Tìm hiểu phong trào đông du ở việt nam và trung quốc công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 11 năm 2009

54 5 0
Tìm hiểu phong trào đông du ở việt nam và trung quốc    công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 11 năm 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA” LẦN THỨ 11 NĂM 2009 TÊN CƠNG TRÌNH: TÌM HIỂU PHONG TRÀO ĐƠNG DU Ở VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI CHUN NGÀNH : LỊCH SỬ Mã số cơng trình: ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GiẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 11 NĂM 2009 TÊN CƠNG TRÌNH: TÌM HIỂU PHONG TRÀO ĐƠNG DU Ở VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC Nhóm thực hiện: Trần Thị Phương Thảo Đỗ Thị Tú Trinh Nguyễn Thị Quỳnh Chi Nguyễn Thị Mỹ Phú MỤC LỤC TÓM TẮT CƠNG TRÌNH DẪN LUẬN CHƯƠNG I: HỒN CẢNH LỊCH SỬ CỦA PHONG TRÀO ĐƠNG DU (CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX) Bối cảnh lịch sử cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Hiện tượng Đông Du khu vực Đông Á cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 15 CHƯƠNG II: PHONG TRÀO ĐÔNG DU CỦA TRUNG QUỐC 26 Bối cảnh xã hội Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 26 Con đường Đông Du Trung Quốc 28 Kết phong trào Đông Du Trung Quốc 31 Nguyên nhân kết thúc phong trào Đông Du Trung Quốc 32 Những đóng góp q trình Đông Du Trung Quốc 33 CHƯƠNG III : PHONG TRÀO ĐÔNG DU CỦA VIỆT NAM 35 Bối cảnh xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 35 Con đường Đông Du Việt Nam 36 Kết phong trào Đông Du Việt Nam 41 Nguyên nhân thất bại phong trào Đông Du Việt Nam 42 Những đóng góp phong trào Đông Du Việt Nam 44 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, phát triển mạnh khoa học kĩ thuật dẫn đến thay đổi mạnh mẽ sản xuất nước phương Tây Năng suất lao động tăng, khối lượng sản phẩm làm có bước nhảy vọt số lượng chất lượng với phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hóa địi hỏi đế quốc phương Tây tích cực tìm kiếm thị trường Hành trình hướng tới nước phương Đơng để tìm kiếm thuộc địa nguyên nhân Trong phương Tây phát triển nhảy vọt phương Đơng nằm vòng lạc hậu Kết quốc gia phong kiến trở thành thuộc địa đế quốc Đến Trung Quốc bị chia năm xẻ bảy Chỉ có Nhật Bản thành cơng cải cách Minh Trị, vươn lên thành cường quốc bá chủ phương Đông trở thành gương sáng để dân tộc thuộc địa châu Á ngưỡng vọng noi theo, mong tìm đường độc lập tự cường cho đất nước Phong trào Đông Du Trung Quốc Việt Nam đời bối cảnh lịch sử quốc tế khu vực Trung Quốc sau thất bại trước Nhật chiến tranh Trung - Nhật (1894 – 1895) bắt đầu có ý thức học tập Nhật Bản để canh tân Việt Nam sau tiếng súng phong trào Cần Vương dần im ắng trào lưu cách mạng mang khuynh hướng dân chủ tư sản lên, tiêu biểu chuyến Đông Du Phan Bội Châu cao trào đưa 200 niên Việt Nam sang Nhật Bản học tập Đông Du lên tượng lịch sử Đông Á thời cận đại Đông Du Trung Quốc xem có bốn đường chính: đường lánh nạn, đường giao lưu kinh tế trị, đường cách mạng đường lưu học lưu học sinh Trong đường thứ tư xem chủ yếu bật Trên sở ký kết hiệp ước phủ Thanh quốc với phủ Nhật Bản, lưu học sinh Trung Quốc nhận học bổng đặc biệt từ phủ Nhật, có trường học có chương trình huấn luyện riêng Họ sức tham gia cách mạng, đồng thời giúp đỡ cho cách mạng Tân Hợi nước Cách mạng Tân Hợi đánh dấu kết thức giai đoạn lịch sử cận đại Trung Quốc, phong trào Đông Du Trung Quốc Đông Du Việt Nam phát sinh từ thay đổi tư tưởng từ “cầu viện” sang “cầu học” Phan Bội Châu Sau nhận thấy vấn đề xin viện trợ vũ khí từ Nhật khơng thành cơng, đồng thời có tầm nhìn xa bối cảnh quốc tế khu vực, Phan Bội Châu quay nước vận động niên lên đường sang Nhật du học Hơn 200 niên từ ba miền đất nước giúp đỡ Phan Bội Châu nhà yêu nước lên đường Đông Du Cải trang thành học sinh Thanh quốc, lưu học sinh Việt Nam nhận vào trường học Nhật Bản thành tích học tập ln đánh giá tốt Đồng thời lưu học sinh Việt Nam tuyên truyền tham gia vào số hoạt động tuyên truyền cách mạng Sau thực dân Pháp phát câu kết với phủ Nhật Bản trục xuất lưu học sinh Việt Nam nước Phong trào Đông Du Việt Nam kéo dài bốn năm thất bại Tuy thế, phong trào có ý nghĩa lịch sử to lớn hai nước giới Nó có tác động cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng hai nước, tạo tảng cho phong trào cách mạng sau Đồng thời thể giao lưu văn hóa nước khu vực thời cận đại Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, việc tiếp xúc giao lưu văn hóa quan trọng Phong trào Đông Du tảng cho mối quan hệ tốt đẹp giáo dục, văn hóa nước Đông Á, mà cộng đồng Đông Á thành lập tương lai DẪN LUẬN Tính cấp thiết đề tài Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, cục diện giới với nhiều diễn biến phức tạp Ở phương Tây Nhờ phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, kinh tế có bước phát triển nhanh chóng, đế quốc siêu cường Anh, Pháp dần vị trí bá chủ mình, quốc gia phải thúc đẩy việc xâm lược thuộc địa nhằm mở rộng thị trường, quốc gia phương Đông trở thành mục tiêu hàng đầu, Trung Quốc Việt Nam Các nhà tri thức Việt Nam Trung Quốc quan tâm đến việc tìm đường nhằm đưa đất nước thoát khỏi thống trị thực dân Trong hồn cảnh đó, Nhật Bản, quốc gia thuộc phương Đông thực thành công công tân mình, trở thành nước “phú quốc cường binh” quốc gia phương Đông tránh khỏi thống trị phương Tây Vì thế, nói, Nhật Bản trở thành mục tiêu “Đơng Du” số trí thức kể Như vậy, từ cuối kỷ XIX đầu XX, Đông Á xuất phong trào Đông Du tương đối rầm rộ nước, Trung Quốc Việt Nam, tạo nên tượng lịch sử khu vực Đông Á thời cận đại Tuy diễn thời gian ngắn, song phong trào có ảnh hưởng to lớn đến lịch sử cận đại Việt Nam Trung Quốc, ảnh hưởng đến phong trào cách mạng hai nước Q trình Đơng Du hai nước có nét tương đồng ảnh hưởng bối cảnh thời đại, song có điểm khác biệt đặc điểm riêng vốn có nước Vì thế, với mục tiêu nhằm hiểu rõ hồn cảnh lịch sử q trình Đơng Du Trung Quốc Việt Nam, đóng góp phong trào Đông Du lịch sử cách mạng nước sao; quan trọng lý giải thời điểm lịch sử, mục tiêu Đông Du Nhật Bản phong trào Đông Du Việt Nam Trung Quốc đưa đến kết khác mục đích chủ yếu chúng tơi thực đề tài Hơn nữa, xu toàn cầu hóa nay, quốc gia có quan hệ mật thiết phục thuộc lẫn nhau, việc hiểu rõ mối quan hệ lịch sử cần thiết cho hoạt động ngoại giao quốc gia Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu tìm hiểu phong trào Đông Du Việt Nam Trung Quốc giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, suốt thời gian qua nghiên cứu nhiều nghiên cứu có đóng góp lớn việc làm rõ vấn đề giai đoạn lịch sử cận đại Ở nước có nhiều nhà sử học quan tâm nghiên cứu vấn đề có nhiều viết cơng trình khoa học liên quan đến vấn đề Trên tạp chí “Nghiên cứu Trung Quốc” Viện Nghiên Cứu Trung Quốc có viết liên quan đến phong Đông Du Trung Quốc Việt Nam PGS Nguyễn Văn Hồng với “Đông Du Trung Quốc - Việt Nam” tượng lịch sử khu vực thời cận đại, có nói đến tượng Đơng Du Trung Quốc Việt Nam tượng lịch sử, Nguyễn Văn Vượng với “Các ngả đường Đông Du phong trào Đông Du Trung Quốc thời cận đại” trình bày nguyên nhân đường phong trào Đông Du Trung Quốc Về tư liệu sách, có “Những hoạt động Phan Bội Châu Nhật Bản” TS Nguyễn Tiến Lực, có viết rõ chuyển biến tư tưởng Phan Bội Châu trươc sau đến Nhật Bản, sống học tập sinh viên Việt Nam Nhật Bản…, hay sách Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Hà Nội “Quan hệ văn hóa, giáo dục Việt Nam - Nhật Bản 100 năm phong trào Đông Du” tổng hợp lại tác phẩm đăng báo, tạp chí liên quan đến phong trào Đơng Du Việt Nam, có phần phong trào Đông Du, tư tưởng Phan Bội Châu, phong trào Đơng Du địa phương Ngồi cịn có nhà nghiên cứu Nhật Bản nước ngồi tìm hiểu phong trào Đơng Du Việt Nam “Phong trào Đông Du, Nhật Bản mối quan hệ quốc tế Viễn Đông” Petra Karlova hay “Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản châu Á” Shiraishi Masaya đặt phong trào Đông Du vào bối cảnh mối quan hệ quốc tế lúc Về phía Trung Quốc, hẳn có nhiều cơng trình nghiên cứu, song nguồn tài liệu mà chúng tơi tìm thấy hạn hẹp Theo PGS Nguyễn Văn Hồng có hai học giả Trung Quốc nghiên cứu sâu vấn đề này, Chu Nhất Lương với”Bàn lịch sử văn hóa Trung - Nhật”, Vương Hiểu Thu với “Những ghi chép quan hệ văn hóa Trung – Nhật thời cận đại” Chúng tơi có tìm phần mục lục sách “Lịch sử nữ sinh Trung Quốc lưu học Nhật Bản thời cận đại” tác giả Chu Nhất Xuyên tiếng Trung Quốc, đáng tiếc chúng tơi khơng có tồn văn Qua tư liệu mà chúng tơi có được, tác giả chưa có liên hệ so sánh phong trào Đơng Du hai nước, có lẽ phần tư liệu Đơng Du Trung Quốc cịn vấn đề chưa thật xem trọng Nằm trào lưu khu vực Đông Á thời cận đại, phong trào Đông Du hai nước có nhiều điểm tương đồng có nhiều đặc điểm riêng khác biệt Vấn đề cần phải nghiên cứu sau nữa, đồng thời, đặt phong trào bối cảnh lịch sử mối quan hệ quốc tế lúc để lý giải nguyên nhân, nguyên nhân kết hai phong trào Mục đích nhiệm vụ đề tài Với mục đích tìm hiểu q trình Đơng Du Nhật Bản Việt Nam Trung Quốc giai đoạn cuối kỷ XIX đầu XX, nghiên cứu này, cố gắng làm rõ hồn cảnh lịch sử dẫn đến Đơng du hai nước, q trình Đơng Du, kết phong trào Đông Du quan trọng cố gắng lý giải nguyên nhân dẫn đến hai kết khác ấy, đồng thời tìm hiểu đóng góp phong trào Đơng Du hai nước quốc tế Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu  Cơ sở lý luận Chúng lấy phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mac- Lênin làm tảng sở lý luận  Phương pháp nghiên cứu Vì đề tài tương đối rộng, thế, sở tìm hiểu tài liệu nhà nghiên cứu nước trình bày tiếng Việt, dịch số tài liệu từ tiếng Hoa có liên quan Đồng thời, chúng tơi thực hiên việc phân tích, so sánh, đối chiếu tổng hợp tài liệu Giới hạn đề tài Thời gian: giai đoạn lịch sử cuối kỷ XIX đầu XX Không gian: với viết lần này, tập trung nghiên cứu chủ yếu phong trào Đông Du Nhật Bản Việt Nam Trung Quốc Đóng góp đề tài Như nói, liên quan đến vấn đề có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, chưa có tác giả chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ tồn diện vấn đề so sánh phong trào Đông Du Trung Quốc Việt Nam Với đề tài này, tập trung nghiên cứu so sánh phong trào hai nước lý giải nguyên nhân dẫn đến kết khác hai phong trào Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn  Ý nghĩa lý luận Đây nghiên cứu có tầm khái quát tìm hiểu vấn đề có liên quan phong trào Đơng Du hai nước Đồng thời hi vọng mở hướng suy nghĩ vấn đề xoay quanh vấn đề  Ý nghĩa thực tiễn Là tài liệu tham khảo có giá trị cho sinh viên khoa Đông Phương học người quan tâm đến vấn đề Cung cấp, bổ sung thông tin cho ngành Lịch sử học, Quan hệ ngoại giao, Kết cấu đề tài Đề tài chúng tơi ngồi phần dẫn luận, phần kết luận tài liệu tham khảo gồm ba chương Chương I: Hồn cảnh lịch sử phong trào Đơng Du Chúng tơi trình bày bối cảnh lịch sử giới cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, bật lớn mạnh đế quốc phương Tây cơng tìm kiếm thuộc địa họ, đối lập với bảo thủ trì trệ nước phương Đơng lúc giờ, bên cạnh cơng tân Nhật Bản chiến thắng hai chiến Nhật – Trung Nhật – Nga để đứng ngang hàng với cường quốc giới Bên cạnh đó, chúng tơi trình bày đến bối cảnh khu vực Đông Á cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, mà phong trào Đơng Du lúc trở thành trào lưu khu vực Đông Á, nước lại chọn Nhật Bản làm nơi đến cho mong muốn cải cách Chương II: Phong trào Đơng Du Trung Quốc Chúng tơi trình bày hoàn cảnh lịch sử nước, đường Đông Du, kết phong trào, nguyên nhân kết đóng góp phong trào Trung Quốc Chương III: Phong trào Đông Du Việt Nam Chúng tơi trình bày hoàn cảnh lịch sử Việt Nam cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, đường Đông Du hoạt động phong trào Đông Du Nhật, kết phong trào, lý giải nguyên nhân thất bại đệ” Tiêu chuẩn tuyển chọn là: “những thiếu niên thông minh hiếu học, chịu đựng gian khổ, quen khó nhọc, chí bền gan, khơng thay đổi chí hướng” Sau này, Nam Kỳ có nhiều em tầng lớp địa chủ giàu có du học Số niên lưu trú Nhật Bản thời kì đơng từ năm 1907 – 1908, lên tới 100 – 200 người Để gây kinh phí cho phong trào, Phan Bội Châu mượn danh Kỳ Ngoại Hầu Cường Để để tranh thủ ủng hộ Nam Kỳ (trước Nam Kỳ chịu ơn vua Gia Long) Ba phương pháp sử dụng là: -Kêu gọi đóng góp cá nhân, tùy lòng hảo tâm -Phong chức tước cho phú hào tài trợ cho phong trào -Tổ chức cho người có tinh thần yêu nước du lịch Hồng Kông, Nhật Bản để thấy hoạt động phong trào hải ngoại họ phấn khởi giúp đỡ phong trào nhiều hơn.12 Đông đảo địa chủ chức sắc Nam Kỳ hăng hái tham gia ủng hộ cho phong trào Đặc biệt có ơng Gilbert Chiếu (Trần Chánh Chiếu), xuất thân điền chủ, nhập quốc tịch Pháp nên có uy tín lực Ông có Trần Chánh Tuyết (Tiết) học trường Saint Joseph Giáo hội mở Hồng Kông Hai cha ông ủng hộ nhiều cho phong trào Đông Du, mở khách sạn Nam Trung với mục đích vừa tìm kiếm tài cho phong trào vừa nơi tụ họp che mắt nhà cầm quyền Pháp Có hẳn ban đón tiếp hướng dẫn niên xuất dương đặt khách sạn Nam Trung (Sài Gòn) Sau phong trào gây dựng, việc tìm kiếm kinh phí để phong trào tiếp tục hoạt động vơ khó khăn Các cơng ty, hội bn đóng góp nhiều tiền cho phong trào Đồng thời tiếp tục vận động giới đại điền chủ, tư sản Nam Kỳ đóng góp Bản thân Phan Bội Châu nhận tiền đóng góp từ người quan, bạn bè, đồng hương Như đời hoạt động phong trào Đông Du nhận ủng hộ nhiệt tình đóng góp khơng nhỏ từ phía 12 Sơn Nam, Phong trào Duy Tân Bắc, Trung, Nam Miền Nam đầu kỷ XX, Thiên Địa Hội Minh Tân, Nxb Trẻ, 2003, tr 45 37 quần chúng Chuyến thứ hai trở lại Nhật Bản Phan Bội Châu vào tháng 10 – 1905 mang theo lưu học sinh Việt Nam sang Nhật: Nguyễn Thức Canh (tức Trần Hữu Công hay Trần Trọng Khắc), Nguyễn Điển, Lê Khiết Sau Lương Ngọc Quyến, Lương Nghị Khanh, Nguyễn Văn Điển tìm đường sang Nhật đến với Phan Bội Châu Sau Cường Để sang Nhật Lúc này, qua lời kêu gọi vận động, phong trào Đông Du hưởng ứng mạnh mẽ nước 2.2 Quá trình hoạt động phong trào Đông Du Việt Nam Nhật Phong trào Đông Du Việt Nam giai đoạn đầu có số thuận lợi, đồng thời nhận giúp đỡ số khách Nhật Bản Về vấn đề nhập cảnh khơng khó khăn việc quản lý xuất - nhập cảnh Trung Quốc Nhật Bản không chặt chẽ Đồng thời, Nhật Bản thành lập trường dự bị quân đào tạo văn hóa cho học sinh Trung Quốc, học sinh Việt Nam cải trang thành học sinh Trung Quốc vào học trường mà người Pháp khơng dễ phát Như dựa vào học sinh Trung Quốc Đông Du sang Nhật Bản, lưu học sinh Việt Nam “mua hộ chiếu người Thanh quốc” trà trộn vào trường học họ Đợt Đông Du thứ cuối năm 1905 chưa đông Lúc đầu lưu học sinh thu xếp tạm Bích Ngọ Hiên Yokohama, có người vào trường Chấn Võ Lưu học sinh năm 1906 – 1908 xếp vào học trường Đông Kinh Đồng Văn thư viện, trường trực thuộc hội Đông Á Đồng Văn Trường đào tạo dự bị cho lưu học sinh Trung Quốc trước cho họ học chuyên mơn Trường lập lớp học đặc biệt có năm phòng dành cho lưu học sinh Việt Nam Trường Chấn Võ Đồng Văn thư viện nơi tiếp nhận nhiều lưu học sinh Việt Nam Ngoài phải kể đến số trường khác Đại học Waseda, trung học Seijo, trường thương nghiệp tư lập Koishikawa, trường tiểu học Koishikawa 38 Sau ổn định nơi ăn học tập, lưu học sinh Việt Nam cố gắng học tập Tại Đồng Văn thư viện, trường dự bị cho lưu học sinh Trung Quốc dạy chương trình dự bị cần thiết tiếng Nhật để vào học trường cao đẳng chuyên nghiệp, nơi có đơng lưu học sinh Việt Nam theo học Có thể nói, phong trào Đơng Du, Đông Kinh Đồng Văn thư viện trở thành quan giáo dục quan trọng Việc học tập lưu học sinh trường Đồng Văn thư viện ghi rõ Phan Bội Châu niên biểu: “cơng khóa hiệu chia làm hai đoạn lớn: -Thượng bán nhật cơng khóa (bài học buổi sáng) -Hạ bán nhật cơng khố (bài học buổi chiều) Thượng bán nhật cơng khóa ngồi Nhật văn, Nhật ngữ dạy cho khoa học phổ thơng tốn thuật, địa lý, lịch sử, hóa học, vật lý học, tu thân, luân lý Hạ bán nhật chuyên dạy quân tri thức, mà ý luyện tập binh thao.”13 Kết học tập lưu học sinh Đông Kinh Đồng Văn thư viện tốt, “học sinh An Nam nung nấu ý chí phục quốc, nhiệt tình học tập quân sự, nên vị thiếu tá lão thành Naniwada kể ngày chủ nhật đưa học sinh đồng để huấn luyện quân Trong Đơng Kinh Đồng Văn thư viện nhân vật trung tâm Phan Bá Ngọc, Đồn Quốc Khí, Đặng Tử Mẫn người có chí khí, nhiệt thành, động tác huấn luyện nghiêm trang” (Toa senkaku shishi kiden) Còn Shimbu học hiệu (Chấn Võ học hiệu), trường giáo dục quân dự bị để vào học trường Hình 5: Shimbu Học Hiệu 13 sĩ quan lục quân Bộ Tổng tham mưu Nhật Bản quản lý, có lưu học sinh Việt Nam theo học Phan Bội Châu toàn tập tập 6, tr.179 39 Kết học tập tốt, ln thầy giáo khen ngợi Duy có Cường Để kết học tập yếu ơng khơng thích học sách giáo khoa trường, sau bị bệnh học Tại trường tiểu học Koishikawa, có lưu học sinh nhỏ tuổi Việt Nam theo học Số lưu học sinh ký túc xá Đơng Á thương học hiệu Thành tích học tập em học sinh tốt, theo hồi kí Trần Trọng Khắc “khơng rớt xuống thứ 5” Bên cạnh việc học tập, lưu học sinh Việt Nam Nhật quản lý, giáo dục tuyên truyền cách mạng Không giống phong trào Đông Du Trung Quốc, Đông Du Việt Nam khơng phải tổ chức phủ mà tổ chức cách mạng Mục đích việc du học “đào tạo nhân tài” để “đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước quân chủ lập hiến” Do “những chương trình quy tắc nhà học hiệu thuộc người Nhật quy định, ngồi nhà học hiệu người nước ta quy định” Phan Bội Châu lập Việt Nam công hiến hội, Cường Để làm hội chủ, Phan Bội Châu làm tổng lý kiêm giám đốc Hội có bốn quản lý mặt lưu học sinh kinh tế, kỷ luật, giao tế, văn thư Không quản lý lưu học sinh, Việt Nam công hiến hội thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt trị, tuyên truyền cách mạng, sáng tác thơ văn tuyên truyền yêu nước, tiếp đón đưa tiễn nhà hoạt động ủng hộ phong trào Đông Du Nguyễn Thần Hiến, Trần Văn Định, Nguyễn Thượng Hiền ơng đến Nhật Bản, Hình 6: Cường Để cho lưu học sinh tiếp xúc, mở rộng việc hợp tác với Phan Bội Châu nhà cách mạng giới Giáo sư Shiraishi Masaya cho rằng: “Cơng Hiến Hội có vai trị “một Chính phủ lâm thời” 40 phong trào Đông Du Duy Tân Hội hải ngoại”14 Như thấy rằng, lưu học sinh phong trào Đông Du sang Nhật không để học tập kiến thức, để mở rộng tầm hiểu biết, mà rèn luyện lịng u nước, ý chí cách mạng, lực, phẩm chất để chuẩn bị cho cách mạng đánh đuổi thực dân Pháp, chấn hưng nước nhà Kết phong trào Đơng Du Việt Nam Khơng có kết tốt đẹp phong trào Đông Du Trung Quốc, Đông Du Việt Nam sau năm hoạt động gặp phải sóng gió tan rã Như nói, khơng phải tổ chức phủ bên phía Trung Quốc, Đơng Du Việt Nam tổ chức cách mạng chống Pháp cứu nước Do đó, năm 1908, thực dân Pháp nắm bắt “có hoạt động chống Pháp người An Nam Nhật Bản” thực sách “kinh tế tuyệt, ngoại giao cùng”, buộc phủ Nhật Bản trục xuất lưu học sinh Việt Nam khỏi đất Nhật, giải tán phong trào Đông Du Các lưu học sinh Việt Nam bị buộc phải rời khỏi đất nước xứ Phù Tang, Phan Bội Châu Cường Để bị trục xuất Một số lưu học sinh trốn được, tiếp tục lại Nhật Bản học tập hoạt động cách mạng Đây hạt giống cách mạng sau này, đóng góp nhiều cho phong trào cách mạng Việt Nam Có thể thấy phong trào Đơng Du Trung Quốc mở đầu thuận lợi (do phủ cử đi), kết thúc đồng thời mở giai đoạn Phong trào Đông Du Việt Nam xuất sau, thời gian ngắn, lại gặp nhiều trắc trở, “sự khởi đầu hy vọng kết thúc đáng buồn” (Nguyễn Văn Hồng) hẳn nhiên để lại nhiều dư âm Phong trào có đóng góp lớn vào nghiệp cách mạng hai nước đầu kỷ XX 14 Shiraishi Masaya, Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản châu Á: Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới (bản dịch tiếng Việt), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.1-375 41 Nguyên nhân thất bại phong trào Đông Du Việt Nam Nếu nguyên nhân kết thúc phong trào Đông Du Trung Quốc chấm dứt chế độ cũ mở chế độ mới, nguyên nhân chủ yếu kết thúc phong trào Đông Du Việt Nam câu kết đế quốc thực dân Ở Việt Nam, năm 1907 – 1908, phong trào chống Pháp lên cao Năm 1907, nhà chức trách Đông Dương bắt tờ truyền đơn gửi từ Hồng Kông Huế, bắt đầu nghi ngờ có phong trào cách mạng Việt Nam bí mật hoạt động nước ngồi, chưa có chứng cụ thể Mãi đến bắt Gilbert Chiếu (Trần Chánh Chiếu) vào tháng 10 – 1908 họ có chứng cụ thể Gilbert Chiếu tín đồ cơng giáo Việt Nam, có quốc tịch Pháp, người vận động nhiều lưu học sinh Nam Kỳ sang học tập Nhật Bản, trai ông tham gia vào phong trào Đông Du Sau phát hoạt động phong trào nước, Đại sứ Pháp Tokyo chuyển cho ngoại trưởng Nhật Komura Juturo thông tin chi tiết thu thập từ thẩm vấn mật thám Đông Dương Phan Bội Châu, Cường Để sinh viên Việt Nam Nhật Bản, đồng thời yêu cầu ngoại trưởng kiểm tra thơng tin hợp tác với phủ Pháp dẹp tan hoạt đông chống Pháp đất Nhật.15 Thực dân Pháp gây sức ép, “tiến hành bắt phụ huynh lưu học sinh, buộc họ phải viết thư kêu gọi em Đông Du nước, cắt đứt đường gửi tiền từ nước sang Nhật Bản”16 Đồng thời, Pháp kí kết với phủ Nhật hiệp ước Pháp - Nhật 1907, theo “chính quyền thực dân Pháp Đông Dương thông qua Bộ thuộc địa, ngoại giao Đại sứ quán Pháp Tokyo trực tiếp yêu cầu nhà đương cục Nhật Bản hợp tác điều tra hoạt động cách mạng lưu học sinh Việt Nam” Pháp đồng ý cho Nhật vào bn bán Việt Nam, cịn Nhật cam đoan khơng cho nhà u nước Việt Nam trú ngụ hoạt động đất Nhật Cảnh sát Tokyo cảnh báo lưu học sinh Việt Nam Nhật hoạt động chống Pháp họ thường xuyên theo dõi Sau điều tra chứng 15 Trung tâm Tài liệu lịch sử châu Á – kho lưu trữ quốc gia Nhật Bản, A-10120027-30.14.1.1909 16 Nguyễn Tiến Lực Những hoạt động Phan Bội Châu Nhật Bản (1905 – 1909), Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2008, tr.69 42 thực, phủ Nhật Bản lệnh trục xuất tất lưu học sinh Việt Nam khỏi đất Nhật Dù phủ Nhật tích cực việc hay bị thực dân Pháp ép buộc kết cục tránh khỏi Một nguyên nhân khác, theo GS Vũ Dương Ninh, thời lịch sử chưa tới Những tân thành công Nhật Bản Thái Lan tiến hành vào nửa sau kỷ XIX, quốc gia có ký vài hiệp ước bất bình đẳng với nước ngồi họ quốc gia độc lập Đồng thời cải cách vị vua đưa ra, thực từ xuống dưới, hưởng ứng tầng lớp xã hội Các vị vua trực tiếp đạo việc cải cách Còn triều đình Việt Nam vào đầu kỷ XX cịn bù nhìn, nhà vua khơng cịn quyền hành Những vận động cải cách sĩ phu yêu nước bùng lên phong trào thức tỉnh quần chúng khơng có quyền lực để thực thi, điều thật khó mang đến thành cơng Thêm vào đó, đầu kỷ XX, tình hình quốc tế Viễn Đơng có nhiều biến đổi Sau chiến tranh Nga - Nhật, Nhật Bản thắng kiệt quệ, lúc Nhật Bản quan tâm nhiều đến việc trì quan hệ hữu hảo với nước đế quốc “Nhật Bản khơng đủ khả gây thêm xung đột với cường quốc nữa”17 Như phải chọn lựa đế quốc Pháp cai trị Việt Nam với phong trào yêu nước nhân dân Việt Nam họ câu kết với nhà cầm quyền Pháp để loại trừ phong trào Đông Du Đồng thời, điểm tựa tư tưởng Phan Bội Châu Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu sau thất bại Mậu Tuất 1898 trở nên lỗi thời, trở thành chướng ngại xu hướng cách mạng Tôn Trung Sơn Như thời cho cải cách mà phong trào Đông Du hi vọng không lúc Như biến động quan hệ quốc tế phong trào cách mạng đầu kỷ XX chấm dứt trào lưu Đông Du khu vực Đông Á thời cận đại 17 Petra Karlova, Phong trào Đông Du, Nhật Bản mối quan hệ quốc tế Viễn Đơng, trích Giao lưu văn hóa, giáo dục Việt Nam - Nhật Bản 100 năm phong trào Đơng Du, sđd, tr 391 43 Những đóng góp phong trào Đông Du Việt Nam Tuy tồn khoảng bốn năm phong trào Đông Du có đóng góp lớn tiến trình lịch sử dân tộc Phong trào làm dậy lên khuynh hướng dân tộc dân chủ Việt Nam đầu kỷ XX, thổi luồng gió vào cách mạng Việt Nam sau phong trào Cần Vương dần im ắng Phong trào khơi dậy niềm tự hào dân tộc, thức tỉnh lòng yêu nước, căm thù giặc tầng lớp nhân dân, đặc biệt tầng lớp niên, thúc họ đứng lên chống giặc bảo vệ tổ quốc Phong trào Đông Du xem phong trào chống Pháp theo xu hướng Cùng thời, ảnh hưởng phong trào xuất dương cầu học nước rầm rộ phong trào mở trường học theo lối mới, sở tạo nên cách mạng dân trí mạnh mẽ Phong trào Đơng Du hành động có tính chất đột phá, mở cửa hướng để học hỏi tiếp nhận cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam Đồng thời, nhờ phong trào Đơng Du, lần Việt Nam bước khỏi giới hạn nước Trung Quốc, bước khỏi khn khổ Nho giáo truyền thống để hướng tầm mắt đất nước khác, nhìn giới với luồng văn hóa tư tưởng phương Tây lạ Các Tân thư, Tân văn từ Trung Quốc Nhật Bản truyền vào mở rộng chân trời tri thức cho sĩ phu Việt Nam Điều giúp cho niên Việt Nam nhà cách mạng Việt Nam thay đổi quan điểm cách nhìn để tìm hướng cứu dân cứu nước Trong thời gian du học ngắn ngủi đó, việc tiếp thu kiến thức lưu học sinh chưa nhiều, họ học có ý nghĩa lớn lao Phong trào Đông Du theo hoạt động khác tuyên truyền cách mạng, vận động du học ủng hộ du học ngồi nước Từ đó, nhà cách mạng Việt Nam học tập, thấm nhuần thêm tư tưởng tiến cách mạng dân chủ tư sản mà họ theo đuổi 44 Phong trào Đông Du đào tạo nên số cán cách mạng mới, có nhiệt tình cao có truyền thống chịu đựng gian khổ Sau phong trào tan rã, nhiều lưu học sinh Việt Nam nước tiếp tục tham gia cách mạng, số tìm cách lại Nhật Bản sau có đóng góp lớn cho phong trào cách mạng Việt Nam Trong số họ có nhiều người trở thành chiến sĩ cách mạng tận tụy với nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc đầu kỷ XX hy sinh cho nghiệp Đồng thời qua phong trào Đông Du, nhà cách mạng Việt Nam tiếp xúc mở rộng việc hợp tác với nhà cách mạng giới, tạo lập số tổ chức cách mạng quốc tế Hội Điền Quế Việt liên minh, Đông Á đồng minh Thất bại phong trào Đông Du giúp cách mạng Việt Nam rút nhiều học kinh nghiệm quý giá công tác tổ chức lãnh đạo, việc chờ đợi thời Phong trào Đông Du học kết đồn, kiên trì vũ trang bạo động, gạch nối chủ nghĩa yêu nước đầu kỷ XX với truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam 4000 năm văn hiến Trong quan hệ Việt - Nhật, phong trào Đông Du đặt mốc lịch sử quan trọng cho mối quan hệ, cho tình “hữu nghị Việt - Nhật” lịch sử cận đại Ngay từ lúc đầu, phong trào nhận giúp đỡ ủng hộ nhiệt tình khách Nhật Bản Inukai, Okuma, Fukushima , ngồi nhân sĩ, trí thức tiến nhân dân Nhật Bản cưu mang giúp đỡ nhiệt tình cho phong trào Phong trào Đơng Du xem thành tựu lớn đời bôn ba hoạt động cách mạng Phan Bội Châu, thời kỳ “đắc ý” đời ông Qua phong trào Đông Du cầu học, Phan Bội Châu “đáng tơn vinh nhà cách mạng, có tư tưởng canh tân lớn Việt Nam đầu kỷ XX”18 18 Đinh Xuân Lâm, Phong trào Đông Du (1905 – 1909) – Ý nghĩa vị trí lịch sử dân tộc Phong trào Đông Du Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đông Tây, 2005, tr.28 45 KẾT LUẬN Đông Du tượng lịch sử khu vực Đông Á cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nó thể xu hướng dân tộc Đông Á trước xâm lược chủ nghĩa thực dân: học hỏi phương pháp cải cách Nhật Bản để tự canh tân, đổi đất nước Đồng thời hoạt động giao lưu văn hóa lớn khu vực thời cận đại Đây tất yếu lịch sử cận đại, mà có đổi ngơi mạnh mẽ châu Á, mà tầm nhìn nước bắt đầu thoát khỏi ràng buộc để hướng giới, hướng tồn cầu Có thể thấy rõ bối cảnh quốc tế sôi động cuối kỷ XIX đầu kỷ XX thúc giống “nhân tố đẩy” nước đến với đường Đông Du Và trào lưu cách mạng sơi động giới tác động dẫn đến kết thúc phong trào Đông Du Được xem trào lưu cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, phong trào Đông Du Trung Quốc Việt Nam có điểm tương đồng, song bối cảnh lịch sử nước nhân tố quốc tế tác động nên phong trào hai nước có nhiều điểm khác biệt Chính tương đồng tạo nên sợi dây liên kết phong trào hai nước, thể xu hướng chung lịch sử, khác biệt tạo nên đặc điểm riêng cho phong trào Đông Du hai nước, thể phong phú lịch sử Nét tương đồng phong trào Đơng Du hai nước có lẽ bối cảnh quốc tế lúc nguyên nhân thúc đẩy hai nước du học Cũng giống quốc gia châu Á khác, cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Trung Quốc Việt Nam quốc gia bị đế quốc phương Tây xâm lược Việt Nam thức thuộc địa Pháp, Trung Quốc bị chia năm xẻ bảy xâu xé nước tư phương Tây Trong đó, minh chủ châu Á - Nhật Bản – cải cách thành công thể đẳng cấp ngang hàng với quốc gia phương Tây Sự hướng tới Nhật Bản biểu tượng thời đại thể tính trào lưu tính tất yếu 46 chung thời đại Chính ánh sáng phương Tây ảnh hưởng lớn mạnh Nhật Bản khơi lên ý thức lòng yêu nước tầng lớp trí thức tiến Việt Nam Trung Quốc, thơi thúc họ cải cách tìm tịi hướng cho đất nước Ở Trung Quốc có Dương Vụ phái phong trào Duy Tân Khang, Lương, Việt Nam có tư tưởng dân tộc dân chủ Phan Bội Châu Phan Chu Trinh Và bối cảnh lịch sử nảy mầm cho phong trào Đông Du hai nước Trung Quốc Việt Nam nằm khu vực Đông Á, chịu ảnh hưởng lớn văn hóa Khổng giáo sử dụng chữ Hán Xét mặt vị trí địa lý vàđiều kiện tự nhiên, phong tục tập qn có nhiều nét tương đồng Chính lợi “đồng chủng, đồng văn” mà việc Trung Quốc Việt Nam du học Nhật Bản trở nên dễ dàng thuận lợi Khi xét đến yếu tố thuận lợi cho việc du học, yếu tố giúp ích nhiều cho việc thích nghi với điều kiện sinh sống, ăn ở, học tập sinh hoạt lưu học sinh việc học tập rèn luyện, đồng thời yếu tố thuận lợi cho việc lưu học sinh Việt Nam trà trộn vào học trường lưu học sinh Trung Quốc mà không bị thực dân Pháp phát phủ Nhật dịm ngó Sự kết thúc phong trào Đơng Du hai nước có ảnh hưởng lớn đến phong trào cách mạng hai nước lúc Ở Trung Quốc, thắng lợi cách mạng Tân Hợi lật đổ chế độ phong kiến tồn hàng ngàn đời Trung Quốc, mở giai đoạn lịch sử cho Trung Quốc Ở Việt Nam, phong trào cách mạng lên cao năm 1907 – 1908 gây nghi ngờ cho thực dân Pháp tổ chức cách mạng chống Pháp hoạt động nước ngồi, dẫn tới việc tìm hiểu điều tra thực dân Pháp Thêm vào quan hệ quốc tế lúc có tác động đến phong trào Kiệt quệ sau chiến tranh với Nga, Nhật Bản không đủ sức chuẩn bị cho chiến tranh với nước đế quốc khác, nên việc Nhật Bản câu kết với Pháp để chia sẻ quyền lợi Việt Nam chuyện đương nhiên việc Nhật Bản giúp tổ chức yêu nước Việt Nam chống Pháp Đây nhân tố lịch sử khách quan Phong trào Đông Du có đóng góp lớn vào phong trào cách mạng hai 47 nước Nó góp phần đào tạo bồi dưỡng nên tầng lớp niên trẻ có tri thức, có nhiệt huyết cách mạng bước đầu làm quen với phong trào cách mạng Những người nhân tố ban đầu có đóng góp quan trọng cho phong trào cách mạng hai nước Ngoài ra, phong trào Đông Du Trung Quốc Việt Nam góp phần khơng nhỏ vào trào lưu cách mạng giới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, diễn nơi gọi “trung tâm cách mạng giới” Hiện tượng Đông Du cho thấy nước có nhìn thoáng hơn, thoát khỏi ảnh hưởng nặng nề văn hóa Khổng giáo, biết nhìn giới, biết học tập để xây dựng đất nước tự cường Việt Nam Trung Quốc hướng đến Nhật Bản tất yếu lúc Và phong trào Đơng Du có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh giành độc lập chống đế quốc thực dân sau Thế xét nhiều mặt, phong trào Đơng Du hai nước có nhiều đặc điểm khác Đây điều tất yếu mà vị bối cảnh lịch sử hội hai nước không giống Trước hết vị hai nước vào thời điểm Trung Quốc “ông chủ cũ” châu Á, văn minh Trung Quốc rực rỡ ngàn năm bị tiếng súng phương Tây huỷ hoại, chí ngơi vị minh chủ cĩng bị quốc gia xưa thần phục Trung Quốc Nhật Bản cướp Sau giấc ngủ say đỉnh vinh quang, Trung Quốc trở nên lạc hậu suy nhược nhiều so với Nhật Bản nước phương Tây Song, có lẽ diện tích q lớn nên Trung Quốc thuộc địa riêng quốc gia nào, mà bị nước chia sẻ, cát cứ, lấn chiếm dần Về thực tế Trung Quốc chưa hồn tồn bị nước Nhưng Việt Nam khác Việt Nam quốc gia nhỏ bé xưa chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Khổng giáo văn hóa chữ Hán Lúc giờ, Việt Nam hồn tồn khơng có vị tiếng nói trường quốc tế Sau nổ tiếng súng đầu tiên, thực dân Pháp bước biến Việt Nam thành thuộc địa Pháp chiêu “bảo hộ” Và Việt Nam thật bị gộp vào nước thuộc địa Pháp bán đảo Đơng Dương đồ giới 48 Chính hoàn cảnh riêng nước nên trình Đơng Du hai nước khởi phát khác Có thể thấy rõ ràng phong trào Đơng Du Trung Quốc sớm, tính thức từ sau hiệp định nhà Thanh phủ Nhật Bản phong trào năm cuối kỷ XIX, kéo dài không đến năm 1911 mà sau Phong trào Đông Du Việt Nam bắt đầu sau diễn bốn năm ngắn ngủi, từ năm 1905 đến năm 1908 Phong trào Đông Du Trung Quốc có bảo hộ phủ, có thỏa thuận kí kết hiệp ước nhà Thanh phủ Nhật Bản, theo có trường học dành riêng cho lưu học sinh Trung Quốc, chuyên đào tạo phương pháp quản lý quân sự, cịn có học bổng ưu đãi đặc biệt phủ Nhật dành cho lưu học sinh Trung Quốc, lưu học sinh du học tự túc sau theo mà sang Nhật học tập quy mơ mà lớn Năm 1905 – 1906 đạt đến cao trào với khoảng – ngàn người, đến 1911 có suy giảm song khoảng – ngàn người Trong đó, Đơng Du Việt Nam thực chất tổ chức cách mạng đào tạo bồi dưỡng nhân tài cho công đánh đổ thực dân phong kiến, xây dựng nước Việt Nam Đây tổ chức phi phủ, khơng hoạt động cơng khai, kinh phí chủ yếu dựa vào đóng góp nhân dân Mục tiêu ban đầu lại khơng phải “cầu học” mà mượn vũ khí Phong trào Đông Du kết chuyển hướng tư tưởng Phan Bội Châu sau đặt chân đến đất Nhật nhận định lại tình hình cách mạng quốc tế Do hoạt động tự túc, đồng thời khởi phát thời gian ngắn nên quy mô phong trào Đông Du Việt Nam tương đối nhỏ, lúc cao trào khoảng 200 người Sau bị phát hiện, năm 1908 lưu học sinh Việt Nam bị trục xuất nước, Phan Bội Châu Cường Để phải rời khỏi xứ sở mặt trời mọc Có thể thấy, phong trào Đông Du Trung Quốc kết thúc mà không kết thúc, mở giai đoạn cho lịch sử Trung Quốc, đồng thời mở cao trào cho lịch sử du học Trung Quốc Cịn phong trào Đơng Du Việt Nam thật có kết thúc đáng buồn Thực dân Pháp câu kết với phủ Nhật để cắt viện trợ, giải tán phong trào trục xuất lưu học 49 sinh Việt Nam Tuy có nguyên nhân khách quan chủ quan, song kết thúc sơm phong trào Đông Du Việt Nam để lại nhiều dư âm nuối tiếc Trải qua 100 năm kể từ 13 lưu học sinh Trung Quốc phủ phái sang Nhật du học, đến việc nghiên cứu phong trào Đông Du Trung Quốc Việt Nam tiếp tục học giả tiếng Nhật Bản, Việt Nam Trung Quốc tìm hiểu nghiên cứu Các nguồn tư liệu quý giá bên giúp cho có nhìn sâu sắc toàn diện trào lưu lịch sử Ngày nay, vấn đề giao lưu giáo dục văn hóa góp phần thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp nước thời đại tồn cầu hóa Trong quan hệ Việt Nam – Trung Quốc - Nhật Bản, điều có vai trị quan trọng mà có chuẩn bị cho việc hình thành Cộng đồng Đông Á tương lai Tiếp nối truyền thống cầu học phong trào Đông Du, ngày bên cạnh quốc gia khác, Trung Quốc Việt Nam hướng sang Nhật Bản, tiếp tục học hỏi kinh nghiệm phát triển cường quốc đứng thứ hai giới Hàng năm có nhiều lưu học sinh Trung Quốc, Việt Nam sang Nhật học quản lý, công nghệ học thuật, đồng thời thúc đẩy mối quan hệ giao lưu hợp tác kinh tế, văn hóa nuớc, tăng cường mối quan hệ hợp tác hữu hảo quốc gia 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn - Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2006, Quan hệ văn hóa, giáo dục Việt Nam - Nhật Bản 100 năm phong trào Đông Du, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đinh Xuân Lâm - Nguyễn Văn Khánh - Nguyễn Đình Lễ, 2007, Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục Nguyễn Gia Phu - Nguyễn Huy Quý, 2007, Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo dục Nguyễn Tiến Lực, 2008, Những hoạt động Phan Bội Châu Nhật Bản (1905 – 1909), NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hồng, “Đơng Du Trung Quốc - Việt Nam” tượng lịch sử khu vực thời cận đại, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 1(65) – 2006 Nguyễn Văn Vượng, Các ngả đường Đông Du phong trào Đông Du Trung Quốc thời cận đại, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 5(84) – 2008 Phong trào Đông Du Phan Bội Châu, 2005, Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đông Tây, NXB Nghệ An Vũ Dương Ninh- Nguyễn Văn Hồng, 2007, Lịch sử giới cận đại, NXB giáo dục TIẾNG HOA http://www.xici.net/b494908/d38114270.htm 周一川,(2007),近代中国女性日本留学史(1872-1945)- 性别研 究叢書, 社会科学。 51 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GiẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 11 NĂM 2009 TÊN CƠNG TRÌNH: TÌM HIỂU PHONG. .. Chính điều “ươm mầm” cho phong trào Đông Du Việt Nam Con đường Đông Du Việt Nam Không tiến hành công khai rầm rộ phong trào Đông Du Trung Quốc, phong trào Đông Du Việt Nam đánh dấu kiện Phan Bội... Như dựa vào học sinh Trung Quốc Đông Du sang Nhật Bản, lưu học sinh Việt Nam “mua hộ chiếu người Thanh quốc? ?? trà trộn vào trường học họ Đợt Đông Du thứ cuối năm 1905 chưa đông Lúc đầu lưu học sinh

Ngày đăng: 16/05/2021, 13:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan