Đề tài nghiên cứu các quy định của pháp luật về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại đồng thời làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại ở Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lênin về Nhà nước và pháp luật, phương pháp nghiên cứu luật học, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp…để hoàn thiện luận văn Trên cơ sở phân tích, đánh giá một số vấn đề liên quan đến chấm dứt hợp đồng thương mại, việc thi hành pháp luật về chấm dứt hợp đồng thương mại, luận văn đưa ra một số giải pháp cụ thể để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại. Luận văn làm rõ bản chất pháp lý và thực tiễn các quy định về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại theo quy định của Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại Việt Nam hiện nay. Đồng thời rút ra những điểm thành công, hạn chế của pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại. Từ đó đưa ra những giải pháp cụ thể cho việc hoàn thiện các quy định pháp luật về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại ở Việt Nam, cũng như nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại.
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HĂ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHÂM DỨT THỰC HIỆN HỢP ĐỎNG THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI 2005-THỰC TRẠNG VĂ HƯỚNG HOĂN THIỆN
NGUYEN THANH TAM
Trang 2DANH MUC TU VIET TAT
HDDS : Hop dĩng dđn sự
BLDS : Bộ luật Dđn sự
HĐTM : Hợp đồng thương mai
LTM : Luật Thương mại
DPCDTH : Đơn phương chấm dứt thực hiện
Trang 3MUC LUC PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tăi nghiín cứu
2 Tình hình nghiín cứu đề tăi 3 Phạm vi nghiín cứu đề tăi
4 Phương phâp luận vă phương phâp nghiín cứu đ Š Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiín cứu đề tăi 6 Những kết quả nghiín cứu mới của luận văn 7 Kết cấu của luận văn
CHUONG 1 NHUNG V
HIỆN HỢP ĐÒNG THUONG MAI VA PHAP LUAT VE CHAM DUT
THUC HIỆN HỢP DONG THƯƠNG MẠI -. 55555552 7
1.1 Khâi quât về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại 1.1.1 Khâi quât về hợp đông thương mại
1.1.2 Khâi niệm chấm dứt thực hiện hợp đông thương mại
1.1.3 Đặc điểm dia chấm dứt thực hiện hợp đông thương mại 1.1.4.Ý nghĩa của việc chấm dứt thực hiện hop đồng thương mại
1.1.5 Những)iấu tổ Xâc động tră ảnh hông \iền chaniditt thuec hi đồng thương mại 1.2.1 Khâi quât sự hình thănh vă phât triển của phâp luật về chấm dứt
thực hiện hợp đông thương mại 1.2.2 Khâi niệm phâp luật vă
thương mại
1.2.3 Nội dung phâp luật về cham dứt thực hiện hợp động thương
mại.355
Kết luận chương l - + 2 2 2221222211223 122211 E231 csee 36
CHUONG 2 THUC TRẠNG PHAP LUAT VE CHAM DUT THUC
HIEN HOP DONG THUONG MAT VĂ THỰC TIEN AP DUNG PHAP LUAT VE CHAM DUT THUC HIEN HOP DONG THUONG MAI 377 2.1 Thực trạng quy định của phâp luật về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại
Trang 42.1.2 Hợp đồng thương mại chấm dứt thực hiện theo thỏa thuận của câc bín Zils 3 Fon đẳng không tôn tại tại thời điểm đó vă do đối tượng của hợp đẳng không 2.1.4 Hợp đông thương mại chấm dứt khi bị hủy bỏ, bị đình chỉ thực hiện All 2.1.5 Hop dong thương mại chấm dứt thực hiện khi hoăn cảnh thay đối cơ bản 2.1.6 Một số nhận xĩt đôi với phâp luật hiện hank hợp động thương mại " 2.2 Thực tiễn âp dụng phâp h mại 53 60
CHUONG 3.NHUNG YEU VA GIAI PHAP HOAN THIEN PHAP LUAT VE CHAM DUT THUC HIEN HOP DONG THUONG MAIL 61
3.1 Những yíu cầu đặt ra đối với việc hoăn thiện phâp luật về chấm dứt thực hiện hợp đồôg thưởng ihâï ở: Việt, Mai’ €
3.2 Một sô giải phâp cụ thĩ
hiện hợp đông thương mại tại Việt Nam
3.2.1 Giải phâp hoăn thiện quy định về đình chỉ thực hiện hợp đồng
trong Luật Thương mại 2005
3.2.2 Giải phâp hoăn thiện quy định
trong Bộ luật Dđn sự 2015 6
3.3 Một số giải phâp nđng cao hiệu lực thực hiện phâp luật v chấm dứt
Trang 5PHAN MO BAU 1 Tính cấp thiết cúa đề tăi nghiín cứu
Qua nhiều giai đoạn lịch sử, tại Đại hội toăn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đê khởi đầu cho công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay
Chúng ta đê xâc định, xđy dựng những quan niệm mới, tư duy mới về công
nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng như xđy dựng chủ nghĩa xê hội, phât triển kinh
tế thị trường, nhiều thănh phần, định hướng xê hội chủ nghĩa
Nền tảng phâp lý xđy dựng kinh tế thị trường lă những đạo luật về kinh
doanh thương mại Đđy lă những đạo luật điều chỉnh hoạt động gia nhập thị trường, sản xuất, kinh doanh của câc thương nhđn trín thị trường Khi tham
gia văo câc giao dịch thương mại, câc bín đều bị điều chỉnh bởi câc quy định
của phâp luật, trước hết lă phâp luật về hợp đồng - vấn đề cơ bản nhất đề cầu
thănh hoạt động mua bân hăng hóa, cung ứng dịch vụ Hợp đồng được giao
¡địa lý, hình thức da dang,
phong phú vă diễn ra trín mọi lĩnh vực của đời sống xê hội Thực tiễn cho
kết bắt kể không gian; thời gian, vă khoảng, câ
thấy, số lượng hợp đồng được giao kết nhiều vă đa dạng nhất hiện nay chủ yếu liín quan đến lĩnh vực dđn sự, kinh doanh - thương mại Khi hợp đồng
được ký kết, câc bín đều mong muốn thực hiện tốt hợp đồng, đem lại câc giâ
trị lợi ích về thương mại cho cả hai bín Hợp đồng chấm dứt thực hiện khi câc
bín đê hoăn thănh xong công việc, thực hiện xong nghĩa vụ hợp đồng đê được
thỏa thuận Trong trường hợp đó, câc bín kết thúc hợp đồng khi đều đâp ứng
được mục đích của nhau Tuy nhiín, trong quâ trình thực hiện hợp đồng không thể trânh khỏi câc mđu thuẫn phât sinh do nhiều lý do Vì vậy, còn có
những trường hợp mă hợp đồng chấm dứt thực hiện do ý chí của một bín,
việc chđm dứt thực hiện trước thời hạn năy có thể do thỏa thuận của câc bín, nhưng cũng có thể do ý chí đơn phương của một bín
Do đó, trong nội dung của phâp luật về hợp đồng nói chung, hợp đồng thương mại nói riíng, ngoăi câc quy định về nguyín tắc giao kết hợp đồng,
Trang 6quyền vă nghĩa vu cơ bản của câc bín cũng như thực hiện hợp đồng, còn có
câc quy định về chấm dứt thực hiện hợp đồng để bảo vệ quyền vă lợi ích hợp
phâp của câc bín Tuy nhiín, hiện nay thực trạng phâp luật cũng như thực tiễn thỉ hănh câc quy định về chđm dứt thực hiện hợp đồng nhất lă hợp đồng
thương mại còn nhiều vướng mắc, khó khăn, đặc biệt lă khi câc bín không
thỏa thuận được về việc chđm dứt thực hiện hợp đồng trước thời hạn
Nhận thức rõ điều đó tâc giả đê lựa chọn đề tăi: “Chấm dứt thực hiện
hợp đồng thương mại theo quy định của Luật Thương mại 2005 — thực trạng vă hướng hoăn thiện ” lăm đề tăi nghiín cứu luận văn thạc sỹ
2 Tình hình nghiín cứu đề tăi
Chấm dứt hợp đồng lă vấn đề phâp lý quan trọng đối với hệ thông phâp
luật điều chỉnh về hợp đồng, đặc biệt lă hợp đồng thương mại Cho đến nay,
tâc giả nhận thấy có một số công trình nghiín cứu tiíu biểu liín quan đến vấn đề chấm dứt thực hiện hợp đồng: BH luật điều chỉnh về ‘cham dứt thực hiện
Mo Ha Nc
hợp đồng như:
- Hoăng Thị Hă Phương, N tai do vi phạm hợp đằng thương mại - Những vấn đề lý luận vă thực tiễn”; Luận văn thạc sỹ luật học năm 2016, Trường Đại học Luật Hă Nội
- Đỗ Văn Đại, "Vấn đề huỷ bỏ, đình chỉ hợp dong đo bị vi phạm ", tạp
chí Nghiín cứu lập phâp, số 9/2004
- Nguyễn Ngọc Oanh, "Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp dong theo
phâp luật dđn sự Việt Nam", Luận văn thạc sĩ luật học 2010 - Đại học Luật Hă
Trang 7- Hướng Thị Hă Thu, "Phâp luật về chế tăi do vì phạm hợp đồng thương mại — Thực trạng vă giải phâp hoăn thiện ", Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hă Nội năm 2019
Nhìn chung câc công trình kĩ trín đê tập trung nghiín cứu, phản ânh ở
câc góc độ khâc nhau về chấm dứt thực hiện hợp đồng, như chế tăi đình chỉ
thực hiện hợp đồng hoặc hủy bỏ hợp đồng được quy định trong Luật Thương
mại 2005 mă có một số nội dung chưa nghiín cứu toăn diện về mặt lý luận
cũng như thực trạng phâp luật Việt Nam về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại, câc giải phâp hoăn thiện loại chế định năy Tuy nhiín, câc công trình năy đặt nền móng cho việc tiếp tục nghiín cứu chuyín sđu vă toăn diện về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại
Đề tăi năy được tâc giả tiếp thu có chọn lọc vă kế thừa câc kết quả
nghiín cứu của câc công trình đê đưa ra nhằm nghiín cứu một câch có hệ thống vă toăn diện về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại theo phâp luật
Việt Nam: nghiền Wind (ôôỳ thể %ăïšêu yề phần lý fuận; Về thực trạng phâp luật
chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại; đânh giâ khả năng âp dụng của phâp luật trong thực tiễn, từ đó đưa ra những đề xuất, kiến nghị nhằm hoăn thiện phâp luật về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại ở Việt nam
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiín cứu
Mục đích của luận văn lă tập trung phđn tích câc quy định của phâp luật về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại đồng thời lăm rõ những vấn đề
lý luận vă thực tiễn của phâp luật về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại
ở Việt Nam Trín cơ sở đó đề xuất câc giải phâp cụ thẻ đề tiếp tục hoăn thiện phâp luật về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại
Để thực hiện được mục đích trín, câc nhiệm vụ mă luận văn phải giải quyết bao gồm:
- Nghiín cứu một câch có hệ thống câc vấn đề liín quan đến lý luận về
chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại vă phâp luật điều chỉnh chấm dứt
Trang 8thực hiện hợp đồng thương mại như: Lăm rõ khâi niệm, cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn của việc quy định về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại theo
phâp luật Việt Nam; thực trạng phâp luật điều chỉnh chấm dứt thực hiện hợp
đồng thương mại ở Việt Nam hiện nay;
- Nghiín cứu chính sâch vă câc quy định phâp luật liín quan đến chấm
dứt thực hiện hợp đồng thương mại của một số quốc gia, vùng lênh thổ điển
hình trín thế giới có hệ thống phâp luật phât triển, có điều kiện lịch sử, văn
hóa, kinh tế tương đồng với Việt Nam Từ câc kết quả nghiín cứu cụ thể níu trín, trín cơ sở so sânh, đối chiếu đề tiếp thu chọn lọc câc yếu tó tiến bộ, hợp lý
Trín cơ sở việc thực hiện câc mục đích níu trín, nhiệm vụ chính của đề
tăi lă đưa ra những đề xuất thiết thực liín quan đến vấn đề lý luận về chấm
dứt thực hiện hợp đồng thương mại; câc kiến nghị nhằm hoăn thiện phâp luật,
nđng cao hiệu quả thực thi chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại ở Việt
Nam mă mục đícRhinh lă để bâð Vệ lổCnhất đuyển lợi €iằ dắt bín trong việc
chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại, thúc đđy câc hoạt động mua, sử
dụng hăng hóa, dịch vụ phât triển một câch lănh mạnh
4 Đối tượng vă phạm vi nghiín cứu
Đối tượng nghiín cứu luận văn lă những vấn đề về chấm dứt thực hiện
hợp đồng thương mại như: điều kiện, câc yếu tố tâc động vă hậu quả phâp lý
của chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại
Phạm vi nghiín cứu của luận văn tập trung văo những vấn đề chung về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại nói chung, đi sđu văo phđn tích đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại nói riíng; những học thuyết
phâp lý cơ bản về hợp đồng có liín quan tới chế định chấm dứt thực hiện hợp
đồng thương mại Những học thuyết năy lă nền tảng lý luận đề từ đó, luận văn
Trang 9Thuong mai 2005 về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại trong đó tập trung nghiín cứu câc quy định của Luật Thương mại 2005 về vấn đề năy
5 Cơ sở lý luận vă phương phâp nghiín cứu
Luận văn sử dụng phương phâp luận của chủ nghĩa Mâc - Línin về Nhă nước vă phâp luật Sử dụng câc quan điểm của Đảng vă Nhă nước trong lĩnh vực xđy dựng nền kinh tế hăng hóa nhiều thănh phần, định hướng xê hội chủ nghĩa
Ngoăi ra, để giải quyết cụ thể câc vấn đề đặt ra, luận văn sử dụng câc phương phâp nghiín cứu luật học, phương phâp phđn tích, phương phâp tổng hợp trong từng chương cụ thẻ của luận văn
Chương I luận văn sử dụng phương phâp phđn tích, tổng hợp đề xđy dựng cơ sở lý thuyết nghiín cứu về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại
Chương 2 luận văn sử dụng phương phâp phđn tích, so sânh luật học đề phđn tích thực trạng phâp luật cũng mỹ = tiĩn thi ¬ phâp luật về chấm
dứt thực hiện hợp đồng tRùươngmảiC Dai hoc Mo Ha Nx
Chương 3 luận văn sử dụng phương phâp tông hop dĩ dĩ xuất câc giải phâp hoăn thiện phâp luật, nđng cao hiệu quả thi hănh phâp luật về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại
6 Những kết quả nghiín cứu mới của luận văn
Thứ nhất, đđy lă công trình nghiín cứu chuyín sđu lý luận về chấm dứt
thực hiện hợp đồng thương mại theo quy định của phâp luật Việt Nam hiện hănh
Thứ hai, luận văn lăm rõ bản chất phâp lý của việc chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại, phđn tích câc căn cứ chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại hợp phâp, cũng như thực tiễn câc quy định về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại theo quy định của Bộ luật Dđn sự, Luật Thương mại
Trang 10Thứ ba, luận văn rút ra những điểm thănh công, han chế của phâp luật vă thực tiễn âp dụng phâp luật về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại Từ đó đưa ra những giải phâp cụ thể cho việc hoăn thiện câc quy định phâp luật về cham dirt thực hiện hợp đồng thương mại ở Việt Nam, cũng như nđng
cao hiệu quả thi hănh phâp luật về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại
7 Kết cấu của luận văn
Ngoăi phần mở đầu, kết luận vă danh mục tăi liệu tham khảo, luận văn
có kết cấu gồm ba chương như sau:
- Chương 1: Khâi quât phâp luật về chấm dứt thực hiện hợp đồng
thương mại
- Chương 2: Thực trạng phâp luật về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại vă thực tiễn âp dụng phâp luật về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại
Trang 11CHUONG 1
NHUNG VAN DE LY LUAN VE CHAM DUT THUC HIEN HOP
DONG THUONG MAI VA PHAP LUAT VE CHAM DUT THUC HIEN
HỢP ĐỎNG THUONG MAI
1.1 Khâi quât về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại
1.1.1 Khâi quât về hợp đồng thương mại
Trong mọi hoạt động của xê hội, cũng như hoạt động kinh tế, hình thức
ghi nhận của câc giao dịch về tăi sản nói chung, giao dịch về thương mại nói
riíng chính lă hợp đồng "Hop dong lă sự thỏa thuận vă thống nhất ý chí của
câc chủ thể nhằm xâc lập xâc lập, thay đổi, chắm dứt quyền vă nghĩa vụ của câc bín trín cơ sở tự do vă bình đẳng" Nhưng không phải thỏa thuận năo cũng được coi lă hợp đồng vă được Nhă nước đảm bảo cơ chế thực thi Những thỏa thuận năy phải bảo đảm câc nguyín tắc về giao kết, mục đích vă hình thức xâc lập thỏa thuận Đđy cũng lă câc quy định về hợp đồng Một
hợp đồng hợp phâp phải đâp dg được)€âc Víu cầu 8ó: 2 `
Hệ thống câc văn bản phâp luật chứa đựng câc quy phạm về hợp đồng nói chung vă hợp đồng trong kinh doanh, thương mại nói riíng rất đa dạng, bao gồm từ câc quy định cơ bản về quyền tự do kinh doanh được ghi nhận trong Hiến phâp, đến câc đạo luật cơ bản như Bộ luật Dđn sự, tới câc văn bản luật chuyín ngănh như Luật Thương mại vă câc văn bản hướng dẫn thi hănh Đđy lă công cụ chủ yếu để thông qua đó, câc thương nhđn thực hiện hoạt
động kimh doanh, thương mại, tìm kiếm lợi nhuận Tuy nhiín, phụ thuộc văo
nhiều yếu tố khâc nhau như lịch sử, tư duy lập phâp quy định về hợp đồng
có sự khâc nhau ở câc quốc gia trín thể giới
Câc nước theo hệ thống phâp luật Civil Law, đại diện bởi Phâp, Đức đưa ra khâi niệm học thuật về hợp đồng, không phđn biệt mục đích dđn sự hay ' Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vân đề về quyín tự do kinh doanh trong phâp luật kinh tế
hiện hănh ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hă Nội: tr.!09
Trang 12kinh doanh thuong mai, str dung chung cho ca cac giao dich thuong mai va
câc giao dịch dđn sự Tuy nhiín, căn cứ văo hănh vi thương mại, câc hợp
đồng được xâc lập từ nhóm hănh vi năy được điều chỉnh bởi Bộ luật Thương
mại, câc nội dung khâc được điều chỉnh chung bởi Bộ luật Dđn sự” Câc quốc
gia theo hệ thống luật thănh văn sử dụng tiíu chí về chủ thể thực hiện giao
dịch, nội dung của hănh vi (khâch thể) dĩ xâc định hănh vi thương mại, từ đó
lăm căn cứ để xâc định loại hợp đồng được giao kết Mục 1 chương I Bộ luật
Thương mại Nhật Bản quy định: “Bộ luật Dđn sự lă bộ luật điều chỉnh những quan hệ trong đời sống xê hội nói chung, còn Bộ luật Thương mại thì điều chỉnh câc quan hệ trong đời sông của một doanh nghiệp Tuy nhiín, một số vấn đề thuộc về doanh nghiệp vẫn được quy định từng phđn trong Bộ luật
Dđn sự Như vậy, Bộ luật Dđn sự lă một đạo luật chung, còn Bộ luật Thương
mại lă một đạo luật chuyín ngănh" Trong từng lĩnh vực thương mại cụ thể như kinh doanh bảo hiểm, tăi chính ngđn hăng, hăng hải, xđy dựng có luật
riíng, chuyín ngăi tiiều! chíah''Tfohb'mỗi 'quăn he giră Mật chung vă luật
chuyín ngănh, luật phâp thừa nhận luật chuyín ngănh có thể có những quy
định không đồng nhất với luật chung, nhưng những quy định năy phải đảm
bảo tính thống nhất của toăn bộ hệ thống phâp luật, không chồng chĩo vă gđy khó khăn khi âp dụng Nguyín tắc luật chung - luật chuyín ngănh không chỉ giải quyết vấn đề xâc định câc văn bản năo chứa đựng quy phạm điều chỉnh quan hệ đó mă còn đưa ra nguyín tắc âp dụng phâp luật
Câc nước theo truyền thống phâp luật Common Law, đại diện bởi Anh,
Hoa Kỳ, vă một số nước chđu Đu không phđn biệt giữa hợp đồng thương mại vă hợp đồng dđn sự Câc quy định chung về hợp đồng được âp dụng cho câc quan hệ hợp đồng dđn sự đến hợp đồng kinh doanh, thương mại, hợp đồng lao động Hệ thống phâp luật của Anh Quốc cho rằng hợp đồng lă ? Vũ Thị Lan Anh (2008), "Hợp đồng thương mại vă phâp luật về hợp đồng thương mại của một
Trang 13những cam kết mă câc bín phải thực hiện, bín năo vi phạm thì phải chịu trâch nhiệm hay chế tăi Còn theo Hoa Kỳ, hợp đồng lă một hay nhiều cam kết, đđy lă những nghĩa vụ của câc bín trong cam kết vă khi có bín vi phạm câc cam kết năy thì bín kia có quyền âp dụng câc hình thức trâch nhiệm, chế tăi theo quy định
Trước đđy, tại Việt Nam, Điều 388 Bộ luật Dđn 2005 quy định: "ợp
đồng dan sự lă sự thỏa thuận giữa câc bín về việc xâc lập, thay đổi hoặc
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dđn sự" Quy định năy được hiểu rằng câc quy định về hợp đồng dđn sự được âp dụng chung cho câc loại hợp đồng như lao động,
thương mại tuy nhiín, trín thực tế, gđy nhiều nhằm lần, khó hiểu vì thuật
ngữ “hợp đằng dđn sự” Hiện nay Bộ luật Dđn sự 2015 quy định tại Điều 385 không còn sử dụng thuật ngữ “hợp đồng dđn sự” mă chỉ quy định “Hợp đông lă sự thỏa thuận giữa câc bín về việc xâc lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyín, nghĩa vụ dđn sự” Trong luận văn a tâc giả sử dụng thuật ngữ hợp đồng
thương mại trong tiùâtình thục iện '
Theo đó, hợp đồng thương mại lă một loại hình hợp đồng nói chung,
được phđn biệt với hợp đồng trong câc lĩnh vực khâc dựa văo câc đặc điểm
riíng, khâc biệt Hợp đồng dđn sự lă câi chung, hợp đồng thương mại lă câi riíng Câc quy định chung về hợp đồng trong bộ luật Dđn sự cũng được âp dụng cho hợp đồng trong lĩnh vực thương mại, tuy nhiín trong lĩnh vực thương mại có những quy định chuyín ngănh được phât triển từ những nguyín tắc cơ bản của Bộ luật Dđn sự, chỉ âp dụng cho loại hợp đồng năy
Với câch hiểu như vậy, những yếu tố cơ bản của một hợp đồng như vấn đề về giao kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng, giải quyết hợp đồng vô hiệu được quy định chung trong Bộ luật Dđn sự vă âp dụng chung cho mọi quan hệ hợp đồng Những nội dung riíng, chuyín ngănh của hợp đồng thương mại
như vấn đề về chủ thể, hình thức hợp đồng, nghĩa vụ đặc thù của thương
nhđn được quy định ở Luật Thương mại
Trang 14Trong tiến trình lịch sử cũng như phâp luật ở Việt Nam, kế từ khi mới
giănh được độc lập, hậu quả sau chiến tranh nặng nề, cả nước chủ trương
khắc phục hậu quả chiến tranh, thực hiện nền kinh tế tập trung có kế hoạch để phât huy sức mạnh tập thể vă tiếp tục đấu tranh giải phóng miền Nam Thời kỳ năy, tư duy về hợp đồng nói chung, hợp đồng kinh tế nói riíng được quan niệm lă mệnh lệnh, tuđn theo câc mục tiíu, kế hoạch của Nhă nước Kể từ
năm 1986, khi Việt Nam thừa nhận vă phât triển nền kinh tế thị trường, nhiều
thănh phần, định hướng xê hội chủ nghĩa, chúng ta đê ban hănh phâp lệnh Hợp đồng kinh tế văo năm 1989 điều chỉnh câc quan hệ hợp đồng kinh tế
Theo đó, hợp đồng kinh tế được nhận diện bởi câc yếu tố như sau: Chủ thẻ lă
phâp nhđn, câ nhđn; mục đích nhằm thực hiện sản xuất, trao đôi hăng hóa,
nghiín cứu khoa học ; được ký kết dưới hình thức văn bản Hiện nay, Voi
việc Quốc hội ban hănh Bộ luật Dđn sự 1995, Luật Thương mại 1997, qua câc lần sửa đổi, bổ sung vă ban hănh mới, hiện nay câc quy định về hợp đồng nói
chung, hợp đòng)iưởng'mại!ô6ï 1iíng (được đgiềú hinh Đởi Bộ luật Dđn sự
2015 vă Luật Thương mại 2005
Theo nguyín tắc luật chung, luật riíng, hợp đồng trong kinh doanh, thương mại lă một dạng của hợp đồng dđn sự, được nhận biết giữa theo câc
yíu t6 sau:
Thứ nhất, về chu thĩ của hợp đồng thương mại Chủ thể của hợp đồng
trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại bao gồm hai bín, chủ yếu được ký kết giữa thương nhđn với thương nhđn, giữa thương nhđn với câ nhđn
Trang 15thương nhđn mới có thĩ coi đđy lă hợp đồng trong lĩnh vực thương mại Đối với hợp đồng hỗn hợp, bín ký kết không phải thương nhđn có quyền lựa chọn luật âp dụng lă luật thương mại hoặc dđn sự thuần túy
Ở Việt Nam, theo nguyín tắc âp dụng của Luật Thương mại 2005, chủ
thể tham gia ký kết, thực hiện hợp đồng trong lĩnh vực thương mại chủ yếu lă
thương nhđn Theo đó, có những quan hệ hợp đồng thương mại được ký kết giữa một bín lă thương nhđn, một bín lă câ nhđn không phải thương nhđn tùy thuộc văo bản chất của quan hệ thương mại diễn ra giữa câc bín Trong những hợp đồng năy, việc lựa chọn luật âp dụng theo ý chí của bín không có
hoạt động thương mại với mục đích sinh lời
Thứ hai, về hình thức của hợp đồng thương mại Tôn trọng quyền tự do kinh doanh, phâp luật về hợp đồng nói chung, hợp đồng thương mại nói riíng, không quy định hình thức cụ thể của hợp đồng trong lĩnh vực thương mại Do
sự lựa chọn của câc bín, hình thức năy có thể lă văn bản, lời nói, hoặc hănh vi Chi trong một Sế tiuani hệ Tiệp đồng đặc biệt, kõ ỗi tường đặc biệt, cần rõ
răng, bảo vệ quyền vă lợi ích câc bín, phâp luật yíu cầu hình thức cụ thể, thường lă văn bản hoặc tương đương văn bản Tương tự như nguyín tắc trín, Luật Thương mại 2005 cũng tôn trọng, tối đa sự lựa chọn của câc bín tham gia
hợp đồng, ngoăi ra cũng có quy định về câc hình thức tương đương văn bản
như telex, điện bâo, fax, thông điệp dữ liệu
Thứ ba, mục đích của câc bín trong hợp đồng thương mại Như bản
chất của thương nhđn, câc thương nhđn tham gia thị trường kinh doanh nhằm
tìm kiếm lợi nhuận, do đó mục đích lợi nhuận gắn chặt với câc giao kết kinh
doanh, thương mại của thương nhđn Đđy lă mục đích suy đoân, câc bín khi tham gia giao kết hợp đồng thương mại đều phục vụ hoạt động thương mại, tìm kiếm lợi nhuận trong phạm vi hoạt động kinh doanh của minh Vi mang
tính suy đoân nín mục đích lợi nhuận năy gắn liền với tư câch thương nhđn
Trang 16ví dụ như hợp đồng giao kết giữa thương nhđn vă người tiíu dùng thì về
nguyín tắc, việc âp dụng Luật Thương mại hay Bộ Luật Dđn sự lă do bín
không có mục đích lợi nhuận lựa chọn
Thứ tư, yíu cầu về thương nhđn tham gia quan hệ hợp đồng Phâp luật một số quốc gia yíu cầu những nghĩa vụ cẩn trọng, trung thực đối với thương nhđn khi giao kết hợp đồng Ngoăi ra lă những nguyín tắc hợp lý, tận tđm Đối với Luật Thương mại 2005, những nguyín tắc năy được quy định trong câc điều luật của Luật Thương mại về những quyền cũng như nghĩa vụ trung thực, cần trọng cũng như tôn trọng lợi ích câc bín khi giao kết hợp đồng
1.1.2 Khâi niệm chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại Luật Thương mại không đưa ra câc quy định riíng về nguyín tắc giao
kết, câch thức thực hiện, cũng như việc chấm đứt thực hiện hợp đồng thương
mại, những quy định năy được âp dụng theo luật chung, tức quy định của Bộ luật Dđn sự
1.1.2.1 Thự hiện (họp đồiig ină¿ng ñ@¡ I0 TIa
Sau khi câc bín ký kết hợp đồng nói chung, hay hợp đồng thương mại nói riíng phù hợp với quy định phâp luật vă có hiệu lực Điều đó có nghĩa, câc bín có quyền vă nghĩa vụ đối với nhau Theo nội dung của hợp đồng, câc bín lần lượt tiến hănh câc hănh vi mang tính nghĩa vụ theo đúng câc quy định
của câc điều khoản trong hợp đồng về đối tượng, thời hạn, địa điểm
Thực hiện hợp đồng lă một khâi niệm mang tính chất phâp lý mă câc
chủ thể có bộn phận phải hănh động, cụ thẻ hóa những quyền vă nghĩa vụ đê
được thỏa thuận trong hợp đồng
Thực hiện hợp đồng nói chung, bao gồm cả hợp đồng thương mại lă
việc câc bín tiến hănh câc hănh vi mă mỗi bín tham gia hợp đồng phải thực
Trang 17có hiệu lực sẽ có giâ trị răng buộc câc bín, tức lă hợp đồng có tính chất lă
"luật" giữa câc bín
Việc thực hiện hợp đồng thương mại phải tuđn theo những nguyín tắc sau: Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng
loại, thời hạn, phương thức vă câc thỏa thuận khâc; thực hiện một câch trung
thực, theo tinh thần hợp tâc vă có lợi nhất cho câc bín, bảo đảm tin cậy lẫn
nhau; mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trâi
đạo đức xê hội có hiệu lực thực hiện đối với câc bín vă phải được chủ thể
khâc tôn trọng (Điều 3 BLDS năm 2015)
1.1.2.2 Chấm dứt thực hiện hợp đông thương mại
Chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại được hiểu lă kết thúc việc
thực hiện hợp đồng hay chấm dứt thực hiện câc thỏa thuận mă câc bín đê đạt
được khi giao kết hợp đồng thương mại Bín có quyền không thể buộc bín có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện câc công việc đê thỏa thuận được nữa vă ngược
lại, bín có nghĩa 3ÿ Rhiíôb cỏ1ô4€H nhiệin Bếp: tù thực 'hiện Ỉâc công việc đê
thỏa thuận đó
Theo đó, chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại bao gồm: (i) chấm
dứt thực hiện hợp đồng thương mại khi không có vi phạm hợp đồng (hết thời
hạn, do câc bín thỏa thuận ); (1) chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại
khi có vi phạm hợp đồng (hủy bỏ hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng, đơn
phương chấm dứt thực hiện hợp đồng ) vă (iii) cham dứt thực hiện hợp đồng thương mại khi hoăn cảnh thay đổi cơ bản
Như phđn tích ở trín, nội dung về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương
mại không được Luật Thương mại quy định cụ thể, mă âp dụng câc quy định
Trang 18Thứ nhất: Hợp đồng chđm dứt khi câc bín đê hoăn thănh hợp đồng
Một hợp đồng khi được câc bín thực hiện trọn vẹn, toăn bộ nội dung về
quyền vă nghĩa vụ của mỗi bín, đâp ứng được nhu cầu cũng như mục đích của việc giao kết thì hợp đồng được coi lă đê hoăn thănh Trong trường hợp năy, câc bín thường lập biín bản thanh lý hợp đồng lăm căn cứ cho việc chấm dứt mọi quyền vă nghĩa vụ của câc bín theo hợp đồng vă không có bất kỳ mđu thuẫn, tranh chấp phât sinh năo từ hợp đồng đó
Thứ hai: Hợp đồng chđm dứt theo thỏa thuận của câc bín Trong một số trường hợp đặc biệt, sau khi ký hợp đồng vă thực hiện được một phần hợp đồng (hoặc có thể chưa thực hiện hợp đồng) nhưng phât sinh những yíu cầu đặc biệt trín thị trường cũng như do yíu cầu của một trong câc bín mă bín
kia có thể đâp ứng được Câc bín hoăn toăn có thẻ thỏa thuận về việc cham
dứt thực hiện hợp đồng, hợp đồng được coi lă chđm dứt tại thời điểm câc bín đạt được sự thỏa thuận về việc chấm dứt thực hiện
Thứ ba: Chữ thế-glao Kết Rợp đồng Không tồn lại lăi(òn tại thời điểm
đó Ví dụ vì hoăn cảnh, chủ thể giao kết hợp đồng lă câ nhđn chết, hoặc phâp nhđn thương mại không còn tồn tại như đê giải thể, phâ sản thì hợp đồng
chấm dứt thực hiện bởi không còn bín có thể thực hiện câc nghĩa vụ theo hợp
đồng
Thứ tr: Hợp đồng bị đình chỉ, bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện Đđy vừa lă câc chế tăi, vừa lă hănh vi đơn phương khi xảy ra hănh vi vi phạm hợp đồng Trường hợp năy cũng dễ xảy ra vi phạm nhất khi có một trong câc bín đơn phương chđm dứt thực hiện hợp đồng hoặc hủy bỏ hợp đồng Luận văn tập trung phđn tích câc trường hợp đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại
Việc đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng được thực hiện theo
quy định tại Điều 428 BLDS 2015 Khi đơn phương đình chỉ hợp đồng thì
Trang 19chấm dứt từ thời điểm bín vi phạm nhận được thông bâo chấm dứt hợp đồng
từ bín bị vi phạm
Khi hợp đồng bị chấm dứt, bín có nghĩa vụ không phải tiếp tục thực
hiện nghĩa vụ của mình nhưng câc bín phải thanh toân phần hợp đồng đê
được thực hiện Quy định trín được Luật Thương mại 2005 phât triển thănh
chế tăi đình chỉ thực hiện hợp đồng được quy định tại Điều 310 Luật Thương
mại 2005 Khi một bín đình chỉ thực hiện hợp đồng, bín đó chấm dứt thực
hiện nghĩa vụ hợp đồng đê thỏa thuận Việc âp dụng chế tăi năy có căn cứ khi
xảy ra hănh vi vi phạm mă câc bín đê thỏa thuận đề đình chỉ, hoặc hănh vi vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng
Thứ năm: Hợp đồng không thí thực hiện được do đối tượng của hợp
đồng không còn vă câc bín có thể thỏa thuận thay thế đối tượng khâc hoặc
bồi thường thiệt hại
Câc bín trong hợp đồng cùng thỏa thuận, ký kết hợp đồng vì một đối tượng quan tđm chi cửa cảihâi bến Ví dụ phư ‘hop đồng mùa bân hăng hóa, một bín có nhu cầu mua vă một bín có nhu cầu bân loại hăng hóa đó Vă như vậy, rõ răng khi đối tượng của hợp đồng không còn thì câc bín không thể thực hiện hợp đồng được nữa, do đó, hợp đồng đương nhiín chấm dứt Tuy nhiín, trong trường hợp năy phâp luật cũng đê dự liệu trường hợp câc bín có thể
thỏa thuận thay thế đối tượng khâc
Qua đó, có thể hiểu đđy lă việc chấm dứt thực hiện hợp đồng đê có, đê
thỏa thuận, ký kết; vă giao kết một hợp đồng mới thay thế
Thứ sâu: Hợp đồng chấm dứt khi hoăn cảnh thay đôi cơ bản (Điều 420
BLDS 2015), Hoăn cảnh được coi lă thay đổi cơ bản khi có đủ câc điều kiện
sau day: (i) viĩe thay đổi hoăn cảnh do nguyín nhđn khâch quan xảy ra sau
khi câc bín đê giao kết hợp đồng; (ii) tại thời điểm giao kết hợp đồng, câc bín hoăn toăn không thí biết trước được về những sự thay đổi của hoăn cảnh năy;
Trang 20thì hợp đồng đê không được câc bín giao kết hoặc nếu được câc bín giao kết thì sẽ có những nội dung hoăn toăn khâc biệt với hợp đồng đê ký; (iv) việc
tiếp tục thực hiện hợp đồng đó mă không có sự thay đổi nội dung đặc biệt, sẽ
gđy thiệt hại nghiím trọng cho một bín; vă cuối cùng (v) bín có lợi ích bị ảnh hưởng đê âp dụng mọi biện phâp cần thiết trong khả năng cho phĩp, phù hợp với tính chất của hợp đồng mă không thẻ ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh
hưởng đến lợi ích
Do đó, trong trường hợp hoăn cảnh thay đổi cơ bản, phâp luật cho phĩp bín có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền yíu cầu bín kia đăm phân lại hợp đồng
trong một thời hạn hợp lý Trường hợp câc bín không thẻ thỏa thuận được về
việc sửa đổi hợp đồng trong một thời hạn hợp lý, một trong câc bín có thĩ
yíu cầu Tòa ân để chấm dứt hợp đồng tại một thời điểm xâc định; hoặc sửa
đổi hợp đồng để cđn bằng quyền vă lợi ích hợp phâp của câc bín do hoăn
cảnh thay đổi cơ bản Tuy nhiín Tòa ân chỉ được quyết định sửa đổi hợp đồng trong trường hợp \ệẻ chấm đửi Hộp đồng 36 $đy thiệt bạ lớn hơn so với câc
chỉ phí đề thực hiện hợp đồng nếu được sửa đi Đđy lă một trong những nội
dung mới của Bộ luật Dđn sự 2015
Thứ bảy, Câc trường hợp khâc do phâp luật quy định (Điều 424 BLDS năm 2015)
1.1.3 Đặc điểm của chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại
() Hợp dong được chấm dứt do ý chỉ của câc bín chủ thể hoặc đơn phương một bín trong hợp đông
Đđy lă yếu tố quan trọng nhât, thẻ hiện bản chất của việc chấm dứt thực hiện hợp đồng cũng như hợp đồng thương mại Hợp đồng lă sự tự do thỏa
thuận, do đó câc bín có toăn quyền tự do thỏa thuận đề thiết lập hợp đồng,
cũng như chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại
Hợp đồng thương mại chấm dứt theo ý chí của câc bín trong hợp đồng
Trang 21có thể thỏa thuận ngay từ thời điểm giao kết hợp đồng thương mại về câc
trường hợp mă đó lă căn cứ để nếu xảy ra, câc bín sẽ chấm dứt thực hiện hợp
đồng Hoặc khi đang thực hiện hợp đồng, vì sự thay đổi của thị trường, nhu cầu, hoăn cảnh câc bín có thể thỏa thuận với nhau việc chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại
Trong trường hợp một bín đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng, có nghĩa một bín thông bâo chấm dứt thực hiện hợp đồng do phía họ mong muốn vă đề đạt, thể hiện ý chí đơn phương của họ trong quâ trình đang thực hiện hợp đồng Văo thời điểm thực hiệc việc đơn phương chấm dứt hợp đồng,
thể hiện ý chí đơn phương của bín chấm dứt thực hiện hợp đồng, nhưng nếu
việc đơn phương chđm dứt thực hiện hợp đê được thỏa thuận từ khi giao kết
hợp đồng từ ban đầu, thì trong trường hợp năy cũng thể hiện ý chí của câc bín
giao kết
(ii) Hợp đông bị chấm dứt trước thời hạn thực hiện nhất định vă không được hoăn thănj1Ư Viện Truong Dai hoc Mo Ha Ni
Thời hạn thực hiện hợp đồng lă khoảng thời gian được câc bín thỏa thuận hợp đồng có hiệu lực, trong khoảng thời gian đó bín có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ đúng như đê thỏa thuận Trong thời hạn thực hiện hợp đồng, nếu câc yếu tố chủ quan như 1 trong câc bín hợp đồng không còn, hoặc
câc bín thỏa thuận chấm dứt hợp đồng trước thời hạn thì rõ răng, hợp đồng
mới chỉ hoăn thănh được một phần
Trong trường hợp có bín đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng, bín đó định lượng được mức độ ảnh hưởng của việc tiếp tục thực hiện hợp
đồng với mình nín có ý chí đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng Vì
nguy cơ quyền lợi của mình bị ảnh hưởng so với mục đích ban đầu khi giao
kết hợp đồng mă bín đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng muốn việc
thực hiện "dừng lại" căng sớm căng tốt, đó không chỉ lă mốc về hoạt động
Trang 22chấm dứt thực hiện hợp đồng lă chấm dứt "nửa chừng" hợp đồng Đối với những hợp đồng đơn giản, quâ trình giao kết xảy ra đồng thời cùng với việc thực hiện hợp đồng vă kết thúc ngay khi giao kết xong như những hợp đồng mua bân dđn sự đơn giản thì việc đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng không đặt ra Việc quy định về đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng trước khi hết thời hạn thực hiện hợp đồng khi thấy rõ một bín sẽ vi phạm hợp
đồng hoặc có thể dự bâo thiệt hại xảy ra trong tương lai nếu tiếp tục thực hiện
hợp đồng hoặc sau khi hết thời hạn thực hiện hợp đồng mă quyền vă lợi ích hợp phâp của câc bín không đạt được vì hợp đồng không được thực hiện như
dự tính
(iii) Muc dich, nguyện vọng khi giao kết hợp dong của câc bín không
đạt được khi hợp dong chĩm dứt trước thời hạn
Ngoại trừ trường hợp hợp đồng chấm dứt khi câc bín đê hoăn thănh
hợp đồng, thì trong câc trường hợp khâc, việc chấm dứt hợp đồng thường
không đâp ứng lđược 'ưọn vợi ni điền, fgyíh Vòng bần Hầu của câc bín
giao kết
Hợp đồng lă sự thỏa thuận giữa câc bín, do đó, khi giao kết hợp đồng,
câc bín đều hướng tới một lợi ích nhất định, đều muốn đạt được mục đích năo
đó Ví dụ như trong hợp đồng cung ứng dịch vụ, một bín muốn sử dụng dịch vụ nhằm đâp ứng nhu cầu của mình, còn một bín trong khả năng của mình cung ứng dịch vụ để tìm kiếm thù lao .những mục đích đó chỉ đạt được khi
hợp đồng được thực hiện đúng như dự kiến ban đầu của câc bín (thực hiện
đầy đủ về nghĩa vụ, thời gian ) khi giao kết
Nhưng nhiều hợp đồng đê giao kết mă một hoặc câc bín có sự vi phạm
hợp đồng như vi phạm về thực hiện nghĩa vụ với nhau, nghĩa vụ với nhă
nước khiến cho bín kia bị ảnh hưởng đến quyền lợi ban đầu dự kiến hoặc có những hợp đồng mă tiếp tục thực hiện có thể gđy ra một thiệt hại trong
Trang 23ra yíu cầu chấm dứt hợp đồng va bín kia không được phĩp từ chối Mặc dù
lợi ích của câc bín ít nhiều được bảo đảm (nếu SO VỚI VIỆC tiếp tục thực hiện
hợp đồng ấy) do đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng nhưng bao giờ cũng thấp hơn so với trường hợp chấm dứt hợp đồng khi hợp đồng đê được hoăn thănh lă do câc bín chưa thực hiện xong câc nghĩa vụ phât sinh từ hợp đồng
Hợp đồng hoăn thănh vă chấm dứt đâp ứng đầy đủ mục đích, nguyện vọng ban đầu của câc bín Vì chưa đâp ứng trọn vẹn mục đích, nguyện vọng của một hoặc câc bín nín mức độ "vui vẻ" với việc chấm dứt hợp đồng đó lă không cao với bín chưa được đâp ứng trọn vẹn mục đích, nguyện vọng đó Nếu câc bín đều đê được đâp ứng trọn vẹn mục đích ban đầu của mình thì
hợp đồng chấm dứt theo thỏa thuận của câc bín, kẻ cả khi chưa hết thời hạn hợp đồng (tờ) Nhằm bảo vệ quyín lợi cho một bín trong Đường hợp đơn phương n \ De Mio Ha No
chấm dứt thực hiệh hop Gong ít
Bản chất vă cũng lă ý nghĩa lớn nhất của việc phâp luật quy định về chấm dứt thực hiện hợp đồng, trong đó có trường hợp đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng chính lă nhằm bảo vệ quyền lợi cho bín có quyền đơn
phương chđm dứt thực hiện hợp đồng
Trong trường hợp một bín có căn cứ hợp phâp cho thấy nếu thực hiện
hợp đồng sẽ đem lại thiệt hại vì điều kiện, hoăn cảnh, nhu cầu thay đổi thì
việc chấm dứt hợp đồng giúp bảo vệ quyền vă lợi ích hợp phâp của bín đó
Tuy nhiín với đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thì mục đích chính lă bảo vệ quyín lợi cho bín có quyền chấm dứt hợp đồng Quy định quyền
đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng nhằm bảo vệ quyền lợi cho bín có
quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thể hiện dưới hai góc Một lă khi có hoặc sẽ có sự vi phạm của bín đối tâc, thì đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng bảo vệ quyền lợi cho bín kia nhưng được coi như lă một
Trang 24chế tăi đối với bín vi phạm vă vì chịu chế tăi năy nín quyền lợi của bín vi
phạm không được đảm bảo Hai lă khi không có sự vi phạm của bín đối tâc
nhưng theo dự bâo thì nếu việc tiếp tục thực hiện hợp đồng sẽ gđy ra một thiệt hại cho bín một hoặc câc bín Nếu hợp đồng tiếp tục thực hiện thì có thể một
bín hoặc câc bín bị thiệt hại nhưng chủ yếu lă bín có quyền đơn phương
chấm dứt thực hiện hợp đồng Vì thế đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng được coi lă một biện phâp mang tính đề phòng, ngăn ngừa rủi ro, hạn chế thiệt hại xảy ra trong tương lai
Những trường hợp đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng được dự liệu trước nhằm mục đích răn đe, phòng ngừa cũng như khắc phục câc hậu quả nếu câc trường hợp đó xảy ra trong quâ trình thực hiện hợp đồng Hợp
đồng lă luật của câc bín, do đó việc thực hiện hợp đồng rất quan trọng, tuy
nhiín câc bín vì nhiều lý do, thoâi thâc thực hiện hợp đồng, xđm hại quyền vă
lợi ích hợp phâp của đối tâc thì việc bín kia chấm dứt thực hiện hợp đồng
chính lă một troôE nhữôp biệi bHâp băo Xệ quyển vă lồitÍth khỏi bị xđm
phạm
1.1.4 Ý nghĩa của việc chấm dút thực hiện hợp đồng thương mại
Trong bối cảnh kinh tế phât triển, câc quan hệ hợp đồng diễn ra với
mật độ cao, đem lại cho câc bín những lợi ích kinh tế lớn Nếu phâp luật
không đảm bảo việc thực hiện hợp đồng thương mại sẽ gđy ảnh hưởng tới không chỉ lợi ích của thương nhđn, nhă kinh doanh mă còn ảnh hưởng lợi ích
kinh tế của cả xê hội Vì vậy, chấm dứt thực hiện hợp đồng, đặc biệt khi có
hănh vi vi phạm của một bín có ý nghĩa ở một số khía cạnh cơ bản sau: Thứ nhất, nhằm bảo vệ quyền vă lợi ích hợp phâp của câc bín trong quan hệ hợp đồng thương mại
Khi ký kết hợp đồng thương mại, mỗi bín có câc mục đích khâc nhau
Thương nhđn tìm kiếm lợi nhuận, người tiíu dùng nhằm thỏa mên nhu cầu
Trang 25tôn trọng vă thực hiện đúng hợp đồng Do đó, trong quâ trình thực hiện hợp đồng, một trong câc bín có hănh vi vi phạm hợp đồng sẽ gđy ảnh hưởng tới những mục đích năy, như thương nhđn không đạt được lợi nhuận mong muốn, người tiíu dùng không mua được hăng hóa, dịch vụ mă mình mong
muốn Dù lă lợi ích của thương nhđn hay người tiíu dùng thì đều lă những
quyền lợi hợp phâp của họ, phâp luật cần phải bảo vệ
Do đó, khi xảy ra câc căn cứ để câc bín có thĩ cham dứt thực hiện hợp
đồng thì việc chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại trước thời hạn chính
lă một trong những biện phâp nhằm bảo vệ quyền vă lợi ích hợp phâp của câc bín trong quan hệ hợp đồng thương mại
Thứ hai, nhằm ngăn ngừa vă hạn chế việc có ý vi phạm nghĩa vụ trong, hợp đồng, nđng cao ý thức trâch nhiệm của câc bín trong việc ký kết vă thực hiện hợp đồng
Phâp luật thương mại hiện hănh âp dụng nguyín tắc suy đoân đối với
lỗi Do đó, khi một bín bị ÿi'păm 'ngHa' 90, ben a6 Không có nghĩa vụ
chimg minh yếu tố lỗi của bín có hănh vi vi phạm Điều năy có ý nghĩa lớn
trong việc âp dụng trâch nhiệm đối với bín có hănh vi vi phạm Hình thức cham dứt thực hiện hợp đồng trước thời hạn còn có tâc dụng nđng cao ý thức
thực hiện hợp đồng, can trọng, trânh câc trường hợp mă từ đó có thể gđy ra
việc đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng hoặc có thể cao hơn lă hủy bỏ
hợp đồng của một trong câc bín
Thứ ba, nhằm góp phần đảm bảo trật tự vận hănh của nền kinh tế thị
trường định hướng xê hội chủ nghĩa
Trong nền kinh tế thị trường, câc chủ thẻ kinh tế được tự do quyết định
lựa chọn câc hoạt động kinh doanh của mình Đđy lă câc nguyín tắc của ngănh luật “tư”, tuy nhiín, câc học thuyết kinh tế đê chứng minh câc tâc động xấu, câc thất bại của thị trường nếu không có sự quản lý của nhă nước Tuy nhiín, nếu Nhă nước quản lý quâ sđu, can thiệp thô bạo văo thị trường
Trang 26sẽ khiến câc quan hệ kinh doanh thương mại mĩo mó, không đúng ban chat
của thị trường
Hiện nay, Nhă nước cần phối hợp, đảm bảo cho câc bín thực hiện
quyền tự do kinh doanh trín thị trường, trong đó có quyền tự do hợp đồng
Khi hợp đồng có hiệu lực, câc bín phải tôn trọng vă thực hiện hợp đồng, việc
câc bín tôn trọng, thực hiện hợp đồng chính lă đảm bảo trật tự vận hănh của nền kinh tế thị trường, có sự quản lý của Nhă nước Nếu không có câc quy
định về chấm dứt thực hiện hợp đồng, đặc biệt lă câc quy định về đơn
phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại sẽ dẫn đến sự thiếu tôn trọng câc bín, đảo lộn câc quan hệ kinh tế trong nền kinh tế
1.1.5 Những yếu tố tâc động vă ảnh hướng đến chấm dút thực hiện
hợp đồng thương mại
Thứ nhất, câc yíu tố ngoại cảnh khâch quan
Có thể thấy, chế định phâp luật về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại nham giấi qúyết ldâc lyếu' tối khâỉh \uan phâ siih Trừ trường
hợp chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại sau khi đê hoăn thănh hợp
đồng, câc trường hợp khâc đều phât sinh ngoăi dự đoân của câc bín tranh chấp, ví dụ như đối tượng của hợp đồng không còn hay chủ thể của hợp đồng lă doanh nghiệp đê giải thể hoặc phâ sản
Khi những sự kiện khâch quan năy xảy ra, không còn đủ yếu tố của một hợp đồng, do đó việc tiếp tục thực hiện hợp đồng lă không kha thi Vi vậy, câc yếu tố khâch quan có tâc động lớn tới việc chấm dứt thực hiện hợp
đồng thương mại hay nói câch khâc, chế định phâp luật về chấm dứt thực hiện hợp đồng nói chung, hợp đồng thương mại nói riíng được xđy dựng trín
những phât sinh thực tế khi thực hiện hợp đồng
Trang 27chấm dứt hợp đồng Theo đó, câc quy định về chấm dứt hợp đồng trong câc văn bản phâp luật kẻ trín được quy định theo hướng ngăy căng hoăn thiện, đâp ứng được nhu cầu điều chỉnh của phâp luật về chấm dứt hợp đồng trín thực tế
Thứ hai, phụ thuộc văo mức độ hoăn thiện của hệ thống phâp luật về
chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại
Câc quan hệ xê hội đặc biệt lă câc quan hệ hợp đồng thương mại luôn
luôn tồn tại ở trạng thâi động, không ngừng biến đổi vă phức tạp Phâp luật
được ban hănh lă do đòi hỏi của thực tế, cần phâp luật để điều chỉnh van dĩ
mới phât sinh, nín thực tế có nhiều trường hợp chưa đâp ứng được đòi hỏi
của xê hội Đối với lĩnh vực chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại, nhiều công ty, thương nhđn còn chưa hiểu rõ, chưa xâc định được quyền chấm dứt
thực hiện hợp đồng thương mại trước thời hạn Nếu chấm dứt thì hậu quả
phâp lý của hợp đồng đê giao kết sẽ giải quyết như thế năo? Vì vậy, mức
độ hoăn thiện củâ) phâp liệt đượẽ Băn hănh'ñhằn) điều chỉ âc vấn đề phât
sinh trong việc chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại lă hết sức quan trọng
Thứ ba, tính chất vă sự phât triển của nền kinh tế
Hoạt động thương mại luôn vận động vă không ngừng biến đổi ngăy căng phong phú, phức tạp Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập sđu rộng về kinh tế của Việt Nam cũng như những sự kiện chưa bao giờ xảy ra trong lịch sử hiện đại như dịch bệnh covid toăn cầu từ năm 2020 Câc thương nhđn, doanh
nghiệp phải thực tế chấm dứt thực hiện hợp đồng khi dịch bệnh xảy ra, để lại
những hậu quả phâp lý cũng như kinh tế to lớn
Để đảm bảo phât triển bền vững, ổn định, câc doanh nghiệp phải
thường xuyín cập nhật vă thích ứng với những biến đổi của nền kinh tế như
lạm phât, giâ cả tăng cao, nhu cầu, thị hiếu của khâch hăng thường xuyín
Trang 28khâch quan đó thường xuyín tâc động tới hoạt động của câc doanh nghiệp, đặc biệt trong quâ trình giao kết vă thực hiện hợp đồng Nếu câc doanh
nghiệp không nhanh nhạy trước câc biến đổi năy thì rất dễ dẫn đến việc phải
chấm dứt hợp đồng sớm hơn so với dự kiến, mục đích của việc giao kết hợp
đồng rất khó đạt được Ví dụ như trường hợp hợp đồng chấm dứt do hoăn
cảnh thay đổi cơ bản
Thứ tu, câc yíu tô chủ quan xuất phât từ ý chí của câc bín trong hợp đồng thương mại
Câc trường hợp chấm dứt hợp đồng thương mại trước thời hạn thể hiện rõ răng bản chất của quyền tự do hợp đồng, bản chất của hợp đồng vă những biện phâp trâch nhiệm do hănh vi vi phạm hợp đồng thương mại của
một trong câc bín
Phụ thuộc văo ý chí chủ quan của câc bín, mă tùy từng sự kiện, căn cứ xảy ra, câc bín vận dụng, thỏa thuận dĩ chấm dứt thực hiện hợp đồng đề hạn
chế câc tổn thất kay tal Nĩu Gd )beA High ERE Hop tdd Ÿì Ìợi Ích câc bín thì
việc chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại trước thời hạn diễn ra nhanh
chóng, ít hậu quả Nhưng ngược lại, nếu câc bín không tôn trọng lợi ích của
nhau thì việc chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại có thể gđy ra mđu thuẫn, tranh chấp
Bởi vậy, theo ý kiến của tâc giả việc đăo tạo, bồi dưỡng, nđng cao ý
thức phâp luật cho câc thương nhđn trong quan hệ thương mại lă điều hết sức
cần thiết Bín cạnh đó, việc nđng cao kiến thức phâp lý vă thực tiễn cho đội
ngũ cân bộ Tòa ân cũng có vai trò rất quan trọng đối với vấn đề chấm dứt hop dong, đặc biệt lă trong trường hợp tuyín bố chđm dứt hợp đồng do hoăn
cảnh thay đổi cơ bản vă giải quyết tranh chấp hợp đồng phât sinh giữa câc
bín
Trang 29luật của chủ thí thực hiện Trong quan hệ hợp đồng, vai trò của câc bín chủ thể vô cùng lớn Câc chủ thể hợp đồng nắm rõ câc quy định của phâp luật, có ý thức tuđn thủ nghiím túc câc quy định của phâp luật, hiểu được vai trò to lớn của phâp luật vă ý nghĩa của việc thực hiện hợp đồng đối với mình vă đối tâc thì chắc chắn việc chấm dứt hợp đồng sẽ suôn sẻ, ít khi xảy ra tranh chấp Ngược lại, câc chủ thể nắm được câc quy định của phâp luật nhưng
không có ý thức tuđn thủ phâp luật triệt để, luôn tìm kiếm cơ hội để “lâch
luật”, lợi dụng sơ hở của đối tâc để trục lợi thì việc chấm dứt hợp đồng lă
điều tất yếu
1.1.6 Sự trơng đồng vă khâc biệt về chấm dút hợp đồng thương mại
với chấm dứt một số hợp đồng khâc
Theo quy định chung của Bộ luật Dđn sự, câc quan hệ dđn sự có phạm
vi rộng, bao trùm cả câc giao lưu dđn sự nói chung, đến câc quan hệ lao động, kinh doanh — thương mại, đất đai, hôn nhđn vă gia đình Bởi vậy, hợp đồng
thương mại, hợp đồng Iaỏi độïiẻ; Bựp đồng đđu sự cũng được coi lă một trong
những loại hợp đồng thuộc phạm vi điều chỉnh của BLDS Do đó, việc chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại luôn mang một số đặc điểm tương đồng với việc chấm dứt thực hiện câc loại hợp đồng khâc như: cùng âp dụng câc căn cứ chấm dứt chung tại Bộ luật Dđn sự; cùng lăm ngừng lại việc thực hiện câc quyền vă nghĩa vụ của chủ thể; lăm phât sinh câc nghĩa vụ mới giữa câc chủ thể sau khi hợp đồng chấm dứt Tuy nhiín, do tính chất đặc thù của quan hệ thương mại, nín việc chấm dứt hợp đồng thương mại luôn có những điểm khâc biệt điển hình, đó lă:
Về căn cứ chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại Hợp đồng thương mại do câc thương nhđn xâc lập nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận thì khi chấm dứt sẽ phải tuđn theo câc căn cứ riíng được quy định trong Luật Thuong mại Trong khi đó, việc chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng dđn sự khâc không mang trong mình đặc điểm của hợp đồng thương mại thì
Trang 30không thể âp dụng câc căn cứ níu trong Luật Thương mai dĩ giải quyết, mă phải âp dụng câc căn cứ của phâp luật chuyín ngănh khâc tương ứng như Bộ luật Lao động, Luật Đất đai
Về hậu quả phâp lý của việc cham dứt thực hiện hợp đồng thương mại
Có thể thấy những sự khâc biệt của hậu quả phâp lý trong việc chấm dứt
thực hiện hợp đồng thương mại với chấm dứt thực hiện câc loại hợp đồng khâc, ví dụ như hợp đồng lao động Nếu việc chấm dứt hợp đồng thương mại lăm kết thúc quyền vă nghĩa vụ của câc chủ thể trong quan hệ thương mại (trao đối, mua bân nhằm tìm kiếm lợi nhuận) thì việc cham dứt hợp đồng lao động sẽ lăm kết thúc quyền vă nghĩa vụ của người sử dụng lao động vă người lao động trong quan hệ trao đổi, mua bân sức lao động
1.2 Khâi quât phâp luật về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương
mại
1.2.1.Khâi quât sự hình thănh vă phât triển của phâp luật về chấm
dứt thực hiện hop dong thrdng mai ai oc Vic Ì
Việt Nam lă một nước nông nghiệp lạc hậu, với tư duy “trọng nông, ức thương” cũng như “trọng tình hơn trọng lý” do đó có những đặc thù về nghề thương mại, cũng như hệ thống phâp luật
Trong lịch sử phât triển câc triều đại phong kiến Việt Nam cũng như câc nhă nước phong kiến phương Đông khâc, phâp luật chủ yếu điều chinh câc quan hệ xê hội trong lĩnh vực hình sự, hănh chính, câc giao dịch giữa câc thương nhđn (hợp đồng thương mại) được điều chỉnh trước hết bởi phong tục, tập quân, thông lệ vă câc quy phạm đạo đức Do đó, thời kì năy hầu như chưa có quy phạm phâp luật cụ thể điều chỉnh về việc chấm dứt hợp đồng thương mại
Trang 31ảnh hưởng mạnh mẽ của Luật Thương mại Phâp, năm 1942 theo Chiếu dụ số 46 ngăy 12/6/1942 (năm Bảo Đại thứ 17) chính quyền Nam triều Bảo Đại ban hănh Bộ luật Thương mại âp dụng tại Trung kỳ từ ngăy 1/1/1944 Năm 1972, chính quyền Việt Nam cộng hòa ban hănh Bộ luật thương mại âp dụng ở miền Nam Việt Nam cho tới ngăy thống nhất đất nước Bộ luật năy cũng chỉ lă một văn bản có giâ trị sử liệu nhiều hơn lă giâ trị thực tiễn [16, tr.10] Xê hội Việt Nam thời đó (cũng như ngăy nay) được cấu trúc nín bởi những cộng đồng lăng xê với những tục lệ lđu đời, có tính tổ chức cao vă thói quen chống lại câc ảnh hưởng bị ĩp buộc bởi câc thế lực bín ngoăi Vì những lẽ đó, phâp luật dđn sự vă thương sự do chính quyền thực dđn vă chính quyền Nam triều ban hănh chỉ được âp dụng trong một phạm vi hạn
hẹp mă không thẻ bâm rễ lđu bền trong xê hội Việt Nam Mặc dù vậy, phâp luật thương mại thời kỳ năy ít nhiều đê lăm những thử nghiệm đầu tiín
chuyển hóa tư tưởng phâp luật thương mại chđu Đu văo Việt Nam Câc quy
định về chấm dứt!hợp (đồng: thưØúg nhại ở VietNam (cing duoc manh nha
phât triển từ thời kì năy
Sau khi giănh được độc lập ở miền Bắc, chúng ta tiến hănh khôi phục nền kinh tế, miền Bắc bước văo thời kỳ xđy dựng chủ nghĩa xê hội với
phương hướng phât triển nền kinh tế có kế hoạch vă phât huy sức mạnh tập
thể Nền kinh tế bao gồm thănh phần kinh tế quốc doanh gồm câc xí nghiệp
quốc doanh, nông trường quốc doanh, lđm trường quốc doanh, ngư trường quốc doanh Thời kỳ năy không thừa nhận câc quy luật của thị trường, không có câc khâi niệm cơ bản của kinh tế thị trường Tất cả câc hợp đồng
liín quan tới hoạt động kinh tế đều được gọi lă hợp đồng kinh tế Nguyín tắc
giao kết, ký kết hợp đồng trong thời kỳ năy lă bắt buộc, mệnh lệnh, tuđn theo
câc kế hoạch được Nhă nước định ra; việc chấm dứt thực hiện hợp đồng cũng theo nhu cầu điều chỉnh của kế hoạch Nhă nước Trong cơ chế tập trung bao cấp, với vai trò lă công cụ để thực hiện kế hoạch của Nhă nước,
Trang 32chấm dứt thực hiện hợp đồng kinh tế tất yếu mang những đặc điểm trín Cho
dù câc hình thức chấm dứt thực hiện hợp đồng kinh tế mang nặng dấu ấn
hănh chính nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng trong việc củng cố kỷ luật hợp đồng vă thực hiện câc kế hoạch của Nhă nước
Cùng với thắng lợi trong cuộc chiến tranh giănh độc lập hoăn toăn năm 1975, những tăn dư của xê hội cũ, trong đó có phâp luật về thương mại
ở miền Nam, đê bị xóa bỏ Đặc biệt từ sau đại hội Đảng toăn quốc lần thứ VỊ
năm 1986, Việt Nam bước văo thời kỳ đổi mới toăn diện đặc biệt lă về kinh
tế, nhằm mục tiíu xđy dựng thănh công chủ nghĩa xê hội Do đó, phâp luật về trâch nhiệm do vi phạm hợp đồng thương mại thời kỳ năy cũng cần có sự thay đổi toăn diện
Quâ trình chuyền từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh
tế thị trường đê lăm xuất hiện nhiều quan hệ kinh tế mới, câc chủ thể tham
gia đa dạng hơn vă câc nhu cầu, tình huống chấm dứt thực hiện hợp đồng
thương mại cũng pBức 'tạp Hơô'vă'ĩó nhiều thấy Vô Trúy Rê)ban hănh nhiều
văn bản nhằm đâp ứng yíu cầu của thực tiễn nhưng do trong giai đoạn đầu
đổi mới kinh tế đất nước, kinh nghiệm lập phâp của chúng ta còn hạn chế
nín câc văn bản phâp luật về hợp đồng nói chung, hợp đồng thương mại thời kỳ năy vẫn còn thiếu tính hệ thống, nhiều chồng chĩo, trùng lặp vă mđu thuẫn với nhau
Lich sử hình thănh vă phât triển của phâp luật về chấm dứt thực hiện
hợp đồng thương mại ở Việt Nam từ sau năm 1986 tới nay được thẻ hiện trong nội dung của câc văn bản phâp luật sau:
Phâp lệnh hợp đồng kinh tế được Quốc hội thông qua ngăy 25 thâng 9
năm 1989 cùng câc văn bản hướng dẫn thi hănh phâp lệnh hợp đồng kinh tế
Trang 33giữa câc bín vă không bị giới hạn bởi mục đích sinh hoạt tiíu dùng như trong Phâp lệnh Hợp đồng dđn sự năm 1991
Tuy nhiín, bước văo giai đoạn hội nhập, Việt Nam lăm bạn với mọi quốc gia trín thế giới, tiến hănh đăm phân để có thể gia nhập câc tổ chức khu
vực vă toăn cầu, lă điểm đến mới của câc nhă đầu tư nước ngoăi Câc quan
hệ năy đê nằm ngoăi sức chứa của một ngănh luật kinh tế theo nghĩa truyền thống Cu thĩ hon, ngănh luật kinh tế với những quy định cứng nhắc trong
quan hệ hợp đồng đứng trước yíu cầu phải đổi mới, đòi hỏi phải có môi
trường phâp lý, những chế định phâp lý thích hợp với điều kiện của nước
ta trong giai đoạn mới Ngoăi ra, việc mở rộng giao lưu thương mại kinh tế với nước ngoăi đòi hỏi phải có câc quy định phâp luật đẻ điều chỉnh Câch
thức giải quyết vấn đề năy, kinh nghiệm quốc tế cũng như ở Việt Nam cho
thấy tâi xđy dựng ngănh luật thương mại lă phù hợp
Thấy rõ sự cần thiết phải ban hănh một văn bản có hiệu lực phâp lý
cao về lĩnh vực thửờng shại| ñă'1989) Hội đồnh Nhă nước (1ă Hội đồng Bộ
trưởng giao cho Bộ Thương nghiệp soạn thảo dự ân Phâp lệnh Thương mại
Năm 1992, dự ân năy được đổi thănh dự ân Luật Thương mại Qua nhiều lần
trình Quốc hội xem xĩt, ngăy 10/5/1997, Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 11 đê
thông qua Luật Thương mại với 6 chương, 264 điều Luật Thương mại 1997
được ban hănh để điều chỉnh quy chế thương nhđn vă một số giao dịch của
thương nhđn được gọi lă hănh vi thương mại Phản ânh phần năo thực trạng
nền kinh tế, Luật Thương mại đê có được những thănh công nhất định Nó
ghi nhận quyền tự do kinh doanh của công dđn trong lĩnh vực thương mại, nhđn mạnh quyền tự do khế ước của thương nhđn thể hiện ở quyền tự do
chọn bạn hăng (Điều 6) quyền tự do lựa chọn hình thức đề giao kết hợp đồng
(Điều 49), quyền tự do xâc định nội dung cụ thể của hợp đồng (Điều 50)
Liín quan tới câc quy định về chấm dứt hợp đồng, LTM 1997 quy định “Câc
Trang 34hóa theo trình tự vă thủ tục phù hợp với từng loại hợp đồng” (Điều 57) Như vậy, LTM 1997 đê xđy dựng quy định cụ thể để trao cho thương nhđn quyền tự quyết, có hay không việc chấm dứt hợp đồng thương mại đê giao kết Câch quy định năy hoăn toăn khâc với LTM 2005 sau năy Bín cạnh đó Luật
còn quy định về việc xâc nhận trường hợp miễn trâch nhiệm tại Điều 78;
nghĩa vụ giữ bí mật thông tin khi hợp đồng đại lý chấm dứt tại Điều 86; Don
phương chấm dứt hợp đồng đại diện tại Điều 92; chấm dứt hợp đồng đại lý
(Điều 126)
Không giống như phâp luật thương mại của những nước có nền kinh tế thị trường phât triển, phâp luật về thương mại của Việt Nam còn rất non trẻ vă phât triển liín tục Thậm chí mang những dấu ấn của “thực tiễn tới lý
luận”, đạo luật về câc loại hình thương nhđn đê được ban hănh từ năm 1990
với tín gọi lă Luật Công ty vă Luật Doanh nghiệp tư nhđn, nhưng tới năm 1997 chúng ta mới ban hănh Luật Thương mại Luật Thương mại năm 1997
ra đời, ngoăi những thănh cõhg'ñHất định #íRử ðê tiíu cồn ĩó nhiều khiếm
khuyết, trong đó lớn nhất lă Luật Thương mại đê không thay thế được những văn bản có hiệu lực phâp lý thấp hơn được ban hănh trước đó như Phâp lệnh hợp đồng kinh tế
Do đó, ngăy 14 thâng 6 năm 2005, Quốc hội khóa 11 đê chính thức thông qua Luật Thương mại năm 2005 thay thế cho Luật thương mại năm 1997 Luật Thương mại năm 2005 đê khắc phục những khiếm khuyết của
LTM 1997, thống nhất hợp đồng kinh tế với hợp đồng thương mại trín cơ sở
câc quy định chung về hợp đồng theo quy định của BLDS 2005 Theo đó, LTM 2005 không đưa ra quy định cụ thể về việc chấm dứt hợp đồng thương, mại, mă việc chấm dứt hợp đồng thương mại được tuđn theo câc quy định
chung về chấm dứt hợp đồng trong BLDS 2005 (từ Điều 424 đến Điều 427)
vă từ ngăy 1/1/2017 tới nay lă BLDS 2015 (Từ Điều 422 đến Điều 428) được
ban hănh, thay thế cho BLDS 2005
Trang 35Tuy nhiín, không giống như BLDS tiếp cận câc trường hợp chấm dứt
thực hiện hợp đồng như lă giai đoạn cuối của quâ trình thực hiện hợp đồng,
LTM 2005 tiếp cận việc chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại với tư
câch lă một chế tăi trong hợp đồng, để bín bị vi phạm nghĩa vụ âp dụng đối với bín vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng, bao gồm: Chế tăi đình chỉ thực
hiện hợp đồng (Điều 310, 311); chế tăi hủy bỏ hợp đồng (Điều 312, 313,
314) Những nội dung năy được tâc giả phđn tích cụ thể trong chương 2 của luận văn Bín cạnh đó, Luật Thương mại 2005 cũng ban hănh rải râc một số câc quy phạm về quyền, nghĩa vụ phât sinh sau khi hợp đồng chấm dứt như giữ bí mật thông tin, bảo lênh, bảo hănh, bồi thường thiệt hại
1.2.2 Khâi niệm phâp luật vă nguđn luật về chấm dứt thực hiện hợp
đồng thương mại
Hợp đồng dđn sự nói chung, hợp đồng thương mại nói riíng cũng trải qua câc giai đoạn phât sinh, phât triển vă chấm dứt Câc căn cứ lăm chấm dứt
thực hiện hợp đồng thươg niại Gố thể Xuất hât dở hgoại Ỉảnh như hoăn cảnh
thay đổi cơ bản hay do ý chí đơn phương hoặc thống nhất chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại của câc bín trong hợp đồng
Do đó, có thể hiểu “Phâp luật về chắm dứt thực hiện hợp đông thương mại lă tổng thể câc quy phạm phâp luật do Nhă nước ban hănh, hoặc thừa
nhận nhằm điều chỉnh câc quan hệ trong quâ trình chấm dứa thực hiện hợp
đồng của câc bín trong hợp đằng thương mại ”
Phâp luật về cham dứt hợp đồng thương mại mang bản chất của phâp luật về chấm dứt hợp đồng nói chung, cho nín nó mang đầy đủ câc đặc điểm của phâp luật về chấm dứt hợp đồng theo quy định của phâp luật dđn sự Tuy
nhiín, phâp luật về chấm dứt hợp đồng thương mại vẫn có những đặc điểm
riíng, phđn biệt với câc quy định của phâp luật về chấm dứt câc loại hợp đồng khâc như hợp đồng lao động, hợp đồng dđn sự đó lă:
Trang 36Thứ nhất, về đôi tượng điều chỉnh: Giống như tín gọi của nhóm quy định phâp luật năy, phâp luật về chấm dứt hợp đồng thương mại chỉ tâc động tới việc ngừng hiệu lực của câc thỏa thuận giữa câc bín của hợp đồng thương mại (câc hợp đồng được giao kết giữa câc thương nhđn hoặc ít nhất
một bín lă thương nhđn, thực hiện câc hoạt động thương mại nhằm mục đích
tìm kiếm lợi nhuận) mă không điều chỉnh sự ngừng hiệu lực của câc loại hợp đồng khâc như hợp đồng dđn sự, hợp đồng lao động
Thứ hai, về phạm vì điều chỉnh: Do hợp đồng thương mại lă một trong những loại hợp đồng chuyín biệt chịu sự điều chỉnh của cả luật chuyín ngănh lă Luật thương mại vă Bộ luật dđn sự nín nhóm câc quy định của phâp luật về chđm dứt hợp đồng thương mại tồn tại ở phạm vi rất rộng bao gồm cả
BLDS vă LTM cùng một số văn bản phâp lý liín quan về câc căn cứ chấm
dứt hợp đồng thương mại, việc giải quyết hậu quả phâp lý trong trường hợp
chđm dứt hợp đồng thương mại, câc quyền vă nghĩa vụ của chủ thể hợp đồng sau khi hợp đồng bị chấuš'dứfHi@ilặe.)31 hoc Mo Ha No
Đối với hợp đồng thương mại nói chung vă quy định về chấm dứt hợp
đồng thương mại nói riíng, nguồn luật chủ yếu điều chỉnh hiện hănh lă:
Bộ luật Dđn sự lă nguồn luật chung cho tất cả câc quan hệ hợp đồng như quy định những nguyín tắc chung, điều kiện có hiệu lực của hợp đồng,
hợp đồng vô hiệu, câc biện phâp đảm bảo giao kết vă thực hiện hợp đồng vă
vấn đề về châm dứt hợp đồng
Luật Thương mại quy định những vấn dĩ cụ thể về hợp đồng thương mại Khi có những vấn đề liín quan đến hợp đồng thương mai mă Luật Thương mại không quy định thì âp dụng quy định của BLDS (Điều 4 BLDS
2015) Vấn đề chấm dứt hợp đồng không được quy định trong Luật Thương
mại, do đó, căn cứ âp dụng chủ yếu lă Bộ luật Dđn sự
Trang 37gia, câc điều ước quốc tế vă câc tập quân quĩc tĩ, tuy nhiĩn, d6i voi quy định
về chấm dứt hợp đồng, câc bín cũng căn cứ văo quy dinh tại Bộ luật dđn sự
Câc luật chuyín ngănh điều chỉnh câc quan hệ hợp đồng cũng như chđm dứt thực hiện hợp đồng thương mại âp dụng riíng trong lĩnh vực đó, vi
dụ như Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Quảng câo Nếu trong câc văn bản
phâp luật năy không có quy định về chđm dứt thực hiện hợp đồng, thì âp dụng
câc quy địh của Luật Thương mại vă câc quy định chung tại Bộ luật Dđn sự
Như vậy, câc quy định về chấm dứt hợp đồng thương mại chủ yếu được quy định trong Bộ luật Dđn sự, quy định tại hệ thống câc luật chuyín ngănh chỉ được căn cứ đẻ lăm rõ câc vấn đề có liín quan đến nguyín nhđn chấm dứt hợp đồng thương mại
Thời kỳ đầu của đổi mới, Quốc hội ban hănh Phâp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 vă song hănh cùng nó lă Phâp lệnh hợp đồng dđn sự 1991 Hai loại
hợp đồng năy được phđn biệt với nhau về chủ thể, mục đích vă hình thức ký
kết Tại những vơii'bên đăy, đê Ỉưcnhằng ý định chuyền /3đu về hợp đồng
dđn sự, hợp đồng kinh tế, trong đó có những quy định về đình chỉ thực hiện hợp đồng Việc phđn biệt thănh hai loại Hợp đồng, PLVN chịu ảnh hưởng của phâp luật Xô viết
Từ năm 1991 đến năm 1994 có 14 Dự thảo Bộ luật Dđn sự ra đời "đê
lần lượt tiếp thu văo Bộ luật Dđn sự, sau khi đê được kiểm nghiệm, săng lọc
qua thực tiễn sống động của đời sống xê hội" vă Bộ luật Dđn sự năm 1995 - Bộ luật Dđn sự đầu tiín của nước ta được thông qua ngăy 28/10/1995 vă có hiệu lực từ ngăy 01/7/1996 lă một bước tiến lớn trong quy định về HĐDS nói chung vă đơn phương đình chỉ thực hiện HĐDS nói riíng so với Phâp lệnh HĐDS năm 1991 Vă sau đó, năm 1997, Luật Thương mại được ban hănh, cụ thể hóa câc nguyín tắc chung của Bộ luật Dđn sự âp dụng cho câc quan hệ
kímh doanh, thương mại
Trang 38Hiện nay với BLDS 2015, LTM 2005 ra đời, đânh dấu bước phât triển
mới của phâp luật về hợp đồng vă lă sự thống nhất phâp luật về hợp đồng ở Việt Nam Những quy định tại Bộ luật Dđn sự, Luật Thương mại thể hiện tính tự nguyện, bình đẳng, tự do trong quâ trình giao kết, thực hiện, chấm dứt Hợp đồng nói chung, Hợp đồng thương mại nói riíng sđu sắc hơn; quyền vă lợi ích của câc bín chủ thể hợp đồng được điều chỉnh hợp lý, bảo vệ rõ nĩt hơn vă cả
câc quy định liín quan tới chấm dứt hợp đồng Ngoăi ra lă rất nhiều văn bản
phâp luật khâc có liín quan đê cụ thể hóa câc quan hệ đặc thù trong câc lĩnh vực khâc nhau như chứng khoân, tín dụng, lao động, đất đai
Để đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất, bao quât khi điều chỉnh quan hệ
hợp đồng, hiện nay nguyín tắc âp dụng luật tư tại Điều 4 BLDS 2015 được
quy định rõ răng, thông nhất phâp luật về hợp đồng ở Việt Nam
Trong phạm vi nghiín cứu của đề tăi cũng như giới hạn về dung lượng, tâc giả luận văn tập trung phđn tích câc quy định chung của Bộ luật Dđn sự
2015 vă câc quỷ điđH cúơi Liật'Dhiờng #ủai!200314Ỉ) câc trởng hợp chấm dứt
thực hiện hợp đồng nói chung, hợp đồng thương mại nói riíng
Theo đó, những căn cứ năy được quy định chung tại BLDS 2015, bao
gồm Điều 422 - Chấm dứt hợp đồng; Điều 420 - Thực hiện hợp đồng khi
hoăn cảnh thay đổi cơ bản; Điều 428 - Don phương chđm dứt thực hiện hợp đồng nói chung vă những quy định về đơn phương chấm dứt thực hiện những loại hợp đồng dđn sự thông dụng
Luật Thương mại không quy định những nguyín tắc chung, mă cu thĩ hóa những nguyín tắc chung năy của Bộ luật Dđn sự Do đó, Luật Thương mai 2005, cu thĩ hoa, quy dinh về câc trường hợp chđm dứt hợp đồng thương mại cũng như đơn phương chấm dứt thực hiện câc loại hợp đồng thương mại Cụ thể như:
Trang 39- Điều 289 — Về chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại
- Điều 310, 311 — Về đình chỉ thực hiện hợp đồng thương mại
Những nội dung sau của Luận văn phđn tích câc trường hợp chấm dứt hợp đồng thương mại theo quy định của Luật Thương mại 2005 vă Bộ luật Dđn sự 2015 theo nguyín tắc trín
1.2.3 Nội dung phâp luật về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại
Nội dung cơ bản của phâp luật về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương
mại bao gồm:
- Nhóm quy định về câc trường hợp chấm dứt hợp đồng thương mại Chấm dứt hợp đồng thương mại có nhiều trường hợp, có trường hợp do đê thực hiện xong, có trường hợp do thỏa thuận của câc bín, có trường hợp lại
xuất phât từ ý chí của một bín trong hợp đồng, có trường hợp do chủ thể của
hợp đồng không còn tồn tại, v.v Vì vậy, phâp luật cần phải có những quy định về câc trường hợp chấm dứt hợp đồng, lăm cơ sở đề có những quy định
cụ thể về căn cử, Quỷ định về!ĩầh 0: thực (hiện, uy/diầh Về hậu quả phâp
lý
- Nhóm quy định về căn cứ của việc chấm dứt hợp đồng thương mại Để chấm dứt hợp đồng thương mại phải dựa trín cơ sở câc căn cứ theo quy
định phâp luật Mỗi trường hợp chấm dứt hợp đồng thương mại khâc nhau có
căn cứ khâc nhau Đối với những trường hợp mă việc chấm dứt hợp đồng do
đê hoăn thănh hợp đồng hoặc do câc bín thỏa thuận, căn cứ để chấm dứt hợp
đồng sẽ đơn giản hơn Đối với câc trường hợp chấm dứt hợp đồng xuất phât
từ ý chí của một bín thì quy định căn cứ chấm dứt hợp đồng sẽ phức tạp hơn, vì đđy lă vấn đề có thể gđy ra những tranh chấp thương mại giữa câc bín, nĩu
quy định phâp luật không cụ thể chỉ tiết sẽ dẫn đến việc âp dụng phâp luật
không chính xâc
- Nhóm quy định về câch thức thực hiện chấm dứt hợp đồng thương
Trang 40cũng khâc nhau, trong đó việc chấm dứt đơn phương phải có những quy định
cụ thể, vì đối với hình thức chấm dứt nay Sẽ có quan điểm khâc nhau của câc
bín khi thực hiện hợp đồng
- Nhóm quy định về hậu quả phâp lý khi chấm dứt hợp đồng thương
mại Hậu quả phâp lý chung khi chấm dứt hợp đồng lă câc bín không tiếp tục
thực hiện nghĩa vụ của hợp đồng Tuy nhiín, tuỳ từng trường hợp chấm dứt
hợp đồng mă câc bín có thí phải chịu một số hậu quả phâp lý khâc như phải
thanh toân phần nghĩa vụ đê thực hiện cho nhau, hoặc phải bồi thường thiệt
hại khi có vi phạm
Kết luận chương 1
Chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại có vai trò vă ý nghĩa quan
trọng đối với câc tổ chức, câ nhđn, doanh nghiệp, câc nhă đầu tư Do đó vấn
đề chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại luôn nhận được sự quan tđm,
nghiín cứu của câc tổ chức, câ nhđn vă câc nhă khoa học Trín cơ sở kế thừa
của câc công trình nghiíă cứu t6 (biê fap 1ttíag ñghiến cằh một câch có hệ
thống vă toăn diện về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại theo phâp luật
Việt Nam; nghiín cứu tông thẻ vă sđu về phần lý luận
Như vậy, hệ thống phâp luật về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại đê tạo hănh lang phâp lý cho quâ trình thực hiện hợp đồng Câc văn bản
phâp luật về chấm dứt thực hiện hợp đồng thương mại như Luật Dđn sự, Luật