Bài viết cho thấy, việc so sánh pháp luật về hợp đồng thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc không chỉ hỗ trợ thúc đẩy hoạt động thương mại của doanh nhân hai nước mà còn góp phần hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam hiện hành.
SO SÁNH PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC - HÀM Ý CHO SỬA ĐỔI LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 ThS NCS Võ Phước Long1 Tóm tắt: Trong quốc gia giới không nhiều quốc gia có nhiều điểm tương đồng Việt Nam Trung Quốc nhiều mặt đời sống xã hội lịch sử, văn hóa, kinh tế trị Với vị trí địa lý thuận lợi thị trường rộng lớn hai bên, Việt Nam có kim ngạch thương mại chiếm tỷ trọng cao (số liệu 2020: 133,1 tỷ USD)2 với thị trường Trung Quốc tương ứng với tỷ trọng xuất nhập hai quốc gia số lượng chất lượng hợp đồng thương mại doanh nhân hai nước Trung quốc mở cửa thị trường sớm Việt Nam kỷ 20 cộng với thị trường khổng lồ nhiều quốc gia phát triển tác động lớn vào thay đổi tiến hệ thống pháp luật Trung Hoa, có pháp luật hợp đồng thương mại Do đó, việc so sánh pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam Trung Quốc không hỗ trợ thúc đẩy hoạt động thương mại doanh nhân hai nước mà cịn góp phần hồn thiện pháp luật thương mại Việt Nam hành Từ khóa: hợp đồng, dân sự, thương mại, Trung Quốc, civil code Abstract Not many countries in the world have many similarities like Vietnam and China in many aspects of social life such as history, culture, economy and politics With geographical location With favorable conditions and large markets for both sides, Vietnam has a very high proportion of trade turnover (2020: 133.1 billion USD) with the Chinese market and corresponds to the proportion of import and export between the two countries country is the quantity and quality of commercial contracts between businessmen of the two countries China opened its market earlier than Vietnam in the 20th century, plus the huge market of many developed countries has had a great impact on the progressive change of the Chinese legal system, including the law commercial contract Therefore, the comparison of laws on commercial contracts between Vietnam and China not only Khoa Luật, Trường Kinh tế, Luật Quản lý nhà nước, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH) Bộ công thương, Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2020, Nhà xuất công thương, năm 2021,Tr 85 59 supports the promotion of commercial activities of businessmen of the two countries, but also contributes to perfecting the current Vietnamese commercial law Keywords: contract, civil, commercial, China, civil code Tính khách quan tiếp nhận pháp luật từ so sánh luật với Trung Quốc Hệ thống pháp luật quốc gia hình thành phát triển kết nhu cầu nội khách quan riêng biệt quốc gia q trình du nhập pháp luật từ bên ngồi Việc tiếp nhận pháp luật từ bên theo thời gian (lịch sử) lan tỏa luật La mã hay luật Anh (common law), tiếp nhận từ nhu cầu phát triển hoạt động đầu tư, thương mại, cơng nghệ… giới tồn cầu hóa hay tiếp nhận từ nguồn cung pháp luật từ bên để bổ khuyết hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia Thông thường, tiếp nhận triết lý, quan niệm pháp luật, người ta cần tới hệ quy chiếu (paradigm) gần gũi với quốc gia có nguồn cung pháp luật, điều thường xuất qua kinh nghiệm cá nhân học vấn đào tạo nhà lập pháp Người học Hoa Kỳ gần gũi với cách tiếp cận người Mỹ, người học Đức, Pháp gần gũi với cách tiếp cận từ châu Âu, người học từ Nhật hay Hàn tương tự có mối quan hệ gắn bó với giá trị quốc gia mà đào tạo Cuối cùng, điều kiện kinh tế, xã hội, triết lý ý thức hệ định đáng kể lựa chọn nhà lập pháp Điều lý giải tương đồng đáng kinh ngạc pháp luật Trung Hoa Việt Nam trong 30 năm vừa qua, từ 1979 đến 2009 mối giao lưu hợp tác pháp luật hai quốc gia không đáng kể, so với hỗ trợ liên tục Cộng hòa liên bang Đức, Hoa Kỳ Nhật Bản3 Trung Quốc, kinh tế Trung Quốc hệ thống luật pháp CHND Trung Hoa bắt đầu giới ý thời gian gần nhiều năm, đặc biệt sau Trung Quốc gia nhập WTO năm 2001, kiện lớn kinh tế giới Với dân số tỷ người thị trường nội địa vô hạn, Trung Quốc bắt đầu thể quyến rũ trường tồn cầu nước có kinh tế thị trường Do đó, Phạm Duy Nghĩa, Nhìn lại lý thuyết kinh nghiệm tiếp nhận pháp luật, Văn phòng Quốc hội, Thực tiễn thách thức chuyển hóa pháp luật việt nam:chia sẻ kinh nghiệm liên minh châu âu, Nhà xuất hồng đức, Hà Nội 2016, trang 248 60 khơng nghi ngờ việc nghiên cứu hệ thống pháp luật CHND Trung Hoa trở nên quan trọng hiểu đối phó (hợp tác) với đất nước này4 Sự thay đổi phát triển pháp luật hợp đồng Việt Nam Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc hai quốc chịu ảnh hưởng nặng nề tư kinh tế bao cấp theo mơ hình Liên Xơ Đơng Âu nhiều thập niên cuối kỷ 20 đặc trưng thiếu vằng pháp luật hợp đồng, giai đoạn quan hệ hợp đồng chủ yếu điều chỉnh văn hành pháp góp vào làm cho kinh tế hai rơi vào khủng hoảng buộc hai quốc gia phải cải cách hay đổi kinh tế Trong giai đoạn đầu đổi (Trung Quốc cuối thập niên 70 Việt Nam thập niên 80 kỷ 20) chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường có can thiệp nhà nước, hai quốc gia ban hành văn pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng thương mại tư kinh tế tập trung chưa thoát khỏi văn số giải đoạn định lột xác đáng kinh ngạc pháp luật Trung Hoa cuối kỷ 20 đầu kỷ 21 Cụ thể: Đối với Trung Quốc: Luật hợp đồng kinh tế (Economic Contract Law) 1981, luật hợp đồng kinh tế có yếu tố nước ngồi (Economic Contract Involving Foreign Interests) 1985, Luật hợp đồng công nghệ (Technology Contract Law) 1987, Nguyên tắc chung Luật dân (General Principles of Civil Law (民法通则) 1986 nguồn pháp lý quan điều chỉnh quan hệ hợp đồng Với việc ban hành luật dân 1986 cột mốc quan trọng việc xây dựng lại luật dân sau cách mạng văn hóa…áp dụng mơ hình “ pháp luật riêng biệt” (specific statutes on certain contracts) Về chất, luật hợp đồng cụ thể đóng vai trị luật chuyển tiếp Trung Quốc chuyển từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường,5 khì ban hành văn bị chi phối: (a) quy định khơng mâu thuẫn với sách quốc gia (do Đảng Cộng sản đề ra), (b) nội dung điều khoản Dr Grace Li, Faculty of Law, University of Technology, Sydney (UTS) ,The PRC Contract Law and Its Unique Notion of Subrogation, Journal of International Commercial Law and Technology, Vol 4, Issue (2009) pp 12 Lei Chen and Larry A DiMatteo, History of Chinese Contract Law, pp5, 2017 https://www.cambridge.org/core/books/chinese-contract-law/history-of-chinese-contractlaw/1C51F0A338AE38369FC154183B4E6CBA/core-reader# 61 không gây tranh cãi (c) áp dụng điều khoản không gây bất ổn xã hội nào6 Đối với Việt Nam: Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989, Bộ luật dân 1995, Luật thương mại 1997 văn pháp luật quan điều chỉnh quan hệ hợp đồng năm trình chuyển đổi kinh tế Tuy nhiên, ban hành sở Hiến pháp 1992 năm đầu trình đổi mới, nhiều nội dung văn dần bộc lộ bất cập trình áp dụng, như: tiêu chí xác định hợp đồng dân sự- kinh tế, thể quan hệ hợp đồng, biện pháp bảo đảm thực hợp đồng, điều kiện có hiệu lực hợp đồng vô hiệu, trách nhiệm vi phạm hợp đồng… Những quy định mặt không phù hợp với thông lệ quốc tế, mặt khác tác động tiêu cực việc thực quyền tự hợp đồng, cản trở việc thực hiệu qua giao dịch thương mại Việt Nam Những thành tựu bước đầu trình cải cách với lợi thị trường mở cửa sớm so với Việt Nam gần thập kỷ, Trung Quốc nhận bất ổn hệ thống pháp luật hợp đồng can thiệp lớn nhà nước vào quan hệ hợp đồng, quy định không rõ ràng, đối xử khác biệt hợp đồng dân hợp đồng thương mại, hợp đồng nước với hợp đồng nước ngoài7…, đặc biệt việc chuẩn bị cho gia nhập (WTO) nhằm thu hút nhiều nhà đầu tư nước đẩy mạnh quan hệ thương mại nước buộc Trung Quốc phải tiến hành cải tổ pháp luật hợp đồng có hệ thống pháp luật hợp đồng Tại kỳ họp thứ khóa Quốc hội (National People’s Congress (NPC) thông qua luật hợp đồng (Chinese Contract Law (CCL) 1999 kết trình tổng kết thực tiễn, hạn chế, hội nhập quy định trước hợp đồng Luật hợp đồng năm 1999 có hiệu lực ngày 01/10/1999 văn pháp lý trực tiếp quan trọng điều chỉnh quan hệ hợp đồng với mục tiêu xây dựng kinh tế định hướng thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, sửa đổi, bãi bỏ hạn chế luật hợp đồng trước mở rộng quyền tự hợp đồng, đồng thời khẳng định luật hợp đồng luật tư hệ thống pháp luật Trung Quốc, tiền đề để Trung Quốc tham gia WTO Nhìn chung, kề từ bước vào công đổi năm 1978 pháp luật hợp đồng của Trung Quốc có thay đổi quan trọng Đồng thời Mo Zhang, Chinese Contract law, Martinus Nijhoff Publishers, 2006, pp Zhong Jianhua, Yu Guanghua, China's Uniform Contract Law: Progress and Problems, Pacific Basin Law Journal, 17(1), 1999, pp 1-2 62 với kinh tế phát triển, luật hợp đồng trải qua trình phát triển từ ba luật hợp đồng cũ năm 1980 đến luật hợp đồng thống vào cuối kỷ XX Sự thay đổi pháp luật hợp đồng tiếp thu kinh nghiệm lập pháp thành công phản ánh xu hướng phát triển quốc tế luật hợp đồng Nó thống quy định thương mại, đảm bảo an ninh thương mại, mở rộng thị trường nỗ lực để thỏa mãn nhu cầu phát triển thị trường kinh tế mức tối đa Việt Nam tương tự Trung Quốc, thành tựu công đổi hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải có thay đổi pháp luật hợp đồng thương mại, quy định Bộ luật dân 1995 bộc lộ hạn chế như: “Công dân làm phù hợp với quy định pháp luật"8, có phân biệt hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế, chưa đề cập đến tài sản hình thành tương lai Luật thương mại 1997 có hạn chế như: nhiều hoạt động thị trường có chất thương mại lại chưa coi hoạt động thương mại (như hoạt động cung ứng dịch vụ), khơng tương thích pháp luật thương mại Việt Nam pháp luật thương mại quốc tế, số nội dung khơng cịn đáp ứng trình vận động thực tiễn thương mại Vì vậy, Bộ luật dân 2005 thay cho BLDS 1995, Luật thương mại 2005 thay cho LTM 1997 kết trình tổng kết thực tiễn, hạn chế, hội nhập quy định trước hợp đồng, tiền đề để Việt Nam tham gia WTO Là quốc gia rộng lớn, có bề dày lịch sử Trung Quốc chưa có “Bộ Luật dân sự” nghĩa so với quốc gia có truyền thống pháp luật (civil law) lâu đới Pháp hay Đức, Luật hợp đồng 1999 thành tựu bật hệ thống láp luật Trung Hoa đại chưa đáp ứng phát triển mạnh mẽ (và giấc mơ) Trung Quốc kỷ 21 Với trình chuẩn bị nghiêm túc dâu dài ngày 28/5/2020 Quốc hội (13) (National People’s Congress (NPC) thơng qua có hiệu lực từ ngày 1/1/2021 với tên gọi: Civil Code of the People’s Republic of China (“Civil Code”)như “ Bộ luật dân sự” kể từ năm 1949 Civil Code bao gồm phần: Các quy tắc chung, Quyền tài sản, Hợp đồng, Quyền nhân thân, Hôn nhân Gia đình, Quyền thừa kế Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, với tổng số 1.260 điều Có điểm đáng ý luật (1) Civi code hệ thống hóa cách chặt chẽ, (2) Civil code hệ thống hóa theo trình tự hợp lý- từ quyến đến chế tài, (3) Civi code đề cao quyền người BLDS 2005 quy định theo hướng "Cơng dân làm pháp luật khơng cấm” 63 giá trị nhân văn9 Trong luật thực định thực tiễn nguồn cảm hứng đáng kể cho luật hợp đồng mới, rõ ràng nguồn luật so sánh, đóng vai trị vai trị chi phối việc xây dựng Luật Hợp đồng 1999 tiếp tục ảnh hưởng Bộ luật dân Các nhà lập pháp học giả tham gia vào việc soạn thảo Bộ luật Dân ý đến phát triển luật quốc tế thống nhất, bao gồm Bộ quy tắc Hợp đồng thương mại quốc tế (PICC) năm 2016, Các nguyên tắc pháp luật hợp đồng châu Âu năm 2002 Dự thảo Khung tham chiếu luật tư Châu Âu năm 2009 Các sửa đổi gần luật hợp đồng Pháp, Đức, Nhật Bản Đài Loan, các quốc gia khác thường xuyên tham chiếu thảo luận tranh luận trình soạn thảo10 Việc ban hành Bộ luật dân 2020 có ảnh hưởng to lớn mơi trường kinh doanh Trung Quốc kỷ 21 kỳ vọng nhà lập pháp mà quốc gia, học giả đánh giá cao Bộ luật Dân Trung Quốc dấu mốc quan trọng trình phát triển luật tư Trung Quốc Nó trở thành thành phần quan trọng sống công dân q trình đại hóa liên tục hệ thống quản trị tác động tích cực việc cung cấp chắn rõ ràng Một số nhà bình luận viết Bộ luật Dân Pháp năm 1804 Bộ luật kỷ 19, BGB (ĐỨC) Bộ luật kỷ 20, Bộ luật Dân Trung Quốc coi Bộ luật kỷ 2111 chưa thực tiễn kiểm chứng Bộ luật dân 2020 ví “Hiến pháp xã hội dân sự”12 hệ thống luật tư Trung Quốc, có hiệu lực hàng loạt luật luật hợp đồng, luật nhân gia đình, luật tài sản… hết hiệu lực thi hành Phần pháp luật hợp đồng quy định gồm 526 điều chia làm 02 phần Phần bao gồm quy định chung hợp đồng gồm chương với nội dung chủ yếu quy định giao kết thực hợp đồng Phần quy định chi tiết 19 loại hợp đồng thơng dụng/ điển mua bán, dịch vụ, vận tải… Tại Việt Nam, Hiến pháp 1992 ví phiên 1.0 thời kỳ đổi từ bao cấp sang kinh tế thị trường Hiến pháp 2013 phiên 2.0 công LI Shaohua, XIAO Peng, The Civil Code of the People’s Republic of China: Major Features and Contributions to the World, US-China Law Review, August 2020, Vol 17, No 8, pp 319 10 Bing Ling , The New Contract Law in the Chinese Civil Code, The Chinese Journal of Comparative Law, (2020) Vol No pp 561 11 Em Prof Dr Jacques H Herbots, The Chinese new Civil Code and the law of contract, PP 715, https://www.law.kuleuven.be/apps/jura/public/art/57n3/herbots.pdf 12 Hiroshi Matsuo, Professor of Law, Law School, Keio University, Introduction to the Civil Law System, https://jicanet-library.jica.go.jp/lib2/05PRDM015/pdf/alltxt.pdf 64 đổi với mục tiêu đề cao quyền người, nhà nước pháp quyền hội nhập kinh tế quốc tế Bộ luật dân 2015 cụ hóa tính thần hiến pháp 2013 với mục tiêu xây dựng BLDS thực trở thành luật chung hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng tự chịu trách nhiệm bên tham gia; ghi nhận bảo vệ tốt quyền cá nhân, pháp nhân giao lưu dân sự; góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, ổn định môi trường pháp lý cho phát triển kinh tế - xã hội sau Hiến pháp năm 2013 ban hành13 BLDS năm 2015 xây dựng sở kế thừa, phát huy truyền thống pháp luật dân Việt Nam, thành tựu BLDS năm 1995 BLDS năm 2005, đúc rút kinh nghiệm điều chỉnh quan hệ pháp luật dân qua 30 năm đất nước đổi toàn diện hội nhập quốc tế, khắc phục tồn tại, bất cập quy định hành Về nội dung, so với BLDS năm 2005, BLDS năm 2015 có nhiều tiếp cận mới, quan trọng, mang tính đột phá nhận thức tư lập pháp việc hoàn thiện chế pháp lý điều chỉnh quan hệ dân đời sống hàng ngày cá nhân, pháp nhân 14 Là luật quan trọng lĩnh vực luật tư điều chỉnh quan hệ hợp đồng nghĩa vụ với nhiều nội dung tiến đại, Việt Nam khơng nói nhà lập pháp mong muốn tồn song song hai lĩnh vực dân thương mại mà chứng khí BLDS có hiệu lực luật thương mại 2005 tiếp tục tồn sửa đổi cho phù hợp với Hiến pháp 2013 BLDS 2015 khác biệt rõ ràng Việt Nam trung Quốc So sánh luật chế định luật hợp đồng thương mại Việt Nam Trung Quốc 3.1 Giao kết hợp đồng Về khái niệm hợp đồng chủ thể giao kết hợp đồng: Luật thương mại Việt Nam không quy định hợp đồng thương mại gì? Nhưng khái niệm hợp đồng quy định Điều 385 BLDS 2015 “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” so với điều 464 Civil code15 tương tự nhau, điều 465 Civil code nhấn mạnh bảo vệ bảo vệ pháp luật quan Bộ tư pháp, Jica, Những điểm Bộ luật dân năm 2015, Nhà xuất lao động, Hà Nội năm 2017, trang 20 14 Bộ tư pháp, Jica, sđd, tr 27 15 Nguyên văn điều 464 Civil code “A contract is an agreement on the establishment, modification, or termination of a civil juristic relationship between persons of the civil law” 13 65 hệ hợp đồng giá trị ràng buộc bên trừ pháp luật có quy định khác, Civil code không phân biệt nghĩa vụ hợp đồng pháp luật Việt Nam Các vấn đề chung hợp đồng nghĩa vụ quy định 3, điều trái ngược với truyền thống luật dân người Trung Quốc, Civil code chia luật nghĩa vụ thành hai riêng biệt, hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng Lạ lùng thay trường hợp Common-Law hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng hai nhánh riêng biệt luật tư16 Về chủ thể giao kết hợp đồng: Theo quy định Luật thương mại 2005, chủ thể hợp đồng thương mại phải thương nhân (gồm cá nhân tổ chức) có đăng ký kinh doanh Cịn BLDS 2015 xác định chủ thể quan hệ pháp luật dân bao gồm cá nhân pháp nhân với tính chất chủ thể thường xuyên, chủ yếu,đồng thời xây dựng chế pháp lý xác định tư cách chủ thể Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, quan nhà nước trung ương, quan nhà nước địa phương, hộ gia đình, tổ hợp tác tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân sự17 Civil code không phân biệt quan hệ dân hay thương mại nên không yêu cầu chủ thể phải thương nhân hoạt động thương mại Về chủ thể quan hệ hợp đồng, Civil code tương tự BLDS 2015 Việt Nam Về điều kiện có hiệu lực hợp đồng thương mại: Luật thương mại 2005 không quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng thương mại mà dẫn chiếu đến BLDS 2015 gồm 04 điều kiện quy định điều 117 Điều 143 Civil code quy định 03 điều kiện để hợp đồng có hiệu lực (1) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập, (2) Đúng với ý chí chủ thể, (3) hành vi khơng trái với quy định pháp luật không xâm hại đến trật tự công cộng đạo đức Nếu bên quan hệ hợp đồng vi phạm ba điều kiện nói hợp đồng bị coi vơ hiệu Civi code khơng u cầu hình thức hợp đồng điều kiện bắt buộc để hợp đồng có hiệu lực quy định khoản điều 117 điều 469 Civil code quy định hình thức hợp đồng gồm lời nói, văn hành vi cụ thể, rõ ràng chi tiết hình thức liệu điện tử so với luật Việt Nam 16 Em Prof Dr Jacques H Herbots, The Chinese new Civil Code and the law of contract, pp709, https://www.law.kuleuven.be/apps/jura/public/art/57n3/herbots.pdf 17 Bộ tư pháp, Jica, sđd tr57 66 Về giao kết hợp đồng: BLDS 2015 quy định “Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên xác định tới công chúng” vấn đề liên quan quan đền đề nghị chấp nhận đề nghị từ điều 387 đến 397 Civil code quy định tương tự từ Điều 471 đến 489 có khác biệt sau: (1) Điều 471 đề nghị chấp nhận đề nghị cịn “theo cách khác” quy định mở mà nhà lập pháp chưa thể lường trước kỷ nguyên công nghệ số trí tuệ nhân tạo cách thức giao kết hợp đồng Quy định bảo vệ quyền lợi bên pháp luật chưa tiên liệu hết khả xảy thực tiễn Ví dụ Điều 483 hợp đồng hình thành vào thời điểm mà chấp nhận có hiệu lực, trừ pháp luật có quy định khác bên thỏa thuận Giả sử hai bên đạt thỏa thuận miệng đề nghị chấp nhận, thỏa thuận lập thành văn bản, hợp đồng xác lập từ thời điểm bên ký tên, đóng dấu vào hợp đồng Nhưng theo điều 490 lại quy định “Trường hợp hợp đồng phải giao kết văn theo quy định pháp luật quy định hành bên thỏa thuận bên không thực hợp đồng văn bản, bên thực nghĩa vụ bên chấp nhận thực hợp đồng hình thành thời điểm chấp nhận vậy” Quy định đề nghị điều 491 điểm khác biệt BLDS 2015 Civil code Cụ thể “Trường hợp thông tin hàng hóa dịch vụ bên cơng bố thông qua mạng thông tin, chẳng hạn internet, tuân theo điều kiện cho đề nghị, trừ bên có thoả thuận khác, hợp đồng hình thành thời điểm bên chọn sản phẩm dịch vụ gửi đơn đặt hàng thành cơng” Quy định đề cập cụ thể đến việc giao kết hợp đồng điện tử Tức thông tin hàng hóa dịch vụ bên phát hành thông qua thông tin mạng, chẳng hạn Internet, đáp ứng điều kiện lời đề nghị bên chọn hàng hóa dịch vụ cho biết gửi thành công đơn đặt hàng, hợp đồng ký kết, trừ bên có thoả thuận khác Quy định hồn tồn phù hợp với hoạt động thương mại online bảo vệ quyền lợi ích chủ thể, đặc biệt ràng buộc trách nhiệm bên bán cơng thơng tin hàng hóa mạng viễn thơng Về giao kết hợp đồng hành (State Procurement Contracts) tiền hợp đồng (Pre-contracts): Điều 494 quy định về hợp đồng hành Điều 495 quy định tiền hợp đồng (trong thực tiễn thường có tên: hợp đồng nguyên tắc, biên ghi 67 nhớ hay hứa mua, hứa bán…) Civil code khác biệt so với BLDS 2015 chưa đề cập đến loại hợp đồng Quy định hợp đồng hành Civil code thể bình đẳng nhà nước chủ thể khác quan hệ dân sự, điều minh chứng điều 207 “Quyền tài sản nhà nước, tổ chức cá nhân chủ thể khác pháp luật bảo vệ bình đẳng khơng cá nhân, tổ chức quyền xâm phạm.”18 Quy định đặc điểm quan trọng luật nỗ lực hợp pháp hóa luật tư, cho thấy lần lịch sử Nhà nước cộng sản Trung Quốc, lợi ích cơng lợi ích tư đối xử bình đẳng19 Tiền hợp đồng lần Civil code đưa vào quy định mới, khẳng định hiệu lực thỏa thuận sơ bộ, mở rộng phạm vi áp dụng thỏa thuận sơ bộ, giúp làm rõ mối quan hệ pháp lý bên Bời vì, hoạt động thương mại mua sắm thiết bị, hợp tác kinh doanh, đầu tư mua bán sáp nhập, công ty thường tham gia vào thỏa thuận ký kết thư ý định, thỏa thuận khung, v.v Trước ký tài liệu tương ứng, trước tiên công ty nên làm rõ liệu họ ký văn tham vấn không ràng buộc hay thỏa thuận sơ hợp lệ, sau tiến hành soạn thảo điều khoản cụ thể Với quy định tiền hợp đồng hợp đồng ràng buộc bên có nghĩa vụ thực nhằm ràng buộc, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên thực loại giao dịch đồng thời sở pháp lý vững để giải tranh chấp thực tiễn bên vi phạm tiền hợp đồng 3.2 Thực hợp đồng Về nguyên tắc thực hợp đồng: BLDS năm 2015 không quy định lại nguyên tắc thực nghĩa vụ (hợp đồng) nội dung nguyên tắc quy định chung nguyên tắc pháp luật dân Điều Bộ luật20 Civil code ngoai nguyên tắc quy định phần chung BLDS 2015 quy định nguyên tắc thực hợp đồng điều 509 nguyên thực cam kết, nguyên tắc thiện chí giữ bí mật phù hợp với chất mục đích hợp đồng Đặc biệt, điều 509 Civil code quy định ngun tắc bên phải có nghĩa vụ khơng gây lãng phí tài ngun thiên nhiên, gây nhiễm mơi trường, làm tổn hại đến hệ sinh thái thực hợp Nguyên văn điều 207 Civil code “The real rights of the State, collectives, private individuals, and the other right holders are equally protected by law and free from infringement by any organization or individual.” 19 Em Prof Dr Jacques H Herbots, pp 707 20 Bộ tư pháp, Jica, sđd tr144 18 68 đồng Nguyên tắc bảo vệ môi trường quy định Civil code thể nghiêm túc quyến Trung Quốc sau giá thập niên phát triển, coi bảo vệ mơi trường chìa khóa cho Trung Quốc phát triển Khi bên quan hệ hợp đồng gây ô nhiễm môi trường, hệ sinh thái phải chịu trách nhiệm bồi thường quy định chi tiết tài điều 1232, 1234, 1235 Civil code Về biện pháp bảo đảm thực hợp đồng: Quy định bảo đảm thực nghĩa vụ thể 59 điều luật BLDS năm 2015 (từ Điều 292 đến Điều 350) với “bảo đảm thực nghĩa vụ” với biện pháp bảo đảm cụ thể Nếu BLDS 2015 qui định bảo đảm thực hợp đồng quy định phần nghĩa vụ Civil code không phân chia thành 02 phần nghĩa vụ hợp đồng nên quy định biện pháp bảo đảm thực hợp đồng quy định chương khác nhau, sở chung biện pháp bảo đảm quy định điều 388 quy định: …hợp đồng bảo đảm gồm hợp đồng chấp, hợp đồng cầm cố hợp đồng khác có chức bảo đảm hợp đồng bảo đảm hợp đồng phụ hợp đồng bên có nghĩa vụ trường hợp hợp đồng vơ hiệu hợp đồng bảo đảm cụng vô hiệu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Như Civi code khơng xác định cầm cố, chấp, cầm giữ tài sản biện pháp bảo đảm luật mà quy định mở biện pháp bảo đảm khác Civil code như: bảo lưu quyền sở hữu điều (461), đặt cọc (điều 586), hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng bao toán, bảo lưu quyền sở hữu, cho thuê tài biện pháp quy định luật khác - Với biện pháp bảo đảm chấp tài sản: BLDS 2015 Civil code có số điểm khác biệt bản, đặc biệt xử lý tài sản chấp Theo quy định BLDS 2015 phương thức xử lý tài sản chấp quy định điều 299 đến điều 307 xử lý tài sản phương thức đấu giá bên có nghĩa vụ vị phạm Civil code quy định chấp từ điều 394 đến điều 424, đáng ý quy định điều: điều 359 liệt kê loại tài sản dùng vào chấp rõ ràng ngoại trừ khoản điều 399 quy định loại tài sản không chấp rõ ràng Quy định so với BLDS 2015 quy định điều 318 chung chung tài sản chấp quy định BLDS tài sản khơng chấp; Về chuyển nhượng tài sản chấp, điều 406 sau: “Bên chấp chuyển nhượng tài sản chấp thời hạn chấp Trường hợp bên có thỏa thuận khác thỏa thuận họ ưu tiên áp dụng Quyền chấp không bị ảnh hưởng tài sản chấp chuyển 69 nhượng Bên chấp chuyển tài sản chấp phải thông báo kịp thời cho bên nhận chấp Nếu bên nhận chấp chứng minh lợi ích bị ảnh hưởng việc chuyển nhượng tài sản chấp yêu cầu bên chấp trả nợ trước số tiền thu từ việc chuyển nhượng ký quỹ Bất kỳ số tiền vượt quyền bên nhận chấp từ số tiền chuyển nhượng thuộc bên chấp, khoản thiếu hụt nợ giải Điều 406 Civil code quy định việc chuyển giao tài sản chấp, khẳng định tác dụng quyền chấp tài sản chấp chuyển giao Quyền ưu tiên quyền chấp áp dụng tài sản chấp sau chuyển nhượng, việc chuyển nhượng tài sản chấp khơng có tác động thực chất bên nhận chấp Điều 406 Bộ luật Dân có số linh hoạt Về quy định chuyển nhượng tài sản chấp, bên có thỏa thuận khác thỏa thuận họ ưu tiên áp dụng Điều 406 Bộ luật Dân tuân thủ tốt nguyên tắc chuyển giao quyền tài sản làm rõ nguyên tắc quyền chấp tuân theo việc chuyển giao tài sản chấp Như vậy, quy định điều 406 Civil code vừa linh hoạt, vừa bảo đảm quyền lợi cho bên nhận chấp bên chấp tự chuyển nhượng tài sản chấp, BLDS 2015 điều 299 cho phép xử lý tài sản chấp (1) Đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ.(2) Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bảo đảm trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận theo quy định luật cứng nhắc so với điều 406 Civil code - Với biện pháp bảo đảm – bảo lãnh: BLDS 2015 xếp chung biện pháp bảo lãnh phần nghĩa vụ Civil code đưa hợp đồng bảo lãnh quy định chương chương 13 với tư cách hợp đồng độc lập 19 loại hợp đồng luật này, điểm khác biệt so với BLDS 2015 luật thương mại 2005 không coi hợp đồng bảo lãnh hợp đồng thương mại Việc Civil code coi “hợp đồng bảo lãnh” độc lập loại hợp đồng đưa vào chương riêng nên có nhiều quy định mà BLDS 2015 khơng quy định như: vị trí giá trị pháp lý hợp đồng bảo lãnh (điều 682),chủ thể khơng bảo lãnh (điều 683) đặc biệt có phân loại hợp đồng bảo lãnh (điều 686, 687)… Nghiên cứu quy định chương 13 Civil code hợp đồng bảo lãnh mang tới cho chủ thể áp dụng giải tranh chấp cho thấy quy định chắn dễ đoán định chuẩn mực pháp luật nói chung Hàm ý cho sửa đổi luật thương mại Việt Nam 70 Thứ nhất: Một nước có “hai vua”, việc phân biệt hợp đồng dân sự, hợp đồng thương mại không phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế Nghiên cứu pháp luật hợp đồng Trung Quốc thời kỳ đổi thay đổi toàn diện civil code năm 2020 cho thấy mạnh dạn đột phá việc hịa nhập với thơng lệ quốc tế luật tư Trên giới, việc phân biệt hợp đồng thương mại hợp đồng dân nội dung xa lạ hệ thống pháp luật nhiều quốc gia Với Việt Nam, vào thời điểm tiếp tục tư cũ việc bàn sửa đổi luật thương mại 2005 với nội dung khơng cịn phù hợp lại lần bỏ lỡ hội lần “thứ hai” Cơ hội lần “thứ nhất” bị bỏ qua ban hành Bộ luật dân 2015 khơng hồn thành nhiệm vụ, khơng tạo bước đột phá luật chưa đảm nhận vị “Hiến pháp luật tư, xã hội dân sự” Một học lớn cho Việt Nam q trình hội nhập địi hỏi phải thấm nhuần “Cơ bản, tảng gian làm Việt Nam nên làm ấy”, tâm làm theo cách riêng phải chứng minh cách tối ưu so với cách tiếp cận cách làm chung giới coi đột phá, đặc thù hình mẫu Với cách tiếp cận này, người viết cho thay bàn sửa đổi luật thương mại cho phù hợp nên mạnh dạn quốc gia láng giềng Trung Quốc, bãi bỏ luật chung, có luật thương mại 2005 luật khác, tập trung nghiên cứu ban hành luật dân với vị trí tầm vóc “Hiến pháp luật tư” Chỉ lĩnh vực đặc thù Bộ luật dân “không nên” tác động tới ban hành luật chế định hợp đồng riêng như: xây dựng, tài chính, ngân hàng, bất động sản… Thứ hai: Civil code đề cao quyền người giá trị nhân văn tiêu chuẩn phổ quát luật pháp ngày Khơng phải ngẫu nhiên Trung Quốc vươn thành gã khổng lồ với phát triển đáng kinh ngạc, ẩn đằng sau ánh hào quang đột phá việc tiếp nhận giá trị phổ quát, tinh hoa nhân loại hệ thống pháp luật tư với tư tưởng chủ đạo luật tư phải đề cao quyền người giá trị nhân văn như: quyền tài sản, quyền tự giao kết hợp đồng, giải tranh chấp… trụ cột kinh tế thị trường pháp diển hóa Civil code có tương đồng khơng có khác biệt lớn so với Bộ luật Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Đức hay Nhật 71 Thứ ba: Civil code thể chế hóa cam kết quốc tế thích hợp với kỷ ngun cơng nghệ số Đồng hành q trình mở cửa phát triển pháp luật hợp đồng Trung Quốc bước chuyển hóa cam kết quốc tế vào pháp luật quốc gia vài thập niên qua Điều thể từ luật hợp đồng năm 1999 hoàn thiện civil code năm 2020 cho phù hợp với quy tắc thương mại WTO, CISG, Bộ quy tắc Hợp đồng thương mại quốc tế (PICC) năm 2016, Các nguyên tắc pháp luật hợp đồng châu Âu năm 2002 Dự thảo Khung tham chiếu luật tư Châu Âu năm 2009 Khơng vậy, civil code cịn thể chế hịa cơng nghệ số kỷ nguyên 4.0 vào chế định giao kết hợp đồng điều 491 nói mơi trường pháp lý an tồn phù hợp với hoạt động thương mại online bùng nổ kỷ nguyên số Một vấn đề mang tính tồn cầu civil code chế hóa bảo vệ mơi trường luật tư tiến đáng kinh ngạc Vì vậy, bước mạnh mẽ phù hợp với thông lệ quốc tế luật tư Trung Quốc tham chiếu hữu ích việc hồn thiện luật tư Việt Nam tương lai gần Tóm lại, việc hồn thiện luật tư nói chung luật thương mại 2005 nước ta tới thời điểm cấp bách thực tiễn hoạt động thương mại nước hội nhập với bối cảnh thương mại toàn cầu Ở góc độ cam kết quốc tế, Việt nam trước Trung Quốc với hiệp định thương mại CPTPP, EVFTA Tuy nhiên, nhìn góc độ riêng lẻ quốc gia để thay đổi luật thương mại hành phù hợp với môi trường kinh doanh riêng biệt Việt Nam, giải số vấn đề thực tiễn luật thương mại ban hành làm theo cách riêng mình, làm cho môi trường pháp lý kinh doanh có khác biệt so với thơng lệ quốc tế Tham chiếu pháp luật Trung Quốc cách đột phá luật tư nước bạn cho phương pháp tiếp cận phù hợp không bàn sửa đổi luật thương mại 2005 mà từ bỏ cách tiếp cận truyền thống, để tiến tới phải sửa đổi Bộ luật dân đảm nhận vai trò “ Hiến pháp lĩnh vực tư” Với cách tiếp cận tác giả đồng tình với nhóm quan điểm đề xuất Việt Nam trước “ khai tử Luật thương mại”, sửa đổi Bộ Luật dân luật thống hợp đồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ công thương, Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2020, Nhà xuất công thương, năm 2021,Tr 85 72 Bộ tư pháp, Jica, Những điểm Bộ luật dân năm 2015, Nhà xuất lao động, Hà Nội năm 2017, trang 20 Civil Code of the People’s Republic of China (Adopted at the Third Session of the Thirteenth National People’s Congress on May 28, 2020) Contract law of the people's republic of China (Adopted at the Second Session of the Ninth National People's Congress on March 15, 1999 and promulgated by Order No 15 of the President of the People’s Republic of China on March 15, 1999) Bing Ling , The New Contract Law in the Chinese Civil Code, The Chinese Journal of Comparative Law, (2020) Vol No pp 561 Dr Grace Li, Faculty of Law, University of Technology, Sydney (UTS) ,The PRC Contract Law and Its Unique Notion of Subrogation, Journal of International Commercial Law and Technology, Vol 4, Issue (2009) pp 12 Em Prof Dr Jacques H Herbots, The Chinese new Civil Code and the law of contract, PP 715, https://www.law.kuleuven.be/apps/jura/public/art/57n3/herbots.pdf Hiroshi Matsuo, Professor of Law, Law School, Keio University, Introduction to the Civil Law System, https://jica-net-library.jica.go.jp/lib2/05PRDM015/pdf/alltxt.pdf Lei Chen and Larry A DiMatteo, History of Chinese Contract Law, pp5, 2017 https://www.cambridge.org/core/books/chinese-contract-law/history-of-chinesecontract-law/1C51F0A338AE38369FC154183B4E6CBA/core-reader# 10 LI Shaohua, XIAO Peng, The Civil Code of the People’s Republic of China: Major Features and Contributions to the World, US-China Law Review, August 2020, Vol 17, No 8, pp 319 11 Mo Zhang, Chinese Contract law, Martinus Nijhoff Publishers, 2006, pp 73 12 Phạm Duy Nghĩa, Nhìn lại lý thuyết kinh nghiệm tiếp nhận pháp luật, Văn phòng Quốc hội, Thực tiễn thách thức chuyển hóa pháp luật Việt Nam: chia sẻ kinh nghiệm liên minh châu âu, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 2016, trang 248 74 ... lực luật thương mại 2005 tiếp tục tồn sửa đổi cho phù hợp với Hiến pháp 2013 BLDS 2015 khác biệt rõ ràng Việt Nam trung Quốc So sánh luật chế định luật hợp đồng thương mại Việt Nam Trung Quốc. .. Giao kết hợp đồng Về khái niệm hợp đồng chủ thể giao kết hợp đồng: Luật thương mại Việt Nam khơng quy định hợp đồng thương mại gì? Nhưng khái niệm hợp đồng quy định Điều 385 BLDS 2015 ? ?Hợp đồng thỏa... kinh tế quốc tế, sửa đổi, bãi bỏ hạn chế luật hợp đồng trước mở rộng quyền tự hợp đồng, đồng thời khẳng định luật hợp đồng luật tư hệ thống pháp luật Trung Quốc, tiền đề để Trung Quốc tham gia WTO