1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thư mục nghiên cứu văn hóa việt nam của giáo sư bửu cầm công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 11 năm 2009

61 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 11 NĂM 2009 TÊN CƠNG TRÌNH: THƯ MỤC NGHIÊN CỨU VĂN HÓA VIỆT NAM CỦA GIÁO SƯ BỬU CẦM LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC Mã số cơng trình:……… ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 11 NĂM 2009 THƯ MỤC NGHIÊN CỨU VĂN HÓA VIỆT NAM CỦA GIÁO SƯ BỬU CẦM Chủ nhiệm đề tài: LÊ THỊ THANH THẢO SV Ngành Hán Nơm Khố : 2006- 2010 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN ÁNH LOAN MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ THƯ MỤC NGHIÊN CỨU CỦA GIÁO SƯ BỬU CẦM 1.1 Vài nét tiểu sử Giáo sư Bửu Cầm 1.2 Một vài đặc điểm thư mục nghiên cứu giáo sư Bửu Cầm CHƯƠNG : THƯ MỤC NGHIÊN CỨU CỦA GIÁO SƯ BỬU CẦM 26 2.1 Thư mục phân loại theo năm xuất tạp chí trật tự chữ tên sách 26 2.2 Thư mục phân loại theo tiêu chí phương diện nghiên cứu giáo sư Bửu Cầm 41 2.3 Các loại sách tạp chí nghiên cứu văn hóa 51 2.4 Một số viết tản mạn thơ 56 KẾT LUẬN 58 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Đề tài chúng tơi ngồi phần mở đầu kết thúc kết cấu thành hai chương mười hai tiết Chương gồm hai phần: Phần trình bày tiểu sử giáo sư Bửu Cầm Phần hai trình bày vài đặc điểm thư mục Trong phần sở khái quát thư mục đưa đặc điểm nội dung hình thức Có thể thấy qua thư mục nghiên cứu Giáo sư Bửu Cầm nội dung phong phú tư liệu, kiến thức bình diên nghiên cứu Các viết viết sở kế thừa sáng tạo, đặc biệt với phong cách sáng tạo tác gỉả có phát mới, mang tính chất gợi mở nghiên cứu Tính dân tộc biểu rõ nét, đặc điểm thể tâm huyết nghiên cứu tác giả Về hình thức viết sách thư mục trình bày có cách trình bày khoa học, vừa đầy đủ nội dung, đọng lại ngắn gọn, dễ hiểu có tính thuyết phục toát lên từ luận cứ, luận chứng, lập luận lơgic, xác đáng Trong cách trình bày vấn đề tiên sinh chuyển tải nội dung nhiều phương pháp khoa học, đặc biệt phần phụ lục thích rõ ràng, hệ thống, có tính tham khảo cao Văn phong tiên sinh giản dị, dễ hiểu, ngơn ngữ sáng, hành văn lưu lốt, lối viết ông đa dạng, trường hợp có túy nghiên cứu, có lúc lại kèm theo cảm xúc, trữ tình đặc sắc Chương hai phần cơng trình Chương chúng tơi sử phối hợp sử dụng phương pháp sau: - Sưu tầm viết sách xuất giáo sư Bửu Cầm - Thống kê, phân loại trình bày thành thư mục nghiên cứu - Ngồi chúng tơi cịn kết hợp sử dụng phương pháp như: phân tích, tổng hợp, so sánh, liệt kê… để xếp thư mục nghiên cứu theo hai tiêu chí: Thứ là: Thư mục phân loại theo năm xuất tạp chí trật tự chữ tên sách Trong phần xếp viết giáo sư thành hai phần gồm: Các tạp chí sách xuất giáo sư Các báo, tạp chí chúng tơi xếp theo số thứ tự xuất tờ báo Do giáo sư Bửu Cầm viết cho nhiều tạp chí khác nên chúng tơi ưu tiên xếp tạp chí có số lượng viết giáo sư nhiều đứng trước, tạp chí có viết giáo sư xếp sau Mỗi đơn vị thư mục thể theo trình tự yếu tố sau: số thứ tự, tên tác giả, tên viết, nguồn trích, năm xuất bản, số tạp chí xuất bản, số trang, có thêm phần tóm tắt nội dung tạp chí đề cập đến Thứ hai là: Thư mục phân loại theo tiêu chí phương diện nghiên cứu giáo sư Bửu Cầm Trong phần này, sở tài liệu sưu tầm thấy Bửu Cầm tiên sinh nhà nghiên cứu rộng, thể hiểu biết sâu sắc, tài hoa nhiều lĩnh vực Dựa vào nội dung viết báo sách xuất tiên sinh tập hợp thành mảng lớn để tiện cho việc khái quát vấn đề Từ thực tế phân tích cần phải nói rõ xếp chúng tơi có giá trị tương đối, để tiện cho việc tham khảo tác phẩm viết nghiên cứu giáo sư Cách xếp theo phương diện nghiên cứu xếp viết sách tiên sinh Bửu Cầm theo thứ tự năm xuất tạp chí thứ tự chữ tên tác phẩm MỞ ĐẦU Lý mục đích chọn đề tài Giáo sư Bửu Cầm chuyên gia nghiên cứu hàng đầu Hán học Việt Nam, giảng viên giảng dạy môn Hán Nôm môn lịch sử đại học Văn khoa Sài Gòn Với nghiệp nghiên cứu lâu năm, ơng có nhiều cống hiến lớn nhiều lĩnh vực, văn hóa, lịch sử địa lý đặc biệt thành lĩnh vực Hán- Nôm Nhiều nghiên cứu tiên sinh công bố tuần báo như: Văn hóa nguyệt san, Đồng Nai văn tập, Tập san sử địa, Tập san khảo cổ xuất hai mươi đầu sách lĩnh vực Với đóng góp to lớn ấy, Bửu Cầm tiên sinh để lại tư liệu nghiên cứu quý giá có ích nhiều cho cơng trình nghiên cứu nối gót tiên sinh nguồn tài liệu tham khảo phong phú Với mong muốn thu thập, khảo sát toàn thành tựu lao động nhà giáo, nhà nghiên cứu có tâm, có tài từ lâu khẳng định vai trị uy tín nhiều lĩnh vực thực đề tài “Thư mục nghiên cứu văn hóa Việt Nam giáo sư Bửu Cầm” nhằm hệ thống lại toàn thành nghiên cứu giáo sư để làm tài liệu tham khảo cho ngành Hán Nôm lĩnh vực khác Thơng qua việc hệ thống lại tồn viết, tác phẩm tiên sinh Bửu Cầm thu tư liệu phong phú đồng thời có cở sở nhìn nhận, đánh giá vai trị giá trị thành tựu ơng nhiều năm nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ mục đích đề tài, nghiên cứu khoa học này, chọn đối tượng phạm vi nghiên cứu toàn tác phẩm tác giả Bửu Cầm viết nhiều lĩnh vực, đăng nhiều tạp chí, in thành nhiều tập sách Chúng mở rộng phạm vi tác phẩm so với tên đề tài muốn khảo sát cách tồn diện đóng góp phương diện nghiên cứu giáo sư Bửu Cầm Do đó, thư mục chúng tơi thực ngồi tác phẩm viết văn hóa Việt Nam bao gồm viết nhiều lĩnh vực khác cùa tác giả Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lí luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối đảng Cộng sản Việt Nam Bài viết phối hợp sử dụng phương pháp sau: - Sưu tầm viết sách xuất giáo sư Bửu Cầm - Thống kê, phân loại trình bày thành thư mục nghiên cứu - Ngồi chúng tơi cịn kết hợp sử dụng phương pháp như: phân tích, tổng hợp, so sánh, liệt kê… Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài thư mục giáo sư Bửu Cầm đề tài hoàn toàn mới, trước chưa có người thực đề tài Ý nghĩa cơng trình nghiên cứu Ý nghĩa lí luận: Khẳng định trình nghiên cứu khoa học tận tâm thành tựu nghiên cứu nhiều lĩnh vực giáo sư Bửu Cầm Ý nghĩa thực tiễn: Cung cấp thư mục tài liệu nghiên cứu giáo sư Bửu Cầm, đồng thời cung cấp thư mục tài liệu nghiên cứu Hán Nôm lĩnh vực khác Những đóng góp cơng trình Góp thêm thư mục nghiên cứu giáo sư Bửu Cầm vào viết nghiên cứu giáo sư Góp phần khẳng định giá trị to lớn viết, nghiên cứu giáo sư Bửu Cầm đăng tạp chí in thành sách Kết cấu cơng trình Đề tài ngồi phần mở đầu phần kết luận kết cấu thành hai chương 12 tiết CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ THƯ MỤC NGHIÊN CỨU CỦA GIÁO SƯ BỬU CẦM 1.1 Vài nét tiểu sử Giáo sư Bửu Cầm Giáo sư Bửu Cầm sinh năm 1920 Vỹ Dạ- Huế Là đầu lòng thi sĩ Ưng- Oanh nữ sĩ Trịnh Thị Tố Dòng dõi Tuy Lý Vương Miên Trinh Thuở nhỏ sức khỏe kém, từ năm 10 tuổi đến năm 20 tuổi đau yếu liên miên, học với gia đình tự học nhiều học trường Năm 12 tuổi viết văn làm thơ Năm 20 chủ biên Tinh hoa văn tập tập san Gió lên xuất Huế Vì hoạt động văn hóa nên mời giảng dạy mơn Việt văn trường Quốc Học Huế (1950) Năm 1956 đổi vào Sài Gòn phụ trách phòng sưu tầm khảo cứu Viện Khảo Cổ Năm 1958 mời giảng dạy môn Hán- Nôm môn lịch sử Việt Nam, ngữ học Việt Nam, Triết học Đông Phương trường đại học Văn Khoa Sài Gòn Năm 1969 phong giáo sư diễn giảng Năm 1972 thăng giáo sư thực thụ Viện đại học Sài Gòn Đã bảo trợ cho nhiều nghiên cứu sinh soạn luận án tiến sĩ cao học Trong thời gian này, giáo dục cử hội nghị quốc tế Trung Quốc (Hán học) nước Đồng thời cử tham gia Ủy ban hỗ tương thẩm định giá trị văn hóa Đơng Tây UNESCO phái đoàn giao dịch với Trung tâm nghiên cứu văn hóa Đơng Nam Á Nhật Bản (Tài liệu gia đình giáo sư Bửu Cầm cung cấp) 1.2 Một vài đặc điểm thư mục nghiên cứu giáo sư Bửu Cầm 1.2.1 Đặc điểm nội dung Các viết giáo sư Bửu Cầm nội dung phong phú, viết nhiều lĩnh vực Như phần thư mục trình bày cụ thể, bao gồm phương diện sau: Nghiên cứu văn học, nghiên cứu văn hóa, viết giới thiệu thích, phần viết tản mạn số thơ in thành sách tác giả Nội dung viết phong phú nhiều lĩnh vực, khn khổ viết lại có tham khảo nhiều tài liệu loại sách vở, thư tịch cổ, từ điển v v… thể tác phong nghiên cứu khoa học cẩn trọng bề sâu kiến thức phong phú, đa dạng Chẳng hạn viết “Lam “Đoạn trường tân thanh” Nguyễn Du” tác giả trích dẫn kết hợp sử dụng tư liệu từ nhiều sách, thống kê gồm sách sau: “Ngu sơ tân chí: Tên tập truyện ngắn nhiều tác giả, có truyện Vương Thúy Kiều Dư Hoài Trung Quốc danh nhân đại từ điển, Thượng Hải, Thượng vụ ấn thư quán, 1921 Đoạn trường tân thanh, Giá sơn Kiều Oánh Mậu (chú thích), 1902 Việt Nam văn học sử yếu, Dương Quảng Hàm, Nhà in Vũ Hùng, Hà Nội, 1951 Tân từ điển, Trọng Văn Thao, Hương Cảng, Thế giới xã xuất bản, 1957 Cổ văn quan chỉ, Thượng Hải, Bách Tân thư điểm xuất Trung Quốc văn học sử giảng thoại, Hồ Hành Chi, Thượng Hải, Quang hoa thư cục, 1932 ích sách đồng thời trích dẫn loại, loại số câu để giới thiệu chung Bửu Cầm, Khương Công Phụ, Văn hóa nguyệt san, 1960, số 54, Tr.11171123 Bài viết chia làm ba phần Phần đầu lời dẫn đề cập đến Khương Công Phụ Phần hai tiểu sử Khương Cơng Phụ viết theo sách An Nam chí ngun Trung Quốc danh nhân đại từ điển, phần ba giới thiệu phú “Mây trắng rọi bể xuân” Khương Công Phụ gồm phần chữ Hán, phiên âm dịch nghĩa Bửu Cầm, Một thư chữ Nôm Trịnh Cương gởi Nguyễn Quán Nho (thế kỷ XII), Văn hóa nguyệt san, 1961, số 59, Tr.157-178 Bài viết sử dụng tư liệu Việt Nam phong sử trình bày đơi điều thân Nguyễn Qn Nho- người đỗ Trạng nguyên đời Lê làm đến chức Tể tướng, phần sau có giới thiệu nguyên văn thư Trịnh Cương gởi Nguyễn Quán Nho chữ Nơm có chữ Nơm phiên âm Bửu Cầm, Một truyện ngắn viết chữ Nơm thời Tự Đức, Văn hóa nguyệt san, 1961, số 61, Tr.527- 531 Bài viết giới thiệu toàn văn đoản thiên tiểu thuyết viết chữ Nôm tả chiến tranh quân Thục Hán quân Mạnh Hoạch trích Thanh Hóa quan phong Vương Duy Trinh Đây tài liệu theo ý tác giả quý giá phần tản văn chữ Nôm 10 Bửu Cầm, Nữ phạm diễn nghĩa từ (của Tuy Lý Vương), Văn hóa nguyệt san, 1961, số 63, Tr.859- 866 Bài viết giới thiệu tác phẩm Nữ phạm diễn nghĩa từ Tuy Lý Vương, tác phẩm có giá trị nội dung lẫn hình thức Về nội dung tác phẩm đề cập đến người phụ nữ đời xưa có đức hạnh, tiết nghĩa, làm gương mẫu cho phụ nữ đời sau Về phương diện hình thức tác phẩm thể uyển chuyển với lối văn hồn hậu, trang nghiêm giữ quân bình 44 âm điệu Phần cuối viết dẫn hai thơ Tùng Thiện Vương Tương An Quận Vương phê bình sách 11 Bửu Cầm, Thanh hóa quan phong- kinh thi Việt Nam, Văn hóa nguyệt san, 1962, số 68, Tr.1- Bài viết giới thiệu sơ lược nguồn gốc, thành phần nội dung cách trình bày Thanh Hóa quan phong – tập sách sưu tuyển câu ca dao tỉnh hạt Thanh Hóa cụ Vương Duy Trinh thời gian cụ làm tổng đốc Thanh Hóa Theo ý kiến đánh giá tác giả cho tài liệu quý giá giúp nghiên cứu dân ca Việt Nam 12 Bửu Cầm, Nam ông mộng lục- Một tác phẩm Hồ Nguyên Trừng, Văn hóa nguyệt san, 1962, số 70, Tr.409- 419 Bài viết sử dụng tư liệu từ sử Việt Nam Trung Quốc như: Việt sử thơng giám cương mục, Đại Việt sử ký tồn thư, Minh sử, Kỷ lục vị biên… để trình bày thân nghiệp Hồ Nguyên Trừng, đồng thời giới thiệu tác phẩm Nam ông mộng lục Hồ Nguyên Trừng in Kỷ lục vị biên gồm 31 truyện Trọng tâm viết phần tóm tắt nội dung 31 truyện tác phẩm 13 Bửu Cầm, Sách “Kiến văn lục” Vũ Nguyên Hanh, Văn hóa nguyệt san, Tập XII – Quyển 6, 1963, số 82, Tr.827- 833 Bài viết khẳng định khác sách “Kiến văn tiểu lục” Lê Quý Đôn “Kiến văn lục” Vũ Nguyên Hanh đồng thời trình bày tư liệu tác giả thu thập Vũ Nguyên Hanh Kiến văn lục Về tiểu sử Vũ Nguyên Hanh tư liệu tác giả trích từ Đại nam biên liệt truyện, Kiến văn lục có đến ba bản, tác giả giới thiệu Pháp quốc Viễn Đông học viện Nam phong tạp chí Bài viết chủ yếu giới thiệu ngắn gọn nội dung tác phẩm theo đánh giá tác giả Kiến văn lục phần nhiều có tính chất thần kỳ qi đản, phảng phất truyện liêu trai 45 14 Bửu Cầm, Hai thư chữ Nôm mở phân tranh Trịnh – Nguyễn, Văn hóa nguyệt san, 1963, số 85, Tr 1387- 1393 Bài viết trình bày hai thư chữ Nơm mở đầu phân tranh TrịnhNguyễn, có thích rõ ràng Đây tài liệu sưu tầm từ Thuận Hóa Quảng Nam thực lục Lê- Triều dã sử 15 Bửu Cầm, Hải mơn ca, Văn hóa nguyệt san, 1964, số 96, tập XIIIquyển 9, Tr.1149- 1155 Bài viết giới thiệu thích cho địa danh đề cập thơ Nôm Hải môn ca, phiên trích sách Thơng quốc dun cách hải chử, chép tay viện khảo cổ 16 Bửu Cầm, Vài lời đề tựa giáo sư Bửu Cầm, Tập san sử địa, 1966, số 3, Tr.3- Đây trích dẫn lời đề tựa giáo sư Bửu Cầm tập biên khả Trương Định ông Phù Lang Trương Bá Phát 17 Bửu Cầm Cẩm Hà dịch, Sự quan hệ Bác cổ học viện nước ta, Tập san sử địa, 1969, số 14- 15, Tr.99- 107 Đây dịch Bửu Cầm Cẩm Hà từ nguyên tác Hán văn Sở Cuồng Lê Dư đăng Nam phong tạp chí, số 89 Bài nói q trình thành lập Bác cổ học viện tài liệu tích cóp giúp ích nhiều cho việc nghiên cứu học giả nước ta Sở Cuồng Lê Dư kết luận Học viện lịch sử, văn hóa nước ta có quan hệ lớn lao Cùng số sách: Bửu Cầm (chú thích), Bang giao Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Nxb Bộ văn hóa giáo dục, Sài Gịn, 1968 Sách Tơ Nam Nguyễn Đình Diệm dịch Bửu Cầm hiệu đính 46 Bửu Cầm (chú thích) Hồng Việt giáp tý niên biểu, Nxb Bộ quốc gia Giáo dục, Sài Gịn, 1963 Bửu Cầm, Hồi cổ ngâm thích, 1950 Bửu Cầm, Hồng Đức đồ, Nxb Bộ quốc gia giáo dục, Sài Gòn, 1962 Bửu Cầm (chú thích) Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, đầu, Nxb Bộ quốc gia giáo dục, Sài Gòn, 1960 Tác giả Nguyễn Bá Trác, sách Bửu Cầm người khác phiên dịch thích Bửu Cầm (chú thích), Khâm định Việt sử thông giám cương mục tiền biên, 2, Nxb Bộ quốc gia giáo dục, Sài Gòn, 1965 Sách Tạ Quang Phát phiên dịch thích, Bửu Cầm hiệu đính Bửu Cầm (chú thích), Nhu viễn Khâm định Đại Nam hội điển lệ, 132- 133, Nxb Bộ văn hóa giáo dục, Sài Gịn, 1965 Sách Tạ Quang Phát dịch Bửu Cầm hiệu đính Bửu Cầm (chú thích), Nhu viễn Khâm định Đại Nam hội điển lệ, 134- 135- 136, Nxb Bộ văn hóa giáo dục, Sài Gịn,1966 Sách Tạ Quang Phát dịch, Bửu Cầm hiệu đính 2.2.2 Các loại sách tạp chí nghiên cứu văn học Trong phần tập hợp nghiên cứu tiên sinh Bửu Cầm vấn đề văn học Trung Quốc Việt Nam Trong phần có vài sách tiên sinh xuất Bửu Cầm, Thanh Tâm Tài Nhân ai?, Văn hóa nguyệt san, 1959, số 41, Tr.557- 561 Bửu Cầm, Thanh Tâm Tài Nhân ai? (tiếp theo), Văn hóa nguyệt san, 1959, số 42, Tr.694- 700 47 Bài viết đăng hai kỳ báo xoay quanh vấn đề tìm hiểu thân đời Thanh Tâm Tài Nhân- tác giả lam Truyện Kiều Nguyễn Du Bằng nhiều tư liệu tác giả Thanh Tâm Tài Nhân biệt hiệu Từ Vị, người đời Minh, tên chữ Văn Trường giỏi văn từ, viết vẽ tranh xuất sắc, nhân vật có thật văn học Trung Quốc, làm mạc khách tổng đốc Hồ Tông Hiến Về sau “Lam Đoạn trường tân Nguyễn Du” in Tập san Khảo cổ tác giả viết hoàn thiện vấn đề Bửu Cầm, Tìm hiểu Kinh Thi, Văn hóa nguyệt san, 1959, số 45, Tr 1301- 1307 Bài viết gồm hai phần: Nguồn gốc nội dung Kinh Thi Về nguồn gốc, viết bày tỏ suy nghĩ nghi ngờ việc Khổng Tử san định Kinh Thi Sau phân tích số tư liệu tác giả kết luận rằng: thi ca xưa đến thời Khổng Tử tàn khuyết nhiều Nếu Khổng Tử có chỉnh lý Kinh Thi bỏ bớt câu, chữ tối nghĩa rườm rà, chọn lấy phần mười Tư Mã Thiên nói Về nội dung, Kinh Thi chia thành ba phần lớn: Phong, Nhã, Tụng ba thể: phú, tỷ, hứng mà cổ nhân thường gọi sáu nghĩa Kinh Thi Riêng phần Phong, Nhã, Tụng có nhận định khác tùy theo quan điểm tiếp cận học giả nhìn chung theo ý người viết cách phân loại Mao Thi tương đối hợp lý Bửu Cầm, Tìm hiểu Kinh Thi (tiếp theo), Văn hóa nguyệt san, 1959, số 46, Tr.1499- 1505 Bài viết đề cập tiếp vấn đề tìm hiểu Kinh Thi đăng số trước (số 45) Phần đề cập đến hai phần địa vực, thời đại, tác giả Kinh Thi văn chương Kinh Thi Về địa vực từ tài liệu cho biết Kinh Thi kết tinh văn hóa miền Bắc Trung Quốc cổ thời, phần thời đại Kinh Thi cịn nhiều ý kiến tranh cãi chưa có chứng xác thực vấn đề Kinh Thi nguyên tập ca dao biết rõ tên tuổi tác giả, 48 Thi tự có kể tên tác giả thiên phần nhiều ức đốn, khơng đáng tin Về phương diện văn chương đặc biệt lời khen ngợi Khổng Tử luân lý văn chương thấy giá trị Kinh Thi không nhỏ Phần nội dung Kinh Thi phản ánh tình hình thời đại phong tục tập quán, truyền thống nước chư hầu thời xưa chuyển tải nghệ thuật gieo vần tự do, rộng rãi, tạo nên âm điệu tự nhiên, uyển chuyển, diễn tả dễ dàng ấn tượng tác giả có sức truyền cảm mạnh Bửu Cầm, Nguồn gốc văn học Trung Quốc, Văn hóa nguyệt san, 1959, số 47, Tr.1661- 1668 Bài viết trích từ Trung Quốc văn học sử tác giả Sau phân tích tài liệu thật giả nguồn gốc văn học Trung Quốc kết luận rằng: tác phẩm văn xi tương truyền có trước đời Chu ngụy tác, thi ca tương truyền có trước đời Chu đáng ngờ Chỉ có bốc từ kim văn chứng vững Bửu Cầm, Thơ Trung Quốc, Văn hóa nguyệt san, 1960, số 56, Tr.1461- 1467 Bửu Cầm, Thơ Mới Trung Quốc (tiếp theo hết), Văn hóa nguyệt san, 1960, số 57, Tr.1648- 1656 Bài viết đăng hai số báo chủ yếu trích dẫn số thơ thi sĩ giới tân thi Trung Quốc Trên sở phân tích dẫn chứng tác giả cho thời Thanh mạt số tác Hoàng Tuân Hiến nêu lên cờ đáng ý cách mạng thơ ca, đến thời Dân quốc tác giả khác thành công với thơ cách tân nội dùng hình thức Bửu Cầm, Các thi phái đời Đường, Văn hóa nguyệt san, 1961, số 64, Tr 1153/131- 1158/136 Bửu Cầm, Các thi phái đời Đường (tiếp theo), Văn hóa nguyệt san, 1961, số 65, Tr.1314/110- 1321/117 49 Trong hai số báo 64 65 tác giả đề cập đến khuynh hướng thi phái thời toàn thịnh thơ Trung Quốc, dựa hai yếu tố lịch sử: thời đại hoàn cảnh Người viết cho cách phân chia Đường thi làm bốn thời kỳ (sơ Đường, thịnh Đường, trung Đường, vãn Đường) chưa hợp lý, viết tác giả luận thi phái đời Đường chia làm hai thời kì: Trước loạn An, Sử sau loạn An, sử Trong thời kỳ viết đánh giá chung điểm qua tác giả bút pháp thành tựu, ảnh hưởng 10 Bửu Cầm, Những câu ca dao liên quan đến Huyền Trân công chúa, Văn hóa nguyệt san, 1961, số 66, Tr.1411/1- 1417/7 Bài viết sử dụng tư liệu cách lập luận cụ Nguyễn Văn Mại, tác giả sách Việt Nam phong sử, để giải thích ý nghĩa ba câu ca dao xem có liên quan đến Huyền Trân cơng chúa 11 Bửu Cầm, Thử tìm nguồn gốc văn thể lục bát, Văn hóa nguyệt san, 1962, số 69, Tr.189/1- 195/7 Bài viết trình bày nghiên cứu nguồn gốc văn thể lục bát Tác giả sau đưa vài quan điểm dẫn chứng phong phú để chứng minh đến kết luận: Ba nước Việt, Chăm, Thái lục bát, Trung Quốc tuyệt khơng có văn thể này, phủ nhận ý kiến cho văn thể lục bát có xuất xứ từ thư tịch cổ Trung Quốc 12 Bửu Cầm, Tác giả thơ Bán than Trần Khánh Dư, Văn hóa tập san, 1968, số 1, tập XII- số 1, Tr 102- 106 Bài viết sở đưa nhiều tư liệu khảo cứu, đối sánh khẳng định thơ Nôm “Bán than” thơ Trần Khánh Dư, vương thất nhà Trần Phần sau viết có trích dẫn bốn dị thơ Bán than bốn sách khác từ nhìn thấy khác biệt câu chữ bốn dị 50 13 Bửu Cầm, Lam “Đoạn trường tân thanh” Nguyễn Du, Tập san Khảo cổ, 1966, số 4, Tr.5- 26 Bài viết tinh thần khẳng định quan điểm tác giả Kim Vân Kiều truyện, lam Truyện Kiều Nguyễn Du Thanh Tâm Tài Nhân, người viết đưa hàng loạt tư liệu, sử liệu để làm sáng tỏ thân nhân vật Với dẫn chứng phong phú, phân tích sâu tác giả đưa kết luận rằng: Có thể đưa giả thuyết Thanh Tâm Tài Nhân biệt hiệu Từ Vị, người đời Minh, tên chữ Văn Trường giỏi văn từ, viết vẽ tranh xuất sắc, nhân vật có thật văn học Trung Quốc, làm mạc khách Tổng đốc Hồ Tông Hiến Cùng số sách: Bửu Cầm Lê Ngọc Trụ, Thư mục Nguyễn Du (1765- 1820), Nhân dịp lễ kỉ niệm Đệ nhị bách chu niên sinh nhật đại thi hào Nguyễn Du, Sài Gòn, 1965 Bửu Cầm, Trung Quốc tân văn nghệ lược luận Bửu Cầm, Trung quốc văn học sử 2.3 Các loại sách tạp chí nghiên cứu văn hóa Bửu Cầm, Một sử liệu quý giá Nam phần Việt Nam, Văn hóa nguyệt san, 1958, số 31, Tr.506- 508 Bài viết đề cập đến Gia Định thơng chí sách có giá trị sử liệu quý Nam tiến dân tộc Việt Nam Tác giả thông qua việc khảo cứu tư liệu lịch sử việc dịch thuật Gia Định thơng chí khẳng định Trịnh Hồi Đức soạn Gia Định thơng chí thành trì thích Trần Kinh Hịa tiên sinh tài liệu sử có giá trị, cần thiết cho học giả nước muốn biết rõ lịch sử địa lý đất Nam phần trước người Pháp đến 51 Bửu Cầm, Học chế Việt Nam qua thời đại, Văn hóa nguyệt san, 1958, số 33, Tr.811- 813 Bửu Cầm, Học chế Việt Nam qua thời đại (tiếp theo), Văn hóa nguyệt san, 1958, số 34, Tr.947- 952 Bửu Cầm, Học chế Việt Nam qua thời đại (tiếp theo hết), Văn hóa nguyệt san, 1958, số 35, Tr.1102- 1108 Bài viết đăng liên tục ba số báo 33,34,35 trình bày tình hình, đặc điểm học chế nước ta từ triều nhà Lý đến sau năm 1945 Trong tác giả trình bày rõ tên kỳ thi diễn triều đại tên người đỗ đầu vài đặc điểm khác Bài viết cho thấy chế độ khoa cử nước ta phôi thai từ triều nhà Lý, qua đời nhà Trần, đến đời nhà Lê đời Nguyễn thời kỳ toàn thịnh Việc học hành theo nhận xét tác giả nhìn chung tự do, đạo thầy trị thân mật Về tổ chức thi cử theo thời kỳ phát triển có hồn chỉnh Phần đáng ý viết phần kết luận nêu lên tóm lược việc học tập nước ta vào chế độ phong kiến cốt đào tạo người bắt chước thượng cấp, sáng tạo; sang chế độ thực dân lại đào tạo “tri thức nô lệ” nhằm hợp tác với Pháp quốc công thống trị đồng bào Cho đến năm 1945 giáo dục nước ta có thay đổi lại thiên vấn đề hình thức, chưa có chuyển biến lớn nội dung Trong phần cuối viết tác giả đưa nguyên tắc cho giáo dục chân Có thể thấy kiến giải có sở khoa học, đáng ý Bửu Cầm, Lược khảo Đồ sứ đời Tống, Văn hóa nguyệt san, 1958, số 37, Tr.1501- 1505 Bài viết giới thiệu đồ sứ đời Tống phương diện sắc thái, trang sức, đặc biệt tác giả đề cập nhiều đến lò làm sứ tiếng đời Tống Qua trình bày phân tích có tư liệu cụ thể tác giả nhận định đồ sứ đời Tống đánh dấu thời kỳ cực thịnh kỹ nghệ từ khí Trung Quốc 52 Bửu Cầm, Nguồn gốc chữ Nôm, Văn hóa nguyệt san, 1960, số 50, Tr 347- 355 Bài viết trình bày cách khái quát quan niệm học giả Việt Nam nguồn gốc chữ Nôm, gồm: Đa Văn cư sĩ tác giả sách Đại Nam quốc ngữ, Sở Cuồng Lê Dư, Phạm Huy Hổ Theo phân tích, nhận xét tác giả học giả trình bày quan niệm thiếu tác giả đưa giả thuyết rằng: Niên đại đời chữ Nơm có lẽ đặt vào khoảng từ kỉ VIII đến kỉ X, tức khoảng chuyển tiếp hai thời kỳ tối cổ tiền cổ Việt ngữ Bửu Cầm, Thư viện Quốc Tử Giám thời Minh Mạng, Thiệu – Trị, Văn hóa nguyệt san, 1961, số 60, Tr.381- 385 Bài viết trình bày sơ lược lai lịch cách tổ chức Quốc tử giám triều Nguyễn loại sách thư viện Quốc tử giám tàng trữ từ năm 1821 đến năm 1847 Bửu Cầm, Văn hóa Việt Nam hai triều Lý Trần, Văn hóa nguyệt san, Tập XI –quyển 11, 1962, số 75, Tr.1199- 1204 Bài viết trình bày nhận xét tác giả văn hóa Việt Nam thời LýTrần ba phương diện văn hóa, kiến trúc âm nhạc Về văn học đặc điểm bật chịu ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo, thơ văn chữ Hán lẫn chữ Nôm phong phú số lượng, đông đảo tác giả Về kiến trúc trình độ đạt cao, nhiều cơng trình tiếng với đặc điểm chung nghệ thuật kiến trúc có tính chất hùng biện, tráng vĩ giữ vẻ uyển chuyển nét chạm trổ tinh vi Bửu Cầm, Khúc Thừa Dụ phong trào đòi quyền tự chủ người Giao Chỉ cuối đời Đường, Văn hóa nguyện san, Tập XII- 2, 1963, số 78, Tr.157- 162 53 Bài viết sở hàng loạt sử liệu như: Đại Việt sử ký toàn thư, An Nam chí lược, Hồng Việt giáp tý niên biểu, An Nam chí ngun, Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, Đại việt sử ký tiền biên, Khâm định Việt Sử… đưa kết luận rằng: Ngô Quyền mở kỷ nguyên độc lập cho nước ta phải thừa nhận Khúc Thừa Dụ người khởi xướng phong trào đòi quyền tự chủ dân tộc ta cuối kỉ IX đầu kỉ X 10 Bửu Cầm, Non sơng gấm vóc Mùa xuân dân tộc, Văn hóa nguyệt san, 1964, số 87, Tập XIII- Quyển 1, Tr.1- Bài viết trình bày phân chia lãnh thổ Việt Nam qua thời đại từ Gia Long đến Việt Nam cộng hòa Phần đầu nội dung đề cập đến phân chia lãnh thổ thời đại khác có khác đồng thời giới thiệu chi tiết tên gọi vùng, miền, doanh, tỉnh…Tiếp theo tác giả đánh giá khái quát toàn điều kiện vị trí địa lý ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Việt Nam Tác giả đặc biệt nhấn mạnh vị trí thuận lợi Việt Nam phát triển kinh tế, qua cịn bộc lộ niềm tự hào dân tộc niềm tin vững vào tươi lai tươi sáng dân tộc 11 Bửu Cầm, Tương quan hình chạm trống đồng Việt tộc “Đông quân” Sở từ, Tập san sử địa, 1973, Tr.49- 80 Bài viết giới thiệu thiên khảo cứu Lăng Thuần Thanh, học giả Trung Quốc đề xuất ý kiến cho trống đồng khởi nguyên từ miền trung du Trường giang, tộc Bộc Việt hay Lão Việt chế tạo từ kỷ VI trước Tây lịch Lăng tiên sinh đồng thời dựa vào tài liệu văn học, sử học, dân tộc học để giải thích hình chạm trống đồng Trên cở sở nghiên cứu Lăng Thuần Thanh tác giả giới thiệu đồng thời bổ sung thêm nhận định từ tài liệu tham khảo khác Kết cấu viết gồm ba phần: tác giả khảo cứu nguồn gốc khu vực trống đồng, sau dựa nhiều tài liệu tìm hiểu kỹ niên đại sáng tác ý nghĩa Cửu Ca Sở từ Trọng tâm viết tác giả dùng hình chạm trống đồng để Sở từ ngược lại dùng 54 Sở từ để giải thích ý nghĩa hình trống đồng qua làm rõ mối quan hệ hình chạm trống đồng Đơng qn Cửu ca 12 Bửu Cầm, Quốc hiệu Việt Nam Đại Nam, Tập san Sử Địa, 1970, số 16, Tr.107- 112 Bài viết cung cấp dịch tờ dụ nhà Thanh thể theo nguyện vọng vua Gia Long đặt quốc hiệu nước ta Việt Nam Như quốc hiệu Việt Nam có từ thời Gia Long Đến thời vua Minh Mệnh quốc hiệu nước ta đổi làm Đại Nam, theo tài liệu Đỉnh lập quốc sử di biên tác giả cung cấp, cho ta biết danh xưng Đại Nam bắt đầu có từ năm 1838 đến năm 1839 thức dùng công văn 13 Bửu Cầm, Giao châu thời lục triều, Tập san sử địa, 1971, số 22, Tr.1536 Bài viết vận dụng tư liệu lịch sử trình bày tình hình diễn biến đất Giao Châu qua triều đại thời Lục triều Các chi tiết trình bày song song bên hưng vong triều đại lục triều dẫn đến nhiều biến đổi đất Giao Châu, bên tình hình Giao Châu với trục thay đổi quan làm thứ sử Giao Châu Phần sau viết cịn trình bày theo bảng có thích quận, huyện Giao Châu thời lục triều với mục: tên quận, thời đặt ra, hạt huyện, sử liệu xuất xứ phần phụ Cùng số tác phẩm: Bửu Cầm, Du lịch thái hư, 1948 Bửu Cầm, Đông Tây triết học khảo luận Bửu Cầm, Đơng tây văn hóa tỷ giảo Bửu Cầm, Tập thơ Hồn vũ trụ Bửu Cầm, Tìm hiểu Kinh Dịch, tập 1, Nxb Nguyễn Đỗ, Sài Gòn, 1957 Bửu Cầm, Tìm hiểu Kinh Dịch, tập II- Nhân sinh quan 55 Bửu Cầm, Tống Nho: Triết học khảo luận, Huế, 1954 Bửu Cầm, Quốc hiệu nước ta từ An Nam đến Đại Nam, Tủ sách sử học, 1969 Bửu Cầm, Trung Quốc triết học sử 10 Bửu Cầm, Việt ngữ tả từ vựng, 1949 2.4 Một số viết tản mạn thơ Bửu Cầm, Thi Ca: Màu thu, Văn hóa nguyệt san, 1959, số 42, Tr.789 Một thơ lấy chủ đề mùa thu trích tập Hồn vũ trụ tác giả Bửu Cầm, Thơ: Lữ - Hoài, Văn hóa nguyệt san, 1959, số 43, Tr.960 Đây thơ trích tập Hồn vũ trụ tác giả Bửu Cầm, Hồ tịnh tâm (thắng cảnh cố đơ), Văn hóa nguyệt san, 1959, số 44, Tr.1118- 1121 Bài viết giới thiệu thắng tích nên thơ chốn đế đô hồ Tịnh Tâm Trong viết cịn trình bày lai lịch hồ Tịnh Tâm điểm thêm câu thơ đời vua Minh Mạng- Thiệu Trị ngợi ca vẻ đẹp thần tiên hồ Bửu Cầm, Ngày xuân nói chuyện hoa lan, Văn hóa nguyệt san, 1961, số 58, Tr.1-6 Bài viết giới thiệu vài giống lan, ngợi ca vẻ đẹp hoa lan điểm qua số cổ thư có nói đến hoa lan giai thoại thú vị có tương quan với hoa lan Đặc biệt tác giả qua dẫn chứng cho có ba vị cổ nhân thời xưa biết rõ phẩm giá cao quý hoa lan: Khổng Tử, Khuất Nguyên Lương Vũ Đế Bửu Cầm, Xuân đào, Văn hóa nguyệt san, Tập XII – 1, 1963, số 77, Tr.1- 56 Bài viết xuân giới thiệu giống đào quý địa phương sản xuất loại đào có rút từ mẩu chuyện vui đào sách cổ 57 KẾT LUẬN Giáo sư Bửu Cầm nhà nghiên cứu tài hoa tận tụy, nghiệp nghiên cứu khoa học tiên sinh để lại cho thư mục nghiên cứu phong phú, có giá trị nhiều lĩnh vực Chúng tơi qua trình làm việc nghiêm túc sưu tầm biên tập viết sách tiên sinh thống kê thành thư mục để làm tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu khác Trong phần trình bày thư mục chúng tơi bước đầu đánh giá đặc điểm nội dung hình thức thể thư mục, ý kiến trình bày chúng tơi bình diện chung nhất, để đánh giá thành nghiên cứu khoa khoa học GS Bửu Cầm cần phải có chuyên luận thấu đáo hơn, sâu sắc Với nghiên cứu xin dừng lại điểm giới thiệu thư mục đánh giá sơ lược Trong trình thực nghiên cứu cố gắng nhiên phần hạn chế thư mục tránh khỏi 58 ... HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 11 NĂM 2009 THƯ MỤC NGHIÊN CỨU VĂN HÓA... VỀ THƯ MỤC NGHIÊN CỨU CỦA GIÁO SƯ BỬU CẦM 1.1 Vài nét tiểu sử Giáo sư Bửu Cầm 1.2 Một vài đặc điểm thư mục nghiên cứu giáo sư Bửu Cầm CHƯƠNG : THƯ MỤC NGHIÊN CỨU CỦA GIÁO SƯ... tâm nghiên cứu văn hóa Đơng Nam Á Nhật Bản (Tài liệu gia đình giáo sư Bửu Cầm cung cấp) 1.2 Một vài đặc điểm thư mục nghiên cứu giáo sư Bửu Cầm 1.2.1 Đặc điểm nội dung Các viết giáo sư Bửu Cầm

Ngày đăng: 16/05/2021, 12:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN