Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGỌC MAI TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG KINH TÂN ƯỚC ĐẶC ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGỌC MAI TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG KINH TÂN ƯỚC ĐẶC ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ANH THƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo Ts Nguyễn Anh Thường Kết luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai xót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Mai MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TÂN ƯỚC 13 1.1 KHÁI NIỆM VÀ NGUỒN GỐC KINH TÂN ƯỚC 13 1.1.1 Chất liệu ngôn ngữ viết Kinh Tân Ước 13 1.1.2 Tác giả Kinh Tân Ước 17 1.1.3 Hoàn cảnh đời Kinh Tân Ước 30 1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TÂN ƯỚC 26 1.2.1 Q trình hình thành hồn thiện kinh Tân Ước nguyên thủy 26 1.2.2 Lược sử dịch Kinh Tân Ước Việt Nam 31 1.3 CẤU TRÚC CỦA KINH TÂN ƯỚC 34 Kết luận chương 38 Chương 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG KINH TÂN ƯỚC 40 2.1 NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG KINH TÂN ƯỚC 40 2.1.1 Nội dung tư tưởng nhân văn Kinh Tân Ước 43 2.1.2 Đặc điểm tư tưởng nhân văn Kinh Tân Ước 87 2.2 NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG KINH TÂN ƯỚC 91 2.2.1 Giá trị tư tưởng nhân văn Kinh Tân Ước 91 2.2.2 Hạn chế tư tưởng nhân văn Kinh Tân Ước 97 2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG KINH TÂN ƯỚC 99 Kết luận chương 108 KẾT LUẬN CHUNG 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 119 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo hình thái ý thức xã hội đời từ sớm tồn lâu dài lịch sử Nếu bỏ qua hạn chế định, tơn giáo có giá trị đáng trân trọng Vì vậy, tơn giáo thu hút đông đảo tin đồ họ trung thành với hệ thống giáo lý, đạo đức tôn giáo mà họ theo Chức tơn giáo đáp ứng nhu cầu tâm linh, nâng đỡ tinh thần, phản ánh mơ ước, tâm tư, nguyện vọng người chưa đạt tới sống thực Đối với người theo Ki-tơ giáo Kinh thánh nói chung, Kinh thánh Tân Ước nói riêng chiếm vị trí quan trọng mặt nhận thức ứng xử sống, chí Kinh thánh kim nam cho hoạt động họ kể hoạt động vật chất hoạt động tinh thần Kinh thánh tín đồ Ki-tơ giáo tảng thần học, giáo lý, luân lý, đạo đức, tư tưởng đóng vai trị khn mẫu đời sống tín đồ Bởi vì, Kinh thánh nói chung, Kinh Tân Ước nói riêng chứa đựng nhiều tư tưởng triết lý đạo đức, tư tưởng nhân văn sâu sắc đề cao tình thần tự do, bác ái, vị tha, khoan dung… Những tư tưởng nhân văn kinh Tân Ước có sức thu hút, lơi cuốn, trở thành chuẩn mực hệ quy chiếu xây dựng đạo đức người Ki-tơ giáo; ảnh hưởng tới lối sống, sinh hoạt người có liên quan tới đạo Sự ảnh hưởng không quan niệm tôn giáo, quan niệm lối sống đạo, xây dựng đạo đức, cịn thể qua lối sống, cách ứng xử tín đồ Ki-tơ giáo với nhau, cách ứng xử với người khác, với tự nhiên xã hội Cách mà người Ki-tô giáo sống, cách họ hưởng thụ sống mang đậm dấu ấn tư tưởng nhân văn tơn giáo Tân Ước Vì vậy, thiết nghĩ việc nghiên cứu Tư tưởng nhân văn kinh Tân Ước để hiểu tảng đạo đức, giáo lý tơn giáo có số lượng tín đồ lớn giới, tôn giáo có mặt Việt Nam bốn trăm năm Hơn nữa, Đảng Nhà nước ta nhận thức tầm quan trọng vấn đề tơn giáo ban hành nhiều sách, thị, nghị tơn giáo Điều cho thấy quan điểm Đảng ta tôn giáo rõ ràng, quán, đảm bảo quyền tự do, dân chủ Việt Nam ta trình đổi mới, xây dựng đất nước mạnh kinh tế giàu văn hóa Để đạt điều Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách, nghị để đổi đất nước cách toàn diện lĩnh vực đời sống từ trị-xã hội, tới kinh tế, văn hóa, nghệ thuật, giáo dục, đạo đức, tơn giáo… Nhưng cịn nhiều khó khăn thách thức Một khó khăn thách thức lối sống chủ nghĩa cá nhân đạo đức xã hội bị tha hóa, biến chất cách trầm trọng Nó trái lại lối sống đạo đức truyền thống người Việt Nam; coi thường giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ… gây hại tới phong mỹ tục dân tộc Khơng trường hợp đồng tiền danh vị, thăng tiến chà đạp lên tình nghĩa gia đình, mối quan hệ thầy trò, bè bạn, đồng nghiệp Lối sống bon chen, tranh giành, chụp giựt dần hình thành nên lối sống vô cảm Căn bệnh vô cảm ảnh hưởng sâu, rộng tới đời sống nhân văn người, xã hội Việt Nam Khi giá trị sống, giá trị đạo đức, giá trị tinh thần, lịng nhân ái, lịng bao dung, tình thương đồng loại hy sinh bị thay lối sống thực dụng lợi ích cá nhân… làm cho người khơng cịn cảm giác đau trước nỗi đau người thân, gia đình, bạn bè đồng loại Thực trạng băng hoại tư tưởng nhân văn người xã hội ngày họa mà vẽ nên đảo lộn giá trị nhân văn: ác, xấu dần chiếm ưu số lượng, ích kỷ cá nhân đẩy lên cao trào tinh thần cộng đồng bị kéo xuống, giá trị nhân văn người bị xói mịn xem nhẹ lốc, vịng xốy tranh giành thỏa mãn nhu cầu vật chất cá nhân Từ sở việc nghiên cứu giá trị nhân văn tôn giáo vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc góp phần cơng đổi nói chung, nghiệp giáo dục, bảo tồn phát huy giá trị đạo đức, văn hóa dân tộc nói riêng Việt Nam ta hướng tới xây dựng xã hội tốt đẹp dân chủ, cơng bằng, bình đẳng, văn minh, hạnh phúc, bên cạnh việc phát huy sức mạnh khối đại đồn kết dân tộc việc kế thừa giá trị tinh hoa tơn giáo, có Ki-tơ giáo cụ thể tư tưởng nhân văn Kinh Tân Ước đạo Ki-tơ giáo cần cho q trình xây dựng phát triển người xã hội Từ lý nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài “Tư tưởng nhân văn kinh Tân Ước đặc điểm, nội dung ý nghĩa lịch sử” làm luận văn thạc sĩ chuyên nghành Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu Kinh thánh, nghiên cứu tôn giáo lĩnh vực nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt nhà nghiên cứu thần học Kinh thánh tôn giáo thể nội dung tư tưởng tôn giáo ấy, việc nghiên cứu kinh điển tôn giáo bước cần thiết để hiểu rõ tôn giáo Về Kinh thánh tơn giáo hình thành, phát triển tồn với hình thành, phát triển tồn tơn giáo Kinh thánh đạo Ki-tơ giáo đời từ sớm, việc nghiên cứu Kinh thánh nhiều người quan tâm, đặc biệt nhà thần học Ki-tô giáo Các tài liệu nghiên cứu đa dạng, phong phú chia thành hai lĩnh vực sau: nhóm tài liệu nghiên cứu đạo Ki-tơ giáo; nhóm tài liệu nghiên cứu Kinh Tân Ước 2.1 Nhóm tài liệu nghiên cứu đạo Ki-tô Trong lĩnh vực nghiên cứu lịch sử-triết học-tơn giáo có số cơng trình nghiên cứu sau: Mười tôn giáo lớn giới tác giả Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên), xuất năm 1999 Trong tác giả trình bày khái quát nguồn gốc đặc điểm nhiều tôn giáo phổ biến như: Phật giáo, Hồi Giáo, Ki-tô giáo, riêng phần viết Ki-tô giáo, tác giả trình bày khái lược lịch sử đời, giáo lý, lễ nghi Ki-tơ giáo, chưa phân tích tới tư tưởng nhân văn Ki-tơ giáo nói chung Kinh Tân Ước nói riêng Tác giả Đỗ Quang Hưng, với tác phẩm Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa Giáo Việt Nam, tủ sách Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1991 Trình bày lịch sử, q trình du nhập phát triển Ki-tơ giáo Việt Nam qua thời kỳ thăng trầm Nội dung chủ yếu bàn vấn đề mang tính lịch sử học chưa bàn tới đề nhân văn Ki-tô giáo Mai Thanh Hải với tác phẩm Tôn giáo giới Việt Nam, nhà xuất Công an nhân dân, năm 2000 Hà Nội Trong sách tác giả trình bày khái quát đời phát triển giáo lý, nghi lễ, cấu tổ chức tôn giáo Phật giáo, Ki-tô giáo, Hồi giáo… tôn giáo địa Việt Nam đạo Cao Đài, đạo Hịa Hảo… Về phần Ki-tơ giáo, tác giả trình bày đặc điểm giáo lý Ki-tô giáo chư chưa sâu vào phân tích, đánh giá tư tưởng luân lý đạo đức Ki-tô giáo; hay chưa trình bày khái lược nội dung giáo lý tổ chức giáo hội Công giáo, khơng trình bày phân tích nội dung tư tưởng nhân văn Ki-tô giáo Tác giả Trần Tam Tĩnh với Thập giá lưỡi gươm, gốc tiếng Pháp Catholique et César Linh mục Vương Đình Bích dịch sang tiếng Việt, nhà xuất trẻ in ấn năm 1978 Cuốn sách trình bày chi tiết trình du nhập Ki-tô giáo vào Việt Nam, âm mưu đế quốc Pháp lợi dụng giáo dân để chống phá lại triều đình nhà Nguyễn, Giáo hội Cơng giáo Việt Nam chiến tranh chống Pháp, Mỹ Nhưng tác phẩm có nhiều tranh cãi nguồn gốc, trích dẫn, quan điểm Tác phẩm Tơn giáo lý luận xưa tác giả Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh, Lê Hải Thanh, nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005 Đây tổng hợp gần hầu hết tham luận nghiên cứu nguồn gốc, chất, chức mối quan hệ tôn giáo với hình thái ý thức xã hội khác, phân tích trình bày nội dung tư tưởng triết học đạo đức tôn giáo Nguyễn Hồng Dương thuộc viện nghiên cứu tôn giáo, với tác phẩm Một số vấn đề Công giáo Việt Nam nay, nhà xuất Từ điển bách khoa Hà Nội năm 2012 Nội dung tác phẩm trình bày chi tiết tổ chức Giáo hội Công giáo Việt Nam Đời sống đạo giáo dân Việt Nam, mối quan hệ nhà nước Việt Nam với Giáo hội Roma, Giáo hội Công giáo Việt Nam với Giáo hội Công giáo Roma Linh mục Thiện Cẩm với tác phẩm Từ độc lập quốc gia tới độc lập tôn giáo, nguyệt san Công giáo Dân tộc, tháng 10 năm 2005 Linh mục Trương Bá Cầm với Công giáo đằng thời giám mục Pigneau, Tủ sách Đại kết năm 1992 Linh mục Trần Anh Dũng với Lịch sử biên niên Giáo hội Công giáo Việt Nam, nhà xuất Olando năm 1986 Linh mục Bùi Đức Sính với tác phẩm Lịch sử giáo hội Cơng giáo Đều bàn tới q trình hình thành phát triển Ki-tơ giáo góc nhìn lịch sử thần học Giáo hội, trình bày chi tiết lịch sử Giáo hội Công giáo, nhìn người Việt Nam tín đồ chức sắc Cơng giáo Trong lĩnh vực nghiên cứu tơn giáo giáo học văn hóa có Lễ nghi lối sống Cơng giáo văn hóa Việt Nam Nguyễn Hồng Dương, nhà xuất Khoa học xã hội năm 2001 Tác giả trình bày, phân tích chi tiết hay chi tiết trình hội nhập Cơng giáo vào văn hóa Việt Nam, biểu cụ thể trình hội nhập thánh ca, nghi thức, rước kiệu, dâng hoa…, quan niệm ứng xử người Công giáo với cộng đồng xã hội, tâm lý người Công giáo Tuy nhiên sách không tập trung vào nghiên cứu giá trị nhân văn Ki-tơ giáo góc độ triết học Trên lĩnh vực nghiên cứu triết học tơn giáo có tài liệu đáng ý Triết học trung cổ Tây Âu tác giả Dỗn Chính tác giả Đinh Ngọc Thạch, nhà xuất Thanh Niên, Thành phố hồ Chí Minh năm 2003 Tác giả trình bày đọng tư tưởng triết học Ki-tô giáo, đặc biệt tư tưởng Giáo phụ Augustin, Tertulien, Justin… đánh giá mặt ưu nhược hệ thống triết học mặt vật biện chứng, chưa nêu sâu sắc nội dung tư tưởng nhân văn Ki-tơ giáo nói chung Tân Uớc nói riêng Gần có tác phẩm Tìm hiểu quan niệm đạo đức kinh thánh Trưng Như Vương, nhà xuất Tôn giáo phát hành năm 2005, sách trình bày nội dung như: vấn đề chung kinh thánh; quan niệm giá trị đạo đức Kinh thánh; quan niệm chuẩn mực đạo đức yêu người; chuẩn mực đời sống gia đình; trách nhiệm Tổ quốc lời răn dạy quan niệm sống xã hội đời sống tôn giáo Luận án tiến sĩ triết học Lê Thị Thanh Hương với đề tài Công giáo biến đổi Công giáo đại, bảo vệ trường Khoa học xã ... 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG KINH TÂN ƯỚC 40 2.1 NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG KINH TÂN ƯỚC 40 2.1.1 Nội dung tư tưởng. .. tư? ??ng nhân văn Kinh Tân Ước 43 2.1.2 Đặc điểm tư tưởng nhân văn Kinh Tân Ước 87 2.2 NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG KINH TÂN ƯỚC 91 2.2.1 Giá trị tư tưởng nhân. .. 91 2.2.1 Giá trị tư tưởng nhân văn Kinh Tân Ước 91 2.2.2 Hạn chế tư tưởng nhân văn Kinh Tân Ước 97 2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG KINH TÂN ƯỚC 99 Kết luận chương