1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng đạo đức trong kinh tân ước

130 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC PHẠM VĂN THIỆN TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG KINH TÂN ƯỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Mã số 602280 NHDKH: PGS.TS Trương Văn Chung TP HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Trương Văn Chung Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Văn Thiện MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU - 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài - 3 Mục đích nhiệm vụ đề tài - Đối tượng, sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, CẤU TRÚC CỦA KINH TÂN ƯỚC 1.1 Nguồn gốc Kinh Tân ước - 10 1.1.1 Chất liệu Kinh Tân ước - 10 1.1.2 Tác giả Kinh Tân ước - 15 1.1.3 Hoàn cảnh đời Kinh Tân ước - 19 1.2 Quá trình hình thành phát triển Kinh Tân ước - 25 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển Kinh Tân ước nguyên thủy - 25 1.2.2 Quá trình xuất dịch kinh thánh Việt Nam 37 1.3 Cấu trúc nội dung Kinh Tân ước - 39 Tiểu kết chương - 44 CHƯƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG TÂN ƯỚC 2.1 Đạo đức đạo đức Công giáo - 48 2.1.1 Đạo đức 48 2.1.2 Đạo đức Công giáo - 50 2.2 Các tư tưởng đạo đức - 52 2.2.1 Tư tưởng thiện ác - 52 2.2.2 Tư tưởng lương tâm - 73 2.2.3 Tư tưởng công - 82 2.2.4 Tư tưởng hạnh phúc - 94 2.3 Những giá trị hạn chế đạo đức Kinh Tân ước 101 2.3.1 Giá trị tư tưởng đạo đức Kinh Tân ước 101 2.3.2 Hạn chế tư tưởng đạo đức Kinh Tân ước 104 Tiểu kết chương 106 KẾT LUẬN - 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 113 PHỤ LỤC - 119 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo hình thái ý thức xã hội đời từ sớm tồn lâu dài lịch sử Qua phản ánh hư ảo tơn giáo thực khách quan sức mạnh tự nhiên xã hội thần bí hố Nhìn chung tơn giáo cịn nhiều điểm tiêu cực song khía cạnh đó, tơn giáo cịn điểm tích cực đời sống văn hố, đạo đức xã hội Tôn giáo đáp ứng nhu cầu tinh thần phận đông đảo nhân dân mà khoa học, sản xuất xã hội chưa loại bỏ hết Tôn giáo phản ánh khát vọng nhân dân xã hội bình đẳng, tự bác phần đông nhân dân lao động, mà tơn giáo cịn mang tính quần chúng Theo hãng thơng quốc tế Fides nêu công bố báo Côn giáo Ý tương lai (Avvenire), số ngày 24/10/1999, tính riêng tơn giáo lớn, số tín đồ chiếm tới gần ½ dân số giới; Kitơ giáo chiếm lượng tín đồ đơng đảo nhất: 1.9 tỷ người (gồm Cơng giáo, Anh giáo, Chính thống giáo, Tin lành); số đó, người theo Cơng giáo chiếm khoảng tỷ triệu Kinh Thánh Tân ước tảng luân lý, giáo lý Kitô giáo Trong đó, Tân Ước chiếm vị trí đặc biệt đời sống người Công giáo Nội dung Kinh Tân ước chứa đựng nhiều tư tưởng triết học sâu sắc thời cổ đại Cho đến nay, Kinh Tân ước làm tảng cho đời sống đức tin ln lý cho tín hữu Cơng giáo Việt Nam giao lưu văn hố Đơng Tây nên có du nhập nhiều tơn giáo Ngồi tơn giáo du nhập từ nước ngồi, Việt Nam cịn có tơn giáo nội sinh chí tơn giáo cịn có đan xen vào trình tồn phát triển Hơn nữa, đạo Công giáo xuất Việt Nam tứ sớm Chính thế, u cầu nghiên cứu tơn giáo khơng xem nhẹ Số tín đồ tôn giáo Việt Nam chiếm tỷ lệ lớn Chỉ tính riêng sáu tơn giáo lớn có tới 18.358.345 người Theo linh mục Antơn Nguyễn Ngọc Sơn – Thư ký Hội đồng giáo mục Việt Nam, tính đến năm 2005 Việt Nam có 5,7 triệu tín đồ, với 3.100linh mục, 14.400 tu sĩ, 1.249 đại chủng sinh, 53.800 giáo lý viên Đảng Nhà nước Việt Nam nhận thức tầm quan trọng vấn đề tôn giáo ban hành nhiều nghị quyết, thị, sách tơn giáo Bộ trị Nghị 24 công tác tôn giáo năm 1999 rõ: “Tơn giáo vấn đề cịn tồn lâu dài Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng xây dựng xã hội mới” Đến đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định tín ngưỡng tôn giáo nhu cầu phận nhân dân cần phải phát huy giá trị tốt đẹp tôn giáo Ở Hội nghị Trung ương (phần 2-từ 13 đến 21 tháng năm 2003) đề cập đến vấn đề tôn giáo sở vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh chủ chủ nghĩa Mác-Lênin tôn giáo Tuy vậy, thực tế tri thức tơn giáo cịn hạn chế Nhiều nhấn mạnh đến vấn đề trị, đấu tranh giai cấp, mặt tiêu cực tôn giáo, lợi dụng tôn giáo mà quên khía cạnh hoặt động khác tơn giáo Chính mà cần có nhìn tồn diện tôn giáo, đạo đức tôn giáo để từ đấu tranh có hiệu phát huy yếu tố tích cực tơn giáo phục vụ cho nghiệp xây dựng đất nước Hơn nữa, ảnh hưởng Kinh Tân ước đến đời sống đạo đức tín đồ lớn Những tư tưởng đạo đức Tân ước cịn sức hấp dẫn to lớn tồn thể tín đồ cịn ảnh hưởng tới lối sống người có quan hệ với tơn giáo Nó ảnh hưởng khơng đến đời sống tơn giáo, quan niệm mang tính thần bí mà ảnh hưởng đến cách ứng xử tín đồ Công giáo với người xung quanh với tự nhiên Cách mà họ sống, hưởng thụ sống mang đậm dấu ấn tư tưởng tôn giáo, có tư tưởng đạo đức Kinh Tân ước tín đồ Cơng giáo coi kinh quan trọng có tầm ảnh hưởng lớn Từ lý chọn nghiên cứu đề tài “Tư tưởng đạo đức Kinh Tân ước” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành triết học cho Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Kinh Thánh đời từ sớm, việc nghiên cứu Kinh Thánh nhiều người nghiên cứu đặc biệt nhà thần học Kitô giáo Các tài liệu nghiên cứu vấn đế đa dạng phong phú, chia thành ba nhóm sau: (1) Nhóm tài liệu nghiên cứu Tân Ước; (2) Nhóm tài liệu nghiên cứu đạo đức Kinh Thánh; (3) Nhóm tài liệu nghiên cứu đạo đức Kinh Tân ước 2.1 Nhóm tài liệu nghiên cứu Kinh Tân ước Trong nghiên cứu Nguyễn Ngọc Rao phải kể đến sách gồm ba có hai cuốn: Nhập mơn Kinh Thánh tổng quát, tìm hiểu ngũ thư Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu Kinh Thánh sử dụng làm tài liệu giảng dạy Kinh Thánh học viện Đa- Minh Tác giả phân tích, so sánh nội dung tác phẩm, nối két Cựu ước Kinh Tân ước; đồng thời tác giả đặc biệt nhấn mạnh so sánh ngũ thư Thời trung cổ có nhiều nhà thần học nghiên cứu Kinh Tân ước như: Augustin, To-ma… Nội dung chủ yếu việc nghiên cứu thời kỳ trung cổ tập chung vào vấn đề mang tính thần học thần bí phục vụ cho mục đích tơn giáo Một số tác phẩm chủ yếu ưa chuộng từ thời kỳ Tô-ma luận văn tiến sĩ với tên đề tài dịch từ câu Thánh vịnh Kinh Cựu ước: "Salvum me fac, Domine, quoniam defecit sanctus, quoniam diminutae sunt veritates a filiis hominum - Xin cứu nguy, lạy Chúa Vì chẳng cịn thấy đạo hạnh, lồi người, khơng kẻ tín trung" [Tv 11,2] Luận văn tập chung nghiên cứu bước chuyển niềm tin từ Cựu ước tới Kinh Tân ước nêu lên thực trạng niềm tin vào Kinh Tân ước Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác, tiếp cận Kinh Thánh giới quan phương pháp luận vật biện chứng: F Engel với tác phẩm “Bàn lịch sử Cơ đốc sơ kỳ” – tác phẩm nói lên quan điểm vật, “Chống Duyrinh”…Mác với tác phẩm: “Về vấn đề Do thái”, “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen”… Trên sở vật biện chứng, tác phẩm nguồn gốc đời, tồn tôn giáo, góp phàn phê phán tơn giáo đồng thời điểm tích cực Ở Việt Nam, việc nghiên cứu Kinh Thánh xuất từ sớm Đến kỷ XIX thời vua Gia Long, hai tác giả Phạm Ngộ Hiên Nguyễn Hoà Đường cho đời tác phẩm “Tây Dương Gia-tơ bí lục” Nội dung chủ yếu tác phẩm trình bày nguồn gốc đời xuất đạo Gia-tô (đạo Công giáo) Việt Nam với thay đổi đời sống cộng đồng, niềm tin người Việt gia nhập tơn giáo Ngồi hội thảo vấn đề tơn giáo, tạp chí nghiên cứu tơn giáo, tạp chí triết học, tạp chí Người Cơng giáo, Công giáo dân tộc đề cập đến vấn đề Một số tác phẩm lịch sử tôn giáo, lịch sử tư tưởng Việt Nam của: Nguyễn Đăng Thục, Trần Văn Giàu, Đỗ Quang Hưng, Nguyễn Hữu Vui, Nguyễn Tài Thư…đề tài khoa học KX-07-03 “Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay” trình bày nhiều vấn đề 2.2 Nhóm tài liệu nghiên cứu đạo đức Kinh Thánh Tác giả Dolan với tác phẩm “Whores of Babylon” trình bày quan điểm chung đạo Công giáo đứng lập trường đạo đức học, đồng thời nói lên ảnh hưởng Thiên chúa giáo lên suy đồi đạo đức phụ nữ Anh kỷ 17 Tác phẩm dựa khai thác khía cạnh đạo đức Kinh Thánh, từ nêu lên nhận định, ảnh hưởng đế đời sống tâm linh tín đồ Anh đặc biệt nữ Tác giả Kee Clark tác phẩm “The cambridge companion to the Bible” phân tích kiện lịch sử từ khái quát phát triển Kinh Thánh Tác phẩm đưa chứng lâu đời như: giới tổ tiên ông bà, thiên sứ Isarel, thờ phụng, Công giáo phản ứng lại với văn hoá La Mã cổ, Do thái giáo đối đầu với văn minh Hy Lạp, xâm lược đế chế La Mã đối đầu với Công giáo số thông tin thiên chúa giáo Tác phẩm nêu lên mức độ ảnh hưởng tư tưởng Kinh Thánh tín đồ Cơng giáo lớn Gudorf tác phẩm “Body, sex, and pleasure : Reconstructing Christian sexual ethics” xuất năm 1994 trình bày tư tươởn quan hệ tình dục quan điểm Kinh Thánh đạo Thiên chúa, quy luật tự nhiên, quy luật xã hội vốn sống người ngày Đồng thời, nêu lên ảnh hưởng niềm tin tôn giáo quan niệm đạo đức, đặc biệt quan hệ giới tính Tác giả phê phán, bác bỏ quan điểm đạo đức Cơ đốc giáo vai trò sinh hoạt mối quan hệ tình dục Tác phẩm “Tìm hiểu Kinh Thánh Cựu ước Kinh Tân ước” nhà xuất Thuận Hố in năm 1997 trình bày đầy đủ luận điểm mang tính thần học đạo đức Kinh Cựu ước Kinh Tân ước Nó dùng làm tài liệu cho giáo lý viên việc giảng dạy giáo lý Tác phẩm Tổng giám mục Xã Đoài cho in ấn phát hành Trong tác phẩm “Nhập môn Kinh Thánh” John H Hayes trình bày tóm tắt luận điểm đạo đức cách thức tiếp cận Kinh Thánh Trong tác phẩm, luận điểm lớn Cựu ước Kinh Tân ước đề cập cụ thể nhìn thần học Tác giả chi tiết hoá cách tiếp cận khác nghiên cứu Kinh Thánh Từ dẫn người đọc vào cách tiếp cận “khôn ngoan” niềm tin tôn giáo Tác phẩm dịnh in ấn nhà xuất Tơn giáo năm 2009 2.3 Nhóm tài liệu nghiên cứu đạo đức Kinh Tân ước Tác giả Barnett tác phẩm nhân đề “Bethlehem to Patmos : The New Testment story” tóm tắt Bethlehem trình hình thành phát triển Cựu ước Kinh Tân ước Lịch sử Kinh Thánh từ cựu ước tới Kinh Tân ước Đồng thời tác giả đưa số quan điểm để giải thích xuất nội dung Kinh Tân ước Tác phẩm đề cao giá trị Kinh Tân ước so sánh với Cựu ước Tác giả đặt nhiều tiêu chuẩn đánh giá Kinh Tân ước, từ rõ giá trị lớn lao Kinh Tân ước niềm tin tín đồ Cơng giáo Tác phẩm xuất tiếng Anh năm 1989 nước Anh Ở Việt Nam, tác giả Trương Như Vương với tác phẩm nhân đề “Tìm hiểu quan niệm đạo đức Kinh Thánh” trình bày số vấn đề chung Kinh Thánh đạo đức thể Kinh Thánh Cựu ước Kinh Tân ước thiện ác, hạnh phúc, lương tâm, công bằng, lao động, cải Tác giả trình bày ngắn gọn luận điểm 112 điều ngộ nhận đáng tiếc, sản phẩm của thời kẻ thù chung dân tộc gieo rắc, mà hậu cịn để lại định kiến sai lầm tai hại tận ngày nay”[31, tr.151] 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ph Ăngghen (1995), Bàn lịch sử đạo Cơ Đốc sơ kỳ, C.Mác&Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Ph Ăngghen (1995), Bru-nô Bau-ơ đạo Kitơ ngun thuỷ, MácĂngghen, Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng Khố IX cơng tác tơn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Barton, Stephen (2001), Cuộc sống nhau: Gia đình, tình dục cộng đồng Tân Ước hôm nay, Nxb Edinburgh Phạm Trọng Chánh (1990), Đối thoại với Giáo Hoàng Gioan Phaolơ II, Nxb Tạp chí Giao thời Nguyễn Văn Dũng (2004), Quan hệ triết học tôn giáo tư tưởng phương Đơng qua nhìn Hêghen số học giả Phương tây, tập 3, trang 37-41, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Giáo hội Công giáo với vấn đề điều hồ sinh sản (1971), số 9, 10, Nxb Sài Gịn Giáo hội Công giáo (2004), Giáo lý Hội thánh Công giáo, Nxb tôn giáo, Hà Nội 114 10 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Bộ khoa học tín ngưỡng tơn giáo, Trích tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác tôn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình đạo đức học, (dùng cho hệ cử nhân trị),, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12.Đỗ Lan Hiền (2004), Vấn đề tôn giáo triết học Phương tây nay, tập 2, trang 71-77, Nxb Thuận Hoá, Huế 13 Mai Văn Hùng (2001), Khám phá lại Kinh Thánh – Nxb TP Hồ Chí Minh: Học Viện Đa Minh (lưu hành nội bộ),, tập 1, tập 14 Hồ Chí Minh (1985), Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân, In lần 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập I, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 16 John H Hayes (2008), Nhập môn Kinh Thánh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 17.Trần Hậu Kiêm (1991), Đạo đức học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phạm Minh Lăng (2001), Những chủ đề triết học Phương Tây, Nxb văn hố thơng tin Hà Nội 19 V.I.Lênin (1994), Chủ nghĩa xã hội tôn giáo, Nxb Khoa học Xã hội 20.V.I.Lênin, (1991), Thái độ Đảng công nhân với tôn giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21.V.I.Lênin, (1994), Chủ nghĩa xã hội tôn giáo, Nxb Khoa học Xã hội 115 22.C Mác (1995), Góp phần phê phán triết họ pháp quyền Hêghen, C Mác-P.Ăngghen, Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 23 C.Mác (1995), Về vấn đề Do Thái, C.Mác –P.Ăngghen, Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 25 Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Nghị trị cơng tác tơn giáo, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 26.Lê Tơn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Phương Tây, tập 3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 27 Trần Chung Ngọc (1999), Cơng giáo sử, Nxb giao điểm 28 Lm Jb Trần Thanh Ngoạn (1992), Thần học công đồng, tập 1, Nxb tôn giáo 29 Karl H Peschke (1992), Đạo đức Kitô giáo, Nxb luân lý thần học, Hà Nội 30.Bùi Thanh Quất (2001), Lịch sử triết học, Nxb giáo dục Hà Nội 31 Bùi Thị Kim Quỳ (2002), Mối quan hệ thời đại-dân tộc- tôn giáo, Nxb khoa học xã hội 32 Cao Huy Thần (1998), Đạo Thiên Chúa chủ nghĩa thực dân Việt Nam, luận án tiến sĩ 33 M Thomson (2004), Triết học tơn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 116 34 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 35 Tồ giáo mục Xuân Lộc (1996), Lớn lên Chúa Thánh Thần, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 36 Tồ giáo mục Xuân Lộc (1997), Đến bàn tiệc thánh, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 37 Tồ giáo mục Xn Lộc (2000), Sống đạo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 38 Lý Chánh Trung (1963), Lương tâm Công giáo công xã hội, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 39 Từ điển Triết học, (1986), Nxb tiến Mat-xcơ-va 40 Ủy ban đồn kết tơn giáo u nước Việt Nam (1996), Fidel Castrol tơn giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 41 Trần Ngọc Thao Trần Phúc Nhân (1998), Kinh Thánh tân cựu ước trọn bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 42 Trần Ngọc Thao (dịch giả), (1997), Kinh Thánh Tân ước, Nxb Hà Nội 43 Lý Minh Tuấn (2010), Lão tử đạo đức kinh giải luận, Nxb Phương Đơng 44 Hồng Minh Tuấn (2003), Đọc tin mừng theo Gio-an, Nxb Tôn giáo 45 Công đồng Va-ti-ca-nô II (1965), Hiến chế tín lý mặc khải, Nxb Tơn giáo 117 46 Công đồng Va-ti-ca-nô II Hiến chế mục vụ giáo hội giới hôm nay, Nxb Tôn giáo 47 Va-ti-ca-nô II (25-7-1968), Thông điệp sống người, Nxb Tôn giáo 48 Va-ti-ca-nô II (1995), Thơng điệp gia đình 1995 Hiến chế mục vụ, công đồng, Nxb Tôn giáo 49.Viện nghiên cứu tơn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học Xã hội 50 Lệ Xuân (biên dịch), (2010), Kinh Thánh, Nxb Thời đại 51.Trương Như Vương (2005), Tìm hiểu quan niệm đạo đức Kinh Thánh, Nxb Tôn giáo Tài liệu tiếng Anh 52.Alexander (1851), The canon of the Old and New Testaments, Philadenphia 53.Balch, David L (1990), Romans, and Christians, Minneapolis 54.Burridge, Richard (2007), Imitating Jesus: An Inclusive Approach to New Testament Ethics, Cambridge 55.Fukuyama, Francis (1995), Trust : The social virtues and the creation of prosperty, The Free -Francis Fukuyama 56.Fleischacker, Samuel (1994), The Ethics of culture, Cornell Univer – London 57.Fowl, Stephen E and L Gregory Jones (1991), Reading in Communion: Scripture and Ethics in Christian Life, London 58.Gentz, William (1986), The dictionary of bible and religion, Nashville – Abingdon 118 59.Kee Clark, Howard (1997), The cambridge companion to the Bible, Cambridge univ 60.Hays, Richard (1996), The Moral Vision of the New Testament: Community, Cross, New Creation: A Contemporary Introduction to New Testament Ethics, New York: HarperCollins 61.James A.Hickey (first printing 1988), New Testament, Printed in the US by Wm B.Eerdmans Printing Company 62.Paul Ramsey’s (1950), Basic Christian Ethics, New York: Chas Scribner’s Sons, 63.Matera, Frank (1996), New Testament Ethics: The Legacies of Jesus and Paul, Louisville: Westminster John Knox 64.Meeks, Wayne (1993), The Origins of Christian Morality: The First Two Centuries, New Haven & London: Yale University Press 65.Paul Ramsey’s (1950), Basic Christian Ethics, New York: Chas Scribner’s Sons 66.Schrage, Wolfgang (1988), The Ethics of the New Testament, Edinburgh: T & T Clark 67.Siker, Jeffrey (1996), Scripture and Ethics: Twentieth Century Portraits, New York: Oxford University Press Các website 67.http://en.wikipedia.org/wiki/Ethics_in_religion 68.http://www.scu.edu/ethics/practicing/decision/whatisethics.html 69.http://plato.stanford.edu/entries/Arixtốt-ethics/ 70.http://dictionary.reference.com/browse/ethics 119 71.http://www.kinhthanhvn.org/resources/pdf/LS_hinh_thanh_TK(3), pdf 72.http://vnbaptist.org/Tai_Lieu/LS-KinhThanh.htm 73.http://khoinguon.com/index.php?option=com_content&view=articl e&id=1135:nguyen-nhan-va-nguon-goc-khac-nhau-giua-thanhkinh-cong-giao-va-thanh-kinh-tin-lanh&catid=15:hogiao&Itemid=18 120 PHỤ LỤC Bảng đối chiếu tên sách Kinh Tân ước (tiếng Anh, phiên âm tiếng Việt Việt hoá chữ viết tắt) Đồng thời tác giả nêu số trang sách (số trang thể theo dịch Trần Ngọc Rao nhóm kinh phục vụ dịch năm 1993, in phát hành rộng rãi năm 1997 nhà xuất Hà Nội; Bản tiếng Anh trích dẫn nêu dịch James A.Hickey in lần đầu năm 1988 với tựa đề New Testament nhà in Wm B.Eerdmans Printing Company thực hiện) Việc trích dẫn tác phẩm thuộc Kinh Cựu ước, tác giả trích dẫn theo câu đoạn để nhà nghiên cứu dễ dàng cập nhập Tiếng Việt Viết Sách tắt Mát - thêu Mt Mác-cô Mc Lu-ca Lc Gio-an Ga Công vụ tông đồ Cv Rô-ma Rm Cô-rin-tô 1Cr Cô-rin-tô 2Cr Ga-lát Gl Ê-phê-xô Ep Phi-líp-phê Pl Cơ-lơ-xê Cl Thê-xa-lơ-ni1 Tx ca Thê-xa-lô-ni2 Tx ca Ti-mô-thê Tm Ti-mô-thê Tm Ti-tô Tt Phi-lê-môn Plm Tiếng Anh Viết Trang tắt Mt Mk 116 Lk 168 Jn 258 Acts 326 Rom 401 Cor 443 Cor 485 Gal 518 Eph 537 Phil 552 Col 566 Thes 577 Trang Sách 57 143 199 295 394 484 519 557 579 599 615 625 643 Matthew Mark Luke John Acts of the Apostles Romans Corinthians Corinthians Galatians Ephesians Philippians Colossians Thessalonians 651 Thessalonians Thes 586 657 671 681 687 Timothy Timothy Titus Philemon Tm Tm Ti Phlm 593 606 616 622 121 Do-thái Gia-cô-bê Phê-rô Phê-rô Gio-an Gio-an 3Gio-an Giu-đa Khải huyền Dt Gc Pr Pr Ga Ga Ga Gđ Kh 693 725 741 751 763 784 787 791 797 Hebrews James Peter Peter John John John Jude Revelation Heb Jas Pt Pt Jn Jn Jn Jude Rv 625 661 672 685 694 705 708 712 717 Bảng đối chiếu tên sách Kinh Cựu ước Luận văn có sử dụng số trích dẫn Kinh Cựu ước thế, tác giả đích kèm phụ lục tên sách Cựu ước để dễ dàng nghiên cứu Các trích dẫn Kinh Cưu ước trích từ Kinh Thánh tân cựu ước trọn Trần Ngọc Thao Trần Phúc Nhân dịch nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1998 Tiếng Việt Sách Sáng Xuất hành Lê-vi Dân số Đệ nhị luật Giô-suê Thủ lãnh Sa-mu-en Sa-mu-en Các vua Các vua Sách Rút Sử biên niên Sử biên niên Sáng Ét-ra Nơ-khe-mi-a Tiếng Anh Viết tắt St Xh Lv Ds Đnl Gs Tl Sm Sm 1V 2V R Sách Genesis Exodus Leviticus Numbers Deuteronomy Joshua Judges Samuel Samuel Kings Kings Ruth Viết tắt Gen Ex Lev Num Deut Josh Judg 1Sam Sam Kings Kings Ruth Sb Chronicles Chr Sb Chronicles Chr Er Nkm Erza Nehemiah Erza Neh 122 Tô-bi-a Giu-đi-tha Ét-te Ma-ca-bê Ma-ca-bê Gióp Thánh vịnh Châm ngơn Giảng viên Diễm ca Khôn ngoan Huấn ca I-sai-a Giê-rê-mi-a Ai ca Ba-rúc Ê-dê-ki-en Đa-ni-en Hơ-sê Giơ-en A-mốt Ơ-va-đi-a Giơ-na Mi-kha Na-khum Kha-ba-cúc Xơ-phơ-ni-a Khác-gai Da-ca-ri-a Ma-la-khi Tb Gđt Et Mcb Mcb G Tv Cn Gv Dc Kn Hc Is Gr Ac Br Ed Đn Hs Ge Am Ov Gn Mk Nk Kb Xp Kg Dcr Ml Tobit Judith Esther Maccabees Maccabees Job Psalms Proverbs Ecclesiastes Song of Solomon Wisdom Sirach Isaiah Jeremiah Lamentation Baruch Ezekiel Daniel Hosea Joel Amos Obadiah Jonah Micah Nahum Habakkuk Zephaniah Haggai Zechariah Malachi Tob Jdt Esth Mcc Mcc Job Ps Prov Eccl Song Wis Sir Isa Jer Lam Bar Ezek Dan Hos Joel Am Ob Jon Mic Nah Hab Zep Hag Zech Mal Tiểu dẫn Hiện nay, việt nam có nhiều dịch Kinh Tân ước khác Tuy nhiên, luận văn trích dẫn Kinh Thánh Tân ước chủ yếu từ kinh nhóm phiên dịch kinh phục vụ thực Công trình dịch nhiều tác giả, Trần Ngọc Thao đóng góp nhiều công bố năm 1997 nhà xuất Thành 123 Phố Hồ Chí Minh thực Tuy nhiên tác phẩm hồn thành sớm Nó tổng giáo mục giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh – Phao-lơ Nguyễn Văn Bình cơng nhận vào ngày 01/5/1993 Đến ngày 06/06/1996, tác phẩm ta đức Hồng y Giu-se Phạm Đình Tụng – tổng giáo mục Hà Nội công nhận ký xác nhận Đây cơng trình hồn sử dụng rộng rãi kinh Thánh lễ người Việt Nam Sau Hồng Y Phạm Đình Tụng cơng nhận, tác phẩm phổ biến rộng rãi Đến nay, tác phẩm giáo dân Cơng giáo tồn đất nước Việt Nam sử dụng Trích dẫn Kinh Thánh Tân ước mang tính đực thù Các nhà thần học thường trích dẫn không nêu số trang nêu đoạn câu Ở luận văn này, tác giả trích dẫn theo số trang, để tiện cho việc tra cứu tên tác phẩm, tác giả thích nêu câu đoạn tác giả Ví dụ trích dẫn sách Ti-mô-thê sau: (1Tm 5) : Sách Ti-mô-thê đoạn (1Tm 5-6) : Sách Ti-mô-thê đoạn đến đoạn (1Tm 5, 2) : Sách Ti-mô-thê đoạn câu (1Tm 5, 2-7) : Sách 1Ti-mô-thê đoạn câu đến câu Luận văn có sử dụng số trích dẫn Kinh Cựu ước thế, tác giả đích kèm phụ lục tên sách Cựu ước để dễ dàng nghiên cứu Các trích dẫn Kinh Cưu ước trích từ Kinh Thánh tân cựu ước trọn Trần Ngọc Thao Trần Phúc Nhân dịch nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1998 Phần trích dẫn Kinh Cựu ước, để tiện việc nghiên cứu tác giả trích dẫn theo câu đoạn Ví dụ: [1Sm 5] : Sách Sa-mu-en đoạn [1Sm 5-6)] : Sách Sa-mu-en đến đoạn [1Sm 5, 2] : Sách Sa-mu-en đoạn câu 124 Bản đồ vùng cập cổ Nguồn ảnh: http://www.biblereading.com/ 125 Bản đồ xâm lược tộc người Giéc-man đế quốc Rô-ma Nguồn ảnh: http://www.google.com.vn/imgres 126 Đế quốc Rô-ma từ năm 146-476 SCN Nguồn ảnh:http://www.google.com.vn/imgres ... cấu Kinh Tân ước + Hệ thống hoá làm rõ số tư tưởng đạo đức thể Kinh Tân ước đặt mối tư? ?ng quan với Cựu ước 8 + Làm rõ chất tư tưởng đạo đức Kinh Tân ước + Đưa số đánh giá hạn chế tích cực tư tưởng. .. - 94 2.3 Những giá trị hạn chế đạo đức Kinh Tân ước 101 2.3.1 Giá trị tư tưởng đạo đức Kinh Tân ước 101 2.3.2 Hạn chế tư tưởng đạo đức Kinh Tân ước 104 Tiểu kết chương ... mang đậm dấu ấn tư tưởng tơn giáo, có tư tưởng đạo đức Kinh Tân ước tín đồ Công giáo coi kinh quan trọng có tầm ảnh hưởng lớn Từ lý chọn nghiên cứu đề tài ? ?Tư tưởng đạo đức Kinh Tân ước? ?? làm luận

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w