1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đền cuông huyện diễn châu tỉnh nghệ an trong đời sống tâm linh của người dân địa phương công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2008

93 122 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 9,09 MB

Nội dung

CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2008 HỒNG THỊ TỨ ĐỀN CNG HUYỆN DIỄN CHÂU TỈNH NGHỆ AN TRONG ĐỜI SỐNG TÂM LINH CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG Người hướng dẫn ThS Phạm Thị Ngọc Thu Tp Hồ Chí Minh năm 2008 MỤC LỤC Trang TĨM TẮT CƠNG TRÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Bố cục đề tài Chương 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÙNG ĐẤT DIỄN CHÂU VÀ ĐỀN CNG 1.1 Vài nét tìm hiểu nơi thờ tự phổ biến theo tín ngưỡng người Việt 1.2 Tổng quan huyện Diễn Châu 10 1.2.1 Vị trí địa lý 10 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 10 1.2.3 Lược sử hình thành vùng đất Diễn Châu 12 1.2.4 Diễn Châu Thục An Dương Vương 15 1.2.5 Truyền thống lịch sử - văn hóa người Diễn Châu 18 1.3 Một số nét khái quát đền Cuông 21 1.3.1 Địa đền Cuông 22 1.3.2 Lược sử hình thành đền Cng 22 1.3.3 Kiến trúc đền Cuông 24 1.3.4 Các loại đồ án trí đền Cng 28 1.3.5 Những nhân vật lịch sử thờ đền 31 Chương 2: ĐỀN CUÔNG TRONG ĐỜI SỐNG TÂM LINH CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG 2.1 Khái niệm tâm linh tâm linh đời sống 34 2.2 Cơ sở hình thành tình cảm thiêng liêng người dân Diễn Châu vua An Dương Vương 39 2.3 Lễ hội truyền thống đền Cng - nét văn hố đặc sắc đời sống tâm linh người dân địa phương 41 2.3.1 Khái niệm lễ hội loại hình lễ hội 41 2.3.2 Những nghi lễ thờ cúng lễ hội đền Cuông 43 2.3.3 Những tục lệ sinh hoạt Hội 48 2.4 Những hoạt động tâm linh khác cuả người dân địa phương gắn với đền Cuông 55 2.5 Đền Cuông ngày - thực trạng tồn bên cạnh giá trị văn hoá tâm linh 57 2.6 Một số giải pháp, kiến nghị để bảo tồn phát triển di tích đền Cuông 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 66 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Đền Cng huyện Diễn Châu đền nỗi tiếng Nghệ An, vốn đền thờ Thục An Dương Vương - vị vua lập nước Âu Lạc (thế kỷ thứ II TCN) – nhà nước sơ khai nước ta nằm hệ thống đền Xét mặt kiến trúc, đền Cuông cơng trình tương đối quy mơ đặc sắc, ngày đền trùng tu lại, song giữ vẻ đồ sộ linh thiêng Xét khía cạnh lễ hội, lễ hội đền Cng khôi phục xuất phát từ niềm tin linh thiêng nhân dân vào vị thần, tạo nên sức mạnh tinh thần động viên nhân dân địa phương phát huy truyền thống mình, sức xây dựng sống tươi đẹp hơn, góp phần làm phong phú thêm lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam Đề tài: “Đền Cuông huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An đời sống tâm linh người dân địa phương” có kết cấu gồm phần mở đầu, chương nội dung, kết luận phụ lục Phần mở đầu: Trình bày vấn đề chung đề tài: lý nghiên cứu, mục đích, nhiệm vụ, phương pháp, phạm vi, ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương 1: Lịch sử hình thành vùng đất Diễn Châu đền Cuông: Nội dung chương chủ yếu nói tổng quan huyện Diễn Châu: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, lược sử hình thành vùng đất Diễn Châu, truyền thống lịch sử - văn hóa người Diễn Châu… Và khái quát chung đền Cuông như: Địa đền Cuông, lược sử hình thành đền Cng, kiến trúc đền Cng, loại đồ án trí đền Cng nhân vật lịch sử thờ đền Chương 2: Đền Cuông đời sống tâm linh người dân địa phương Đây chương trọng tâm đề tài Trong chương đề tài trình bày cách hệ thống số khái niệm tâm linh; tâm linh đời sống nét đặc sắc đời sống tâm linh người dân địa phương thể qua lễ hội truyền thống đền Cng Ngồi số giải pháp, kiến nghị để bảo tồn phát triển tích đền Cng thực trạng tồn đề cập chương PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đền Việt Nam cơng trình kiến trúc văn hóa lịch sử quan trọng địa phương đất nước Đền nói chung thường nơi thờ tự vị anh hùng dân tộc, người có cơng với đất nước, đền nơi thể tín ngưỡng đa thần, tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng dân gian… Nhưng hết chứng thể lòng biết ơn sâu sắc nhân dân hệ, địa phương anh hùng, nhân vật lịch sử quê hương, dân tộc sau tín ngưỡng khác Do có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị cơng bố, có cơng trình nghiên cứu tổng hợp đền Việt Nam đền vùng, miền, địa phương Đền Cuông huyện Diễn Châu đền nỗi tiếng Nghệ An, vốn đền thờ Thục An Dương Vương - vị vua lập nước Âu Lạc (thế kỷ thứ II TCN) – nhà nước sơ khai nước ta nằm hệ thống đền Xét mặt kiến trúc, đền Cuông cơng trình tương đối quy mơ đặc sắc, ngày đền trùng tu lại, song giữ vẻ đồ sộ linh thiêng Xét khía cạnh lễ hội, lễ hội đền Cuông khôi phục xuất phát từ niềm tin linh thiêng nhân dân vào vị thần, tạo nên sức mạnh tinh thần động viên nhân dân địa phương phát huy truyền thống mình, sức xây dựng sống tươi đẹp hơn, góp phần làm phong phú thêm lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam Với tư cách người quê hương Diễn Châu, sinh viên khoa Lịch sử, tác giả coi việc nghiên cứu lịch sử địa phương trách nhiệm vừa để nghiên cứu sâu sắc lịch sử dân tộc, đồng thời thông qua việc nghiên cứu đền Cuông tác giả muốn giới thiệu với nhà nghiên cứu, thầy bạn bè di tích lịch sử đáng ý Diễn Châu – Nghệ An Dó tác giả chọn đề tài: “Đền Cng huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An đời sống tâm linh người dân địa phương” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến có nhiều cơng trình học giả Việt Nam nước nghiên cứu hệ thống đền nước ta nói chung vấn đề liên quan đến đền Cng nói riêng 2.1 Các cơng trình tác giả Việt Nam Về nhân vật thờ cúng đền Cuông ghi chép trong:“Đại Việt Sử Ký Toàn Thư” Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 1972 Cuốn sách viết rõ nhân vật lịch sử An Dương Vương truyền thuyết Thục Phán Sách “Việt Nam Sử Lược”của Trần Trọng Kim, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2005, giới thiệu sơ lược gốc tích nhà Thục, đời nước Âu Lạc việc nhà Thục nước Ngồi cịn có nhiều tác phẩm viết truyền thuyết Thục Phán An Dương Vương như: “Việt Nam qua đời”, “Lịch sử Việt Nam từ khởi thủy đến 1858”, “Thần linh Đất Việt”… Phan Kế Bích “Việt Nam phong tục” tác giả Việt Nam viết đền, tục thờ thần lễ cúng đền Trong số sách viết chung phong tục Việt Nam, ông nghiên cứu sơ lược việc bố trí nơi thờ cúng Giáo sư Vũ Ngọc Khánh “Đền Miếu Việt Nam” với cơng trình nghiên cứu đền miếu Việt Nam hệ thống nhiều đền miếu Giáo sư trọng đến số đền tiêu biểu đền Hùng, đền Cổ Loa, đền Kiếp Bạc, đền Bố Vệ… đặc biệt ơng có nghiên cứu sơ đền Cuông huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An Ông nghiên cứu vị trí địa lý kiến trúc đền, lễ hội đền Cuông Tuy nhiên Giáo sư Vũ Ngọc Khánh nêu số nét đền Cuông chưa đề cập nhiều đến đền Cng khía cạnh đời sống tâm linh người dân địa phương Trong tác phẩm “Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc” Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 2002, tác giả Hoàng Lương, cung cấp cho cách có hệ thống lý thuyết đặc điểm chủ yếu lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam Và dừng lại việc giới thiệu lễ hội truyền thống dân tộc miền Bắc nước ta nói chung PGS.TS Đặng Văn Lung qua “Lễ Hội Và Nhân Sinh” thấy tỉ mỉ cấu trúc chức lễ hội Từ tìm hay đẹp vai trò quan trọng lễ hội Trong “Từ điển địa danh văn hóa thắng cảnh Việt Nam”, hai tác giả Nguyễn Như Ý, Nguyễn Thành Chương giới thiệu qua hình thành phát triển đền Cng huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An Đặc biệt tác giả may mắn tìm tác phẩm:“Từ Cổ Loa đến Đền Cng”, (2006) tác giả Nguyễn Nghĩa Nguyên, Nxb Nghệ An Đây tác phẩm tái xuất bản, có bổ sung, chỉnh sửa lần thứ xem cơng trình nghiên cứu tổng hợp đền Cuông Tác giả viết dựa tài liệu cũ địa phương như: “Nghệ An Ký”, “Đơng Thành huyện thơng chí”… Trong tác giả vào truyền thuyết An Dương Vương, vào nhiều tích việc lập đền Tác giả nghiên cứu kiến trúc đền, tổ chức lễ hội đặc biệt tác giả nghiên cứu từ Cổ Loa đến đền Cuông để người đọc thấy khác hai đền thờ chung vị vua Có thể thấy cơng trình nghiên cứu đầy đủ hệ thống di tích lịch sử Tuy nhiên vấn đề vai trị đền Cuông đời sống tâm linh nguời dân địa phương chưa đề cập đến Năm 2007, huyện Diễn Châu tổ chức lễ kỷ niệm 1380 năm mang tên Diễn Châu Để góp vào ngày hội quan trọng này, PGS Ninh Viết Giao cho đời sách “Diễn châu 1380 năm: lịch sử-văn hóa- nhân vật” Đây cơng trình có khơng hai Diễn Châu PGS Ninh Viết Giao tổng hợp lại đền miếu làng xã Diễn Châu thiên thần nhân thần thờ cúng Đền Cuông tác giả đề cập sách với nét đại cương Như đền Việt Nam có đền Cng với giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp khơng học giả nước nghiên cứu từ nhiều năm Song chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cụ thể đền Cng, đặc biệt vai trị, vị trí văn hố tâm linh người dân huyện nhà Tuy nhiên tác phẩm nhà nghiên cứu cung cấp nguồn tư liệu quan trọng thiếu để tác giả kế thừa, phát huy để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tác giả thực đề tài “Đền Cuông huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An đời sống tâm linh người dân địa phương” nhằm mục đích tổng hợp nội dung nghiên cứu đền Cng – cơng trình kiến trúc mang ý nghĩa lịch sử – văn hoá Diễn Châu – Nghệ An Qua giới thiệu, quảng bá hình ảnh di tích lịch sử văn hóa đền Cng quê hương Diễn Châu – Nghệ An – Anh hùng, đồng thời nâng cao ý thức người dân giá trị lịch sử văn hóa đền phát triển huyện nhà 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài giải nhiệm vụ: Thứ nhất: Đề tài khảo sát, trình bày lược sử hình thành đền Cuông; nhân vật thờ đền kiến trúc ngơi đền Thứ hai: Tìm hiểu lễ hội đền Cuông số hoạt động tâm linh khác người dân địa phương gắn với đền Thứ ba: Tìm hiểu vai trị lễ hội đền Cuông đời sống tâm linh người dân địa phương Thứ tư: Tìm hiểu mặt cịn tồn sở đề xuất giải pháp, kiến nghị để bảo tồn phát triển giá trị truyền thống đền Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp lịch sư: Nghiên cứu lịch sử hình thành đền Cng hoạt động văn hoá tâm linh người dân địa phương gắn với đền Phương pháp logic nhằm hệ thống lại vấn đề, tìm mối liên hệ chất vấn đề Để từ có nhìn biện chứng hoạt động văn hoá tâm linh người dân gắn với đền Cuông Đồng thời tác giả áp dụng phương pháp điền dã dân tộc học việc quan sát, vấn, ghi chép, chụp ảnh, quay phim Phương pháp điền dã tập trung khảo cứu điểm, cụ thể khảo sát đền Cuông lại Phuơng pháp so sánh mà trước hết so sánh tư liệu điền dã với tư liệu thư tịch coi trọng nhằm bổ túc xử lý điểm chưa rõ ràng Ngoài ra, đề tài dùng phương pháp nghiên cứu liên ngành với ngành khoa học khác ngôn ngữ học, xã hội học, kiến trúc xây dựng… với mong muốn tiếp cận nắm đối tượng nghiên cứu cách đầy đủ khách quan 4.2 Nguồn tài liệu Các tài liệu lịch sử huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An: điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội dân cư huyện Diễn Châu… Các tài liệu văn hóa truyền thống dân gian huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An Các tài liệu viết đình, chùa, đền, miếu… lễ hội Diễn Châu nói riêng Việt Nam nói chung Các tài liệu lịch sử gốc, thư tịch cổ… Thục Phán An Dương Vương Tư liệu điền dã tác giả, chụp ảnh, ghi hình, ghi chép, vấn… đền Cng với tham gia lễ hội tác giả ngày diễn lễ hội đền Cuông Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Đền Cuông huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An đời sống tâm linh người dân địa phương” Khảo sát chi tiết đền, từ đời đền Cuông đến cách chọn đất dựng đền, cách bố trí mặt xây dựng, kiến trúc, lễ hội truyền thống đền Cng số tín ngưỡng khác Và đền Cng đời sống tâm linh người dân địa phương 5.2 Phạm vi nghiên cứu Lịch sử hình thành vùng đất huyện Diễn Châu bao gồm điều kiện tự nhiên, truyền thống văn hóa, người Diễn Châu lịch sử hình thành đền Cng Lễ hội đền Cng, đời sống tâm linh người dân địa phương từ xưa đến Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu đền Cng tìm hiểu cơng trình kiến trúc có ý nghĩa văn hố – lịch sử dân tộc, giá trị tinh thần người dân địa phương nói riêng người Việt nói chung từ hiểu sâu sắc lịch sử dân tộc tự hào tinh thần người dân Việt Nam Góp thêm vào kho tư liệu cho huyện nhà tài liệu khảo sát tìm tịi vấn đề liên quan đến đền Cng: kiến trúc, lễ hội, văn hóa tâm linh… đặt bối cảnh đền Diễn Châu để có hiểu biết đặc trưng văn hóa người Diễn Châu Mặt khác qua đề tài góp thêm tiếng nói việc nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ di tích lịch sử tất người, ban ngành liên quan, đặc biệt người dân địa phương bối cảnh đất nước phát triển Bảo vệ đền, chùa, đình, miếu nói chung, đền Cng nói riêng bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc, bảo vệ cơng trình kiến trúc nghệ thuật dân tộc Bố cục đề tài Đề tài có kết cấu gồm phần mở đầu, chương nội dung phần kết luận Phần thứ nhất: PHẦN MỞ ĐẦU Trình bày vấn đề chung đề tài: lý nghiên cứu, mục đích, nhiệm vụ, phương pháp, phạm vi, ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÙNG ĐẤT DIỄN CHÂU VÀ ĐỀN CUÔNG Nội dung chương chủ yếu nói tổng quan huyện Diễn Châu khái quát chung đền Cng Chương ĐỀN CNG TRONG ĐỜI SỐNG TÂM LINH CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG Đây chương trọng tâm đề tài Trong chương đề tài trình bày cách hệ thống số khái niệm tâm linh; tâm linh đời sống nét đặc sắc đời sống tâm linh người dân địa phương thể qua lễ hội truyền thống đền Cng Ngồi số giải pháp, kiến nghị để bảo tồn phát triển tích đền Cng thực trạng tồn đề cập chương Cuối PHẦN KẾT LUẬN PHỤ LỤC 76 Diễn An mua thêm số thiết bị : Thùng đựng rác, đèn lồng, đèn trời, thiết bị âm thanh…đảm bảo cho nội dung đạt yêu cầu đề 3.2 Về an ninh trật tự : Là năm có số lượng du khách dự đơng từ trước đến công tác an ninh trật tự đảm bảo suốt thời gian diễn lễ hội UBND xã Diễn An quan lực lượng vũ trang huyện phối hợp chặt chẽ nỗ lực cao công việc Một số va chạm nhỏ xảy an ninh xã công an huyện kịp thời xử lý Việc hướng dẫn du khách thắp hương tiến hành chặt chẽ năm trước An tồn giao thơng đảm bảo, không để xảy tắc đường năm trước 3.3 Về điều hành hoạt động phận BTC : Nhìn chung phận thành viên BTC phối hợp chặt chẽ từ phân công nhiệm vụ buổi họp Những thay đổi vấn đề nảy sinh từ đơn vị tham gia đếu phận thường trực giải kịp thời Các đoàn khách Trung Ương, Tỉnh, Huyện bạn dụ lễ hội đón tiếp chu đáo 3.4 Về quản lý dịch vụ : BTC giao cho Phịng Văn hóa TT UBND xã Diễn An phối hợp quy hoạch tổng thể khu vực lễ hội Theo đó, dịch vụ lợi dụng trị chơi ăn tiền, đánh bạc trá hình đẩy lùi Khu vực sân hội quy hoạch quy củ, dịch vụ giải khát, ăn uống xếp khoa học, không gây cản trở cho hoạt động khác lễ hội Các tổ chức dịch vụ lễ hội kiẻm tra giấy phép hoạt động sở Văn Hóa TT Tỉnh Lệ phí dịch vụ UBND xã Diễn An thu quy định 3.5 Cơng tác xã hội hóa lễ hội : Năm ngồi phân cơng quản lý cuả BTC, xã, thị trấn đơn vị tham gia huy động nhiều đối tượng tham gia hoạt động Ngoài sở cịn chủ động kinh phí, vận động nguồn tài trợ cho hoạt động đơn vị Một số công ty Viettel, Halida tổ chức quảng bá hình ảnh, tài trợ cho số giải, góp phần vào thành cơng lễ hội B / Những tồn cần khắc phục : 77 Tuy có chuẩn bị kĩ lưỡng q trình diễn lễ hội cịn có sai sót tồn cần lưu ý sau: Loa máy cho hoạt động văn nghệ không đủ công suất, ảnh hưởng đến chất lượng biểu diễn Điều lệ giải điều hành giải bong chuyền nữ chưa mạch lạc Một số phận đảm bảo trật tự lúng túng, phối hợp chưa thật chặt chẽ C / Đánh giá chung : Qua việc thực lễ hội, gặp nhiều bất lợi thời tiết, tiến độ thi công tu sửa, nâng cấp Đền, số tồn cần khắc phục, sửa chữa cho năm sau… Nhưng nhìn chung BTC thành viên có nhiều cố gắng động viên để hồn thành công việc Lễ hội năm 2008 đạt đựoc nhiều nội dung tốt năm trước Những kết đạt cần phát huy vào công việc giao, tồn phận phải khắc phục lần tổ chức BTC biểu dương tinh thần cố gắng : Đội tế xã Diễn An, đội văn nghệ xã Diễn Mỹ, tập thể cán UBND xã Diễn An có nhiều thành tích xuất sắc thực nhiệm vụ lễ hội BTC xin trân trọng cảm ơn Sở Văn hóa TT tỉnh, Ban quản lý di tích – Danh thắng, Bảo tang tổng hợp, trung tâm VH tỉnh tạo điều kiện giúp đỡ huyện, doanh nghiệp cá nhân cổ vũ tài trợ cho hoạt động tổ chức thành công lễ hội Đền Cuông năm 2008 Nơi nhận - Sở VHTT TM/ BAN TỔ CHỨC PHÓ BAN TRỰC - Ban Tuyên giáo huyện ủy -UBND huyện - Lưu PVH TRƯỞNG PHÒNG VĂN HÓA TT – TDTT Võ Sĩ Tài 78 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Anh: HOÀNG TỨ chụp lễ hội ĐỀN CNG năm 2008 79 Hình : Đền Cng huyện Diễn Châu Hình 6: Cung thờ Thánh Đức Hình :Bằng cơng nhận di trích lịch sử văn hóa đền Cng 80 Hình 8: Kiến trúc tam tồ ĐỀN CNG Hình 9: Nhà Hữu Vu Hình 10: Sân đền – nơi tổ chức hội đền Cuông 81 Hình 11: Các kiểu trí đền Cng Hình 12,13: Lễ vật cúng tế đền Cng 82 Hình 14; 15: Lễ rước kiệu Vua Cơng Chúa vi hành từ đình Xn Ai đền Cng Hình 16,17: Các đồn Đại biểu dâng lễ Đền Hình 18: Đại lễ đền Cng năm 2008 83 Hình 19: Đại biểu, bà khách thập phương dự lễ hội đền Cng năm 2008 Hình 20: Văn nghệ chào mừng khai Hội đền Cng 84 Hình 21: Bà Phan Thị Nguyên – Phó CT UBND Huyện, Trưởng ban tổ chức lễ hội đền Cuông đọc diễn văn khai Hội Hình 22: Đại biểu, người dân địa phương khách dự khai Hội đền Cng Hình 23: Trận chung kết bóng chuyền nữ Các trị chơi dân gian Hội đền Cng Hình 24: Đánh đu 85 Hình 25: Cờ người Hình 26: Chọi gà Các trị chơi dân gian Hội đền Cng Hình 27: Kéo co 86 Hình 28: Trị bịt mắt đánh vỡ nồi dất Hình 29: Nấu cơm thi Hình 30,31 : Các trị chơi đại Hội đền Cng 87 Hình 32,33: Hội trại đền Cuông năm 2008 Đền Cuông ngày Lễ hội Hình 34: Ngày 13/2 Hình 35: Sân đền Hình 36: Bàn ghi cơng đức 88 Hình 37:Bái đường Hình 38: Cụ Cao Ngọc Xuân (áo đen), anh Võ Sĩ Tài (phó BTC – Trưởng phịng Văn hóa huyện) chụp hình kỷ niệm lễ hội đền Cng 2008 89 Hình 39: BTC, BQL đền Cuông gặp mặt sau lễ Tạ Hình 40: Các nhà báo, quay phim, nhiếp ảnh nhà nghiên cứu khoa học… lễ hội đền Cuông 2008 90 Tác giả chụp ảnh kỷ niệm PGS Ninh Viết Giao (PGS Ninh Viết Giao –Chủ tịch hội văn nghệ dân gian Nghệ An- UV BCH TW MTTQVN khoá V,VI – tác giả sách “Diễn Châu 1380 năm: lịch sử – văn hoá – nhân vật” ), lễ hội đền Cuông, 2008 ... giả ngày diễn lễ hội đền Cuông Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài ? ?Đền Cuông huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An đời sống tâm linh người dân địa phương? ??... nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tác giả thực đề tài ? ?Đền Cuông huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An đời sống tâm linh người dân địa phương? ?? nhằm mục đích tổng hợp nội dung nghiên cứu đền Cuông – cơng trình. .. nhà nghiên cứu, thầy bạn bè di tích lịch sử đáng ý Diễn Châu – Nghệ An Dó tác giả chọn đề tài: ? ?Đền Cng huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An đời sống tâm linh người dân địa phương? ?? làm đề tài nghiên cứu

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w