Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 239 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
239
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ^] DƯƠNG THỊ NGỌC DUNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ JEAN JACQUES ROUSSEAU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ^] DƯƠNG THỊ NGỌC DUNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ JEAN JACQUES ROUSSEAU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành : LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Mã số : 62.22.80.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH TS HÀ THIÊN SƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu nghiêm túc, trung thực riêng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan NGƯỜI CAM ĐOAN Dương thị Ngọc Dung MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ J.J.ROUSSEAU 1.1 Nguồn gốc hình thành triết học trị J.J.Rousseau 13 1.1.1 Bối cảnh kinh tế - trị - xã hội nước Pháp đầu kỷ XVIII – sở thực tiễn triết học trị J.J.Rousseau 13 1.1.2 Nguồn gốc lý luận triết học trị J.J.Rousseau 19 1.2 Quá trình hình thành phát triển triết học trị J.J.Rousseau 37 1.2.1 Thời kỳ hình thành triết học trị J.J.Rousseau 37 1.2.2 Thời kỳ khẳng định triết học trị J.J.Rousseau 46 Kết luận chương 53 Chương NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ J.J.ROUSSEAU 2.1 Phê phán bất bình đẳng tha hóa người – điểm khởi đầu triết học trị J.J.Rousseau 55 2.1.1 Phê phán bất bình đẳng tha hóa người “Luận khoa học nghệ thuật” 55 2.1.2 Phê phán bất bình đẳng tha hóa người “Luận nguồn gốc chất bất bình đẳng người với người” phương án khắc phục bất bình đẳng trong“Kinh tế trị” 61 2.2 Triết học trị J.J.Rousseau “Bàn khế ước xã hội” “Emile, hay vấn đề giáo dục” 72 2.2.1 Quan niệm thống quyền lực nhà nước ý tưởng nhà nước dân, dân, dân “Bàn khế ước xã hội” 72 2.2.2 Triết lý kiến tạo mẫu người công dân tự cho xã hội dân chủ lý tưởng “Emile, hay vấn đề giáo dục” 93 Kết luận chương 106 Chương Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ J.J.ROUSSEAU 3.1 Giá trị ảnh hưởng triết học trị J.J.Rousseau tới vận động cách mạng giới 111 3.1.1 Triết học trị J.J.Rousseau – cờ lý luận Đại cách mạng Pháp 1789 111 3.1.2 Triết học trị J.J.Rousseau với bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX 125 3.2 Giá trị ảnh hưởng triết học trị J.J.Rousseau với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Việt Nam 138 3.2.1 Mối liên hệ lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa với triết học trị J.J.Rousseau – thể sinh động quy luật kế thừa phát triển 139 3.2.2 Ý nghĩa học lịch sử triết học trị J.J.Rousseau việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Việt Nam 154 Kết luận chương 178 KẾT LUẬN 182 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triết học trị, hay phân tích triết học vấn đề trị, chiếm vị trí lớn di sản tinh thần J.J.Rousseau, thể xuyên suốt trình sáng tác J.J.Rousseau, từ tác phẩm tác phẩm cuối đời Là đại biểu xuất sắc phong trào Khai sáng Pháp, J.J.Rousseau biết kế thừa sáng tạo phát triển thành tựu triết học trị bậc tiền bối sở thực tiễn nước Pháp kỷ XVIII, đưa quan điểm độc đáo tự do, bình đẳng; nguồn gốc, chất nhà nước, pháp luật thiết chế trị … góp phần làm nên thắng lợi Đại Cách mạng Pháp năm 1789 Không hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giai đoạn mình, triết học trị J.J.Rousseau, hay nói Engels, phác thảo có tính biện chứng vận động xã hội, đặc biệt cách lý giải ông chủ quyền nhân dân, chất quyền lực nhân dân ý tưởng nhà nước dân, dân, dân, suy nghĩ mối quan hệ trình phát triển đời sống vật chất với việc bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống, triết lý giáo dục nhằm tạo người tự chủ, tự tin, yêu hòa bình, biết tôn trọng thân tôn trọng người khác … tiếp tục ảnh hưởng tới trình vận động, phát triển tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền nói riêng, triết học trị nhân loại nói chung đến chứa đựng nhiều giá trị thực Ra tìm đường cứu nước từ lý Đại cách mạng Pháp 1789, trải qua trình bôn ba sào huyệt chủ nghĩa thực dân, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh tìm thấy đường cứu nước cho dân tộc lý tưởng Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 Sau thắng lợi Cách mạng Tháng Tám, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam bắt đầu xây dựng nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam Á Dù không trực tiếp khẳng định khái niệm, song tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Hồ Chí Minh khẳng định nhiều lần nhiều cách diễn đạt khác suốt trình Người trực tiếp lãnh đạo xây dựng nhà nước Việt Nam Bước vào thời kỳ đổi mới, Đại hội VII khẳng định : “tiếp tục cải cách máy nhà nước theo phương hướng : nhà nước thực dân, dân dân Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, lãnh đạo Đảng” Đến Đại hội VIII, khái niệm “nhà nước pháp quyền” thức khẳng định văn kiện Đại hội Đảng Sau Đại hội IX, quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền Đảng thức thể chế hóa điều Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) : “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân … Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Đại hội X vừa qua lần khẳng định : “Nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Cần xây dựng chế vận hành nhà nước, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Như vậy, 60 năm qua, vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền thực dân, dân, dân Đảng Nhà nước quan tâm tới Tuy nhiên thực tế, bên cạnh thành tựu đạt được, quyền làm chủ nhân dân bị vi phạm nhiều nơi với nhiều mức độ khác trở thành vấn nạn Việt Nam Các lực đối lập nước, trình chống phá cách mạng Việt Nam, với nhiều chiêu thức khác nhau, sử dụng luận điểm “đa nguyên đa đảng”, “tam quyền phân lập”, … để chống lại lý luận Đảng Nhà nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặc biệt luận điểm “quyền lực nhà nước thống nhất” “dưới lãnh đạo Đảng” Đồng thời, lý luận xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tồn số điểm gây tranh cãi Để thành công việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với việc quán triệt nguyên lý phổ biến chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước xã hội chủ nghĩa, phải hiểu rõ lý luận nhà nước pháp quyền đôi với việc làm cho giá trị trở thành thực đời sống người Do đó, việc chủ động phát huy nội lực, Đảng Nhà nước chủ trương hội nhập sinh hoạt quốc tế, học tập kinh nghiệm lý luận xây dựng nhà nước pháp quyền các dân tộc trước Việc nghiên cứu triết học trị J.J.Rousseau nằm yêu cầu Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng J.J.Rousseau nhiều nhà Khai sáng Pháp khác thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nhiều bình diện khác triết học, trị học, sử học, luật học, văn học, giáo dục học … Tại Liên Xô trước đây, tác phẩm chọn lọc J.J.Rousseau sách giáo khoa, sách chuyên khảo có phân tích sâu sắc tư tưởng J.J.Rousseau nhiều tác giả tên tuổi xuất tái nhiều lần Chẳng hạn, tác phẩm “Sự phát triển tư tưởng xã hội Pháp kỷ XVIII” (1977), V.P.Volgin đưa J.J.Rousseau vào nhóm nhà dân chủ bình quân, nghĩa chủ trương xã hội mà quyền lực thuộc nhân dân, tôn trọng quyền sở hữu cá nhân điều tiết nhà nước, chống giàu có thái bần cùng, phân phối lại sản phẩm, hạn chế tiêu dung, nhằm ngăn chặn bất bình đẳng xã hội ; I.N.Kupsov tác phẩm “J.J.Rousseau – nhà tư tưởng cách mạng Pháp” (1979) phân tích vị trí J.J.Rousseau phong trào Khai sáng Pháp, mối liên hệ tư tưởng dân chủ J.J.Rousseau với Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp, xem quan niệm “ý chí chung” dự báo tiến xã hội ; tác phẩm “Phong trào Khai sáng Pháp kỷ XVIII” Kh.N.Môm-giăng (1983) trình bày tiền đề thực tiễn tiền đề lý luận Phong trào Khai sáng Pháp, phân tích đánh giá chân dung tiêu biểu từ hệ đến nhà cách mạng tư sản Tác phẩm dành phần đáng kể tìm hiểu trình hình thành, nội dung tư tưởng trị J.J.Rousseau, mặt tích cực hạn chế tư tưởng đó, ý nghĩa phát triển nhân loại tiến Nhà xuất “Khoa học” Matxcơva năm 1991 cho in dịch tiếng Nga tác phẩm “J.J.Rousseau” tác giả Guy Besse (xuất Paris năm 1988) Tác phẩm “Triết học trị” E.A.Posniakov xuất năm 1994 đánh dấu xâm nhập ban đầu chuyên ngành triết học trị Nga Năm 1999, với xuất hai tác phẩm “Triết học” tập thể tác giả V.G.Kuznetsov, I.D.Kuznetsova, V.V.Mironov, K.Ch.Mongian “Triết học trị” K.S.Gadgiev, khái niệm triết học trị định nghĩa xem cụ thể hóa luận điểm triết học xã hội Trong tất tác phẩm này, nội dung triết học trị J.J.Rousseau phân tích đánh giá trân trọng bên cạnh tên tuổi số triết gia tiêu biểu khác Ở Sài Gòn trước giải phóng Việt Nam nay, tác phẩm tiêu biểu J.J.Rousseau “Emile, hay vấn đề giáo dục” “Bàn khế ước xã hội” dịch sang tiếng Việt gây ý dư luận Trước “Bàn khế ước xã hội” đông đảo độc giả Việt Nam biết đến, dịch giả Hoàng Thanh Đạm giới thiệu đến bạn đọc tóm tắt nội dung tác phẩm qua báo “Tìm hiểu “Bàn khế ước xã hội”, đăng tạp chí “Lịch sử quân sự” vào tháng 6/1989 sau đính 17 3.1 Giá trị ảnh hưởng triết học trị Jean Jacques Rousseau tới cách mạng giới 3.1.1 Triết lý trị J.J.Rousseau – cờ lý luận Đại cách mạng Pháp 1789 Phong trào Khai sáng Pháp cờ lý luận Đại cách mạng Pháp 1789 J.J.Rousseau tên tuổi sáng chói phong trào Triết học trị ông đánh dấu bước ngoặt trào lưu tư tưởng có khuynh hướng dân chủ Đóng góp đáng kể mà Rousseau để lại cho đời sau triết lý trị quan điểm quyền lực tối thượng thuộc nhân dân, không phân chia đại diện Xét khuôn khổ thiết kế cụ thể xây dựng nhà nước pháp quyền, tư tưởng Rousseau không thực tư tưởng phân quyền Montesquieu, bậc tiền bối trực tiếp ông Tuy nhiên, thái độ ôn hòa, ủng hộ chế độ quân chủ lập hiến Anh Montesquieu phản ánh lợi ích giai cấp tư sản việc thiết lập tự trị Đó thỏa hiệp với tầng lớp quý tộc, giảm dần lực giai cấp phong kiến, bước thâu tóm quyền lực tay mình, đường lật đổ giai cấp thống trị Ngược lại, lý luận giành lấy quyền lực tối thượng tay nhân dân Rousseau không phản ánh đầy đủ tương quan giai cấp Pháp giai đoạn cách mạng thời kỳ đỉnh cao mà cờ tập hợp sức mạnh quần chúng nhân dân làm nên thắng lợi Đại cách mạng Pháp 1789 Những nhà cách mạng Pháp, đặc biệt người theo phái Jacobins, đứng đầu Robespiere xem tư tưởng trị Rousseau mẫu mực mô hình dân chủ cấp tiến Vượt qua biên giới nước Pháp, suy tư Rousseau thân phận người, phê phán bất bình đẳng, khát vọng tự do, đặc biệt “ý chí chung” ảnh hưởng đến nhiều nhà tư tưởng hệ sau ảnh hưởng đến nhiều cách mạng giới Marx, Engels, Lênin dành cho J.J.Rousseau đánh giá trân trọng Tuy nhiên, ông rằng, vũ khí phê phán thay phê phán vũ khí Tư tưởng J.J.Rousseau tư tưởng nhà Khai 18 sáng khác dừng lại quan điểm “giải thích giới”, song vấn đề “cải tạo giới” 3.1.2 Triết học trị J.J.Rousseau với bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Sau thất bại phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến, phận nhà Nho ưu tú cố gắng tìm kiếm thể chế trị cho phù hợp với điều kiện đất nước xu thế giới Phan Bội Châu Phan Châu Trinh hai đại biểu tiêu biểu khuynh hướng Tuy có chung mục đích khôi phục độc lập cho Tổ quốc, tiến tới xây dựng nước Việt Nam với cách hiểu đại hóa đất nước đồng với tây phương hóa, song Phan Bội Châu Phan Châu Trinh có khác biệt quan niệm biện pháp, cách thức, trình tự thực mục đích Sự ảnh hưởng cách mạng Pháp tư tưởng nhà Khai sáng Pháp, có J.J.Rousseau, đến Phan Châu Trinh thể rõ nét Với quan niệm “nước Pháp tiền đạo văn minh hoàn cầu” nhà Khai sáng Pháp người mở đường cho cách mạng Pháp đến thắng lợi, Phan Châu Trinh chủ trương “ỷ Pháp cầu tiến” Phan Văn Trường Nguyễn An Ninh hai nhà yêu nước “tây học” tích cực truyền bá lý tưởng cách mạng Pháp vào Việt Nam Lý tưởng tự do, bình đẳng, bác nhân quyền Đại cách mạng Pháp dường ông sử dụng thứ vũ khí đế chống lại thực dân Pháp Cũng từ lý tưởng cách mạng Pháp 1789, trải qua gần mười năm thâm nhập vào đời sống nhân dân lao động sào huyệt chủ nghĩa thực dân tận mắt chứng kiến cảnh lầm than nhân dân nước thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh nhận thấy mặt trái lý tưởng Tự - Bình đẳng - Bác Từ Người tìm đến theo lý tưởng chủ nghĩa Lênin Sự lựa chọn đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc tạo bước ngoặt cho nghiệp cách mạng Việt Nam 19 3.2 Giá trị ảnh hưởng triết học trị J.J.Rousseau với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Việt Nam 3.2.1 Mối liên hệ lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa với tư tưởng trị J.J.Rousseau – thể sinh động quy luật kế thừa phát triển Xét theo quy luật kế thừa tư tưởng nhân loại, yếu tố khứ, giá trị thời đại sau lưu giữ, kế thừa, phát triển tiếp tục hoàn thiện điều kiện lịch sử Những giá trị không tách rời khứ, kết tích lũy từ nhiều hệ Trong trình bôn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Marx-Lenin, thống mục tiêu dân tộc chủ nghĩa xã hội sở tiếp thu giá trị tích cực nhân loại, có tư tưởng nhà Khai sáng Pháp nói chung triết học trị J.J.Rousseau nói riêng Nói khác đi, mối liên hệ tư tưởng trị Hồ Chí Minh tư tưởng trị J.J.Rousseau mối liên hệ mang tính kế thừa phát triển Giữa tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng J.J.Rousseau có điểm tương đồng thể mục đích trị xây dựng nhà nước dân, dân, dân Song, sản phẩm thời đại khác nhau, giải đáp nhiệm vụ khác lịch sử, nên tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng J.J.Rousseau thể khác biệt lớn thể nguyên tắc định hướng trị Rousseau nói đến “cái cần có”, tư tưởng ông khát vọng người đêm trước cách mạng tư sản Còn Hồ Chí Minh thực hóa giá trị dân chủ nhân loại điều kiện cụ thể cách mạng Việt Nam Nghĩa là, không dừng lại lý tưởng cách mạng tư sản, Hồ Chí Minh đến với lý tưởng cách mạng vô sản, đến với chủ nghĩa xã hội Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa mà Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng nhà nước kiểu mới, lẽ cố nhiên, khác chất so với mô hình nhà nước mà nhà lý luận giai cấp tư sản nói chung J.J.Rousseau nói riêng đề 20 cập đến Quá trình tiếp tục đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam 3.2.2 Ý nghĩa học lịch sử từ triết học trị J.J.Rousseau với việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Việt Nam Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Việt Nam trình gắn liền với việc hoạch định thực đường lối đổi toàn diện Đảng xuất phát từ tiền đề kinh tế - trị - văn hóa xã hội nước ảnh hưởng nhiều tác động xu hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh thành tựu to lớn được, tồn nhiều vướng mắc thực tiễn lẫn lý luận Do đó, với việc phát huy nội lực, việc tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu, học tập lý luận kinh nghiệm xây dựng nhà nước pháp quyền dân tộc trước, triết học trị J.J.Rousseau, yêu cầu cần thiết Lẽ cố nhiên, nghiên cứu triết học trị J.J.Rousseau nói riêng tư tưởng nhà khai sáng nói chung dừng lại việc hiểu biết phổ biến tư tưởng ấy, mà tìm học lịch sử cho thực tiễn Nói khác đi, việc tiếp thu có phê phán quan điểm khứ hoàn thiện thêm phải đứng sở yêu cầu thực tiễn mà nhiều vấn đề khứ chưa biết đến Trên sở nhận thức sâu sắc mối liên hệ phổ biến đặc thù, liên hệ thực trạng yêu cầu trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Việt Nam với triết học trị J.J.Rousseau, từ gợi mở tích cực, cách mạng đến hạn chế, thiếu sót, không tưởng luận giải ông bình đẳng, tự do, thống quyền lực nhà nước, vấn đề giáo dục …, rút số học lịch sử sau : Thứ nhất, phải nhấn mạnh tính lịch sử - cụ thể việc hoạch định chiến lược phát triển, việc triển khai bước thích hợp nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân Trong quan niệm “quyền lực nhà nước thống có phân 21 công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” cần khẳng định rõ ràng, thống quyền lực nhà nước toàn quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, tập trung thống nhân dân; nhanh chóng đổi hoàn thiện cấu tổ chức, xây dựng chế vận hành đồng hữu hiệu phối hợp quan lập pháp, hành pháp tư pháp; với việc xác lập quyền người Hiến pháp pháp luật phải xây dựng chế để thực hóa quyền thực tiễn, đảm bảo quyền lực thực nhà nước thuộc nhân dân, không ngừng nâng cao quyền lực thực tế trực tiếp nhân dân Thứ hai, nhà nước phải chủ động, đề sách thích hợp, cụ thể, hữu hiệu để hạn chế bất bình đẳng, hướng tới lợi ích đại đa số nhân dân lao động với mục tiêu cuối dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, lấy thực tiễn làm thước đo cho sách trị Thứ Ba, muốn xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nói riêng xã hội xã hội chủ nghĩa nói chung, trước hết phải xây dựng người độc lập, tự chủ, tự tin, thông qua phương châm giáo dục toàn diện, hệ thống, kết hợp học hành, trọng đến tự học tự rèn luyện nhân cách theo tinh thần dân chủ, nhân văn Kết luận chương Thứ nhất, lý luận Rousseau trao quyền lực tối thượng tay nhân dân nhân dân trực tiếp thực quyền làm chủ lĩnh vực đời sống xã hội không trở thành cờ đầu, ảnh hưởng trực tiếp tới thắng lợi cách mạng Pháp 1789 thời kỳ đỉnh cao mà ảnh hưởng đến nhiều nhà tư tưởng cách mạng khác giới Marx, Engels, Lênin dành cho tư tưởng Rousseau nhiều đánh giá trân trọng Thứ hai, lý tưởng Tự - Bình đẳng - Bác Đại cách mạng Pháp ảnh hưởng tới lựa chọn đường cứu nước nhiều nhà yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Ra tìm đường cứu nước từ lý tưởng này, song Hồ Chí Minh tìm thấy đường cứu nước đích thực chủ nghĩa Lênin 22 Thứ ba, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa kết vận dụng sáng tạo lý luận nhà nước pháp quyền dân, dân, dân nhà Khai sáng Pháp kinh nghiệm xây dựng nhà nước triều đại phong kiến Việt Nam tảng chủ nghĩa Mác-Lênin theo điều kiện cụ thể cách mạng Việt Nam Tuy không trực tiếp sử dụng thuật ngữ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, song tư tưởng Người thể đầy đủ toàn diện nội dung Cuối cùng, trình xây dựng Nhà nước nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Việt Nam nay, không lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam, mà phải kế thừa có chọn lọc kinh nghiệm xây dựng nhà nước pháp quyền nước có pháp lý đại tinh hoa tư tưởng trị nhân loại, có tư tưởng J.J.Rousseau, rút cho học lịch sử từ thành công từ hạn chế học thuyết KẾT LUẬN Nghiên cứu trình hình thành, phát triển nội dung tư tưởng triết học trị J.J.Rousseau, xem xét trình vận động cách mạng giới trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, rút số kết luận sau : Thứ nhất, tư tưởng triết học trị J.J.Rousseau đời điều kiện lịch sử nước Pháp đêm trước Cách mạng tư sản 1789 Toàn đời tư tưởng J.J.Rousseau qua trình chuyển biến giới quan nhân sinh quan cho thấy tính chế định lịch sử - xã hội hệ thống quan điểm triết học trị J.J.Rousseau Quá trình phát triển tư tưởng trị J.J.Rousseau đồng cảm với người nghèo, phê phán bất bình đẳng tha hoá người, kêu gọi trở với trạng thái tự nhiên đạt tới đỉnh cao lý luận giành lấy quyền lực tối thượng tay nhân dân ý tưởng mô hình nhà nước pháp quyền dân, dân, dân triết lý xây dựng mẫu người công dân tự cho xã hội dân chủ lý tưởng 23 Thứ hai, nội dung tư tưởng triết học trị J.J.Rousseau chứa đựng yếu tố tích cực lẫn hạn chế lịch sử Nó phần thể tính chất chung quan niệm lịch sử xã hội trước Marx Hạn chế chung nhất, dễ thấy học thuyết triết học trị J.J.Rousseau thể quan niệm nguồn gốc hình thành nhà nước thông qua thoả thuận tự nguyện người với người phương án khế ước xã hội Hơn thế, thực chất tư tưởng trị J.J.Rousseau thể rõ quan điểm dân chủ, song việc ông né tránh sử dụng thuật ngữ này, chừng mực định, cho thấy tính chất không triệt để lý luận ông Đây hạn chế chung nhà Khai sáng Bên cạnh đó, tính cực đoan thể rõ lý luận J.J.Rousseau, đặc biệt cách lý giải tha hoá vấn đề giáo dục người khiến cho số nhà phân tích so sánh ông với Platon, nghĩa chủ trương đưa lịch sử thời phác Tuy nhiên, lý giải J.J.Rousseau bất bình đẳng, chất quyền lực, thống quyền người quyền công dân … nhà kinh điển chủ nghĩa Marx đánh giá đến gần với lý luận khoa học tiến trình lịch sử xã hội, chiến thắng lý trí tự trước trật tự phi lý tính phi nhân tính Nói khác đi, J.J.Rousseau nhà tư tưởng đầy mâu thuẫn, thể mâu thuẫn thời đại sinh nuôi dưỡng chí hướng sáng tác ông Nếu lúc sinh thời, bên cạnh lời ca ngợi tồn lời trích ông từ phía “hữu” lẫn phía “tả”, di sản mà ông để lại sau xem nguồn chất liệu phong phú để hiểu thêm tranh sống động giàu tính nhân văn phần nước Pháp đêm trước biến cố mang tính bước ngoặt Như Lenin nhận xét, “khi xét công lao lịch sử nhân vật lịch sử, người ta không vào chỗ họ cống hiến so với đòi hỏi thời đại đương thời, mà vào chỗ họ cống hiến so với bậc tiền bối họ” Thứ ba, J.J.Rousseau đại diện cho hệ thứ hai phong trào Khai sáng Pháp Tư tưởng trị J.J.Rousseau bối cảnh lịch sử ông ảnh hưởng tích cực đến sinh hoạt trị nước Pháp trước, sau Cách mạng 1789 Nó nhà cách mạng Pháp, đặc biệt phái Jacobins, coi Tuyên ngôn cách mạng Hơn nữa, tư tưởng J.J.Rousseau vượt 24 phạm vi nước Pháp, ảnh hưởng đến nhiều cách mạng giới Các nhà kinh điển chủ nghĩa Marx-Lênin dành cho J.J.Rousseau đánh giá trân trọng Thứ tư, trình tìm kiếm đường giải phóng dân tộc, từ ảnh hưởng Đại cách mạng Pháp, nhà yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tiếp thu phần tư tưởng nhà Khai sáng Pháp có J.J.Rousseau, đồng thời việc lý tưởng bị thực dân Pháp phản bội Cũng từ lý tưởng Đại cách mạng Pháp 1789, Hồ Chí Minh đến với lý tưởng Cách mạng Tháng Mười Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám đời Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa khẳng định lựa chọn đắn đường cứu nước cho cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh Vận dụng học cách mạng Tháng Mười Nga tinh hoa từ cách mạng Pháp, Mỹ yêu cầu cụ thể thực tiễn cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh dày công xây dựng nhà nước dân chủ kiểu Việt Nam Cuối cùng, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Việt Nam kết vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giá trị dân chủ, nhân văn làm phong phú thêm qua thời đại lịch sử, sở yêu cầu tất yếu khách quan cách mạng Việt Nam Bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, tồn nhiều vướng mắc mặt lý luận thực tiễn Do đó, với việc phát huy nội lực cách nâng cao lực lãnh đạo Đảng, nhanh chóng hoàn thiện chế Đảng lãnh đạo Nhà nước, khẳng định quyền lực nhà nước thống nhân dân, xây dựng chế hoạt động máy nhà nước bảo đảm nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan quyền lực, xây dựng đồng hệ thống pháp luật, hoàn thiện dân chủ đại diện, mở rộng dân chủ trực tiếp…trên nguyên tắc đảm bảo quyền lực quyền lợi thuộc dân, việc phải tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu, học tập lý luận kinh nghiệm xây dựng nhà nước pháp quyền dân tộc trước yêu cầu thiếu LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Đinh Ngọc Thạch TS Hà Thiên Sơn Phản biện : PGS.TS Đặng Hữu Toàn Viện Triết học – Viện Khoa học xã hội Việt Nam Phản biện : PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa Trường Cán thành phố Hồ Chí Minh Phản biện : PGS.TS Trương Văn Chung Trường Đại học KHXH & NV – Đại học quốc gia TP.HCM Luận án bảo vệ Hội đồng chấm Luận án tiến sĩ cấp nhà nước trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Vào hồi : …… …… ngày …… tháng …… năm 2009 Có thể tìm hiểu Luận án - Thư viện Khoa học tổng hợp Tp.HCM - Thư viện Trường Đại học KHXH&NV CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ “Emile, hay vấn đề giáo dục” – nỗ lực J.J.J.J.Rousseau việc kiến tạo mẫu người công dân cho xã hội dân chủ lý tưởng” Tạp chí Khoa học xã hội, số 04 (80)/2005, trang 37-42 “Quan niệm thống quyền lực ý tưởng nhà nước dân, dân dân “Bàn khế ước xã hội” Tạp chí Khoa học xã hội số 09(85)/2005, trang 27-33 “Sự kết hợp giá trị phương Đông phương Tây phong trào yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX” Tác phẩm “Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX” PGS.TS Trương Văn Chung – PGS.TS Doãn Chính (đồng chủ biên) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Tp.Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 03 năm 2009 GIẢI TRÌNH (Về việc tiếp thu, sửa chữa luận án sau ý kiến phản biện độc lập) Kính gửi : ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH Tôi tên Dương thị Ngọc Dung, nghiên cứu sinh Khoa Triết học Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, chuyên ngành Lịch sử Triết học với Luận án “Triết học trị J.J.Rousseau ý nghĩa lịch sử nó” Sau nghiên cứu ý kiến cán phản biện độc lập đối chiếu với nội dung luận án, xin trình bày chi tiết nội dung sửa chữa ý kiến bảo lưu với lý giải, bổ sung vào vấn đề chưa rõ nhằm làm sáng tỏ kết nghiên cứu sau : A Ý kiến cán phản biện độc lập hạn chế Luận án Nội dung triết học trị J.J.Rousseau, điểm nêu luận án có điểm không ? Nếu không xếp vào triết học trị J.J.Rousseau, qua làm rõ khái niệm “triết học trị” Mục lục tên chương, tiết luận án đôi chỗ chưa thật ăn khớp Trong phần 2.1, cho thêm mục 2.1.3 không logic Trong phần 3.2, ảnh hưởng triết học trị J.J.Rousseau lên hai cụ Phan không rõ Một số luận điểm trang 19 tóm tắt cần làm xác thêm Vẫn mắc số lỗi tả GIẢI TRÌNH CỦA NGHIÊN CỨU SINH Ngoài điểm nêu – phê phán bất bình đẳng tha hóa người, tư tưởng thống quyền lực nhà nước ý tưởng nhà nước dân, dân, dân, triết lý xây dựng mâu người công dân tự cho xã hội dân chủ lý tưởng – triết học trị J.J.Rousseau chứa đựng lý luận “xã hội dân sự” hay “xã hội công dân” Tác giả đọc số viết số tác giả bàn vấn đề số tạp chí internet Tuy nhiên, giới hạn luận án này, tác giả xin dừng lại phân tích triết học trị J.J.Rousseau điểm nêu Trong trình nghiên cứu tiếp theo, tác giả cố gắng tìm hiểu để viết thêm nội dung triết học trị J.J.Rousseau ý nghĩa trình đối Việt Nam - Tác giả cố gắng làm rõ khái niệm “triết học trị” Đã sửa chữa chỗ không khớp tên chương, tiết luận án so với mục lục Vì nội dung mục 2.1.3 ngắn, song phần quan trọng nội dung triết học trị J.J.Rousseau, tác giả ghép vào chung với mục 2.1.2 Cùng với tư tưởng trị nhà Khai sáng Pháp khác, triết học trị J.J.Rousseau ảnh hưởng tới bước chuyển tư tưởng trị nhà yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX, có tư tưởng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Tuy nhiên, khác với dấu ấn trực tiếp triết học trị J.J.Rousseau lên Nguyễn An Ninh, ảnh hưởng triết học trị J.J.Rousseau lên tư tưởng trị Phan Bội Châu Phan Châu Trinh chủ yếu thông qua dấu ấn tư tưởng cải cách trị mà triết học trị J.J.Rousseau để lại tiến trình Đại Cách mạng Pháp 1789 Ở trang 19 tóm tắt, cụm từ “các nhà khai sáng Pháp kỷ XVII-XVIII” sửa thành “… kỷ XVIII” Đồng thời, nghiên cứu sinh sửa chữa viết lại nhiều nội dung trang Đã tìm sửa chữa nhiều lỗi kỹ thuật B Những ý kiến cán phản biện hạn chế Luận án Bài học lịch sử từ triết học trị J.J.Rousseau với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Việt Nam viết chưa đầy đủ chưa sâu sắc Ba học viết luận án mang tính đại hóa tư tưởng triết học J.J.Rousseau Cần phân tích rõ thống khác biệt tư tưởng J.J.Rousseau tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân GIẢI TRÌNH CỦA NGHIÊN CỨU SINH Marx nhận định, “các nhà triết học nấm mọc lên từ đất Họ sản phẩm tinh thần thời đại mình” Có thể khẳng định rằng, tư tưởng phê phán bất bình đẳng tha hóa người, tư tưởng thống quyền lực nhà nước ý tưởng nhà nước dân, dân, dân triết lý xây dựng mẫu người công dân tự cho xã hội dân chủ lý tưởng triết học trị J.J.Rousseau chứa đựng nhiều điểm cấp tiến, không so với giai đoạn lịch sử ông mà đến thể tính thời sự, mục tiêu phấn đấu nhiều dân tộc Tuy nhiên, triết học trị J.J.Rousseau có nhiều hạn chế lịch sử, thể tính tâm, không tưởng, bất cập, cực đoan, đặc biệt việc ông không đưa giải pháp cụ thể, không vạch đường thực để xây dựng xã hội dân chủ lý tưởng, xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân mà ông thiết kế Điều không gây nên nên phê phán lý luận học thuyết ông, mà gây hệ lụy lịch sử từ việc vận dụng không đồng luận điểm hậu Tính chất cực đoan phái Jacobins, phái tuyên bố xem tư tưởng J.J.Rousseau làm tảng, minh chứng Nói khác đi, tư tưởng J.J.Rousseau xã hội dân chủ lý tưởng, xây dựng nhà nước dân, dân, dân thể nhiều điểm cấp tiến, để thực hóa thiết phải có bước cụ thể, lấy thực tiễn trị làm thước đo cho sách trị Đồng thời, lý tưởng thực, khát vọng khả tồn mâu thuẫn, đặc biệt khuôn khổ xã hội có đối kháng giai cấp Do đó, gợi mở tích cực hạn chế triết học trị J.J.Rousseau khắc phục triệt để trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, nghiên cứu tư tưởng khứ dừng lại việc hiểu biết phổ biến tư tưởng ấy, mà mục đích tìm học lịch sử cho thực tiễn Xuất phát từ yêu cầu trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Việt Nam, từ gợi mở tích cực đến kinh nghiệm chưa thành công luận giải J.J.Rousseau lẫn việc thực hóa thực tiễn cách mạng giới, rút học lịch sử, hay luận điểm mang ý nghĩa học lịch sử, với việc hoạch định chiến lược phát triển phải nhấn mạnh tính lịch sử - cụ thể việc triển khai chiến lược với bước thích hợp nhằm đảm bảo quyền lực thực nhà nước thuộc nhân dân, không ngừng nâng cao quyền lực thực tế trực tiếp nhân dân Đồng thời, nhìn nhận, phân tích, đánh giá học lịch sử từ thực trạng trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Việt Nam cụ thể hóa thành ba học, trình bày luận án Tóm lại, nghiên cứu sinh cố gắng viết lại phần dẫn nhập đưa đến học lịch sử từ triết học trị J.J.Rousseau cho đầy đủ khái quát Tuy nhiên, dù không chủ đích đại hóa học lịch sử từ tư tưởng triết học trị J.J.Rousseau, song nghiên cứu sinh muốn tiếp cận học cách nhìn đại Nghĩa là, đề cập đến yêu cầu quán triệt nguyên tắc khách quan, nguyên tắc lịch sử - cụ thể nguyên tắc phát triển trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Việt Nam thông qua lăng kính triết học trị J.J.Rousseau Trong trình bôn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Marx-Lenin, thống mục tiêu dân tộc chủ nghĩa xã hội sở tiếp thu giá trị tích cực nhân loại, có tư tưởng nhà Khai sáng Pháp kỷ XVIII, mà J.J.Rousseau tên tuổi lớn Giữa tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng J.J.Rousseau có điểm tương đồng thể mục đích trị xây dựng nhà nước dân, dân, dân Tuy nhiên, sản phẩm thời đại khác nhau, giải đáp nhiệm vụ khác lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng J.J.Rousseau thể khác biệt lớn nguyên tắc định hướng trị Rousseau nói đến “cái cần có”, tư tưởng ông khát vọng người đêm trước cách mạng tư sản Còn Hồ Chí Minh thực hóa giá trị dân chủ nhân loại điều kiện cụ thể cách mạng Việt Nam Nghĩa là, không dừng lại lý tưởng cách mạng tư sản, Hồ Chí Minh đến với lý tưởng cách mạng vô sản, đến với chủ nghĩa xã hội Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa mà Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng nhà nước kiểu mới, lẽ cố nhiên, khác chất so với mô hình nhà nước mà nhà lý luận giai cấp tư sản nói chung J.J.Rousseau nói riêng đề cập đến NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS.TS Đinh Ngọc Thạch CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CƠ SỞ PGS.TS Trịnh Doãn Chính NGHIÊN CỨU SINH Ths Dương thị Ngọc Dung XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO [...]... vì dân hiện nay ở Việt Nam 7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án - Góp phần làm phong phú thêm kho tàng tri thức về lịch sử triết học chính trị phương Tây nói chung và triết học chính trị J.J .Rousseau nói riêng - Chỉ ra ý nghĩa và một số bài học lịch sử từ triết học chính trị J.J .Rousseau đối với sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân ở Việt Nam - Dùng... Nêu ý nghĩa, giá trị, ảnh hưởng và một số bài học lịch sử của triết học chính trị J.J .Rousseau đối với Đại cách mạng Pháp 1789 nói riêng, cách mạng thế giới nói chung và đối với quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4 Giới hạn của luận án Tư tưởng của J.J .Rousseau có nội dung phong phú và được nhiều bộ môn khoa học nghiên cứu như triết học, chính trị học, luật học, xã hội học, ... tư tưởng của J.J .Rousseau, luận án tổng hợp, chọn lọc và phân tích một cách hệ thống những nội dung cơ bản của triết học chính trị J.J .Rousseau qua các thời kỳ khác nhau 12 - Rút ra ý nghĩa lịch sử và ảnh hưởng của triết học chính trị J.J .Rousseau đối với thời đại; chỉ ra mối liên hệ thời sự giữa tư tưởng chính trị của J.J .Rousseau với quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân,... J.J .Rousseau Trong tác phẩm Triết học chính trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam” (2006), Tiến sĩ Lê Tuấn Huy cũng đã đưa ra những nhận xét, so sánh triết học chính trị J.J .Rousseau với triết học chính trị Montesquieu và những nhận định về vị trí, vai trò triết học chính trị của hai ông trong dòng chảy triết học chính trị nhân loại nói riêng và cách mạng thế giới nói chung Tác giả Phạm... 03 chương, 06 tiết và 12 tiểu tiết 13 Chương 1 NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ J.J .ROUSSEAU 1.1 Nguồn gốc triết học chính trị Jean Jacques Rousseau 1.1.1 Bối cảnh kinh tế - chính trị - xã hội của nước Pháp đầu thế kỷ XVIII – cơ sở thực tiễn của triết học chính trị J.J .Rousseau Thế kỷ XVII-XVIII được gọi là thời đại của các cuộc cách mạng tư sản và sự xác lập chế... biểu kiệt xuất của nó 1.1.2 Nguồn gốc lý luận của triết học chính trị J.J .Rousseau Đầu tiên, phải khẳng định rằng, triết học chính trị J.J .Rousseau nói riêng và phong trào Khai sáng Pháp nói chung là một khâu trong chuỗi các “vòng xoáy ốc” năng động, kế tiếp nhau và ngày càng được mở rộng trong lịch sử tư tưởng nhân loại mà điểm xuất phát là triết học chính trị ở Hy Lạp – La Mã cổ đại Nói khác đi, Hy... bàn về tư tưởng của J.J .Rousseau đều dành cho ông sự đánh giá trân trọng Ngoài ra, những nội dung cơ bản trong triết học chính trị của J.J .Rousseau đã được nhiều tác giả trình bày trong nhiều chuyên khảo nghiên cứu tư tưởng chính trị - xã hội dưới dạng sách giáo khoa, giáo trình về lịch sử tư tưởng chính trị, lịch sử triết học, lịch sử văn học, hay trong các tạp chí như tạp chí Triết học, tạp chí Cộng... tiếp đến tư tưởng triết học chính trị J.J .Rousseau Kế thừa sáng tạo những quan điểm triết học chính trị trong quá khứ, Th.Hobbes đã tạo nên bước đột phá trong tư tưởng triết học chính trị cận đại Những biến cố chính trị đầy ắp của nước Anh trong những năm 40 của thế kỷ XVII là nguyên nhân giải thích vì sao quan điểm chính trị - xã hội lại chiếm vị trí hàng đầu trong tư tưởng triết học của Hobbes Vấn đề... J.J .Rousseau nói riêng và tư tưởng của J.J .Rousseau nói chung 2) Phân tích nội dung cơ bản của triết học chính trị J.J .Rousseau qua một số các tác phẩm tiêu biểu, đặc biệt là hai tác phẩm “Bàn về khế ước xã hội” và “Emile, hay vấn đề giáo dục” So sánh những tư tưởng đã nêu với tư tưởng cơ bản của một số nhà lý luận tiền bối của ông, cũng như đánh giá những tư tưởng đó từ lập trường của chủ nghĩa duy vật lịch sử. .. (2001), “Các trường phái triết học trên thế giới” của David E Cooper (2005), “Văn minh phương Tây – Lịch sử và Văn hoá” của Edward McNall Burns (2008), “Chân dung những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế giới” của Alphabooks (Bản quyền tiếng Việt 2007 do GS.TSKH Bành Tiến Long viết lời giới thiệu) tư tưởng của J.J .Rousseau nói chung và tư tưởng triết học chính trị J.J .Rousseau nói riêng cũng được ... thức lịch sử triết học trị phương Tây nói chung triết học trị J.J .Rousseau nói riêng - Chỉ ý nghĩa số học lịch sử từ triết học trị J.J .Rousseau nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ^] DƯƠNG THỊ NGỌC DUNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ JEAN JACQUES ROUSSEAU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành : LỊCH SỬ... xét, so sánh triết học trị J.J .Rousseau với triết học trị Montesquieu nhận định vị trí, vai trò triết học trị hai ông dòng chảy triết học trị nhân loại nói riêng cách mạng giới nói chung Tác