Một số vấn đề pháp lý về nhượng quyền thương mại dưới góc độ pháp luật cạnh tranh ở việt nam

69 553 0
Một số vấn đề pháp lý về nhượng quyền thương mại dưới góc độ pháp luật cạnh tranh ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NHẶN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHỎA LUẬT Bộ MÔN LUẬT KINH DOANH VÀ THƯƠNG MẠI DŨI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Niền khóa (2006-2010) Đề tài: MỘT SỐ VẤN ĐÈ PHÁP LÝ VÈ NHƯỢNG QỤYÈN THƯƠNG MẠI DƯỚI GÓC ĐỘ PHAP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM Giáo viên hướns dẫn: Ths Nguyễn Mai Hân Sinh viên thưc hiên: Đặng Xuân Mai MSSV: 5062336 Lớp Luật Thương Mại 1- 32 Cần Thơ, Tháng 4/ 2010 21 BNQ BNHQ : Bên nhượng quyẻn : Bên nhận quyền LCT : Luật cạnh tranh NQTM : Nhượng quyền thương mại : Pháp luật cạnh tranh DANH MỤC TỪ VIẾT NHẶN XÉT CỦA GIẢNG VIÊNTẮT PHẢN BIỆN PLCT ECJ TEC : Tòa án tư pháp Châu Âu : Hiệp đinh thành lập cộng đồng châu Âu TATC : Tòa án tối cao 34 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐÀU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu .8 Cơ cấu luận vãn .8 CHƯƠNG .! 10 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ VÁN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN PHAP LUẬT CẠNH TRANH 10 1.1 Khái quát chung hoạt động nhượng quyền thương mại 10 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại giới 10 1.1.2 Khái niệm đặc điểm hoạt động nhượng quyền thương mạil 1.1.2.1 Khái niệm nhượng quyền thương mại .11 1.1.2.2 Đặc điểm nhượng quyền thương mại 13 1.1.2.3 Vai trò pháp luật nhượng quyền thương mại .15 1.2 Khái hệ quát chung pháp luật cạnh tranh mại Việt 1.3 Mối quan pháp luậtvềnhượng quyền thương vàNam .16 pháp luật cạnh tranh 21 CHƯƠNG 29 NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI DƯỚI GÓC Độ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SÓ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 29 2.1 Nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh số nước giới 29 2.1.1 Nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh liên minh Châu Âu EU .29 2.1.2 Nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh Mỹ v .35 2.2.1 Sự càn thiết điều chỉnh pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh họp đồng nhượng quyền thương mại 40 2.2.2 Pháp luật điều chỉnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh họp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam 42 2.2.2.1 Khả áp dụng pháp luật cạnh tranh vào họp đồng nhượng quyền thương mại .42 CHƯƠNG 53 MỘT SÓ ĐỀ XUẤT NHẰM LÀM HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI DƯỚI GÓC Độ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM ’ 53 3.1 Thực trạng nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh Việt Nam .53 3.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh Việt Nam .61 3.2.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại .61 3.2.2 Một số đề xuất cụ thể 63 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Với vai trò tích cực mình, nhượng quyền thương mại xem cách thức hiệu để chủ thể kinh doanh mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh cách khai thác thương hiệu thành công qua việc chuyển giao quyền sử dụng quyền thương mại bên nhượng quyền bên nhận quyền Theo đánh giá chuyên gia, phương thức kinh doanh thông qua mô hình nhượng quyền thương mại, hội kinh doanh cho doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp muốn vươn xa chưa đủ sức công vào thị trường lớn nhu Mỹ, Nhật, Châu Âu Mô hình nhượng quyền thương mại giúp họ xâm nhập cách gián tiếp vảo thị trường với chi phí thấp Tuy nhiên chủ doanh nghiệp muốn bảo vệ quyền liên quan tới sở hữu trí tuệ nhu bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại để bảo uy tín thương hiệu mà có thỏa thuận đặt điều khoản họp đồng nhượng quyền thương mại, nhung điều khoản rơi vào trường họp thỏa thuận bị điều chỉnh Pháp luật cạnh tranh Chính mà việc quan tâm đến phẩm chất đạo đức đối tượng mà trao quyền, doanh nghiệp cần thận trọng khâu làm họp đồng để tránh sai phạm không đáng có, tránh “tầm” điều chỉnh pháp luật cạnh tranh quốc gia Việc kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại, có nhiều thuận lợi nhu bên nhận quyền rút ngắn thời xây dựng thương hiệu, tốn bên nhận quyền mở rộng mạng lưới quy mô sản xuất cách nhanh Nhưng chứa nhiều nguy cơ, có nguy bên nhận quyền có khả bị uy tín thương hiệu bên nhận quyền bị ràng buộc nhiều điều khoản không họp lý, số hạn chế định hợp đồng Với mong muốn tìm hiểu hành lang pháp lý cho hoạt động nhượng quyền thương mại, mà đặt biệt quy định pháp luật nhượng quyền thương mại có liên quan đến lĩnh vực khác, có bao gồm Luật cạnh tranh Chính mà người viết chọn đề tài “Một số vấn đề pháp lý nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh Việt Nam” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trước xu chung kinh tế giới bối cảnh Việt Nam giai đoạn chuyển với thời thách thức đặt việc doanh nghiệp lựa chọn mô hình kinh doanh nhượng quyền thương mại coi lựa chọn phù họp Điều mở hướng cho doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ bắt đầu kinh doanh Bởi phương thức kinh mang đến nhiều lợi nhuận cho bên tham gia bên cạnh gặp không khó khăn tham gia hoạt động nhượng quyền nguy uy tín thương hiệu, bị số thỏa thuận hạn chế cạnh tranh họp đồng nhượng quyền Do luận văn nghiên cứu lý luận chung hoạt động nhượng quyền thương mại liên quan đến pháp luật cạnh tranh, làm sáng tỏ vấn đề nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh số nước giới Việt Nam Trên sở luận vãn đề xuất số ý kiến để hoàn thiện quy định nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh Từ luật cạnh tranh áp dụng cách hiệu nhượng quyền thương mại kinh tế Việt Nam đường phát triển Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ luận vãn tốt nghiệp mình, giới hạn thời gian nghiên cứu nên người viết nghiên cứu quy đinh liên quan đến pháp luật cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam Trên sở liên hệ với pháp luật số nước giới Từ đưa đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh nhượng quyền thương mại Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp dùng để nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp tài liệu Bên cạnh phương pháp sưu tầm tổng họp nghiên cứu, ý kiến luật gia, nhả luật học.v.v Kết họp với phân tích, đối chiếu với quy định pháp luật, nhằm tìm điểm mới, điểm hạn chế để từ để có nghiên cứu hoàn chinh Cơ cấu luận văn Ngoài mục lục, lời nói đầu, kết luận tài liệu tham khảo luận vãn gồm có ba chương: Chương 1: Khái quát chung nhượng quyền thương mại vấn đề pháp lý liên quan đến pháp luật cạnh tranh Chương 2: Nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh Việt Nam số nước giới Chương 3: Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy định nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh Việt Nam Với cố gắng thân tận tình giúp đỡ Cô Nguyễn Mai Hân giúp người viết hoàn thành Luận văn Tuy nhiên kiến thức hạn chế thời gian nghiên cứu ngắn nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn Cuối lời em xin chân thành cám ơn cô Nguyễn Mai Hân bạn! http://doanlmhansaigon.vn/dcfault/nhuong-qLiycn/kicn-thuc/2009/05/474/nhuong-quycn-thuong-mai-lich-suhien-tai-va-tuong-lai/ 28/05/2009 CHƯƠNG KHẮT QUÁT CHUNG VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ VÁN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 1.1 Khái quát chung hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hoạt động nhương quyền thương mại giói Hoạt động nhượng quyền thương mại (NQTM) xem chìa khóa mở vùng đất thưcmg trường, đem lại nhiều lợi ích cho kinh tế nhiều quốc gia Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, hình thức sơ khai lối kinh doanh nhượng quyền xuất vào khoảng kỷ 17- 18 bùng nổ Mỹ Sự lớn mạnh mô hình kinh doanh NQTM thật bắt đầu sau chiến tranh giới thứ hai, hàng loạt thương hiệu ngành dịch vụ, bán lẻ, chuỗi khách sạn, nhà hàng, thức ăn nhanh đời, mô hình kinh doanh NQTM sau ngày phát triển phổ biến khắp giới Ngày nay, NQTM có mặt hầu nhu tất lĩnh vực kinh tế từ thực phẩm, nhà hàng, khách sạn, giải trí, dịch vụ thuê xe, phát triển với tốc độ cao phạm vi toàn cầu với nhãn hiệu tiếng giới như: Mc Donald’s, Lotteria, KFC, Burger King, Theo số liệu thống kê Hoa kỳ có 500.000 họp đồng NQTM với doanh thu lên đến 1.350 tỷ USD năm; lại khu vực Bắc Mỹ, có 750.000 ngàn họp đồng ký kết Riêng Châu Âu, tăng trưởng hoạt động lớn, năml988 toàn Châu Âu có tổng cộng 3.338 hệ thống nhượng quyền với 167.432 cửa hàng kinh doanh khác nhau1 Hoạt động nhượng quyền thương mại khu vực Châu Á phát triển đạt nhiều thành công, theo báo cáo Hiệp hội nhượng quyền thương mại giới vào năm 1988, hàng năm khu vực có mức tăng trưởng 7% NQTM đóng góp vào kinh tế khoảng 150 tỷ USD Những lợi ích mà hoạt động mang lại cho quốc gia lớn, mà quốc gia có sách khuyến khích phát triển Franchise, Hoa Kỳ xem quốc gia luật hóa hoạt động có sách ưu đãi cho cá nhân, doanh nghiệp kinh 10 Ts Lý Quý Trung-Franchise- Bí thành công mô hình nhượng quyền kinh doanh-Nxb Trẻ 2006 Trang 30 Franchise Mỹ với số vốn đầu tư từ 500.000 đến 1.000.000 USD thuê 10 nhân công địa phương cấp thị thực thường trú (Green Card) Mỹ.2 Tại số quốc gia đầu tư xây dựng trung tâm học thuật, nghiên cứu sách Franchise, trường đại học có riêng chuyên ngành íranchisc để đào tạo, đáp ứng nhu cầu kinh tế Ngày nhiều tổ chức phi phủ thành lập nhằm thúc đẩy phát triển, quảng bá hoạt động NQTM, điển Hội đồng íranchisc giới (World Franchise Council) đời vào năm 1994 Ngoài đánh dấu phát triển hoạt động đời tổ chức uy tín lâu đời hiệp hội ữanchise quốc tế (International Franchise Associltion) thành lập vào năm 1960 vói 30.000 thành viên, bao gồm doanh nghiệp mua, bán Franchise Mục đích IFA cung cấp nguồn thông tin phát triển hệ thống nhượng quyền toàn cầu, cung cấp hổ trợ khóa huấn luyện, chương trình đào tạo, tổ chức hội trợ triển lãm Franchise quốc tế hàng năm thu hút nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư quốc tế tham dự Riêng Việt Nam hoạt động bắt đầu xuất năm 1990, chủ yếu hình thức nhượng quyền sản phẩm, cửa hàng nước giải khác, xăng, Xe máy Công ty cà phê Trung Nguyên xem doanh nghiệp đầu Việt Nam lĩnh vực NQTM thu thành công với 500 cửa hàng nhượng quyền thức nước có mặt Nhật Bản, Campuchia, Thái Lan, Nhìn cách tổng quan, hoạt động nhượng quyền Việt Nam hứa hẹn thị trường đầy hấp dẫn cho nhà đầu tư nước Đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO, hoạt động phát triển mạnh mẽ hơn, nhiều tập đoàn giới như: Mc Donald’s, Satubcks, Seven-eleven, Walmart xâm nhập thị trường Việt Nam Như khan định Việt Nam giai đoạn khởi động lĩnh vực NQTM tiềm phát triển lớn tăng trương mạnh năm tới 1.1.2 Khái niệm đặc điểm hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.2.1 Khái niệm nhượng quyền thương mại Franchise (nhượng quyền thương mại) có nguồn gốc từ tiếng pháp có nghĩa đặc quyền, ưu đãi hình thức nhân rộng thương hiệu, nhân rộng mô hình kinh doanh có xuất xứ từ Châu Âu cách trăm năm lại phát triển mạnh mẽ Mỹ Với phát triển nhanh chóng nó, đến hoạt động 11 htlp;//www.saga.vn/vicw.aspx?icM579/ 03/02/2007 xuất gàn khắp giới quốc gia luật hóa quy định điều chinh hoạt động nhượng quyền Vì vậy, có nhiều khái niệm khác NQTM Theo Hiệp hội nhượng quyền thưong mại quốc tế (The International Franchise Association) “nhượng quyền thưong mại (NQTM) mối quan hệ theo họp đồng, bên giao bên nhận quyền, theo bên giao đề xuất phải trì quan tâm liên tục tới doanh nghiệp bên nhận khía cạnh như: Bí kinh doanh, đào tạo nhân viên, bên nhận hoạt động nhãn hiệu hàng hóa, phưong thức, phương pháp kinh doanh bên giao sở hữu kiểm soát; bên nhận dạng, tiến hành đầu tư đáng kể vốn vào doanh nghiệp nguồn lực mình”3 Theo định nghĩa vai trò bên nhận quyền kinh doanh việc đầu tư vốn điều hành doanh nghiệp đặc biệt nhấn mạnh so với trách nhiệm bên giao quyền Bên cạnh có quan điểm cho nhượng quyền thương mại cách thức tiếp thị phân phối sản phẩm, dịch vụ dựa mối quan hệ hai đối tác; bên gọi bên nhượng quyền (Franchisor) với bên gọi bên nhận quyền (Franchisee) thông qua họp đồng NQTM Ở Việt Nam hoạt động NQTM có xu hướng phát triển với tốc độ cao giai đoạn Nhưng xét cách tổng quan chưa xứng với tiềm có nước, phần khung pháp lý quy định vấn đề hạn chế, thấy hoạt động quy định cách chi tiết luật thương mại 2005, từ điều 284 đến 291, xem bước tiến lớn Luật thương mại Việt Nam góp phần rút ngắn khoảng cách hoạt động thương mại so với quốc gia khác giới Tuy nhiên Luật thương mại 2005 không đưa khái niệm hoạt động NQTM cách chi tiết mà ghi nhận điều 284 Luật thương mại 2005 sau: Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, theo bên nhượng quyền (BNQ) cho phép yêu cầu bên nhận quyền (BNHQ) tự tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau đây: Việc mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền; 43 http://www.giaoduc.cdu.vn/print pagc/doanh-nghicp-712/rLhuong-quycn-thuong-mai-gia-tang-túih-hap-dan-135438.aspx 44http:/Avww.wfc.vn/index.php/tin-nganh/645-iửmg-quyii-ứmg-nii-va-chuyii-quyii-s-diig-iủiaii-hiu để bảo vệ hệ thống, nhà nhượng quyền nên áp dụng biện pháp kiểm soát nghiêm ngặt để đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn phần tử toàn hệ thống43 Một vấn đề mà doanh nghiệp thường gặp phải phát triển khai thác sở hữu trí tuệ bên nhượng quyền thương mại Giải pháp hữu hiệu mang lại nhiều lợi ích cho bên tiếp nhận chuyển giao chuyển quyền sử dụng cho bên thứ ba mà không chuyển đổi quyền sở hữu, mặt pháp luật, hoạt động có vấn đề phức tạp họp đồng, thuế, luật chống độc quyền, luật quốc tế, luật dân sự, luật sở hữu trí tuệ Khi đàm phán thức họp đồng, hai bên nên thảo luận đề cập đến vấn đề gồm phạm vi chuyển nhượng, thời hạn điều khoản gia hạn, tiêu chí tiêu hoạt động, mức phí trả cho công ty cấp giấy phép, vấn đề đảm bảo chất lượng, báo cáo kế toán kiểm toán, trách nhiệm trì bảo vệ tài sản trí tuệ, cam kết trợ giúp kỹ thuật điều khoản liên quan đến vi phạm họp đồng Trong họp đồng NQTM hai bên chấp nhận ký kết họp đồng họp đồng có số hạn chế định nhu buộc BNHQ phải tuân theo để không làm uy tín BNQ tình sau: Nhiều người hẳn thấy nhiều quán cà phê mang nhãn hiệu Trung Nguyên lại khác hoàn toàn, quán cửa hàng nhận quyền hệ thống nhượng quyền cà phê Trung Nguyên, quán cháo mang nhãn hiệu giống có chổ ngon, lại có chổ ăn không ngon Đó trò lừa đảo chiếm dụng nhãn hiệu người khác để đánh lừa khách hàng Nhưng lại có nhiều quán Phở 24 khắp nơi TP HCM, Vũng Tàu, Hà Nội, giống nhau, từ cách trưng bày, màu sắc trang phục nhân viên phục vụ đến mùi vị, khối lượng bánh phở, thịt, Đó kết việc nhượng quyền thương mại thương hiệu Phở 24 Các quán cà phê Trung Nguyên nhiều hơn, quán chưa đủ điều kiện để trở thành hệ thống cửa hàng “nhượng quyền thương mại”44 Bởi BNHQ thực theo điều khoản họp đồng cửa trình bày kiểu dáng giống nhu BNQ có đến đâu gặp cửa hàng BNHQ có phong cách phục vụ giống nhau, ta thấy nhiều quán cà phê mang tên cà phê Trung Nguyên có nhiều quán hoàn toàn khác bị giả nhãn hiệu “hàng nhái” nên có nhiều cửa hàng mang tên Trung Nguyên thật cửa hàng hệ thống Mặc dù có quyền cao ừong khu vực hoạt động mình, bên mua phải chịu số ràng 57 45 http://www.thamdinhgia.org buộc với chủ thương hiệu theo thỏa thuận họp đồng không bị phạt vi phạm Sau thách thức BNHQ quản lý điều hành hoạt động doanh nghiệp íranchisc: Không tự ý điều chinh việc kinh doanh: thay đổi menu, hạ giá thành sản phẩm việc kinh doanh nhắm đến đối tượng khách hàng với mục tiêu định theo phân khúc thị trường mà bên nhượng quyền xác định chiến lược kinh doanh Khảo sát cho thấy 100% doanh nghiệp nhượng quyền giới hạn việc sử dụng thương hiệu khu vực kinh doanh định Ngoài mục đích kinh doanh ữanchisee không phép thay đổi xáo trộn không phép quy định họp đồng Tất chương trình quảng bá khuyến phải thông qua ý kiến bên nhượng quyền Lý giải việc anh Hoàng Trung phụ trách đào tạo nhượng quyền doanh nghiệp Tmng Nguyên cho biết: “mục đích để bảo vệ thương hiệu cho franchisor đảm bảo công cho ữanchisee khác hệ thống không làm ảnh hưởng đến doanh số có chương trình khuyến mãi, giảm giá tự phát số cửa hàng”45 Đó hạn chế quy định họp đông NQTM giới hạn khu vực kinh doanh, có nghĩa BNHQ quyền kinh doanh khu vực định Theo quy định PLCT thị phàn BNQ chiếm 30% thị trường không thuộc trường họp miễn trừ hạn chế khu vực kinh doanh vi phạm PLCT Theo người phụ trách đào tạo nhượng quyền doanh nghiệp Trung Nguyên hạn chế khu vực kinh doanh, tất trương trình khuyến phải BNQ đồng ý nhằm mục đích bảo vệ BNQ BNHQ khác Vì BNHQ tự quyền định việc quảng cáo, giảm giá BNHQ muốn giảm giá, hay tăng giá với hàng hóa làm cho cửa hàng khác bị ảnh hưởng Do để bảo vệ thương hiệu BNQ phải có quy định nhằm kiểm soát cửa hàng hệ thống NQTM cách thống công với cửa hàng khác Theo quy định khoản Điều Luật Cạnh tranh năm 2004 Việt Nam, thoả thuận phân chia thị trường sau bị coi “thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ” - thoả thuận hạn chế cạnh tranh 58 46 http://www.nclp.org.vn/thuctien_phapluat/hoan-thien-khung-phap-ly-ve-nhuang-quyen-thuongmaj/?searchterm=%22TÀI%20SẢN%22 Quy định cấm BNHQ bán hàng phạm vi Họp đồng NQTM quy định rằng, bên nhận quyền đuợc khai thác hệ thống NQTM sở Nghĩa BNHQ có nghĩa vụ: +Không cạnh tranh với BNQ BNHQ khác mạng luới NQTM + Quy định phân chia khách hàng: Quy định thuờng có nội dung nhu sau Thứ nhất: cấm BNHQ quảng cáo phạm vi Việc quảng cáo phạm vi kinh doanh bên nhận quyền dẫn đến việc dịch chuyển khách hàng, kiểu NQTM dịch vụ Thí dụ: lĩnh vực dịch vụ khách sạn, bên nhận quyền quảng cáo cho khách sạn bảng quảng cáo lớn đặt đường cao tốc từ sân bay thành phố, thu hút khách hàng bên nhận quyền khác Do đó, bên nhuợng quyền phải kiểm soát hoạt động quảng cáo bên nhận quyền Thứ hai: Bên nhận quyền có nghĩa vụ bán hàng cho nguời sử dụng cuối bên nhận quyền khác Quy định cấm bên nhận quyền bán lại hàng mang nhãn hiệu bên nhuợng quyền cho nhà bán lẻ thành viên hệ thống NQTM Trên thực tế, chấp nhận đuợc quy định này, lý càn phải giữ uy tín cho sản phẩm dịch vụ hệ thống NQTM Thứ ba: cấm BNHQ bán lại hàng không mang nhãn hiệu BNQ Khó chấp nhận đuợc quy định góc độ tự cạnh tranh Quy định vi phạm luật cạnh tranh điểm sau: Vi phạm quyền kinh doanh độc lập BNHQ việc định bán hàng cho Ngoài ra, thường thấy họp đồng NQTM quy định ấn định giá bán cho thảnh viên hệ thống NQTM Ở Việt Nam, việc hệ thống NQTM “Phở 24” công khai ấn định giá bán 24.000 đồng /01 tô phở cho bên nhận quyền có liên quan đến quy định pháp luật cạnh tranh Khoản Điều Luật Cạnh tranh (2004) quy định “thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp” thoả thuận hạn chế cạnh tranh46 Vì thấy NQTM có hai mặt, mặt tích cực mặt hạn chế Mặt tích cực chấp nhận ký họp đồng NQTM đồng nghĩa với việc rút ngán thời gian xây dựng thương hiệu, tốn chi phí Ngược lại BNHQ phải chấp nhận số hạn chế định quy định họp đồng, có nhiều rủi ro, thách thức tiềm ẩn 59 càn nghiên cứu trước định đầu tư vốn tham gia vào hệ thống nhượng quyền Người nhận quyền ký họp đồng nhượng quyền để mua quyền phân phối sản phẩm phạm vi lãnh thổ định Người nhận quyền không phép tái chuyển nhượng quyền cho bên khác không đồng ý nhà nhượng quyền nhu không tách khỏi hệ thống để thực ý tưởng kinh doanh tảng Khi tham gia vào hệ thống nhượng quyền, thông thường nhà nhượng quyền trở thành nhà cung cấp sản phẩm đầu vào cho hoạt động kinh doanh người nhận quyền có khách hàng truyền thống hệ thống Ví dụ, Công ty Cà phê Trung Nguyên cung cấp cà phê chủng loại cho toàn hệ thống với giá ưu đãi, khách hàng trung thành với hưong vị cà phê Trung Nguyên thưởng thức 1000 cửa hàng nhượng quyền Trung Nguyên nước Đây quy định có tính hai mặt Xét chất, điều khoản BNQ hạn chế tính động sáng tạo hoạt động kinh doanh BNHQ Mặc dù người nhận quyền thừa hưởng uy tín thương hiệu, có lượng khách hàng truyền thống người nhượng quyền không càn đầu tư nhiều trí tuệ để xây dựng mô hình kinh doanh cá nhân nhu kinh doanh độc lập điều khoản họp đồng nhượng quyền làm giảm tính linh hoạt hoạt động kinh doanh BNHQ hầu nhu không “khoảng trống” để phát huy ý tưởng kinh doanh sáng tạo riêng Từ bí công nghệ, nhãn hiệu, lô gô, chiến dịch tiếp thị quảng cáo đến trang phục nhân viên, cách bày trí cửa hàng phải thực theo quy định nhà nhượng quyền Bản sắc kinh doanh cá thể sắc kinh doanh hệ thống Tóm lại, kinh doanh hình thức nhượng quyền thương mại, chất doanh nghiệp cá nhân kinh tự Khi tham gia hệ thống kinh doanh nhượng quyền, doanh nghiệp không mua lại quyền sử dụng tên, nhãn hiệu tổ chức nhượng quyền mà mua phương án kinh doanh Kết tổ chức nhượng quyền thường áp đặt giá cả, cách bày trí, thiết kế lên chi nhánh nhượng quyền, làm hạn chế tự chi nhánh nhượng quyền việc vận hành doanh nghiệp Tất nhiên quy định nhằm tạo mặt quán cho doanh nghiệp chi nhánh nhượng quyền, kiềm hãm phát triển doanh nhân động, có khả vận hành doanh nghiệp kinh doanh nhượng quyền hiệu họ làm theo cách riêng Trong nhiều trường họp, tổ chức nhượng quyền thường định chi nhánh nhượng quyền phải mua hàng hóa hay sử dụng dịch vụ 60 47 http://doaiilinhansaigon.vii/defaullMiucmg-quyeii/kien-tliuc/2009/05/486/de-lam-nhuong-quyeri-tlianh-cong/ số nhà cung cấp Lý mà họ đưa nhằm đảm bảo chất lượng đồng Doanh nghiệp kinh doanh nhượng quyền bị thiệt thòi nhà cung cấp lý tăng giá bán cao Ngoài họ bị hạn chế cạnh tranh sau chấm dứt họp đồng Sau số năm làm chi nhánh nhượng quyền, chủ chi nhánh nhượng quyền cảm thấy họ tự mở doanh nghiệp tương tự làm việc hiệu (chất lượng cao hơn, giá thấp hơn), họ thường không phép làm điều bị khống chế họp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng nhãn hiệu Khi tham gia hệ thống nhượng quyền, doanh nhân tình tự hạn chế hội kinh doanh nhiều năm sau kết thúc họp đồng sử dụng nhãn hiệu47 Tóm lại, qua phân tích cho ta thấy mối quan hệ hoạt động NQTM PLCT có mối quan hệ mật thiết với nhau, ta thấy lợi ích mô hình kinh doanh nhượng quyền đem lại nhiều hội cho chủ thể kinh doanh, tìm ẩn nhiều rủi ro nhu thỏa thuận hạn chế cạnh tranh họp đồng nhượng quyền thương mại Nhưng chưa có quy định cụ thể để điều chỉnh lĩnh vực này, mà áp dụng PLCT để điều chỉnh, có số hạn chế họp đồng như: đề xuất giá bán, phân chia khu vực kinh doanh, kiểm soát số lượng hàng hóa, dịch vụ sản xuất, cung ứng hợp đồng NQTM vi phạm PLCT thị phàn thị trường hên quan chiếm 30% trừ trường họp miễn trừ Nếu nhu BNHQ bị hạn chế, hội phát triển theo ý tưởng Nhưng xét ảnh hưởng hạn chế kinh tế lại khác Nó đem lại lợi ích bảo vệ uy tín thương hiệu BNQ Vì ta cần phải hoàn thiện quy định PLCT hoạt động nhượng quyền, để thu hút nhà đầu tư nước vào Việt Nam 3.2 Một sổ đề xuất nhằm hoàn thiện nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh Việt Nam 32.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh hoạt động nhương quyền thương mại Pháp luật cạnh tranh việc thực thỉ chúng phải đặt bổi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: Cạnh tranh thương mại lành mạnh vấn đề quan tâm quốc gia tham gia vào quan hệ kinh tế quốc tế Vì tham gia vào thị trường hội nhập, mở nhiều hội để nước tham gia đầu tư, phát triển kinh tế, 61 48 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại - Hằng Nga, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Trang 115 đa số nước quan tâm tới thương mại lạnh mạnh, họ muốn đầu tư vào nước có khung pháp lý ổn định phù họp với kinh tế thị trường Thì họ an tâm bỏ vốn đầu tư lĩnh vực thương mại Vì vậy, pháp luật cạnh tranh nói chung cạnh tranh ừong hoạt động thương mại nói riêng cần xây dựng phù họp với khung pháp lý tổ chức quốc tế mà thành viên đặc biệt pháp luật tổ chức thương mại giới (WTO) Bên cạnh đó, việc thực thi pháp luật cạnh tranh càn đặt tầm nhìn tư trình hội nhập Bởi lẽ thị trường nội địa đảm bảo lành mạnh, lúc thu hút nguồn đầu tư nước Vỉ vậy, khung pháp lý nhượng quyền thương mại hoàn thiện đặt biệt vấn đề hạn chế cạnh tra nh cạnh tranh không lành mạnh tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp nước mở rộng phạm vi nhượng quyền Việt Nam Pháp luật điều chỉnh vấn đề cạnh tranh họp đồng nhượng quyền thương mại phải đảm bảo quyền lợi bền quan hệ nhương quyền, bảo đảm lọi ích họp pháp ngưòi tiêu dùng xã hội: nguyên tắc tất hoạt động gây tác động xẩu đến môi trường cạnh tranh bị nghiêm cấm Tuy nhiên, họp đồng NQTM thỏa thuận ngang tồn thỏa thuận dọc (thỏa thuận phân phối độc quyền, thỏa thuận bán kèm ) xét chất kinh tế, thỏa thuận theo chiều dọc ảnh hưởng nghiêm ừọng đến cạnh tranh thị trường thỏa thuận theo chiều ngang Theo hành vi chiến lược doanh nghiệp có tác dụng hạn chế cạnh tranh lợi ích hiệu động Nó xem thúc đẩy cạnh tranh (thúc đẩy đổi phát triển kỷ thuật, tăng xuất hay tăng tính cạnh tranh quốc tế đất nước ), hay tiến hành dựa lợi ích công cộng (duy trì công ăn việc làm, cải thiện sản xuất bảo vệ môi trường)48 Do vậy, pháp luật điều chỉnh càn phải đặt vấn đề mối quan hệ hài hòa lợi ích kinh tế mang lại hậu tác động đến cạnh tranh thỏa thuận họp đồng NQTM hạn chế cạnh tranh hạn chế càn thiết cho việc thực thi bình thường điều khoản nhu nghĩa vụ bên nhằm bảo vệ tính quán danh tiếng hệ thống nhượng quyền pháp luật cho phép thực Việc hoàn thiện thực pháp luật cạnh tranh họp đồng NQTM phải đặt mối quan hệ tổng thể vói chế định pháp luật khác: NQTM hoạt động đặc thù, khía cạnh họp đồng đồng nhượng quyền quy định, điều 62 49 Ngày 31 tháng năm 2007, hợp Bộ Công nghiệp với Bộ Thương mại thành Bộ Công Thương chinh nhiều vãn pháp luật khác nhu: Luật thuơng mại, Luật sở hữu trí tuệ, Luật chuyển giao công nghệ, Luật cạnh tranh trình hoàn thiện pháp luật NQTM nói riêng vấn đề cạnh tranh họp đồng nhượng quyền cần phải thể quán, thống vãn pháp luật đó, tránh chồng chéo, giẫm chân nhằm đảm bảo hiệu lực thực thi quy định Đảm bảo độc lập có phổi họp Ctf quan quản lý cạnh tranh với cá quan quản lý chuyên nghành NQTM: NQTM hoạt động thương mại, nên nguyên tắc quan có thẩm quyền quản lý Bộ Công Thương49 Tuy nhiên đối tượng hoạt động NQTM liên quan đến nhiều đối tượng khác quyền sở hữu trí tuệ: nhãn hiệu, bí kinh doanh, sáng chế trình quản lý hoạt động nhượng quyền cần có phối họp quan quản lý có liên quan nhằm đảm bảo hiệu quản lý nhà nước 3.2.2 Một sổ đề xuất cụ thể Cần mở rộng danh sách thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: Theo LCT việt Nam có thỏa thuận pháp luật ghi nhận Điều LCT 2004 bị coi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đồng thời thỏa thuận bị cấm có “dấu hiệu” theo quy định pháp luật Từ gây khó khăn cho việc thực thi PLCT thực tế thực xuất nhiều thỏa thuận có mục đích cản trở cạnh tranh lại chưa liệt kê Luật, điều tạo nên lỗ hổng pháp lý Do vậy, càn mở rộng danh sách thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cách làm Mỹ, Liên minh Châu Âu Còn việc xác định tính bất họp pháp thỏa thuận quan áp dụng pháp luật thực sở cân tác động đến môi trường cạnh tranh lợi ích kinh tế mà thỏa thuận mang lại Nhanh chóng ban hành văn pháp luật tiết hóa quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh họp đồng nhương quyền: Do phát triển kinh tế Đặc biệt chủ kinh doanh muốn mở rộng quy mô sản xuất hình thức kinh doanh nhượng quyền, chủ kinh doanh vừa nhỏ họ chọn hình thức nảy để kinh doanh Chính mả NQTM Việt Nam cách thưc hiệu để chủ doanh nghiệp tham gia kinh doanh Do đó, cần điều chỉnh đặc biệt thỏa thuận hạn chế cạnh tranh họp đồng NQTM Trong đó, LCT 2004, Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định cách 63 50 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại - Hằng Nga, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Trang 120 51 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại - Hằng Nga, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Trang 121 chung đối vói thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà không điều chinh cụ thể thỏa thuận hạn chế cạnh tranh họp đồng NQTM Do đó, áp dụng quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo LCT điều khoản hạn chế cạnh tranh họp đồng nhượng quyền không đảm bảo cân lợi ích bên Vỉ vậy, để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động nhượng quyền phát triển mối quan hệ đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, quan quản lý nhà nước cần nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn chi tiết quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ừong hợp đồng NQTM Hiện nay, Bộ Công Thương quan quản lý cạnh tranh đồng thời quan quản lý nhà nước NQTM Do đó, Bộ Công Thương nên sớm ban hành thông tư hướng dẫn việc áp dụng pháp luật cạnh tranh hoạt động NQTM Việt Nam, cần đưa giới hạn nhằm xác định tính họp pháp bất họp pháp thỏa thuận liên quan đến cạnh tranh họp đồng NQTM Đe tạo tâm lý an tâm cho BNQ BNHQ nhằm khuyến khích hoạt động NQTM đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh Sửa đỗi quy đinh luât canh tranh cho phù họp vói thực tiễn: Sủa đổi Điều LCT50, theo hướng cấm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định khoản Điều (về thông đồng để thắng thầu) thỏa thuận hạn chế cạnh tra nh khác họp đồng NQTM bị cấm thị phàn kết họp BNQ BNHQ 30% thỏa thuận theo chiều ngang, thỏa thuận theo chiều dọc thị phàn kết họp bên thị trường liên quan chiếm từ 30% trở lên chúng miễn trừ đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều 10 LCT 2004 Bỗ sung điều kiện để miễn trừ đổi vói thỏa thuận hạn chế cạnh tranh họp đồng nhượng quyền thương mại: Trong chừng mực định, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tác động tiêu cực đến môi trường cạnh tranh bị cấm thực Dưới góc độ kinh tế, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh số trường họp có tác dụng tiết kiệm chi phí, nguồn lực xã hội thông qua việc hình thành điều kiện kinh doanh chung, khắc phục khủng hoảng, nhằm chuyên môn hóa họp lý hóa quy trình công nghệ cao51 cho nên, pháp luật chống hạn chế cạnh tranh nước giới đặt trường họp ngoại lệ không 64 52 hUp;//www.daivict1awíĩrm.vn/vicwcr.print.asp?aicM 20&1~VN áp dụng số thỏa thuận hạn chế cạnh tranh định sở sách cạnh tranh nước Theo quy định LCT 2004, trừ thỏa thuận đương nhiên bị cấm: là, thỏa thuận ngăn cản kìm hãm không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh; hai là, thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thỏa thuận; ba là, thông đồng đấu thầu Ngoài ba nhóm trên, năm nhóm thỏa thuận lại bị cấm thị phàn kết họp thị trường liên quan bên tham gia từ 30% trở lên theo khoản Điều Tuy nhiên, thỏa thuận bị cấm miễn trừ chúng thỏa mãn hai điều kiện sau: + Thuộc sáu trường họp quy định khoản lĐiều 10 LCT 2004; + Nhằm hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng Như vậy, sở để miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm lợi ích kinh tế mà thỏa thuận mang lại Nhưng lợi ích kinh tế cần phải đạt mối quan hệ cân với tác động tiêu cực đến môi trường cạnh tranh mà thỏa thuận gây Quy định bất họp lý thực tế áp dụng: có thỏa thuận có tác dụng khuyến khích cạnh tranh, có lợi cho người tiêu dùng không miễn trừ không hạ giá thành sản phẩm, có thỏa thuận hạn chế thuộc khoản Điều LCT thỏa mãn hai điều kiện quy định khoản Điều 10 thực tế ảnh hưởng hạn chế cạnh tranh lại lớn nhiều so với lợi ích mà mang lại Cần giải thích rõ ràng đổi với khái niệm có liên quan: Khỉ xem xét hoạt động bán kèm NQTM, quan có thẩm quyền cạnh tranh càn phân tích khái niệm “không liên quan đến đối tượng họp đồng” khái niệm “phù họp với hệ thống kinh doanh BNQ quy đinh”52, sở bối cảnh hoạt động NQTM, đặc biệt càn nhấn mạnh đến khía cạnh (i) liệu tồn biện pháp khác ảnh hưởng tiêu cực đến cạnh tranh bảo vệ uy tín, chất lượng đồng hệ thống nhượng quyền; (ii) ràng buộc bán kèm có thực ngăn cản đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường, loại bỏ đối thủ cạnh tranh hay cho phép đối thủ cạnh tranh tham gia thị trường sản phẩm bán kèm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng Ngoài ra, để đảm bảo hiệu lực thực thi pháp luật cạnh tranh thực tế cung hoạt động NQTM Việc tổ chức, vận hành máy thực thi pháp luật có 65 hiệu định sức sống đạo luật Chúng ta cần phải nâng cao vai trò Bộ Công Thuơng việc phối họp thục chức quản lý nhà nuớc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh họp đồng NQTM đồng thời xây dựng đội ngũ nhân viên đủ lực, đội ngũ luật su, nhà tu vấn am hiểu pháp luật cạnh tranh có khả áp dụng cho lĩnh vực cụ thể Vì có nhu có khả thu hút đuợc sụ nhuợng quyền nhà đầu tu nuớc vào Việt Nam nhung đảm bảo bảo vệ đuợc môi trường cạnh tranh lành mạnh nuớc 66 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu cho ta thấy càn thiết pháp luật, pháp luật phưoug tiện, công cụ để nhà nước quản lý xã hội trì chế độ trị Vì can thiệp pháp luật xã hội không ổn định, hoạt động không diễn theo trật tự Và xu phát triển kinh tế nay, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO với thị trường mở cửa có nhiều hình thức kinh doanh khác nhau, mà đặc biệt hình thức kinh doanh nhượng quyền Với hoạt động nhượng quyền thương mại đem đến nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt BNHQ doanh nghiệp vừa nhỏ, họ nhiều thời gian để xây dựng thương hiệu cho mình, kế hoạch kinh doanh, tốn chi phí ngược lại BNQ mở rộng mang lưới nhượng quyền Bên cạnh thuận lợi hoạt động nhượng quyền có khó khăn rủi ro tham gia nhượng quyền, nguy uy tín thương hiệu, bị nhái nhãn hiệu BNQ Còn BNHQ bị số hạn chế ràng buộc định ký kết họp đồng nhượng quyền thương mại, hạn chế khả phát ữiển, sáng tạo chủ doanh nghiệp động Và hạn chế ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia vào thị trường Do thị phàn thị trường liên quan BNQ chiếm 30% thị trường Nhưng hạn chế cạnh tranh họp đồng nhượng quyền thương mại chưa có quy định pháp luật điều chỉnh, mà áp dụng quy PLCT Đối với số nước giới Liên minh Châu Âu (EU) có Nghị Quyết 2790/1999 quy định riêng pháp luật cạnh tranh họp đồng nhượng quyền thương mại, Và trường họp tự động miễn trừ theo nghị định Nhưng để xét xem điều khoản có rơi vào thỏa thuận hạn chế canh tranh hay không càn phải xét thêm khía cạnh Đó hạn chế có ảnh hưởng hạn chế đến môi trường cạnh tranh thúc đẩy môi trường cạnh tranh Còn Mỹ có Đạo Luật Sherman quy định ràng buộc bán kèm họp đồng nhượng quyền thương mại, Và càn phải xét xem ràng buộc có vi phạm PLCT hay không phải xét xem thị phàn liên quan BNQ trước sau ký kết họp đồng có chiếm 30% thị trường liên quan hay không? xác định có vi phạm PLCT không Còn Việt Nam hạn chế hơn, nước ta chập chững bước vào kinh tế thị trường, với nhiều hội mở chứa nhiều thách thức, rủi ro Và nước ta chưa có quy định pháp 67 luật quy định vấn đề cạnh trạnh hoạt động nhuợng quyền, nên số khó khăn mà nhà đầu tu nuớc muốn thông qua hình thức kinh doanh nhuợng quyền để xâm nhập vào thị truờng Việt Nam họ e ngại Vì pháp luật Việt nam chua quy định cách chi tiết cụ thể vấn đề Vì vậy, muốn thu hút đuợc sụ nhuợng quyền nhà đầu tư nước vào Việt Nam, giúp cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư phát triển thuong hiệu mình, đưa thưong hiệu vươn xa hơn, đến với nước giới Thì cần phải có quy định để hoàn thiện quy định pháp luật nói chung PLCT nói riêng cho phù họp với thực tiễn hoạt động nhượng quyền Vỉ đất nước ta đà phát triển hình thức kinh doanh nhượng quyền phổ biến Do càn nhanh chóng ban hành vãn pháp luật chi tiết hóa quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền Để doanh nghiệp dễ dàng áp dụng pháp luật vào thực tiễn Vì thực tế chủ doanh nghiệp chưa hiểu hết việc áp dụng PLCT Cho nên việc hoàn thiện quy định pháp luật càn thiết, giúp cho việc áp dụng luật trình quản lý kinh tế, xã hội tạo tảng cho việc xây dựng bảo vệ kinh tế thị trường đất nước định hướng xã hội chủ nghĩa 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO * LUẬT Luật cạnh tranh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Luật Thương mại Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội, 2006 ★ NGHỊ ĐỊNH Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 25/9/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh Tranh Nghị đinh Chính phủ số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại Thông tư 09/2006/ TT - BTM Ngày 25/5/2006 Bộ Thương mại việc hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại 4- SÁCH Nguyễn Hữu Huyên Luật cạnh tranh Pháp Liên Minh Châu Ẩu, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004 PGS.TS Nguyễn Như Phát, Ths Nguyễn Ngọc Sơn, Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thong lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nxb,Tư pháp, Hà Nội, 2006 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thưong mại, Hằng Nga, Nxb, Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2009 Ts Lý Quý Trung-Franchise, Bỉ thành công mô hình nhượng quyền kinh doanh, Nxb Trẻ 2006 TS Lê Danh Vĩnh, Ths Nguyễn Ngọc Sơn, Hoàng Xuân Bắc: Pháp luật cạnh 69 * TRANG WEB http://doanhnhansaigon.vn/default/nhuong-quyen/kienthuc/2009/05/474/nhuongquyen-thuong-mai-lich-su-hien-tai-va-tuong-lai/ 28/05/2009 http://doanhnhansaigon.vn/default/nhuong-quyen/kien-thuc/2009/05/486/delamnhuong-quyen-thanh-cong http ://news.doanhnhandatviet.vn/Aiticledetail.aspx?menu=70&id=2601 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.con]/2009/07/l 1/3287/ http ://vneconomy vn/2009112609424256P0C5/nhuong-quyen-thuong-mai-gia-tangtinh-hap-dan.htm http://saga.vn/dictview.aspx?id=3248 http://www.daivietlawfirm.vn/viewer.print.asp?aid=120&l=VN http://www.dinhgia.com.vn/index.php?artid:10545:NHUONG-QUYENTHUONGMAI-VA-CHUYEN-QUYEN-SU-DUN G-NHAN-HIEU.html http://www.giaoduc.edu.vn/print_page/doanh-nghiep-712/nhuong-quyenthuong-maigia-tang-tinh-hap-dan—135438.aspx 10 http://www.infotv.vn/giup-ban-kinh-doanh/goc-tu-van/32664-nhuong-quyenthuong-mai-mot-so-luu-y-cho-cac-nha-nhan-quyen 11 http://www.kfcvietnam.com.vn/Product.aspx 12 http://www.laodong.com.vn/Home/Nhuong-quyen-kinh-doanh-Linh-hoat-laloithe/20095/137212.1aodong 13 http://www.lantabrand.com/catlnewsl452.html 14 http ://www.nclp org vn/thuc_tien_phap_luat/hoan-thien-khung-phap-ly-ve-nhuongquyen-thuong-mai/?searchterm=%22TÀI%20SẢN%22 15 http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/nhuong-quyen-thuong-mai-duoigoc11 lo-phap-luat-canh-tranh/?scarchtcrm=%22 tranh %20chấp%22 16 http://www.tinkinhte.com/nd5/detail/luat/kien-thuc-phap-luat/nhuong-quyenthuong-mai-duoi-goc-do-phap-luat-canh-tranh/87540.021279.html 17 http ://www.thamdinhgia org 18 http ://tintuc xalo 205758910/Ian_song_nhuong_quyen_sau_hoi_nhap html 70 vn/00- 22 http://www.vnbrmd.net/Nhuong-quyen-thuong-hieu/nhuong-quyen-thuong- hieuhoac-co-hoi-kinh-doanh-dua-ra-su-lua-chon-phan-2.html dng-nhan-hiu 71 [...]... luật nhượng quyền thương mại 28 CHƯƠNG2 NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI DƯỚI GÓC Độ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SÓ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Nhượng quyền thương mại dưóỉ góc độ pháp luật cạnh tranh của một sổ nước trên thế giói 2.1.1 Nhượng quyền thương mại dưới góc độ pháp luật cạnh tranh của liên minh Châu Ầu EU Nhượng quyền thương mại (NQTM) là hoạt động thương mại phát triển với tốc độ cao trên... trên cơ sở phân tích bối cảnh kinh tế của nó, nhằm đánh giá tổng thể ảnh hưởng khuyến khích cạnh tranh và ảnh hưởng hạn chế cạnh tranh Rồi mới kết luận chúng có vi phạm pháp luật cạnh tranh 2.1.2 Nhượng quyền thương mại dưói góc độ của pháp luật cạnh tranh ở Mỹ Một trong những nguyên tắc cơ bản của PLCT của Mỹ là một hành vi hạn chế cạnh tranh chỉ bị cấm khi nó hạn chế thương mại một cách bất họp lý Vì... nhận quyền sơ cấp (bên nhận quyền sơ cấp là thương nhân nhận quyền thương mại từ bên nhượng quyền ban đầu), và bên nhận quyền thứ cấp (bên nhận quyền thứ cấp là thương nhân nhận lại quyền thương mại từ bên nhượng quyền thứ cấp)6 Thứ ba về phí nhượng quyền đây là vấn đề luôn được các chủ thể trong quan hệ nhượng quyền quan tâm Mặc dù phí nhượng quyền không được nêu ra một cách cụ thể trong Luật thương mại. .. quyền đều yêu cầu bên còn lại thực hiện các thỏa thuận mang dáng dấp của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Đây chính là yếu tố chủ yếu mà dựa vào đó pháp luật một số nước cho rằng quan hệ nhượng quyền thưong mại phải được điều chỉnh bằng pháp luật cạnh tranh1 2 Những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong họp đồng nhượng quyền thương mại nêu trên đã tao ra mối quan hệ giữa pháp luật cạnh trạnh và pháp luật nhượng. .. thỏa thuận với nhau đến một mức giá phù họp và một cách tự nguyện không bên nào ép buộc bên nào Và mức phí 14 nhượng quyền đó không có qui định trong luật và không có một cơ quan nhà nước nào ra mức giá chung cho phí nhượng quyền thương mại I.I.2.3 Vai trò của pháp luật về nhượng quyền thương mại Cũng nhu các quan hệ pháp luật khác thì quan hệ pháp luật về hoạt động nhượng quyền luôn tồn tại các mối... tế hoạt động nhượng quyền thương mại có thể gây hạn chế cạnh tranh, làm sai lệch nhu cầu của thị trường Thứ nhất, với việc ký họp đồng nhượng quyền thương mại độc quyền, mả theo đó ở phạm vi, khu vực địa lý nhất định, một thị trường xác định, bên nhượng quyền chỉ 26 được nhượng quyền cho một bên nhận quyền duy nhất đồng thời bên nhận quyền chỉ được cung cấp hàng hóa, dịch vụ trong khu vực địa lý đó Nếu... doanh, và là thương nhân được cấp quyền thương mại theo quy định của pháp luật Việt Nam, trong đó bao gồm bên nhượng quyền thứ cấp trong mối quan hệ với bên nhận quyền (bên nhượng quyền thứ cấp là thương nhân có quyền cấp lại quyền thương mại mả mình đã nhận từ bên nhượng quyền ban đầu cho bên nhận quyền thứ cấp)5 Còn phía BNHQ là các thương nhận được nhận quyền thương mại để tiến hành việc mua bán hàng... động NQTM của mình, qua đó góp phàn thúc đẩy cạnh tranh giữa các bên nhượng quyền của một loại sản phẩm Điều này khiến giá trị khuyến khích cạnh tranh về tổng thể lớn hơn ảnh hưởng hạn chế cạnh tranh giữa các BNHQ của một thương hiệu nhất định Qua vụ việc trên cho ta thấy được những quy định trong họp đồng NQTM dưới góc độ pháp luật cạnh tranh ở Mỹ như sau: Trong họp đồng NQTM nếu BNQ muốn an tâm nhượng. .. họp đồng nhượng quyền trong mối quan hệ với PLCT NQTM là một hoạt động thương mại cho nên họp đồng NQTM cũng có đầy đủ các nội dung cơ bản của một hợp đồng thương mại như quyền và nghĩa vụ của các bên, thời hạn hợp đồng, nội dung quyền thương mại được chuyển nhượng, sử dụng nhãn hiệu, tên thương mại và bí quyết kinh doanh, chấm dứt họp đồng, giải quyết tranh 21 vấn đề liên quan đến hạn chế cạnh tranh. .. trí độc quyền Xét trên cơ sở phân tích bối cảnh kinh tế của nó, nhằm đánh giá tổng thể ảnh hưởng khuyến khích cạnh tranh và ảnh hưởng hạn chế cạnh là: khuyến khích cạnh tranh là làm cho môi trường cạnh tranh phát triển hơn, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển Ảnh hưởng hạn chế cạnh tranh là làm giảm cạnh tranh là việc cạnh 34 tranh trên thị trường đang tồn tại và phát triển mạnh nhưng có một số ... ĐỊNH VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI DƯỚI GÓC Độ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM ’ 53 3.1 Thực trạng nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh Việt Nam .53 3.2 Một số đề. .. quát chung nhượng quyền thương mại vấn đề pháp lý liên quan đến pháp luật cạnh tranh Chương 2: Nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh Việt Nam số nước giới Chương 3: Một số đề xuất... CHƯƠNG3 MỘT SÓ ĐỀ XUẤT NHẰM LÀM HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI DƯỚI GÓC Độ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh Việt

Ngày đăng: 22/12/2015, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan