1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng theo Luật Thương mại 2005

85 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI NGUYỄN DUY PHÚC CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG THEO LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG THEO LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN DUY PHÚC Khóa: 2017 – 2021 MSSV: 1753801011150 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths NGUYỄN HOÀNG THÙY TRANG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Hoàng Thùy Trang, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 06 năm 2021 Tác giả DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BTHĐHĐ Buộc thực hợp đồng CISG Công ước Viên năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế LTM Luật Thương mại PICC 2004 Nguyên tắc hợp đồng Thương mại Quốc tế 2004 Unidroit PLHĐKT 1989 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG………… 1.1 Khái niệm đặc điểm chế tài buộc thực hợp đồng 1.1.1 Khái niệm chế tài thương mại 1.1.2 Khái niệm chế tài buộc thực hợp đồng .7 1.1.3 Đặc điểm chế tài buộc thực hợp đồng 1.2 Quá trình hình thành phát triển chế tài buộc thực hợp đồng pháp luật Việt Nam .11 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1997 11 1.2.2 Giai đoạn từ sau năm 1997 12 1.3 Miễn áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 13 1.3.1 Miễn áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng trường hợp mà bên thỏa thuận 13 1.3.2 Miễn áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng trường hợp xảy kiện bất khả kháng 14 1.3.3 Miễn áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên .15 1.3.4 Miễn áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng hành vi vi phạm bên thực định của quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng…… 16 1.4 Vấn đề giới hạn việc áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng .17 1.5 Vấn đề gia hạn thực nghĩa vụ 18 1.6 Hệ pháp lý việc áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 21 1.7 Ý nghĩa chế tài buộc thực hợp đồng 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG .24 2.1 Thực trạng pháp luật điều kiện áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng .26 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật điều kiện áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 26 2.1.2 Thực trạng áp dụng pháp luật điều kiện áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 31 2.2 Thực trạng pháp luật cách thức áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng .32 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật cách thức áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 32 2.2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật cách thức áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 37 2.3 Thực trạng pháp luật mối quan hệ chế tài buộc thực hợp đồng số chế tài khác thương mại .41 2.3.1 Thực trạng quy định pháp luật mối quan hệ chế tài buộc thực hợp đồng số chế tài khác thương mại 41 2.3.2 Thực trạng áp dụng pháp luật mối quan hệ chế tài buộc thực hợp đồng số chế tài khác thương mại 45 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Phi thương bất phú” câu thành ngữ đúc kết cho thấy vai trò quan trọng thương mại kinh tế Vai trị trước hết thể việc thương mại thúc đẩy q trình lưu thơng hàng hóa kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Tiếp theo thúc đẩy sản xuất, đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phân phối nguồn lực kinh tế đồng thời góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Theo báo cáo tổng kết công tác năm 2020 năm 2016 - 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021 ngành Cơng Thương ngành thương mại dịch vụ đóng góp 1,487,625.6 tỷ đồng tổng số 3,847,181.6 tỷ đồng (xấp xỉ 38.67% - chiếm tỉ trọng cao tất ngành kinh tế) cho GDP năm 2020 theo giá so sánh có tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016 – 2020 106.20%/năm1 Như vậy, thương mại hoạt động quan trọng kinh tế Việt Nam Hiện nay, để điều chỉnh hoạt động thương mại nước ta có văn LTM 2005, Luật Quản lý ngoại thương 2017,… cịn trước có LTM 1997 hay xa Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 điều chỉnh hợp đồng kinh tế Do tính chất hoạt động thương mại việc thực hoạt động nhằm sinh lợi mà hoạt động có giá trị kinh tế tương đối lớn, để đảm bảo việc sản xuất, kinh doanh diễn cách trôi chảy chủ thể (chủ yếu thương nhân) thường tồn hợp đồng thương mại Các hợp đồng thương mại hợp đồng đầu tư, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ,… Để hợp đồng nói thực thi cách có hiệu quả, đảm bảo quyền lợi bên tham gia hợp đồng thương mại ngồi thiện chí thực bên việc quy định chế tài thương mại công cụ hữu hiệu Luật Thương mại 2005 đời ghi nhận loại chế tài thương mại ghi nhận biện pháp mở bên tự thỏa thuận Một chế tài thường áp dụng nhiều chế tài buộc thực hợp đồng2 Tuy nhiên, việc đời 15 năm mà yếu tố kinh tế, xã hội luôn vận động, biến đổi dẫn đến số sai khác, bất cập quy định pháp luật thực tiễn áp dụng chế tài buộc thực Bộ Công Thương(2020), Phụ lục I “Báo cáo tổng kết công tác năm 2020 năm 2016 - 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021 ngành Công Thương” Theo thống kê tác giả, tính riêng hợp đồng mua bán hàng hóa 04 tháng đầu năm 2021, tổng số 53 án, định công bố trang web [http://congbobanan.toaan.gov.vn/] (truy cập lần cuối ngày 22/5/2021) có tới 42 án, định mà nội dung có đề cập đến việc bên áp dụng yêu cầu Tòa án áp dụng việc BTHĐHĐ Con số cao nhiều so với chế tài Phạt vi phạm, Hủy bỏ hợp đồng (3 vụ), Đình hợp đồng (2 vụ) 1 hợp đồng theo Luật Thương mại 2005 Từ lí kể trên, tác giả lựa chọn đề tài “Chế tài buộc thực hợp đồng theo Luật Thương mại 2005” để thực cơng trình khóa luận Tình hình nghiên cứu Chế tài buộc thực hợp đồng chế tài quan trọng Luật Thương mại 2005 Trải qua thời gian dài quy định văn pháp luật áp dụng thực tiễn việc nghiên cứu chế tài thực nhiều nhiều tác giả khác với nhiều cơng trình nghiên cứu Dưới tác giả khóa luận liệt kê số cơng trình nghiên cứu bật chế tài buộc thực hợp đồng mà tác giả nghiên cứu để tham khảo việc thực Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Ngọc Hiếu (2011), Buộc thực hợp đồng theo pháp luật thương mại, luận văn Ths Luật học, Đại học Luật TP HCM Đề tài làm rõ sở lý luận, thực trạng pháp lý áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng thực tiễn xét xử Qua cung cấp kiến thức pháp lý cần thiết cho bên trình thực hợp đồng thương mại, góp phần hồn thiện quy định pháp luật vấn đề Đặng Hoa Trang (2014), Chế tài buộc thực hợp đồng theo Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế pháp luật thương mại Việt Nam, luận văn Ths Luật học, ĐH Luật TP HCM Đề tài nghiên cứu thực trạng chế tài buộc thực hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam quy định Công ước Viên 1980 Đưa so sánh làm sở khoa học đề kiến nghị hoàn thiện chế tài buộc thực hợp đồng khía cạnh giải thích áp dụng pháp luật Mai Bích Việt (2014), Buộc thực hợp đồng theo quy định Bộ luật dân Việt Nam 2005, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Cơng trình chủ yếu nghiên cứu vấn đề buộc thực hợp đồng theo quy định Bộ luật dân 2005 có khai thác thêm quy định pháp luật nước thực trạng quy định pháp luật đồng thời đưa kiến nghị để hoàn thiện pháp luật dân Việt Nam chế định Mã Thị Bích Mai (2017), Chế tài buộc thực hợp đồng, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Đề tài làm rõ chế tài buộc thực hợp đồng với cách tiếp cận nội dung khái niệm, đặc điểm, cách thức áp dụng, trường hợp không áp dụng, điều kiện áp dụng, chức năng, vai trò, quan hệ nghiên cứu việc thực thi pháp luật chế tài, từ đưa kiến nghị Đỗ Văn Đại (2010), Vấn đề không thực hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam, đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, TP.Hồ Chí Minh; Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc thực không hợp đồng pháp luật Việt Nam (sách chuyên khảo), Nhà xuất Chính trị quốc gia Bên cạnh cơng trình nghiên cứu độc lập, chuyên sâu chế tài buộc thực hợp đồng đề tài cịn nghiên cứu với tư cách phận nhiều cơng trình nghiên cứu khác Có thể kể đến cơng trình Nguyễn Hải Long (2017), Các chế tài vi phạm hợp đồng song vụ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội; Tạ Khánh Hà (2012), chế tài vi phạm hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội;v.v… Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình khác viết có liên quan đăng tạp chí khoa học pháp lý viết “Bất cập việc áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng tạm ngừng thực hợp đồng thương mại – số kiến nghị” tác giả Nguyễn Thanh Tùng đăng tạp chí Luật học số 7/2015; Bài viết “Một số ý kiến liên quan đến quy định chế tài thương mại theo quy định Luật Thương mại” tác giả Nguyễn Thị Khế đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật số 01(237) năm 2018; Nguyễn Thị Thanh Huyền (2021), “Bàn sở tồn vấn đề giới hạn phạm vi áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng” đăng tải tạp chí Nhà nước Pháp luật số 3(395),2021 Bên cạnh viết internet kể đến “Một số quy định chế tài Luật Thương mại năm 2005 cần hoàn thiện” (2016) tác giả Lê Văn Sua mà chế tài BTHĐHĐ phần viết; Hồ Ngọc Hiển, Đỗ Giang Nam, “Một số vấn đề biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng theo pháp luật Việt Nam” Đồng thời nhiều cơng trình nghiên cứu khác nguồn tài liệu phong phú tạo điều kiện để tác giả có hội hồn thành tốt cơng trình khóa luận Mục đích nghiên cứu đề tài Thông qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn khóa luận góp phần quan điểm, phân tích, tổng hợp chế định pháp luật có liên quan, sở lý luận không giới hạn chất chế tài BTHĐHĐ, điều kiện áp dụng, cách thức áp dụng, hệ pháp lý, mối quan hệ với chế tài khác LTM nhằm giúp tổ chức, cá nhân quan tâm đến chế tài buộc thực hợp đồng Luật Thương mại có thêm nguồn tư liệu tham khảo việc thực chế tài hồn thiện chế định nêu Bên cạnh đóng góp nhìn góc độ thực tiễn để nhận biết vướng mắc, bất cập liên quan đến chế tài buộc thực hợp đồng để đưa kiến nghị, hướng giải tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Về đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài văn quy phạm pháp luật, án, quan điểm khoa học chế tài buộc thực hợp đồng Về phạm vi nghiên cứu: Vì chế tài buộc thực hợp đồng vấn đề pháp lý tương đối rộng, ghi nhận, quy định nhiều văn pháp luật nước Bộ luật dân (BLDS) 2015, Luật Thương mại (LTM) 2005 văn mang tính quốc tế Cơng ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế Unidroit… Trong giới hạn phạm vi Khóa luận tốt nghiệp, tác giả tập trung nghiên cứu khuôn khổ Luật Thương mại 2005, có liên hệ với BLDS để làm sáng tỏ số nội dung mà Luật Thương mại không quy định Ngồi ra, nhằm mục đích hồn thiện quy định Luật Thương mại chế tài tác giả tham khảo số quy định văn quốc tế Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế Bộ nguyên tắc Unidroit 2004 Phương pháp tiến hành nghiên cứu Khóa luận tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhằm thực hóa mục tiêu nghiên cứu, bao gồm phương pháp sau: - - - Phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử áp dụng xuyên suốt khóa luận nhằm tránh chủ quan, ý chí Phương pháp phân tích – tổng hợp nhằm làm rõ vấn đề lý luận chung đề tài sử dụng chương khóa luận dùng để làm rõ quy định vướng mắc, bất cập không phù hợp quy định chế tài áp dụng thực tiễn nêu chương Phương pháp phân tích – bình luận dùng trình xem xét quy định pháp luật Chương án, định tòa án, trọng tài thương mại chương Phương pháp suy luận – logic: sử dụng tồn khóa luận, giúp tiếp cận quan điểm, thơng tin liên quan có q trình đánh giá ý kiến tác giả, chuyên gia, định Tòa án trình giải vụ việc liên quan Ngồi ra, phương pháp giúp liên kết, xâu chuỗi lập luận, thông tin tài liệu tham khảo thực tiễn Qua đó, tác giả mà nguyên đơn cung cấp để làm rõ thêm thiệt hại nguyên đơn sau Viện kiểm sát có kháng nghị cho thời điểm ký Hợp đồng số 09-TT/HĐMB ngày 10/5/2015 tiền chênh lệch số thép mua theo hợp đồng thiệt hại thực tế nguyên đơn Về thủ tục tố tụng, bị đơn có yêu cầu phản tố, ngun đơn có nhận thơng báo Tịa án việc thụ lý yêu cầu Tòa án có hịa giải u cầu Nếu có thiếu sót việc thơng báo thụ lý u cầu cho Viện kiểm sát khơng ảnh hưởng đến việc giải vụ án, đề nghị Tịa án khơng chấp nhận kháng nghị Viện kiểm sát kháng cáo bị đơn, tuyên giữ nguyên án sơ thẩm Đại diện Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phát biểu quan điểm cho trình giải vụ án theo thủ tục phúc thẩm, Tòa án thực quy định thủ tục tố tụng Tại phiên tòa phúc thẩm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng thực quy định thủ tục tố tụng Trong việc giải vụ án theo thủ tục sơ thẩm, Tòa án cấp sơ thẩm không thực thủ tục thông báo thụ lý yêu cầu phản tố bị đơn cho đương có vi phạm thủ tục tố tụng Tuy nhiên có yêu cầu phản tố, bị đơn thực thủ tục quy định, yêu cầu phản tố Tòa án cấp sơ thẩm xem xét, giải không cần thiết phải hủy án sơ thẩm để giải lại Về nội dung vụ việc, đề nghị Tòa án chấp nhận kháng nghị Viện kiểm sát phần hàng hóa mà nguyên đơn mua Công ty Thép TT theo Hợp đồng mua bán số 09-TT/HĐMB thiệt hại thực tế vi phạm bị đơn gây hợp đồng ký trước thời điểm vi phạm hợp đồng bị đơn hợp đồng không nêu rõ chủng loại hàng hóa Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tòa kết tranh luận đương sự, người bảo vệ quyền lợi cho đương sự; Sau nghe phát biểu đại diện Viện kiểm sát; Sau nghị án, NHẬN ĐỊNH CỦA TỊA ÁN Đơn kháng cáo Cơng ty KD SG Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đầu tư P kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh làm thời hạn thủ tục kháng cáo Xét: Trong trình giải vụ án, ngồi việc khơng đồng ý với yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, Công ty KD SG yêu cầu Tòa án buộc nguyên đơn phải trả lại 4.224,12 thép mà bị đơn giao cho nguyên đơn Ngày 20/10/2016, Công ty KD SG nộp số tiền tạm ứng án phí cho yêu cầu phản tố Ngày 24/10/2016, Tịa án cấp sơ thẩm ban hành thông báo thụ lý bổ sung u cầu bị đơn khơng có tài liệu thể Tòa án cấp sơ thẩm tống đạt thông báo cho đương Viện kiểm sát nhân dân cấp nên kháng nghị Viện kiểm sát việc Tòa án vi phạm thủ tục tố tụng việc thụ lý giải yêu cầu phản tố bị đơn có Tuy nhiên, thực chất việc giải vấn đề liên quan đến 4.224,12 thép nguyên đơn nêu đơn khởi kiện nằm nội dung khởi kiện nguyên đơn mà Tòa án thụ lý Do đó, việc Tịa án cấp sơ thẩm giải yêu cầu nguyên đơn, bị đơn liên quan đến 4.224,12 thép có phù hợp với quy định Khoản 1, Điều Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Xét: Tại phiên tòa phúc thẩm, đương có cung cấp thêm tài liệu, chứng cứ, gồm có Văn Chi cục Thuế quận TB Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, mã số doanh nghiệp 0311239898, đăng ký thay đổi lần bị đơn nhữngtài liệu phát hành sau Tòa án xét xử sơ thẩm nên đương khơng thể có để cung cấp cho Tịa án giải sơ thẩm Còn lại Văn ngày 30/12/2016 Cơng ty TNHH TM Thép TT đính sai sót đánh máy ngày ký Hợp đồng mua bán số 09-TT/HĐMB văn Công ty TNHH TM Thép TT phát hành giai đoạn giải sơ thẩm vụ án khơng có tài liệu thể Tòa án cấp sơ thẩm yêu cầu nguyên đơn phải cung cấp tài liệu Căn Điểm b, Khoản 1, điều 287 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 việc bổ sung chứng đương cho Tòa án phù hợp với quy định pháp luật Xét: Theo thỏa thuận hợp đồng số thép mà Cơng ty KD SG phải giao cho Công ty TM thép cuộn JIUJIANG phi 6.5mm ( dung sai +- 10%); tiêu chuẩn Sea 1008B thực tế Công ty KD SG lại giao cho Công ty TM 4.224,12 thép cuộn phi 6.5mm, tiêu chuẩn Sea 1008B (Boron: 0.008 Pct min) nhà máy HEBEI ANFENG IEON & STEEL CO.; LTD sản xuất Đối chiếu với thỏa thuận Hợp đồng số 68/HĐKT/KD-TM 215.12 4.224,12 thép mà Cơng ty KD SG giao không chủng loại hàng hóa mà hai bên thỏa thuận Theo quy định Khoản Điều 437 Bộ luật dân năm 2005 thì: “Trong trường hợp vật giao khơng chủng loại bên mua có quyền sau đây: Nhận toán theo giá bên thoả thuận;” Căn Văn trả lời kết xác minh số 03/2018/HHTVN ngày 31/01/2018 số 39/2018/HHTVN ngày 01/8/2018 Hiệp hội Thép Việt Nam (là hội nghề nghiệp doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nguyên liệu, sản phẩm ngành thép) thép cuộn phi 6.5mm, tiêu chuẩn Sea 1008B (Boron: 0.008 Pct min) nhà máy HEBEI ANFENG IEON & STEEL CO.; LTD sản xuất thép cuộn phi 6.5mm, tiêu chuẩn Sea 1008B (Boron: 0.008 Pct min) nhà máy JIUJIANG sản xuất thép Trung quốc sản xuất có tiêu chuẩn tương đương, có giá bán trung bình thị trường Thành phố Hồ Chí Minh từ 14.000.000đ/tấn đến 14.200.000đ/tấn ( thời điểm tháng 01/2018) Khơng có tài liệu, chứng để chứng minh giá thép cuộn phi 6.5mm, tiêu chuẩn Sea 1008B (Boron: 0.008 Pct min) nhà máy HEBEI ANFENG IEON & STEEL CO.; LTD sản xuất giá thép cuộn phi 6.5mm, tiêu chuẩn Sea 1008B (Boron: 0.008 Pct min) nhà máy JIUJIANG sản xuất khác Đồng thời, việc giao hàng bị đơn cho nguyên đơn thời hạn giao hàng mà bên thỏa thuận Do đó, ý kiến nguyên đơn cho việc đồng ý nhận số thép bị đơn nhằm để hạn chế thiệt hại vi phạm bị đơn gây phù hợp với quy định Điều 305 Luật Thương mại năm 2005 nghĩa vụ hạn chế tổn thất bên bị vi phạm Việc Tòa án cấp sơ thẩm chấp nhận yêu cầu Công ty TM đồng ý nhận 4.224,12 thép mà Công ty KD SG giao từ chấp nhận yêu cầu Công ty TM buộc Công ty KD SG phải xuất hóa đơn hàng hóa theo hai bên thỏa thuận Hợp đồng số 68/HĐKT/KD-TM 215.12 quyền hoàn tất thủ tục nghĩa vụ thuế với nhà nước có cứ, pháp luật Xét: Theo thỏa thuận bên điểm 5.1 Điều Hợp đồng số 68/HĐKT/KDTM 215.12 trường hợp khơng giao đủ số lượng hàng hóa theo thỏa thuận bên bán có trách nhiệm sau: “Nộp phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng với mức phạt 5% giá trị số lượng hàng không giao đủ Ngoài ra, bên A phải bồi thường lãi suất ngân hàng phát sinh cho bên B tương ứng với giá trị lượng hàng không giao đủ (lãi suất tính hợp đồng mua bán 2,53%/năm) Tại điểm 5.2 Điều Hợp đồng số 01/HĐBB/AP-TM-KD, hai bên AA thỏa thuận: “Trong trường hợp việc mua bán lô hàng bên B (bên bán) bên C (bên mua) không thực thực không đầy đủ theo Hợp đồng số 68/HĐKT/KD-TM 215.12 mà việc lỗi bên b bên B phải nộp phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng với mức phạt 5% giá trị số lượng hàng khơng giao đủ cho bên C Ngồi ra, bên A phải bồi thường lãi suất ngân hàng chi phí ngân hàng phát sinh cho bên C, kể từ ngày bên C nhận nợ đến bên a thu hết nợ gốc tương ứng với giá trị lượng hàng khơng giao đủ.” Mặc dù bên có thỏa thuận số lượng hàng hóa mua bán 5.800 +/10% khơng có thỏa thuận tiền phạt vi phạm hợp đồng phải +/- 10% Theo quy định Khoản Điều 11 Luật Thương mại năm 2005 thì: “1 Các bên có quyền tự thoả thuận khơng trái với quy định pháp luật, phong mỹ tục đạo đức xã hội để xác lập quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền đó.” Cơng ty KD SG thỏa thuận bán cho Công ty TM 5.800 thép với tổng số tiền 44.080.000.000đ, Cơng ty TM tốn đủ số tiền 44.080.000.000đ tương ứng với 5.800 thép Công ty KD SG giao 4.224,12 thép, thành tiền 32.103.312.000đ, thiếu 1.575,88 tương ứng với số tiền nhận 11.976.688.000đ Công ty KD SG hồn trả cho Cơng ty TM 11.300.000.000đ cịn giữ Cơng ty TM số tiền 676.688.000đ Do đó, việc Tịa án cấp sơ thẩm chấp nhận yêu cầu Công ty TM buộc Công ty KD SG phải trả lại Cơng ty TM số tiền cịn giữ Công ty TM, phạt 5% tương ứng với trị giá lượng hàng không giao đủ theo hai bên thỏa thuận hợp đồng số tiền lãi số tiền nhận hàng để giao với mức lãi suất 2,53%/năm có cứ, pháp luật Ngồi ra, Cơng ty KD SG khơng giao đủ hàng hóa theo thỏa thuận, Công ty TM phải mua 1.420.135 kg thép với tổng số tiền 15.605.225.631đ Công ty TNHH TM Thép TT (gọi tắt Công ty Thép TT) Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại SMC (gọi tắt Công ty SMC ) để bù vào số hàng hóa mà Cơng ty KD SG khơng giao, làm phát sinh số tiền chênh lệch giá 4.774.237.631đ Số lượng thép mà Công ty TM mua không vướt số lượng thép mà Công ty KD SG giao thiếu, có hợp đồng mua bán, chứng từ giao hàng, chứng từ tốn có kê khai thuế với quan thuế nhà nước Để có tiền tốn cho Cơng ty Thép TT Cơng ty SMC, Công ty TM phải vay tiền AA Viettinbank-CN12 phải trả tiền lãi vay cho AA Viettinbank-CN12 với số tiền 151.853.670,18đ Xét: Theo thỏa thuận bên Hợp đồng số 68/HĐKT/KD-TM 215.12 Cơng ty KD SG phải giao hàng thời hạn chậm ngày 25/3/2016, thực tế số lượng thép mà Công ty TM phải mua Công ty Thép TT phát sinh sau thời hạn 25/3/2016 Trước mua hàng ngày 13/4/2016 Công ty TM có đơn đặt hàng số 04 ghi rõ tên hàng hóa thép phi 6.5 cuộn Juijang, đơn giá 10.254,54đ/kg, hóa đơn giao hàng sau ngày 10/5/2016, số thép giao hàng thể hóa đơn phi 6.5 với đơn giá 10.254,54đ/kg Hàng hóa mà Cơng ty TM thỏa thuận mua Công ty Thép TT Hợp đồng mua bán số 09-TT/HĐMB thép cuộn Juijang phi 6.5, đơn giá 10.254,54đ/kg, thời gian giao hàng ngày 11/5/2016 Tại Văn đề nghị đính ngày 30/12/2016, Công ty Thép TT xác định hợp đồng ký ngày 10/5/2016 ghi nhầm thành ngày 10/5/2015 Do đó, việc Tịa án cấp sơ thẩm chấp nhận lời trình bày Cơng ty TM việc Hợp đồng mua bán số 09-TT/HĐMB có nhầm lẫn việc ghi ngày ký kết xác định ngày ký hợp đồng ngày 10/5/2016 hàng hóa mà Cơng ty TM mua Công ty Thép TT phù hợp với hàng hóa mà Cơng ty KD SG phải giao cho Cơng ty TM có Xét: Cơng ty KD SG nhận đủ số tiền hàng 44.080.000.000đ Trường hợp Cơng ty KD SG giao đủ hàng hóa theo thỏa thuận Cơng ty TM khơng phải mua hàng hóa khác để bù đắp số hàng mà Cơng ty KD SG không giao đủ trả thêm số tiền chênh lệch giá tiền lãi vay nêu nên số tiền chênh lệch giá tiền lãi vay thiệt hại thực tế việc vi phạm hợp đồng Công ty KD SG gây cho Công ty TM Theo quy định Khoản Khoản Điều 297 Luật Thương mại năm 2005 thì” “2 Trường hợp bên vi phạm giao thiếu hàng cung ứng dịch vụ khơng hợp đồng phải giao đủ hàng cung ứng dịch vụ theo thoả thuận hợp đồng Trường hợp bên vi phạm giao hàng hoá, cung ứng dịch vụ chất lượng phải loại trừ khuyết tật hàng hố, thiếu sót dịch vụ giao hàng khác thay thế, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng Bên vi phạm không dùng tiền hàng khác chủng loại, loại dịch vụ khác để thay không chấp thuận bên bị vi phạm Trong trường hợp bên vi phạm không thực theo quy định khoản Điều bên bị vi phạm có quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ người khác để thay theo loại hàng hoá, dịch vụ ghi hợp đồng bên vi phạm phải trả khoản tiền chênh lệch chi phí liên quan có ” Do đó, việc Tịa án cấp sơ thẩm buộc Công ty KD SG phải bồi thường cho Công ty TM số tiền chênh lệch giá tiền lãi vay nêu có cứ, pháp luật Các yêu cầu khởi kiện mà nguyên đơn rút nên Tịa án cấp sơ thẩm đình giải có phù hợp với quy định Khoản 2, Điều 244 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 4.224,12 thép mà bị đơn giao cho nguyên đơn xác định hàng hóa mà bị đơn giao, nguyên đơn nhận trừ vào số tiền tương ứng mà nguyên đơn toán cho bị đơn theo hợp đồng Do đó, việc Tịa án cấp sơ thẩm bác u cầu bị đơn việc đòi nguyên đơn phải trả lại số hàng này; đồng thời hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời liên quan đến số thép có cứ, pháp luật Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH Căn vào Khoản 1, Điều 308; Điều 313 Khoản Điều 148 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; Căn vào Khoản 1, Điều 29 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí, lệ phí Tịa án; Xử: Giữ ngun Bản án dân sơ thẩm số 71/2018/KDTM-ST ngày 14/8/2018 Tòa án nhân dân quận TB: 1) Chấp nhận yêu cầu nguyên đơn, buộc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên KD SG Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đầu tư P: - Trong thời hạn ngày kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật phải xuất hóa đơn 4.224,12 thép cuộn phi 6.5mm, tiêu chuẩn Sea 1008B (Boron: 0.008 Pct min) nhà máy HEBEI ANFENG IEON & STEEL CO.; LTD sản xuất, đơn giá (đã có 10% thuế giá trị gia tăng) 7.600.000đ/tấn, thành tiền 32.103.312.000đ mà Công ty Trách nhiệm hữu hạn Dệt May Thương mại TM ( gọi tắt Công ty TM) nhận theo Hợp đồng số 68/HĐKT/KD-TM 215.12 ngày 29/12/2015 Thông báo giao hàng ngày 17/3/2016 cho Công ty TM Quá thời hạn quy định mà Cơng ty KD SG khơng thực Cơng ty TM quyền sở hữu toàn số thép có quyền kê khai hàng hóa với quan thuế có thẩm quyền để sử dụng lơ hàng có quyền, nghĩa vụ theo quy định Luật Thuế hành - Phải hoàn trả, chịu phạt phạt, bồi thường cho Công ty TM tổng số tiền 6.459.828.941đ (sáu tỉ, bốn trăm năm mươi chín triệu, tám trăm hai mươi tám nghìn, chín trăm bốn mươi mốt đồng) Thời hạn tốn: Khi án có hiệu lực pháp luật Trường hợp chậm tốn phải trả thêm số tiền lãi với mức lãi mức lãi suất hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với số tiền thời gian chậm tốn 2) Đình giải u cầu Cơng ty TM địi Agribank phải tốn số tiền 11.300.000.000đ u cầu Cơng ty TM địi Cơng ty KD SG phải tốn số tiền 3.577.978.770đ 3) Hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 34/2017/QĐBPKCTT ngày 12/7/2017 Tòa án nhân dân quận TB 4) Bác yêu cầu phản tố Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên KD SG Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đầu tư P địi Cơng ty TM phải trả lại 4.224,12 thép cuộn nhận Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đầu tư P phải chịu án phí dân sơ thẩm số tiền phải trả cho Công ty TM, thành tiền 114.459.829đ (một trăm mười bốn triệu, bốn trăm năm mươi chín nghìn, tám trăm hai mươi chín đồng) Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đầu tư P phải chịu án phí dân sơ thẩm giá trị phần yêu cầu độc lập khơng Tịa án chấp nhận, thành tiền 158.267.028đ; cấn trừ với số tiền tạm ứng án phí dân sơ thẩm nộp theo Biên lai thu số AD/2016/0011470 ngày 20/10/2016 Chi cục Thi hành án dân quận TB, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đầu tư P phải nộp bổ sung số án phí 79.133.514đ (bảy mươi chín triệu, trăm ba mươi ba nghìn, năm trăm mười bốn đồng) Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đầu tư P phải chịu 2.000.000đ án phí dân phúc thẩm; trừ vào 2.000.000đ tạm ứng án phí dân phúc thẩm đương nộp theo Biên lai thu số AD/2017/0008908 ngày 22/8/2018 Chi cục Thi hành án dân quận TB Hồn trả Cơng ty TM 64.500.397đ (sáu mươi bốn triệu, năm trăm nghìn, ba trăm chín mươi bảy đồng) tạm ứng án phí dân sơ thẩm đương nộp theo Biên lai thu số AD/2016/0010739 ngày 29/6/2016 Chi cục Thi hành án dân quận TB Người thi hành án, người phải thi hành án có quyền thỏa thuận thi hành án; quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định điều 6, Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu yêu cầu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật Thi hành án dân Bản án có hiệu lực pháp luật Phụ lục số 02: Bản án số 01/2017/KDTM-ST ngày 20/07/2017 “V/v tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản” Tịa án Nhân dân Thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước TỊA ÁN NHÂN DÂN THỊ XÃ BÌNH LONG, TỈNH BÌNH PHƯỚC BẢN ÁN 01/2017/KDTM-ST NGÀY 20/07/2017 VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN Ngày 20 tháng năm 2017 trụ sở Tòa án nhân dân thi xa Bình Long xét xử sơ thẩm cơng khai vụ án kinh doanh thương mại thụ lý số: 01/2016/TLST-KDTM ngày 13/10/2016, việc "Tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản", theo định đưa vụ án xét xử số: 01/2017/QĐXX-ST ngày 13 tháng năm 2017, đương sự: -Nguyên đơn: Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập H; đại diện bà Ngô Thùy T – tổng giám đốc (sau gọi tắt Công ty H) Địa chỉ: V4, lầu 5, KH2, số 360 A BVĐ, phường X, quận Y, TP Hồ Chí Minh Uỷ quyền cho bà Bùi Nguyễn Tuyết T, sinh năm 1989 Địa chỉ: 15 NTD, phường A, quận B, thành phố Hồ Chí Minh -Bị đơn: Cơng ty TNHH MTV Xuất nhập GH – Đại diện theo pháp luật ông Trần Văn S (sau gọi tắt Cơng ty G H) -Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: Ông Đào Gia T Địa chỉ: số 61, khu phố PT, phường PT, thị xã BL, tỉnh Bình Phước Ủy quyền cho ơng Trần Văn S, sinh năm 1972( văn ủy quyền đến ngày 31/12/2016) Địa chỉ: số 61, khu phố PT, phường PT, thị xã BL, tỉnh Bình Phước NỘI DUNG VỤ ÁN Theo đơn khởi kiện đề ngày 20 tháng 12 năm 2016, tự khai, biên hòa giải, lời khai Tòa tài liệu chứng kèm theo nguyên đơn trình bày: Ngày 27/01/2015, Cơng ty H Cơng ty G H có ký kết hợp đồng số 96/SX/15 mua bán hạt tiêu xô, số lượng 50 tấn, đơn giá 152.000.000đ/tấn, thời hạn giao hàng chậm ngày 24/02/2015, phạt vi phạm hợp đồng 20% giá trị hợp đồng Tuy nhiên đến ngày 03/02/2015, ngày 10/3/2015 Công ty G H giao tổng cộng cho Công ty H số lượng 13,022 tấn, thành tiền 2.096.987.176 đồng Số lượng hạt tiêu xơ Cơng ty G H cịn thiếu chưa giao theo hợp đồng 36,978 tấn, Công ty H nhiều lần hối thúc Công ty G H khơng có đáp ứng Do khơng có số lượng hạt tiêu giao cho bên thứ ba đối tác nước ngồi nên Cơng ty H phải mua hạt tiêu xô từ Công ty TNHH Mai Thành theo hợp đồng số 158 SX/15 ngày 10/3/2015 số lượng 17,112 với đơn giá 183.225.000đồng/tấn, 189.823.000đ/ tấn, tổng tiền phải trả cho Công ty Mai Thành 3.174.934.200đồng Mua Công ty TNHHMTV Bảo Lam theo hợp đồng số 162 Sx/15 ngày 10/3/2015 số lượng 19,866 với đơn giá 190.785.000 đồng/tấn, số tiền phải tốn cho Cơng Ty Bảo Lam 3.790.134.810 đồng Đến ngày 21/5/2015 Công ty H Công ty G H có ký biên thỏa thuận việc đối chiếu cơng nợ, hàng hóa phương án giải Cơng ty G H phải tốn cho Cơng ty H số tiền 600.000.000đ vòng 60 ngày Lý đền bù cho số lượng hạt tiêu xơ cịn lại chưa giao Đến Công ty G H không thực Nay Công ty H yêu cầu Công ty G H bồi thường phạt vi phạm hợp đồng khoản sau: - Thiệt hại chênh lệnh giá 1.344.413.010đồng (6.965.069.010đ – 5.620.656.000đ) - Phạt vi phạm hợp đồng 1.124.131.200đ (5.620.656.000đ x20%) Tổng cộng khoản 2.468.544.210đ ( hai tỷ bốn trăm sáu mươi tám triệu năm trăm bốn mươi bốn nghìn hai trăm mười đồng) Bị đơn ông Trần Văn S đại diện Công ty G H trình bày: ơng thừa nhận Cơng ty G H có ký hợp đồng mua bán hạt tiêu xơ Cơng ty H trình bày, thừa nhận số hạt tiêu chưa giao 36,978 Do giá thời điểm bấp bênh, mua đơi vị khác khơng có hàng nên Cơng ty G H khơng giao hàng cho Cơng ty H Ơng cho hai công ty ký biên thỏa thuận không yêu cầu bồi thường ngày 21/5/2015 yêu cầu 600.000.000đ ông Sương cho Công ty H khởi kiện khơng tìm hiểu ơng nhận chuyển nhượng Cơng ty G H từ ngày 31/3/2016(có biên thỏa thuận ba bên bà Nguyễn Thị Hồng chủ sở hữu, ông Đào Gia T giám đốc ông) ông chịu trách nhiệm từ 30/4/2016 sau, trước ký hợp đồng ơng Đào Gia T giám đốc ký ông nên không đồng ý theo yêu cầu Công ty H Kiểm sát viên phát biểu phiên tòa: Thẩm phán, Hội đồng xét xử tuân thủ quy định pháp luật tố tụng dân trình giải vụ án Về nội dung đề nghị chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tòa; Căn vào kết tranh luận phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định: 1.Về tố tụng: Bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có nơi cư trú phường Phú Thịnh, thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước thuộc thẩm quyền giải Tịa án nhân dân thị xã Bình Long theo Điều 35; điểm a khoản Điều 39 Bộ luật tố tụng dân 2015 Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan ông Đào Gia T ủy quyền cho ông Trần Văn S từ ngày 06/11/2016 đến ngày 31/12/2016, sau ơng T vắng mặt buổi làm việc, Tòa Tòa án tiến hành thủ tục tống đạt (niêm yết) văn tố tụng; Quyết định đưa vụ án xét xử, Quyết định hỗn phiên tịa cho ơng T theo quy định pháp luật vào điểm d khỏan Điều 227 Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Tòa án tiếp tục xét xử vắng mặt người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Về quan hệ tranh chấp: Ngày 27/01/2015 Công ty H Công ty G H có ký hợp đồng mua bán hạt tiêu xơ Do có phát sinh tranh chấp nên ngun đơn khởi kiện Yêu cầu thuộc Điều 30 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Về luật nội dung: hợp đồng ký kết ngày 27/01/2015, ngày 04/10/2016 có đơn khởi kiện gửi Tịa án Bình Long Do luật áp dụng Bộ luật dân 2005 Luật thương mại 2005 Về nội dung: Xét yêu cầu nguyên đơn Công ty H, yêu cầu bị đơn Cơng ty G H phải tốn số tiền mua bán hạt tiêu xô giá chênh lệch 1.344.413.010 đồng, số tiền phạt vi phạm hợp đồng 1.124.131.200đồng Tổng cộng cộng 2.468.544.210 đồng( hai tỷ, bốn trăm sáu mươi tám triệu, năm trăm bốn mươi bốn ngàn, hai trăm mười đồng) Căn chứng có hồ sơ, lời khai nguyên đơn, có sở để Hội đồng xét xử xác định nguyên đơn bị đơn có ký kết hợp đồng mua bán Trong q trình thực hợp đồng phía Cơng ty G H vi phạm nghĩa vụ cung cấp số lượng hạt tiêu xô, cung cấp 13,022 tấn, cịn thiếu số lượng 36,978 tấn, Cơng ty H phải mua thêm số lượng hạt tiêu 36.978 để cung cấp cho bên thứ ba( hợp đồng ký với đối tác nước ngoài), với giá chênh lệch làm thiệt hại cho phía nguyên đơn số tiền 1.344.413.010đồng có thực Phía bị đơn cho giá mua hạt tiêu hai đối tác công ty Bảo Lam, công ty Mai Thành cao so với giá thị trường, nhiên theo công văn trả lời Phịng tài kế hoạch thị xã Bình Long giá hạt tiêu xơ vào thời điểm tháng 3/2015 180.000đ/kg nên Công ty H mua với giá 183.225.000đồng/tấn, 189.823.000đ/tấn, 190.785.000đ/tấn để có số lượng lớn giao cho đối tác có sở Đối với yêu cầu phạt hợp đồng 1.124.131.200đồng (20% giá trị hợp đồng) theo hợp đồng ký kết không theo quy định Điều 300 Luật thương mại 2005 mức phạt vi phạm hợp đồng không 8% giá trị hợp đồng Tuy nhiên đến ngày 21/5/2015 Công ty H Cơng ty G H có ký biên thỏa thuận với nội dung không phạt bồi thường số tiền 600.000.000đ tốn vịng 60 ngày Tại điểm a khoản 01 Điều 294 Luật thương mại quy định: trường hợp miễm trách nhiệm hành vi vi phạm Bên vi phạm miễm trách nhiệm trường hợp sau đây: a/ xẩy trường hợp miễm trách nhiệm mà bên thỏa thuận Tại Điều 295 xác định trường hợp miễn; khoản 01 Điều 299; Điều 300 luật thương mại loại trừ trường hợp miễm trách nhiệm bồi thường thiệt hại phạt vi phạm có thỏa thuận khác Thỏa thuận ngày 21/5/2015 hai cơng ty có ký kết đóng dấu coi trường hợp “có thỏa thuận khác” Mặc dù phía nguyên đơn cho rằng, thỏa thuận ngày 21/10/2015 khơng có điều khoản thay nghĩa vụ hợp đồng ký ngày 15/01/2015, sau phía ngun đơn có văn nhắc phía bị đơn toán phúc đáp trước ngày 31/10/2015 bị đơn không thực nên thỏa thuận chấm dứt khơng có sở văn phía, khơng có đồng ý phía bị đơn, thỏa thuận ngày 21/5/2015 thỏa thuận nên khơng coi thỏa thuận hai bên Do phía nguyên đơn yêu cầu phía bị đơn trả 2.468.544.210 đồng( hai tỷ, bốn trăm sáu mươi tám triệu, năm trăm bốn mươi bốn ngàn, hai trăm đồng) không thỏa đáng, khoản 04 Điều 374 Bộ luật dân 2005 qui định trường hợp chấm dứt nghĩa vụ dân “ Nghĩa vụ thay nghĩa vụ dân khác.” Bị đơn cho phía ngun đơn khởi kiện khơng có thỏa thuận yêu cầu trả 600.000.000đ(sáu trăm triệu đồng) khơng u cầu bồi thường thêm khoản khác Phía bị đơn khơng đồng ý trả cho phía ngun đơn cho trách nhiệm tiếp quản Cơng ty G H từ ngày 30/4/2016(biên thảo thuận ngày 31/3/2016 việc chuyển nhượng cổ phần Công ty G H bà Nguyễn Thị Hồng chủ doanh nghiệp, ông Đào Gia T giám đốc), Hội đồng xét xử thấy thời điểm bên ký kết hợp đồng ông Đào Gia T người đại diện theo pháp luật Công ty G H ký hợp đồng với danh nghĩa pháp nhân, theo qui định khoản Điều 93 Bộ luật dân 2005 thì: “Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền, nghĩa vụ dân người đại diện xác lập, thực nhân danh pháp nhân” Do đó, trường hợp này, Cơng ty G H phải có trách nhiệm tốn khoản nợ, bồi thường cho Cơng ty H Đối với việc thỏa thuận việc nội Cơng ty G H nên có tranh chấp việc mua bán chuyển nhượng công ty, trách nhiệm thành viên công ty ông Trần Văn S, bà Nguyễn Thị Hồng, ơng Đào Gia T ơng bà khởi kiện theo thủ tục chung mà khơng xem xét vụ án Phía bị đơn khơng tốn cho phía ngun đơn 600.000.000đ theo thỏa thuận vòng 60 ngày kể từ ngày ký 21/5/2015 vi phạm nghĩa vụ chậm toán theo Điều 305 Bộ luật dân 2005 nên phải chịu lãi suất Ngân hàng nhà nước qui định số tiền chậm toán Mặc dù phía ngun đơn khơng đưa u cầu phía bị đơn phải chịu yêu cầu ban đầu phía nguyên đơn lớn nhiều so với số tiền phải trả, theo Án lệ số 05/2016/AL lựa chọn theo Quyết định giám đốc thẩm số 39/2014/DS-GĐT ngày 09/10/2014 công bố theo Quyết định số 220/QĐ-CA ngày 06/4/2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao thì: “Tuy chị Phượng khơng phải thừa kế thuộc hàng thừa kế cụ Hưng, cụ Ngự, cháu nội hai cụ có nhiều công sức quản lý, chi tiền sửa chữa nhà trình giải vụ án, chị phượng khơng u cầu xem xét cơng sức chị Phượng cho vụ án hết thời hiệu chia thừa kế, không đồng ý trả nhà đất cho thưa kế Như vậy, yêu cầu chị Phượng đề nghị xác định quyền lợi lớn yêu cầu xem xét cơng sức, Tịa cấp sơ thẩm, phúc thẩm chưa xem xét công sức cho chị phượng giải chưa triệt để yêu cầu đương sự.” Hội đồng xét xử xét thấy tính chất, tình tiết, kiện pháp lý vụ án tương tự án lệ Vì vậy, theo quy định Điều 305 Bộ luật dân 2005, Án lệ số 05/2016/AL , nên phía bị đơn Cơng ty G H phải chịu thêm phần lãi suất 9%/năm(0,75%/tháng) kể từ 21/7/2015 đến ngày xét xử (20/7/2017) là: 24 tháng x 600.000.000 đ x 0,75% = 108.000.000đ(một trăm lẻ tám triệu) Về án phí: bên đương phải nộp tiền án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm có giá ngạch theo quy định pháp luật điều 147 Bộ luật tố tụng dân Pháp lệnh 10/2009/UBTVQH 12 ngày 27/02/2009 Ủy ban thường vụ Quốc hội án phí, lệ phí Tịa án sau: ngun đơn phải chịu án phí với phần khơng chấp nhận 2.468.544.210đồng - ( 600.000.000đ + 108.000.000đ) = 1.760.544.210 Bị đơn phải chịu số tiền phải toán là: 708.000.000đ Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH Áp dụng điều: Điều 30; Điều 35; Điều 39; Điều 147; Điều 227 Bộ Luật tố tụng dân 2015 Áp dụng điều: Điều 93, Điều 305, Điều 374 Bộ luật dân 2005 Áp dụng Điều 294, 295, 299 Điều 300 Luật thương mại 2005 Áp dụng Án lệ số 05/2016/AL Áp dụng Pháp lệnh số 10/2009/UBTVQH 12 ngày 27/02/2009 Ủy ban thường vụ Quốc hội án phí, lệ phí Tịa án Tun xử: Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện Cơng ty H Buộc Cơng ty G H có trách nhiệm trả cho Công ty H số tiền 708.000.000đ(Bảy trăm lẻ tám triệu chẵn) Kể từ định có hiệu lực pháp luật người có quyền có đơn yêu cầu thi hành án, người phải thi hành án không trả số tiền phải chịu tiền lãi, theo lãi suất qui định khoản Điều 468 Bộ luật dân 2015 tương ứng với thời gian, số tiền chậm tốn Án phí: Cơng ty G H phải nộp số tiền 20.000.000đ + 308.000.000đ x4% = 32.320.000đ (ba mươi hai triệu, ba trăm hai mươi nghìn đồng) án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm có giá ngạch Cơng ty H phải nộp (36.000.000đ + 960.544.210x3%) = 64.816.000đ(sáu mươi bốn triệu tám trăm mười sáu nghìn đồng) Số tiền khấu trừ vào tạm ứng án phí 40.685.000đ(bốn mươi triệu sáu trăm tám mươi lăm nghìn đồng) nộp theo biên lai thu số 0003560 ngày 12/ 10/2016 Chi cục Thi hành án dân thị xã Bình Long Số tiền cịn lại phải nộp tiếp Trường hợp án, định thi hành theo quy định Điều Luật Thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thoả thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định điều 6, Luật thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật Thi hành án dân Án xử cơng khai, Ngun đơn, Bị đơn có mặt có mặt có quyền kháng cáo án hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án Người có quyền nghĩa vụ liên quan vắng mặt có quyền kháng cáo hạn 15 kể từ ngày nhận án án niêm yết quyền địa phương nơi cư trú ... quan chế tài buộc thực hợp đồng Chương 2: Thực trạng pháp luật chế tài buộc thực hợp đồng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm đặc điểm chế tài buộc thực hợp đồng. .. pháp luật mối quan hệ chế tài buộc thực hợp đồng số chế tài khác thương mại 41 2.3.2 Thực trạng áp dụng pháp luật mối quan hệ chế tài buộc thực hợp đồng số chế tài khác thương mại 45 KẾT LUẬN... với chế tài Phạt vi phạm, Hủy bỏ hợp đồng (3 vụ), Đình hợp đồng (2 vụ) 1 hợp đồng theo Luật Thương mại 2005 Từ lí kể trên, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Chế tài buộc thực hợp đồng theo Luật Thương mại

Ngày đăng: 27/10/2022, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w