1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng đạo đức trong triết học nho gia thời tiên tần và ý nghĩa lịch sử của nó

108 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 838,03 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o PHAN ANH TUÂN TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC NHO GIA THỜI TIÊN TẦN VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o PHAN ANH TUÂN TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC NHO GIA THỜI TIÊN TẦN VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN SINH KẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn Phương pháp nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC NHO GIA THỜI TIÊN TẦN 1.1 Điều kiện lịch sử hình thành tư tưởng đạo đức Nho gia thời Tiền Tần 1.2 Quá trình hình thành tư tưởng đạo đức Nho gia thời Tiên Tần 12 Chương NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC NHO GIA THỜI TIÊN TẦN - GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ 19 2.1 Nội dung tư tưởng đạo đức Nho gia thời Tiên Tần 19 2.2 Giá trị hạn chế tư tưởng đạo đức Nho gia thời Tiên Tần 81 2.3 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng đạo đức Nho gia thời Tiên Tần việc giáo dục đạo đức nước ta 86 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nói đến triết học Phương Đông không đề cập đến triết học Trung Quốc Trong lịch sử phát triển triết học Trung Quốc, thời kỳ phát triển rực rỡ gắn với điều kiện trị – xã hội đầy biến động Đó thời kỳ chế độ chiếm hữu nô lệ theo kiểu phương Đông mà đỉnh cao chế độ “tông pháp” nhà Chu bị suy tàn, chế độ phong kiến sơ kỳ hình thành Với phát triển mạnh mẽ kinh tế, đặc biệt nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp có tác động lớn đến trị, xã hội Nó làm thay đổi hình thức sở hữu kết cấu giai cấp xã hội Nếu trước đất đai thần dân gầm trời không đâu vị vua đến lúc này, quyền sở hữu tối cao tuyệt đối bị lớp người (giai cấp địa chủ) chiếm đoạt – chế độ tư hữu ruộng đất xuất Nếu trước vị vua nhà Chu mệnh danh thiên tử đây, danh nghĩa hình thức để nước chư hầu lợi dụng để tạo chiến để “chiếm đoạt đất đai làm cho người chết đầy đồng, chiếm đoạt thành trì làm cho người chết đầy thành”[60, 667] Trong buổi giao thời này, dường tất thứ vào vòng hỗn loạn, thay đổi kinh tế – xã hội, trị kéo theo đảo lộn giá trị đạo đức truyền thống Điều Tề Cảnh Công lên với Khổng Tử “vua không vua, cha không cha, khơng con” [60, 353] Chính thời kỳ loạn lạc nảy sinh yêu cầu cấp bách đời sống tinh thần quần chúng lao động khốn khổ Đó khát vọng sống sống hịa bình, đất nước thống lãnh đạo minh quân Khát vọng sở để nhà tư tưởng lúc đưa phương pháp khác để ổn định lại trật tự trị – xã hội Chính thực tiễn trị – xã hội sơi động tạo tượng “bách gia tranh minh” Trên đất nước Trung Quốc rộng lớn, nơi có nhà tư tưởng thể học thuyết trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng Song bật trường phái Nho gia với chủ trương dùng đức trị, dùng đạo đức để giáo hóa người, khơi phục ổn định lại xã hội Trong nghiệp đổi đất nước hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” [20, 85-86 ], Đảng nhân dân ta quan tâm tâm đến giáo dục, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm xây dựng lực lượng sản xuất đại đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Những năm gần đây, giáo dục nước ta đạt kết quan trọng mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Tuy nhiên, khách quan mà nói giáo dục nước ta nhiều tồn hạn chế yếu cần khắc phục Một hạn chế việc giáo dục đạo đức người chưa quan tâm mức, đặc biệt sinh viên học sinh Hiện nay, có khơng trường học, trung tâm đào tạo trọng đến dạy chữ, dạy nghề mà chưa quan tâm đến giáo dục đạo đức Xuất phát từ việc thiếu quan tâm đến giáo dục đạo đức với tác động tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường dẫn đến tình trạng xuống cấp lệch chuẩn đạo đức nước ta diễn nghiệm trọng Những giá trị, chuẩn mực đạo đức truyền thống bị băng hoại lệch chuẩn diễn từ gia đình đến ngồi xã hội tạo quan tâm lo ngại lớn từ Đảng, nhà nước dư luận Nghị Đại hội X Đảng rõ: “Thối hóa, biến chất trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống; tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, sách nhiễu dân phận không nhỏ cán bộ, đảng viên diễn nghiêm trọng, kéo dài chưa ngăn chặn, đẩy lùi… Đó nguy lớn, liên quan đến sống Đảng, chế độ” [21, 263] Trước thực trạng đó, thiết nghĩ nghiệp đổi đất nước, bên cạnh chủ trương lấy phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm phải quan tâm đến giáo dục đạo đức người nhiệm vụ chủ yếu cần phải thực Cũng nước Á Đông, Việt Nam đất nước chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng đạo đức Nho gia Kể từ du nhập vào nước ta, tư tưởng ông cha ta cải biến, vận dụng sáng tạo nghiệp xây dựng đất nước đấu tranh giải phóng dân tộc Vì vậy, trước thực trạng sa sút xuống cấp đạo đức nước ta nay, thiết nghĩ khai thác, kế thừa hợp lý cải tạo tư tưởng có giá trị đạo đức Nho gia thời Tiên Tần việc khắc phục tình trạng xuống cấp đạo đức cần thiết hữu ích Từ việc xác định tầm quan trọng ý nghĩa thực tiễn lý luận to lớn vấn đề trên, tác giả chọn đề tài: “Tư tưởng đạo đức triết học Nho gia thời Tiên Tần ý nghĩa lịch sử nó” làm luận văn thạc sỹ Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nho gia xem trường phái lịch sử triết học Trung Quốc thời kỳ cổ đại Vì đề tài nhiều học giả, nhà nghiên cứu quan tâm tiếp cận nhiều góc độ, hình thức khác Hướng thứ cơng trình nghiên cứu tư tưởng đạo đức Nho gia thời kỳ Tiên Tần tổng thể văn hóa Trung Quốc Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu tác phẩm: Đại cương triết học sử Trung Quốc Phùng Hữu Lan, Nxb Thanh niên, 1999; Lịch sử văn minh Trung Hoa Will.Durant, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1997 (bản dịch Nguyễn Hiển Lê); Lịch sử văn hóa Trung Quốc Đàm Gia Kiện chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993; Trung Quốc triết học sử đại cương Hồ Thích, Nxb Văn hóa thơng tin, 2005; Đại cương văn hóa phương Đơng Lương Duy Thứ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997… Hướng thứ hai cơng trình nghiên cứu tư tưởng đạo đức Nho gia thời kỳ Tiên Tần dòng phát triển lịch sử triết học Trung Quốc Về hướng nghiên cứu có tác phẩm tiêu biểu sau: Nho giáo Trần Trọng Kim, Nxb Văn học, 2003;Lịch sử triết học Phương Đông Nguyễn Đăng Thục, Nxb Từ điển Bách Khoa, 2006; Lịch sử triết học Trung Quốc Hà Thúc Minh, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 1996; Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc Dỗn Chính chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Triết lý phương Đông giá trị học lịch sử Dỗn Chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc Lê Văn Quán, Nxb Lao động, Tp Hồ Chí Minh, 2006; Đạo đức học Đơng phương Thích Mãn Giác, Nxb Văn hóa, Sài Gịn, 2008 Hướng thứ ba tác phẩm, tài liệu tác giả chuyên nghiên cứu, dịch thuật giới thiệu riêng tư tưởng triết gia thời kỳ Tiên Tần Đó tác phẩm Tứ thư (trọn bộ) Đoàn Trung Cịn dịch, Nxb Thuận Hóa, 2006; Tứ thư Dương Hồng, Vương Thành Trung, Nhiệm Đại Viện, Lưu Phong dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2006; Khổng Tử Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2006; Tuân Tử Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1994 Hướng thứ tư cơng trình nghiên cứu nội dung, phạm trù đạo đức Nho gia phân tích ý nghĩa thực tiễn Có thể kể đến Học thuyết trị – xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam Nguyễn Thanh Bình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006; Quan điểm Nho giáo giáo dục người tiến sĩ Nguyễn Thị Nga tiến sĩ Hồ Trọng Hồi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Tư tưởng Nho giáo gia đình việc xây dựng gia đình mơi Việt Nam Minh Anh, Tạp chí Triết học, 2005; Quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng Nguyễn Thanh Bình, Tạp chí Triết học, 2006; Nhân Luận ngữ Khổng Tử Lê Ngọc Anh, Tạp chí Triết học, 2006 Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng đạo đức Nho gia đa dạng phong phú cung cấp nguồn tài liệu quý báu cho tác giả kế thừa phát triển đề tài Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu người trước, phạm vi luận văn khoa học khả nhiều hạn chế, người viết xin tiếp tục tìm hiểu, góp phần làm sáng tỏ tư tưởng đạo đức triết học Nho gia thời Tiên Tần, qua khẳng định giá trị mặt hạn chế lịch sử Triết học Trung Quốc thời kỳ cổ đại đồng thời rút ý nghĩa lịch sử việc giáo dục đạo đức nước ta Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn : Phân tích, làm sáng tỏ nội dung tư tưởng đạo đức Nho gia thời Tiên Tần; qua rút giá trị hạn chế tư tưởng ý nghĩa việc giáo dục đạo đức nước ta Nhiệm vụ luận văn: Để đạt mục đích nói trên, luận văn phải thực nhiệm vụ sau : - Trình bày điều kiện lịch sử trình hình thành tư tưởng Đạo đức Nho gia thời Tiên Tần - Trình bày nội dung tư tưởng đạo đức Nho gia - Đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng đạo đức Nho gia ý nghĩa lịch sử giáo dục đạo đức nước ta Phương pháp nghiên cứu luận văn Để phục vụ cho nghiên cứu luận văn, người viết dựa giới quan vật biện chứng phương pháp biện chứng vật triết học Mác – Lênin Tuy nhiên trình thực hiện, để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài tốt hơn, người viết sử dụng số phương pháp khác phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp lịch sử logic Phạm vi nghiên cứu luận văn Trong khuôn khổ luận văn, người viết sâu làm sáng tỏ khía cạnh tư tưởng đạo đức Nho gia thời Tiên Tần thông qua tam cương, ngũ thường, quan điểm xây dựng mẫu người quân tử quan điểm giáo dục đạo đức Đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng đạo đức triết học Nho gia ý nghĩa lịch sử việc giáo dục đạo đức nước ta Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Góp phần làm sáng tỏ tư tưởng đạo đức Nho gia thời Tiên Tần Chỉ giá trị hạn chế tư tưởng xã hội đương thời ý nghĩa lịch sử nó việc giáo dục đạo đức nước ta Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho quan tâm đến Nho giáo, quan tâm đến tư tưởng đạo đức Nho gia thời Tiên Tần Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương tiết Chương ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC NHO GIA THỜI TIÊN TẦN 1.1 Điều kiện lịch sử hình thành tư tưởng đạo đức Nho gia thời Tiên Tần Tư tưởng đạo đức Nho gia thời Tiên Tần đời dựa điều lịch sử định Đó thời kỳ mà kinh tế – xã hội Trung Quốc có nhiều biến động lớn Về lĩnh vực kinh tế: Thời kỳ với phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, đặc biệt việc sử dụng đưa vào sản xuất công cụ vật dụng sắt thay công cụ đá đồng đỏ thúc đẩy kinh tế mà hai ngành trọng yếu nơng nghiệp thủ cơng nghiệp có nhiều bước phát triển tạo suất, chất lượng sản phẩm cao trước nhiều Trong nông nghiệp người ta biết sử dụng sức kéo súc vật để tăng suất lao động giảm bớt mệt nhọc người Trong sách quốc ngữ có viết: “Đồng thau để đúc kiêm kích, sắt để đúc cân ” [11,31] Phát minh kỹ thuật khai thác sử dụng đồ sắt đem lại tiến việc cải tiến công cụ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Thời kỳ hệ thống thủy lợi trải khắp khu vực Trường Giang Diện tích đất đai canh tác nhờ mà mở rộng Kỹ thuật trồng trọt cải tiến tạo điều kiện tăng suất lao động nông nghiệp Trong thủ công nghiệp, thời kỳ Xuân Thu, thủ công nghiệp coi nghề phụ, sản xuất nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu phục vụ chiến tranh đời sống tầng lớp qúy tộc, đến thời Xuân Thu – Chiến Quốc phát triển trở thành ngành sản xuất ngày chuyên mơn hóa, độc lập với hoạt động nơng nghiệp Trong thời kỳ nhiều ngành nghề 91 rộng nội hàm trung, hiếu thành trung với nước, với nghiệp đổi mới, mục tiêu lý tưởng Đảng, hiếu với nhân dân nhằm giáo dục tình thần yêu nước thương dân cán đảng viên thành viên xã hội điều nên làm Coi trọng chữ tín Nho gia cho “Tín tin mình, tin người, tin cậy lẫn nhau, không thất hứa, phải thực cam kết” Chữ tín trước hết phải giữ Người khơng giữ chữ tín với thân kẻ bạc nhược, thiếu lĩnh, khơng có nghiệp lớn Nếu khơng chịu trách nhiệm với khơng hi vọng họ dám chịu trách nhiệm với người khác Về cơng dụng đức tín, Sách nhà Chu có viết: “Vua tơi khơng giữ chữ tín, trăm họ phí báng, xã hội khơng n ổn Chốn quan lại khơng giữ chữ tín kẻ nhỏ khơng sợ người lớn, giàu nghèo khinh thường lẫn Thưởng phạt khơng giữ chữ tín người dân dễ phạm pháp, dùng lệnh để sai khiến Bạn bè không dùng chữ tín, ốn hận chia lìa, khơng thể thân thiết với Trăm nghề không giữ chữ tín khí giới giả tạo, sơn đỏ khơng thật Nó giúp cho thành thủy, thành chung, giúp cho tơn q thơng suốt, khiến cho tận thấp hèn, chữ tín vậy!” [13, 730] Như nói, đức tín quan điểm Nho gia có vai trị lớn việc xây dựng trì mối quan hệ xã hội; mối quan hệ Vua với Dân, quan lại triều, mối quan hệ bạn bè, mối quan hệ hoạt động kinh doanh… Đức tín tiêu chí quan trọng việc xây dựng mối quan hệ bền vững lâu dài Trong bối cảnh xã hội sa sút đạo đức Sự thất tín diễn nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực Nghiêm trọng lĩnh vực sản xuất 92 kinh doanh Ở nước ta nay, trước cám dỗ qua lớn lới ích vật chất mà kinh tế thị trường đem lại, nhiều đơn vị, doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh bất chấp đạo lý, xem thường pháp luật tổ chức làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế… không giữ cam kết sản xuất kinh doanh gây tác hại nghiêm trọng đến kinh tế – xã hội môi trường sinh thái Theo thống kê Chi cục Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh, số vụ hàng giá phát năm 2009 201, gấp ba lần so với năm 2008 Trong thời gian gần báo chí, dư luận liên tục lên án hành vi không giữ cam kết bảo vệ môi trường sinh thái Vedan Tukuang gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái đời sống nhân dân Sự thất tín cịn diễn mối quan hệ người với người; mối quan hệ bạn bè, đồng nghiệp Tình trạng bạn bè, đồng nghiệp khơng giữ cam kết lừa gạt tiền, lợi ích cá nhân khơng cịn chuyện lạ xã hội Trước thực trạng trên, cần khai thác giá trị hợp lý đức tín Nho gia, giáo dục người đề cao coi trọng chữ tín mối quan hệ Thiết nghĩ, kinh tế thị trường nay, hiệu kinh tế đánh giá lực cạnh tranh cơng việc coi trọng chữ tín kinh doanh quan trọng Việc kinh doanh hợp tác mà xem nhẹ chữ tín gây tác hại khơn lường Điển trường hợp khơng giữ cam kết sản xuất Vedan không gây tác hại đến môi trường sinh thái, đời sống người dân địa phương mà cịn gây thất nghiệm trọng doanh thu cơng ty Vai trị chữ tín vậy, điều dễ lý giải doanh nhân Trung Hoa thường thành công thương trường Đối với người Hoa, vi phạm chữ tín kinh doanh điều đáng lên án nhất, chí cịn tội ác hình khác 93 Bên cạnh việc kế thừa, khai thác hợp lý chữ tín giáo dục đạo đức người, đặc biệt đạo đức kinh doanh, cần mở rộng nội hàm chữ tín việc giáo dục xây dựng niềm tin quần chúng nhân dân nghiệp đổi mà Đảng ta khởi xướng Hiện nay, không lực thù địch sử dụng diễn biến hịa bình gây chia rẽ khối đại đồn kết, phủ nhận thành tựu đổi mới, chống phá nhà nước ta việc giáo dục niềm tin quần chúng nghiệp đổi Đảng ta cần Đề cao tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cá nhân Trong chủ trương giáo dục đào tạo người, Nho gia coi trọng việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cá nhân Nho gia cho nhân cách đạo đức người không phụ thuộc hoàn toàn vào yếu tố Thiên mệnh mà cịn bị định cơng sức rèn luyện thân người Nói vai trị việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cá nhân, sách Đại học có viết: “Từ thiên tử đến người bình dân, ai phải lấy sửa làm gốc” [60, 12] Tức người thiên hạ phải không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức để trở thành người hồn thiện có nhân cách, đạo đức Mục đích giáo dục Nho gia xây dựng người quân tử có đủ tài đức để giúp triều đình trị quốc an dân Để thực mục đích đó, Nho gia xác định lộ trình trở thành người quân tử từ tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ, tu thân tiền đề để thực lộ trình Nho gia cho rằng, người có ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức trở thành người hồn thiện, am hiểu đạo lý, thơng suốt nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Mình mà khơng rèn luyện, khơng sửa khó để hành đạo, khó giúp vua trị thiên hạ Nội dung cốt lõi tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cá nhân trước tiên phải sức học tập để nâng cao trình độ Nhờ có học tập, nâng cao trình độ 94 biết điều hay lẽ phải, am hiểu đạo lý xác định danh phận dẫn dắt người theo đường Đạo Thứ hai phải sức tu dưỡng lòng nhân ái, yêu thương người mà trước tiên yêu thương người thân gia đình đến người xung quanh Thứ ba việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức đòi hỏi người phải nghiêm khắc với thân, thường xuyên sửa mình, kiểm điểm việc làm Việc tốt phát huy, việc sai sửa chữa, việc chưa làm cố gắng mà làm qua hoàn thiện đạo đức nhân cách thân Tư tưởng tu thân có ý nghĩa lớn việc giáo dục đạo đức nước ta Nếu gạt bỏ yếu tố tu thân để xác định chấp nhận danh phận mình, tư tưởng tu thân nguyên giá trị giáo dục đạo đức nước ta Trước thực trạng phận không nhỏ cán Đảng viên, niên nước ta thích sống hưởng thụ cống hiến, không làm chủ thân trước cám dỗ lợi ích vật chất mà sa vào bệnh quan liêu tham nhũng, bệnh lười lao động, đạo đức giả… khơng tích cực học tập nâng cao trình độ, chịu khó rèn luyện tu dưỡng đạo đức đáp ứng yêu cầu xã hội việc giáo dục tư tưởng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cá nhân sở kế thừa quan điểm Nho gia góp phần đẩy lùi tiêu cực trên, góp phần xây dựng thái độ, động học tập đắn, nghiêm khắc với thân, thường xuyên tu dưỡng rèn luyện đạo đức, trở thành người vừa hồng vừa chuyên đáp ứng yêu cầu nội dung giáo dục đạo đức nước ta Coi trọng việc nêu gương giáo dục đạo đức Nổi bật nội dung giáo dục Nho gia phương pháp nêu gương Vua phải nêu gương cho tôi, quan phải nêu gương cho dân, thầy phải 95 nêu gương cho trò, cha mẹ phải nêu gương cho cái, người lớn tuổi phải nêu gương cho trẻ em… Thực tiễn cho thấy, dù thời nêu gương ln phương pháp có hiệu giáo dục đạo đức Ở trường học, Nho gia đề cao coi trọng vị trí người thầy, đòi hỏi người thầy phải gương sống để học trị nhìn vào mà học tập noi theo, kế giáo dục lời nói Vì Nho gia u cầu người thầy phải thực gương mẫu, nghiêm túc, có nhân cách có sức thuyết phục mãnh mẽ làm cho người học tin vào thân người thầy mà dễ dàng đón nhận điều thầy dạy Khi dạy điều người thầy phải làm trước, Khổng Tử dạy Tử Cống “Mình muốn dạy người ta điều gì, trước hết làm điều Rồi sau theo mà dạy” [17, 20-21] Như vậy, phương pháp nêu gương giáo dục đạo đức Nho gia địi hỏi người phải danh có đạo đức, nhân cách, trí tuệ gương sáng để người khác nhìn vào soi rọi noi theo Nói vai trị phương pháp nêu gương, chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “một gương sống cịn có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền” Nêu gương giáo dục đạo đức có ý nghĩa quan trọng giáo đạo đức người cần thiết giáo dục đạo đức nước ta Hiện nay, đất nước ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh yếu tố tích cực có yếu tố tiêu cực tác động đến thang giá trị đạo đức Bên cạnh người biết dung hòa lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, biết trọng nghĩa lợi, phận cán bộ, đảng viên, giáo viên người tham gia vào nghiệp trồng người chạy theo lợi ích cá nhân, suy thối đạo đức, nói mà khơng làm, nói đường làm nẻo… gây tổn hại đến uy tín Đảng nhà nước, gây ảnh hưởng tới vai trò, ý nghĩa to lớn việc nêu gương cán bộ, 96 đảng viên trước nhân dân Do đó, việc giáo dục đạo đức nước ta hiên cần coi trọng đề cao nêu gương sở kế thừa hợp lý tư tưởng nêu gương giáo dục đạo đức Nho gia Tính tích cực trị Nét độc đáo tư tưởng đạo đức Nho gia tư tưởng nhập Khác với tôn giáo khác giới Thiên chúa giáo, Phật giáo mong muốn giải thoát người khỏi nỗi khổ trần tục cam chịu chấp nhận để sau trở giới hạnh phúc hư ảo mơ hồ Nho gia cho người đem lại hạnh phúc, xóa bỏ nỗi khổ trần sức mạnh mà khơng dựa, hi vọng vào lực lượng siêu nhiên khác Nho gia xác định mục tiêu học tập tu thân rèn luyện thân người, trước tiên khơng phải mà người Khổng Tử ln dạy học trị phải “ học người” khơng “học mình” Tức xác định mục tiêu học tập trước tiên nhân dân, đất nước Với mục tiêu đó, Nho gia ln coi trọng việc hành đạo, đề cao trách nhiệm cá nhân trước cộng đồng xã hội Tư tưởng giáo dục Nho gia gợi mở, động viên phát huy tính chủ động sáng tạo người nhằm xây dựng xã hội thái bình Trong thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta lãnh đạo Đảng, đất nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng kinh tế, ngoại giao, quốc phòng, an ninh Tuy nhiên, thời kỳ giao thời, đất nước chuyển tiến lên chủ nghĩa xã hội việc đấu tranh mặt tư tưởng tích cực tiến bảo thủ lạc hậu diễn gay gắt tiềm ẩn hậu khó lường Trước khó khăn thời đại đòi hỏi chung sức, hết lòng cống hiến tầng lớp xã hội nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh Để thực nhiệm vụ đó, địi hỏi người phải giác ngộ lý tưởng trị, nắm vững chủ trương, sách, đường lối Đảng 97 nghiệp đổi Tuy nhiên, điều đáng lo ngại phân niên cịn quan tâm ngại tham gia vào hoạt động trị, chí thân giai cấp công nhân xem đội tiên phong Đảng nhận thức giai cấp, giác ngộ trị cịn non kém, mà không xác định thái độ động đắn hoạt động, tư tưởng dễ dao động, dễ trở thành nạn nhân tệ nạn xã hội trước tác động tiêu cực kinh tế thị trường Hiện nay, trước cám dỗ lợi ích vật chất, khơng bạn trẻ khơng dung hịa lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, sống chạy theo đồng tiền, lý tưởng cống hiến ngày phai nhạt Có khơng trường hợp sinh viên sau trường thẳng thừng từ chối vùng sâu, vùng xa phục vụ tiến cử, sẵng sàng bám trụ lại thành phố làm việc trái nghề thất nghiệp Trước khó khăn trên, thiết nghĩ khai tính tích cực trị tư tưởng đạo đức Nho gia nhằm tằng cường công tác giáo dục tư tưởng, lý tưởng cống hiến mục tiêu xây dựng xã hội chủ nghĩa việc làm cấp thiết 98 KẾT LUẬN Ra đời bối cảnh xã hội giai đoạn giao thời xã hội chiếm hữu nô lệ xã hội phong kiến, đấu tranh tư tưởng diễn gay gắt cũ Tư tưởng đạo đức Nho gia thời Tiên Tần đời dựa kết hợp yếu tố đạo đức truyền thống yếu tố đạo đức đáp ứng yêu cầu nhà Chu việc tìm kiếm biện pháp tối ưu để khơi phục lại trật tự xã hội trước bất ổn trị - xã hội suy thối đạo đức nghiêm trọng Xã hội thời Xuân Thu – Chiến Quốc thời kỳ chiến tranh diễn liên miên nước chư hầu, sống nhân dân khốn khổ phải tham gia chinh phạt đẫm máu suy thoái nghiêm đạo đức từ gia đình đến ngồi xã hội Những giá trị đạo đức truyền thống bị băng hoại Người dân hết niềm tin với triều đại nhà Chu, họ ngao ngán than trời khổ sống trần tục, nỗi khổ trước cai trị nhà Chu Trước bối cảnh đó, Nho gia nhận thấy cần phải đưa xã hội trở lại ổn định nhằm cứu vãn nhà Chu khỏi bờ diệt vong Nho gia chủ trương xây dựng chuẩn mực đạo dức chủ trương giáo dục đạo đức nhằm xây dựng mẫu người lý tưởng cho xã hội Nho gia góp phần hàn gắn lại mối quan hệ tốt đẹp nước chư hầu với nhà Chu, xây dựng lại niềm tin triều đại nhà Chu với nhân dân Do chịu quy định ràng buộc điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể, tư tưởng đạo đức Nho gia thời Tiên Tần không tránh khỏi tiêu cực hạn chế nội dung Với chủ trương khơi phục lại nhà Chu, mặt khác tác động điều kiện sống (tính du mục phương bắc, tính nơng nghiệp phương nam) nội dung tư tưởng đạo đức Nho gia chứa đựng nhiều yếu tố mâu thuẫn không triệt để Trong quan điểm tam cương, ngũ thường, quan điểm xây dựng mẫu người quân tử 99 giáo dục đạo đức cịn mang nặng tính giai cấp thiếu tính phổ quát Đạo đức học Nho gia có phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị Chính hạn chế không triệt để này, lịch sử phát triển mình, tư tưởng đạo đức Nho gia bị xóa bỏ triệt để tình trạng đốt sách chơn Nho thời Tần Thủy Hoàng thời kỳ cách mạng Văn hóa sau Mặt khác, tư tưởng đạo đức Nho gia cịn bị xun tạc bóp méo theo mục đích riêng nhằm phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị Đến thời Hán Vũ Đế, giá trị Nho gia nguyên thủy bị lạm dụng cải biến phục vụ cho mục đích trị giai cấp thống trị xã hội phong kiến Nếu trước Nho gia chủ trương dùng đạo đức để giáo hóa dân, ổn định trật tự xã hội đến thời Hán Vũ Đế nội dung cịn hình thức đường lối kết hợp Đức trị Pháp trị với chủ trương “dương đức”, “âm pháp” Các mối quan hệ tam cương khơng cịn mối quan hệ hai chiều thời nguyên thủy mà quan hệ chiều Bề tuyệt đối phải phục tùng vua, phải tuyệt đối phục tùng nghe lời cha, vợ phải tuyết đối phục tùng chồng, quan hệ phi nhân bản: “Vua bảo chết, không chết bất trung; cha bảo chết, không chết bất hiếu”[68,5] Với giá trị tích cực nội dung mình, tư tưởng đạo đức Nho gia thời Tiên Tần trở thành tư tưởng có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần người Á Đông Những chuẩn mực đạo đức, phương pháp giáo dục Nho gia suốt hai nghìn năm qua triều đại, quyền nước sử dụng phương tiện góp phần ổn định trật tự xã hội Mặt khác, giá trị tích cực hạn chế đan xen tư tưởng đạo đức Nho gia thời Tiên Tần có ý nghĩa lịch sử to lớn giáo dục đạo đức, xây dựng người quản lí đất nước Hậu 100 sau rút nhiều học lịch sử quý giá Đó học phải coi giáo dục đạo đức nhiệm vụ trọng tâm, học xây dưng lực lượng kế thừa vừa hồng vừa chuyên bổ sung vào máy nhà nước, học kết hợp hài hòa đạo đức pháp luật đường lối trị nước phải coi trọng hai nhiệm vụ giáo dục đạo đức nghề nghiệp nghiệp người Vốn chịu ảnh hưởng lâu dài tư tưởng đạo đức Nho giáo, giá trị tư tưởng đạo đức Nho gia có ý nghĩa lịch sử lớn giáo dục đạo đức nước ta Trước bối cảnh sa sút xuống cấp đạo đức tác động tiêu cực từ kinh tế thị trường nước ta nay, thiết nghĩ khai thác, kế thừa cải biến hợp lý tư tưởng nhân nghĩa, trung hiếu, coi trọng chữ tín, tu thân, coi trọng nêu gương giáo dục tính tích cực trị đạo đức học Nho gia thời Tiên Tần việc giáo dục đạo đức nước ta 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mai Anh (2005), Tư tưởng Nho giáo gia đình viêc xây dựng gia đình Việt Nam Tạp chí Triết học [2] Lê Ngọc Anh (2006), Chữ Nhân Luận ngữ Khổng Tử, Tạp chí Triết học [3] Nguyễn Thanh Bình (2006), Quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng, Tạp chí Triết học [4] TS Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị – xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [5] Bộ giáo dục đào tạo (2001), Triết học (tập 1), Nxb trị quốc gia, Hà Nội [6] Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình triết học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [7] Giản Chi (2004), Đại cương triết học Trung Quốc (tập 1), Nxb Thanh Niên [8] Giản Chi (2004), Đại cương triết học Trung Quốc (tập 2), Nxb Thanh Niên [9] Minh Chi, Hà Thúc Minh (1993), Đại cương triết học phương Đông, Trường đại học tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [10] Dỗn Chính (1999), Tuyển tập triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [11] PGS.TS Dỗn Chính (chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [12] PGS.TS Trịnh Dỗn Chính (2005), Triết lý phương Đơng giá trị học lịch sử, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 102 [13] PGS.TS Doãn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Dỗn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [15] Nguyễn Thị Kim Chung (2006), Mẫu người Quân tử - người hoàn thiện Luận Ngữ Khổng Tử Tạp chí Triết học [16] Lý Quốc Chương (2005), Kho tàng văn minh Trung hoa - Nho gia nho học, Nxb Văn hóa thơng tin [17] Đồn Trung Cịn (2006), Tứ thư (trọn bộ), Nxb Thuận Hóa [18] TS Hồng Tăng Cường (2007), Triết lý Nho giáo quan hệ cá nhân – xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Dương Ngọc Dũng – Lê Văn Minh (2005), Triết giáo Đông phương, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Thích Mãn Giác (2008), Đạo đức học Đơng phương , Nxb Văn hóa Sài Gịn [23] Mậu Trung Giám (2006), Thuyết nhân ái, thơng hịa Nho gia, Tạp chí Tia sáng [24] Lê Giảng (2007), Các triều đại Trung hoa, Nxb Thanh Niên [25] Hồ Sĩ Hiệp (1996), Luận ngữ thánh kinh người Trung Hoa, Nxb Đồng Nai [26] Dương Hồng, Vương Thành Trung, Nhiệm Đại Viện, Lưu Phong (2006), Tứ Thư, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 103 [27] Nguyễn Phú Khang (2003), Triết học phương Đông, NXb Khoa học xã hội [28] Vũ Khiêu (1995), Đức trị pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội [29] Vũ Khiêu (1995), Nho giáo đạo đức, Nxb Khoa học xã hội [30] Đàm Gia Kiện (1993), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, (bản dịch Phan Văn Các – Thạch Giang – Trường Chinh), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [31] Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, Nxb Văn học [32] Phùng Hữu Lan (1999), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh Niên [33] Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội [34] Nguyễn Hiến Lê (1997), Sử Trung quốc, Nxb Văn hóa, Hà Nội [35] Nguyễn Hiến Lê (1997), Lịch sử giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [36] Nguyễn Hiến Lê (2006), Khổng Tử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [37] Nguyễn Hiến Lê (2007), Mạnh Tử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [38] Nguyễn Hiển Lê – Giản Chi (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hoá [39] Gs Trần Vọng Hoành (2007), Bài học từ Luận ngữ Khổng Tử, Nxb Trẻ [40] Khúc Xuân Lễ (2002), Khổng Tử truyện, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh [41] Đỗ Hoài Linh, Học vấn người quân tử, tạp chí Hà Nội nghìn năm [42] Hà Thúc Minh (1996), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Tp Hồ Chính Minh, Tp Hồ Chí Minh 104 [43] Lại Thuần Mỹ – Trần Tử Linh, (2008), Tuân Tử – Tinh hoa trí tuệ qua danh ngơn, (bản dịch Nguyễn Văn Lâm) Nxb Văn hóa thơng tin [44] Mạnh Tử (1950), thượng hạ, (bản dịch Đoàn Trung Cịn) Trí Đức, Sài Gịn [45] TS Nguyễn Thị Nga – TS Hồ Trọng Hoài (2003), Quan điểm Nho giáo giáo dục người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Nguyễn Tôn Nhan (2006), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin [47] PGS Đỗ Văn Nhung (1998), Lịch sử giới cổ trung đại, Tủ sách Đại học khoa học xã hội nhân văn [48] Quang Phong (1963), Bàn Khổng Tử (Lê Vũ Lang, Hoàng Hoa dịch), Nxb Sự Thật [49] Lê Văn Quán (2006), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Lao Động [50] Bùi Thanh Quất - Vũ Tình (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục [51] Hà Thiên Sơn (2004), Lịch sử triết học, Nxb Trẻ [52] Nguyễn Anh Thi (1991), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [53] Nguyễn Quốc Thái (2006), Khổng Tử, Nxb Văn học [54] Hồ Thích (2005), Trung Quốc triết học sử đại cương, Nxb Thông tin [55] Nguyễn Đăng Thục (2006), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Từ điển Bách Khoa [56] PGS.TS Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [57] Nguyễn Anh Tuấn - Nguyễn Đăng Duy - Bùi Ngọc Sơn (2002), Vấn đề quản lý nhà nước triết học phương Đông cổ đại, Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 105 [58] Chiêm Tế (1978), Lịch sử giới cổ đại (tập 1), Nxb Giáo dục Hà Nội [59] Trí Tuệ (2005), Mạnh Tử tinh hoa, Nxb Phương Đông [60] Tứ thư (2003), dịch Dương Hồng, Vương Thành Trung, Nhiêm Đại Viện, Lưu Phong Nxb Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội [61] Lương Duy Thứ (1997), Đại cương văn hóa phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội [62] Nguyễn Huy Văn Nguyễn Hiến Lê (1965), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Sài Gịn [63] Hồng Xn Việt (2004), Lược sử triết học phương Đông, Nxb Tổng hợp Tp.HCM [64] Hoàng Ngọc Yến, Mạnh Tử quan niệm nhân, nghĩa, Tạp chí Tia sáng, 2006 [65] Diane Morgan (2006), Triết học tôn giáo phương Đông (Người dịch Lưu Văn Huy), Nxb Tôn Giáo [66] Max Kaltenmark (1999), Triết học Trung Hoa (Người dịch Phan Ngọc), Nxb Thế giới, Hà Nội [67] Will.Durant (1997), Lịch sử văn minh Trung Hoa (Người dịch Nguyễn Hiển Lê), Nxb Văn hóa, Hà Nội [68] www.vi.wikipedia.org/wiki/nhogiao [69] www.vi.wikipedia.org/wiki/Nhà_Chu [70] www.vi.wikipedia.org/wiki/Quân_tử [71] www.chungta.com [72] www.vientriethoc.com.vn [73] www.khongtu.com ... ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC NHO GIA THỜI TIÊN TẦN 1.1 Điều kiện lịch sử hình thành tư tưởng đạo đức Nho gia thời Tiên Tần Tư tưởng đạo đức Nho gia thời Tiên Tần đời... VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ 19 2.1 Nội dung tư tưởng đạo đức Nho gia thời Tiên Tần 19 2.2 Giá trị hạn chế tư tưởng đạo đức Nho gia thời Tiên Tần 81 2.3 Ý nghĩa lịch sử tư. .. kiện lịch sử trình hình thành tư tưởng Đạo đức Nho gia thời Tiên Tần - Trình bày nội dung tư tưởng đạo đức Nho gia - Đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng đạo đức Nho gia ý nghĩa lịch sử giáo dục đạo

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w