1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyễn an ninh với phong trào yêu nước và cách mạng ở nam kỳ (1922 1931) công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2009

121 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 6,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2009 TÊN CƠNG TRÌNH: NGUYỄN AN NINH VỚI PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở NAM KỲ (1922 – 1931) Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa Học Xã Hội 2B Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Liên Nữ Lớp: Lịch sử Việt Nam Năm thứ 4/4 Khoa: Lịch sử Ngành học: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn: T.S Lê Hữu Phước Dân tộc: Kinh Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại Học KHXH & NV Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp HCM, ngày 23 tháng năm 2009 Kính gửi: Ban Chỉ Đạo xét Giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học” Bộ Giáo dục Đào tạo Tên : Nguyễn Thị Liên Sinh ngày: 17/8/1987 Sinh viên năm thứ : 4/4 Lớp: Lịch sử Việt Nam Khoa : Lịch sử Ngành học: Lịch sử Việt Nam Địa nhà riêng: thơn Dương Lai ngồi, xã Thành Lợi, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Số điện thoại: 03503984448 0983564190 Địa email: liensk31@gmail.com Tơi làm đơn kính đề nghị Ban Chỉ Đạo cho gửi công trình nghiên cứu khoa học để tham dự Giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”, Giải thưởng “Sáng tạo kỹ thuật Việt Nam – VIFOTEC” năm 2009 Tên đề tài: Nguyễn An Ninh với phong trào yêu nước cách mạng Nam Kỳ (1922 – 1931) Tôi xin cam đoan cơnng trình tơi thực hướng dẫn Tiến sĩ Lê Hữu Phước luận văn tốt nghiệp Nếu sai, xin chịu trách nhiệm trước Nhà trường Bộ Giáo dục Đào tạo Xác nhận Trường ĐHKHXH&NV Người làm đơn MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH A DẪN NHẬP CHƯƠNG I : NGUỒN GỐC XUẤT THÂN VÀ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 13 1.1 Nguồn gốc xuất thân 13 1.2 Quá trình học tập 15 CHƯƠNG II : HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN AN NINH TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở NAM KỲ (1922 – 1931) 21 2.1 Bối cảnh lịch sử năm đầu thập niên 20 21 2.2 Những hoạt động tiêu biểu Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước Nam Kỳ giai đoạn 1922-1931 .24 CHƯƠNG III : VAI TRỊ, VỊ TRÍ CỦA NGUYỄN AN NINH TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở NAM KỲ (1922- 1939) 62 3.1 Vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước Nam Kỳ 62 3.2 Những đóng góp Nguyễn An Ninh trình vận động thành lập Đảng Cộng Sản .71 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 84 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Đề tài phần Dẫn luận, tài liệu tham khảo phụ lục, có ba chương nội dung phần Kết luận Dưới nội dung cụ thể phần: Chương I: Nguồn gốc xuất thân trình học tập giới thiệu nguồn gốc gia đình thời thơ ấu Nguyễn An Ninh, làm rõ ảnh hưởng người thân hình thành chí hướng ơng Q trình học tập, rèn luyện Nguyễn An Ninh từ tiểu học (1910) đến tốt nghiệp đại học Sorbone (1922) ; hoạt động mối quan hệ Nguyễn An Ninh trình du học Pháp nội dung trọng tâm chương Chương II: Hoạt động Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Nam Kỳ (1922 – 1931) sâu tìm hiểu hoạt động tiêu biểu Nguyễn An Ninh giai đoạn 1922 – 1931: tố cáo chế độ thực dân Pháp quyền thuộc địa Đơng Dương; thức tinh tinh thần yêu nước quần chúng; hướng dẫn quần chúng đấu tranh; truyền bá tư tưởng tiến bộ; thành lập lãnh đạo tổ chức Thanh niên Cao vọng Chương đưa số nhận định mục đích thành lập, xu hướng trị, vai trò tổ chức Thanh niên Cao vọng; mối quan hệ Nguyễn An Ninh, Nguyễn Ái Quốc Nguyễn Thế Truyền, đồng thời nêu giả thuyết “phân công” ba nhân vật nhằm hướng đến mục tiêu giải phóng dân tộc Chương III: Vai trị vị trí Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Nam Kỳ (1922 – 1931) đưa số đánh giá nhận định vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước Nam Kỳ giai đoạn 1922 – 1931, có cống hiến Nguyễn An Ninh trình vận động thành lập đảng vơ sản nước ta Phần Kết luận đề tài bên cạnh việc khẳng định cống hiến vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Nam Kỳ giai đoạn 1922 – 1931; gợi mở thêm số vấn đề cần tiếp tục sâu nghiên cứu nhân vật lịch sử Nguyễn An Ninh A DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Nguyễn An Ninh nhân vật lớn đất Nam Kỳ Ơng có cống hiến quan trọng phong trào yêu nước cách mạng Nam Kỳ giai đoạn 1922 – 1939 Trong suốt thập niên 20, 30 kỷ trước, Nguyễn An Ninh xem thần tượng nhân dân Nam Kỳ Người già, người trẻ, người thuộc tầng lớp tơn kính tài đức ơng Nhiều cán lãnh đạo cấp cao Đảng nhà nước, nhiều vị lão thành cách mạng có thời gian hoạt động Nguyễn An Ninh đánh giá cao tài đạo đức ông: cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng bị giam chung với ông Khám Lớn đánh giá Nguyễn An Ninh “là nhà yêu nước, chiến sĩ cách mạng kiên cường”1, người “có tầm vóc nhà lãnh đạo cách mạng”; cố Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh đánh giá ông “nhà yêu nước vĩ đại, trí thức tầm cỡ2”, Giáo sư Trần Văn Giàu gọi ông vị anh hùng đất Nam Không chiến sĩ cách mạng tiên phong, Nguyễn An Ninh cịn trí thức lớn, nhà báo tài Khối lượng tác phẩm mà ông để lại đồ sộ, thuộc nhiều thể loại khác nhau: báo chí, tác phẩm lý luận phê bình, tuồng hát Đây không kho tư liệu lịch sử q cịn tác phẩm có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao Một nhân vật lịch sử có tầm vóc lớn lao cần phải tập trung nghiên cứu cách kỹ lưỡng để tái chân dung nhân vật cách chân thực đưa đánh giá khách quan, khoa học Nghiên cứu đời hoạt động, tác phẩm Nguyễn An Ninh góp phần lớn vào việc tái cách cụ thể, chân thực lịch sử Sài Gòn - Gia Định nói riêng lịch sử vùng đất Nam Kỳ nói chung thập niên 20, 30 kỷ trước Đồng thời nghiên cứu Nguyễn An Ninh giúp có hiểu biết sâu sắc hơn, tồn diện lịch sử Đảng, Bác Hồ kính yêu Vì vậy, nghiên cứu Nguyễn An Ninh đề tài cấp thiết thú vị không với khoa học lịch sử, đặc biệt lịch sử cận đại Việt Nam; mà Phát biểu cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Xưởng phim tài liệu thành phố Hồ Chí Minh ghi lại ngày 30/7/1993 Tài liệu lưu Nhà tưởng niệm Nguyễn An Ninh số Nguyễn Ảnh Thủ phường Trung Mỹ Tây, quận 12 Nguyễn Văn Linh, “Vài ý kiến nhà yêu nước Nguyễn An Ninh, viết tay ngày 9/8/1993 Tài liệu lưu Nhà tưởng niệm Nguyễn An Ninh đề tài mới, hấp dẫn nhiều chuyên ngành khác văn học, triết học, báo chí Từ nhà trí thức yêu nước Nguyễn An Ninh hy sinh đến có khơng sách, báo viết ơng Tuy nhiên có thực tế chưa có cơng trình sử học lớn nghiên cứu, đánh giá toàn đời hoạt động vai trị ơng tiến trình lịch sử dân tộc Những cơng trình công bố chủ yếu tham luận, báo đánh giá số khía cạnh đời tư tưởng ông Rất nhiều vấn đề nhân vật Nguyễn An Ninh gây tranh luận giới sử học Đó lý khiến tác giả định thực đề tài nghiên cứu khoa học nhân vật lịch sử Nguyễn An Ninh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong thập niên 50, 60 kỷ trước báo Tiếng Dội, Thần Chung có đăng số viết Nguyễn An Ninh với nội dung ca ngợi cơng lao đóng góp ông dân tộc Trong thời kỳ này, sách Nguyễn An Ninh xuất với tựa đề “Hội kín Nguyễn An Ninh” Lê Văn Thử Nhà in Nam Việt ấn hành Tuy tựa đề sách “Hội kín Nguyễn An Ninh” nội dung chủ yếu kể đời hoạt động ông Trong sách này, tác giả bày tỏ lịng tơn kính nhà quốc Nguyễn An Ninh, đánh giá cao đóng góp ơng lịch sử dân tộc Tuy nhiên, sách chứa đựng số thơng tin khơng xác việc tác giả khẳng định Nguyễn An Ninh bị bắt trước diễn thuyết đường Lanzarotte, việc Nguyễn An Ninh tỏ nản chí ngày đầu bị bắt giam nhà tù Khám Lớn… Trong thời kỳ đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền, đời hoạt động tư tưởng Nguyễn An Ninh tiếp tục đề cập đến với đánh giá khác Tại miền Nam Việt Nam, xuất số tác phẩm viết ông Về sách, tiêu biểu “Nhà cách mạng Nguyễn An Ninh - thân nghiệp” tác giả Phương Lan Cuốn sách nói nguồn gốc gia đình, kể lại kiện đời hoạt động Nguyễn An Ninh Trong sách này, bà Phương Lan đánh giá cao đóng góp Nguyễn An Ninh việc thức tỉnh tinh thần yêu nước khơi dậy phong trào đấu tranh quần chúng Nam Kỳ; đồng thời bày tỏ lòng kính trọng tài khí phách ông Do định kiến mặt trị, tác phẩm bà Phương Lan đưa thông tin sai lệch đặc biệt năm tháng cuối đời nhà yêu nước Nguyễn An Ninh nhà tù Cơn Đảo việc ơng thối chí tin theo Thiên Chúa giáo, bị người Cộng Sản khủng bố tinh thần … Trong dịp kỷ niệm ngày sinh, ngày Nguyễn An Ninh, nhiều tờ báo xuất Sài Gòn Tiếng Dội Miền Nam, Dân Quyền, Điện Tín có lược thuật, đánh giá tư tưởng đời hoạt động Nguyễn An Ninh Tuyệt đại đa số báo ca ngợi tài năng, đề cao cống hiến ông dân tộc, gọi ông “Nhà cách mạng lừng danh miền Nam”, “con người làm cho dân tộc hãnh diện” (báo Điện Tín số ngày 14/8/1972) Nhìn chung, sách, báo xuất Sài Gòn thời kỳ 1954 - 1975 cung cấp số tư liệu quí đời hoạt động hoạt động diễn thuyết, số tác phẩm ảnh hưởng Nguyễn An Ninh quần chúng Nam Kỳ Tinh thần chung tác phẩm ca ngợi tài năng, đạo đức đề cao đóng góp to lớn ông lịch sử dân tộc Tuy nhiên định kiến trị, viết thường né tránh nói sơ lược q trình hoạt động ơng kể từ năm 1930 trước bị bắt giam lần cuối năm 1939 Trên báo Điện Tín có lược thuật đời hoạt động ông kèm theo nhận định: ông chơi thân với người theo Đệ tứ Đệ tam không bị “Cộng sản hóa” cho ơng “vượt lên đảng phái, giai cấp”1 Ở miền Bắc thời kỳ 1954-1975, tư liệu Nguyễn An Ninh Trong kho lưu trữ khơng có tác phẩm ông Do thiếu thốn mặt tư liệu với số nguyên nhân khác nên suốt 21 năm khơng có cơng trình viết riêng đời nghiệp Nguyễn An Ninh Trong suốt giai đoạn 1975 – 1986, tạp chí Nghiên cứu lịch sử đăng tải báo mục “Đính tư liệu” viết ơng “Đòi trả tự cho Nguyễn An Ninh báo Việt Nam hồn” Trong văn kiện Đảng giảng đường trường Báo Điện Tín số ngày 14/8/1972 đại học miền Bắc thời kỳ trước năm 1975, quan điểm đánh giá Nguyễn An Ninh xem ông người thuộc phe “quốc gia cách mạng”1 Năm 1986, đất nước bước vào cơng đổi tồn diện, đổi tư duy, nhận thức xem yếu tố tiên phong Quan điểm đánh giá số nhân vật lịch sử giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám trở nên rộng mở hơn, bớt định kiến, cứng nhắc Những vấn đề đời hoạt động, tư tưởng, đóng góp Nguyễn An Ninh đưa thảo luận công khai nhiều góc nhìn khác Năm 1987 nhân kỷ niệm Cách mạng tháng Tám thành công, Bảo tàng cách mạng thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo Nguyễn An Ninh ban Tuyên huấn Thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh chủ trì Cuộc hội thảo lần thứ công khai hai quan điểm đánh giá Nguyễn An Ninh Quan điểm thứ cho Nguyễn An Ninh nhà yêu nước lớn Nam Kỳ, đồng bào tôn vinh, đánh giá Nguyễn An Ninh người theo chủ nghĩa quốc gia cải lương Quan điểm thứ hai đòi hỏi cần phải nhìn nhận lại đánh giá nhân vật Nguyễn An Ninh Ơng Dương Đình Thảo người nêu lên quan điểm Giáo sư Trần Văn Giàu ủng hộ ý kiến ông Thảo phát biểu đại ý: tự thân Nguyễn An Ninh đẹp, không cần phải tô điểm thêm, cần nghiên cứu đánh giá cách khách quan, nghiêm túc Hầu hết vị lão thành cách mạng tham dự Hội thảo ủng hộ quan điểm thứ hai Năm 1988, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh phát hành sách “Nguyễn An Ninh” Cuốn sách tập hợp nhiều tham luận trình bày Hội thảo lần thứ số viết đời hoạt động Nguyễn An Ninh qua hồi ức người sống thời với ông Hà Huy Giáp, Trần Văn Giàu, Phan Văn Voi, Nguyễn Thị Một, Trương Thị Be, Mai Huỳnh Hoa, Thanh Minh… Những viết tham luận trình bày sách cung cấp nhiều tư liệu quí đời hoạt động, quan điểm Nguyễn An Ninh thể qua tác phẩm Tôn giáo, tổ chức Thanh Niên Cao Vọng ông sáng lập trực tiếp lãnh đạo… Trong suốt ba năm sau Hội thảo lần thứ tổ chức, báo tạp chí chun ngành khơng xuất nghiên cứu Nguyễn An Ninh Đến Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, tập (1932 – 1934), Nxb CTQG, HN, trang 95 ngày 19/9/1990 báo Nhân Dân có đăng ơng Trần Bạch Đằng Trong viết này, ông Trần Bạch Đằng nhấn mạnh: “Cần nói thẳng hệ thống nghiên cứu giai đoạn lịch sử Việt Nam cận đại quan khoa học giáo dục nước ta, kể lịch sử Đảng học viện Đảng cao cấp, cụ Nguyễn An Ninh chưa có chỗ đứng với tầm vóc cụ Tơi khơng tin thiếu tư liệu mà thái độ đánh giá nhân vật lịch sử nhiều cịn mang tính biệt phái1” Hội thảo lần thứ hai Nguyễn An Ninh tổ chức năm 1990 kỷ niệm 90 năm ngày sinh Nguyễn An Ninh Hội thảo tổ chức Bảo tàng cách mạng Việt Nam Hà Nội Viện sử học Việt Nam Viện Bảo tàng cách mạng Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo lần có tham gia vị lão thành cách mạng, nhiều giáo sư, nhà nghiên cứu tiếng Viện sử học, Viện triết học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Nhìn chung, hầu hết tham luận hội thảo lần đánh giá cao đóng góp to lớn Nguyễn An Ninh dân tộc trí cho chưa đánh giá vị trí Nguyễn An Ninh Hội thảo đặt số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu như: Nguyễn An Ninh có phải người đưa chủ nghĩa Marx - Lénine vào Việt Nam? Tại Nguyễn An Ninh xây dựng tổ chức Thanh niên Cao vọng với lực lượng hùng hậu không phát triển lên mà định trao cho Đảng Cộng sản? Đứng quan điểm coi Thanh niên Cao vọng tổ chức trị, nhà nghiên cứu Thanh Đạm đề xuất vấn đề nên tìm hiểu thêm chương trình, điều lệ tổ chức Sự thật năm cuối đời Nguyễn An Ninh nhà tù Côn Đảo? Trong thời gian ông có suy sụp tinh thần hay không? Trong suốt ba năm sau ngày diễn hội thảo lần thứ 2, khơng có tác phẩm Nguyễn An Ninh công bố Đến ngày 30/7/1993 đoạn phim tài liệu thời Xưởng phim thành phố Hồ Chí Minh có ghi lại lời phát biểu cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng Nguyễn An Ninh Trong cố Thủ tướng “khẳng định Nguyễn An Ninh nhà yêu nước, chiến sĩ cách mạng kiên cường, kiên đấu tranh Tổ quốc dân tộc thở cuối Nguyễn An Ninh có tầm vóc nhà lãnh đạo cách mạng, phải ghi nhớ Báo Nhân dân số ngày 19/9/1990 cống hiến quan trọng nhân vật có tầm vóc lịch sử”1 Trong phát biểu cố Thủ tướng nói năm tháng bị giam ông Nguyễn An Ninh Khám Lớn Trên báo Sài Gịn Giải Phóng số ngày 14/8/1993 cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh đưa nhận định: “Nguyễn An Ninh nhà yêu nước vĩ đại, trí thức tầm cỡ2” Kể từ năm 1993, động viên cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cố Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, thành viên gia đình Nguyễn An Ninh sưu tầm biên dịch nhiều tác phẩm tài liệu liên quan đến đời hoạt động ơng Vì vậy, kể từ nửa cuối thập niên 90 đến nay, nguồn tư liệu Nguyễn An Ninh công bố nhiều hơn, rộng rãi Trong phải kể đến ba sách sau: Cuốn thứ là: “Nguyễn An Ninh” tác giả Nguyễn An Tịnh - trai ông Nguyễn An Ninh - nhà xuất Trẻ ấn hành năm 1996 Cuốn sách tóm lược nét đời hoạt động, đưa số thông tin liên quan đến quan điểm đấu tranh, mối quan hệ Nguyễn An Ninh với Đảng Cộng sản Đông Dương Đảng Cộng sản Pháp Phần nội dung sách dịch số tác phẩm Nguyễn An Ninh bao gồm báo tờ La cloche fêlée, L’Annam, Dân Chúng, Đuốc Nhà Nam…, đăng lại hai diễn thuyết “Chung đúc học thức cho dân An Nam” “Cao vọng bọn niên An Nam”; tuồng hát “Hai Bà Trưng”; sách tiêu biểu ông bao gồm: Nước Pháp Đông Dương, Tôn giáo, Phê bình Phật giáo Cuốn sách thứ hai “Nguyễn An Ninh: “Tơi làm gió thổi”” bà Nguyễn Thị Nguyệt Minh - gái Nguyễn An Ninh - nhà xuất Trẻ ấn hành năm 2001 Cuốn sách kể lại chi tiết toàn đời: từ nguồn gốc gia đình, thời niên thiếu, trình học đến hoạt động sơi Nguyễn An Ninh từ năm 1922 đến ông Cuốn sách gợi mở nhiều vấn đề thú vị đời hoạt động ông mối quan hệ với nhân vật nhóm Ngũ Long đặc biệt mối quan hệ với Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Thế Truyền; đưa số lý giải thích Phát biểu cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng xưởng phim tư liệu thành phố Hồ Chí Minh ghi lại ngày 30/7/1993 Bản viết tay ngày 9/8/1993 tuyệt đẹp mà người cịn sống hồn thành Và thế, gắn bó mật thiết với khứ, sống từ khứ Vì thờ phụng người chết có tầm quan trọng đặc biệt việc củng cố hệ loài người, làm hài hoà thống sợi dây nối liền hệ tiếp nối Sự thống khơng thể thiếu để làm nên cơng trình hùng vĩ vĩnh cửu mà sức lực hay hai hệ thực Thờ phụng người chết, khơng tăng cường tính ổn định đời sống dân tộc, mà cho sống cá nhân người Ở nước ta nay, việc thờ phụng người chết nào? Nhiều người giữ lệ thờ phụng người chết tập quán Một số khác đào tạo qua trường tầm thường Pháp không đủ trình độ để hiểu thấu vấn đề phức tạp, cảm thấy xấu hổ phải đến đứng vái trước bàn thờ tổ tiên Và gia đình tan rã dần, truyền thống tốt đẹp bị đi; người sống khơng cịn kỷ cương Người ta biết sống ngày qua ngày, tách rời khỏi quê hương giống nòi, quên khứ, ngày lo vun vén bát cơm với toan tính viển vơng đầy kiêu căng, đâu lòng tự trọng, cao nhân phẩm nét tạo nên vẻ đẹp người Thế đây: trật tự, rối ren? Cái thống nhất, hỗn loạn? Thật tơi phân tích thử qua ba ví dụ thơi, số hàng ngàn ví dụ khác Hay thử bàn sâu thêm trạng xã hội ngày nay! Chúng ta thử xem vấn đề thiếu phương hướng, thiếu tâm huyết giáo dục niên nam nữ! Chúng ta thử phơi bày tình trạng phong tục tập qn bị bng trơi để trở lại lối sống khơng cịn nhân cách, thói đê tiện, hèn hạ họ! Trên tất vấn đề đó, nói thêm rằng: Hiện khơng có văn hố để định hướng cho sống trí tuệ tâm hồn dân ta Nền văn hoá Trung Hoa bị cắt đứt khơng cịn chấp nhận, cịn văn hố Pháp cịn xa cách hàng ngàn dặm 104 Tình trạng dẫn đến gì? Thế đâu trật tự ? Đâu rối ren ? Xin trả lời : Khơng có ln lý thống Khơng có sống tinh thần thống Khơng có quyền lợi thống Thì có hỗn loạn (La cloche fêlée, số 24 Bản dịch lưu gia đình bà Nguyễn Thị Nguyệt Minh) 3, Một số thơ viết Nguyễn An Ninh Bài Cây cỏ kêu gào để khóc ơng Non sơng gợi vết thương lịng Tội tình chi đó, thân chim cá! Sung sướng đây, cảnh chậu lịng Trời nỡ cướp cơng người chí sĩ, Đất đành vùi xác khách tiền phong Nợ nần rũ sạch, người thiên cổ Xiềng xích cịn mang giống dịng1 (Chưa rõ tác giả) Bài 2: Vì nước hy sinh đời, Xương tàn vùi lấp đảo xa xôi Ngàn năm chôn xác khơng chơn tiếng, Vì nước hy sinh đời2 (Chưa rõ tác giả) Dẫn theo Nguyễn An Ninh: “tơi làm gió thổi”, sđd, trang 408 Dẫn theo Nguyễn An Ninh: “tơi làm gió thổi”, sđd, trang 408 105 3, Một số thơ ca ngợi viết đời ông VỊNH NHÀ CHÍ SĨ Chống Thực nung sơi giọt máu hồng Bốn mươi bốn tuổi trải gan trung Nhân mắc nợ vịng nơ lệ Khoa giáp màng chi miếng đỉnh chung1 Một thác Côn Sơn bia vạn cổ Bao lần “Chuông bể” dội non sông Dân quyền đánh thức hồn dân tộc Trước có Lư Thoa sau có ơng2 (Chưa rõ tác giả) BẺ LAU THAY NÉN HƯƠNG LÒNG Hàng Dương chiều gió thở dài Bể gầm sóng thét hùng ca Ngày qua lại năm qua Triền miên điệp khúc hận hòa bi thương Bãi tha ma - bãi chiến trường? Mồ chôn chiến sĩ khám đường Côn Nơn! Dưới chân núi, bên sóng cồn Mộ xanh cịn đó, anh hồn cịn đây? Lệ thương tâm, giọt vắn, dài Mồ đắp, bồi, trông? Rẽ lau, phủi lớp rêu phong Lờ mờ nét chữ Côn Nôn tháng …ngày… NGUYỄN AN NINH mộ đây… Hồn tỉnh, say, bồi hồi Bỗng tưởng lại thuở xn thời Ơng Ninh diễn thuyết, tơi: người nghe Lính Pháp chận đón khơng Tản đàng này, chạy đàng họp đàn Rồi sau, gần bốn mươi năm Khi ăn bày vạc (đỉnh), đánh chuông gọi khách “Miếng đỉnh chung” ý nhà giàu có, sang trọng Dẫn theo Phương Lan – Bùi Thế Mỹ, sđd, trang 259 106 Tình cờ dung ruổi tơi nằm chỗ ơng Thần giao thinh khí phải khơng? Mà cho tái ngộ, mơ màng chiêm bao? Hẳn duyên tiền định làm sao? Rõ ràng mộ đó, phải hư vơ Thay hương, cầm nhành vi lồ Anh linh xin cứu đồ Việt Nam1 Côn Sơn năm 1957 Liễu Oanh TƯỞNG NHỚ NGUYỄN AN NINH Đời Anh hùng ca Dẫu vùi hoang đảo, sáng lòa sử xanh! NGUYỄN AN NINH, người thời Thần tượng Xốc dậy đồng bào nước chống thực dân, Sau chiến đầu tiên, dân ta vất vưởng Dưới gót thù, sống điêu đứng lầm than! Các phong trào yêu nước nối theo tan vỡ Hai cụ Phan Hội kín Xích Long… Trời Việt Nam tràn nỗi phẫn hờn, sầu khổ Đang mong chờ lãnh tụ anh hùng NGUYỄN TẤT THÀNH năm Mười Một Đã tìm ĐƯỜNG MỚI cứu nước nhiệm mầu, Vị Cứu tinh thiên tài Loài người thán phục Chưa thể về, tổ chức bắt đầu… Một Anh! Nguyễn An Ninh bất khuất Một niên chí lớn phương cương, Thù đế quốc lòng cao chất ngất Năm Hăm Hai nước trước dọn đường Bài thơ báo Dân Quyền số ngày 14/8/1964 107 Sau bốn năm đỗ Cử nhân luật Tại Paris tự trang bị điều, Từ kiến thức, tác phong kỹ thuật Diễn thuyết, viết văn, phát động phong trào… Trở nước không lâu, tên Anh liền tỏ rạng Đi sát công nông, diễn thuyết thao thao Ra báo Chuông Rè, viết in xong, chạy bán Đế quốc kinh hồn, phong trào cách mạng bùng cao Tiếng Anh sóng điện lịng người xốc dậy Thành sóng triều xơ ngã bạo quyền, Từ trí thức, cơng nơng, trẻ già giới Đồng hoan hô Thần tượng Nguyễn An Ninh! Nguyễn An Ninh! Người thời Thần tượng Khuấy động đồng bào vùng dậy chống thực, phong, Lan rộng khắp nơi Đảng Thanh niên Cao vọng Từ miền Nam ảnh hưởng đến Bắc Trung! Giặc bắt phen, Anh không chùn bước Đạp xe khắp nẻo với túi cù là, Mượn kế bán buôn, tuyên truyền tổ chức Chọn người vào Đảng Cộng sản ra… Tú Kiên tù nhận đảng viên Cao vọng Châu Văn Liêm nhờ chị An Ninh, Giới thiệu người vào An Nam Cộng sản đảng… Năm Ba Mươi, Đảng Bác thành hình Cả hai cao trào Ba Mươi, Băm Sáu Đều có phần đóng góp lớn Anh, Tên tuổi Anh ngàn Lời hiệu triệu Thúc giục người vùng dậy đấu tranh Năm Băm Sáu, Anh người hiến kế Lợi dụng thời khó có lần sau, 108 Mặt trận Bình dân Pháp vừa thắng Lập Đơng Dương Đại hội cao trào Cũng nhờ Anh, với uy danh sấm Đã kiềm tay Ttrốtkít, chận Pháp Việt đuề huề, Đẩy Uỷ ban hành động mọc khắp nơi nấm Khí cơng nơng sơi sục bốn bề… Năm Băm Chín bị thực dân truy nã Anh ung dung mặc y phục trắng tinh, Ra nạp mình; sứ mạng tiền phong hoàn thành xong Giặc bắt giữ: chúng không làm hoen ố người Anh! Với nghiệp mở đầu Phong trào Dân chủ Theo đường NGUYỄN ÁI QUỐC tìm ra, Cơng lao Anh khắc sâu lịch sử Dễ hòng khỏa lấp bơi nhịa! Theo Cộng sản, Dân cịn lệ thuộc Anh phải đấu tranh theo sách lược công khai, Tập hợp đồng bào không phân tầng lớp Dùng Chủ nghĩa dân tộc đồn kết người Tuổi đơi mươi, thổi bùng Cách Mạng Trong buổi đầu đầy gian khổ khó khăn, Với thiên tài nhiệt tình sáng Không làm cho giặc, đứng nhân dân! Uy danh Anh mở trống đường cho Đảng Vươn nhanh lên lãnh đạo cao trào, Thêm sức Anh, Đảng hoàn thành sứ mạng Giành quyền Tháng Tám dựng cờ sao! 109 Năm Bốn Mươi, giặc đày Anh Côn Đảo Với mưu sâu giết hại bậc hùng anh, Đã bao phen gây chúng nhiều phiền não Bộ mặt dã man cướp nước bị lột trần! Đau nhiều bệnh, héo gầy, tử thần lẩn khuất Anh khăng khăng chết với Q hương, Quyết khơng làm bù nhìn cho qn phiệt Nhật Thà quạnh lúc lên đường! Thèm cháo đường, Anh đành nuốt thảm Nước cơm quậy muối, hớp đỡ lìa đời! Năm Bốn Ba, ngày cuối tháng Tám Đã thế, Thần tượng muôn người! Hàng Keo sớm âm u Ba người đẩy xác tù chôn, Bảy nuột giây, bao bàng Vùi nông ba tấc đảo hoang lạnh lùng! Trùng khơi sóng dậy Gió gào, biển thét, non sơng căm hờn! Hỡi trí dũng, trung can Kết đoàn mau sớm lên đàng đấu tranh, Noi gương bậc hùng anh Học lòng yêu nước, thương dân, quên mình! NGUYỄN AN NINH! NGUYỄN AN NINH! Trong lòng Dân tộc, Gương Anh chẳng nhòa! Đời Anh hùng ca Dẫu vùi hoang đảo sáng lòa sử xanh!1 (Thanh Giang) Thanh Giang: Sao sáng trời Nam, Nxb Long An, 1991, trang 60-63 110 Ảnh: Tác giả Ảnh 1: BÁO LA CLOCHE FÊLÉE 111 Ảnh 2: BÁO L’AN NAM 112 Ảnh: Tác giả Ảnh 3: TRANG ĐẦU BÁO LA LUTTE 113 Ảnh: Tác giả Ảnh 4: MỘT SỐ BÀI BÁO VIẾT VỀ NGUYỄN AN NINH GIAI ĐOẠN 1954-1975 Ảnh: Tác giả 114 Ảnh 5: TÀI LIỆU CỦA MẬT THÁM VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN AN NINH SAU KHI RA TÙ LẦN (1927) Ảnh: Tác giả 115 Ảnh 6: BẢN DỊCH TÀI LIỆU CỦA MẬT THÁM NAM KỲ VỀ CHUYẾN ĐI PHÁP LẦN THỨ CỦA NGUYỄN AN NINH Ảnh: Tác giả 116 Ảnh 7: TÀI LIỆU CỦA MẬT THÁM PHÁP VỀ BUỔI DIỄN THUYẾT TẠI HỘI QUÁN SOCIETÉS SAVANTES NGÀY 22/2/1925 Ảnh: Tác giả 117 Ảnh 8: TÀI LIỆU CỦA MẬT THÁM PHÁP VỀ VIỆC NGUYỄN AN NINH THAM GIA BIÊN TẬP CHO BÁO LE PARIA Ảnh: Tác giả 118 ... viên nghiên cứu khoa học? ??, Giải thưởng “Sáng tạo kỹ thuật Việt Nam – VIFOTEC” năm 2009 Tên đề tài: Nguyễn An Ninh với phong trào yêu nước cách mạng Nam Kỳ (1922 – 1931) Tôi xin cam đoan cơnng trình. .. xuất thân trình học tập Chương II: Hoạt động Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Nam Kỳ (1922- 1939) 11 Chương III: Vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Nam Kỳ (1922- 1939)... trí Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng Nam Kỳ (1922 – 1931) đưa số đánh giá nhận định vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước Nam Kỳ giai đoạn 1922 – 1931, có cống hiến Nguyễn An Ninh

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Đảng bộ Thành Phố Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng bộ Thành Phố Hồ Chí Minh, Nxb TPHCM, TPHCM,1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Thành Phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb TPHCM
2. Chương trình viết tiểu sử các đồng chí lãnh đạo Đảng: Tiểu sử Phạm Văn Đồng, Nxb CTQG, HN, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu sử Phạm Văn Đồng
Nhà XB: Nxb CTQG
3. Bảo Định Giang, Phù sa sông Tiền, Nxb Hội Văn Nghệ Tiền Giang, Tiền Giang, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phù sa sông Tiền
Nhà XB: Nxb Hội Văn Nghệ Tiền Giang
4. Thanh Giang, Thành phố của chúng ta, Nxb TPHCM, TPHCM, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phố của chúng ta
Nhà XB: Nxb TPHCM
5. Thanh Giang, Sao sáng trời Nam, Nxb Long An, Long An, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sao sáng trời Nam
Nhà XB: Nxb Long An
6. Thanh Giang, Sao trên thành phố: Nxb Long An, Long An,1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sao trên thành phố
Nhà XB: Nxb Long An
7. Trần Văn Giàu, Địa chí văn hóa Thành Phố Hồ Chí Minh, Nxb TPHCM, TPHCM,1998 ( tậpI, II) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí văn hóa Thành Phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb TPHCM
8. Trần Văn Giàu, Trần Văn Giàu tổng tập, Nxb KHXH, HN, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Giàu tổng tập
Nhà XB: Nxb KHXH
9. Hà Huy Giáp: Đời tôi những điều nghe, thấy và sống , Nxb TPHCM, TPHCM, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời tôi những điều nghe, thấy và sống
Nhà XB: Nxb TPHCM
10. Hà Huy Giáp, Sự tiến hóa liên tục của Nguyễn An Ninh- một lãnh tụ cách mạng hùng biện, Nxb TPHCM, TPHCM,1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tiến hóa liên tục của Nguyễn An Ninh- một lãnh tụ cách mạng hùng biện
Nhà XB: Nxb TPHCM
11. Huyện Uỷ Cần Giuộc, Cần Giuộc - lịch sử đấu tranh cách mạng,1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần Giuộc - lịch sử đấu tranh cách mạng
12. Phan Văn Hùm, Ngồi tù Khám Lớn, Nxb VHTT, HN, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngồi tù Khám Lớn
Nhà XB: Nxb VHTT
13. Nguyễn Công Khanh, Lịch sử báo chí Sài Gòn – TPHCM (1865-1995), Nxb Tổng hợp TPHCM, TPHCM, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử báo chí Sài Gòn – TPHCM (1865-1995)
Nhà XB: Nxb Tổng hợp TPHCM
14. Phương Lan, Nhà cách mạng Nguyễn An Ninh - thân thế và sự nghiệp, Nxb Cấp Tiến, SG, 1970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà cách mạng Nguyễn An Ninh - thân thế và sự nghiệp
Nhà XB: Nxb Cấp Tiến
15. Đinh Xuân Lâm, Lịch sử văn hóa Việt Nam - những gương mặt trí thức tiêu biểu, Nxb VHTT, HN, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn hóa Việt Nam - những gương mặt trí thức tiêu biểu
Nhà XB: Nxb VHTT
16. Trần Huy Liệu, Đảng Thanh Niên, Nxb Sử học, HN, 1961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Thanh Niên
Nhà XB: Nxb Sử học
17. Nguyễn Thị Lựu, (hồi ký) Tình yêu và ánh lửa (Hàn Song Thanh ghi) , Nxb Văn Nghệ, TPHCM, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (hồi ký) Tình yêu và ánh lửa (Hàn Song Thanh ghi)
Nhà XB: Nxb Văn Nghệ
18. Nguyễn Thị Minh: Nguyễn An Ninh, “ Tôi chỉ làm cơn gió thổi”, Nxb Trẻ, TPHCM, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn An Ninh, “ Tôi chỉ làm cơn gió thổi”
Nhà XB: Nxb Trẻ
19. Nhiều tác giả, Nguyễn An Ninh, Nxb TPHCM, TPHCM, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn An Ninh
Nhà XB: Nxb TPHCM
20. Nhiều tác giả, Một mùa thu nhớ mãi, Nxb Văn Nghệ, TPHCM, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một mùa thu nhớ mãi
Nhà XB: Nxb Văn Nghệ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w