Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
870,63 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sử- Địa, Trường đại học Tây Bắc, đặc biệt PSG.TS Phạm Văn Lực, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên để em trình triển khai khóa luận Em xin cảm ơn đến tỉnh ủy tỉnh: Sơn La, Lai Châu,Yên Bái, thư viện Trường Đại học Tây Bắc, thư viện khoa Sử- Địa, thư viện tỉnh Sơn La tạo điều kiện giúp em trình tìm kiếm tài liệu phục vụ cho khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! SINH VIÊN ĐINH KIỀU TRANG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, mục đích ý nghĩa đề tài Cơ sở tài liệu, phương pháp nghiên cứu: Bố cục đề tài CHƯƠNG Error! Bookmark not defined KHÁI QUÁT VỀ TÂY BẮC CHƯƠNG TRUNG ƯƠNG ĐẢNG QUYẾT ĐỊNH MỞ CHIẾN DỊCH TÂY BẮC CHƯƠNG 35 KẾT QUẢ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ 35 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 35 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến thắng Tây Bắc (1952) chiến thắng to lớn quân dân ta chiến dịch Đông –Xuân 1951-1952 Chiến thắng Tây Bắc coi chiến thắng quan trọng ta sau chiến dịch Biên giới, làm thất bại hoàn toàn âm mưu lập xứ Thái, xứ Nùng tự trị thực dân Pháp Với chiến thắng quyền chủ động chiến lược ta tiếp tục giữ vững mở rộng Lực lượng vũ trang ta tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm, bước đầu làm quen với cách công tập đồn điểm Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu chiến dịch Tây Bắc, nhiên cơng trình nghiên cứu ca ngợi công lao chiến thắng vẻ vang chiến dịch Tây Bắc mà gần không đề cập đến học kinh nghiệm trận đánh Nà Sản chiến dịch Tây Bắc Vì việc lựa chọn: “Chiến dịch Tây Bắc 1952, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm” làm đề tài nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn Về khoa học + Trên sở khôi phục lại cách cụ thể chi tiết xác chiến dịch Tây Bắc để khẳng định thêm vị trí vai trị đóng góp to lớn quân dân Tây Bắc công đấu tranh quốc vĩ đại dân tộc + Làm sáng tỏ thêm lý luận chiến tranh nhân dân Đảng + Khẳng định đường lối chiến tranh nhân dân mà Đảng đề thời kỳ đắn khoa học phù hợp Về thực tiễn + Bổ sung làm phong phú thêm tài liệu nghiên cứu chiến dịch chiến tranh kháng chiến chống Pháp + Có nhìn đầy đủ đắn chiến dịch Tây Bắc nói chung chiến dịch Nà Sản nói riêng + Làm tài liệu để nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương trường Đại học, Cao đẳng trường phổ thông khu vực Tây Bắc + Góp phần giáo dục truyền thống yêu nước lòng tự hào dân tộc cho em nhân dân dân tộc Tây Bắc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về “Chiến dịch Tây Bắc (1952) đề cập số cơng trình tài liệu, cụ thể sau: + Cuốn “Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Tây Bắc (1954-1945)” – NXB Khoa học xã hội năm 2003 đề cập nhiều chi tiết trận đánh chiến dịch Tây Bắc 1952… + Các sách giáo trình: “Đại cương lịch sử Việt Nam tập III” – NXB Giáo dục năm 1998, “Tiến trình lịch sử Việt Nam” – NXB Giáo dục năm 2010, SGK lớp THCS lớp 12 THPT, NXB Giáo dục nói diễn biến kết chiến dịch Tây Bắc 1952… + Cuốn “Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954 tập II” – NXB Quân đội nhân dân 1995 đề cập qua chiến dịch + Các báo, viết chiến dịch Tây Bắc 1952 đề cập đến nhiều vấn đề khác diễn biến chiến dịch, đánh giá thắng lợi ta…như: Hệ thống phòng ngự thực dân Pháp Nà Sản PGS.TS Nguyễn Thanh Tâm, điểm Nà Sản chiến dịch Tây Bắc – dẫn đến chiến thắng Điên Biên Phủ Th.s Lê Xuân Nam, nghệ thuật tác chiến chủ yếu q trình tiến cơng cụm điểm Nà Sản Thiếu tướng Phạm Ngọc Châu… Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, mục đích ý nghĩa đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoàn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa học kinh nghiệm chiến dịch Tây Bắc 1952 Nghiên cứu ảnh hưởng tầm quan trọng chiến dịch thắng lợi định nhân dân ta việc đánh đuổi giặc Pháp 1954 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài sâu vào tìm hiểu chiến dịch Tây Bắc diễn tỉnh Lai Châu, Yên Bái, Sơn La, Nghĩa Lộ thời gian từ 14–10–1952 đến 10–12– 1952 nơi trực tiếp diễn đấu tranh nhân dân ta Trong tập trung sâu vào tìm hiểu chiến dịch Tây Bắc diễn tỉnh Sơn La, mà trọng điểm chiến dịch cơng tập đồn điểm Nà Sản 3.3 Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu Bổ sung thêm kiến thức lịch sử Việt Nam giai đoạn 1952-1954, kiến thức lịch sử Tây Bắc Làm phong phú thêm tư liệu để bổ sung cho trình dạy học lịch sử trường phổ thông đặc biệt lịch sử địa phương Nghiên cứu chi tiết chiến dịch Tây Bắc để bạn sinh viên khoa Sử- Địa có thêm hiểu biết đặc biệt quan tâm đến chiến dịch Tìm hiểu thêm chiến lược cơng tập đồn điểm mà Nà Sản tập đoàn điểm mà quân đội ta tiến công Cơ sở tài liệu, phương pháp nghiên cứu - Đề tài thực sở nguồn văn kiện Đảng, Nhà nước tài liệu lưu trữ trung ương địa phương, tài liệu điền dã, tài liệu internet - Đề tài thực phương pháp chuyên ngành lịch sử phương pháp Logic, phương pháp thống kê, phương pháp phân loại, phương pháp giám định kết hợp với phương so sánh đối chiếu, phương pháp phân tích, tổng hợp Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài kết cấu thành chương Chương 1: Khái quát Tây Bắc Chương 2: Chiến dịch Tây Bắc 1952 Chương 3: Kết quả, nguyên nhân thắng lơi, ý nghĩa lịch sư học kinh nghiệm CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TÂY BẮC 1.1 Vị trí địa lý Tây Bắc Tây Bắc vùng rừng núi rộng lớn, địa bàn quan trọng phía Tây Bắc tổ quốc Khơng gian địa lý vùng Tây Bắc vùng phía nam ( hữu ngạn) sơng Hồng Về mặt hành có quan niệm cho Tây bắc có tỉnh Hịa Bình, Sơn La , Điện Biên, n Bái, Lào Cai, Lai Châu phần hữu ngạn sông Hồng tỉnh Phú Thọ Phía Bắc, vùng đất giáp Trung Quốc với khoảng 513 km biên giới chung với tỉnh Vân Nam Đây đường biên mang nhiều dấu ấn lịch sử quan hệ hai nước Việt – Trung; đường biên có cửa quan trọng Phong Thổ (Lai Châu), Lào Cai Phía Tây tỉnh Sơn La Lai Châu giáp với hai tỉnh Hủa Phăn Phong Xa Lì nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào có đường biên giới khoảng 552 km với cửa Tây Trang (Điện Biên), Sơng Mã, Mộc Châu Phía Đơng Nam giáp với tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Thanh Hố Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối núi dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam Dãy Hồng Liên Sơn dài tới 180 km, rộng 30 km, với số đỉnh núi cao từ 2800 đến 3000 m Dãy núi Sông Mã dài 500 km, có đỉnh cao 1800 m Giữa hai dãy núi vùng đồi núi thấp lưu vực sơng Đà (cịn gọi Địa máng sơng Đà) Ngồi sơng Đà sơng lớn, vùng Tây Bắc có sơng nhỏ suối gồm thượng lưu sơng Mã Trong địa máng sơng Đà cịn có dãy cao nguyên đá vôi chạy suốt từ Phong Thổ đến Thanh Hóa, chia nhỏ thành cao nguyên Tà Phình, Mộc Châu, Nà Sản Cũng có lịng chảo Điện Biên, Nghĩa Lộ, Mường Thanh 1.2 Cộng đồng dân cư - Tây Bắc vùng có dân cư nhiều dân tộc khác sinh sống từ lâu đời Ngoài người Kinh cịn có 30 dân tộc khác sinh sống như: Thái, Tày, Mường, Mông, Dao… Là dân tộc có số lượng dân cư đến hàng trăm nghìn người, có dân tộc chiếm số lượng như: Phù Lá, Pa Thẻn, Cơ Lao… - Các dân tộc thiểu số Tây Bắc nói riêng nước nói chung thường cư trú vùng cao, vùng núi Tuy vậy, với truyền thống chung người Kinh thường định cư khắp miền tổ quốc, người Kinh dân tộc thiểu số dân tộc thiểu số với thường cư trú theo xen kẽ, cài lược Mặc dù vậy, tộc người lại cư trú tập trung theo tụ điểm dân cư Do thành viên tộc người làng rang buộc, gắn chặt với mối quan hệ dòng tộc bền vững, phong tục tập quán dân tộc mình, phong tục dịng họ 1.3 Vị trí chiến trường Tây Bắc năm đầu kháng chiến chống Pháp Đối với ta, thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, yêu cầu bố trí địa bàn chiến lược kháng chiến, địa giới Tây Bắc có thay đổi nhiều lần Tháng 10- 1945, phủ định chia nước thành chiến khu: 1,2,3,4,5,6,7,9,11 Theo tỉnh Yên bái, Lào Cai, Phúc Yên, Vĩnh Yên, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Bắc Giang, Bắc Ninh thuộc chiến khu Tháng 10 – 1946 nước chia thành 12 chiến khu Các tỉnh Yên bái, Lào Cai, Phúc Yên, Vĩnh Yên, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang thuộc chiến khu 10 Ngày 25 – -1948, phủ xác lệnh số 120/SL 124/SL thức sáp nhập Khu 10 Khu 14 thành liên khu 10 Liên khu 10 bao gồm tỉnh quân khu ngày Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Điên Biên, Sơn La.[16.Tr.6] Thàng 10-19949, Trung ương Đảng định giải thể liên khu 10 sáp nhập quan hành liên khu 10 liên khu thành liên khu Việt Bắc Đồng thời Trung ương định thành lập mặt trận Tây Bắc nhằm thống tổ chức đạo chiến dịch hoàn thành nhiệm vụ giải phóng Tây Bắc Ngày 17-7-1952 để đáp ứng với ứng yêu cầu nhiệm vụ giải phóng Tây Bắc, Trung Ương Đảng định tách tỉnh: Lai Châu, Sơn La , Lào Cai , Yên Bái thuộc liên khu Việt Bắc để thành lập khu Tây Bắc Từ trước ngày kháng chiến toàn quốc (19-12-1946), giặc Pháp chiếm tỉnh Lai Châu phần tỉnh Sơn La Từ mùa xuân đến mùa thu năm 1947, chúng lại chiếm nốt Sơn La tỉnh Hịa Bình Đến tiến công Việt Bắc thu đông năm 1947, chúng chiếm Lào Cai, Nghĩa Lộ, Văn Bàn thuộc Yên Bái phần nam tỉnh Phú Thọ Trong năm 1947, địch chiếm ưu mặt, kiểm soát phần lớn đất đai Tây Bắc với vạn km2, gần 20 vạn dân Chính quyền bù nhìn chúng thành lập xong Chúng thiết lập phịng tuyến dài khoảng 400 km từ Hịa Bình đến Hà Giang Bắt đầu từ sông Đà, điểm Tu Vũ đầu mút , qua Thu Cúc, Nghĩa Lộ, Bảo Hà, Yên Bình Xã điểm cuối Hồng Xu Phì Tùy theo địa hình , dân tình mà chúng lập điểm, thường khu vực đông dân, kinh tế dồi hay đường giao thơng quan trọng Chúng đóng tất 35 điểm, trung bình điểm cách 10km Phịng tuyến Tây Bắc có tác dụng lớn với địch Mục đích chúng nhằm: - Bảo vệ cho vùng hậu phương kiểm sốt an tồn, bóc lột nhân lực, vật lực địa phương để tiếp chiến tranh xâm lược - Uy hiếp ép dân địa Việt bắc từ phía tây sang phía đơng, bảo vệ Thượng Lào Phong tỏa biên giới Việt Nam– Trung Quốc để ta không liên lạc với nước ngồi, cịn chúng cấu kết với thổ phỉ, tàn quân Tưởng Giới Thạch miền biên giới Vân Nam để đánh ta - Chặng đường giao thông liên lạc ta từ Việt Bắc vào khu tự vùng sau lưng địch (Sơn La, Lào Cai) Mỗi lập xong điểm, lấy thêm phân khu địa phương, chúng lại tìm cách lấy phân khu tự để thực chiến thuật “tằm ăn dâu” Đối với ta, Tây Bắc địa bàn bảo vệ phía sau cho địa Việt Bắc, bàn đạp để tiến sang Thượng Lào Sau địch mở rộng phạm vi khiểm soát, nhược điểm chúng bộc lộ rõ rệt Do quân số có hạn, lại phải rải đóng nhiều điểm, thành lập phòng tuyến để bảo vệ hậu phương nên quân lính chúng bị phân tán lẻ tẻ mà hậu phương sơ hở gặp khó khăn vận tải tiếp tế Về phần ta, ưu ngày phát huy mạnh mẽ Năm 1947, ta địch mặt, sang đến năm 1948 chuyển hướng công tác kịp thời, ta áp dụng chiến dịch du kích vận động cách linh hoạt, đội vũ trang tuyên truyền đại đội độc lập sau vào vùng sau lưng địch hoạt động dùng tiểu đoàn đánh mạnh địch lấn co cụm lại Ta tăng cường hỏa lực cho đơn vị nhỏ để có đủ điều kiện đánh điểm nhỏ có tính chất tiêu diệt Từ mùa thu năm 1948 ta ngang với địch, cuối năm 1948, chủ động ta hẳn địch Sơn La, phần Lào Cai Yên Bái Địch bình định Bắc Phi chiến thuật điểm Chúng đem chiến thuật áp dụng vào chiến trường Việt Nam Chiến thuật điểm địch bước đầu phá sản Những điểm địch Tây Bắc không khống chế ta trị, kinh tế, đường giao thơng, trái lại chúng cịn bị qn ta bao vây Ngày 6-5-1949, Ban Thường vụ Trung ương thị tiếp tục đẩy mạnh chiến dịch Tây Bắc nhiệm vụ chiến lược quan trọng Nó làm đà cho việc chuẩn bị tổng phản công ta Năm 1949, 10 điểm địch bị tiêu diệt, phòng tuyến vững địch bị phá vỡ nhiều mảng dài 200km Quân địch hoảng sợ, không tin vào chiến thuật điểm tướng Cốc (Koch) Chúng áp dụng phòng thủ co dãn, rút đồn lẻ tập trung thành khối lớn để tránh bị tiêu diệt Ngày - 1- 1950, để đánh lạc hướng địch đề chuẩn bị, phối hợp với chiến dịch Biên Giới 1950, Ban Thường vụ Trung ương Đảng thị mở chiến dịch Tây Bắc chuẩn bị chiến trường Đông Bắc: “Hiện Bắc Bộ Tây Bắc yếu sơ hở địch Ở Tây Bắc, việc chuẩn bị phải gấp rút ”.[16, tr.8] Sau nhiều tháng hoàn thành nhiệm vụ nghi binh tiêu diệt địch quân dân Tây Bắc buộc địch phải rút khỏi Lào Cai, Sa Pa, Hịa Bình tháng (11 – 1950), giải phóng hàng vạn dân biên giới Địch lui cố thủ phía hữu ngạn sơng Hồng, thiết lập phịng tuyến sức củng cố hậu phương, càn quét khủng bố ác liệt, vùng hậu địch ta gặp nhiều khó khăn sang năm 1952, khu du kích Mai Thuận, Mường La (Sơn La), Tuần Giáo, Điện Biên (Lai Châu), Than Uyên (Yên Bái) ta bị phá vỡ, lực lượng bán vũ trang ta nhiều nơi bị tan rã CHƯƠNG TRUNG ƯƠNG ĐẢNG QUYẾT ĐỊNH MỞ CHIẾN DỊCH TÂY BẮC 2.1 Sự lãnh đạo Đảng chiến dịch Tây Bắc năm 1952 Ngày 23-2-1952, qn Pháp rút khỏi Hịa Bình, bốn ngày sau, nội Phelixơ Phổrơ từ chức Ngày 6-3-1952, Ăngtoa Pinây ngồi vào ghế Thủ tướng thiết lập nội Đây vị thủ tướng thứ 17 sau năm xâm lược Đông Dương Từ Pari đến Hà Nội, Sài Gòn, máy chiến tranh tân trang Dựa vào viện trợ Mỹ, họ sớm biểu thị tâm theo đuổi chiến tranh nhằm giành lại chủ quyền chiến lược Về phía ta, thắng lợi Đại hội Đảng lần thứ II Đảng, tiếp đến thắng lợi chiến dịch Hịa Bình (10-12-1951=>25-2-1952), đem lại cho toàn quân, toàn dân ta niềm cổ vũ Vấn đề đặt làm thực thị ngày 16-3-1952, Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (4-1952), với ba nhiệm vụ, bốn cơng tác cho qn dân nước phương hướng hành động nhằm trì chiến đấu sau lưng địch, xây dựng tăng cường lực lượng mặt, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ chiến đấu phục vụ chiến đấu thu đông 1952 Từ kinh nghiệm chiến dịch (cả thành cơng thất bại), bước vào mùa khô năm 1952, Tổng quân ủy đề đạt Trung Ương chọn Tây Bắc hướng tiến công chiến lược chủ yếu, đồng sông Hồng hướng phối hợp quan trọng So với chiến trường khác, Tây Bắc chiến trường địch yếu , sơ hở, lại địa bàn chiến lược hiểm yếu, ta tiến công, chắn địch đưa lực lượng lên ứng cứu Tháng 4-1952, sau Bộ Chính trị hạ tâm giải phóng Tây Bắc, cơng tác chuẩn bị cho chiến dịch xúc tiến khẩn trương, trước hết chuẩn bị đường xá, lực lượng, lương thực, thực phẩm Tháng năm 1952, để chuẩn bị chiến dịch Tây Bắc, Liên khu ủy Việt Bắc (lúc Tây Bắc thuộc Việt Bắc) nghị phát triển du kích chiến tranh Tây Bắc: “Nhìn chung tồn Tây Bắc phong trào phát triển du kích chiến tranh không đồng tỉnh Việc thực chiến tranh du kích khơng phải nhiệm vụ Trong chiến dịch Tây Bắc, có trận đánh vào tập đoàn điểm Nà Sản (từ 30-11 đến 10-12-1952) – trận đánh khốc liệt không thành công quân dân ta kháng chiến chống Pháp Đó quy luật chiến tranh Mặc dù khơng đạt mục đích u cầu đề tiêu diệt toàn quân địch tập đoàn điểm Nà Sản, bị tổn thất, buộc phải rút lui trận đánh đề lại nhiều học kinh nghiệm quý báu, xét từ nhiều góc độ chiến dich, chiến thuật cho cấp lãnh đạo huy chiến trường ta năm Bài học quán triệt nghiêm phương châm đạo tác chiến suốt trình chiến đấu Trước bước vào trận tiến công tập đoàn điểm Nà Sản, Bộ huy Đảng uỷ chiến dịch tiếp tục cụ thể hoá phương châm đánh tiến chắc, tới toàn thể đội tham gia là: đánh chỗ yếu trước, chỗ mạnh sau, bao vây tồn diện, cơng kích có trọng điểm, đánh ngoại vi trước, tranh thủ mở diện đánh vào trung tâm; trận chiến đấu phải chuẩn bị đầy đủ địch, địa hình, tư tưởng tổ chức đánh thật thắng; phải thực liên tục tác chiến, không cho địch nghỉ ngơi Phương châm đạo tác chiến chiến dịch hoàn toàn đắn, thể tính tích cực, chủ động, động, linh hoạt điều kiện thực lực ta có hạn chứng minh chiến trường Điện Biên Phủ 1954 hay Tổng tiến công dạy Xuận 1975 Nhưng vận dụng phương châm đạo chiến dịch vào hạ tâm tổ chức tiêu diệt tập đoàn điểm Nà Sản, Bộ Tư lệnh chiến dịch nhiều khuyết điểm, chưa lường trước hết yếu tố, không đảm bảo thắng mà tâm đánh mục tiêu tập đoàn điểm kiên cố vững chắc, hoả lực pháo binh mạnh, qn số đơng, có khơng qn chi viện đắc lực – dạng thức hoàn toàn mẻ với cán chiến sỹ ta lúc đó; khơng nắm tình hình địch cách bố trí thực qn số, loại hoả lực chúng; thực tham gia trận đánh không vượt trội so với quân địch, sức khoẻ lại giảm sút, quân số hao hụt chưa kịp bổ sung dẫn tới việc khơng hồn thành nhiệm vụ, thương vong lớn, phải dừng trận đánh rút để củng cố lực lượng Việc vận dụng phương châm đạo chiến dịch trận đánh tập đoàn điểm Nà Sản chưa 42 sát với thực tế chiến đấu góp phần hạn chế phần thắng lợi chiến dịch Tây Bắc nói chung khơng hồn thành nhiệm vụ trận đánh nói riêng Chưa biết địch, biết mình, chưa tìm cách đánh có hiệu quả, chưa chuẩn bị đầy đủ cơng Nà Sản, “Đó khuyết điểm lớn việc đạo huy chiến dịch Tây Bắc” học sâu sắc rút Tình diễn vài lần kháng chiến chống Mỹ cứu nước đợt tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968, Xuân Hè 1972 Bài học công tác nắm địch, hạ tâm tiêu diệt địch thời đến Đây học quý báu, cần luôn quán triệt tuân thủ chặt chẽ tình tổ chức trận đánh dù lớn hay nhỏ chiến tranh Trong trận đánh vào tập đoàn điểm Nà Sản, Bộ huy Đảng uỷ chiến dịch định đánh điều kiện chưa có nghiên cứu kỹ nắm thực lực địch; chủ quan nhận định địch có ưu quân số có hệ thống điểm cững dựa vào nhau, phát huy ưu lực pháo binh không quân, bị cô lập, việc tiếp tế dựa vào đường khơng, cơng cịn sơ sài, tinh thần binh lính bạc nhược dễ bị tiêu diệt; hình thực phịng ngự mới, tập đồn điểm thành lập bị động; địch co cụm lại cố thủ ta lại phán đốn địch “đang giũ khó rút khó”; tinh thần đội lên cao công tác đảm bảo hậu cần giải kịp thời nên giành thắng lợi tiến cơng vào tập đồn điểm Nà Sản Từ xây dựng tâm, tổ chức chuẩn bị tiến công tập đoàn điểm khoảng thời gian tương đối ngắn (ngày 30 tháng 11 Hội nghị giao nhiệm vụ vừa kết thúc đêm đó, ta tổ chức đánh Pú Hồng, Bản Hồi, đêm sau 01-12 đánh Nà Xi, Bản Vầy) với tương quan so sánh lực lượng không chiếm ưu so với địch (ta có khảng 36 đại đội qn số khơng đầy đủ lực lượng địch từ 36-38 đại đội), đội mệt mỏi sau đợt tiến công liên tục chưa củng cố chưa quen với chiến thuật đánh tập đoàn điểm mạnh Thực tế diễn trận đánh Pú Hồng, Bản Hồi, Nà Xi, Bản Vầy Trung đoàn 102, Trung đoàn 88, Trung đoàn 174, Trung đoàn 209 số đơn vị tăng cường quân ta không thành 43 công, bị thương vong nặng trận Nà Xi Bản Vầy “Bộ tư lệnh chiến dịch kịp thời rút kinh nghiệm, nhận thấy việc ta chưa nắm tình hình địch, trươc mắt quân ta khơng đủ khả tiêu diệt Nà Sản, cần có thời gian chuẩn bị chu đáo, huấn luyện đội, nghiên cứu kỹ kiểu phòng ngự địch nên định kết thúc chiến dịch để tránh thương vong khơng có lợi cho việc xây dựng đội lâu dài” [4,tr.49] Bài học việc chọn mục tiêu, nắm vững vận dụng thành thục cách đánh loại mục tiêu Phương thức đánh vào tập đồn điểm vững chắc, có lực lượng đơng, hỏa lực mạnh, bố trí chặt chẽ liên hồn hoàn toàn cán chiến sỹ lúc Có thể nhìn nhận, tập đồn điểm Nà Sản tập đoàn điểm mạnh nhất, kiên cố quân đội viễn chinh Pháp chiến trường Đơng Dương tính tới thời điểm Tính tới ngày 23/11/1952, lực lượng địch Nà Sản có tiểu đoàn binh dù, tiểu đoàn pháo, đại đội độc lập, đại đội công binh Tổng số quân địch tương đương 36 đến 38 đại đội Trong số này, có tiểu đồn Lê dương (1e, 2e, BEP, 3/3REI, 3/5REI) tương đối nguyên vẹn tiểu đoàn Bắc Phi ( 2/1RTA, 2/6RTM GM1) tăng cường, tiểu đoàn Thái khơi phục Tồn lực lượng địch tổ chức thành tập đoàn điểm tương đối hoàn chỉnh gồm 24 điểm tựa đại đội điểm tựa trung đội Các điểm bố trí đồi cao, công dã chiến, bao bọc xung quanh sân bay, trận địa pháo sở huy Khi xây dựng tập đoàn điểm này, thực dân Pháp hy vọng thu hút tiêu diệt khối đội chủ lực ta, chặn đứng tiến công diễn dồn dập khắp nơi, giữ vững vùng Tây Bắc, ngăn chặn chủ trương nối thông Tây Bắc với Việt Bắc, Khu ta Khi định đánh vào tập đoàn điểm này, Bộ huy chiến dịch không lường hết mạnh địch, chỗ yếu ta, trước đợt tiến cơng lần thứ 2, yếu tố thất bại manh nha xuất đại quân ta kiên công vào đây, tiến cơng truy qt địch Tiểu đoàn 115, Trung đoàn 165, Sư đoàn 312 vào Thị xã Sơn La ngày 22/11/1952, tiến sát Nà Sản bị địch dùng hoả lực khống chế buộc phải lùi ra: hay truy định Trung đoàn 88 44 đến Nà Sản bị chặn đứng đẩy lùi, tiếp tục đánh vào Pú Hồng không thành công, thương vong nhiều Như vậy, việc đánh vào tập đồn điểm Nà Sản gặp nhiều khó khăn dự báo trước diễn nhiều lý do, Bộ huy chiến dịch tâm đánh Đánh địch chúng co cụm lại thành lập tập đoàn điểm phải chuẩn bị công phu, cụ thể khác với cách đánh địch đợt chiến dịch tình vào tan rã Trước tiến công Nà Sản, ta phải dành thời gian để chuẩn bị mặt, nắm tình hình nghiên cứu kỹ kiểu phòng ngự quân địch để tìm phương thức đánh thích hợp đưa lại hiệu xuất cao Nhưng ta nắm tình hình khơng đầy đủ xác, chưa thấy hết chỗ mạnh tập đoàn điểm, thiếu kinh nghiệm đánh mục tiêu kiểu tập đoàn điểm kiên cố vững nên tiến công đội ta đợt đánh vao Nà Sản không thành công Đây coi học xương máu rút sau trận đánh Nà Sản quân dân Cũng đợt chiến dịch Tây Bắc, ta thực cách đánh tập trung binh lực có ưu vượt trội đập vỡ khu vực phòng ngự then chốt địch, tạo đánh địch ngồi cơng sự, mở đường đưa lực lượng vu hồi, luồn sâu chọc thẳng vào tung thâm, kết hợp đánh Tại khu vực Nghĩa Lộ binh lực ta gấp 5,5 lần hở lần gấp 15 lần địch Khu vực Mộc Châu Bản Hoa, binh lực ta gấp lần hoả lực gấp 10 lần địch Ở Nghĩa Lộ Bộ tư lệnh chiến dịch dùng trung đoàn đánh chiếm điểm nnhor vịng ngồi cịn đại phận lưc lượng chiến dịch luồn sâu diệt vị trí hiểm yếu Phú Chạng, Nghĩa Lộ, sẵn sàng dánh viện binh địch từ Gia Hội tới Phú Chạng Nghĩa Lộ bị tiêu diệt khiến địch hoàng loạt vị trí khác hệ thống phịng ngự bị rối loạn bỏ chạy Nhưng phương thức áp dụng vào đợt 3, đnáh tập đoàn điểm Nà Sản lại khơng thành cơng Có nhiều ngun nhân dẫn tới khơng thành cơng ngun nhân chính, theo Đại tướng Võ Nguyên Giáp: “là điểm nằm hệ thống cấu trúc chặt chẽ tập đoàn điểm Người Pháp coi chiến lược ngăn chặn Muốn đánh bại chiến lược cần phải có thời gian”.[16, Tr.84] 45 Bài học chủ động kết thúc lúc, mưu trí tìm cách lừa địch để bảo toàn lực lượng Qua trận đánh vào khu vực Nà Sản không thành công từ đêm 30/11 đến đêm 1/12/1952, đội ta bị thương vong nhiều, quân số thiếu hụt, sức khoẻ giảm sút, Bộ tư lệnh chiến dịch dịch rút khỏi Nà Sản kết thúc chiến dịch Tây Bắc nhằm bảo toàn lực lượng tiếp tục thực nhiệm vụ Đây học đáng nhớ Quyết định tạm dừng trận đnáh rút quân cách có lợi Bộ huy giúp cho ta tránh tổn thất không cần thiết, bảo toàn lực lượng, giữ vững niềm tin cán chiến sỹ Điều thể lĩnh vững vàng tinh thần dám chịu trách nhiệm đốn người huy, khơng bị tư tưởng hiếu thắng cay cú ảnh hưởng Tổng Qn uỷ nhận định : “đánh khơng thắng, vùng giải phóng ta rộng mà chưa củng cố Tổng Qn ủy chủ trương đình tiến cơng Nà Sản chuyển sang nhiệm vụ củng cố địa Tây Bắc để giữ vững thắng lợi vừa qua ”[4, Tr.49] Chiến dịch Tây Bắc “Ở khía cạnh đó, ta khơng thành cơng trận cơng tập đồn điểm Nà Sản cuối năm 1952 “cái giá phải trả cho trận đánh chấp nhận được” Và vậy, rõ ràng kế hoạch tác chiến ngày 14 tháng (trong chiến dịch Điện Biên Phủ), chứa đựng yếu tố không thắng, Từ học kinh nghiệm này, đến ngày 26.1 ( chiến dịch Điện biên Phủ 1954), Đại tướng Võ Nguyên Giáp khẳng định “không thể đánh theo kế hoạch định… đánh thất bại” chuyển đổi từ phương án tác chiến”đánh nhanh thắng nhanh sang đánh tiến chắc” Thay đổi phương châm “một định khó khăn nhất”, phải có tâm lớn lao hết đoán dựa chứng lí khoa học 46 KẾT LUẬN Chiến tranh qua mảnh đất hình chữ S gần nửa kỷ Tuy nhiên dư âm, ngày tháng chiến đấu hào hùng dân tộc chưa phai nhạt Nó cịn đọng lại ký ức cựu chiến binh, sử sách, câu chuyện mà ông bà, bố mẹ kể lại cho cháu Nuôi dạy niềm tin, miền tự hào dân tộc cho lớp trẻ Chiến dịch Tây Bắc năm 1952 chiến dịch lớn ta Tuy nhiều điểm hạn chế Những xét mặt tổng thể, coi thắng lợi mang nhiểu ý nghĩa to lớn mặt quân trị quân đội ta Thắng lợi chiến dịch Tây Bắc thắng lợi có ý nghĩa chiến lược quân - trị - kinh tế Với chiến thắng Tây bắc, hình thái chiến trường thay đổi có lợi cho ta Ta giữ vững bước mở rộng quyền chủ động chiến lược; lực lượng vũ trang nhân dân ta tích luỹ thêm kinh nghiệm tác chiến quy mơ lớn hơn, hiệp đồng binh chủng cao chiến trường rừng núi, xa hậu phương; đặc biệt đội chủ lực ta dần làm quen với cách đánh hệ thống điểm mạnh Đối với nhà huy qn Pháp Đơng Dương tiếng súng Tây Bắc báo hiệu mùa đông đáng lo ngại cho Pháp, mùa đông thứ chiến tranh ngày lộ hình ảnh lo âu thất vọng Chiến thắng Tây Bắc kết thúc không đạt kết mong đợi Nhưng chiến dịch mang nhiều ý nghĩa quan trọng, học kinh nghiệm quý báu kế hoạch tác chiến cho quân đội ta Qua nghiên cứu tìm hiểu chiến dịch Tây Bắc 1952 góp phần bổ xung làm phong phú thêm tài liệu nghiên cứu công kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ đất nước quân dân khu Tây Bắc 47 Chiến dịch Tây Bắc 1952 cịn đọng lại tâm trí nhiều người, nhiều hi sinh, tiếc nuối, xen lẫn niềm vui chiến thắng Và niềm tự hào nhân dân Tây Bắc nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung lịch sữ kháng chiến đấu tranh xây dựng bảo vệ đất nước 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Sơn La, (1994), Lịch sử Đảng Sơn La tập 2, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Sơn La, (2005), Lịch sử Đảng Sơn La tập 3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội (1963) Báo cáo kế hoạch tác chiến tổng kết kinh nghiệm chiến dịch lớn (tập 2), Bộ tổng tham mưu xuất Bộ quốc phòng, Viện lịch sử quân sự, (1992), Chiến dịch tiến công Tây bắc, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, (1977), Văn kiện quân Đảng tập III, Nhà xuất quân đội nhân dân, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam, (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 13, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam, (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 14, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Henri Nava, (1994), Thời điểm thật, Nguyễn Huy Cầu dịch, Nhà xuất Công an nhân dân-Viện lịch sử quân Việt Nam (2000) Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 10 Bộ Tổng Tham mưu, Ban tổng kết biên soạn lịch sử, (1991), Lịch sử Bộ Tổng Tham mưu kháng chiến chống Pháp (1945-1954) 11 Phạm Văn Lực, (2011), Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam, Lịch sử giới Phương pháp dạy học Lịch sử, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 12 Cao Văn Lượng, (2003), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân khu Tây Bắc (1945 - 1954), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Lê Bá Mậu, (2004), Đại cương lịch sử Việt Nam III, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 (1963) Những tài liệu đạo chiến dịch trung ương Đảng, Tổng quân uỷ Bộ Tổng tư lệnh, Bộ Tổng tham mưu xuất 49 15 Hoàng Văn Thái, (1995), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, (1945 - 1054) tập II, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 16 Tỉnh uỷ Sơn La, (2011), Hội thảo khoa học cụm điểm Nà Sản chiến dịch Tây Bắc 1952, Sơn La 50 PHỤ LỤC Bộ đội ta hành quân chiến dịch Tây Bắc, năm 1952 [nguồn bảo tàng lịch sử quốc gia] Bộ đội ta truy kích quân Pháp đường 41 chiến dịch Tây Bắc, năm 1952 [nguồn bảo tàng lịch sử quốc gia] Đồn Sơn Bục Nghĩa Lộ (Yên Bái) bị quân ta tiêu diệt chiến dịch Tây Bắc, năm 1952 [nguồn bảo tàng lịch sử quốc gia] Thị xã Lai Châu giải phóng sau chiến dịch Tây Bắc, năm 1952 [nguồn bảo tàng lịch sử quốc gia] Đại tướng Võ Nguyên Giáp xa bàn chiến dịch Tây Bắc