Tư tưởng nhân văn trong triết học phật giáo nguyên thủy

95 37 0
Tư tưởng nhân văn trong triết học phật giáo nguyên thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2014 Tên cơng trình: TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Ánh MSSV : 1056070001 Người hướng dẫn: Th.s Phạm Thị Loan Thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm 2014 BẢN TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Phật giáo thành lập Ấn Độ vào thời cổ đại, ngày hệ tư tưởng Phật giáo có cống hiến đóng góp cho việc hồn thiện phát triển người Cơng trình nghiên cứu tập trung tìm hiểu tư tưởng nhân văn triết học Phật giáo nguyên thủy, nhằm làm rõ giá trị cốt lõi mang tính cách mạng tư tưởng Đức Phật lĩnh vực đạo đức, xã hội trị Đề tài nghiên cứu tìm hiểu “Tư tưởng nhân văn triết học Phật giáo nguyên thủy” trình bày hai chương: Chương 1: Tìm hiểu tiền đề hình thành tư tưởng nhân văn triết học Phật giáo nguyên thủy Trong đó, tra cứu định nghĩa tư tưởng nhân văn, đồng thời khái lược điểm nhấn hình thành - phát triển tư tưởng nhân văn lịch sử triết học để từ tìm hiểu tư tưởng nhân văn triết học Phật giáo nguyên thuỷ Nguyên nhân hình thành tư tưởng nhân văn triết học Phật giáo nguyên thủy xuất phát từ điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng tôn giáo tinh thần từ bi – trí tuệ Đức Phật Chương 2: Nội dung cơng trình nghiên cứu tập trung tìm hiểu làm rõ giá trị tư tưởng nhân văn Đức Phật qua khía cạnh đạo đức, xã hội trị Trong lĩnh vực đạo đức trình bày quan điểm phương pháp thực hành để xây dựng người hoàn thiện nhân cách đạo đức Thứ đến giải vấn đề xã hội lĩnh vực giáo dục, kinh tế, văn hóa ứng xử xã hội mơi trường sinh thái Sau trình bày tư tưởng nhân văn Phật giáo nguyên thủy lĩnh vực trị nguồn gốc nhà nước, đường lối trị nước kết hợp giữ đức trị pháp trị, phân ly tôn giáo nhà nước, quyền người, bình đẳng giai cấp, đề cao tinh thần hịa bình bất bạo động Tư tưởng nhân văn Phật giáo nguyên thủy góp phần khẳng định giá trị người, trao cho người quyền làm chủ chịu trách nhiệm với hành động Con người chủ thể vũ trụ xã hội thực, tuyệt chi phối lực siêu nhiên Chính giá trị tư tưởng nhân văn Phật giáo nguyên thủy động lực nhằm giải phóng người khỏi áp xã hội thực, đạt tự mặt tư tưởng hoàn thiện nhân cách đạo đức để xây dựng sống ấm no hạnh phúc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 1.1 Khái niệm nhân văn, tư tưởng nhân văn Phật giáo nguyên thủy 1.1 Điều kiện hình thành tư tưởng nhân văn triết học Phật giáo nguyên thủy 15 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội tư tưởng tơn giáo 15 1.2.2 Đức Phật - nhà tư tưởng nhân văn 21 Chương NỘI DUNG TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 27 1.Tư tưởng nhân văn đạo đức Phật giáo nguyên thủy 34 2.Tư tưởng nhân văn qua quan điểm Phật giáo nguyên thủy xã hội 47 3.Tư tưởng nhân văn quan điểm Phật giáo nguyên thủy trị 68 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, người sống thể chế trị hà khắc, chế độ đẳng cấp đầy bất cơng Chính thế, người lúc tìm tư tưởng tiến nhằm tạo cách mạng để mở lối giúp khỏi khổ đau có mâu thuẫn gay gắt giữ giai cấp thống trị gồm Sát-đế-lợi (Khattiya), Bà-la-môn (Bràhmana) giai cấp bị trị gồm Thương-gia (Vessa) Nơ-lệ (Sudda) có sở từ học thuyết Bà La Mơn Phật giáo coi dịng tư tưởng chủ đạo chống lại quan điểm sai lầm gây nên bất công xã hội, thủ tiêu phát triển người học thuyết Bà-la-môn hệ thống tư tưởng triết học thống đương thời Từ đó, Đức Phật đưa tư tưởng đạo đức, quan điểm trị xã hội tiến giúp tạo bình đẳng cho người nhằm xóa bỏ bất cơng, mâu thuẫn tranh chấp xã hội giải pháp cấp thiết cho người lúc Tư tưởng Đức Phật giúp người phát huy lượng có thân người giải vấn đề thực tế sống Chính quan điểm tiến nhân sinh đạo đức triết học Phật giáo góp phần khẳng định giá trị người Vì vậy, học thuyết Đức Phật phương pháp giúp người chuyển hóa sai lầm khổ đau, trả cho người quyền làm chủ thân - làm chủ đời Con người phải tự hoàn thiện thân nhân cách việc phải tự thực hành không lệ thuộc vào tự nhiên thần thánh Từ sớm, nước Việt Nam nằm vị trí địa lý thuận lợi tiếp thu truyền thống văn hóa Đơng - Tây văn hóa Ấn Độ, đó, đặc biệt tư tưởng Phật giáo Cho nên tư tưởng Phật học vào đời sống tinh thần người dân Việt từ sớm ghi nhận câu chuyện cổ tích dân gian Tấm Cám, Quan Âm Thị Kính,… lễ hội dân gian chùa Dâu, chùa Yên Tử, chùa Thầy, Những triết lý nhân sinh đạo đức góp phần huân đúc, tạo nên giá trị văn hóa tâm linh mang đậm sắc dân tộc Vào thời Lý – Trần, vị vua vận dụng cách tài tình lời dạy Đức Phật để làm chất keo cho đoàn kết dân tộc tư tưởng Phật học làm sở, tảng cho xã hội hòa bình, đất nước thịnh trị Phật giáo với Nho giáo Đạo giáo chung sống hịa bình tạo nên thời kỳ gọi “Tam giáo đồng nguyên” Và nay, tư tưởng nhân văn Phật giáo tiếp tục góp phần phát huy giá trị văn hóa truyền thống, giúp hồn thiện nhân cách người, xây dựng xã hội tốt đẹp Hiện nay, nước ta trình xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Do đó, Đảng xác định lấy mục tiêu phát triển người, hoàn thiện nhân cách tư tưởng người làm trung tâm Mặt khác, khơng ngừng phát huy văn hóa đậm đà sắc dân tộc, đó, phải liên tục bổ sung tiếp thu giá trị văn hóa tốt đẹp thành tựu khoa học tiên tiến nhằm tắt, đón đầu lĩnh vực để tạo tiền đề, tảng vững để phát triển đất nước Nên việc tìm hiểu nghiên cứu chất liệu để tạo nên giá trị ưu việt tinh thần, tư tưởng văn hóa người Ấn Độ, đặc biệt tư tưởng nhân văn lời dạy Đức Phật Từ đó, rút học lịch sử định góp phần xác định hệ giá trị để đào tạo người “chân - thiện - mỹ” Như Chủ Tịch Hồ Chí Minh mong muốn xây dựng nên người vừa hồng lại vừa chuyên Các vấn nạn mà tất nước giới đặt kỷ nguyên mặt trái tồn cầu hóa vấn đề người cảm thấy an toàn, khủng hoảng lý tưởng sống, phân biệt giàu nghèo vấn nạn môi trường dẫn đến hệ lụy thiên tai, dịch bệnh Mặc dù, văn minh kỹ - nghệ1 đạt đến đỉnh cao giúp người thỏa mãn nhu cầu sở thích, giác quan nối dài nên người gần biết nhiều giới Nhưng nay, nhà cầm quyền sáng suốt, giới quan sát phê bình khoa học gia cha đẻ trực tiếp hay gián tiếp sản phẩm khoa học kỹ thuật, cho có nguy Khoa học kỹ thuật cơng nghệ thông tin hại tạo bất an tiềm ẩn đe dọa đến sống nhân loại Nghĩa là, khoa học kỹ thuật phương thuốc vạn trị tận nguyên khủng hoảng Hầu hết học giả chấp nhận, nguyên nhân sống thực dụng bắt nguồn từ lối sống cân đối nên phát sinh tâm lý phiền muộn bực dọc, khổ đau kiểu sống máy móc Nói cách khác nhân loại thăng hoa phương diện vật chất lại suy thoái phương diện tinh thần; khủng hoảng văn hóa mà khơng phải khủng hoảng sinh học2 Các vấn đề thiếu sót người đại đánh người thật Hiện tại, chạy theo Ta giả danh, với khao khát dục vọng, ham muốn cuồng loạn không cảm thấy thỏa mãn Với văn minh khoa học đại, cá nhân sống tận hưởng đời sống vật chất phong phú đầy đủ ngược lại người cảm thấy cảm giác an toàn, tâm lý bị dao động thăng sống tâm lý cảm thấy ước nguyện không thỏa mãn Với trạng thái tâm lý, tình cảm dễ dẫn dắt người đến tệ nạn ma túy, đập đá, loại bệnh tâm thần vấn đề tự sát nước công nghiệp phát triển3 Từ đó, việc tìm hiểu giá trị nhân văn triết học Phật giáo Nguyên thủy tìm hiểu chất liệu, phương pháp để góp phần giải vấn nạn tâm lý, suy thối đạo đức văn hóa Chính lí thơi thúc tơi thực đề tài: “Tư tưởng nhân văn triết học Phật giáo Nguyên thủy” làm đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường Tình hình nghiên cứu đề tài Phật giáo tôn giáo lớn, với hệ thống tư tưởng triết học độc đáo phương pháp thực tập thiền quán mang đậm tính nhân văn đề tài nhà nghiên cứu khắp nơi giới quan tâm tìm hiểu Qua thu kết to lớn với cơng trình nghiên cứu, khảo cứu, dịch giải kinh điển - thư tịch cổ lời dạy Đức Phật đệ tử Trong cơng trình này, nói tư tưởng Tham khảo: Viên Trí, Khái niệm Bồ tát Quán Âm, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2003, tr.13-30 Tham khảo: Thích Minh Châu, Hãy tự thắp đuốc lên mà đi, Nxb Tổng hợp Tp HCM, 2012, tr 279-280 nhân văn triết học Phật giáo Nguyên thủy, nêu tài liệu dẫn chứng làm tiền đề cho đề tài hoàn thành Các cơng trình khảo cứu, tìm hiểu theo khuynh hướng nghiên cứu sau: Tài liệu gốc gồm Kinh Luật tạng Đại tạng kinh Việt Nam, Kinh Trường Bộ - Kinh Trung Bộ - Kinh Tăng Chi - Tương Ưng - Tiểu Bộ Kinh (HT Thích Minh Châu dịch), Nxb Tơn Giáo, 1994-1996; Đại tạng kinh Việt Nam, Kinh Trường A Hàm - Trung A Hàm - Tăng Nhất A Hàm - Tạp A Hàm (Tuệ Sỹ dịch), Nxb Tôn Giáo, 2002 - 2008; Luật Ma Ha Tăng Kỳ (Thích Phước Sơn dịch) - Đại Phẩm Luật (Tỳ Kheo Indacanda dịch) Đây toàn kinh cốt yếu Phật giáo Nguyên thủy dịch tiếng Việt Đồng thời tài liệu vô quan trọng cung cấp tư tưởng cốt lõi, tảng giới nghiên cứu cho tư tưởng, lời dạy từ Đức Phật đệ tử lúc đương thời Nên người viết lấy năm Nikaya bốn A Hàm, Luật tạng khác làm triển khai nghiên cứu Khuynh hướng thứ việc nghiên cứu tìm hiểu lịch sử Đức Phật, Phật giáo qua thời kỳ gồm có: H.W Shumann, Đức Phật lịch sử (Trần Phương Lan dịch), Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2000 ; Thích Minh Châu, Lịch sử Đức Phật Thích Ca, Nxb Trường cao cấp Phật học Việt Nam sở II, Hồ Chí Minh, 1989,…: Các tác phẩm sử liệu nói đời Đức Phật, có liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu, dựa sử đời Phật Thích Ca Tác giả đưa mệnh đề để khảo sát, nghiên cứu tính nhân văn dựa tác phẩm Thích Minh Tuệ , Phật Thánh chúng, Nxb Tơn giáo, Hà Nội, 2005 ; Thích Chơn Thiện, Tăng già thời Đức Phật, Nxb Tôn giáo, Hồ Chí Minh, 2008,…: Cuộc đời nghiệp hoằng hóa, dạy dỗ đệ tử thể lịch sử mẫu chuyện chuyển tải tinh thần giáo dục nhân văn Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Nói lên hồn cảnh sinh hoạt Đức Phật đệ tử Phật, cho ta nhìn tổng quan xã hội Ấn Độ lời dạy Phật Tăng chúng Đây tài liệu có nhiều ý nghĩa quan trọng thể rõ tinh thần học thuyết Phật đời sống bình nhật Thích Thanh Kiểm, Lược sử Phật Giáo Ấn Độ, Nxb Vạn Hạnh, Sài Gịn, 1963 ; Viên Trí, Ấn Độ Phật giáo sử luận, Nxb Phương Đông, 2009,… Tập sách cho ta biết trình hình thành, phát triển, suy vong Phật giáo Ấn Độ qua thời kỳ Ở đề tài này, chủ yếu khai thác phần hình thành tư tưởng, triết học, đời Đức Phật Tăng đồn thời kỳ Đức Phật cịn Khuynh hướng tiếp cận thứ hai cơng trình nghiên cứu văn hóa lịch sử Ấn Độ gồm: Almanach, Những văn minh giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, t.1 - - 3, 2006; Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê sử học (Nguyễn Quang Thắng sưu tầm), Nxb văn học, T.2, 2006 ; Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2008,… Tác phẩm cho ta thấy tổng quan văn minh lớn giới, có nhìn xun suốt thống chiều dài lịch sử nhân loại Tác giả cho ta giới thiệu tôn giáo, văn hóa, chữ viết,… Thơng qua lịch sử hình thành, phát triển, suy vong, ta thấy vị trí đạo Phật văn minh Ấn Độ ảnh hưởng chúng đến nước khu vực giới Và khuynh hướng nghiên cứu tư tưởng triết học trị xã hội Phật giáo gồm: Junjiro Takakusa, Tinh hoa triết học Phật giáo, Nxb Phương Đông, 2011 ; O.O Rozenberg, Phật giáo vấn đề triết học, Nxb Trung tâm tư liệu Phật học, Hà Nội, 1990; Thích Chơn Thiện, Phật học khái luận, Nxb Phương Đơng, Hồ Chí Minh, 2009; Bhikkhu Quảng Liên, Tư Tưởng Phật giáo, Nxb Phật học đường Nam Việt, 1957…: Các học thuyết triết học, tư tưởng, giáo lý lời dạy Đức Phật giảng giải cách khoa học nhà Phật học uyên thâm, có liên quan mật thiết với đề tài cần nghiên cứu tính nhân văn thể qua triết học Phật giáo Dỗn Chính (chủ biên), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012; M.T Stepaniants, Triết học phương Đông (Trần Nguyên Việt dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003; Hòa Thượng Quảng Liên, Sử cương triết học Ấn Độ, Nxb Tôn giáo, 2006; Chandradhar Sharma PH.D, Triết học Ấn Độ, Nxb Tổng Hợp, TP Hồ Chí Minh, 2005… Cho nhìn tổng quan triết học Ấn Độ, trình hình thành học thuyết, tư tưởng Đức Phật ảnh hưởng học thuyết tôn giáo, trường phái triết học khác Đức Phật đạo Phật với trường phái triết học, nhân dân Ấn Độ thời Trong tác phẩm trình bày khái quát tư tưởng nhân văn triết Phật giáo Nguyên thủy Ngoài tác phẩm Kinh, Luật Luận thời Ngun thủy dịch cịn lại cơng trình nghiên cứu tìm hiểu Phật học chủ yếu tập trung theo hướng nghiên cứu như: lịch sử hình thành phát triển Phật giáo, đời Đức Phật, nghiên cứu tư tưởng triết học, trị - xã hội, đạo Đức Phật giáo ảnh hưởng giáo lý Phật giáo đến sống người, Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề nhìn chung cịn tản mạn, sơ khởi Phải nói rằng, tất tác phẩm nghiên cứu nguồn tài liệu vô quý giá để người thực đề tài kế thừa tiếp tục phát triển Trong đó, tam tạng kinh điển Phật giáo kho tàng tri thức vô giá hàm chứa giá trị nhân văn sâu sắc tác giả khai thác hệ thống lại theo chủ đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài tìm hiểu lý thuyết phương pháp thực hành tư tưởng nhân văn triết học Phật giáo Nguyên thủy, nghĩa làm rõ nội dung tư tưởng nhân văn hệ thống quan điểm triết học Phật giáo Nguyên thủy Với mục đích vậy, đề tài phải thực nhiệm vụ là: Định nghĩa tư tưởng nhân văn điều kiện tiền đề hình thành tư tưởng nhân nhân văn triết học Phật giáo Ngun thủy Trình bày phân tích nội dung tư tưởng nhân văn triết học Phật giáo thời kỳ Nguyên thủy (Khoảng TK VI - III TCN) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong phần tổng quan nghiên cứu nói, Phật giáo nghiên cứu nhiều góc độ, khuynh hướng khác Tư tưởng nhân văn trình bày, ghi lại tam tạng kinh điển cịn có cơng trình nghiên cứu Phật học có khai thác dù trực tiếp hay gián tiếp cịn tảng mạn chưa có tính hệ thống Trong khuôn khổ đề tài, người viết dừng lại việc tìm hiểu hệ thống tư tưởng nhân văn lời dạy đức Phật đệ tử ghi lại Kinh, Luật Luận vào thời kỳ Nguyên thủy Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ nội dung mục đích nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu người viết dựa sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu thực đề tài Cùng lúc, người thực sử dụng phương pháp logic lịch sử, tổng hợp phân tích, quy nạp diễn dịch Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài góp phần hệ thống hóa, bổ sung làm sáng tỏ nội dung tư tưởng nhân văn lịch sử triết học Ấn Độ Phật giáo, từ rút ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề này, để có nhìn tồn diện ý nghĩa tư tưởng giá trị tư tưởng nhân văn triết học Phật giáo việc phát triển đời sống xã hội người công xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, giúp người ứng dụng vào thực tế cho sống tốt đẹp Đề tài cịn làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên nghành triết học muốn tìm hiểu tư tưởng Phật học Kết cấu đề tài Đề tài thực gồm: phần mở đầu, nội dung với chương, tiết, phần kết luận, tài liệu tham khảo 78 nỗ lực, Không nô lệ cho ai.”235Và lồi động vật có tình thức, đức phật cấm việc buôn bán động vật, cấm giết hại hành hạ sử dụng động vật việc tế lễ236 Trong giới cấm sát đề cao quyền động vật nên coi hình thức kêu gọi ý thức bảo tồn động vật bảo vệ lồi chim mn, thú vật Đức phật khẳng định người có quyền lao động Theo đức Phật người có chức năng, trách nhiệm định xã hội nên cá nhân phải làm tốt cơng việc Con người có quyền lao động theo khả thân phải tuân thủ quy tắc đạo đức Việc đức Phật nêu trách nhiệm nguyên tắc đạo đức người chủ (lãnh đạo - người sử dụng lao động) người lao động (nhân viên - công nhân) giúp xác định vai trò đối tượng Người lãnh đạo phải “Giao việc theo sức lực họ; lo cho họ ăn uống tiền lương; điều trị cho họ bệnh hoạn; chia sẻ mỹ vị đặc biệt cho họ; cho họ nghỉ phép”237 Đồng thời nhân viên phải “dậy sớm, làm việc chu đáo, không gian cắp, làm việc có lớp lang, bảo tồn danh giá chủ”238 Chánh mạng cho thấy quan tâm đức Phật đến vấn đề lao động Vì lao động giúp tạo cải vật chất để trì sống sở động lực phát triển xã hội Việc chọn lựa nghề nghiệp chân chánh giúp phát triển mặt tâm linh đạo đức “nghề nghiệp bất chánh” (tà mạng) dẫn đến sống khơng xứng đáng với nhân phẩm người239.Một người muốn đảm bảo tồn mình, để thấy sống có ý nghĩa cần phải có việc làm chân chánh; mà làm việc chủ thể cảm thấy hạnh phúc an lạc cho khơng gây phương hại đến người khác loài vật khác Con người có quyền phát biểu nói lên ý kiến thân.Đức Phật ghi nhận coi trọng quyền người Mọi người có quyền tự tư tưởng, tự trình bày nói lên quan điểm Nhưng phát biểu phải cố gắng chuyển tải tư tưởng tốt đẹp hiền thiện.Việc đưa chuẩn mực lời nói mười 235 HT Thích Minh Châu dịch, Kinh Trường Bộ 2, 21.Kinh Đế Thích Sở Vấn, VNCPH Việt Nam, 1991, tr 161 Tham khảo: HT Thích Minh Châu dịch, Kinh Trường Bộ, 23 Kinh Tệ Túc, VNCPH Việt Nam, 1991, tr 482-483 237 HT.Thích Minh Châu dịch, Kinh Trường Bộ, Nxb Tơn giáo, 2013, tr.625 238 Tuệ Sỹ dịch, Trường A Hàm, Nxb Tơn giáo, 2007, tr.353 239 Tham khảo: HT Thích Minh Châu dịch, Kinh Trường Bộ 2, VNCPH Việt Nam, 1991, tr 524 - 525 236 79 nguyên tắc đạo đức (Thập thiện nghiệp) Trong tư tưởng thời nguyên thủy đạo Phật tinh thần phản biện tự ngôn luận ghi nhận đề cao Việc đưa quan điểm giúp xác định yếu sai lầm truyền thống triết học - tơn giáo đương thời, nhằm xóa bỏ uy quyền chân lý gọi bất biến giai cấp Brahman Tri thức xác có q trình tự vấn240, tự tư nghe người khác truyền đạt: “Chánh tri kiến sanh khởi: Tiếng người khác lý tác ý”241 Tinh thần phản biện biết tư phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác cho vấn đề đặt nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề tri thức Trong kinh Tăng Chi nói lên điều “Chớ có tin nghe truyền thuyết; có tin theo truyền thống; có tin nghe người ta nói; có tin Kinh Tạng truyền tụng; có tin nhân lý luận siêu hình; có tin theo lập trường; có tin đánh giá hời hợt kiện; có tin phù hợp với định kiến; có tin phát xuất từ nơi có uy quyền; có tin vị Sa-mơn bậc Đạo Sư mình.242” Mục đích tư phản biện có tri thức đắn nghĩa có chánh tri kiến vấn đề tự nhiên xã hội.Với chánh tri kiến thực nghiệm nghe, quan điểm học thuyết đem lại lợi ích cho thân cho tha nhân chân lý nên truyền dạy cho người khác thân tiếp tục vận dụng Nhưng theo đức Phật chưa đủ, cần phải dựa vào trợ giúp kiểm nghiệm người có thẩm quyền tri thức lĩnh vực khác tư vấn phản biện tự biết sau: “Các pháp thiện; pháp khơng có tội; pháp người có trí tán thán; pháp thực hiện, chấp nhận đưa đến hạnh phúc, an lạc.”243 Con đường thực nghiệm phương pháp tìm kiếm tri thức xác, xác định sai vấn đề thực xã hội trị Việc đề cao vai trị tri thức, lấy trí tuệ chặt đứt tất sai lầm nhận thức Nên phản biện tự ngơn luận chi phần trí huệ, giúp người hạn chế sai lầm Từ việc biết xác nhận đâu tri thức đắn dẫn đến người có quyền tự 240 Hồi quang phản chiếu: tự nhìn lại mình, tự đặt câu hỏi với thân (độc thoại nội tâm), suy nghĩ tư việc làm 241 HT.Thích Minh Châu dịch, Kinh Trung Bộ 1, Tôn Giáo, 2012, tr 361 242 HT.Thích Minh Châu dịch, Kinh Tăng Chi Bộ 1,VNCPH Việt Nam, 1996, tr 353 243 HT.Thích Minh Châu dịch, Kinh Tăng Chi Bộ 1,VNCPH Việt Nam, 1996, tr 353 80 lựa chọn tín ngưỡng tơn giáo Khi tinh thần phản biện trí tuệ kiểm chứng thực nghiệm tự thân loại trừ sai lầm tư tưởng giáo điều, thành trì cố chấp nên đồn thể trị xã hội ổn định phát triển Từ việc xác định “lấy trí tuệ nghiệp” đức Phật nhấn mạnh đến việc người có quyền giáo dục Vấn đề kế thừa tri thức, truyền dạy tri thức xác nhận quan trọng: “hãy người thừa tự pháp Ta, đừng người thừa tự tài vật”244 Việc giáo dục ghi nhận thể rõ qua trách nhiệm người dạy người học.Người dạy gia đình cha mẹ phải dạy làm lành, tránh thực việc ác người học phải biết nghe lời, thực lời dạy.Người xã hội bậc thầy phải biết huấn luyện với chánh pháp, dạy trò điều chưa biết, giải rõ điều thắc mắc, truyền trao, không dấu nghề, giúp trò trưởng thành, hạnh phúc Và người học phải biết khát ngưỡng, cầu học khơng chán, kính thuận điều thầy dạy ln ghi nhớ thực điều học245 Mọi người có quyền tự hội họp, khuyến khích tổ chức nhiều hội đoàn, để người trao đổi đốn góp ý kiến Nhất hội họp tinh thần đoàn kết, phải thành lập hội đồng (chính phủ) để thành lập điều luật giải luật khơng cịn phù hợp với điều kiện lịch sử mới246.Việc ghi nhận giáo đồn Tăng già bảy pháp bất thối phải thường xuyên hội họp, tụ họp đoàn kết Đức Phật sống xã hội Ấn Độ lúc có tồn phân chia giai cấp vô nghiệt ngã nên đức Phật có quan điểm, tư tưởng hành động thể bình đẳng người với chống phân chia giai cấp (chủng tộc, ý hệ) phân biệt đối xử giữ nam giới nữ giới Đức Phật bãi bỏ chế độ giai cấp thiết lập giáo hội Ni chúng nghĩa nêu cao tinh thần bình đẳng người Thể tư tưởng đức Phật hướng đến bình đẳng người, ý thức việc loại bỏ giai cấp, đảm 244 HT.Thích Minh Châu dịch, Kinh Trung Bộ 1, Tơn Giáo, 2012, tr 32 Tuệ Sỹ dịch, Trường A Hàm, Nxb Tơn giáo, 2007, tr.351-354 246 HT Thích Minh Châu dịch, Kinh Trường Bộ 1, Nxb Tôn giáo, 2013, tr.277-284 245 81 bảo công xã hội mức độ cao Nhưng đức Phật thừa nhận có "sự khác cá nhân247", Phật chủ trương chất người giống có bình đẳng hội giác ngộ, bình đẳng trước pháp luật, bình đẳng trước quy luật sinh học Việc chống lại quan điểm sai lầm vấn đề giai cấp đức Phật đưa quan điểm bình đẳng mặt tâm - sinh lý người Với luận điểm người nữ giai cấp có đẩy đủ tám hình tướng trói buộc người nam: “nữ nhân trói buộc nam nhân với nhan sắc; nữ nhân trói buộc nam nhân với tiếng cười; nữ nhân trói buộc nam nhân với lời nói; nữ nhân trói buộc nam nhân với lời ca; nữ nhân trói buộc nam nhân với nước mắt ; nữ nhân trói buộc nam nhân với áo quần; Tỷ-kheo, với vật tặng; với xúc chạm Với tám hình tướng, Tỷ-kheo, nữ nhân trói buộc nam nhân.Các lồi hữu tình bị khéo trói buộc hình tướng ấy, giống trói buộc bẫy sập”248.Mọi người bình đẳng trước quy luật sanh, lão, bệnh, tử Con người bình đẳng trước chết dù thuộc giai tầng xã hội “Chẳng võ tướng, Bà-la-mơn, Nơ lệ, dân q, hạng qt đường, Hoặc có người nhờ đẳng cấp, Không già, không chết, trường tồn”249 Sự bần tiện, xấu xa gia cấp hay ngược lại tốt đẹp hiền thiện khơng phải sinh có mà tất nơi hành động cá nhân “Bần tiện khơng sanh, Phạm chí khơng sanh, Do hành thành bần tiện, Do hành thành Phạm chí250 247 Mỗi cá nhân có thể chất, lực, ý chí nghiệp báo riêng HT.Thích Minh Châu dịch, Kinh Tăng Chi Bộ 3, Tôn Giáo, 2005, tr 555-556 249 HT.Thích Minh Châu dịch, Kinh Tiểu Bộ 2, Tp Hồ Chí Minh, 1999, tr 301 248 82 Mọi giai cấp có chuyển hóa, tu tập, chứng đạo vị giải Cũng giống như: “phàm có sơng lớn nào, ví sơng Hằng, sơng Yamunà, sơng Aciravatì, sơng Sarabhù, Sơng Mahì, sơng chảy đến biển, liền bỏ tên họ cũ trở thành biển lớn Cũng vậy, Pahàràda, có bốn giai cấp: Sát-đế-lỵ, Bà-la-môn, Phệxá, Thủ-đà, sau từ bỏ gia đình, xuất gia Pháp Luật Như Lai tuyên bố, họ từ bỏ tên họ họ từ trước, họ trở thành Sa-mơn Thích tử.” Và “biển lớn có vị mặn.Cũng vậy, Pahàràda, Pháp Luật có vị vị giải thoát.”251 Mọi giai cấp chấp nhận nổ lực tu tập, sống an trú pháp luật khổ đau đạt an vui Nếu người tin giai cấp “con người giống nhau, khơng phải khơng khác nhau” Vì giống hội khác việc chọn lựa hành động Con người tự việc lựa chọn hành động Nên đánh giá người cao quý người từ việc xem xét đạo đức trí tuệ cao thấp “Chúng sanh tin giai cấp, Sát đế lỵ tối thắng Ai đủ trí, đức, Tối thắng Nhân, Thiên”252 Và vậy, thực hành theo quy luật đạo đức người khen thưởng tán thán: “Nghiệp, minh253và Chánh pháp254/ Giới, tối thượng sanh mạng255,/ Chính nhờ 250 HT Thích Minh Châu dịch, Kinh Tiểu Bộ 1, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1999, tr 506 HT.Thích Minh Châu dịch, Kinh Tăng Chi Bộ 3, Nxb Tôn Giáo, 2005, tr 562-563 252 HT.Thích Minh Châu dịch, Kinh Trường Bộ 2, VNCPH.Việt Nam, 1991, tr 413 253 Chánh kiến Chánh tư 254 Chánh tinh tấn, Chánh niệm Chánh định 255 Giới có nghĩa đời sống người giữ giới cao thượng nhất, hay sīla có nghĩa Chánh ngữ, Chánh nghiệp Chánh mạng 251 83 pháp trên,/ Khiến chúng sanh tịnh256./ Không phải giai cấp,/ Không phải tài sản”257 Khi cho nữ giới giới xuất gia khẳng định quyền bình đẳng nam nữ Vì đức Phật thấy người nữ có khả giác ngộ chứng Đây cách mạng giới tính đầy tính nhân văn Phật Bởi người nữ xưa không tôn trọng, bị coi thường Đạo Bà la môn xem phụ nữ vật sở hữu nam giới, sinh để phục tùng cho nam giới mà “cuối thời Veda thời kỳ sử thi, phụ nữ phải chết theo chồng”258 Đức phật khẳng định vị tu sĩ nữ chứng vị giải thoát nam giới thể qua việc Ni giới có “thập đại đệ tử Ni”, lưu lại thuyết pháp kệ ngôn chứng đắc “trưởng lão Ni kệ” Nhân việc vua Pasenadi nước Kosala có gái vua khơng hoan hỷ nên đức Phật dạy gái (nữ nhân) tốt đẹp trai có trí tuệ đức hạnh “Này Nhân chủ, đời, Có số thiếu nữ, Có thể tốt đẹp hơn, So sánh với trai, Có trí tuệ, giới đức,”259 Nhất lĩnh vực trị pháp quyền, vị trí xã hội, giới tính vi phạm luật pháp bị trừng phạt Mọi người bình đẳng trước pháp luật Một cá nhân dù thuộc giai cấp hay đẳng cấp nào, ăn cướp tên ăn cướp không không đối trước pháp luật phải chịu trừng phạt ngang nhau260 Bốn giai cấp Sát-đế-lợi (Khattiya), Bà-la-môn (Bràhmana), Thương-gia (Vessa) Nô-lệ (Sudda) chịu trách nhiệm với hành động thực hiện.Mọi người bình 256 Dhamma sīla giải thích pháp thuộc Bát chánh đạo HT Thích Minh Châu dịch, Kinh Trung Bộ 2, Nxb Tơn Giáo, 2012, tr 605 258 Hồng Tâm Xun chủ biên, Mười tôn giáo lớn giới, Nxb Chính Trị Quốc Gia, 1999, tr.176 259 HT Thích Minh Châu dịch, Kinh Tương Ưng Thiên Có Kệ, VNCPH.Việt Nam, 1991, tr.194 260 HT Thích Minh Châu dịch, Kinh Trung Bộ 2, Nxb Tôn Giáo, 2012, tr 116 257 84 đẳng trước pháp luật Một hệ thống trị tốt phải đảm bảo quyền người, tạo bình đẳng xã hội Vậy nên việc tin vào chủng tộc, giai cấp sai lầm, không hợp lý Một người tốt đẹp người có đạo đức, lịng từ bi trí tuệ; khơng phải giai cấp mà có Đây luận điểm đả phá chế độ giai cấp tạo nên bất bình đẳng xã hội, tạo hội phát triển ngang cho người, sắc tộc, tôn giáo Với việc xác định người trở thành người tốt, người sống hạnh phúc hành động tốt Đối với xã hội Ấn Độ thời giờ, cách mạng nhân quyền Đối với đức Phật chiến tranh gọi chân chánh Bởi chiến tranh đem lại đau thương mát cho hai bên Đức Phật bày tỏ quan điểm kết chiến tranh: “Thắng trận sanh thù oán, Bại trận nếm khổ đau, Ai bỏ thắng, bỏ bại, Tịch tịnh, hưởng an lạc”261 Từ đó, xác nhận hai nguyên nhân chiến tranh lịng tham dục người (chiến tranh kinh tế, thuộc địa) tà kiến sai lầm (chiến tranh chủ nghĩa tôn giáo) Nguyên nhân chiến tranh, xung đột xuất phát từ lòng tham dục Mọi tranh đoạt muốn cá nhân đạt lợi ích Xuất phát lịng tham dục có nguyên không hiểu biết tà kiến sai lầm Đại kinh Khổ Uẩn ghi sau : " Này Tỷ-kheo, dục làm nhân, dục làm duyên, dục làm nguyên nhân, dục làm nhân, vua tranh đoạt với vua, Sát-đế-lỵ tranh đoạt với Sát-đế-lỵ, Bà-la-môn tranh đoạt với Bà-la-môn, gia chủ tranh đoạt với gia chủ; mẹ tranh đoạt với con, tranh đoạt với mẹ; cha tranh đoạt với con, tranh đoạt với cha; anh em tranh đoạt với anh em; anh tranh đoạt với chị; chị tranh đoạt với anh; bạn bè tranh đoạt với bạn bè Khi chúng dấn vào tranh chấp, tranh luận, tranh đoạt, chúng công tay, chúng công gạch đá, chúng công gậy 261 HT Minh Châu dịch, Kinh Tương Ưng Bộ tập 1, VNCPHViệt Nam, 1993, tr 190 85 gộc, chúng công đao kiếm Ở đây, chúng đến tử vong, đến đau khổ gần tử vong."262 Chiến tranh tạo nên đau khổ gây nên tổn thương thân thể, đem lại chết chóc tán phá vật chất Chiến tranh đem lại nhiều hệ lụy, tan thương mát Sự hận thù lịng ốn giận tăng cho kẻ thua trận Kẻ thắng trận phải lo sợ, trạng thái bất an Chiến tranh coi nguyên nhân khổ đau Từ việc đưa nguyên nhân, đức Phật đặt vấn đề rằng, người chấp nhận hận thù, sợ hãi chiến tranh bệnh kinh niên chữa khỏi, nhân loại chờ đến lúc bệnh bộc phát chiến tranh xảy đến hủy diệt giới Nếu biết dừng lại, lấy tình thương xóa bỏ hận thù, lấy lý lẽ chinh phục cuồng tín, tơn trọng mạng sống, tơn trọng giá trị người giới bình an, chấm dứt chiến tranh263 Nên đức Phật ln chủ trương bất bạo động hồ bình, nên từ xưa đến đạo Phật gắn liền với bất bạo động hồ bình Mọi quan điểm thể tinh thần từ bi vô ngã nên khơng tán đồng chấp nhận hình thức gây nên bạo lực, bạo quyền quân phiệt Đề cao tư tưởng hịa bình nội tại, nội tâm an bình nghĩa cá nhân an ổn, giới hịa bình Như Đại sư Ấn Thuận cho rằng: “Muốn có hịa bình, trước tiên cần phải có người hịa bình Người hịa bình người biết tơn trọng sống, biết tu nhân tích đức, biết nhận thức chấp nhận sửa đổi sai lầm từ thân tâm, phải loại bỏ tâm tư định kiến, lịng kiêu mạn tham lam, phát huy trí tuệ lòng bao dung, yếu tố xây dựng hịa bình chân chính.”264Nơi coi bình an khơng có đấu tranh, trạng thái hịa bình siêu vượt Niết bàn Con đường đạt đến Niết Bàn, chấm dứt đấu tranh đạt hào bình nội diệt tham dục với phương pháp Trung đạo: “Này chư Hiền, tham ác pháp, sân ác pháp, có đường Trung đạo265 diệt trừ tham diệt trừ sân, khiến (tịnh) nhãn266 sanh, khiến (chân) trí267 sanh, hướng đến tịch tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn Và chư Hiền, đường Trung đạo gì, (con đường) khiến (tịnh) nhãn sanh, khiến (chân) trí 262 HT Thích Minh Châu dịch, Kinh Trung Bộ 1, 13 Đại Kinh Khổ Uẩn, Tơn Giáo, 2012, tr 121-122 Thích Minh Châu, Hãy tự thắp đuốc lên mà đi, Nxb.Tổng hợp Tp HCM, 2012, tr.67 264 HT Ấn Thuận, Phật Giáo Cuộc Sống (Thích Hạnh Bình dịch), Nxb Phương Đông, 2007, tr 264 265 Trung đạo hai đoạn cuối đường, không động chạm đến Trung đạo, tức tham sân 266 Tịnh nhãn bốn thật 267 Nhờ diệt trừ tham 263 86 sanh, hướng đến tịch tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn? Đó đường Thánh tám ngành, tức là: Chánh tri kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh niệm, Chánh định.”268 Nên đức Phật khơng can dự trị khơng làm nhà cố vấn quân cho lực Ngài bậc đạo sư trời người, xem người bình đẳng ln tỏ rõ lịng từ bi thương xót lồi chúng sanh Với bảy pháp kiện tồn quốc gia Vajjì269 khơng mục đích ngăn ngừa xâm lăng mà hưng thịnh xứ sở người sống hạnh phúc hịa bình Tất quốc gia áp dụng bảy phương pháp để vững mạnh.Ngài phản đối hình thức chiến tranh kẻ thắng trận gây thêm thù ốn, người bại trận ni ốn hận khổ đau.Cái họa thắng bại chấm dứt.Trên gian, giá trị không sống người sợ hình phạt, người sợ tử vong.Lấy làm ví dụ, khơng giết khơng bảo giết Đức Phật ln khuyến khích người nên lấy tình thương để xóa bỏ hận thù: “Với hận diệt hận thù Đời khơng có Khơng hận diệt hận thù Là định luật ngàn thu.”270 Trên thơng điệp hịa bình mà đức Thế Tơn gởi gắm cho nhân loại, vận dụng lời dạy Ngài vào đời sống sinh hoạt tự chiến thắng tự thân người khơng việc khơng làm 268 HT.Thích Minh Châu dịch, Kinh Trung Bộ 1, Kinh Thừa Tự Pháp, Tôn Giáo, 2012, tr 34 Tham khảo: HT Thích Minh Châu (dịch), Kinh Trường Bộ, tập 1, Kinh Đại Bát Niết Bàn, VNCPH Việt Nam, 1991, tr 541-545 270 Tỳ Kheo Thích Minh Châu (dịch), Kinh Pháp Cú, số 5, Hà Nội, Nxb Tôn Giáo, 2000, tr 269 87 KẾT LUẬN Tư tưởng nhân văn triết học Phật giáo Nguyên thủy hệ thống quan điểm hướng đến xây dựng người hoàn thiện tư cách đạo đức Tuyên ngôn đạo đức thể toàn nội dung cốt lõi triết học đạo đức Phật giáo Nguyên thủy gồm đạo đức học quy chuẩn, đạo đức học vị tha đạo đức học chiều sâu Đạo đức học quy chuẩn thể qua việc xác lập giá trị, chuẩn mực đạo đức thiện ác rõ ràng giúp chủ thể dễ dàng nhận biết, hướng đến điều chỉnh hành động Nền tảng đạo đức Phật giáo lý trí, nhận thức chất vấn đề thiện – ác; để từ hướng đến thực theo năm nguyên tắc mười điều đạo đức Đạo đức học vị tha thể qua lòng từ bi ban vui cứu khổ Một hành động đạo đức phải mang yếu tố lợi mình, lợi người lợi hai Đạo đức học chiều sâu nội dung quan trọng cốt lõi đạo đức Phật giáo thời nguyên thủy vấn đề phân tích tâm lý - điều phục cảm xúc tâm lý Ngoài ra, đức Phật khun bảo nên tìm mơi trường sống tốt đẹp để rèn luyện, tu dưỡng đạo đức Việc cá nhân hướng đến đời sống khơng phóng dật giúp loại bỏ tác động ngoại cảnh, sáng suốt để làm chủ hành động Trong đạo Phật, nhân vị vấn đề quan trọng, người tất cả, người định số phận mình, định hình thái xã hội Nếu tâm người ác diễn đến tạo hành động ác biết lợi hại người tạo xã hội với áp bất công Nếu tâm ý người hiền thiện tạo tác việc tốt đẹp, sống vị tha xây dựng xã hội tiến bộ, lành mạnh Trong vấn đề xã hội, đức Phật nhà sáng lập tôn giáo lại không đề cao vai trò thần quyền cổ vũ niềm tin tơn giáo Ngược lại hồn tồn, vấn đề giáo dục xác định xây dựng người toàn diện từ thể dục, đức dục trí dục qua phương pháp giới, định tuệ Con đường giáo dục lấy chánh kiến làm tảng để sửa đổi sai lầm tri thức, chuyển hóa nhận thức giúp người giải Với việc giáo dục lấy việc hồn thiện trí tuệ từ bi cho cá nhân, giúp xóa bỏ sai lầm vơ minh gây nên khủng bố, bạo lực, tàn bạo giúp làm động lực thúc đẩy ổn định an ninh phát triển kinh tế xã hội Đây quan điểm giáo dục tiến bộ, nhập nêu cao tinh thần bình đẳng, dân quyền dân chủ Từ đó, cá nhân phải tự thực hành, 88 bước đường học đạt kết an vui, giải thoát Con người chủ nhân định sống mình, khơng phải đức Phật Bởi đức Phật thường tuyên bố ta vị thầy dẫn đường (Bậc đạo sư) Tuy không chuyên bàn vấn đề kinh tế số trường hợp, Đức Phật trình bày quan điểm đáng lưu tâm suy nghĩ Một đất nước muốn phát triển, xã hội ổn định giải triệt để vấn đề nạn đói trộm cắp Phương pháp giải phát triển kinh tế ngân sách nhà nước dồi dào, người dân an cư lạc nghiệp Khuyến cáo nhà lãnh đạo đất nước phải có đường lối kế hoạch phát triển kinh tế toàn diện hợp lý Mỗi cá nhân quan tâm đến phát triển kinh tế làm giàu chân Bởi vật chất kinh tế tảng, sở, chất liệu để tạo dựng hạnh phúc Vậy nên, kinh tế phát triển giải triệt để bất ổn xã hội khơng phải hình phạt, nhà tù bố thí đơn thuần271 Nguyên tắc phát triển kinh tế khơng dựa vào trợ giúp bên ngồi mà người cần nỗ lực thân đem lại suất cao Muốn bảo vệ tài sản phải có sống thăng điều hòa Nhưng cũng, xác định giá trị vật chất phương tiện tạo môi trường thuận lợi cho tiến đạo đức tâm linh người Khi khuyến khích phát triển kinh tế phải phát triển đạo đức trí tuệ Nếu thiếu thăng hai phương diện người bị nộ dịch vật chất dấn thân vào khổ đau, trụy lạc Xã hội muốn ổn định cần có hệ thống quan điểm ứng xử cá nhân, gia đình ngồi xã hội Đức Phật giới thiệu nguyên tắc ứng xử mang tính văn hóa từ gia đình đến xã hội mơ hình sống xã hội lý tưởng Văn hóa ứng xử xã hội dựa bổn phận trách nhiệm cá nhân Khi cá nhân có ý thức đạo đức nắm bắt trách nhiệm, thực trọn vẹn trách nhiệm với tha nhân Từ đó, cá nhân phải thực bổn phận trách nhiệm mối quan hệ khác Đây nhân tố tích cực giúp ổn định phát triển xã hội Cuộc sống giảm 271 HT.Thích Minh Châu dịch, Kinh Trường Bộ, Nxb.Tôn Giáo, 2013, tr 130 89 bớt đau khổ tranh chấp, bất hòa Đức Phật quan tâm việc cải tạo xã hội từ góc độ cá nhân phương diện văn hóa, đạo đức hành vi Việc mối quan hệ mật thiết người môi trường giúp cá nhân ý thức bảo vệ thiên nhiên Phật giáo chủ trương thái độ “thân thiện với mơi trường” với việc nhấn mạnh khía cạnh đạo đức mơi sinh Với đức tính “từ bi, bất bạo lực minh triết”, hoạt động ăn chay, phóng sanh, cấm chặt phá cối… nhằm thúc đẩy quan tâm bảo vệ môi trường Việc đưa tư tưởng phân ly tơn giáo trị, khơng cho tu sĩ tham dự quan điểm tiến Tơn giáo có chức tư vấn, dạy đạo đức cho vua nhân dân Nhà nước có chức ủng hộ tơn giáo phát huy truyền thống tốt đẹp Nguồn gốc nhà nước lòng tham dục biểu qua hành động tư hữu Người đứng đầu nhà nước người chủ bình đẳng (chuyển luân thánh vương) bầu theo nguyên tắc dân chủ Quốc gia lấy luật pháp để cai trị Vua phải tuân thủ luật pháp, người lãnh đạo phải trọn vẹn “trí - đức” Việc đề tư tưởng bình đẳng nam - nữ; bình đẳng giữ giai cấp; đồng thời khẳng định số quyền bất khả xâm phạm người Đức Phật gọi nhà cách mạng đương thời với hoạt động hịa bình, tinh thần bất bạo động Bởi chiến tranh đem lại tệ hại, đau khổ cho người; đem lại giết hại lẫn nhau, nguyên nhân nghèo đói, hủy hoại văn hóa đạo đức, ngồi cịn để lại lịng hận thù, chia rẽ hệ lụy khác Vì vậy, đức Phật kêu gọi tình yêu thương khoan dùng, đối thoại hội đoàn để giải xung đột mâu thuẫn cá nhân, cộng đồng xã hội quốc gia dân tộc Với tư tưởng nhân văn đạo đức, trị xã hội Phật giáo Nguyên thủy nhân tố tích cực đóng góp vào nghiệp hịa bình ổn định giới, cịn yếu tố cho phát triển xã hội, góp phần đem lại hạnh phúc bình an cho cá nhân Những tư tưởng Đức Phật khẳng định giá trị người, tôn vinh phẩm hạnh tốt đẹp người Con người chủ thể vũ trụ xã hội thực, tuyệt chi phối lực siêu tự nhiên 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Almanach, Những văn minh giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, T.1 - - 3, 2006 Bhikkhu Quảng Liên, Tư tưởng Phật giáo, Nxb Phật học đường Nam Việt, 1956 Cao Hữu Đính, Văn học sử phật giáo, Nxb Thuận hóa, Huế, 1996 Damien Keown, Đạo đức học Phật giáo (Nguyễn Thanh Vân dịch), Nxb Tri thức, 2013 Dỗn Chính chủ biên, Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 H.W.Shumann, Đức Phật lịch sử (Trần Phương Lan dịch), Nxb Tp.HCM, 2000 Hà thiên Sơn, Lịch sử triết học, Nxb Trẻ, HCM, 2004 Hà Thúc Minh, Triết học Ấn Độ, Nxb Tp.HCM, 2000 Học viện trị Quốc gia, Giáo trình đạo đức học Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 10 HT Ấn Thuận, Phật Giáo Cuộc Sống (Thích Hạnh Bình dịch), Nxb Phương Đông, 2007 11 HT Giới Nghiêm dịch, Mi Tiên Vấn Ðáp (Milinda Panha), Nxb Tôn giáo, 2003 12 HT Quảng Liên, Sử cương triết học Ấn Độ, Nxb Tơn giáo, Hà Nội, 2006 13 HT Thích Minh Châu dịch, Kinh Tiểu Bộ (tập 1-9), Nxb Tôn Giáo, 2004 14 HT Thích Minh Châu dịch, Kinh Trường Bộ 1-2, VNCPH Việt Nam, 1991 15 HT Thích Minh Châu dịch, Kinh Tương Ưng (Tập 1-2),VNCPH.Việt Nam, 1991 16 HT Thích Thanh Kiễm, Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Nxb Tơn giáo, Hà Nội, 2011 17 HT.Thích Minh Châu dịch, Kinh Tăng Chi Bộ 1-2-3-4, VNCPH Việt Nam, 1996 18 HT.Thích Minh Châu dịch, Kinh Trung Bộ 1-2, Nxb Tơn Giáo, 2012 19 M.T Kham Meghi Vongs, Lịch sử đức Phật Cồ đàm, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1996 91 20 Nguyễn Dinh Hinh, Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 21 Nguyễn Thiên Thuận, Nhân cách văn hóa Đức Phật, Nxb.Văn hóa Sài Gịn, 2007 22 Nguyễn Ước, Các chủ đề triết học, Nxb Tri thức, 2009 23 Nguyễn Ước, Đại cương triết học phương Đông, Nxb.Tri thức, 2009 24 Pháp Hiền (chủ biên), Triết học khoa học Tây phương với lý nhân nhà Phật, Nxb.phương Đông, 2011 25 Quảng Tánh biên soạn, Lời Phật dạy, Nxb tổng hợp Tp.HCM, T1-2-3, 2012 26 Thanh Nghị, Việt Nam tân từ điển minh họa, Nhà sách Khai Trí, Sài gòn, 1967 27 The Oxford Dictionary of English, online 28 Thích Chơn Thiện, Lý thuyết Nhân tính qua tạng Kinh Pàli, Nxb Phương Đơng, năm 2009 29 Thích Chơn thiện, Những hạt sương, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2000 30 Thích Hạnh Bình, Chú giải dị tơng ln luận, Nxb phương đơng, Hồ Chí Minh, 2011 31 Thích Hạnh Bình, Đạo Phật xưa nay, Nxb Tơn Giáo, 2006 32 Thích Hạnh Bình, Tìm Hiểu Giáo Lý Phật Giáo Ngun Thủy, Nxb Phương Đơng, 2007 33 Thích Mãn Giác, Đạo đức học Đơng phương, Nxb Văn hóa Sài gịn, 2007 34 Thích Minh Châu, Chánh pháp hạnh phúc, Nxb Tơn giáo, Hà Nội, 2001 35 Thích Minh Châu, Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người, Nxb Tơn giáo, 2002 36 Thích Minh Châu, Hãy tự thắp đuốc lên mà đi, Nxb Tổng hợp Tp.HCM, 2012 37 Thích Minh Châu, Lịch sử Đức Phật Thích Ca, Nxb Trường cao cấp Phật học Việt Nam sở II, Hồ Chí Minh, 1989 38 Thích Phước Sơn dịch, Luật Ma Ha Tăng Kỳ (4 tập), Nxb Tôn Giáo, 2011 92 39 Thích Tâm Thiện,Tâm lý học Phật giáo, Nxb Tp HCM, 2000 40 TK Giác Giới, Cư sĩ giới Pháp, Nxb Tôn giáo, 2012 41 Trần Văn Chánh, Từ điển Hán Việt Hán ngữ cổ đại đại, Nxb Trẻ Tp HCM, 2001 Tỳ Kheo Giác Giới, Giới Luật Trong Đời Sống Tu Tập, Tập Văn Phật Giáo 42 Nguyên thủy Số 43 Tỳ Kheo Thích Minh Châu (dịch), Kinh Pháp Cú, số 5, Hà Nội, Nxb Tơn Giáo, 2000 Tỷ Kheo Trí Quang, Tổng Tập Giới Pháp Xuất Gia (Tập & 2), Văn Hóa Sài 44 Gịn, 2010 Viện Cao Đẳng Hải Đức Nha Trang, Kinh Trung A Hàm (4 Tập), VNCPH Việt 45 Nam, 1992 46 Viên Trí, Ấn Độ Phật giáo sử luận, Nxb Phương Đông, 2009 47 Vũ Dương Minh, Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 48 W.Rahula, Đức Phật dạy (Thích Trí Hải dịch), Nxb Tơn giáo, 2000 49 Will Durant, Nguồn gốc văn minh, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb tổng hợp Tp.HCM, 2013  WEBSITE http://vi.wikipedia.org/wiki/chinhtri http://ap6.pccu.edu.tw/Encyclopedia/data.asp?id=942 http://americanhumanist.org/Who_We_Are/About_Humanism http://en.wikipedia.org/wiki/Humanism ... phát triển tư tưởng nhân văn lịch sử triết học để từ tìm hiểu tư tưởng nhân văn triết học Phật giáo nguyên thuỷ Nguyên nhân hình thành tư tưởng nhân văn triết học Phật giáo nguyên thủy xuất phát... TRIỂN TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 1.1 Khái niệm nhân văn, tư tưởng nhân văn Phật giáo nguyên thủy 1.1 Điều kiện hình thành tư tưởng nhân văn triết học. .. nghĩa tư tưởng nhân văn điều kiện tiền đề hình thành tư tưởng nhân nhân văn triết học Phật giáo Nguyên thủy Trình bày phân tích nội dung tư tưởng nhân văn triết học Phật giáo thời kỳ Nguyên thủy

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan