1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng nhân văn của nguyễn du và ý nghĩa hiện thời của nó

172 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** - ĐẬU THỊ HỒNG TƢ TƢỞNG NHÂN VĂN CỦA NGUYỄN DU VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** - ĐẬU THỊ HỒNG TƢ TƢỞNG NHÂN VĂN CỦA NGUYỄN DU VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 62.22.03.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐỖ THỊ HÕA HỚI HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi muốn bày tỏ lịng cảm kích biết ơn sâu sắc giáo viên hướng dẫn PGS.TS Đỗ Thị Hòa Hới giúp đỡ tận tình làm việc với tất tinh thần trách nhiệm với ý kiến đóng góp quý báu đồng thời sữa chữa cơng phu để tơi hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến quý thầy, cô giáo Khoa Triết học – Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội trao truyền kiến thức tạo điều kiện thuận lợi ủng hộ đề tài luận án tơi nhiệt tình để tơi có hội thực niềm đam mê khoa học Xin cảm ơn thầy,cơ Hội đồng khoa học, tận tình đóng góp ý kiến với tinh thần khách quan khoa học để luận án tơi hồn thiện Hà Nội, năm 2021 Tác giả luận án Đậu Thị Hồng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Đỗ Thị Hịa Hới Các số liệu, trích dẫn nêu sử dụng luận án trung thực, đảm bảo tính khách quan khoa học Những nhận định, kết luận khoa học luận án kết nghiên cứu tác giả, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Đậu Thị Hồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 10 Kết cấu luận án: 10 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 11 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan tới bối cảnh, tiền đề cho hình thành tƣ tƣởng nhân văn Nguyễn Du .11 1.1.1 Những nghiên cứu bối cảnh kinh tế, xã hội, văn hóa, tư tưởng cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX 11 1.1.2 Những nghiên cứu tiền đề đời tư tưởng nhân văn Nguyễn Du 15 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung tƣ tƣởng nhân văn Nguyễn Du .21 1.2.1 Những nghiên cứu quan niệm người thân phận người Nguyễn Du 21 1.2.2 Những nghiên cứu tư tưởng quyền người giá trị người Nguyễn Du 25 1.2.3 Những nghiên cứu tư tưởng giải phóng người Nguyễn Du .27 1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu, đánh giá giá trị ý nghĩa tƣ tƣởng nhân văn Nguyễn Du 29 1.4 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu .31 CHƢƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG NHÂN VĂN CỦA NGUYỄN DU 34 2.1 Một số nội dung khái niệm tƣ tƣởng nhân văn 34 2.2 Cơ sở thực khách quan cho đời tƣ tƣởng nhân văn Nguyễn Du 42 2.2.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX 42 2.2.2 Điều kiện trị - xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX 46 2.2.3 Điều kiện văn hóa, tư tưởng, tơn giáo Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX 48 2.3 Những tiền đề cho hình thành tƣ tƣởng nhân văn Nguyễn Du 52 2.3.1 Tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam .52 2.3.2 Tư tưởng nhân văn Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo .56 2.4 Nguyễn Du – thân nghiệp 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 75 CHƢƠNG NỘI DUNG CƠ BẢN TƢ TƢỞNG NHÂN VĂN CỦA NGUYỄN DU 76 3.1 Tƣ tƣởng ngƣời thể thân phận ngƣời .76 3.1.1 Tư tưởng người thể .76 3.1.2 Tư tưởng trân trọng sinh mệnh người 81 3.1.3 Tư tưởng thân phận người 84 3.2 Tƣ tƣởng yêu thƣơng ngƣời 90 3.2.1 Tình yêu thương người rộng lớn 90 3.2.2 Tình yêu thương người phụ nữ tài hoa bạc mệnh .95 3.2.3 Tư tưởng phê phán lực lượng phản nhân văn 99 3.3 Tƣ tƣởng đề cao giá trị ngƣời quyền ngƣời 101 3.3.1 Tư tưởng đề cao gía trị người .101 3.3.2 Tư tưởng đề cao quyền người .107 3.4 Tƣ tƣởng giải phóng ngƣời 112 KẾT LUẬN CHƢƠNG 118 CHƢƠNG GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA TƢ TƢỞNG NHÂN VĂN NGUYỄN DU .120 4.1 Một số giá trị tƣ tƣởng nhân văn Nguyễn Du .120 4.1.1 Giá trị toàn nhân loại 120 4.1.2 Giá trị dân tộc .129 4.2 Một số hạn chế tƣ tƣởng nhân văn Nguyễn Du 137 4.3 Ý nghĩa tƣ tƣởng nhân văn Nguyễn Du xã hội Việt Nam .141 4.3.1 Tư tưởng nhân văn Nguyễn Du phát triển chủ nghĩa nhân văn Việt Nam thời 141 4.3.2 Tư tưởng nhân văn Nguyễn Du xây dựng đạo đức, lối sống người Việt Nam 145 KẾT LUẬN CHƢƠNG 155 KẾT LUẬN 156 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .159 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh giới ngày có nhiều thành tựu song đồng thời có nhiều bất trắc, biến động nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, khiến người ta trở nên bất ổn, phân tâm chí khủng hoảng giá trị Những thử thách lớn nhân loại thời đại mới, lên hủy hoại môi trường sống, đánh sắc văn hóa dân tộc tha hóa nhân cách người Những thử thách đặt người trước thực tế là: để tồn phát triển, người phải xây dựng văn hóa nhân văn toàn giới Đối với phạm vi cá nhân người, phản ứng tất yếu tự nhiên, người lại hướng với khát vọng tư tưởng nhân văn, tôn vinh giá trị nhân văn phổ quát nhân loại, nhằm hóa giải bế tắc, tuyệt vọng kỳ vọng thoát khỏi bất cơng, bất bình đẳng mâu thuẫn gay gắt Hơn hết, ngày tư tưởng nhân văn đề cao gắn kết người khác biệt sắc tộc, tôn giáo, dân tộc nhằm chung tay giải vấn nạn chung mang tính tồn cầu Đặc biệt, từ sau đợt khủng hoảng kinh tế, môi trường khủng hoảng y tế thời, loài người thức tỉnh yêu cầu thiết phải hướng đến giá trị chung, việc tiếp tục nghiên cứu, tuyên truyền, giải thích, giáo dục lan tỏa giá trị nhân văn Mặt khác, bối cảnh toàn cầu hóa, dân tộc, quốc gia cần khẳng định sắc văn hố, giữ gìn phát huy giá trị tinh thần dân tộc mình, để hồ nhập mà khơng hịa tan đa dạng với văn hoá dân tộc khác Các tư tưởng nhân văn, hay cao chủ nghĩa nhân văn manh nha từ sớm lịch sử phát triển người nở rộ thời kỳ văn hóa Phục hưng Hệ thống quan điểm, tư tưởng nhân văn hoàn thiện dần thể tình thương yêu người, coi trọng nhân phẩm, coi trọng lực, quyền phát triển người, coi lợi ích người, tiêu chuẩn đánh giá quan hệ xã hội Ngày nay, trào lưu triết học đại phần lớn liên quan đến chủ nghĩa nhân văn phát triển tảng triết học Khai sáng, thể đặc điểm xác định xã hội công nghiệp thời kỳ hình thành với thể chế luật pháp, trị, đạo đức, khoa học văn hóa Chủ nghĩa nhân văn thời kỳ khẳng định quyền người, tự phẩm giá nhân cách vốn coi điều kiện tự nhiên cho hoạt động xã hội công dân nói chung tổ chức đời sống xã hội theo xu hướng văn minh nói riêng Và từ đến nay, xã hội loài người trải qua nhiều biến động, kéo theo loạt quan điểm triết học khác chủ nghĩa nhân văn lấy Châu Âu làm trung tâm hay trào lưu nghiên cứu so sánh Đông – Tây để đưa khẳng định chủ nghĩa nhân văn Châu Á với đặc trưng riêng không so với Châu Âu…Đặc biệt, nội hàm quan niệm chủ nghĩa nhân văn đại đưa ra, đó, dân tộc giới soi vào để tìm thấy truyền thống nhân văn mình, dù đáp ứng mặt văn hóa văn minh có khác Đây sở lý thuyết để có phản tư tư tưởng nhân văn dân tộc thể thông qua nhà văn hóa lớn Đối với văn hố Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu thống cho yếu tố tư tưởng nhân văn định hình từ sớm truyền thống Do điều kiện lịch sử cụ thể, văn hóa đặc thù mà dân tộc ta tiếp biến, bảo lưu phát triển giá trị nhân văn từ nguồn mạch văn hoá Đông Tây Đồng thời, người Việt tổng hợp lại bổ sung thêm nét độc đáo để đóng góp, hồ chung vào dịng chảy tiến chủ nghĩa nhân văn khu vực giới Tuy chưa đạt tới trình độ lý luận cao để khẳng định học thuyết, song có sở khẳng định chắn rằng, tư tưởng nhân văn Việt Nam dòng chủ đạo tư tưởng triết học Việt Nam, vừa lối sống vừa giá trị, “hằng thể” biến đổi hệ giá trị thời kỳ khác lịch sử tư tưởng Việt Nam Tư tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam sản sinh, nuôi dưỡng phát triển trình lịch sử dựng nước giữ nước hàng nghìn năm, tọa độ khơng gian thời gian kinh tế - xã hội độc đáo, vừa mang giá trị chung nhân loại, vừa điển hình cho lối tư Châu Á đặc thù Tư tưởng nhân văn Việt Nam không ngừng vun đắp từ cống hiến to lớn nhà tư tưởng kiệt xuất đất nước qua tiến trình lịch sử lâu dài Kế thừa, kết tinh từ chiều sâu lịch sử - văn hóa đó, tư tưởng nhân văn Nguyễn Du (1766 – 1820) góp thêm nội dung đặc sắc cho chủ nghĩa nhân văn Việt Nam Những giá trị tư tưởng nhân văn Nguyễn Du vượt giới hạn dân tộc để khẳng định tầm vóc nhân loại Điều khơng có ý nghĩa lịch sử xã hội thời đại ông sống mà cịn có giá trị vượt thời gian Ngày nay, nghiên cứu nội dung giá trị tư tưởng nhân văn Nguyễn Du nhằm đem lại hiểu biết đầy đủ có hệ thống đại diện tiêu biểu tiến trình tư tưởng Việt Nam có ý nghĩa quan trọng việc tiếp thu, phát triển chủ nghĩa nhân văn Việt Nam điều kiện lịch sử Đặc biệt, đặt bối cảnh xã hội với vấn đề người đạo đức người, nhận thức tơn trọng quyền sống, quyền bình đẳng người việc quay trở lại để tiếp tục nghiên cứu tư tưởng nhân văn Nguyễn Du trở nên cấp thiết Điều đó, giúp biết tiếp thu, giữ gìn trân trọng tinh hoa văn hóa dân tộc qua tự trang bị cho vốn hiểu biết cần thiết giá trị tư tưởng, văn hóa dân tộc từ góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp hơn, lành mạnh hơn, hướng người đến giá trị chân - thiện - mỹ Hơn nữa, nay, việc nghiên cứu tiến trình phát triển biểu phong phú tư tưởng nhân văn dân tộc có ý nghĩa quan trọng phương diện triết học phương diện trị - xã hội Việc nghiên cứu phù hợp với chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta xây dựng nước Việt Nam dân chủ, hoà bình, hợp tác, phát triển hội nhập nhằm mang lại sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho người Vì lý trên, chúng tơi định chọn vấn đề“Tư tưởng nhân văn Nguyễn Du ý nghĩa thời nó” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sỹ triết học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích luận án: Nghiên cứu, làm sáng tỏ nguồn gốc, số nội dung tư tưởng nhân văn Nguyễn Du, sở giá trị hạn chế lịch sử ý nghĩa thời ... đời tư tưởng nhân văn Nguyễn Du - Phân tích luận giải số nội dung tư tưởng nhân văn chủ yếu Nguyễn Du - Phân tích, đánh giá giá trị, hạn chế làm rõ ý nghĩa thời tư tưởng nhân văn Nguyễn Du Đối... tư tưởng nhân văn Nguyễn Du Đây điểm đóng góp luận án tìm hiểu tư tưởng nhân văn Nguyễn Du - Ba là, xác định, hệ thống hóa phân tích nội dung tư tưởng nhân văn Nguyễn Du Những nội dung tư tưởng. .. tƣởng nhân văn Nguyễn Du 137 4.3 Ý nghĩa tƣ tƣởng nhân văn Nguyễn Du xã hội Việt Nam .141 4.3.1 Tư tưởng nhân văn Nguyễn Du phát triển chủ nghĩa nhân văn Việt Nam thời 141 4.3.2 Tư

Ngày đăng: 25/03/2021, 06:54

Xem thêm:

w