1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn KINH tế THƯƠNG mại (HOÀN CHỈNH) kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của hàn quốc và bài học kinh nghiệm với việt nam

150 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 543,64 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪACỦA HÀN QUỐC VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM Sinh viên thực Lớp Khoá Giáo viên hướng dẫn : NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG : ANH 10 : K43C - KT&KDQT : PGS,TS NGUYỄN VĂN HỒNG HÀ NỘI - 06/2008 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA I TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (SMEs) Khái niệm SMEs Tiêu chuẩn SMEs 2.1 Các tiêu chí xác định SMEs 2.2 Những yếu tố tác động đến việc xác định tiêu chuẩn SMEs 2.2.1 Trước hết thay đổi theo ngành nghề 2.2.2 Tiêu chuẩn SMEs phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước 2.2.3 Tiêu chuẩn xác định SMEs không cố định mà thay đổi theo thời gian, phụ thuộc vào giai đoạn phát triển kinh tế .6 2.3 Tiêu chuẩn xác định SMEs Hàn Quốc Việt Nam 2.3.1 Tiêu chuẩn xác định SMEs Hàn Quốc 2.3.2 Tiêu chuẩn xác định SMEs Việt Nam: 2.4.Cách xác định SMEs số quốc gia khác giới: 11 2.4.1 Liên minh châu Âu (EU) 11 2.4.2 Khu vực ASEAN 12 2.4.3 Mỹ .13 2.4.4 Australia 14 Đặc điểm SMEs 15 3.1 Về ưu SMEs 15 3.1.1 SMEs khởi dễ dàng 15 3.1.2 SMEs có tính linh hoạt cao .15 3.1.3 SMEs đặc biệt thích nghi với việc phát huy tiềm địa phương sở 16 3.1.4 SMEs có lợi sử dụng lao động 16 3.2 Về hạn chế SMEs 16 3.2.1 Thiếu nguồn lực để thực ý tưởng kinh doanh lớn 16 3.2.2 SMEs khơng có lợi kinh tế quy mô (economy of scale) 17 3.2.3 Hạn chế trình độ quản lý tay nghề người lao động 17 3.2.4 Các SMEs dễ khởi nghiệp nên phải chịu nhiều rủi ro kinh doanh 17 II.VAI TRÒ CỦA SMEs TRONG NỀN KINH TẾ 18 SMEs đóng góp khơng nhỏ vào tăng trƣởng phát triển kinh tế 18 SMEs giúp kinh tế phát triển động, linh hoạt hiệu 19 SMEs góp phần quan trọng vào việc mở mang phát triển xuất 20 Đóng góp khơng nhỏ vào việc tạo lập phát triển cân đối hoàn thiện cấu kinh tế 21 Tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp nâng cao thu nhập cho ngƣời dân 22 Thúc đẩy phát triển cơng nghệ đồng thời góp phần đào tạo, phát triển tài kinh doanh 22 SMEs phận cần thiết trình liên kết hỗ trợ sản xuất cho doanh nghiệp tập đoàn lớn .23 III CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC SMEs 23 Tạo khung khổ pháp lý khuyến khích SMEs 24 Đƣa nhóm sách biện pháp hỗ trợ, thúc đẩy SMEs 25 Thành lập quan chuyên trách quản lý Nhà nƣớc SMEs 26 Khuyến khích thành lập tổ chức hỗ trợ hiệp hội SMEs 27 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA HÀN QUỐC 29 I TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ HÀN QUỐC 29 Đôi nét giai đoạn phát triển kinh tế Hàn Quốc 29 Kinh tế Hàn Quốc hôm triển vọng phát triển tƣơng lai: 30 II Thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa Hàn Quốc 32 Tình hình phát triển SMEs Hàn Quốc 32 1.1 Quá trình phát triển SMEs 32 1.2 Sự hình thành đóng cửa SMEs 35 1.3 Ngành nghề kinh doanh SMEs 36 1.4 Tình trạng việc làm SMEs 37 1.5 Tình hình kinh doanh SMEs 38 1.5.1 Tổng giá trị sản lượng SMEs 39 1.5.2 Giá trị gia tăng tạo SMEs 39 1.5.3 Kim ngạch xuất SMEs 40 1.5.4 Hoạt động đầu tư trực tiếp nước SMEs .42 1.6 Tình hình tài SMEs 43 Chính sách phát triển SMEs Hàn Quốc 44 2.1 Hệ thống luật pháp cho hoạt động thúc đẩy SMEs 44 2.2 Hệ thống thể chế cho việc phát triển SMEs 45 2.3 Các sách hỗ trợ biện pháp thúc đẩy SMEs 47 1.3.1 Chính sách khuyến khích khởi nghiệp nâng cao tinh thần doanh nhân 49 1.3.2 Chính sách hỗ trợ tài .50 1.3.3 Chính sách hỗ trợ marketing 54 1.3.4 Chính sách hỗ trợ cơng nghệ .57 1.3.5 Chính sách hỗ trợ nguồn nhân lực .59 III MỘT VÀI ĐÁNH GIÁ VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN SMES CỦA HÀN QUỐC 62 Những thành đạt đƣợc trình phát triển SMEs Hàn Quốc 62 Những hạn chế cịn tồn q trình phát triển SMEs Hàn Quốc65 CHƢƠNG III: BÀI HỌC RÚT RA TỪ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA HÀN QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 67 I NHỮNG NÉT TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA HÀN QUỐC VÀ VIỆT NAM 67 Về điều kiện tự nhiên, dân số 67 1.1 Điều kiện tự nhiên 67 1.2 Dân số 68 Về trị, văn hóa, xã hội 68 2.1 Chính trị 68 2.2 Văn hóa 69 2.3 Xã hội 70 Về kinh tế 71 II THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM .72 Sơ lƣợc tình hình phát triển SMEs Việt Nam 72 Thực trạng lực cạnh tranh SMEs Việt Nam .74 2.1 Năng lực quản lý trình độ đội ngũ lao động SMEs Việt Nam 74 2.2 Cơ sở vật chất trình độ cơng nghệ sản xuất SMEs 76 2.3 Hiệu kinh doanh SMEs 78 2.4 Khả cạnh tranh sản phẩm SMEs sản xuất 79 III Bài học kinh nghiệm Hàn Quốc vài đề xuất nhằm phát triển SMEs Việt Nam 80 Khuyến khích gia tăng số lƣợng SMEs 81 1.1 Khơi dậy tinh thần kinh doanh người Việt, đặc biệt giới trẻ Việt Nam 81 1.2 Đơn giản hóa thủ tục đăng ký kinh doanh 82 1.3 Đổi thể chế đất đai hỗ trợ mặt sản xuất, kinh doanh 83 Nâng cao lực cạnh tranh SMEs 84 2.1 Hiện đại hóa hệ thống tổ chức, quản lý 84 2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 86 2.3 Hồn thiện hệ thống thơng tin, chủ động áp dụng thương mại điện tử điều hành kinh doanh 87 2.4 Giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm .89 2.5 Nâng cao trình độ cơng nghệ 90 2.6 Nâng cao lực tài 93 2.7 Xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp .97 2.8 Tăng cường mối quan hệ hợp tác SMEs với SMEs với doanh nghiệp lớn 98 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Bảng 1.2 Tiêu chuẩn xác định SMEs Hàn Quốc .8 Bảng 1.3 Định nghĩa SMEs theo tổng doanh thu số lao động 12 Bảng 1.4 Tiêu chuẩn SMEs Thái Lan theo số lao động thường xuyên tổng giá trị tài sản cố định 13 Bảng 1.5 Đóng góp SMEs vào kinh tế nước 2005 19 Bảng 2.1 Bảng xếp hạng kinh tế theo GDP 2004 & 2020 32 Bảng 2.2 Số lượng SMEs phụ nữ làm chủ .34 Bảng 2.3 Số lượng khởi nghiệp đóng cửa SMEs Hàn Quốc 36 Bảng 2.5 Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ đóng góp SMEs vào thay đổi 38 số lượng công ăn việc làm nước 38 Bảng 2.8 Tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng SMEs 39 ngành sản suất 39 Bảng 2.10 Một vài số tài SMEs giai đoạn 2002-2006 44 Bảng 3.6 Lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận SMEs năm 2006 79 PHỤ LỤC Bảng 1.1 Tiêu chuẩn xác định SMEs Đài Loan qua thời kỳ .103 Bảng 2.4 Số lượng SMEs phân loại theo ngành nghề 104 Bảng 2.6 Số lượng tỷ trọng lao động SMEs 105 Bảng 2.7 Số lượng tỷ lệ lao động làm việc .105 loại hình doanh nghiệp 105 Bảng 2.9 Giá trị gia tăng SMEs ngành sản xuất 106 Bảng 2.11 Lãi suất cho vay SMEs năm 1999-2005 106 Bảng 2.12 Phí bảo lãnh KCGF SMEs 106 Bảng 3.1 Số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh 107 năm từ 2000-2007 107 Bảng 3.2 Chỉ số xếp hạng trình độ cơng nghệ VN 107 Bảng 3.3 Tỷ trọng SMEs thực nghiên cứu phát triển (R&D) 108 Bảng 3.4 Chi phí R&D phân theo ngành theo loại hình doanh nghiệp (% tổng doanh thu thuần) 109 Bảng 3.5 Chi phí thực đổi cơng nghệ phân theo ngành theo loại hình doanh nghiệp (% tổng doanh thu thuần) 109 Hình 1.1 Tỷ lệ khởi nghiệp phá sản SMEs Nhật 18 Hình 1.2 Số lượng SMEs kinh tế Đài Loan 2003-2006 20 Hình 2.1 Số lượng SMEs giai đoạn 2001-2006 34 Hình 2.2 Kim ngạch xuất SMEs Hàn Quốc 2003-2006 41 Hình 3.1 Độ tuổi chủ doanh nghiệp (tính theo %) 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐKKD Đăng ký kinh doanh HDI Công nghiệp nặng cơng nghiệp hóa chất IAA Ủy ban tiến cơng nghiệp KCGF Quỹ bảo lãnh tín dụng Hàn Quốc KOTRA Cơ quan xúc tiến thương mại Hàn Quốc KOTEC Quỹ Bảo lãnh tín dụng cơng nghệ KTA Hiệp hội nhà kinh doanh Hàn Quốc KTC Công ty thương mại Hàn Quốc MTI Bộ Thương mại công nghiệp Hàn Quốc NITI Trung tâm kỹ thuật công nghiệp quốc gia Hàn Quốc PTTH Phổ thông trung học RITIs Trung tâm kỹ thuật công nghiệp địa phương Hàn Quốc R&D Nghiên cứu phát triển SBA Cục quản lý doanh nghiệp nhỏ Mỹ SMBA Cục quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa Hàn Quốc SMEs Doanh nghiệp nhỏ vừa SMIPC Liên đoàn thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ vừa TNHH Trách nhiệm hữu hạn LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước phát triển, có mật độ dân số cao, lực lượng lao động tăng nhanh, quy mơ vốn tích luỹ nhỏ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs) nước ta lựa chọn đắn đường Cơng nghiệp hóaHiện đại hóa đất nước Nhận thức sâu sắc vai trò vị trí SMEs, thời gian qua, Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, sách nhằm hỗ trợ toàn diện cho doanh nghiệp như: hỗ trợ tài chính, hỗ trợ mặt sản xuất, hỗ trợ tiếp cận thị trường, công nghệ, hỗ trợ nhân lực quản lý doanh nghiệp Chính nhờ chủ trương, sách đắn đó, SMEs Việt Nam hoạt động môi trường thuận lợi bước đầu đạt thành định Tuy nhiên kết chưa tương xứng với vị trí vai trò SMEs Phần lớn SMEs non trẻ, lực nhiều hạn chế Đặc biệt, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng ngày nay, bên cạnh hội mà tự hóa thương mại đem lại, SMEs Việt Nam cịn gặp khơng trở ngại khó khăn Tất nhân tố đòi hỏi chúng ta, phía doanh nghiệp Nhà nước cần nỗ lực để không ngừng gia tăng số lượng nâng cao lực cạnh tranh cho SMEs Là nước công nghiệp mới, Hàn Quốc kinh tế lấy SMEs làm lực lượng “đầu tàu” mà chủ yếu phát triển dựa công nghiệp đại quy mô với tập đồn kinh tế lớn (chaebols) khơng phải mà khu vực SMEs quốc gia phát triển Ngược lại, nói q trình hình thành phát triển SMEs Hàn Quốc diễn thành công SMEs ngày khẳng định tầm quan trọng kinh tế Đại hàn dân quốc Có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội, q trình hình thành phát triển SMEs Hàn Quốc chắn đem lại nhiều học kinh nghiệm quý báu công phát triển SMEs Việt Nam Xuất phát từ ý nghĩa đó, người viết chọn đề tài “Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Hàn Quốc học rút cho Việt Nam” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp với hi vọng cơng trình nghiên cứu chung góp phần xây dựng giải pháp hỗ trợ hiệu cho hoạt động SMEs nước Mục tiêu nghiên cứu khóa luận Trên sở tìm hiểu sở lý luận SMEs thực trạng phát triển SMEs Hàn Quốc, rút học kinh nghiệm Việt Nam từ đề xuất vài giải pháp nhằm phát triển khu vực SMEs đất nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu khoá luận: - Đối tượng nghiên cứu khóa luận tình hình phát triển SMEs Hàn Quốc, sách mà Chính phủ nước áp dụng SMEs thực trạng phát triển SMEs Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: thực trạng phát triển SMEs Hàn Quốc từ thập niên 70 đến sơ lược thực trạng phát triển SMEs Việt Nam năm gần Phƣơng pháp nghiên cứu khoá luận: Khoá luận sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với vật lịch sử làm sở nghiên cứu, đồng thời áp dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu tổng hợp số liệu bàn - Phương pháp đối chiếu so sánh - Phương pháp diễn giải, quy nạp - Phương pháp phân tích tổng hợp Kết cấu khố luận: Ngồi lời mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận chia thành chương sau: Chương I Lý luận chung doanh nghiệp nhỏ vừa Chương II Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Hàn Quốc Chương III Bài học rút từ kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Hàn Quốc Việt Nam vay nhằm mở rộng đầu tư tín dụng nâng cao lực sử dụng công nghệ NHTM khách hàng - Linh hoạt hình thức cho vay có đảm bảo: Năng lực SMEs thường lớn so với tài sản thực có họ Do đó, muốn mở rộng tín dụng đồng thời tạo hướng cho doanh nghiệp, ngân hàng cần mạnh dạn áp dụng hình thức cho vay đảm bảo hàng hố, dịch vụ Ngân hàng giải cho vay vào tính khả thi phương án sản xuất kinh doanh khả cạnh trang sản phẩm thị trường Tài sản bảo đảm tiền vay phương tiện cuối cùng, nguồn trả nợ rủi ro xảy ra, ngân hàng cần linh hoạt áp dụng hình thức chấp, tín chấp, bão lãnh… cho phù hợp - Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng cho vay SMEs: Chất lượng hiệu tín dụng phụ thuộc phần lớn vào trình độ cán tín dụng ngân hàng Vì vậy, trình độ cán tín dụng phải chuẩn hố, khơng ngừng nâng cao Ngân hàng phải có nhiều chương trình đào tạo nhiều hình thức: bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, tổ chức tập huấn, thi tình huống, đặc biệt trình độ thẩm định dự án, phương án vay vốn, lựa chọn khách hàng, vận dụng chế độ thể lệ tín dụng ban hành Đội ngũ cán thẩm định phải gồm người am hiểu chuyên ngành, có kinh nghiệm tư vấn dự án, phương án sản xuất kinh doanh cho SMEs Mặt khác, ngân hàng phải có chương trình phối, kết hợp chặt chẽ với bên liên quan (ngồi ngân hàng) để thẩm định xác dự án trước cho vay - Thực sách khách hàng đặc biệt SMEs: Đổi phải tạo điều kiện để phục vụ khách hàng nhanh hơn, chất lượng hơn, giúp khách hàng cạnh tranh lành mạnh, qua thu hút nhiều khách hàng có uy tín đến giao dịch, mở rộng thị phần tín dụng ngân hàng Ngân hàng phải thường xuyên phân loại khách hàng- doanh nghiệp theo tiêu chí định để có sách ưu đãi định SMEs Những doanh nghiệp có uy tín, có quan hệ tín dụng thường xuyên, trả nợ gốc lãi hạn phải hưởng ưu đãi giảm lãi suất tiền vay, tăng lãi suất tiền gửi, giảm phí dịch vụ - Đẩy nhanh việc thành lập vận hành quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương, giúp SMEs vay vốn gặp khó khăn tài sản chấp Quỹ bảo lãnh tín dụng cho khoản vay ngắn hạn , trung hạn dài hạn dự án kinh doanh có hiệu Về phương án huy động vốn cho quỹ, kinh nghiệm Hàn Quốc cho thấy phần lớn quỹ bảo lãnh tín dụng có tỷ lệ định từ ngân sách Nhà nước, số lại huy động từ ngân hàng nguồn tài khác.Trong trường hợp cụ thể nước ta nay, Chính phủ nên cân nhắc bố trí phần vốn hoạt động quỹ từ ngân sách Nhà nước phần cịn lại huy từ nguồn vốn tổ chức nước IMF, UNDP, - Mở rộng hình thức tín dụng th mua: Mở rộng hình thức tín dụng th mua giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp khắc phục khó khăn vốn để đầu tư đổi cơng nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh.Với hình thức ngân hàng thương mại tháo gỡ tình trạng “đóng băng” vốn đảm bảo an tồn hình thức chấp tài sản Tín dụng th mua loại hình tín dụng trung gian dài hạn, người có nhu cầu vay vốn khơng nhận tiền mua sắm thiết bị, tài sản cho mà nhận trực tiếp tài sản cho phù hợp với nhu cầu sử dụng Người thuê toán tiền thiết bị theo phương thức trả dần sau thời gian sử dụng định mua lại tài sản - Thị trường hố khoản nợ: Hiện SMEs chiếm dụng vốn lẫn nhiều khiến cho doanh nghiệp rơi vào tình trạng thiếu vốn giả tạo Nhiều ngân hàng thương mại phải đeo đẳng khoản nợ cho vay mà cách thu hồi vốn trước ngày đáo hạn hoạc hạn.Việc thị trường hoá khoản nợ thực chất giúp cho SMEs khỏi tình trạng thiếu vốn bị chiếm dụng Thương phiếu dùng để ghi giá trị khoản nợ coi cơng cụ tín dụng thương mại có tác dụng làm lưu động hoá khoản nợ nhiều nước giới Ở Việt Nam, hầu hết SMEs xa lạ với thương phiếu chưa có thói quen sử dụng cơng cụ toán vay nợ hoạt động kinh doanh Trong tương lai, cần đẩy mạnh việc sử dụng công cụ để giúp doanh nghiệp khỏi tình trạng thiếu vốn bị chiếm dụng - Tạo “sân chơi bình đẳng” để tất hình doanh nghiệp tuân thủ thể lệ tín dụng hưởng ưu đãi điều kiện tín dụng Nhà nước Về vấn đề này, điều quan trọng mà khủng hoảng tài nước Đơng Nam Á chứng minh cách sinh động phải đảm bảo để tất khoản tín dụng thực cở sở phân tích tài khơng phải định trị, bao gồm vốn vay cho SMEs Ngồi ra, ngân hàng tư vấn cho SMEs cách thức xây dựng thực kế hoạch kinh doanh khả thi, quản lý tốt đồng vốn Lúc ngân hàng thực trở thành người bạn đồng hành chia sẻ khó khăn với SMEs nhằm xố bỏ tình trạng ngân hàng không giải ngân SMEs tình trạng thiếu vốn 2.7 Xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp Khác với Mỹ, châu Âu Nhật Bản có nhiều thập niên kinh nghiệm xây dựng quản lý thương hiệu, công ty Hàn Quốc coi thương hiệu lĩnh vực tương đối mẻ Tuy nhiên, nhận thức thương hiệu Hàn Quốc tiến dần qua ba giai đoạn Trong giai đoạn đầu, doanh nghiệp coi thương hiệu tên gọi sản phẩm Quan niệm khơng hồn tồn sai tên doanh nghiệp, tên sản phẩm tự chúng quan trọng; dĩ nhiên thương hiệu không tên Giai đoạn thứ hai doanh nghiệp có ý thức thương hiệu sắc Đây lúc cơng ty bắt đầu đánh giá cao ý nghĩa thương hiệu; bắt đầu th mướn cơng ty tư vấn văn hóa doanh nghiệp thiết kế thương hiệu xây dựng quan niệm thương hiệu cho Và giai đoạn cuối việc chấp nhận thương hiệu tài sản chủ yếu doanh nghiệp Khái niệm “vốn thương hiệu” có nghĩa thương hiệu có giá trị quy thành tiền, phải coi trọng thứ khác bảng cân đối tài sản công ty 21 Như vậy, rõ ràng nhận thức vai trò ý nghĩa việc xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp Hàn Quốc có bước phát triển rõ rệt Noi theo gương đó, SMEs Việt Nam cần quan tâm, trọng đến vấn đề Để xây dựng phát triển thương hiệu: 21 Thời báo Kinh tế Sài Gòn (22/04/2008), Xây dựng thương hiệu: Kinh nghiệm Hàn Quốc Một là, doanh nghiệp phải phát triển sáng tạo nhãn hiệu Các doanh nghiệp cần trao việc hoạch định chiến lược sáng tạo nhãn hiệu cho chuyên gia nhằm mục đích biến thành người thẩm định, sử dụng dịch vụ tư vấn như: tư vấn sáng tạo phát triển nhãn hiệu, tư vấn pháp lý, tư vấn kinh doanh hoạch định chiến lược, tư vấn quảng cáo truyền thông, giám sát nhà cung cấp dịch vụ tư vấn Việc sử dụng dịch vụ đưa lại điều tốt cho doanh nghiệp Hai là, xây dựng thương hiệu phải khơi dậy cảm xúc khách hàng Để xây dựng thương hiệu khách hàng tin cậy doanh nghiệp cần phải hiểu rõ người hách hàng hết,và ln lấy hài lịng khách hàng làm trọng tâm cho hoạt động Ba là, doanh nghiệp phải coi thương hiệu công cụ bảo vệ lợi ích Để làm điều này, trước tiên phải mở rộng thương hiệu cách sử dụng thương hiệu thành danh sản phẩm cho loại sản phẩm khác có chung kỹ năng, tạo sản phẩm bổ sung cho sản phẩm có để làm tăng hài lịng mức độ cảm nhận khách hàng mục tiêu với sản phẩm Bốn là, nâng cao nhận thức bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Các doanh nghiệp cần nhận thức chủ thể quan hệ sở hữu trí tuệ Các nhãn hiệu, kiểu đáng hàng hóa xuất tài sản doanh nghiệp Do vậy, việc đăng ký sở hữu công nghiệp, đăng ký độc quyền nhãn hiệu hàng hóa, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thương hiệu thị trường mà doanh nghiệp có chiến lược đầu tư kinh doanh cần thiết 2.8 Tăng cường mối quan hệ hợp tác SMEs với SMEs với doanh nghiệp lớn Kinh nghiệm phát triển SMEs nhiều quốc gia mà đặc biệt Hàn Quốc, nơi mà tập đoàn kinh tế lớn (Chaebols) đóng vai trị “đầu tầu” kinh tế cho thấy với xuất phát điểm thấp, lực cạnh tranh không cao, SMEs chắn không đủ khả chống chọi lại với doanh nghiệp lớn, cơng ty xun quốc gia (TNC) Vì muốn tồn phải tăng cường mối liên kết kinh tế Phải chọn cách chạy tiếp sức không nên mạnh chạy Việc doanh nghiệp hạng bắt tay với nhau, tạo thành mạng lưới liên kết kinh tế chặt chẽ cho phép doanh nghiệp chia sẻ với yếu tố đầu vào lao động, máy móc, nhà xưởng, nguyên liệu, linh phụ kiện Nhờ chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thành viên cắt giảm, lực sản xuất nhờ tăng lên, cho phép đáp ứng đơn hàng giá trị lớn Từ phía khách hàng, doanh nghiệp nước ngồi muốn tìm đặt đơn hàng Việt Nam thường gặp nhiều khó khăn tiếp xúc với doanh nghiệp Tuy nhiên, điều trở nên dễ dàng có mạng lưới liên kết thông tin (information cluster) Cụ thể, xí nghiệp liên kết chặt chẽ với tạo thành đầu mối cung cấp thông tin chung giúp khách hàng, bên trung gian thương mại nước ngồi dễ dàng tiếp cận với doanh nghiệp sản xuất Ngoài ra, xét góc độ tổng thể kinh tế, liên kết kinh doanh đầu vào, đầu liên kết ngành làm giảm đáng kể chi phí vận chuyển, tăng khả cạnh tranh cho nhóm hàng hố địa phương Để liên kết tốt cần phải tập hợp lại vào tổ chức kinh doanh, chẳng hạn hiệp hội ngành hàng hay hiệp hội theo vùng lãnh thổ để phối hợp hoạt động Và để nâng cao vai trò hiệu hoạt độn hiệp hội, đòi hỏi doanh nghiệp thành viên phải nâng cao nhận thức, tích cực tham gia xây dựng điều hành hiệp hội mà tham gia Ngồi để mở rộng mối liên kết kinh tế, SMEs địa bàn tỉnh, thành phố nên chủ động tham gia hợp tác với doanh nghiệp lớn thuộc thành phần kinh tế khác Kinh nghiệm Hàn Quốc nhiều quốc gia khác cho thấy doanh nghiệp lớn SMEs có mối quan hệ cộng sinh cạnh tranh để tiêu diệt lẫn Daonh nghiệp nhỏ làm thầu phụ cho doanh nghiệp lớn, cịn doanh nghiệp lớn giúp doanh nghiệp nhỏ hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp, chiến lược sản phẩm, đào tạo nhân sự, công nghệ Việc liên kết doanh nghiệp làm tăng sức cạnh tranh tất doanh nghiệp làm tăng có hội tồn thành công doanh nghiệp KẾT LUẬN Ngày nay, hầu hết quốc gia từ kinh tế phát triển mạnh Mỹ, Đức, Nhật Bản, EU kinh tế công nghiệp Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore đến nước phát triển Thái Lan, Malaysia, Ấn Độ số quốc gia Châu Phí khác đồng ý với quan điểm cho SMEs đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Vai trò khơng thể đóng góp khu vực SMEs vào tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động mà khẳng định thơng qua vai trị thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, lực lượng bổ sung quan trọng cho lỗ hổng kinh tế, với vai trò doanh nghiệp vệ tinh góp phần doanh nghiệp lớn đưa kinh tế quốc dân ngày lớn mạnh trường quốc tế Ở Hàn Quốc, loại hình SMEs bắt đầu quan tâm phát triển từ năm 1970 kỷ XX Mặc dù đời hồn cảnh kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, q trình hình thành phát triển SMEs Hàn Quốc thu nhiều thành cơng lớn, đóng góp đáng kể cho nghiệp cơng nghiệp hóa quốc gia Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, SMEs Hàn Quốc tồn nhiều nhược điểm chưa thể khắc phục Đối với Việt Nam, năm 2008 năm thứ hai kể từ Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO Từ đây, kinh tế nước ta thực bắt đầu hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Học hỏi kinh nghiệm quốc gia nhằm tìm phương hướng phát triển đắn phù hợp cho tất loại hình doanh nghiệp, có SMEs mối quan tâm hàng đầu Đảng, Nhà nước Việt Nam Song khác biệt định điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế- xã hội khiến khơng thể rập khn mơ hình phát triển doanh nghiệp nước nói chung Hàn Quốc nói riêng, mà phải nghiên cứu, cân nhắc đánh giá kinh nghiệm họ để từ tìm hướng mình, xây dựng mơ hình phát triển SMEs mang màu sắc riêng đất nước 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt Ban nghiên cứu Hàn Quốc học (2002), Sách dịch Kinh tế Hàn Quốc trỗi dậy, Nhà xuất Thống kê Lê xuân Bá, Nguyễn Hữu Thắng, Trần Kim Hào (2006), Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia Phạm Văn Hồng (2007), Luận án tiến sỹ Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trình hội nhập quốc tế Phan Trọng Phức (2007), Sách chuyên khảo Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam (VCCI) (2008), Dự thảo báo cáo Doanh nghiệp Việt Nam 2007, Nhà xuất Chính trị quốc gia Phịng Công nghiệp Thương mại Việt Nam (VCCI) (2007), Báo cáo Doanh nghiệp Việt Nam 2006, Nhà xuất Chính trị quốc gia Trần Lan Hương, Viện Kinh tế Thế giới (2002), Xí nghiệp vừa nhỏ khủng hoảng kinh tế Hàn Quốc, Tạp chí vấn đề kinh tế giới Số (78)2002 Trịnh Trọng Nghĩa (2008), Kinh tế Hàn Quốc thời tổng thống Rơ Mu Hiên, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, Số 3(85)- Tháng 3/2008 Viện Konard Adenauer (2005), Vai trò SMEs kinh tế, kinh nghiệm nước quốc tế, Nhà xuất Thế Giới 10 Vũ Phương Thảo, Nguyễn Chí Long (2005), Hiệu sách tín dụng Chính phủ Hàn Quốc thời kỳ cơng nghiệp hóa, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Số 322- Tháng 3/2005 Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Anh APEC SME Innovation Center (2006), Member Economy’s Profile of SME Innovation Policies in APEC 101 Chris Hall, Charles Harvie (2003), A comparison of the performance of SMEs in Korea and Taiwan; policy implications for turbulent times, Hosted by University of Ballarat, Ballarat, Australia Gary Gregory, Charles Harvie, and Hyun-Hoon Lee, University of Wollongong (2002), Korean SMEs in the Wake of the Financial Crisis: Strategies, Constraints, and Performance in a Global Economy Jeffrey B Nugent and Seung-Jae Yhee (2001), Small and Medium Enterprises in Korea: Achievements, Constraints and Policy Issues, World Bank Institute Linsu Kim, Jeffrey B Nugent, The World Bank, Policy Research Department, Finance and Private SeCtor Development Divison (1994), The Republic of Korea’s Small and Medium-Size Enterprises and Their Support Systems Park Yong-pyung, Chin Yong-ju (2006), The Services of Korea Credit Guarantee Fund Sunyang Chung, Industrial Bank of Korea (IBK) (2005), Korean innovation policies for small and medium-sized enterprises Sunyang Chung (1999), Korean innovation policies for small and medium-sized enterprise Danh mục websites tham khảo Cục quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa Hàn Quốc- Website: http://www.smba.go.kr/main/english/index.jsp Liên đoàn doanh nghiệp nhỏ vừa Hàn Quốc- Website: http://www.kfsb.or.kr/english/ Tổng cục thống kê Hàn Quốc- Website: http://www.nso.go.kr/eng2006/emain/index.html Đài KBS- Website: http://world.kbs.co.kr/vietnamese/ Đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam- Website: http://www.hanquocngaynay.com/ Cục phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam- Website: www.business.gov.vn/ PHỤ LỤC Bảng 1.1 Tiêu chuẩn xác định SMEs Đài Loan qua thời kỳ Tổng vốn, Tổng giá trị tài sản, Doanh thu ( triệu NT$) Số lao động thường xuyên (triệu người) Ngành Sản xuất cơng nghiệp xây dựng Khai khống Thời kỳ Tháng - Tổng vốn: < 9/ 1967 - Số lao động thường xuyên:

Ngày đăng: 04/05/2021, 19:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban nghiên cứu Hàn Quốc học (2002), Sách dịch Kinh tế Hàn Quốc đang trỗi dậy, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Hàn Quốc đangtrỗi dậy
Tác giả: Ban nghiên cứu Hàn Quốc học
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2002
2. . Lê xuân Bá, Nguyễn Hữu Thắng, Trần Kim Hào (2006), Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp nhỏvà vừa của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Lê xuân Bá, Nguyễn Hữu Thắng, Trần Kim Hào
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trịquốc gia
Năm: 2006
4. Phan Trọng Phức (2007), Sách chuyên khảo Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranhcủa các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Tác giả: Phan Trọng Phức
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2007
5. Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI) (2008), Dự thảo báo cáo Doanh nghiệp Việt Nam 2007, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo báocáo Doanh nghiệp Việt Nam 2007
Tác giả: Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI)
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2008
6. Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI) (2007), Báo cáo Doanh nghiệp Việt Nam 2006, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáoDoanh nghiệp Việt Nam 2006
Tác giả: Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI)
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2007
7. Trần Lan Hương, Viện Kinh tế Thế giới (2002), Xí nghiệp vừa và nhỏ trong khủng hoảng kinh tế ở Hàn Quốc, Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới Số 4 (78)2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xí nghiệp vừa và nhỏ trongkhủng hoảng kinh tế ở Hàn Quốc
Tác giả: Trần Lan Hương, Viện Kinh tế Thế giới
Năm: 2002
8. Trịnh Trọng Nghĩa (2008), Kinh tế Hàn Quốc dưới thời tổng thống Rô Mu Hiên, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số 3(85)- Tháng 3/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Hàn Quốc dưới thời tổng thống Rô MuHiên
Tác giả: Trịnh Trọng Nghĩa
Năm: 2008
9. Viện Konard Adenauer (2005), Vai trò của SMEs trong nền kinh tế, kinh nghiệm trong nước và quốc tế, Nhà xuất bản Thế Giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của SMEs trong nền kinh tế, kinhnghiệm trong nước và quốc tế
Tác giả: Viện Konard Adenauer
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế Giới
Năm: 2005
10. Vũ Phương Thảo, Nguyễn Chí Long (2005), Hiệu quả của chính sách tín dụng của Chính phủ Hàn Quốc trong thời kỳ công nghiệp hóa, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Số 322- Tháng 3/2005.Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả của chính sách tíndụng của Chính phủ Hàn Quốc trong thời kỳ công nghiệp hóa
Tác giả: Vũ Phương Thảo, Nguyễn Chí Long
Năm: 2005
2. Chris Hall, Charles Harvie (2003), A comparison of the performance of SMEs in Korea and Taiwan; policy implications for turbulent times, Hosted by University of Ballarat, Ballarat, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: A comparison of the performance ofSMEs in Korea and Taiwan; policy implications for turbulent times
Tác giả: Chris Hall, Charles Harvie
Năm: 2003
3. Gary Gregory, Charles Harvie, and Hyun-Hoon Lee, University of Wollongong (2002), Korean SMEs in the Wake of the Financial Crisis: Strategies, Constraints, and Performance in a Global Economy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gary Gregory, Charles Harvie, and Hyun-Hoon Lee, University ofWollongong (2002)
Tác giả: Gary Gregory, Charles Harvie, and Hyun-Hoon Lee, University of Wollongong
Năm: 2002
4. Jeffrey B. Nugent and Seung-Jae Yhee (2001), Small and Medium Enterprises in Korea: Achievements, Constraints and Policy Issues, World Bank Institute Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jeffrey B. Nugent and Seung-Jae Yhee (2001), "Small and MediumEnterprises in Korea: Achievements, Constraints and Policy Issues
Tác giả: Jeffrey B. Nugent and Seung-Jae Yhee
Năm: 2001
5. Linsu Kim, Jeffrey B. Nugent, The World Bank, Policy Research Department, Finance and Private SeCtor Development Divison (1994), The Republic of Korea’s Small and Medium-Size Enterprises and Their Support Systems Sách, tạp chí
Tiêu đề: Linsu Kim, Jeffrey B. Nugent, The World Bank, Policy ResearchDepartment, Finance and Private SeCtor Development Divison (1994), "The Republicof Korea’s Small and Medium-Size Enterprises and Their Support System
Tác giả: Linsu Kim, Jeffrey B. Nugent, The World Bank, Policy Research Department, Finance and Private SeCtor Development Divison
Năm: 1994
6. Park Yong-pyung, Chin Yong-ju (2006), The Services of Korea Credit Guarantee Fund Sách, tạp chí
Tiêu đề: Park Yong-pyung, Chin Yong-ju (2006)
Tác giả: Park Yong-pyung, Chin Yong-ju
Năm: 2006
8. Sunyang Chung (1999), Korean innovation policies for small and medium-sized enterprise.Danh mục các websites tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Korean innovation policies for small andmedium-sized enterprise
Tác giả: Sunyang Chung
Năm: 1999
1. Cục quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa Hàn Quốc- Website:http://www.smba.go.kr/main/english/index.jsp Link
2. Liên đoàn doanh nghiệp nhỏ và vừa Hàn Quốc- Website:http://www.kfsb.or.kr/english/ Link
3. Tổng cục thống kê Hàn Quốc- Website: http://www.nso.go.kr/eng2006/emain/index.html Link
5. Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam- Website:http://www.hanquocngaynay.com/ Link
3. Phạm Văn Hồng (2007), Luận án tiến sỹ Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w