Chế độ pháp lý về nhượng quyền thương mại theo luật thương mại 2005

62 3 0
Chế độ pháp lý về nhượng quyền thương mại theo luật thương mại 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI HOÀNG NỮ HUYỀN TRANG CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ NHƯNG QUYỀN THƯƠNG MẠI THEO LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành: Luật Thương Mại TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 LỜI CẢM ƠN Tác giả chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thanh Huyền thầy Phan Huy Hồng tận tình giúp đỡ hướng dẫn tác giả hồn thành khóa luận Tác giả gửi lời cảm ơn đến thầy cô giảng dạy hướng dẫn tác giả suốt thời gian học tập trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả cảm ơn gia đình tập thể Thương mại 30B sát cánh tác giả q trình thực khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Phạm vi đề tài khóa luận rộng kiến thức tác giả có giới hạn nên tất nhiên tránh khỏi sơ xuất thiếu sót định việc trình bày đề tài Khóa luận có sử dụng nhiều tư liệu sách, báo, tạp chí tác giả cam đoan kết trình nghiên cứu cách nghiêm túc chưa công bố phương tiện DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Chuyển giao công nghệ CGCN Nhượng quyền thương mại NQTM Phân chia thị trường PCTT Sở hữu công nghiệp SHCN Sở hữu trí tuệ SHTT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI .5 1.1 Khái niệm nhượng quyền thương mại 1.1.1 Định nghĩa nhượng quyền thương mại 1.1.2 Đặc điểm nhượng quyền thương mại 1.1.3 Phân loại nhượng quyền thương mại 10 1.2 So sánh nhượng quyền thương mại số hoạt động khác 12 1.2.1 Nhượng quyền thương mại Đại lý thương mại .12 1.2.2 Nhượng quyền thương mại Chuyển giao công nghệ 14 1.2.3 Nhượng quyền thương mại hoạt động Li-xăng 16 1.2.4 Nhượng quyền thương mại Ủy thác mua bán hàng .17 CHƯƠNG 2: NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 20 2.1 Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam .20 2.1.1 Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại…………………………… .20 2.1.2 Đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại 21 2.1.3 Hình thức hợp đồng nhượng quyền thương mại 23 2.1.4 Chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại 23 2.1.5 Nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại 26 2.1.6 Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước 29 2.2 Những hạn chế pháp luật hành quy định nhượng quyền thương mại số kiến nghị 32 2.2.1 Đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại 32 2.2.2 Bảo hộ đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại 34 2.2.2.1 Nhãn hiệu 34 2.2.2.2 Tên thương mại .37 2.2.2.3 Bí mật kinh doanh 39 2.2.3 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại 43 KẾT LUẬN 51 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong xu nay, Việt Nam ngày hội nhập với kinh tế giới thay đổi ngày làm nên kinh tế Việt Nam sôi động với xuất nhiều cơng ty ngồi nước, nhiều hệ thống kinh doanh nhiều nhãn hiệu tiếng đời Bên cạnh đó, nhiều hình thức kinh doanh bắt du nhập vào Việt Nam phải kể đến hình thức nhượng quyền thương mại (NQTM) NQTM phương thức kinh doanh mẻ nước ta từ xuất phát triển lên tới 70 hệ thống kinh doanh lĩnh vực khác nhau, với hệ thống mạng lưới rộng khắp hiệu quả1 Lần đầu tiên, thông tư 1254/BKHCN/1998 hướng dẫn Nghị định 45/CP/1998 chuyển giao cơng nghệ (CGCN) có đề cập đến cụm từ “hợp đồng cấp phép đặc quyền kinh doanh” Tháng 2/2005, Chính phủ ban hành Nghị định 11/2005/NĐ-CP chuyển giao cơng nghệ, có nhắc đến việc cấp phép kinh doanh xem CGCN Sau đó, Điều 755, Bộ Luật Dân 2005 quy định hành vi cấp phép đặc quyền kinh doanh đối tượng chuyển giao Cho đến Luật Thương mại 2005 đời NQTM thức luật hóa cơng nhận Đồng thời, Chính phủ ban hành Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động NQTM, đến ngày 25/5/2006/TT-BTM hướng dẫn đăng ký hoạt động NQTM Đây pháp lý đảm bảo cho hoạt động nhượng quyền Việt Nam Tuy nhiên, quy định pháp luật hoạt động NQTM chưa thật hoàn chỉnh cịn nhiều thiếu sót với chồng chéo mâu thuẫn văn pháp luật khác Điều dẫn đến hạn chế hoạt động nhượng quyền doanh nghiệp đã, lựa chọn đường kinh doanh NQTM Đặc biệt, rào cản khó khăn doanh nghiệp nước muốn đầu tư vào thị trường Việt Nam hình thức kinh doanh Một hệ thống pháp luật chặt chẽ đảm bảo cho việc kinh doanh nhượng quyền có hiệu lựa chọn ưu tiên cho nhiều doanh nghiệp trẻ Do đó, việc tìm hiểu, phân tích đánh giá quy định pháp luật NQTM vấn đề quan trọng cho hoạt động mẻ Lý Q Trung (2007), “Franchise-Bí thành cơng mơ hình nhượng quyền kinh doanh”, NXB trẻ, tr.32 Trước tình hình thực tế đó, việc nghiên cứu quy định pháp luật nhằm tìm ra chất hoạt động NQTM hạn chế quy định việc cần thiết để có hướng khắc phục trình hồn thiện hệ thống pháp luật NQTM Trên sở đó, tác giả chọn đề tài “Chế độ pháp lý nhượng quyền thương mại theo Luật Thương mại 2005” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu khóa luận quy định pháp luật NQTM theo Luật Thương mại 2005 Ngoài ra, tác giả nghiên cứu vấn đề liên quan đến NQTM khía cạnh Luật Sở hữu trí tuệ 2005, Luật Chuyển giao cơng nghệ 2006, Luật Cạnh tranh 2004 - Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung vào việc làm rõ vấn đề như: Khái niệm, phân loại NQTM so sánh NQTM hoạt động thương mại khác Ngoài ra, khóa luận cịn sâu nghiên cứu hợp đồng NQTM, hạn chế quy định pháp luật NQTM nhiều khía cạnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu: Thơng qua việc sâu phân tích quy định pháp luật hành NQTM nhằm cung cấp kiến thức pháp lý hoạt động thấy rõ mặt tích cực hạn chế quy định Đồng thời rút học quý báu cho việc xây dựng hệ thống pháp luật công tác quản lý nhà nước hoạt động mơ hình kinh doanh - Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích quy định pháp luật NQTM theo Luật Thương mại 2005 Đồng thời, tìm hạn chế pháp luật việc quy định NQTM đưa mơt số kiến nghị nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật hoạt động Phương pháp nghiên cứu: Với mục đích làm sáng tỏ nội dung đề tài, khóa luận, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh dựa quy định pháp luật tài liệu thực tế Tác giả nêu rõ nội dung cần nghiên cứu, sau đó, phân tích, đánh giá nội dung đó, so sánh với kiến thức có liên quan với để hiểu rõ chất vấn đề Từ đó, tổng hợp đưa giải pháp cho số vấn đề nghiên cứu Tình hình nghiên cứu: Hiện nay, việc quy định pháp luật hoạt động NQTM sơ sài nhiều bất cập nên cơng trình nghiên cứu NQTM góc độ pháp lý cịn ít, cụ thể chưa có cơng trình thực chuyên sâu bao quát toàn hoạt động Tuy nhiên, thực tế có nghiên cứu điển hình như: “Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại thành phố Hồ Chí Minh” (2008) tác giả Phạm Bình An (Viện Nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh) có phần nghiên cứu quy định pháp luật NQTM Ngồi ra, cịn có số viết tạp chí pháp luật như: “Một số vấn đề pháp lý chủ thể hoạt động nhượng quyền thương mại” tác giả Vũ Đặng Hải Yến đăng tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 4(120) năm 2008, “Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi” tác giả Nguyễn Bá Bình đăng tạp chí Luật học Đại học Luật Hà Nội số năm 2008… Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu NQTM chủ yếu góc độ kinh tế như: “Franchise-Bí thành cơng mơ hình nhượng quyền thương mại (2005)”, “Mua Franchise-cơ hội cho doanh nghiệp (2007)” tác giả Lý Quý Trung; Franchise-Chọn hay không?(2007) tác giả Nguyễn Khánh Trung Qua đó, việc nghiên cứu NQTM góc độ pháp lý chưa quan tâm mức để phục vụ cho hoạt động nhượng quyền thực tế Đặc biệt, xu nay, quy định pháp luật đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền lợi nhà doanh nghiệp đường hội nhập với quốc tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Về mặt khoa học: Với việc nghiên cứu đề tài “Chế độ pháp lý nhượng quyền thương mại theo Luật Thương mại 2005” nhằm đưa số vấn đề hạn chế quy định pháp luật NQTM số kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế Tác giả mong khóa luận có giá trị tham khảo cho quan tâm đến quy định pháp lý NQTM đồng thời góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật NQTM - Về mặt thực tiễn: Thơng qua khóa luận, tác giả đưa vấn đề mặt pháp lý hoạt động NQTM Từ đó, nhà làm luật doanh nghiệp thực hoạt động nhằm xây dựng mơ hình NQTM ngày hồn thiện phát triển Bố cục khóa luận: Trên sở mục đích phạm vi nghiên cứu, bố cục khóa luận bao gồm phần sau đây: - Phần mở đầu: giới thiệu tổng quát lý chọn đề tài, đối tượng phạm vi nghiên cứu, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, tình hình nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn - Phần nội dung bao gồm chương: Chương 1: Khái quát chung nhượng quyền thương mại: trình bày định nghĩa, đặc điểm phân loại NQTM, so sánh NQTM số hoạt động thương mại khác Chương 2: Nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam số vấn đề đặt cho việc hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại: trình bày hợp đồng NQTM, hạn chế pháp luật hành NQTM số kiến nghị khía cạnh như: Đăng ký hoạt động NQTM, bảo hộ đối tượng hợp đồng NQTM, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng NQTM - Phần kết luận thông tin mà bên sử dụng có bí mật kinh doanh hay khơng Xác định xác vấn đề định có hay khơng hành vi vi phạm37 Bên cạnh đó, “khơng phải hiểu biết thơng thường” hiểu nào? Tiêu chí đặt để xác định hiểu biết hiểu biết thông thường không hiểu biết thông thường Mặt khác, điều kiện để kết luận người nắm giữ bí mật kinh doanh có lợi so với người không nắm giữ không sử dụng bí mật kinh doanh Biện pháp biện pháp cần thiết để thông tin không bị tiết lộ Cách quy định chung chung luật gây khó khăn khơng cho bên kinh doanh mà cịn quan xác định hành vi vi phạm giải tranh chấp Từ phân tích đó, nên cần ban hành thơng tư hướng dẫn cụ thể rõ ràng điều kiện để bí mật kinh doanh bảo hộ Các nhà kinh doanh tiếp cận vấn đề cách xác có sở pháp lý để bảo vệ Như vậy, chế bảo hộ đối tượng hoạt động NQTM quan trọng Nếu nhãn hiệu, bí mật kinh doanh, tên thương mại số đối tượng khác không bị xâm phạm hoạt động nhượng quyền thành cơng Pháp luật Việt Nam nhiều sơ hở việc quy định chế bảo hộ đối tượng SHCN Do đó, kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt nhiều người kinh doanh lợi dụng lỗ hỏng để tìm kiếm lợi nhuận bất Tuy nhiên, Luật SHTT 2005 tạo khung pháp lý cho nhà kinh doanh hoạt động, tạm thời lịng với có, pháp luật Việt Nam khắc phục, hướng đến hệ thống pháp luật hoàn thiện tương lai 2.2.3 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Hiện nay, kinh tế thị trường phát triển ạt loại mặt hàng dịch vụ khơng thể tránh khỏi bên kinh doanh loại mặt hàng xuất loại hàng hóa, dịch vụ thay cho hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hành vi mức độ định xâm hại đến quyền tự kinh doanh người khác, xâm hại đến quyền lợi ích đáng doanh nghiệp người tiêu dùng Trong nhiều trường hợp, hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khó nhận dạng đặc biệt “thỏa thuận ngầm” Hành vi thỏa thuận làm biến dạng thị trường, làm thay đổi cấu phần cung, lũng đoạn phần đầu thị trường, phá vỡ giá trị điều tiết quy luật cung cầu, quy luật giá giá trị…38 37 Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, NXB Tư pháp Hà Nội, tr 142-143 38 Trần Thị Nguyệt (2008), “Về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1(237), tr.48 42 Trong số nước giới có quy định nhằm nghiêm cấm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh như: Điều 420-1/ Bộ luật Thương mại Pháp: “các hành vi phối hợp hoạt động, thỏa ước, thỏa thuận công khai, thỏa thuận ngầm liên minh” doanh nghiệp39 Hay Khoản 1, Điều 8, Hiệp ước Rôma, nghiêm cấm “mọi thỏa thuận doanh nghiệp, quan điểm hiệp hội doanh nghiệp hoạt động phối hợp có khả ảnh hưởng đến trao đổi thương mại thành viên” có mục đích hệ phản cạnh tranh40 Như vậy, nước giới nghiêm cấm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mức độ khác cách quy định khác Luật Cạnh tranh 2004 nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15-09-2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh khơng có khái niệm cụ thể thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà liệt kê hành vi Mặt khác, vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh NQTM chưa đề cập quy định pháp luật Trong đó, cần làm rõ vấn đề chủ thể nhiều người lại cho bên nhận quyền thành viên hệ thống NQTM, phụ thuộc vào bên nhượng quyền Chính điều khơng thể đảm bảo điều kiện thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bên nhượng quyền bên nhận quyền thực chất chúng thực thể thống Tuy nhiên, thực chất, bên nhận quyền hoàn toàn độc lập với bên nhượng quyền dựa nguồn tài riêng bên nhận quyền tự chịu trách nhiệm với hoạt động khơng phải trực thuộc hệ thống NQTM giống hoạt động công ty trực thuộc công ty mẹ người liên quan theo quy định Luật Doanh nghiệp Bởi chủ thể thống không pháp luật Cạnh tranh coi thỏa thuận Ngồi ra, hình thức thỏa thuận bên nhượng quyền bên nhận quyền công khai không công khai thể hợp đồng, thỏa thuận công khai ngầm giá, phân chia thị trường,…Trên thực tế, hình thức mà bên thỏa thuận thường khơng cơng khai Ngồi ra, bên thường tập trung vào vấn đề thị trường liên quan đến yếu tố lợi nhuận giá, cơng nghệ, trình độ kỹ thuật… Khi có dấu hiệu thỏa thuận dần dấu hiệu cạnh tranh bên tham gia Một vấn đề đặt ra, liệu tất thỏa thuận hoạt động NQTM có phát sinh hậu làm giảm, làm sai lệch cản trở cạnh tranh thị trường? Trong hoạt động NQTM, vấn đề hạn chế cạnh tranh thể hợp đồng NQTM mức độ khác Trong đó, Luật Canh tranh lại khơng có điều khoản cụ thể quy định vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh 39 40 Trần Thị Nguyệt (2008), “Về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1(237), tr.48 Trần Thị Nguyệt (2008), “Về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1(237), tr.48 43 vực NQTM điều khoản đặc thù Đây vấn đề thiếu sót quy định pháp luật Đặc biệt việc quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tồn bất cập Thứ nhất, thỏa thuận ấn định giá sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ việc doanh nghiệp thống mức giá cách thức tính giá chung cho hàng hóa, dịch vụ mà họ giao dịch tương lai với khách hàng Nếu thị trường ln đặt lợi ích khách hàng lên đầu hình thành giá cạnh tranh cách tự nhiên bên đưa đến cho khách hàng mức giá vừa ý Tuy nhiên, thị trường khốc liệt, việc kinh doanh đặt lợi nhuận lên hàng đầu, doanh nghiệp phải chạy đua với thị trường giá cả, dẫn đến việc nhà kinh doanh muốn loại bỏ sức ép giá cạnh tranh cách liên kết đối thủ với thỏa thuận thống Việc thỏa thuận ấn định giá gây thiệt hại cho khách hàng việc lựa chọn mức giá hợp lý thị trường việc thỏa thuận loại bỏ cạnh tranh giá tạo nên mặt chung thống giá Mặt khác, việc thỏa thuận làm giảm mức độ cạnh tranh bên thỏa thuận Đối chiếu với thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ Luật Cạnh tranh với hoạt động NQTM, việc bên nhượng quyền đưa mức giá ấn định cho sản phẩm, dịch vụ bên nhận quyền, liệu có vi phạm thỏa thuận ấn định giá theo Luật Cạnh tranh hay không? Nên hiểu rằng, việc ấn định giá bên nhượng quyền đảm bảo tính đồng hệ thống nhượng quyền Khơng thể có trường hợp, cửa hàng nhận quyền hệ thống nhượng quyền lại có mức giá khác Điều dẫn đến việc bên nhận quyền khác lợi dụng nâng mức giá cao thấp để thu lợi nhuận thu hút khách hàng Như vậy, vơ tình chung phá vỡ tính đồng hệ thống NQTM Do đó, bên nhận quyền phải tuân thủ mức giá ấn định mà bên nhượng quyền đưa Trong trường hợp, thỏa thuận ấn định giá NQTM không gây thiệt hại cho khách hàng cửa hàng nhượng quyền hệ thống giống chất lượng, kiểu dáng nên khơng làm chọn lựa khách hàng Mặt khác, xem xét việc thỏa thuận ấn định giá có vi phạm Luật Cạnh tranh hay kết hợp với yếu tố thị phần Theo Khoản 2, Điều 9, Luật Cạnh tranh 2004, thỏa thuận ấn định giá bị cấm áp đặt bên nhượng quyền có thị phần thị trường liên quan từ 30% trở lên Tuy nhiên, cần xem lại quy định hoạt động NQTM có trường hợp thị phần vượt 30% việc ấn định giá hợp lý đảm bảo tính đồng cho hệ thống nhượng quyền đảm bảo quyền lợi cho khách hàng không nên cấm hành vi thỏa thuận 44 Thứ hai, thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa Thỏa thuận phân chia thị trường (PCTT) việc doanh nghiệp cạnh tranh với thị trường thống PCTT đầu vào đầu q trình sản xuất, theo đó, doanh nghiệp mua bán sản phẩm khu vực địa lý định nhóm khách hàng định thỏa thuận41 Theo Điều 15, Nghị định 116/2005/NĐ-CP, thỏa thuận PCTT bao gồm hành vi sau: - Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ việc thống số lượng hàng hóa, dịch vụ; địa điểm mua, bán hàng hóa, dịch vụ; nhóm khách hàng bên tham gia thỏa thuận42 - Thỏa thuận phân chia nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ việc thống bên tham gia thỏa thuận mua hàng hóa, dịch vụ từ nguồn cung cấp định43 Trong hoạt động NQTM, có số trường hợp tồn thoả thuận phân PCTT bên nhượng quyền bên nhận quyền nhằm thống thị trường, địa điểm, khách hàng… thông qua hợp đồng NQTM độc quyền Bên nhượng quyền chuyển giao cho bên nhận quyền khu vực địa lý định Theo đó, bên nhận quyền bán hàng phạm vi lãnh thổ định đó, chí bán hàng phạm vi nhóm khách hàng phân chia Các bên nhận quyền NQTM hoàn toàn độc lập với nên thỏa thuận tạo nên phân chia thị trường tuyệt đối bên nhận quyền Bằng độc lập, hoạt động sở nguồn vốn riêng mình, tự chịu trách nhiệm với hoạt động mình, bên nhận quyền hệ thống nhượng quyền cạnh tranh Trong mục đích hệ thống nhượng quyền hoạt động sở thống nhất, bình đẳng bên nhận quyền dành giật khách hàng Chính quy định làm tính sáng tạo, phát triển dựa nguồn vốn lực bên nhận quyền làm tính cạnh tranh nhãn hiệu Mặc dù, phải thừa nhận thỏa thuận PCTT mức độ định đảm bảo tính đồng cho tồn hệ thống nhượng quyền Ngoài ra, thỏa thuận PCTT quyền chọn lựa khách hàng bị hạn chế “toan tính” mang tính chiến lược doanh nghiệp hoạt động Trong khi, thỏa thuận PCTT NQTM lại không hạn chế lựa chọn khách hàng cửa hàng nhượng quyền có sản phẩm nhau, khơng mang tính so sánh lẫn Thực chất, xâm phạm 41 Lê Danh Vĩnh, Hồng Xn Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2004), “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, NXB Tư pháp Hà Nội, tr.276 42 Khoản 1, Điều 15, Nghị định 116 quy định chi tiết số điều thi hành Luật Cạnh tranh 43 Khoản 2, Điều 15, Nghị định 116 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh Tranh 45 đến quyền lợi khách hàng sản phẩm bên nhận quyền có khác biệt gây hạn chế chọn lựa khách hàng Khoản 2, Điều 9, Luật Cạnh tranh cấm thỏa thuận PCTT thị phần kết hợp bên tham gia thỏa thuận chiếm từ 30% thị trường liên quan trở lên Tuy nhiên, trường hợp hành vi thỏa thuận bên tham gia đáp ứng đủ điều kiện không gây hậu hạnh chế cạnh tranh, không đủ sức gây nguy hại cho khách hàng có bị cấm theo quy định Luật Cạnh Tranh khơng? Ngồi ra, trường hợp vượt điều kiện thị phần nằm trường hợp miễn trừ quy định Điều 10, Luật Cạnh tranh khơng thuộc trường hợp vi phạm Do đó, khơng nên cứng nhắc xóa bỏ thỏa thuận PCTT hoạt động NQTM Pháp luật nên có quy định thỏa thuận PCTT lĩnh vực mang tính mềm dẻo hơn, ví dụ vừa đảm bảo cho bên nhận quyền hệ thống nhượng quyền cạnh tranh phát triển vừa đảm bảo cho tính đồng hệ thống NQTM Bởi yếu tố quan trọng làm nên thành công hệ thống NQTM Trong trường hợp việc thỏa thuận ấn định giá, thỏa thuận PCTT bên nhượng quyền có thị phần kết hợp 30% thị trường liên quan không bị cấm theo cách hiểu từ việc quy định pháp luật Cách quy định không chặt chẽ tạo điều kiện cho bên nhượng quyền lạm dụng để thực hành vi hạn chế cạnh tranh dù thị phần chưa đạt 30% thị trường liên quan Pháp luật Việt Nam không nên bỏ qua trường hợp bên nhượng quyền có thị phần kết hợp 30% lại có thỏa thuận nhằm mục đích hậu hạn chế cạnh tranh Tưởng thỏa thuận doanh nghiệp không gây hại đáng kể thực chất góp phần làm giảm khả cạnh tranh thị trường Do đó, NQTM, khơng phải tất thỏa thuận thỏa mãn điều kiện thị phần gây hậu Mặt khác, có hành vi thỏa thuận thị phần kết hợp bên tham gia chưa đạt điều kiện 30% thị trường liên quan lại gây hậu hạn chế cạnh tranh Chính quy định pháp luật tạo điều kiện cho bên nhượng quyền lạm dụng tạo nên ưu có lợi hẳn Thứ ba, thỏa thuận liên quan đến nghĩa vụ không cạnh tranh áp đặt lên bên nhận quyền buộc bên nhận quyền chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng Đó việc bên nhận quyền khơng sản xuất, phân phối hàng hóa khác; mua, cung ứng dịch vụ khác Trong số trường hợp, bên nhận quyền bán hàng đối thủ cạnh tranh giới hạn định nguồn cung ứng xác định Bên nhận quyền phải thực theo định bên nhượng quyền phải nhận toàn sản 46 phẩm số lượng xác định sản phẩm từ bên nhượng quyền Ngoài ra, hạn chế khác gần giống với nghĩa vụ không cạnh tranh thỏa thuận áp đặt lượng cung ứng thỏa thuận áp đặt lượng bán tối thiểu bên nhận quyền44 Thỏa thuận áp đặt lượng cung ứng bên nhận quyền buộc phải mua lượng hàng hóa tối thiểu bên nhượng quyền Còn thỏa thuận áp đặt lượng bán tối thiểu việc bên nhận quyền phải đạt doanh số tối thiểu bên nhượng quyền Chính thỏa thuận bên nhượng quyền tạo nên cứng nhắc, thụ động áp lực hoạt động bên nhận quyền Đối với kinh tế, thỏa thuận gây bất lợi đáng kể cho đối thủ cạnh tranh làm giảm khả cạnh tranh nhãn hiệu khác Bởi ký kết hợp đồng, bên nhận quyền phải hoàn toàn tuân thủ điều kiện mà bên nhượng quyền đưa có điều khoản hạn chế đối thủ cạnh tranh Ngoài ra, mức độ ảnh hưởng hạn chế cạnh tranh nhãn hiệu sản phẩm khác giảm nhẹ sở tồn cạnh tranh mạnh mẽ nhà cung cấp, nhiên, thời hạn nghĩa vụ khơng cạnh tranh dài ảnh hưởng bất lợi hạn chế loại gia tăng đáng kể45 Bên cạnh đó, quy định nhằm đảm bảo trách nhiệm nghĩa vụ bên nhận quyền bên nhượng quyền NQTM có điểm bất hợp lý so với Luật Cạnh tranh quy định buộc bên nhận quyền phải mua nguyên liệu, bán thành phẩm từ số nguồn định theo định bên nhượng quyền Trong khi, hành vi thỏa thuận bị cấm quy định Luật Cạnh tranh NQTM lại hoạt động nhằm bảo vệ làm nên phát triển hệ thống nhượng quyền Chính việc mua nguyên liệu nơi mà hệ thống nhượng quyền định đảm bảo bí quyết, nguyên liệu tạo nên sản phẩm độc quyền hệ thống Điều làm nên đặc trưng hoạt động NQTM Vậy, có vi phạm Luật Cạnh tranh hay khơng? Mặc dù, cấu thành hành vi thỏa thuận PCTT xét chất lại đặc trưng loại hình kinh doanh nhượng quyền Chính pháp luật bỏ qua quy định thỏa thuận PCTT NQTM nên làm cho hành vi nhập nhằng việc vi phạm hay không vi phạm Luật Cạnh tranh? Mặt khác, quan hệ NQTM, bên nhận quyền luôn yếu bên nhượng quyền bên nhận quyền tiến hành hoạt động kinh doanh dựa uy tín hệ thống NQTM có sẵn Do đó, phải tính đến trường hợp bên nhận quyền phải phụ thuộc 44 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009), “Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật Cạnh tranh Việt Nam Liên minh Châu Âu”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh, tr.16 45 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009), “Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh Việt Nam liên minh Châu Âu”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr.17 47 vào bên nhượng quyền Chính điều làm bên nhận quyền phải chịu ràng buộc thỏa thuận ngầm có mối quan hệ với bên nhượng quyền Chẳng hạn, sau kết thúc hợp đồng bên nhượng quyền bên nhận quyền, bên nhận quyền muốn tiếp tục ký lại hợp đồng phải chịu sức ép từ bên nhượng quyền Luật Thương mại khơng có quy định nhằm bảo vệ quyền lợi bên nhận quyền sai kết thúc hợp đồng không quy định quyền ưu tiên ký kết lại hợp đồng cho bên nhận quyền Điều hoàn toàn phụ thuộc vào định bên nhượng quyền, đó, nhiều trường hợp để tiếp tục việc ký kết hợp đồng NQTM, bên nhận quyền chấp nhận yêu cầu định bên nhượng quyền đưa Luật Cạnh tranh nghị định 116 khơng giải thích rõ ràng trường hợp miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm Chính khơng chặt chẽ tạo khe hở lệch lạc việc giải thích quy định pháp luật dẫn đến việc bên lợi dụng điều thực hành vi nhằm hạn chế cạnh tranh Những hành vi không thuộc trường hợp quy định Điều 10 không miễn trừ dù thỏa thuận gây ảnh hưởng tích cực đến thị trường ví dụ thỏa thuận nhằm tăng cường đầu tư, thỏa thuận nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ phát triển… Do đó, nên mở rộng trường hợp thỏa thuận miễn trừ quy định Điều 10 Luật Cạnh tranh Không cần phải có giải thích rõ ràng cho thỏa thuận miễn trừ Quy định vừa thể tính thiếu chặt chẽ thể tính cứng nhắc pháp luật Bởi vậy, thắt chặt quy định lỏng lẻo nới lỏng quy đinh cứng nhắc, đảm bảo tính linh hoạt quy định pháp luật Tóm lại, nói đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh NQTM cần xem xét đặc trưng hoạt động NQTM tính đồng toàn hệ thống NQTM Để đảm bảo cho tồn phát triển hệ thống NQTM, bên hệ thống nhượng quyền buộc phải đưa thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nhằm bảo vệ cho hệ thống kinh doanh tránh rủi ro đáng kể Pháp luật cho phép thỏa thuận thực NQTM nhằm đảm bảo cho hoạt động nhượng quyền giữ tính chất nhượng quyền Nhưng có số doanh nghiệp nhượng quyền sau đạt lớn mạnh, thỏa thuận cho phép đó, biến thành công cụ hữu hiệu để loại bỏ đối thủ cạnh tranh tiềm năng, hạn chế cạnh tranh cách ấn định giá, PCTT Phải nói liên kết bên nhượng quyền bên nhận quyền bền chặt doanh nghiệp riêng lẻ Bởi bên hệ thống nhượng quyền đường, mục đích chung nên chúng liên kết nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh thị trường Theo đó, Luật Cạnh tranh chưa xác định rõ ranh giới hợp pháp thỏa thuận hạn chế cạnh 48 tranh NQTM mối tương quan với hạn chế cạnh tranh theo quy định Luật Cạnh tranh Chính vậy, Luật Cạnh tranh nên đưa điều khoản quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoạt động NQTM điều khoản đặc thù Cũng quy định thỏa thuận NQTM đưa vào điều khoản miễn trừ thỏa thận nhằm mục đích đảm bảo tính đồng hệ thống NQTM Điều tạo điều kiện cho hoạt động NQTM mẻ Việt Nam tự tin phát triển với hệ thống pháp luật ngày hồn thiện Pháp luật hành có quy định cụ thể hợp đồng NQTM, sở để bên tham gia bảo vệ đảm bảo cho hoạt động nhượng quyền thực có hiệu Đặc biệt hợp đồng NQTM có yếu tố nước ngày quan trọng Việt Nam trình vươn tầm giới, hội nhập với kinh tế giới Tuy nhiên, quy định pháp luật Việt Nam việc quy định hoạt động NQTM tồn nhiều hạn chế đặc biệt việc bảo hộ đối tượng hợp đồng NQTM thỏa thuận hạn chế cạnh tranh NQTM Một vấn đề quan trọng với gây khó khăn khơng nhà nghiên cứu lĩnh vực mà bên tham gia kinh doanh mơ hình 49 KẾT LUẬN NQTM xuất Việt Nam chưa lâu đạt thành tựu đáng kể hứa hẹn tương lai mơ hình kinh doanh tiến xa Bởi nguyên nhân cam kết Việt Nam WTO việc mở cửa thị trường thương mại bán lẻ cho thương nhân nước kể từ sau ngày 01/01/200946 Chính điều đó, nhằm chuẩn bị cho biến chuyển hoạt động NQTM năm 2009, nhà nước ban hành văn như: Nghị định 06/2008/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, Quyết định 106/2008/QĐ-BTC Bộ Tài Chính việc quy định mức thu, chế độ thu nộp, quản lý sử dụng lệ phí đăng ký hoạt động Qua đó, nhà nước có trọng hoạt động kinh doanh việc ban hành quy định pháp lý nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật NQTM Trong phạm vi hạn hẹp khóa luận, tác giả mong làm rõ hình thức NQTM góc độ pháp lý phân tích số hạn chế cụ thể quy định để đưa kiến nghị phù hợp Như phân tích trên, chất NQTM thực chất liên kết bên nhượng quyền bên nhận quyền sở hợp đồng NQTM; bên nhận quyền kinh doanh nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại đối tượng khác quyền SHTT bên nhượng quyền để đảm bảo đồng toàn hệ thống NQTM Xuất phát từ chất hoạt động nhượng quyền, phân biệt hoạt động nhượng quyền với hoạt động thương mại khác Bên cạnh đó, quy định pháp luật cịn nhiều hạn chế chồng chéo mâu thuẫn chưa có liên kết văn pháp luật quy định đối tượng hợp đồng NQTM; quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng NQTM Từ hạn chế đó, dẫn đến việc tổ chức thực thực tế gặp nhiều khó khăn vướng mắc Bên cạnh đó, doanh nghiệp nhượng quyền cịn hiểu biết đơn giản hình thức kinh doanh nên hoạt động chưa thật có hiệu Chính vậy, điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhượng quyền, nên nỗ lực tạo hành lang pháp lý vững hoàn thiện nhằm trang bị kiến thức đầy đủ cho doanh nghiệp đã, lựa chọn hình thức kinh doanh Ngoài ra, đưa đến tâm lý an toàn cho doanh nghiệp nước gia nhập vào thị trường Việt Nam thông qua mô hình kinh doanh Chúng ta nên xóa bỏ quy định mâu thuẫn với việc quy định đối tượng NQTM Hệ thống pháp lý hoàn chỉnh với hiểu biết kiến thức pháp lý công cụ bảo vệ nhà kinh doanh đường cạnh tranh khắc nghiệt Tuy nhiên, quy định pháp lý đối 46 www.vietfranchise.com 50 với hoạt động nhượng quyền không nên cứng nhắc làm tính sáng tạo khơng phù hợp tình hình thực tế hình thức kinh doanh Hy vọng thời gian tới, NQTM không hồn thiện góc độ kinh tế mà cịn hồn thiện góc độ pháp lý để mơ hình NQTM khơng cịn mẻ kinh tế NQTM góp phần làm thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ Luật Dân Sự 2005 Luật Thương mại 2005 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Luật Canh tranh 2004 Luật chuyển giao công nghệ 2006 Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/03/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại Thông tư 09/2006/TT-BTM ngày 25/5/2006 thủ tục đăng ký hoạt động nhựơng quyền Nghị định 11/2005/NĐ-CP ngày 02/02/2005 quy định chi tiết chuyển giao công nghệ (sửa đổi) Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh 10 Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu tí tuệ sở hữu cơng nghiệp 11 Nghị định 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2000 bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp 12 Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ 13 Nghị định 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại 14 Quyết định 106/2008/QĐ-BTC ngày 17/11/2008 việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại B TÀI LIỆU CHUN MƠN: 15 Phạm Bình An (2007), “Hoạt động nhượng quyền thương mại thành phố Hồ Chí Minh”, Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Thị Tú Anh (2008), “ Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa theo luật Cộng Hịa Pháp”, Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, (số 12), tr.47-52 17 Nguyễn Bá Bình (2008), “ Hoạt động nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Viêt Nam”, Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, (số 5), tr.9-15 18 Nguyễn Bá Bình (2006), “Nhượng quyền thương mại- Bản chất mối quan hệ với hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động Li-Xăng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số (02(69)), tr.21-26 19 Nguyễn Bá Diến (1999), “Bản chất loại hình hợp đồng Li-Xăng”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (số 7), tr.52-63 20 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009), “Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật Cạnh tranh Việt Nam Liên minh Châu Âu”, Luận văn Thạc sỹ Luật học-Trường ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh 21 Vũ Ngọc Long (2006), “Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc Sỹ Luật học-Trường ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Văn Luyện, Lê Bích Thọ, Dương Anh Sơn (2004), “Hợp đồng thương mại quốc tế”, NXB Công An Nhân Dân 23 Phạm Duy Nghĩa, “Luật Thương mại”, NXB ĐHQG Hà Nội 24 Trần Thị Nguyệt (2008), “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 1(237), tr.47-54 25 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), “Luật Dân Sự Việt Nam”, NXB ĐHQG TP.Hồ Chí Minh 26 Lê Nết (2006), “Quyền sở hữu trí tuệ”, NXB ĐHQG TP.Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thanh Tâm (2004), “Một số kinh nghiệm chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp từ góc độ so sánh qua pháp luật EU”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (số 6(25)), Tr 36-44 28 Phan Ngọc Tâm (2004), “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Việt Nam so sánh với pháp luật Châu Âu Hoa Kỳ”, Luận văn Thạc Sỹ Luật học, Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh 29 Đinh Văn Thanh (2004), “Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam điều kiện giới nay”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (số 4), tr.40-47 30 Nguyễn Khánh Trung (2007), “Franchise- Chọn hay khơng?”, NXB ĐHQG TP.Hồ Chí Minh 31 Lý Quý Trung (2005), “Mua Franchise- Cơ hội cho doanh nghiệp”, NXB trẻ 32 Lý Quý Trung , “Franchise- Bí thành cơng mơ hình nhượng quyền thương mại”, NXB trẻ 33 Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Ths.Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam”, NXB Tư pháp Hà Nội 34 Vũ Đặng Hải Yến (2008), “Nội dung Hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội ,(số 11), tr.63-69 35 Vũ Đặng Hải Yến (2008) “ Một số vấn đề pháp lý chủ thể Hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 4(120)), tr.41- 44, 62 36 Andrew J Sherman, “Nhượng quyền thương mại & cấp Li-Xăng” 37 Mary E.Tomazack, Vũ Minh Quân, Đỗ Dương Trúc (2007), “Mua Franchise thủ thuật cạm bẫy” 38 Hợp đồng kinh tế nhượng quyền thương hiệu Wi-fi Cafe ( Wi-fi Cafe Franchise) Công ty cổ phần HDC JSC 39 Hợp đồng nhượng quyền thương hiệu Photosticker “ Sắc màu xì tin” Cơng ty TNHH TMDV Nhịp Sóng C WEBSITE: 40 www.vietfranchise.com 41 www.franchise.org.au 42 www.franchise.org 43 www.eff-franchise.com 44 www.gb.franchise.org.au 45 www.franchising.com 46 www.libary.findlaw.com 47 www.franchise.411.com 48 www.pho24.com.vn 49 www.trungnguyen.com.vn 50 www.mot.gov.vn 51 www.hcmctrade.gov.vn 52 http://www.tbic.vn 53.http://www.saga.vn ... THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 2.1 Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam 2.1.1 Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại Hợp đồng ràng buộc mặt pháp lý bên nhượng quyền. .. nhượng quyền thương mại số hoạt động khác 12 1.2.1 Nhượng quyền thương mại Đại lý thương mại .12 1.2.2 Nhượng quyền thương mại Chuyển giao công nghệ 14 1.2.3 Nhượng quyền thương mại. .. định với hoạt động NQTM làm rõ chất NQTM 1.2.1 Nhượng quyền thương mại đại lý thương mại Đại lý thương mại hoạt động thương mại, theo bên giao đại lý bên đại lý thỏa thuận việc bên đại lý nhân danh

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan