp 4.2 Một số định hƣớng nhằm hoàn thiện chế tài buộc thực hợp đồng dƣới góc độ giải thích áp dụng pháp luật 4.2.1 Áp dụng yêu cầu thay hàng hóa vi phạm Khoản Điều 297 LTM 2005 quy định: “ Trường hợp bên vi phạm giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ chất lượng phải loại trừ khuyết tật hàng hóa, thiếu sót dịch vụ giao hàng khác thay thế, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng ” Theo điều luật cần hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng; khơng cần phân biệt khơng phù hợp có cấu thành vi phạm hay khơng, người mua có toàn quyền lựa chọn yêu cầu thay yêu cầu sửa chữa hàng hóa; số phận người bán phụ thuộc hoàn toàn vào định người mua Điều 297 LTM 2005 thể rõ quan điểm bên bị vi phạm (người mua) ln có vị cao bên vi phạm (người bán), quyền lợi ích bên bị vi phạm pháp luật bảo vệ tối đa, quyền lợi ích bên vi phạm bị lãng quên Như biết, yêu cầu thay hàng hóa u cầu sửa chữa hàng hóa địi hỏi người bán nỗ lực chi phí cơng sức hoàn toàn khác Yêu cầu sửa chữa đỏi hỏi người bán bỏ thêm phần chi phí để khắc phục khơng phù hợp hàng hóa, vạch cho người bán giới hạn khiêm tốn tổn thất tài sản mà họ gánh chịu hành vi vi phạm hợp đồng Ngược lại, u cầu thay hàng hóa thơng thường tước người bán gần tất mà họ nhận từ hợp đồng, họ phải thực hợp đồng lại từ đầu để giao hàng hóa phù hợp cho người mua, họ phải nhận hàng hóa khơng phù hợp với rủi ro vận chuyển, rủi ro bán lại hàng loạt chi phí kèm, giá trị hợp đồng khơng thay đổi Nếu áp dụng cách tùy tiện, yêu cầu thay hàng hóa trở thành biện pháp khắt khe tiềm tàng gánh nặng tài bất cân xứng người bán Thực tiễn áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng cho thấy số quan tài phán Việt Nam chưa lưu tâm đến việc xác định loại vi phạm để có phân biệt định áp dụng yêu cầu thay hàng hóa yêu cầu sửa chữa hàng hóa, dẫn đến phán quan không công thiếu tính thuyết phục 64 Khoản 2, khoản Điều 46 CISG quy định: “ người mua đòi người bán phải giao hàng thay khơng phù hợp tạo thành vi phạm hợp đồng Nếu hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng, người mua có quyền địi người bán phải loại trừ không phù hợp ấy”, việc Công ước quy định yêu cầu thay hàng hóa áp dụng tương ứng với vi phạm khắc phục thiếu xót khoản Điều 297 LTM 2005 Xuất phát từ hậu kinh tế nặng nề người bán nhận áp dụng yêu cầu thay hàng hóa mà nên học hỏi Công ước việc áp dụng yêu cầu thay hàng hóa với điều kiện khắt khe so với áp dụng yêu cầu sửa chữa hàng hóa, người mua phép yêu cầu người bán sửa chữa tất hình thức khơng phù hợp hàng hóa được phép yêu cầu người bán thay không phù hợp hàng hóa cấu thành vi phạm theo Điều 25 CISG Đi từ thực tiễn xét xử Công ước rút số trường hợp khơng phù hợp hàng hóa cho vi phạm như: - Hàng hóa khơng phù hợp với mục đích người mua, khiến người sử dụng bán lại hàng hóa với nỗ lực phù hợp - Hàng hóa cho giả mạo chất lượng kiểu dáng mà điều bất hợp pháp nước người bán người mua - Ngoài ra, chuyên gia cho biện pháp thay hàng hóa áp dụng khi: Hàng hóa giao bị ràng buộc quyền hạn bên thứ ba.51 Không dừng lại điều kiện “vi phạm bản”, điều kiện “hàng hóa bị ràng buộc quyền hạn bên thứ ba”, yêu cầu thay cần thõa mãn điều kiện “tình trạng hàng hóa”, Điều 81 CISG quy định muốn thay hàng hóa người mua phải hồn trả cho người bán hàng hóa tình trạng giống với tình trạng ban đầu mà họ nhận hàng hóa từ người bán Như vậy, yêu cầu thay hàng hóa quy định khoản Điều 297 LTM 2005 nên áp dụng thõa mãn hai điều kiện: (1) khơng phù hợp hàng hóa cấu thành vi phạm hàng hóa bị ràng buộc quyền hạn bên thứ ba (2) hàng hóa hồn trả phải tình trạng giống với tình trạng ban đầu lúc người bán giao cho người mua Tuy nhiên, người bán có ý muốn thay hàng hóa mà khơng sửa chữa điều có lợi cho họ họ thay mà không cần phải 51 Nayiri Boghossian, tlđd 37, pp.216-217 65 sửa chữa với điều kiện điều không gây bất tiện cho người mua; vi phạm người mua có quyền yêu cầu thay hàng hóa họ thấy việc sửa chữa có lợi cho họ u cầu người bán sửa chữa trừ u cầu khơng có lợi cho người bán Điều giúp cho quy định cứng nhắc chế tài buộc thực hợp đồng trở nên linh hoạt, mềm dẻo, dễ dàng thích nghi với nhu cầu thường xuyên thay đổi bên hợp đồng Hiểu áp dụng yêu cầu thay hàng hóa quy định khoản Điều 297 tuân thủ nguyên tắc chủ đạo pháp luật hợp đồng – Nguyên tắc thiện chí, trung thực; từ góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại Việt Nam tiến gần đến môi trường pháp lý lành mạnh, công văn minh Một môi trường bảo vệ quyền lợi bên bị vi phạm không làm ảnh hưởng đến quyền lợi bên vi phạm, môi trường quan tâm đến lợi ích bên bên bị vi phạm khơng làm tình trạng tài bên vi phạm trở nên tồi tệ 4.2.2 Các để xác định tính hợp lý thời hạn thơng báo yêu cầu thực hợp đồng Xem xét Điều 297 LTM 2005 liên quan đến yêu cầu thực hợp đồng bên bị vi phạm, khoản quy định bên bị vi phạm phải gửi thông báo yêu cầu đến bên vi phạm thời hạn thông báo Nhưng thể theo nghĩa vụ thông tin bên quan hệ dân nói chung quan hệ thương mại nói riêng, bên bị vi phạm phải tiến hành thông báo yêu cầu thực hợp đồng đến bên vi phạm khoảng thời gian hợp lý Theo quy định khoản 2, khoản Điều 46 CISG thông báo cần gửi lúc với thông báo không phù hợp hàng hóa gửi sau khoảng thời gian hợp lý Như hợp lý LTM 2005 CISG khơng quy định Vì quan hệ nảy sinh hoạt động thương mại quan hệ đa sắc màu thường xuyên thay đổi nên để đảm bảo tính ổn định văn pháp luật, khơng thể cụ thể hóa thời hạn thông báo cho trường hợp, thay vào nhận định nhằm hỗ trợ việc xác định tính phù hợp thời hạn thơng báo mà thơi, tư linh hoạt khả nhìn nhận vấn đề quan tài phán vụ việc cụ thể để biến bất động thành thực tiễn sinh động gắn liền với sống Dựa vào thực tiễn áp dụng CISG Tòa án Đức Trọng tài Trung Quốc án lệ nêu, rút số sau: 66 - Quy mô cấu công ty bên thơng báo: Cơng ty có quy mơ lớn, phịng ban có chun mơn hóa cao, nhân lực dồi có trình độ chun mơn dễ dàng việc phát khiếm khuyết hàng hóa, thiếu xót dịch vụ; thời hạn thông báo yêu cầu thực hợp đồng theo mà ngắn so với cơng ty có quy mơ nhỏ, nhân viên khơng đủ trình độ chun mơn để kiểm tra chất lượng hàng hóa, dịch vụ - Các tính đặc trưng số lượng hàng hố cần kiểm tra: số lượng hàng hóa nhiều, kết cấu phức tạp, đặc biệt hàng hóa mang tính chất dị biệt thị trường đòi hỏi phải nhiều thời gian để kiểm tra phát thiếu xót, thời hạn thông báo dài - Mức độ nỗ lực cần thiết bên thông báo cho việc kiểm tra hàng hóa: Nếu hàng hóa có kết cấu đơn giản bán phổ biến thị trường khơng cần phải nỗ lực q nhiều để phát khiếm khuyết hàng hóa; thời hạn thơng báo ngắn nhiều so với trường hợp cần phải nỗ lực nhiều để kiểm tra hàng hóa có kết cấu phức tạp sản xuất theo quy trình đặc biệt Cả ba thể thống khơng tách rời q trình xem xét tính hợp lý thời hạn thơng báo, chúng cần đánh giá với xem xét vụ việc cụ thể Do tư tưởng áp dụng pháp luật cách túy, luật quy định áp dụng miễn “bình luận” ăn sâu tư vận dụng pháp luật quan tài phán Việt Nam nên thực tiễn xét xử cho thấy quan tài phán đưa thời hạn thông báo yêu cầu thực hợp đồng vào lập luận để xem xét yêu cầu bên bị vi phạm có phù hợp hay khơng Ở điểm này, cần học hỏi tư vận dụng pháp luật Tòa án Đức Trọng tài Trung Quốc 4.2.3 Các để xác định tính hợp lý thời gian gia hạn thực nghĩa vụ hợp đồng Khi bên bị vi phạm áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng hình thức yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng, nguyên tắc thiện chí Điều 298 LTM 2005 quy định bên bị vi phạm gia hạn thêm khoảng thời gian hợp lý để bên vi phạm hồn thành nghĩa vụ Thời hạn bổ sung hợp lý khơng LTM 2005 quy định rõ ràng không quan tài phán Việt Nam giải thích cụ thể Trong đó, thực tiễn xét xử tranh chấp liên 67 quan đến thời hạn bổ sung quy định Điều 47 Điều 63 CISG lại nhận góp ý sơi từ Tịa án nước, Trọng tài quốc tế chun gia Chính vậy, để hỗ trợ việc giải thích áp dụng Điều 298 LTM 2005, hồn tồn tham khảo học hỏi từ án lệ CISG Án lệ CISG đưa số để xác định độ dài hợp lý thời hạn bổ sung sau: Hồn cảnh vi phạm, tính chất nghĩa vụ, khoảng cách địa lý, khả thực nghĩa vụ bên bị vi phạm, mức độ yêu cầu bên vi phạm, thói quen thương mại bên cân xứng lợi ích kinh tế họ Bên cạnh đó, Tịa án nước chấp nhận thời hạn bổ sung hợp lý bên bị vi phạm ban đầu đưa thời hạn bổ sung ngắn kiên trì chờ đợi khoảng thời gian hợp lý hết trước lúc họ tuyên bố hủy bỏ hợp đồng bên vi phạm khơng khắc phục vi phạm khoảng thời gian chờ đợi Bên bị vi phạm cần thể rõ ràng thông báo bên vi phạm phải thực hợp đồng thời hạn bổ sung ấn định diễn đạt minh bạch ngày cuối thời hạn cần thiết Một lời nhắc nhở đơn bên bị vi phạm việc thực nghĩa vụ nhanh chóng chưa đủ khơng nêu rõ thời hạn ấn định Như vậy, dựa vào quan tài phán Việt Nam dễ dàng việc xác định tính hợp lý thời hạn bổ sung Cân nhắc đến cho phép bên bị vi phạm đưa khoảng thời gian có độ dài phù hợp để bên vi phạm tiếp tục thực hợp đồng, tránh tranh chấp không cần thiết, ảnh hưởng đến tiến độ thực nghĩa vụ bên Một thời gian gia hạn hợp lý khơng giúp bên hồn thành nghĩa vụ hợp đồng thuận lợi mà mở cho bên bị vi phạm quyền áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng đình thực hợp đồng theo khoản Điều 299 LTM 2005 Do đó, việc xác định tính hợp lý thời hạn bổ sung có ý nghĩa quan trọng định đến số phận hợp đồng 4.2.4 Thỏa thuận miễn nghĩa vụ thực hợp đồng biện pháp giảm giá Hợp đồng thương mại mang tính chất trình, trình hàm chứa nhiều rủi ro, rủi ro khơng cịn mang tính ngẫu nhiên yếu tố thường trực suốt trình từ lúc giao kết, thực hợp đồng đến lý hợp đồng Để quản lý rủi ro trình thực hợp đồng, bên cần nhận diện, đánh giá thực tiễn, dự đốn trường hợp rủi ro xảy 68 dự trù biện pháp nhằm khắc phục chúng Thỏa thuận miễn nghĩa vụ thực hợp đồng bước hỗ trợ bên hồn thiện q trình này, từ lúc giao kết hợp đồng không bên biết trước hay đối tác bên vi phạm, thỏa thuận miễn nghĩa vụ thực hợp đồng số trường hợp ngoại lệ giúp bên loại trừ rủi ro bất hợp lý xảy với Vì hợp đồng khơng thể “đóng kín đầy đủ”52 nên trình thực hợp đồng điều kiện thực hợp đồng có thay đổi bên tiến hành thỏa thuận miễn nghĩa vụ thực hợp đồng thay đổi thỏa thuận cho phù hợp Bình luận chuyên gia án lệ CISG khái quát số trường hợp mà dù có hành vi vi phạm hợp đồng bên bị vi phạm không phép áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng áp dụng chế tài bảo vệ quyền lợi bên bị vi phạm cách thái lại làm cho tình trạng tài bên vi phạm trở nên tồi tệ cách bất hợp lý, trường hợp sau: Nghĩa vụ thực theo quy định pháp luật thực tế; Việc thực nghĩa vụ địi hỏi chi phí cố gắng bất hợp lý; Bên yêu cầu thực hợp đồng nhận cách hợp lý việc thực nghĩa vụ phương pháp khác; Việc thực nghĩa vụ mang tính tuyệt đối hay cá nhân; Bên bị vi phạm không yêu cầu thực nghĩa vụ thời hạn hợp lý kể từ thời điểm bên biết lẽ phải biết việc không thực nghĩa vụ hợp đồng Đối với trường hợp liệt kê đây, pháp luật thương mại Việt Nam miễn trừ nghĩa vụ thực hợp đồng cho bên vi phạm trường hợp điểm b, d khoản Điều 294 LTM 2005, trường hợp lại chưa pháp luật dự liệu Các Điều 297, Điều 298, Điều 299 LTM 2005 không quy định bên thỏa thuận miễn nghĩa vụ thực hợp đồng cho bên vi phạm Cơ sở pháp lý chưa rõ ràng khiến quan tài phán Việt Nam bên đương không nhận định đâu trường hợp cần miễn nghĩa vụ thực hợp đồng, hầu hết họ không quan tâm trước thỏa thuận loại Như nói, trường hợp gây bất lợi kinh tế cách vô lý cho bên 52 Xem thêm: Phạm Duy Nghĩa (2003), “Điều chỉnh thông tin bất cân xứng quản lý rủi ro Pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, (05), tr.38 -46 69 vi phạm, để hạn chế rủi ro xảy với để bảo vệ quan hệ hợp đồng, pháp luật chưa có quy định chuyên biệt bên nên tham khảo trường hợp ngoại lệ viện dẫn nguyên tắc tự thỏa thuận Điều 11 LTM 2005 để có thỏa thuận miễn nghĩa vụ thực hợp đồng nghĩa trường hợp ngoại lệ Khi nghĩa vụ thực hợp đồng miễn trừ, giá trị nghĩa vụ mà bên trao cho khơng cịn cân xứng nên thiết cần thiết lập lại trạng thái cân thông qua giảm giá Giảm giá giải pháp đơn giản áp dụng hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ toán tiền Pháp luật thương mại Việt Nam đề cập đến giảm giá cách tản mạn số hợp đồng mà chưa đưa công thức cụ thể để xác định mức giảm giá, thực tiễn xét xử quan tài phán Việt Nam chưa giải thích mức giá giảm phù hợp Vấn đề tham khảo án lệ CISG sau: Trong đó: : Giá giảm : Giá thỏa thuận theo hợp đồng : Giá trị thực tế hàng hóa giao Giá xác định dựa vào biên giám định phẩm chất hàng hóa thực giao : Giá trị hàng hóa phù hợp với hợp đồng Giá xác định dựa vào giá hàng hóa loại thị trường tính vào thời điểm giao hàng xác định địa điểm giao hàng Như vậy, quan tài phán Việt Nam nên tham khảo trường hợp miễn nghĩa vụ thực hợp đồng công thức giảm giá từ thực tiễn xét xử CISG để phán họ có cân định quyền lợi ích bên hợp đồng, tiến tới việc xóa bỏ tư xem bên bị vi phạm “nạn nhân” lo “bênh vực” nạn nhân mà không quan tâm đến quyền lợi bên vi phạm Ngoài ra, bên hợp đồng cần cân nhắc đến thỏa thuận miễn nghĩa vụ thực hợp đồng kèm với biện pháp giảm giá để chủ động hạn chế rủi ro cho đảm bảo giá trị nghĩa vụ trao cho cân 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG Thông thường yêu cầu sửa chữa áp dụng hình thức khơng phù hợp hàng hóa Trong u cầu thay hàng hóa tiềm tàng nhiều rủi ro gánh nặng tài bất cân xứng cho bên vi phạm, nên khơng thể áp dụng tùy tiện mà áp dụng thõa mãn hai điều kiện: (1) không phù hợp hàng hóa cấu thành vi phạm hàng hóa bị ràng buộc quyền hạn bên thứ ba (2) hàng hóa phải hồn trả tình trạng giống với tình trạng ban đầu mà bên bán giao cho bên mua Yêu cầu thực hợp đồng bên bị vi phạm phải thông báo đến bên vi phạm khoảng thời gian hợp lý Để xác định tính hợp lý thời hạn thông báo, bên hợp đồng quan tài phán vào yêu tố sau: Quy mô cấu cơng ty bên thơng báo; tính đặc trưng số lượng hàng hoá cần kiểm tra; mức độ nỗ lực cần thiết bên thông báo cho việc kiểm tra hàng hóa Khi áp dụng yêu cầu thực hợp đồng, tinh thần thiện chí bên bị vi phạm cho bên vi phạm thêm khoảng thời gian hợp lý để bên vi phạm tiếp tục thực nghĩa vụ Cơ quan tài phán bên yếu tố sau để xác định độ dài thời hạn bổ sung có phù hợp hay khơng: Hồn cảnh vi phạm, tính chất nghĩa vụ, khoảng cách địa lý, khả thực nghĩa vụ bên bị vi phạm, mức độ yêu cầu bên vi phạm, thói quen thương mại bên cân xứng lợi ích kinh tế họ Nếu bên bị vi phạm đưa thời hạn bổ sung ngắn thời hạn hết, họ tiếp tục chờ đợi bên vi phạm thực nghĩa vụ khoảng thời gian hợp lý trước tuyên bố hủy bỏ hợp đồng khoảng thời gian xem thời hạn bổ sung hợp lý Đồng thời, diễn đạt minh bạch ngày cuối thời hạn thông báo cần thiết Chế tài buộc thực hợp đồng chế tài mang tính tuyệt đối ln tồn trường hợp ngoại lệ mà việc áp dụng chế tài không mang lại cân quyền lợi ích bên hợp đồng Đối với trường hợp ngoại lệ đó, bên nên thỏa thuận miễn nghĩa vụ thực hợp đồng Một thỏa thuận miễn nghĩa vụ thực hợp đồng nên kèm với biện pháp giảm giá để thiết lập lại trạng thái cân cho hợp đồng, giúp bên nhận giá trị nghĩa vụ 71 KẾT LUẬN CHUNG Nhìn lại lịch sử phát triển pháp luật thương mại Việt Nam, phủ nhận số điểm tiến vượt bậc LTM 2005 so với văn pháp luật trước Tuy nhiên, quy định liên quan đến chế tài buộc thực hợp đồng LTM 2005 mang hướng tư tưởng đề cao vị nạn nhân bên bị vi phạm, quyền lợi bên bị vi phạm pháp luật quan tâm bảo vệ, tư tưởng tác động đến tư giải thích áp dụng pháp luật người “cầm cân nẩy mực”, khiến số Tòa án Trọng Việt Nam có xu hướng thờ trước hậu kinh tế bất lợi mà bên vi phạm phải gánh chịu Trong đó, quy định CISG ln quan tài phán quốc tế giải thích áp dụng dựa cân lợi ích bên hợp đồng, bên cạnh đề cao lợi ích bên bị vi phạm lợi ích bên vi phạm quan tâm bảo vệ Điều phù hợp với nguyên tắc bên hợp đồng đối xử bình đẳng pháp luật thương mại Tiếp thu quy định tiến CISG dựa phân tích bình luận án lệ Cơng ước đem lại, chế tài buộc thực hợp đồng pháp luật thương mại Việt Nam cần hiểu áp dụng sau: Yêu cầu thay hàng hóa khoản Điều 297 LTM 2005 áp dụng thõa mãn hai điều kiện: (1) có vi phạm hàng hóa bị ràng buộc quyền hạn bên thứ ba, (2) hàng hóa hồn trả tình trạng giống với tình trạng ban đầu; Thời hạn thông báo yêu cầu buộc thực hợp đồng thời hạn bổ sung theo Điều 298 LTM 2005 phải dựa vào yếu tố như: tính chất nghĩa vụ, khoảng cách địa lý, lực bên vi phạm, thói quen thương mại cân xứng lợi ích bên để xác định độ dài hợp lý chúng; Trong số trường hợp chế tài buộc thực hợp đồng trở thành gánh nặng tài bất cân xứng cho bên vi phạm bên nên có thỏa thuận miễn nghĩa vụ thực hợp đồng kèm theo biện pháp giảm giá Tiếp thu tiến tạo “bước đệm” cải thiện chất lượng xét xử quan tài phán Việt Nam, hạn chế chồng chéo mâu thuẫn cách hiểu khác Tòa án cấp Trọng tài; hỗ trợ phần sở thực tiễn để hồn thiện pháp luật thương mại Việt Nam; tạo mơi trường pháp lý lành mạnh, công bằng, văn minh, tạo dựng niềm tin nhân dân, khuyến khích nhà đầu tư nước mạnh dạn tham gia vào thị trường nước ta; góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại nước phát triển động ổn định DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Quốc hội Công ước Viên 1980 (Công ước Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) Luật Thương mại số 58/L-CTN ngày 10 tháng năm 1997 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế số 24 – LCT/HĐNN8 ngày 25 tháng năm 1989 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Quốc hội B Tài liệu tiếng Việt Đỗ Minh Ánh (2011), “Vấn đề sửa đổi khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Luật thương mại để gia nhập Công ước liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Luật học, (09), tr.3-9 Nguyễn Bá Bình (2008), “Bàn nội hàm khái niệm tính hợp pháp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Khoa học pháp lý, (44), tr27.34 Nơng Quốc Bình (2011), “Phạm vi áp dụng không áp dụng Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Luật học, (10), tr.3-8 Nơng Quốc Bình (2011), “Sự mềm dẻo số điều khoản Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Luật học, (131), tr.18-23 Nơng Quốc Bình (1998), “Nguyên tắc trung thực thương mại thể Công ước Viên 1980 Liên hợp quốc Incoterm 1990”, Luật học, (06), tr.4-8 Đỗ Văn Đại – Chủ nhiệm đề tài (2010), Vấn đề không thực hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam, đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, TP.Hồ Chí Minh Đỗ Văn Đại (2014), Luật hợp đồng Việt Nam án bình luận án, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Công Định (2009), “Án lệ vai trị giải thích pháp luật”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế giải thích pháp luật tháng năm 2008, nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội, tr 505-510 10 Nguyễn Thị Hạnh (2005), “Ban hành luật khung hay luật chi tiết”, Nghiên cứu lập pháp, (04), tr.30-35 11 Nguyễn Minh Hằng (2005), “Bàn khái niệm vi phạm Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, (14), tr.84-90 12 Đào Thị Thu Hằng (2008), Nguyên tắc thiện chí, trung thực pháp luật hợp đồng Việt Nam, luận văn Thạc sĩ luật học, đại học Luật TP.Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Vũ Hoàng (2007), “Các quan hệ tiền hợp đồng giáo kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngồi theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (234), tr.51-61 14 Nguyễn Vũ Hồng (2003), “Về tiêu chí xác định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Nhà nước pháp luật, (02), tr 23-27 15 Phan Huy Hồng - Chủ nhiệm đề tài (2010), Các vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hồng hóa qua thực tiễn xét xử tòa án trọng tài Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh 16 Phan Huy Hồng (2012), “Một số vấn đề áp dụng pháp luật hoạt động thương mại”, Khoa học pháp lý, (03), tr.36-44 17 Phan Huy Hồng (2006), “Vấn đề xây dựng thảo luận luật hợp đồng Châu Âu”, Khoa học pháp lý, (36), tr.56-63 18 Phan Huy Hồng (2005), “Bàn phạm vi lực pháp luật pháp nhân kinh doanh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (05), tr.54-59 19 Nguyễn Văn Hùng (2002), Một số vấn đề hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương mại giải pháp hoàn thiện, luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh 20 Nguyễn minh Hùng (2010), Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, luận án tiến sĩ, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2014),“Một số vấn đề pháp lý áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng theo quy định Luật Thương mại 2005”, Khoa học pháp lý, (03) 22 Hồng Thế Liên (2009), Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn (2004), Hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn (2009), Giáo trình hợp đồng thương mại quốc tế, nhà xuất đại học quốc gia 25 Vũ Văn Mẫu (1975), Cổ luật Việt Nam tư pháp sử, (quyển hai), nhà xuất Luật khoa Đại học Sài Gòn, Sài Gịn 26 Đồn Năng (2005), “Mối quan hệ Bộ luật Dân với luật chuyên ngành luật chuyên ngành với nhau”, Nghiên cứu lập pháp, (04), tr.3841 27 Phạm Duy Nghĩa (2000), “Pháp luật thương mại Việt Nam trước thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Nhà nước pháp luật, (146), tr.9-18 28 Phạm Duy Nghĩa (2003), “Điều chỉnh thông tin bất cân xứng quản lý rủi ro Pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, (05), tr.38-46 29 Phạm Duy Nghĩa (2005), “Giò lụa hay xúc xích: lại bàn làm luật”, Nghiên cứu lập pháp, (01), tr.42-45 30 Dương Anh Sơn (2013), “Những yêu cầu cần phải đặt xây dựng chế định hợp đồng Bộ luật Dân sự”, Khoa học pháp lý, (02), tr.48-53 31 Dương Anh Sơn, Hoàng Vĩnh Long (2013), “Thử bàn chất hợp đồng từ góc độ kinh tế học”, Nhà nước pháp luật, (298), tr.57-65 32 Dương Anh Sơn, Nguyễn Ngọc Sơn (2007), “Tác động hình thức lỗi đến việc xác định trách nhiệm hợp đồng nhìn từ góc độ nguyên tắc trung thực thiện chí”, Khoa học pháp lý, (38), tr.12-17 33 Dương Anh Sơn, Nguyễn Thành Đức (2007), “Nhân việc bàn chất lượng Luật Thương mại 2005: Nên thay đổi cách thức làm luật”, Khoa học pháp lý, (40), tr.20-25 34 Dương Anh Sơn (2004), “Tính quốc tế hợp đồng mua bán ngoại thương”, Khoa học pháp lý, (25), tr.32-36 35 Lê Thị Bích Thọ (2004), Hợp đồng kinh tế vơ hiệu, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Lê Thị Bích Thọ (2002), Hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng kinh tế vô hiệu, luận án Tiến sĩ luật học, Đại học luật TP.Hồ Chí Minh 37 Võ Minh Trí (2013), “Điều kiện hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Nghiên cứu lập pháp, (251), tr.35-39 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình thương mại hàng hóa dịch vụ, nhà xuất Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội 40 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, nhà xuất Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Thương mại, tập 2, Nhà xuất Cơng an Nhân dân, Hà Nội 42 Văn phịng Quốc hội Việt Nam – Văn phòng dự án hỗ trợ cải cách pháp luật tư pháp (JOPSO) (2009), Giải thích pháp luật - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 43 Mai Đức Việt (2014), Buộc thực hợp đồng theo quy định Bộ luật Dân Việt Nam 2005, luận văn cử nhân, Đại học luật TP.Hồ Chí Minh 44 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2008), Một số vấn đề Pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội C Tài liệu tiếng nƣớc Bryan A.Garner, Black’s Law Dictionary, 8th Edition, June 1, 2004 Chengwei Liu (2005), Specific Performance: Perspectives from the CISG, UNIDROIT Principles, PECL and Case Law John O Honnold (1999), Uniform Law for International Sales under the 1980 United Nations Convention, 3rd ed., Kluwer Law International Nayiri Boghossian (2000), "A Comparative Study of Specific Performance Provisions in the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods": Pace Review of the Convention on Contracts for the International Sale of Goods, Kluwer (1999-2000) United Nations Commission on International Trade Law (2012), UNCITRAL Digest of Case Law on the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (2012 Edition) D Danh mục án Quyết định giám đốc thẩm số 12/2009/KDTM-GĐT ngày 22/04/2009 “V/v tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” Tịa Kinh tế TANDTC (nguồn: http://vibonline.com.vn) Bản án số 510/2007KDTM-ST ngày: 30/3/2007 “V/v tranh chấp hợp đồng mua bán cà phê” Tịa án Nhân dân TP Hồ Chí Minh (nguồn: http://vibonline.com.vn) Bản án số 1308/2010/KDTM-PT ngày 22/11/2010 “V/v tranh chấp hợp đồng dịch vụ” Tòa án Nhân dân TP Hồ Chí Minh (nguồn: tự có) Bản án số 29/2014/KDTM-ST ngày 10/09/2014 “V/v tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” Tịa án Nhân dân quận Thủ Đức – TP Hồ Chí Minh (nguồn: tự có) Bản án số 37/2014/KDTM-ST ngày 23/09/2014 “V/v tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” Tòa án Nhân dân Quận – TP Hồ Chí Minh (nguồn: tự có) Bản án số 28/2014/KDTM-ST ngày 04/09/2014 “V/v tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” Tịa án Nhân dân quận Thủ Đức – TP Hồ Chí Minh (nguồn: tự có) The decision of Audiencia Provincial de Navarra Court (Spain), 27.03.2000, website: http://www.unilex.info/case.cfm?id=516 The decision of Schweizerisches Bundesgericht Court (Switzerland), 28.10.1998, CLOUT case No 248, website: http://www.uncitral.org/clout/clout/data/che/clout_case_248_leg-1471.html The decision of Landgericht Trier Court (Germany), 12.10.1995, CLOUT case No 170, website: http://www.uncitral.org/clout/clout/data/deu/clout_case_170_leg1371.html 10 The decision of Cour de cassation Court (France), 23.01.1996, CLOUT case No 150, website: http://www.uncitral.org/clout/clout/data/fra/clout_case_150_leg1351.html 11 The decision of Oberster Gerichtshof Court (Austria), 14.01.2002, No Ob 301/01t, website: http://www.unilex.info/case.cfm?pid=1&do=case&id=858&step=Abstract 12 The decision of Oberlandesgericht Celle Court (Germany), 24.05.1995, No 20 U 76/94, website: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/950524g1.html 13 The decision of China International Economic and Trade Arbitration Commission (China), 24.07.2007, No CISG/2007/07, website: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/070724c1.html#cx 14 The decision of Canton of Ticino: Pretore della giurisdizione di Locarno Campagna (Switzerland), 27.04.1992, No 6252, website: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/920427s1.html 15 The decision of Oberlandesgericht Graz Court (Austria), 9.11.1995, No R 194/95, website: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/951109a3.html E Các trang thông tin điện tử http://www.thuvienphapluat.vn http://www.trungtamwto.vn http://vibonline.com.vn http://www.thesaigontimes.vn http://www.vbqppl.moj.gov.vn http://toaan.gov.vn http://viac.vn www.uncitral.org www.cisg.law.pace.edu 10 www.unilex.info 11 http://www.thongtinphapluatdansu.edu.vn ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG HOA TRANG CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG THEO CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM. .. đến chế tài buộc thực hợp đồng gồm có: ? ?Buộc thực hợp đồng pháp luật Việt Nam? ?? PGS.TS Đỗ Văn Đại Đỗ Văn Chung; “Quy định Công ước Viên 1980 chế tài vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế? ??... giả chọn đề tài: ? ?Chế tài buộc thực hợp đồng theo Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế pháp luật thương mại Việt Nam? ?? để viết luận văn tốt nghiệp chương trình cao học luật Tình