Nghề rèn ở làng nho lâm huyện diễn châu tỉnh nghệ an công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2009

137 12 0
Nghề rèn ở làng nho lâm huyện diễn châu tỉnh nghệ an    công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2009 Tên cơng trình: NGHỀ RÈN Ở LÀNG NHO LÂM HUYỆN DIỄN CHÂU TỈNH NGHỆ AN Thuộc nhóm ngành: Xã hội 2b MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH DẪN LUẬN CHƯƠNG 1: MẢNH ĐẤT VÀ CON NGƯỜI NHO LÂM 14 1.1 Nho Lâm – làng cổ 14 1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 18 1.3 Truyền thống văn hóa người Nho Lâm 20 CHƯƠNG : NGHỀ RÈN Ở LÀNG NHO LÂM 23 2.1 Khái niệm nghề thủ công, làng nghề, làng nghề thủ công truyền thống nghề rèn làng Nho Lâm 23 2.2 Nghề rèn làng Nho Lâm 27 CHƯƠNG : NGHỀ RÈN VỚI CÁC ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA LÀNG XÃ NHO LÂM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐANG ĐẶT RA ĐỐI VỚI MỘT LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG 51 3.1 Nghề rèn với đặc trưng văn hóa làng xã Nho Lâm 51 3.2 Những vấn đề đặt làng nghề thủ công truyền thống 58 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Làng Nho Lâm, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An làng cổ Với diện tích khoảng hai nghìn mẫu, Nho Lâm địa phận ba xã Diễn Thọ, Diễn Phú Diễn Lộc ngày Khơng tiếng với đức tính cần cù, chịu thương, chịu khó lao động sản xuất; với truyền thống hiếu học, gọi vùng đất khoa bảng; nhờ thuận lợi lịch sử hình thành vùng đất, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, truyền thống văn hóa, Nho Lâm cịn nơi có nghề sắt hình thành phát triển sớm Đã có thời, nghề sắt nói chung, nghề rèn nói riêng ghi dấu vào lịch sử dân tộc Việt Nam thương hiệu: sắt Nho Lâm, rèn Nho Lâm Tuy nhiên, qua thời gian, nguyên nhân khách quan chủ quan, nghề rèn Nho Lâm bị mai Là người mảnh đất Nho Lâm, tự hào lịch sử, truyền thống quê hương lại trăn trở nhiêu trước mai nghề truyền thống quê hương Mong muốn góp tiếng nói nhỏ bé việc khơi phục nghề rèn Nho Lâm, để bảo tồn giá trị văn hóa quê hương, dân tộc mà để nâng cao đời sống người nơng dân địa phương; góp tiếng nói trước thực trạng làng nghề truyền thống Việt Nam nói chung Đó lí chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài : NGHỀ RÈN Ở LÀNG NHO LÂM, HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN Sử dụng phương pháp liên ngành bao gồm: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp so sánh, phương pháp điền dã dân tộc học…để nghiên cứu nghề cụ thể địa phương cụ thể, chúng tơi chia phần nội dung cơng trình thành chương với nhiều mục, tiểu mục Chương 1: Mảnh đất người Nho Lâm Nôi dung chương chủ yếu nói tổng quan làng Nho Lâm: lịch sử lập làng, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, người truyền thống – văn hóa làng Nho Lâm Tất vấn đề để nhằm làm bật tác động yếu tố đến nghề rèn Nho Lâm Chương 2: Nghề rèn làng Nho Lâm Đây chương trọng tâm đề tài Trên sở lí luận nghề thủ cơng, làng nghề, làng nghề truyền thống đề tài nêu lên lịch sử hình thành phát triển nghề rèn Nho Lâm Tiếp đó, chúng tơi trình bày qui trình sản xuất nghề rèn Nho Lâm từ khai thác nguyên, nhiên liệu đến luyện sắt, rèn công cụ Đề tài tập trung trình bày kĩ thuật, sản phẩm, cách thức tổ chức… công đoạn Cuối vấn đề phân phối sản phẩm Chương 3: Nghề rèn với đặc trưng văn hóa làng xã Nho Lâm vấn đề đặt làng nghề thủ công truyền thống Trong chương này, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau đây: nghề rèn với văn hóa làng xã Nho Lâm; thực trạng nghề rèn Nho Lâm giai đoạn nay; nguyên nhân mai nghề rèn Nho Lâm; vấn đề khôi phục nghề rèn Nho Lâm ngày với nhiều vấn đề tác giả đặt ra, khơi phục nghề rèn Nho Lâm góc độ nào: bảo tồn hay trì, để khơi phục nghề rèn Nho Lâm cần có biện pháp nào, khôi phục nghề rèn Nho Lâm cần ý đến vấn đề gì? Phần Kết luận cơng trình phần tác giả đề tài khái quát lại vấn đề nghiên cứu phần trên; đồng thời đưa số ý kiến cá nhân vấn đề nghiên cứu - nghề rèn làng Nho Lâm Ngồi ra, cơng trình cịn có phần Phụ lục bao gồm đồ, hình ảnh nghề luyện sắt Nho Lâm nghề rèn Nho Lâm nay; vấn sâu, câu chuyện dân gian làng Nho Lâm mà tiến hành đợt điền dã thực địa tháng 03/2009 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Nghề thủ công truyền thống Việt Nam có truyền thống từ lâu đời Truyền thống gắn liền với tên làng nghề, phố nghề làng gốm (Bát Tràng), làng giấy dó (Yên Thái), chiếu (Nga Sơn)… Và biểu sản phẩm thủ cơng truyền thống với nét tinh xảo, hồn mỹ Đặc biệt tên sản phẩm kèm theo tên làng làm sản phẩm làm cho làng nghề tiếng Nhiều nghề làng nghề truyền thống nước ta bật hẳn lên lịch sử văn hóa, văn minh dân tộc Việt Lịch sử văn hóa Việt Nam lịch sử phát triển kinh tế nhà nước, luôn gắn liền với lịch sử phát triển làng nghề đất nước Bởi sản phẩm từ nghề thủ công truyền thống không sử dụng sinh hoạt ngày hay công cụ lao động, mà tác phẩm nghệ thuật biểu trưng văn hóa xã hội, mức độ phát triển kinh tế, trình độ dân trí đặc điểm nhân văn dân tộc Đồng thời, làng nghề không nơi sản xuất sản phẩm mà cịn mơi trường văn hóa – kinh tế - xã hội cơng nghệ truyền thống lâu đời “Nó bảo lưu tinh hoa nghệ thuật kỹ thuật từ đời sang đời khác, chung đúc hệ nghệ nhân tài năng, với sản phẩm có sắc riêng mình, lại tiêu biểu độc đáo dân tộc Việt Nam”1 Mơi trường văn hóa làng nghề khung cảnh làng q với hình ảnh đa, bến nước, đình chùa, miếu mạo…các hoạt động lễ hội, phong tục tập quán, lối sống đậm nét dân gian chứa đựng nhiều tính nhân văn sâu sắc Lịch sử phát triển dân tộc cho thấy rằng, trước có kinh tế cơng nghiệp hóa – đại hóa, tự động hóa ngày nay, sản phẩm xã hội làm từ đơi bàn tay óc sáng tạo hệ thợ thủ Bùi Văn Vượng, 2002, “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam”, NXB Văn hóa Thơng tin, tr 10 cơng, sử dụng loại công cụ sản xuất thô sơ Hay nói khác đi, giá trị sản phẩm vật chất tinh thần thời kỳ lịch sử xã hội lúc dân tộc ta sản phẩm thủ công hội tụ sản phẩm thủ công Ngày nay, đất nước ta nước giới phát triển với công nghệ, máy móc đại, tinh vi nhanh chóng Đặc biệt máy móc thay phần lớn sức lao động người sản xuất sản phẩm thủ công không Mặt khác, trợ giúp máy móc đại cơng nghệ tiên tiến, nghề thủ công đại hóa, sản xuất thủ cơng truyền thống phát triển thuận lợi Do nghề truyền thống với “bàn tay vàng” nghệ nhân thợ họ tiếp tục có vị trí, vai trị xã hội ngày Chính điều thúc đẩy nhà nghiên cứu khoa học sâu vào nghiên cứu nghề, làng nghề nghề thủ công truyền thống nước ta Đồng thời, yêu cầu to lớn, thiết, mang tính thời đại sâu sắc, nhằm phát triển kinh tế bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Hiện nay, nước ta, nghề làng nghề có số lượng lớn, hình thành phát triển khắp nước với hàng trăm nghề, hàng nghìn làng nghề lâu đời, tiếng Trong có nghề ngày phát triển qui mơ trình độ sản xuất có nghề bị mai dần Để có sách, đường lối nhìn xác việc khôi phục phát triển làng nghề thủ công truyền thống giai đoạn đất nước phát triển nay, nhà nghiên cứu bắt tay vào nghiên cứu Tuy nhiên vấn đề làng nghề nghề thủ công truyền thống rộng lớn Do nhà nghiên cứu chưa thể nghiên cứu hết vấn đề làng nghề Làng Nho Lâm, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An làng cổ Mỗi nhắc đến địa danh này, lịch sử không quên nhắc đến nghề rèn – nghề thủ công thời làm rạng ngời hai chữ “Nho Lâm” Ở vào thời điểm ấy, nghề rèn đóng vai trò đời sống vật chất tinh thần người dân nơi đây? Có thực tế là, trải qua thời gian, nghề rèn làng Nho Lâm khơng khơng cịn hưng thịnh xưa nữa, mà mai dần Một câu hỏi đặt ra: Tại lại có mai đó? Trong khi, nhiều nơi như: Đa Sĩ (thị xã Hà Đông, Hà Tây, thuộc Hà Nội), Trung Lương (Hà Tĩnh), Hiền Lương (Thừa Thiên -Huế)…nghề rèn trì chí cịn đóng vai trị quan trọng đời sống nhân dân địa phương giai đoạn nay, nên hay không nên khôi phục lại nghề rèn Nho Lâm, mà trung tâm xã Diễn Thọ ngày nay? Nếu khôi phục khơi phục góc độ cách nào? Tác giả đề tài người Nho Lâm Qua câu chuyện kể hệ cha ông, với trang sách học đọc, làm cho thêm tự hào quê hương Và câu hỏi đặt làm trăn trở Bởi thế, tác giả định chọn vấn đề “Nghề rèn làng Nho Lâm – Diễn Châu – Nghệ An” làm đề tài cho cơng trình nghiên cứu khoa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong sách Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, 2002, tác giả Bùi Văn Vượng đưa khái niệm nghề làng nghề truyền thống Việt Nam Làng nghề thủ cơng truyền thống Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, (2002) tác giả Tôn Nữ Quỳnh Trân đưa khái niệm nghề thủ công, làng nghề yếu tố xác định làng nghề thủ công truyền thống Trong Nghề cổ nước Việt, (2001), NXB Văn hóa Dân gian tác giả Vũ Từ Trang nghiên cứu sơ lược lịch sử hình thành nghề thủ cơng ỏ nước ta; đồng thời tác giả đưa khái niệm làng nghề, phường nghề công nghệ làng nghề Ba cơng trình nêu sở lý luận cho thực đề tài Mùa hè năm 1976, Hồng Văn Khốn, giảng viên ngành Khảo cổ học, thuộc khoa Lịch sử Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội với số sinh viên khảo sát thực tế nghề luyện sắt Nho Lâm Bùi Thị Tân số sinh viên với đoàn thực tế địa phương thời gian Vì mà luận văn tốt nghiệp ngành Sử Đại học Tổng hợp Hà Nội khóa 1972- 1976 Bùi Thị Tân: Làng Nho Lâm cổ truyền xem tài liệu quan trọng phục vụ cho vấn đề nghiên cứu Trong đề tài này, tác giả làm rõ cách khái quát làng Nho Lâm số khía cạnh là: lịch sử lập làng, phát triển kinh tế, tổ chức trị làng, tình hình văn hóa xã hội…Đáng ý đề tài phần B- phần nói nghề thủ công làng Nho Lâm, tác giả nói nghề rèn nơi vào giai đoạn thịnh vượng nhất.Tuy nhiên, Bùi Thị Tân dừng lại việc giới thiệu công đoạn nghề sắt Nho Lâm chưa đề cập đến vấn đề nghề rèn đời sống làng xã nơi chưa nói đến vấn đề nghề rèn giai đoạn sau Ngoài ra, Bùi Thị Tân cịn có cơng trình luận án Phó Tiến sĩ khoa học Lịch sử: Về hai làng nghề truyền thống luyện sắt Phú Bài rèn Hiền Lương tỉnh Thừa Thiên Huế Đây nguồn tài liệu thứ cấp để thực phương pháp so sánh nghiên cứu Làng rèn Nho Lâm nhà nho thợ rèn Đặng Văn Thụy Thạc Khanh Đặng Văn Miêu biên soạn tài liệu đánh máy lưu hành nội Đây cơng trình khoa học mà ghi chép lại tìm hiểu người Nho Lâm q hương Tuy nhiên, chúng tơi tìm thấy tài liệu tư liệu quý số quy trình nghề rèn làng Nho Lâm Trên sở đối chiếu với nhiều tài liệu khác, chúng tơi sử dụng vào phần chương cơng trình Cuốn sách: Bí ẩn lịng đất Hồng Văn Khốn cơng trình nghiên cứu sở thực tiễn số di chỉ, di vật…khảo cổ học Trong đó, từ trang 13 đến trang 19 tác giả nói khai quật Rú Ta (Nghệ Tĩnh); địa điểm khảo cổ học Đồng Mỏm (Diễn Châu – Nghệ An) đề cập sách từ trang 29 đến trang 34 Cả hai di thuộc làng Nho Lâm – Diễn Châu – Nghệ An Ngoài ra, đó, Hồng Văn Khốn cịn viết kĩ thuật chế tạo đồ sắt văn hóa thuộc sơ kì thời đại đồ sắt Việt Nam (trang 63 – 71), thực nghiệm trình sản xuất sắt thời cổ (trang 82 – 104)… Như nói trên, Hồng Văn Khoán nhà khoa học nhiều lần thực tế Nho Lâm Vì thế, với cơng trình Hồng Văn Khốn, tác giả đề tài xem nguồn tài liệu quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu Năm 2007, NXB Nghệ An xuất sách: 1380 năm: Lịch sử - Văn hóa – Nhân vật Ninh Viết Giao - nhà nghiên cứu lâu năm Nghệ An Trong có đề cập đến di khảo cổ học Đồng Mỏm Đặng Quang Liễn - nhà giáo hưu, Hội viên hội Văn học dân gian Việt Nam - người xem tiêu biểu việc nghiên cứu làng Nho Lâm – có viết “Nghề sắt nghề rèn làng Nho Lâm” in sách:“Diễn Châu kể chuyện 1380 năm” Huyện ủy – HĐNH – UBND huyện Diễn Châu NXB Nghệ An ấn hành năm 2007 Hai sách cung cấp cho số tư liệu quý lịch sử làng Nho Lâm nói chung, nghề rèn nơi nói riêng Mới (tháng 03/2009), Hội đồng gia tộc họ Cao đại tôn Nho Lâm – Diễn Thọ - Diễn Châu – Nghệ An xuất sách: “Họ Cao: Con người kiện” Bên cạnh việc giới thiệu lời tựa gia phả bậc tiền nhân (trang 15 – 30); nhân vật lịch sử họ Cao (trang 73 – 120); vui, buồn, chuyện họ (trang 123 – 156), điều lưu ý sách viết ông Cao Tiến Thụ, người mảnh đất Nho Lâm có tựa đề: “ Kì tích Nho Lâm” Đây viết nhỏ (7 trang) lại cung cấp cho nhiều tư liệu lịch sử nghề rèn Nho Lâm Năm 2008, Nhà xuất Nghệ An ấn hành sách Lịch sử Nho Lâm – Diễn Thọ Đảng ủy – HĐND- UBND – UBMTTQ xã Diễn Thọ, Trương Văn Bính biên soạn Đây sách nói chung làng Nho Lâm trung tâm xã Diễn Thọ ngày suốt chiều dài lịch sử từ ngày đầu thành lập đến năm 2005, tất mặt: điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị, văn hóa – xã hội…Do đó, sách đề cập cách chi tiết nghề rèn mà nói sơ lược lịch sử nghề (trang 31 – 33), với số tư liệu di Rú Ta di Đồng Mỏm (trang 14 – 19), nguồn gốc làng Nho Lâm (trang 20 – 21) Đây nguồn tư liệu để tác giả đề tài kế thừa, bổ sung vào viết Bên cạnh nguồn tài liệu sách, luận án, chúng tơi cịn kế thừa viết số tác giả báo, tạp chí Trung ương địa phương Bài viết: “Nghề làng nghề với chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế xã hội” Tạp chí Văn hóa Dân gian, số (81), 2002 Nguyễn Xuân Kính (Viện nghiên cứu Văn hóa Dân gian) Bài viết đưa vấn đề: Những nét truyền thống nghề thủ cơng Việt Nam; sách thái độ quyền xưa nghề thủ cơng truyền thống – danh phận nghệ nhân Và tín hiệu đáng mừng việc khơi phục phát triển nghề thủ công truyền thống Cuối cùng, vấn đề đặt hệ thống giải pháp tháo gỡ Bài viết “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề thủ công nghiệp” Nguyễn Thị Hường Tạp chí “Lý luận trị”, số 4, 2005, đề cập đến khó khăn vướng mắc cản trở việc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề thủ công Đồng thời tác giả đưa số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống cơng nghiệp đồng sơng Hồng LỊ RÈN GIA ĐÌNH ƠNG ĐINH VĂN HỢI, XĨM TÂYTHỌ,XÃ DIỄN THỌ Lị rèn ơng Đinh Văn Hợi, xóm Tây Thọ, xã Diễn Thọ Hiện tại, lò rèn gang bàn vét tốt xã hai lò rèn làm nhiều loại sản phẩm Diễn Thọ ngày Hoàng Thị Thủy, ảnh chụp ngày 04/03/2009 119 Một số sản phẩm rèn gia đình ơng Hợi: Dao thái loại nhỏ loại lớn, dao chặt Dao cắt lúa Liềm Kiềng bàn vét Hoàng Thị Thủy, ảnh chụp ngày 04/03/2009 120 Điểm bán sắt vụn xóm 10 Đơng Thọ, xã Diễn Thọ Đây địa điểm mà lò rèn xã thường mua sắt làm Chợ Ta ( chợ Nho Lâm)- nơi trao đổi sản phẩm rèn Một đoạn rào Anh Liệt ( rào Thanh Kiều) Hoàng Thị Thủy, ảnh chụp ngày 04/03/2009 121 Làng Thanh Kiều (khoán Thanh Kiều trước đây), trung tâm làng rèn Nho Lâm xưa Di khảo cổ học Rú Ta ( Mã Yên Sơn) Di khảo cổ học Đồng Mỏm 122 MỘT SỐ CÂU CHUYỆN DÂN GIAN VỀ LÀNG NHO LÂM Chuyện thứ nhất: CAO LỖ (THẾ KỈ II, TRƯỚC CÔNG NGUYÊN) Danh tướng đời Thục An Dương Vương, khơng rõ năm sinh năm mất, có đền thờ nhiều làng Nghệ An nhiều miền quê khác Ông sáng chế “Nỏ thần” người chủ yếu việc đặt quân giúp cho nhà Thục hưng thịnh Năm Đinh Hợi ( 214 TCN) Tần Thủy Hoàng phái quân đánh Âu Lạc Tướng Tần Đồ Thư, cầm quân đạo, trước thắng sau bị quân Âu Lạc trường kì kháng chiến giết chết nhiều quân sĩ phải rút Cao Lỗ (sử Tàu cịn có có tên Cao Tơng) huy qn kháng chiến, sử dụng cung nỏ thần tình ơng sáng chế Khi Triệu Đà đánh Thục, Cao Lỗ dàn quân ngăn chống Triệu Đà thua to, dùng kế phản gián, Cao Lỗ can ngăn nhà vua không nghe, ngược đãi đuổi ông khỏi thành Cổ Loa Trọng Thủy cầu hôn với gái vua Mỵ Châu xin rể để dị thám tình hình quân lấy cắp “Nỏ thần” Triệu Đà đánh thành, An Dương Vương mắc kế thua to, chạy vào Nghệ An, Cao Lỗ đưa quân đuổi theo để giúp đỡ Nhưng vào đến Mộ Dạ, vua Thục giết gái tự Cao Lỗ lại Nghệ An, bày cho dân làng Nho Lâm lấy quặng rèn đồ sắt Đền Cơng (Cng) ngồi thờ An Dương Vương thờ Cao Lỗ Họ Cao làng Nho Lâm, Diễn Châu, Nghệ An nhiều địa phương khác nước coi ông vị Tiền Đại Viễn Tổ dịng họ Cao Lỗ khơng bày nghề rèn cho Nho Lâm, mà cịn nhiều làng xã khác Bắc Đại Than ( Bắc Ninh), Thiên Bản (Nam Định) Tại đền thờ ông làng Thiên Bản, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định cịn có câu đối: Cao Sơn xuất tự Nho Lâm, hộ quốc giáo dân thiên cổ 123 Lô hỏa công ân cư Thiên Bản, văn chương ngọc phổ vạn niên tồn Tạm dịch: Cao Sơn đời đất Nho Lâm, giúp nước dạy dân, ngàn xưa cịn Lửa lị cơng ơn để lại vùng Thiên Bản, văn chương phổ kí mn năm không Đền thờ Cao Lỗ Đại Tôn ( xã Diễn Thọ, thuộc làng Nho Lâm xưa – tác giả) xếp hạng di tích Lịch sử Văn hóa cấp Quốc gia năm 1995 Tại địa bàn phường Lê Mao ( thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An) có đường mang tên Cao Lỗ Trích: Họ Cao: Con người kiện, Hội đồng gia tộc Cao đại tôn, Nho Lâm – Diễn Thọ - Diễn Châu- Nghệ An, tháng 03/2009, trang 73,74 124 Chuyện thứ hai: BỢ VỀ NHO LÂM Ở xứ Nghệ nhiều nơi, người ta hay kể nhân vật kì lạ Riêng Nho Lâm, có ngơi đền thờ ông ta Nhưng Nho Lâm, người ta kể ơng ta khác với nơi khác Đó nhân vật nửa người nửa quỷ Nửa người, ông ta sống la cà, gần gũi với người dân bình thường thơn xóm, thấu hiểu họ, nhiều giúp đỡ họ, cho họ mà họ ao ước Nửa quỷ ơng ta nghịch ngợm, quậy phá, cần trả thù ngón địn ác liệt Có người coi ơng ta Ngơ Bát Ngạo, có nguồn gốc từ bên Tàu Có người coi ơng ta lão “sục sạc” có tên Phạm Nhan Có người lại nói ơng ta Cao Biền, sau ông thầy phù thủy thân bại danh liệt Nhưng chuyện mà ông ta hại nhiều người, Phạm Nhan, Bát Ngạo, Cao Biền đáng học trị ơng ta mà thơi.Có người coi ông ta thần lửa Thực Ông ta không làm lửa, mà dùng lửa để làm phương tiện, thực hành điều mà ông ta muốn Ở Nho Lâm, người già tầng lớp quan thân gọi ông ta thằng Bợ Trẻ em nhút nhát sợ sệt gọi ông ta ông Bợ Các bà chị gọi cậu Bợ Cịn người khác gọi độc tiếng: Bợ! Bợ hầu hết xóm làng đất Nghệ Riêng làng Nho Lâm chưa lần Bợ đến Bợ nghe nói làng giàu có lắm, có nhiều quan lại cso nhiều người học hành, đỗ đạt Con người – Bợ nghe nói - tính tình bộc trực thẳng thắn, thích làm việc nghĩa ghét gian tà Bợ nghĩ, nơi thế, coi thường Nếu khơng cẩn thận, rước vạ vào thân Bợ chọn hơm thật đẹp trời, lịng khoan khối thích thú, để đến làng Nho Lâm Mới đến đầu làng, trời nhọ mặt người, Bợ nghe tiếng đe búa inh ỏi khắp xóm làng “ Cha ôi! Cái làng họ siêng độ” – nghĩ Bợ thẳng Mấy dãy lò hông sừng sững trước mắt Bợ Tiếng thổi bễ phì phị 125 Lửa lị hơng đỏ rực Bợ nhằm lị hơng đầu cùng, tới xem Bợ đứng dựa vào cột lò, thấy lửa lò, than quặng đỏ hồng Dưới đáy lò, cục lửa đỏ rừng rực Đang lúc Bợ say sưa đứng ngắm, nghe ông thợ hét lên tiếng Hòn chai to mặt trời rớt xuống, đưa lị ơng thợ bạn, tay búa sẵn sàng, xúm lại quanh chai, nhịp nhàng quai búa Bỗng nhiên, mái lò bốc cháy, tàn lửa chai bốc lên Mọi người vội vàng đổ xô đến chữa cháy Người vác câu liêm Kẻ vác chuối, có người tay cầm rựa Có kẻ tay cầm búa Ào ạt xơng lên Bợ thấy cảnh nhốn nháo đó, vội vàng chạy trốn Nhưng chạy vào đâu? Trên đường, người lại rầm rập Không khéo va phải giáo mác, dao rựa họ nguy Bợ lánh vào ngơi đình Ở đấy, trước thềm đình, có mõ thật to Bợ chui vào, ngồi tọ mõ Bợ ngồi chưa nóng chỗ, anh xeo làng chạy tới, cầm dùi đánh hồi mõ ngũ liên, báo hiệu cho người làng chữa cháy Bợ ngồi mõ, đinh tai nhwucs óc, cầu trời khiến phật cho dừng lại Khi anh xeo làng bỏ đi, Bợ chui lủi vào bụi rậm bên đường Bợ chưa kịp định thần, chị phụ nữ từ đau chạy tới, đứng bên bụi rậm; tốc váy tiểu tiện lên đầu Bợ Nước giải hôi chịu nổi, Bợ không dám kêu, sợ bị lộ “ Nguy rồi! Dân làng họ khơng bng tha cho đâu” – nghĩ đợi cho người đàn bà khỏi, Bợ chui bụi rậm, chạy mạch khỏi làng Từ đó, Bợ cạch hẳn làng Nho Lâm, khơng bén mảng tới Nhưng Bợ khỏi làng Nho Lâm thơi Cịn giáp ngồi làng Bợ khơng sợ Bợ xuống trú ngụ vào hai giáp Yên Tập Yên Hội (2 giáp thuộc làng Nho Lâm, sau nhập làm gọi xóm Song Yên) Sống hai giáp này, Bợ lập nên thành tích khơng tốt đẹp vẻ vang gì, nên bị dân làng ốn trách Để cho Bợ khỏi quậy phá, dân làng giáp lập đền thờ, khói hương cho Bợ Đời vua Tự Đức, ông tú tài Phan Công Độ, ông Hương cống Phan Huy Dung – bố đẻ ông tú tài ông cử nhân ông tú tài Phan Quang Du, 126 Phan Quang Châu, Phan Huy Tuấn (ông đỗ khoa Tú tài), ơng cử nhân Phan Huy Quỳnh Ơng Phan Công Độ không chịu phá phách Bợ, nên ông họp làng lại, mời thầy phù thủy về, làm lễ trấn áp Bợ, phá đền thờ Bợ Khơng ngờ, sau đó, ơng cử nhân Phan Huy Quỳnh vào kinh thi Hội, làm phạm húy, lại mắc tội, bị cách học vị cử nhân, may mà khỏi án chém Vì chuyện này, nhiều người cho Bợ báo thù, xui khiến ông cử Quỳnh phạm tội Từ đó, khơng dám nói đến chuyện trừ Bợ người ta lập lại đền thờ Bợ sau Bợ đến giáp Cư Kiến (cịn có tên Bá Kiến – sau gọi Phú Hậu) nhiều thơn xóm khác làng Nho Lâm để tác oai tác quái Đó giáp ngồi làng Cịn 11 khốn nội lũy (làng chính) từ trở đi, Bợ khơng thèm nhóm ngó tới Vì lần thế, Bợ ớn đến tận cổ (Trích: Đặng Quang Liễn, Chuyện kể q tơi Q tơi chuyện xóm chuyện làng (Chuyện kể gốc đa làng), Sưu tầm, nghiên cứu Bản chép tay, tháng 08/2008, trang 28) 127 Chuyện thứ ba: RÚ TA Người khai – chiêu dân lập ấp làng Bút Điền – Lạc Sở làng lân cận (ngày nay: xã Diễn Cát xã gần đó), Tạ Cơng Luyện Vì công lớn chinh phạt Chiêm Thành, nên ông phong tước hầu nhà vua giao cho đặc ân: Vịt nhà ơng ăn đến đâu dược chiếm đồng đến Vì thế, đất làng Nho Lâm, làng Kẻ Hốp cách xa làng Bút Điền bị chiếm Riêng làng Nho Lâm, núi Mã Yên Sơn bị chiếm nửa Trong khế ước họ Tạ ghi là: “Bán sơn vị giới” Giới hạn hai xã núi Nửa núi phía Nam làng Nho Lâm Nửa núi phía Nam làng Bút Điền Rú ta, đâu phải rú họ, mà bị họ chiếm Cho nên phải tìm cách lấy lại “ Rú ta, đâu phải rú họ” – câu nói truyền từ người sang người khác Cái tên Rú Ta đời Tương truyền, hôm, Tạ Công Luyện vắng nhà Bà vợ ơng nhà Trong gia phả họ Tạ ghi tên bà Cao Thị Thánh, ghi rõ bà gái họ Cao, người làng Nho Lâm Bà đem khế ước ra, chữa chữ “bán sơn vi giới” thành chữ “bán xuyên vi giới” (giới hạn lịng sơng) Vì phía Bắc Rú Ta sông Anh Liệt Đến ông chồng về, người Nho Lâm viết đơn kiện, rõ ràng giấy trắng mực đen, không cãi vào đâu Như rú ta lại trở với ta nguyên vẹn, ta lấy rú, mà đồng ruộng dịng sơng ta mở rộng Con cháu họ Tạ oán hận bà Cao Thị Thánh Sau bà mất, đến ngày giỗ, họ không tế bà nhà thờ, mà tế riêng bà ngồi sân Sự ốn hận ấy, khơng bất nhân, không với đạo hiếu kẻ làm cháu Bởi vì, đặc ân nhà vua, giao cho ông Tạ Công Luyện, vịt ăn tới đâu, chiếm đất tới đó, có khơng? (Trích: Đặng Quang Liễn, Chuyện kể q tơi Q tơi chuyện xóm chuyện làng (Chuyện kể gốc đa làng), Sưu tầm, nghiên cứu Bản chép tay, tháng 08/2008, trang 22) Chuyện thứ tư: 128 BẾN TRẦM HƯƠNG VÀ ĐỒI MÃ YÊN SƠN Đền Mã Yên Sơn hay gọi gọi đền Rú Ta Đền cịn có tên gọi đền Trầm Hương Vì đền xây bến Trầm Hương Ngày xưa, có ơng lão khốn Sơn Đầu (làng Nho Lâm) chuyên nghề đơm tôm cá rào Anh Liệt Một hôm, ông sông sớm, thấy gỗ trầm đâu trôi Mùi hương gỗ bốc lên ngào ngạt Bên sườn gỗ có dịng chữ Hán: “Ngã nãi thượng đế chi tử, thử kiến nhữ sơn kì thủy tú, nhi lập chi, nhữ đẳng đương lập từ phụng ngã” Nghĩa là: Ta thượng đế, qua thấy cảnh núi sông tươi đẹp người, yêu mến mà dừng lại Các người nên lập đền thờ ta Ông già đơm tn theo lời thần, tự cho có phúc lớn, trơng thấy trước tiên Ông khiêng đá bằng, lập bàn thờ bến Trầm Hương Thần linh thiêng, cần việc ứng Dần dần, nhân dân tồn xã lập đền thờ chung, để tồn dân phụng sự… Bến sơng, chỗ gỗ trầm trôi vào, đặt tên bến Trầm Hương Và đền bến bến, gọi đền Trầm Hương Qủa đồi Mã Yên Sơn có chiều dài lớn chiều rộng, chạy theo hướng Đông Tây, nằm chắn ngang phía Bắc làng, bình phong, che chắn cho làng Nho Lâm Người ta hình dung rồng nằm phủ phục Có người lại hình dung ngựa Thực giống yên ngựa, nên có tên Mã n Sơn Ở phía Tây, chân núi, có giếng nước gọi tên giếng Ráng Nước giếng Ráng có mùi hơi, màu vàng gạch dam, để rửa, không ăn uống Người ta nói đầu núi phía Tây đầu rồng Giếng Ráng miệng rồng Nước giếng Ráng nước miếng rồng, nên có mùi Chính núi, sườn phía Bắc, sát mặt đường đi, giếng nước có từ lâu, có tên môm giếng Nhậu, tên chữu Nhũ Tuyền hay Nhũ Tĩnh Nhũ Tuyền suối sữa Nhũ Tĩnh giếng sữa Nhũ đọc chệch âm Nhậu Nước giếng Nhậu lành ngon có tiếng, khơng có giếng làng giếng Nhậu.Nhắc đến giếng Nhậu, ngưới làng, mà 129 làng lân cận biết Con em Nho Lâm đâu xa, nỗi nhớ quê hương, không quên giếng Nhậu Người ta nói nước giếng Nhậu ngon, sữa rồng Giếng nhậu nằm núi, nằm ngực rồng Nó bầu vú rồng Cho nên, từ xưa, cụ gọi giếng Nhậu giếng sữa (nhũ tĩnh) Nằm sát chân núi phía Đơng, có giếng thứ ba, gọi giếng Chùa Gọi giếng Chùa bên cạnh giếng có ngơi chùa thờ Phật Giếng Chùa thực chất ao loại vừa Nước giếng để tắm rửa giặt giũ Khơng dùng để ăn uống Người ta nói giếng Chùa hạ rồng Nước giếng Chùa nước đái rồng, nước hôi, nước giếng Ráng (Trích: Đặng Quang Liễn, Chuyện kể q tơi Q tơi chuyện xóm chuyện làng (Chuyện kể gốc đa làng), Sưu tầm, nghiên cứu Bản chép tay, tháng 08/2008, trang 14- 15) 130 Chuyện thứ năm: TRUYỀN THUYẾT VỀ NHỮNG CÂY ĐA Làng Nho Lâm, từ cổng khốn Hịa Hội vào dọc đường đồng có nhiều đa cổ thụ, đa Bờ Đập, đa Cồn Nổi, đa Lùm Bụi Sàn, đa Cầu May, đa Cồn Họ, đa Cửa Chùa…Trong số đó, có ba đa ba địa điểm có huyền thoại mà ngày người ta kể Cây đa Cồn Nổi đa vào loại cổ tích Cây đa có đặc điểm, người trèo hay bị ngã Trước có người ngã chết, có người ngã vỡ đầu, phải cấp cứu đưa nhà thương Người ta đồn đại rằng, đêm khuya, thường thấy gốc cây, có ơng già ngồi bày bán mươn thịt chó Khơng biết có họp chợ hay không, nơi cách xa chợ Cồn Tròi km Hồi đánh Mỹ chợ phải sơ tán lên để họp, Cồn Nổi xa làng, lại có nhiều xi lau bạch đàn rậm rạp Cây đa Cồn Họ khơng to Có lẽ trồng sau đa kia, đất cằn? Vả lại, gốc đa này, khơng có dừng chân Có lẽ có hai gốc đa bóng mát um tùm đa Lùm Bụi Sàn đa Cồn Nổi Gọi Cồn Họ bên cạnh gốc đa có khu nghĩa trang xóm giáo Nương Mồ Người ta kể rằng, đêm khuya vắng, ngang qua thường nghe tiếng rì rầm tiếng đọc kinh, tiếng chợ họp Cây đa Cầu May thắng cảnh làng Nho Lâm Ở có hồ nước sâu rộng Có cầu to bắc đá tảng Cầu ngắn, làm kiên cố vững Lại có đa cổ thụ làng Vào ngày nắng nóng mùa hè oi ả, người dân quê Nho Lâm làm về, đặt xe cọ gánh gồng, nghỉ mát, dưỡng sức Ở thành dãy dài, có hàng chục người, hết lớp đến lớp nọ, chuyện nở ngô rang Cây đa Cầu May mọc bên cạnh đường, bên bờ ao, cạnh chân cầu Rễ nửa ăn sâu nửa đường cái, nửa đâm tua tủa xuống ao, tạo thành 131 hang sâu Ở ấy, cá tràu cá trê nhiều Bọn trẻ chui vào đấy, đụng với cá Người ta kể rằng, đêm hôm khuya khoắt ngang qua nơi này, thường thấy cậu Nho Liêm, ngồi gốc đa, say sưa cười nói Cậu Nho Liêm cháu nội cụ nghè Nguyễn Xuân Ôn, cháu ngoại cụ tế tửu Đặng Văn Thụy Cậu bị bệnh tâm thần, không rõ lí gì, sang với ơng bà ngoại Nho Lâm Thường ngày, cậu Nho Liêm lên ngồi gốc đa Cầu May (từ nhà cụ tế lên khoảng km) Cậu ngồi đá vệ cầu, cười nói mình, khơng hỏi han trị chuyện với ai, dù người quen hay người lạ Có cậu tụt xuống, ngồi rễ mọc đâm xuống nước Cậu bỏ thỏng hai chân xuống nước khuấy động mặt ao Những đàn đỉa trâu (to đen) thấy động, bới đến nhâm nhúc mặt nước Cậu nhìn thấy đỉa mừng cuống lên bắt Cậu cúi xuống, giơ hai tay bắt lấy hai con, cậu cho chui vào hai lỗ mũi Hai đĩa quặp lấy hai lỗ mũi cậu Cậu lấy làm thích chí, nhe cười Ai ngang qua, nhìn thấy phát sợ Nhất bà chị, nhìn thấy vội vàng bỏ chạy Rồi hôm, người ta không thấy cậu Nho Liêm ngồi gốc đa Cầu May Rồi hôm sau, hôm sau nữa, người ta khơng cịn thấy cậu Người ta đưa cậu quê nội cậu bên Hồi ấy, cậu Nho Liêm trẻ Trong lời kể người Nho Lâm, đêm đêm, cậu Nho Liêm ngồi gốc đa Cầu May, hai lỗ mũi có hai đỉa trâu Nhưng đời thực, cậu Nho Liêm khơng cịn Và đa Cầu May kia, đa cổ thụ khác, bị chặt phá Cái cầu đá gốc kiên cố vững có cịn đâu Hồ nước Cầu May vừa rộng vừa sâu khơ dần cạn kiệt Trong tương lai gần, mai thơi, trở thành điều mà ơng cha nói: “Thương hải biến tay điền” Chao 132 Trích: Đặng Quang Liễn, Chuyện kể q tơi Q tơi chuyện xóm chuyện làng (Chuyện kể gốc đa làng), Sưu tầm, nghiên cứu Bản chép tay, tháng 08/2008, trang 32, 33) 133 ... người Nho Lâm 20 CHƯƠNG : NGHỀ RÈN Ở LÀNG NHO LÂM 23 2.1 Khái niệm nghề thủ công, làng nghề, làng nghề thủ công truyền thống nghề rèn làng Nho Lâm 23 2.2 Nghề rèn làng Nho Lâm. .. An, số 143, , tr16 22 CHƯƠNG : NGHỀ RÈN Ở LÀNG NHO LÂM 2.1 Khái niệm nghề thủ công, làng nghề, làng nghề thủ công truyền thống nghề rèn làng Nho Lâm Làng nghề thủ công truyền thống nơi hội tụ nhiều... nghiên cứu đề tài ? ?Nghề rèn làng Nho Lâm – Diễn Châu – Nghệ An? ?? Khảo sát chi tiết nghề rèn, từ lịch sử hình thành nghề rèn làng nghề Nho Lâm đến việc tìm nguyên liệu, nhiên liệu, trình thành sắt trình

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan