1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng nhân sinh của nguyễn an ninh

180 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ THOAN TỬ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA NGUYỄN AN NINH LUÂN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ THOAN TỬ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA NGUYỄN AN NINH Chuyên ngành Mã số : Triết học : 30.22.03.01 LUÂN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học : TS CAO XUÂN LONG Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi dƣới hƣớng dẫn nhiệt tình, chu đáo TS Cao Xuân Long Kết luận văn trung thực, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thoan MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 23 Chương ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA NGUYỄN AN NINH 23 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI CHO SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA NGUYỄN AN NINH 24 1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội giới cho hình thành tư tưởng nhân sinh Nguyễn An Ninh 24 1.1.2 Điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam cho hình thành tư tưởng nhân sinh Nguyễn An Ninh 35 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CHO SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA NGUYỄN AN NINH 51 1.2.1 Truyền thống văn hóa dân tộc cho hình thành tư tưởng nhân sinh Nguyễn An Ninh 51 1.2.2 Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo cho hình thành tư tưởng nhân sinh Nguyễn An Ninh 56 1.2.3 Tư tưởng phương Tây cho hình thành tư tưởng nhân sinh Nguyễn An Ninh 62 1.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA NGUYỄN AN NINH 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1: 78 Chương NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG NHÂN SINH CỦA NGUYỄN AN NINH 80 2.1 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA NGUYỄN AN NINH 80 2.1.1 Quan điểm vai trị, vị trí người giáo dục người 82 2.1.2 Quan điểm quyền người giải phóng người 94 2.1.3 Quan điểm văn hóa, đạo đức người 114 2.2 ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA NGUYỄN AN NINH 132 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng nhân sinh Nguyễn An Ninh 132 2.2.2 Giá trị hạn chế tư tưởng nhân sinh Nguyễn An Ninh 141 2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA NGUYỄN AN NINH 150 2.3.1 Ý nghĩa tư tưởng 151 2.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 154 KẾT LUẬN CHƢƠNG 161 KẾT LUẬN CHUNG 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa, quốc tế hóa nay, Việt Nam ngày hội nhập quốc tế sâu, rộng đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nhằm phấn đấu đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại Do vậy, nƣớc ta có hội tiếp cận với phát triển vƣợt bật quốc gia phát triển giới lĩnh vực kinh tế, khoa học cơng nghệ, văn hóa,… Điều góp phần làm cho ngƣời Việt Nam động, nhạy bén hơn; có ý thức kỷ luật Tuy nhiên, vịng xốy lốc tồn cầu hóa, tác động tiêu cực lối sống thực dụng dẫn đến nguy tự đồng hóa văn hóa, lối sống, đạo đức làm cho ngƣời, hệ trẻ dễ bị thay đổi thói quen, thị hiếu, đánh sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc Việt Nam nhƣ: Một phận giới trẻ quan tâm sinh hoạt trị, coi thƣờng truyền thống cách mạng; Một số dao động, thiếu niềm tin chủ nghĩa xã hội, có xu hƣớng chạy theo lối sống không lành mạnh, coi thƣờng giá trị nhân văn, kỷ cƣơng, đạo lý; Tình trạng tội phạm tệ nạn xã hội gia tăng ngày diễn biến phức tạp… Với thực trạng ấy, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng Sản Việt Nam nhận định: “Môi trƣờng văn hóa bị xâm hại, lai căng thiếu lành mạnh, trái với phong mỹ tục, tệ nạn xã hội, tội phạm xâm nhập sản phẩm dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, thanh, thiếu niên” [23; 96] Chính vậy, cần phải nghiên cứu để làm rõ giá trị văn hóa dân tộc để từ làm sở cho tiếp thu tinh hoa văn hóa giới mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Trong đó, sắc văn hóa dân tộc đƣợc Đảng ta xác định là: “Những giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam đƣợc vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc Đó lịng u nƣớc nồng nàn, ý chí tự cƣờng dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình, làng xã - Tổ quốc; lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống Bản sắc văn hóa dân tộc cịn đậm nét hình thức biểu mang tính dân tộc độc đáo” [17; 56] Do đó, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển 2011) đƣợc Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định cần phải: “xây dựng văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, lợi ích chân phẩm giá ngƣời, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao” [20; 75 – 76] Trong trình hội nhập đất nƣớc nay, cần phải đào tạo ngƣời phát triển toàn diện đức tài, phát triển thể lực, trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, nhân cách, có kỹ lao động giỏi, có ý chí lĩnh lao động bảo vệ Tổ quốc Phải kế thừa phát huy giá trị tích cực tiến ngƣời Việt Nam truyền thống lịch sử dân tộc, phê phán yếu tố lạc hậu, tiêu cực, tạo môi trƣờng thuận lợi để xây dựng phát triển ngƣời Đảng ta xác định mục tiêu xây dựng ngƣời Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, là: “Xây dựng ngƣời Việt Nam giàu lịng u nƣớc, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, tình nghĩa; có tinh thần quốc tế chân chính” [21; 40] Con ngƣời Việt Nam kết tinh văn hóa Việt Nam Vì vậy, trình xây dựng văn hóa Việt Nam q trình thực chiến lƣợc ngƣời, xây dựng phát huy nguồn lực ngƣời Do đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu phát huy giá trị truyền thống văn hóa dân tộc mục tiêu xây dựng ngƣời cần thiết Cần “Phát huy sức mạnh truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc phẩm chất tốt đẹp ngƣời Việt Nam” [23; 84] Đặc biệt, lịch sử Việt Nam, giai đoạn lịch sử - xã hội cuối kỷ XIX đầu kỷ XX thời kỳ trải qua biến chuyển to lớn mặt, là: Chế độ phong kiến triều Nguyễn suy tàn; hệ tƣ tƣởng Nho giáo vốn chỗ dựa tinh thần cho chế độ phong kiến khủng hoảng bất lực trƣớc nhiệm vụ lịch sử xã hội đƣơng thời Việt Nam đặt ra; thực dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta xâm nhập văn hóa, văn minh phƣơng Tây, tƣ tƣởng canh tân Nhật Bản, Trung Hoa du nhập vào Việt Nam, tạo biến đổi định lòng xã hội Việt Nam Tất điều thúc đẩy địi hỏi Việt Nam cần có canh tân, cần phải có cách mạng để cải biến tận gốc rễ xã hội Với yêu cầu lịch sử làm xuất tƣ tƣởng canh tân loạt nhà tƣ tƣởng tiếng thời kỳ nhƣ Đặng Huy Trứ (1825 – 1874), Nguyễn Trƣờng Tộ (1830 – 1871), Nguyễn An Ninh (1900 – 1943)… Trong đó, Nguyễn An Ninh – nhà tƣ tƣởng, nhà trí thức, nhà yêu nƣớc lớn Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX lên nhƣ sáng Chính vậy, Tổng Bí thƣ Nguyễn Văn Linh viết “Nguyễn An Ninh nhà yêu nƣớc vĩ đại, nhà trí thức tầm cỡ, chịu khuất phục bọn đế quốc, chắn ơng giàu có sống vƣơng giả Nhƣng yêu nƣớc, thƣơng dân, ông vào quần chúng lao động, vận động họ chống lại đế quốc tay sai” (8/1993) [37; 22] Hay Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng khẳng định rằng: “Nguyễn An Ninh nhà yêu nƣớc, chiến sĩ cách mạng kiên cƣờng, kiên đấu tranh tổ quốc dân tộc thở cuối Nguyễn An Ninh có tầm vóc nhà lãnh đạo cách mạng…” (7/1993) [37; 23] Nội dung tƣ tƣởng ông phong phú, đặc sắc nhiều khía cạnh từ trị – xã hội, canh tân, tôn giáo, nhƣng tƣ tƣởng trung tâm, cốt lõi tƣ tƣởng ơng tƣ tƣởng nhân sinh tất tƣ tƣởng ơng hƣớng đến việc giải phóng ngƣời đƣa đến sống tốt đẹp cho ngƣời Do đó, tƣ tƣởng nhân sinh ơng khơng mang ý nghĩa lịch sử, góp phần to lớn việc giáo dục niên lúc lòng u nƣớc mà cịn mang ý nghĩa thời đại công xây dựng ngƣời Tuy nhiên, theo nhƣ GS Mai Quốc Liên viết Nguyễn An Ninh, nhà hoạt động cách mạng vĩ đại, nhà văn hóa lỗi lạc từ trƣớc đến với nhiều nguyên nhân khác làm cho nhiều ngƣời ngƣời thời với Nguyễn An Ninh có phần khơng hiểu đời, nghiệp không đƣợc biết đến nhiều tác phẩm ông GS Mai Quốc Liên viết: “Khói lửa 30 năm chiến tranh – chia cắt đất nƣớc biến động lịch sử tiếp theo, làm cho nhãng nhiều giá trị tinh thần dân tộc, có Nguyễn An Ninh Một phần tác phẩm ơng phần lớn đƣợc viết tiếng Pháp, tờ báo tiếng Pháp xứ thuộc địa Nam Kỳ không bị kiểm duyệt báo chí ấy… Thế ngƣời đọc Nguyễn An Ninh…Và là, tác phẩm Nguyễn An Ninh, ngƣời Nguyễn An Ninh, phản chiếu giai đoạn đấu tranh bi tráng đất nƣớc, có phần bị mờ nhạt tâm trí Chúng ta ngƣời có lỗi” [37; – 8] Chính vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu Nguyễn An Ninh nói chung tƣ tƣởng nhân sinh ơng nói riêng việc làm cần thiết Nó khơng góp phần làm sáng tỏ, phong phú thêm nhận thức lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam mà cịn hiểu ơng – vĩ nhân “lập công, lập đức, lập ngôn” [37; 10] nét đặc sắc tƣ tƣởng nhân sinh ơng Qua đó, rút giá trị ý nghĩa lịch sử cơng xây dựng ngƣời Việt Nam Do đó, tác giả chọn “Tư tưởng nhân sinh Nguyễn An Ninh” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Chính từ ý nghĩa lý luận thực tiễn nêu trên, tƣ tƣởng Nguyễn An Ninh nói chung tƣ tƣởng nhân sinh ơng nói riêng thu hút đƣợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu với công trình, tác phẩm phong phú, nhiều góc độ khác nhƣ thân thế, văn hóa, tƣ tƣởng… nhƣng tựu chung khái qt thành ba hƣớng sau: 161 chống Pháp nhân dân ta Đồng thời, nội dung tƣ tƣởng nhân sinh tích cực ơng góp phần quan trọng việc định hƣớng giá trị nhân sinh tốt đẹp trng bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ việc trình bày, phân tích nội dung, đặc điểm, giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng nhân sinh Nguyễn An Ninh rút số kết luận sau: Một là, tƣ tƣởng nhân sinh Nguyễn An Ninh thể qua nhiều nội dung phong phú, song, khái quát tƣ tƣởng nhân sinh Nguyễn An Ninh qua nội dung sau: Một là, tƣ tƣởng vị trí, vai trị, giá trị ngƣời giáo dục ngƣời ơng dựa quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử cho ngƣời ngƣời mang tính lịch sử cụ thể ngƣời chung chung, mang tính trừu tƣợng Con ngƣời, tự nhiên xã hội có mối quan hệ tƣơng tác ảnh hƣởng lẫn Con ngƣời vừa chịu quy định lịch sử, vừa làm chủ lịch sử Ông cho hồn cảnh ngƣời chịu khó cố gắng thay đổi vận mạng mình, giống nói cố gắng thay đổi đƣợc vận mệnh toàn dân tộc; Hai là, tƣ tƣởng quyền ngƣời giải phóng ngƣời đƣợc Nguyễn An Ninh nhắc đến quyền ngƣời dựa tảng Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp Những quyền ngƣời tự nhiên bất khả xâm phạm, nhƣng bọn thực dân Pháp Đông Dƣơng lại ngang nhiên vi phạm quyền ngƣời Vì vậy, ơng kêu gọi ngƣời đứng lên đấu tranh để tự giải 162 phóng để giành lại quyền mình, tiến lên giải phóng dân tộc, giải phóng đất nƣơc; Ba là, tƣ tƣởng văn hóa, ơng nhấn mạnh đến việc cần thiết phải xây dựng văn hóa dân tộc riêng, độc lập sở kế thừa sắc văn hóa truyền thống dân tộc tiếp thu tƣ tƣởng tiến từ văn hóa khác, đặc biệt thời gian lúc văn hóa châu Âu với điển hình văn hóa Pháp Văn hóa điều kiện để đảm bảo bền vững độc lập dân tộc Đồng thời, ông nhấn mạnh đến việc bảo vệ tu bổ tiếng nói dân tộc góp phần bảo vệ văn hóa dân tộc độc lập dân tộc Trong quan điểm đạo đức ơng ý đến việc giữ gìn phát huy đạo lý truyền thống “uống nƣớc nhớ nguồn” dân tộc thông qua việc “thờ cúng tổ tiên” Trong quan hệ ngƣời ngƣời cần phải đặt lợi ích hai bên lên hàng đầu, chuẩn mực đạo đức cao “thƣơng ngƣời nhƣ thƣơng vậy” Trong xã hội, mà ngƣời đạt đƣợc chuẩn mực đạo đức cao góp phần ổn định phát triển xã hội Hai là, Từ nội dung phong phú thấy lên bao trùm tồn tƣ tƣởng nhân sinh ông với hai đặc điểm là: tƣ tƣởng nhân sinh ơng mang tính nhân văn sâu sắc tƣ tƣởng nhân sinh ơng mang luồng sinh khí dung hịa, tiếp thu truyền thống văn hóa Việt Nam tƣ tƣởng đạo đức nhân sinh Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo văn minh nhân loại tảng tƣ tƣởng “Tự – bình đẳng – bác ái” cách mạng Pháp Ba là, Mặc dù có hạn chết định nhƣng tƣ tƣởng nhân sinh Nguyễn An Ninh để lại học giá trị xã hội đƣơng thời ý nghĩa to lớn xã hội Nó góp phần làm phong phú, sâu sắc thêm nội dung quan điểm nhân sinh lịch sử tƣ tƣởng dân 163 tộc Tƣ tƣởng ơng có ý nghĩa cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân ta cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Góp phần quan trọng vào việc giữ gìn phát huy truyền thống yêu nƣớc, tự lực tự cƣờng dân tộc định hƣớng giá trị nhân sinh tốt đẹp bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam 164 KẾT LUẬN CHUNG Từ điều kiện lịch sử - xã hội, tiền đề hình thành phát triển, nội dung, đặc điểm, giá trị, hạn chế ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng nhân sinh Nguyễn An Ninh, rút số kết luận sau: Một là, tƣ tƣởng nhân sinh Nguyễn An Ninh đƣợc hình thành phát triển từ yêu cầu khách quan lịch sử - xã hội Việt Nam giới giai đoạn nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Trên giới, nƣớc phƣơng Tây, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật khiến cho sức sản xuất kinh tế tăng vƣợt bậc, chủ nghĩa tƣ chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh chuyển sang chủ nghĩa tƣ độc quyền làm thay đổi mặt đời sống xã hội Còn nƣớc phƣơng Đông, đặc biệt Nhật Bản Trung Quốc tiến hành canh tân đất nƣớc, tạo thay đổi mặt kinh tế, trị, xã hội Trong Việt Nam nƣớc nƣớc nghèo, phát triển lại bị đô hộ thực dân Pháp Đời sống ngƣời dân khổ cực, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt Do vậy, yêu cầu đặt lúc làm để đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc giải phóng ngƣời, làm cho sống ngƣời dân đƣợc ấm no, hạnh phúc thu hút đƣợc quan tâm nhà trí thức lúc giờ, có Nguyễn An Ninh Bên cạnh đó, tƣ tƣơng nhân sinh Nguyễn An Ninh kế thừa phát triển giá trị truyền thống dân tộc nhƣ tinh thần yêu nƣớc, đoàn kết, cần cù… ngƣời Việt Nam Tiếp thu giá trị cốt lõi văn hóa phƣơng Đơng, tiêu biểu hệ giá trị Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo Đặc biệt tƣ tƣởng “tự – bình đẳng – bác ái” đại cách 165 mạng tƣ sản Pháp tƣ tƣởng nhà khai sáng Pháp, tinh thần chủ nghĩa Mác - Lênin Chính điều ảnh hƣởng lớn đến tƣ tƣởng nhân sinh Nguyễn An Ninh nhằm giải phóng ngƣời Hai là, Nguyễn An Ninh đƣa tƣ tƣởng nhân sinh phong phú sâu sắc nhiều lĩnh vực: Thứ nhất, tư tưởng vai trò, vị trí, giá trị người giáo dục người Ông giải thích nguồn gốc ngƣời kết hợp trứng ngƣời đàn bà với tinh trùng ngƣời đàn ông thƣợng đế sinh Và ngƣời theo Nguyễn An Ninh ngƣời cụ thể, thực gắn liền với hoàn cảnh lịch sử, xã hội, ngƣời chung chung, trừu tƣợng mà nhƣ tơn giáo quan niệm Con ngƣời có quan hệ tƣơng tác chặt chẽ với tự nhiên xã hội Nguyễn An Ninh khẳng định ngƣời vũ trụ vừa biến thiên, vừa chủ vừa khách, tức vừa chủ động vừa bị động Do đó, quyền tự ngƣời khơng phải tự sinh mà đƣợc vun đắp theo tiến hóa xã hội Đặc biệt, ơng ln tin tƣởng vào sức mạnh ngƣời thực ngƣời làm lịch sử xã hội thần thánh Do vậy, để xây dựng tƣơng lai cho đất nƣớc cần phải đào tạo hệ ngƣời biết sáng tạo, biết giái trị đích thực nịi giống, có tri thức, có tâm hồn để làm sống lại tinh thần dân tộc cần phải chăm lo phát triển cho giáo dục, để tất ngƣời đƣợc học hành đầy đủ; Thứ hai, quan điểm quyền người giải phóng người, theo Nguyễn An Ninh, quyền ngƣời bất khả xâm phạm đƣợc ghi Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp Nhƣng Việt Nam dƣới đô hộ thực dân Pháp khơng có quyền ngƣời đƣợc thực quyền tự nhiên là quyền sống, quyền bình đẳng, quyền tự do… Do vậy, ông kêu gọi 166 ngƣời đứng lên đấu tranh giành lại quyền ngƣời giá nể phải hy sinh mạng sống mình; Thứ ba, quan điểm văn hóa, đạo đức Trong quan điểm văn hóa, ơng nhấn mạnh đến việc cần thiết phải xây dựng văn hóa riêng cho dân tộc văn hóa có ý quyết định đến tồn vong dân tộc Và cần thiết phải giữ gìn phát triển tiếng nói dân tộc Cịn quan điểm đạo đức, ông cho ngƣời cần phải hành động theo luân lý, theo phƣơng châm “Mình chẳng muốn, cho ngƣời” (Mai Quốc Liên – Nguyễn Sơn (2009), Nguyễn An Ninh tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội, tr 897) Lấy chuẩn mực bảo đạo đức cơng lịng u thƣơng ngƣời vào mối quan hệ mang lại niềm vui cho tất ngƣời Nhƣng làm đƣợc mà trải qua thời gian rèn luyện lâu dài Và địi hỏi ngƣời phải có kiến thức, có trình độ để tiếp thu học hỏi Ba là, từ điều kiện, tiền đề nội dung tƣ tƣởng nhân sinh Nguyễn An Ninh rút số đặc đặc, giá trị, hạn chế ý nghĩa nhƣ sau: Về đặc điểm: trƣớc tiên, tƣ tƣởng nhân sinh Nguyễn An Ninh mang tinh thần nhân văn sâu sắc, đƣợc xem nhƣ sợ đỏ xuyên suốt, chi phối toàn tƣ tƣởng ơng Bên cạnh đó, tƣ tƣởng nhân sinh ơng mang luồng sinh khí dung hịa, tiếp thu truyền thống văn hóa Việt Nam tƣ tƣởng đạo đức nhân sinh Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo văn minh nhân loại tảng tƣ tƣởng “Tự – bình đẳng – bác ái” cách mạng Pháp Về mặt giá trị: Giá trị thứ là, tƣ tƣởng nhân sinh Nguyễn An Ninh đời góp phần trả lời cho câu hỏi lịch sử đặt lúc vấn đề giải phóng dân tộc, giải phóng ngƣời khỏi ách áp bóc lột chế độ thực dân giai đoạn nửa cuối kỷ XIX đầu thề kỷ XX; Giá trị thứ hai là, ln 167 đề cao vai trị sức mạnh văn hóa việc giữ gìn độc lập dân tộc Việc cần thiết xây dựng văn hóa riêng cho dân tộc Đặc biệt việc cần thiết phải giữ gìn phát huy tiếng nói dân tộc Song điều kiện khách quan nhân tố chủ quan mà tƣ tƣởng nhân sinh Nguyễn An Ninh cịn có hạn chế định là: Thứ nhất, tƣ tƣởng nhân sinh Nguyễn An Ninh chƣa triệt để, đơi lúc cịn mơ hồ; Thứ hai, tƣ tƣởng nhân sinh Nguyễn An Ninh cịn mang tính lý thuyết, chƣa đƣợc ơng thực triệt để phong trào cách mạng để giải phóng dân tộc, đất nƣớc ngƣời Xem xét điều kiện nay, lọc bỏ hạn chế định tƣ tƣởng nhân sinh Nguyễn An Ninh có ý nghĩa lớn giai đoạn nay, là: thứ nhất, khẳng định vai trị, vị trí giá trị to lớn ngƣời; thứ hai, giải phóng ngƣời, phát triển hồn thiện ngƣời 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO A SÁCH [1] Đào Duy Anh (1957), Hán – Việt từ điển, Nxb Trƣờng Thi, Sài Gòn [2] Phạm Ngọc Anh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Ban biên soạn chuyên từ điển New Era (2013), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội [4] Ban chấp hành Đảng ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Lịch sử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh 1930 – 1975, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [5] Ban Tƣ tƣởng – Văn hóa Trung Ƣơng (2002), Văn hóa với niên niên với văn hóa - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Ban tuyên giáo Trung ƣơng (2014), Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đôi với làm (tài liệu sinh hoạt chi bộ, đoàn thể đơn vị năm 2014), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Ban tuyên giáo Trung ƣơng (2014), Tài liệu học tập Nghị số chủ trương Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Ban tuyên giáo Trung ƣơng (2013), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp Hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Dỗn Chính (2013), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 169 [10] Dỗn Chính (chủ biên) (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Dỗn Chính – Phạm Đào Thịnh (2007), Q tình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Trƣơng Văn Chung, Dỗn Chính (đồng chủ biên) (2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung Ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 170 [21] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung Ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Bộ Thông tin truyền thông, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Tài liệu học tập văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [24] Chu Xuân Diên, Lƣơng Văn Đang, Phƣơng Tri (1993), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [25] Thanh Giang (1994), Sao sáng trời Nam, Nxb Long An, Long An [26] Hà Huy Giáp (1994), Đời điều nghe thấy sống, Nxb Tp Hồ Chí Minh [27] Hà Huy Giáp (1989), Sự tiến hóa liên tục Nguyễn An Ninh – lãnh tụ cách mạng hùng biện, Nxb Tp Hồ Chí Minh [28] Hà Huy Giáp, Trần Văn Giàu, Nguyễn Văn Trân (1988), Nguyễn An Ninh, Nxb Tp Hồ Chí Minh [29] Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam (từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Trần Văn Giàu (2006), Tổng tập, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [31] Trần Văn Giàu (1998), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tp Hồ Chí Minh [32] Đào Thanh Hải – Minh Tiến (sƣu tầm, tuyển chọn) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao Động, Hà Nội [33] Phan Văn Hùm (2002), Ngồi tù khám lớn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 171 [34] Phƣơng Lan – Bùi Thế Mỹ (1970), Nhà cách mạng Nguyễn An Ninh – thân nghiệp, Tủ sách Sƣu khảo Phƣơng Lan [35] Mã Giang Lân (2006), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 2, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [37] Mai Quốc Liên – Nguyễn Sơn (2009), Nguyễn An Ninh tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội [38] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Nguyễn Thị Minh (2001), Nguyễn An Ninh “tơi làm gió thổi”, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [43] Sơn Nam (1997), Cá tính miền Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [44] Tạ Minh Ngọc (2010), Từ điển tiếng việt, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh [45] Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2006), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [46] Nhiều tác giả (2015), Trận tuyến cơng khai Sài Gịn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [47] Nhiều tác giả (2015), Danh nhân phương Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 172 [48] Hồ Hữu Nhựt (chủ biên) (2001), Tri thức Sài Gòn – Gia Định 1945 – 1975, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [49] Nguyễn An Ninh (1928), Lý tưởng niên Việt Nam, Nxb trƣờng Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh – Trung tâm nghiên cứu Việt Nam – Đơng Nam Á [50] Hồng Phê (chủ biên) (2014), Từ điển tiếng việt tông dụng, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [51] Lê Minh Quốc (2007), Nguyễn An Ninh – dấu ấn để lại, Nxb Kim Đồng [52] Dƣơng Trung Quốc (2000), Việt Nam kiện lịch sử 1919 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [53] Trƣơng Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam Toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội [54] Trƣơng Thị Sáu (1999), Cùng anh suốt đời, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [55] Việt Tha – Lê Văn Thử (1961), Hội kín Nguyễn An Ninh, Nxb Mê Linh [56] Nguyễn Quyết Thắng Nguyễn Bá Thế (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [57] Trịnh Vân Thanh (1966), Thành ngữ, điển tích, danh nhân từ điển, Nxb Hồn thiêng, Sài Gòn [58] Đỗ Đức Thịnh (2007), Lịch sử Châu Á (giản yếu), Nxb Thế giới, Hà Nội [59] Nguyễn Khắc Thuần (2010), Tiến trình văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 173 [60] Nguyễn An Tịnh (sƣu tầm) (1996), Nguyễn An Ninh, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [61] Nguyễn Khánh Toàn (1985), Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [62] Huỳnh Văn Tịng (2006), Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, Nxb Tp Hồ Chí Minh [63] Trung tâm nghiên cứu quốc học (2009), Nguyễn An Ninh qua hồi ức người thân, Nxb Văn học, Hà Nội [64] Nguyễn Thu Vân (2014), 100 nhân vật tiêu biểu Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh kỷ XX, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [65] Văn học dân gian Việt Nam (1999), Tuyển tập, tập IV, 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [66] Huỳnh Khái Vinh, Nguyễn Thanh Tuấn (2004), Bàn khoan dung văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [67] Trần Nhật Vy (2015), Mười tám thôn vườn trầu, Nxb Văn hóa – Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [68] Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (2013), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [69] Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt bản, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh B BÁO, TẠP CHÍ [70] Lê Khánh Chi (1990), Nguyễn An Ninh, nhà chiến sĩ cách mạng lớn, nhân cách lớn, Kiến thức ngày nay, số 45 [71] Phạm Thị Đoạt (1999), Đóng góp Nguyễn An Ninh qua việc phê bình Nho giáo, Tạp chí Triết học, số 111 174 [72] Tô Bửu Giám (2003), Tư tưởng hoạt động cách mạng nhà yêu nước Nguyễn An Ninh, Tạp chí Khoa học Xã hội, số [73] Trần Thanh Giang (2010), Chính sách nơ dịch văn hóa thực dân Pháp số trào lưu văn hóa trước năm 1945 Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu văn hóa, số [74] Vũ Quang Hà (2012), Vận dụng phương pháp Nêu gương đạo đức giáo dục niên nay, Tạp chí Dạy học ngày nay, số [75] Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Tác hại Internet đến đạo đức, lối sống niên Việt Nam - Những điều cần suy ngẫm, Tạp Chí giáo dục lý luận, số 217 [76] Đỗ Lan Hiền (2002), Quan điểm Nguyễn An Ninh vấn đề tôn giáo Ý nghĩa vấn đề, Tạp chí Triết học, số 139 [77] Lê Thị Minh Hịa (2012), Giáo dục đạo đức cho niên học sinh giai đoạn nay, Tạp chí giáo dục, số 280 [78] Đỗ Thị Hịa Hới (2004), Tìm hiểu tiếp nhận tư tưởng mácxit tôn giáo Nguyễn An Ninh qua tác phẩm Phê bình Phật giáo, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số [79] Đỗ Quang Hƣng (2003), Nguyễn An Ninh tơn giáo, Tạp Chí Triết học, số 11 [80] Đoàn Văn Khiêm (2001), Lý tưởng đạo đức việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên điều kiện nay, Tạp chí Triết học, số 120 [81] Nguyễn Mẫn (2000), Dấu ấn Nguyễn An Ninh làng báo, Tạp chí Xƣa Nay, số 175 [82] Nguyễn Phan Quang (1999), Nguyễn An Ninh yêu nước gắn với truyền thống văn hóa dân tộc, Tạp chí Lịch sử Đảng, số [83] Đào Duy Quát (2014), Xây dựng văn hóa, người Việt Nam Nghị Trung ương chín khóa XI, Tạp chí Tun giáo, số [84] Tạp Chí xƣa (2001), Nguyễn An Ninh – nhà trí thức yêu nước, Nxb TP Hồ Chí Minh [85] Lê Sỹ Thắng (1991), Nguyễn An Ninh tiến trình tư tưởng Việt Nam, Tạp chí Triết học, số [86] PGS.TS Thái Vĩnh Thắng (2011), Tư tưởng lập hiến Việt Nam trước cách mạng tháng Tám năm 1945, Tạp chí nhà nƣớc pháp luật, số 11 [87] Phan Đăng Thanh (1997), Nguyễn An Ninh, luật gia, nhà báo cách mạng, Nguyệt san pháp luật, số [88] Nguyễn Thành (1996), Nguyễn An Ninh lòng yêu nước gửi vào trang báo, Ngƣời làm báo, số chuyên đề tháng [89] Diệu Thu (2000), Đổi biện pháp hình thức giáo dục đạo đức, lý tưởng cách mạng cho niên, Tƣ tƣởng văn hóa, số 10 [90] Trƣơng Cơng Tín (dịch thích) (2006), Nguyễn An Ninh người đánh thức lương tri, Tạp chí xƣa nay, số 263 [91] Tầm Vu (1977), Khuynh hướng cộng sản hai tờ báo "La Cloche Felee" "L'Annam" Sài Gòn (1923 - 1927), Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 175 [92] Phạm Xanh (2003), Nguyễn An Ninh người khơi dịng báo chí đối lập Việt Nam thời thuộc Pháp, Tạp chí Xƣa nay, số 144 ... 132 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng nhân sinh Nguyễn An Ninh 132 2.2.2 Giá trị hạn chế tư tưởng nhân sinh Nguyễn An Ninh 141 2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA NGUYỄN AN NINH ... tư? ??ng nhân sinh Nguyễn An Ninh 51 1.2.2 Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo cho hình thành tư tưởng nhân sinh Nguyễn An Ninh 56 1.2.3 Tư tưởng phương Tây cho hình thành tư tưởng nhân. .. thành tư tưởng nhân sinh Nguyễn An Ninh 35 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CHO SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA NGUYỄN AN NINH 51 1.2.1 Truyền thống văn hóa dân tộc cho hình thành tư tưởng

Ngày đăng: 25/04/2021, 12:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w