LUẬN văn KINH tế THƯƠNG mại (HOÀN CHỈNH) chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của nhật và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

125 14 0
LUẬN văn KINH tế THƯƠNG mại (HOÀN CHỈNH) chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của nhật và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NHẬT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Sinh viên thực Lớp Khoá Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : ĐỖ THỊ THANH HƢƠNG : NHẬT : K41F - KTNT : PGS.TS VŨ SĨ TUẤN HÀ NỘI, 11/ 2006 Đỗ Thị Thanh Hương Lớp: Nhật – K41 - KTNT Khố luận tốt nghiệp MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ I Những vấn đề chung doanh nghiệp vừa nhỏ Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) Phân loại 10 2.1 Tiêu chí phân loại 10 2.2 Các yếu tố tác động đến phân loại 10 2.2.1 Trình độ phát triển kinh tế xã hội nước 10 2.2.2 Giai đoạn phát triển kinh tế 11 2.2.3 Ngành nghề doanh nghiệp 11 2.3 Cách phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ số nước giới 12 2.4 Các cách phân loại Việt Nam .16 Những ưu hạn chế SME 18 3.1 Ưu SME 18 3.1.1 SME tạo lập dễ dàng, hoạt động hiệu với chi phí cố định thấp 18 3.1.2 SME động, dễ thích ứng với thay đổi thị trường 18 3.1.3 SME dễ thu hút vốn đầu tư dân tận dụng nguồn lực địa phương 19 3.2 Hạn chế 19 3.2.1 Khả tài hạn chế 19 3.2.2 Bất lợi mua nguyên vật liệu, máy móc thiết bị tiếp cận thơng tin .19 3.2.3 Hạn chế trình độ quản lý tay nghề người lao động 20 3.2.4 Hạn chế khả cạnh tranh thị trường 20 Vai trò SME 21 4.1 Đóng góp khơng nhỏ vào GDP 21 4.2 Làm cho kinh tế động, hiệu 22 4.3 Góp phần tạo lập phát triển cân chuyển dịch cấu kinh tế 24 4.4 Tạo việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp, nâng cao thu nhập người dân, ổn định xã hội 24 4.5 Hỗ trợ doanh nghiệp quy mô lớn, sở hình thành doanh nghiệp, tập đồn kinh tế lớn trình phát triển kinh tế thị trường 25 4.6 Đào tạo, phát triển đội ngũ doanh nhân giỏi 26 4.7 Thúc đẩy phát triển công nghệ 26 II Những vấn đề chung sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 27 Các chế, sách hỗ trợ phát triển SME nước giới 27 1.1 Tạo khung khổ pháp lý khuyến khích SME 27 1.2 Các chiến lược phát triển sách hỗ trợ SME 28 1.3 Thành lập quan chuyên trách quản lý nhà nước SME 29 1.4 Khuyến khích thành lập tổ chức hỗ trợ hiệp hội SME 30 Đỗ Thị Thanh Hương Lớp: Nhật – K41 - KTNT Khố luận tốt nghiệp Vai trị sách phát triển SME 32 2.1 Vai trị sách hỗ trợ SME 32 2.2 Vai trị sách hỗ trợ SME Nhà nước xã hội 32 Chương II 34 Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật 34 I Trƣớc năm 1954 34 Từ năm 1945 trở trước 34 Thời kỳ phục hồi kinh tế (1945 – 1954) 35 2.1 Đặc điểm kinh tế 35 2.2 Các biện pháp hỗ trợ SME 37 2.2.1 Thành lập tổ chức hỗ trợ hiệp hội SME 37 2.2.2 Ban hành Luật chống độc quyền 38 2.2.3 Hỗ trợ vốn 39 2.2.4 Hướng dẫn, tư vấn quản lý .41 2.2.5 Hỗ trợ thuế 42 II.Thời kỳ tăng trƣởng kinh tế (1955-1984) 43 1.Thời kỳ tăng trưởng kinh tế cao ( 1955-1973) 43 1.1.Đặc điểm kinh tế 43 1.2 Các biện pháp hỗ trợ SME 47 1.2.1 Ban hành luật tổ chức hiệp hội SME .47 1.2.2 Hỗ trợ SME làm thầu phụ 48 1.2.3 Hỗ trợ kinh doanh 49 1.2.4.Hỗ trợ phát triển cơng nghệ, đại hố SME .50 1.2.5 Ban hành Luật SME .51 2.Thời kì tăng trưởng ổn định (1974 -1984) 53 2.1 Đặc điểm kinh tế 53 2.2 Các biện pháp hỗ trợ SME 56 2.2.1 Hỗ trợ khoa học công nghệ, đầu tư phát triển theo chiều sâu 56 2.2.2 Khuyến khích đầu tư nước ngồi .57 2.2.3.Phát triển SME lĩnh vực dịch vụ 59 III Thời kì điều chỉnh cấu kinh tế ( từ năm 1985 đến nay) 60 Đặc điểm kinh tế 60 Các biện pháp hỗ trợ SME 62 2.1 Hỗ trợ SME chuyển đổi ngành kinh doanh 62 2.2 Sửa đổi Luật SME 63 2.3 Hỗ trợ thành lập doanh nghiệp mới, đổi kinh doanh kinh doanh mạo hiểm 64 2.4 Hỗ trợ SME thích nghi với biến động kinh tế, xã hội 68 2.5 Các biện pháp khác 69 IV Đánh giá 70 Ưu điểm 70 Nhược điểm 71 Chương III .73 Bài học kinh nghiệm từ sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Việt Nam 73 Đỗ Thị Thanh Hương Lớp: Nhật – K41 - KTNT Khoá luận tốt nghiệp I Những tƣơng đồng khác biệt Nhật Bản Việt Nam 73 1.Tương đồng .73 1.1 Về điều kiện tự nhiên, dân số 73 1.1.1 Về điều kiện tự nhiên .73 1.1.2 Về dân số 74 1.2.Về trị, văn hoá, xã hội 74 1.2.1.Về văn hóa .74 1.2.2.Về xã hội 75 1.3.Về kinh tế 76 1.3.1.Về khởi điểm xây dựng kinh tế sau chiến tranh .76 1.3.2.Về môi trường phát triển thời kỳ tăng trưởng nhanh .76 1.3.3.Về động lực phát triển kinh tế 77 2.Khác biệt 78 2.1 Về điều kiện tự nhiên, dân số 78 2.1.1.Về điều kiện tự nhiên .78 2.1.2.Về dân số 79 2.2 Về trị, văn hố, xã hội 79 2.2.1.Về chế độ trị 79 2.2.2.Về văn hoá, xã hội 79 2.3.Về kinh tế 79 2.3.1.Về khởi điểm xây dựng kinh tế sau chiến tranh .79 2.3.2.Về môi trường phát triển thời kỳ tăng trưởng nhanh .80 2.3.3.Về động lực phát triển kinh tế 80 II Những học kinh nghiệm từ sách phát triển SME Nhật Việt Nam 83 1.Nhận thức sâu sắc vai trò SME kinh tế 83 2.Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động SME 83 3.Hỗ trợ SME phát huy nội lực, nâng cao lực cạnh tranh 86 3.1 Hệ thống biện pháp hỗ trợ vốn phong phú 87 3.2 Hỗ trợ thúc đẩy nâng cao trình độ kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin 88 3.3 Hỗ trợ đầu tư phát triển nguồn nhân lực 90 3.4 Xây dựng hệ thống tư vấn, đào tạo nâng cao lực kinh doanh nước 91 4.Khuyến khích hình thành liên kết kinh tế 92 5.Thực có hiệu sách ban hành 93 III Một số biện pháp hồn thiện sách phát triển SME Việt Nam 94 1.Đổi nhận thức, quan điểm định hướng SME bối cảnh .94 2.Tạo môi trường thuận lợi cho SME 95 2.1 Xây dựng môi trường pháp lý đồng 95 2.2 Cải thiện môi trường kinh doanh 96 2.3 Tạo môi trường tâm lý xã hội tích cực 96 3.Nâng cao khả cạnh tranh SME điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 97 Đỗ Thị Thanh Hương Lớp: Nhật – K41 - KTNT Khoá luận tốt nghiệp 3.1 Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn 97 3.2 Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp 97 3.3 Hỗ trợ công nghệ 98 3.4 Hỗ trợ cung cấp thông tin cho doanh nghiệp 98 3.5 Phát triển thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh SME 99 4.Khuyến khích hình thành tăng cường mối liên kết doanh nghiệp, ngân hàng, tổ chức tư vấn … 100 5.Đẩy mạnh công tác theo dõi, kiểm tra tình hình thực 101 Kết luận 102 Đỗ Thị Thanh Hương Lớp: Nhật – K41 - KTNT LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ năm 1986, Việt Nam thực đổi kinh tế-xã hội, với chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, thừa nhận tồn lâu dài hình thức sở hữu khác nhau, thời kỳ mở cho loại hình doanh nghiệp Trong khơng thể khơng kể đến phát triển vượt bậc doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) Từ đến nay, doanh nghiệp góp phần quan trọng việc tạo thêm nhiều việc làm mới, giải khó khăn sản phẩm hàng hóa dịch vụ thị trường, đóng góp nguồn thu cho ngân sách Nhà nước mặt hàng xuất thu ngoại tệ Mới đây, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng nhận định “Nhà nước định hướng, tạo môi trường để doanh nghiệp phát triển hoạt động có hiệu theo chế thị trường Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X) Có thể nói doanh nghiệp vừa nhỏ có vai trị ngày quan trọng phát triển kinh tế Đặc biệt với q trình tồn cầu hố, khu vực hoá phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật tăng trưởng nhảy vọt thương mại quốc tế, vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ trở nên quan trọng Tuy nhiên, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ gặp nhiều khó khăn trở ngại Đó khơng khó khăn chủ quan thân doanh nghiệp trình phát triển mà cịn có vấn đề thuộc chế sách Tại Nhật Bản, quốc gia có điều kiện tự nhiên, trị xã hội có nhiều nét tương đồng với Việt Nam, SME giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế Nhật Kết thúc chiến tranh giới thứ II, bị bại trận thiệt hại nặng nề người của, Nhật Bản trả khoản bồi thường chiến tranh lớn Trong hoàn cảnh thế, nguyên nhân giúp cho Nhật phục hồi có bước phát triển thần kỳ tham gia phát triển không ngừng SME Sự phát triển SME có phần khơng nhỏ nhờ sách hỗ trợ phủ Nhật Trong giai đoạn phát triển, phủ có sách phù hợp với đặc điểm kinh tế Vậy Nhật Bản có sách hỗ trợ SME để góp phần vào phát triển đất nước? Có lẽ học kinh nghiệm từ việc ban hành đến thực sách phát triển SME Nhật trở nên hữu ích cho Việt Nam Do vậy, em lựa chọn đề tài “Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật học kinh nghiệm Việt Nam” Hy vọng từ tìm học từ kinh nghiệm phát triển SME Nhật để đề xuất số biện pháp nhằm phát triển SME Việt Nam Mục đích nghiên cứu Khoá luận tập trung nghiên cứu, đánh giá sách phát triển SME phủ Nhật giai đoạn phát triển kinh tế sau chiến tranh Phân tích điểm giống khác Việt Nam Nhật Bản Trên sở đó, rút học kinh nghiệm đề xuất biện pháp nhằm hồn thiện sách phát triển SME Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khố luận quy định liên quan đến sách phát triển SME Nhật giai đoạn sau chiến tranh giới thứ II Phạm vi nghiên cứu sách phát triển SME Nhật giai đoạn phát triển sau chiến tranh giới thứ II đến Tuy nhiên với phương pháp luận nghiên cứu khoa học chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, khoá luận nghiên cứu giới hạn cần thiết vấn đề, lĩnh vực liên quan khác nhằm làm rõ mục tiêu nghiên cứu đặt Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa lý luận quan điểm theo định hướng phát triển kinh tế, nâng cao hoạt động kinh doanh SME Đảng Nhà nước Việt Nam Khoá luận sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu thu thập, phân tích, diễn giải, quy nạp, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu… Kết cấu khố luận Ngồi phần Mục lục, Lời nói đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, khố luận gồm có ba chương: Chương I Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Chương II Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Chương III Bài học kinh nghiệm từ sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Việt Nam Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, em nhận động viên, khích lệ từ nhiều phía Trước hết, em xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể thầy giáo Trường Đại học Ngoại thương Khố luận khơng nỗ lực thân em mà cịn thành trình học tập, nghiên cứu năm trường bảo, dìu dắt giúp đỡ thầy cô Đặc biệt, em xin dành lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn- PGSTiến sĩ Vũ Sĩ Tuấn Sự giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy động lực vơ quan trọng để em hồn thành khố luận Tìm hiểu sách phát triển SME Nhật điều kiện tài liệu thời gian có hạn, kinh nghiệm khả thân cịn hạn chế, khố luận em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong muốn nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Trong kinh tế, doanh nghiệp vừa nhỏ đóng vai trò quan trọng mà quốc gia muốn phát triển phải đẩy mạnh hoạt động loại hình doanh nghiệp Vậy doanh nghiệp vừa nhỏ gì? Loại hình doanh nghiệp có đặc điểm vai trị nào? Vì cần phải hỗ trợ doanh nghiệp này?…Câu trả lời cho câu hỏi nội dung đề cập đến chương I I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) Trong thời gian gần đây, cụm từ SME trở nên phổ biến quen thuộc Mặc dù có cách nói khác nơi, “doanh nghiệp vừa nhỏ” hay “doanh nghiệp nhỏ vừa” dùng để đối tượng doanh nghiệp kinh tế Loại hình doanh nghiệp xếp loại theo tiêu chí định thường dựa vào quy mô sản xuất doanh nghiệp Điểm khác biệt khái niệm SME nước việc chọn tiêu thức đánh giá quy mơ doanh nghiệp lượng hố tiêu thức thông qua tiêu chuẩn cụ thể Mặc dù có khác biệt định nước qui định tiêu thức phân loại SME , song khái niệm chung SME có nội dung sau: SME sở sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân kinh doanh mục đích lợi nhuận, có qui mơ doanh nghiệp giới hạn định tính theo tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu thời kì theo qui định quốc gia.[6.8] 2.2 Cải thiện môi trường kinh doanh Không tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi nước, điều kiện hội nhập kinh tế mạnh mẽ nhà nước cần có biện pháp thích hợp để SME hoạt động thuận lợi thị trường nước Để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, quan ngoại giao thương vụ Việt Nam nước cần đóng vai trị tích cực việc cung cấp thông tin pháp luật, thị trường, thị hiếu, yêu cầu chất lượng sản phẩm, điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm nước giúp SME nước thu thập đầy đủ thơng tin, từ xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường hiệu Các quan đại diện Việt Nam nước cần đẩy mạnh hoạt động phối hợp với SME nước tổ chức chiến dịch quảng cáo, triển lãm hàng Việt Nam nước ngồi Vì nay, hầu hết chương trình xúc tiến thương mại, đầu tư, tham gia hội chợ nước Nhà nước tổ chức doanh nghiệp lớn Nhà nước ln đối tượng ưu tiên trước, “phần lại” dành cho doanh nghiệp tư nhân…Bên cạnh cịn có phân biệt doanh nghiệp trung tâm kinh tế Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh với doanh nghiệp địa phương, hội tiếp cận chương trình xúc tiến thương mại Nhà nước chênh lệch doanh nghiệp Nhà nước cần hỗ trợ mạnh để nâng cao lực mạng lưới xúc tiến thương mại, hỗ trợ đại diện thương vụ nước nhằm tăng cường lực cho tổ chức xúc tiến thương mại hoạt động phát triển thị trường cho SME 2.3 Tạo mơi trường tâm lý xã hội tích cực Ngồi ra, cần tăng cường cơng tác thơng tin tuyên truyền phổ biến nhằm nâng cao nhận thức xã hội vị trí vai trị SME Một mặt, tiếp tục tạo môi trường tâm lý xã hội tích cực cho SME thơng qua việc tuyên truyền sâu rộng đường lối, chủ trương Đảng sách Nhà nước SME Mặt khác, động viên khích lệ, biểu dương, khen thưởng kịp thời doanh nhân kinh doanh thành cơng, có nhiều đóng góp cho xã hội Ngồi ra, cần giáo dục văn hoá kinh doanh trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp…Trên sở đó, tiến tới xoá bỏ mặc cảm tâm lý xã hội SME, giúp nhà kinh doanh dần khắc phục tâm lý e dè, thiếu tự tin để họ yên tâm huy động nguồn vốn cho đầu tư, nhằm phát huy nội lực, phát triển sản xuất kinh doanh Chính điều động lực tạo điều kiện thuận lợi cho SME trình hoạt động phát triển 3.Nâng cao khả cạnh tranh SME điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mặt tạo nhiều hội, thuận lợi; mặt khác tạo khó khăn, thách thức lớn tồn phát triển SME Càng hội nhập sâu vào kinh tế giới, SME phải hoạt động môi trường cạnh tranh ngày gay gắt Muốn tồn phát triển SME buộc phải nâng cao lực cạnh tranh thân Do vậy, hỗ trợ Nhà nước để nâng cao khả cạnh tranh SME cần thiết 3.1 Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn Do yếu quy mô nên SME khó tiếp cận vốn Để hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn, cần ý số biện pháp như: đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà cho doanh nghiệp để họ có giấy tờ cần thiết chấp vay vốn Sớm thành lập quỹ đầu tư vốn đầu tư mạo hiểm địa phương từ nhiều nguồn khác ngân sách nhà nước, nguồn tài trợ quốc tế, đóng góp doanh nghiệp Mục đích chủ yếu cho vay dự án theo ý tưởng mới, có triển vọng, có độ rủi ro cao thu lợi nhuận lớn Ngoài ra, để doanh nghiệp tiếp cận với ngân hàng, cần thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng trung gian kết nối ngân hàng với doanh nghiệp; quan chức cung cấp thơng tin cần thiết để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn nước 3.2 Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Để hỗ trợ SME việc đào tạo nguồn nhân lực, cần có nối kết doanh nghiệp với sở đào tạo, thơng qua để nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp, xây dựng nội dung, chương trình phù hợp Ngoài ra, SME cần hợp tác chặt chẽ với trung tâm nghiên cứu khoa học; Nhà nước cần có chế tài hỗ trợ SME hoạt động đào tạo, có sách khuyến khích mở rộng hình thức đào tạo lại doanh nghiệp Tạo điều kiện khuyến khích hình thành trung tâm đào tạo, thu hút người tài từ nhiều nguồn để bổ sung cho đội ngũ cán đào tạo nghề Ngồi ra, cần khuyến khích doanh nghiệp tăng cường hợp tác, liên kết đào tạo , thông qua hội nghề nghiệp để trao đổi kinh nghiệm; có sách thu hút kiều bào nước ngồi góp vốn, kiến thức tham gia công tác đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Cần khuyến khích công ty tư vấn cung ứng dịch vụ đào tạo 3.3 Hỗ trợ cơng nghệ Cần có chủ trương sách cơng nghệ khu vực SME Một mặt, khuyến khích việc nghiên cứu phát triển SME Mặt khác, tạo điều kiện thuận lợi cho SME tiếp cận với cơng nghệ cao Việt Nam học tập kinh nghiệm mà Nhật áp dụng thành công việc nhập phát minh khoa học có khả ứng dụng thực tiễn cao Bên cạnh đó, cần có phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp tổ chức làm công tác nghiên cứu phát triển quan, tổ chức khoa học công nghệ, trường đại học, viện nghiên cứu việc chuyển giao cơng nghệ, cung cấp cơng nghệ thích hợp Kinh nghiệm Nhật Bản cho thấy, Nhật tìm cách gắn kết trường đại học với doanh nghiệp, buộc nhà nghiên cứu, giảng dạy phải gắn với thực tế nên có nhiều sáng kiến, giải pháp tốt giúp đỡ cho doanh nghiệp việc cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ 3.4 Hỗ trợ cung cấp thông tin cho doanh nghiệp Để hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần nhiều thơng tin ngồi nước như: thơng tin thị trường, thơng tin pháp luật, sách, thông tin công nghệ, nguồn nguyên liệu…Hiện nay, doanh nghiệp thiếu thông tin nghiêm trọng làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh Để giúp SME có thơng tin, cần có hỗ trợ từ phía quan nhà nước, tổ chức Hình thức hỗ trợ hình thành sở liệu cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, phát triển “ phủ điện tử” Ngoài ra, cần tổ chức cho doanh nghiệp tiếp xúc với quan chức năng, quan ngoại giao Việt Nam nước ngồi… Khuyến khích hình thành hỗ trợ tổ chức cung cấp thông tin, hiệp hội, câu lạc Các hiệp hội tổ chức tổ chức sinh hoạt, giao lưu, giới thiệu, cập nhật thông tin, kinh nghiệm hoạt động nước quốc tế, tạo điều kiện cho phát triển SME thành viên 3.5 Phát triển thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh SME Một giải pháp mà Nhà nước cần thực thời gian tới xây dựng phát triển đội ngũ nhà cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh chuyên nghiệp, có chất lượng cao Để làm điều đó, cần thành lập sở đào tạo chuyên gia cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán, tư vấn chiến lược phát triển kinh doanh…Đồng thời phải thu hút giảng viên có kinh nghiệm giới tham gia vào việc đào tạo đội ngũ Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ để phát triển thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh Chính phủ cần hỗ trợ cho nhà cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh nhằm tăng cường khả cung cấp dịch vụ, đặc biệt lĩnh vực: nguồn nhân lực, máy móc, cơng nghệ, kỹ thuật kỹ tiếp thị…để họ đáp ứng yêu cầu khách hàng Hàng năm, thông qua tổ chức chế thích hợp cần đánh giá khả nhà cung cấp dịch vụ dựa tiêu chuẩn điều kiện đặt Dựa đánh giá này, phủ lập danh sách nhà cung cấp đáp ứng yêu cầu khách hàng sử dụng dịch vụ Danh sách cần thông tin rộng rãi cho SME biết cần hỗ trợ cho nhà cung cấp để họ tăng khả cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp Nâng cao lực cạnh tranh cho SME cần thiết Tuy nhiên, để hỗ trợ cách hiệu quả, trước hết cần ưu tiên hỗ trợ SME ngành hàng có tiềm phát triển, có sức cạnh tranh 4.Khuyến khích hình thành tăng cƣờng mối liên kết doanh nghiệp, ngân hàng, tổ chức tƣ vấn … Để liên kết tốt cần phải tập hợp doanh nghiệp vào tổ chức kinh doanh mạnh, chẳng hạn tập đoàn kinh tế hiệp hội ngành hàng hay hiệp hội theo vùng lãnh thổ để phối hợp hoạt động Hiện nay, Việt Nam có 200 hội nghề nghiệp Tuy nhiên, nhiều hội nghề nghiệp mang tính hình thức, chưa hỗ trợ cho doanh nghiệp Do vậy, cần khuyến khích thành lập hội nghề nghiệp nâng cao vai trò hội nghề nghiệp việc hỗ trợ doanh nghiệp trao đổi kinh nghiệm, cung cấp thơng tin, tìm kiếm hợp đồng… Ngồi ra, phủ cần có biện pháp khuyến khích, hỗ trợ để SME làm thầu phụ cơng nghiệp cho tập đồn lớn, đặc biệt doanh nghiệp nước Việt Nam Đặc biệt, giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ nay, SME có nhiều hội liên doanh, liên kết, hợp tác kinh doanh, thầu phụ nhiều mặt: cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp có vốn nước ngồi, hợp tác cung cấp đầu vào, tham gia số công đoạn hay sản xuất số bán thành phẩm, tham gia vào khâu phân phối sản phẩm…thì việc hỗ trợ, khuyến khích SME làm thầu phụ trở nên cần thiết Mặc dù, hoạt động thương mại quy định song dừng lại việc đưa khái niêm, chưa nói đến việc phát triển sâu giải thích kỹ Do vậy, cần phải có quy định khung pháp lý cụ thể cho hoạt động thương mại có tính đặc thù nói Đó quy định đảm bảo cho việc thực hợp đồng thầu phụ thị trường công nghiệp như: giá cả, chất lượng thời gian giao hàng Sự thành công SME Nhật Bản phần lớn gắn bó, phối hợp hoạt động với doanh nghiệp lớn Sự phát triển doanh nghiệp lớn không gương cho doanh nghiệp nhỏ mà chỗ dựa cho họ hoạt động sản xuất kinh doanh Đó khơng đơn việc kết hợp lợi qui mô để làm động kinh tế, mà đường tất yếu để định hướng lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 5.Đẩy mạnh công tác theo dõi, kiểm tra tình hình thực Các sách ban hành mà không thực tốt triệt để coi việc xây dựng sách vơ ích, có cịn phản tác dụng Vì vậy, cần phải xem cơng tác thực yếu tố có quan hệ gắn bó hữu cơng tác ban hành Khi ban hành sách cần có quy định cụ thể, rõ ràng việc thực sách Cụ thể là, cần xác định cụ thể trách nhiệm quan Trung ương địa phương, tránh tình trạng chồng chéo thẩm quyền dẫn đến vơ hiệu hóa lẫn Đối với vấn đề cụ thể, phải xác định rõ thẩm quyền quan mối quan hệ quan với quan với SME Bên cạnh đó, quan chức Trung ương địa phương cần theo dõi cách sát q trình thực Từ sách hỗ trợ SME phát huy hiệu cách tốt Như vậy, chương III thấy điểm tương đồng khác biệt Việt Nam Nhật Bản Trên sở đó, từ học kinh nghiệm phát triển SME phủ Nhật, nội dung chương III trình bày biện pháp nhằm hồn thiện sách phát triển SME Việt Nam KẾT LUẬN Qua đề tài “Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật học kinh nghiệm với Việt Nam”, có nhìn tổng quát sách phát triển SME Nhật qua giai đoạn phát triển kinh tế Có thể nói, phủ Nhật giai đoạn đưa nhiều sách hỗ trợ hiệu nhằm phát triển nâng cao vai trò SME Trong thời gian vừa qua, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc thực sách phát triển SME Mặc dù sách khơng ngừng thay đổi nâng cao hiệu lực thực tế chưa thật khuyến khích phát triển doanh nghiệp Trong trình thực sách cịn bộc lộ nhiều nhược điểm cần tiếp tục đổi hoàn thiện Trong thời gian tới Việt Nam cần có chiến lược phát triển SME cách đầy đủ; tiếp tục giải khó khăn vướng mắc SME, sách thuế, sách đào tạo nguồn nhân lực, sách huy động vốn, sách thị trường…; phát huy sức mạnh tổng hợp quyền trung ương, địa phương, tổ chức, trường đại học, trung tâm nghiên cứu hỗ trợ, doanh nghiệp lớn…trong việc hỗ trợ SME Như vậy, hỗ trợ thực có hiệu có nỗ lực từ ba phía: Nhà nước, cộng đồng thân doanh nghiệp Hi vọng từ học kinh nghiệm từ sách phát triển SME Nhật, Việt Nam có sách hỗ trợ SME phù hợp hiệu Từ SME khắc phục khó khăn, phát huy mạnh để ngày vững mạnh, ngày có đóng góp lớn cho kinh tế quốc dân, đưa nước ta khỏi đói nghèo, lạc hậu tạo tiền đề kinh tế đưa Việt Nam tiến lên đường xã hội chủ nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Sách chuyên khảo PGS TS Nguyễn Cúc( 2000), Đổi chế sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam đến năm 2005, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội PTS Đỗ Đức Định(1999), Kinh nghiệm cẩm nang phát triển xí nghiệp vừa nhỏ số nước giới, Nhà xuất thống kê, Hà Nội TS Vũ Văn Hà( 2003), Điều chỉnh cấu kinh tế Nhật Bản bối cảnh tồn cầu hố, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội TS Trần Kim Hào( 2006), Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội TS Phạm Thúy Hồng(2004), Chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nay, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội GS.TS Nguyễn Đình Hương(2002), Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Lê Văn Sang(1988), Kinh tế Nhật Bản giai đoạn thần kỳ, Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội PGS PTS Lê Văn Sang( 1997), Vai trò doanh nghiệp phát triển kinh tế Nhật Bản, khả hợp tác Việt Nam, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Lưu Ngọc Trịnh( 1998), Kinh tế Nhật Bản bước thăng trầm lịch sử, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 10.PTS Nguyễn Minh Tú( 2000), Các sách huy động phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế Nhật Bản, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 11.Vũ Quốc Tuấn, Hồng Thu Hoà(2001), Phát triển doanh nhỏ kinh nghiệp vừa: nghiệm nước phát doanh triển nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 12.TS Vũ Thị Bạch Tuyết(2004), Giải pháp huy động vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 13.D.H WHITTAKER, Small firms in the Japanese economy, Cambridge university press 14.G.C Allen(1988), Chính sách kinh tế Nhật Bản, Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 15.Shinichi Ichimura(1999), Kinh tế trị phát triển Nhật Bản Châu Á, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 16.Takafusa Nakamura(1988), Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh: phát triển cấu, Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 17.GS Takafuasa Nakamura(1998), Những giảng lịch sử kinh tế Nhật Bản đại, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 18.Hội thơng tin giáo dục quốc tế(2003), Tìm hiểu Nhật Bản, Nhà xuất văn hóa- thơng tin, Hà Nội 19.Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ pháp lý Trường đại học khoa học xã hội nhân văn( 2000), Kỷ yếu hội thảo sách, pháp luật số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ quốc doanh, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20.Viện Konrad Adenauer (2005), Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế, kinh nghiệm nước quốc tế, Nhà xuất giới, Hà Nội II Báo, tạp chí 21.TS Ngơ Xn Bình, Các xí nghiệp vừa nhỏ kinh tế Nhật Bản, Tạp chí thị trường giá số năm 1994, trang 17-18 22.TS Nghiêm Xuân Đạt, Khả cạnh tranh cơng ty Nhật, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số năm 1998, trang 65- 72 23.Ngô Văn Giang, Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số tháng năm 2003, trang 16-23 24.Đặng Hiếu- Vũ Văn Hà, Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nước số ý kiến với sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 60 tháng 6/ 2002, Trang 42- 44 25.Phạm Thị Nga, Mở cửa hội nhập phát triển kinh tế: kinh nghiệm Nhật Bản thời kỳ phát triển 1955-1973, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số năm 1997 trang 3-10 26.Dương Hồng Nhung, Thử so sánh tính cách người Việt Nam Nhật Bản, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số năm 1994, trang 65-73 27.Tasuku Noguchi, Sự phát triển châu Á vấn đề doanh nghiệp vừa nhỏ, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số tháng năm 1999 28.Lê Văn Sang, Các giai đoạn phát triển kinh tế Nhật, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số năm 1997, trang 12-15 29.TS Lưu Ngọc Trịnh, Đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật, Tạp chí vấn đề kinh tế giới, số năm 1993, trang 31-35 30.Hoạt động tài trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản, Tài liệu đoàn khảo sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nhật từ ngày đến 12/3/2003, Tạp chí Ngân hàng số 13 tháng 10 năm 2003, trang 65-67 III Tài liệu khác 31.Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ (1993), Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản, Tài liệu tóm tắt phát biểu hội thảo kinh tế Việt Nhật tháng 10/1993 32.Leila Webster(1999), Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam: Trên đường tiến đến phồn vinh, Tài liệu chương trình phát triển dự án Mê Kơng, Hà Nội 33.Noriyuki Yonemura(2006), Kinh nghiệm Nhật xúc tiến SME việc hỗ trợ phát triển công nghiệp, Tài liệu Hội nghị bàn tròn “Việt Nam- Nhật Bản: sách SME Việt Nam trước tác động tồn cầu hố” 34.Satoshi Otaka(2006), Challenges of Globalization: What it means for Japan’s SME, Tài liệu Hội nghị bàn trịn “Việt Nam- Nhật Bản: sách SME Việt Nam trước tác động toàn cầu hố” 35.Taro Morita(2006), Tài doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản, Tài liệu Hội nghị bàn tròn “Việt Nam- Nhật Bản: sách SME Việt Nam trước tác động tồn cầu hố” 36 Tatsuya Hoshino(2006), SME Nhật Bản tiến vào Việt Nam nước ASEAN khác ngành công nghiệp phụ trợ tình huống, Tổ chức hỗ trợ SME Nhật IV.Website 37.http://www.cpv.org.vn/details: Vũ Văn Hà- Đặng Hiếu (ngày 8/8/2006), Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật 38.http://www.vysa.jp/modules.php?op=modload&name=News&file=article &sid=723&mode=thread&order=0&thold=0:Nozomi (Ngày 24/ 12/2003), Bí phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật 39 www.chusho.meti.go.jp/SME_English/whitepaper/whitepaper.html : Japan small business research Institute (1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005), White paper on Small and Medium Enterprises in Japan DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BICO : Trung tâm đổi doanh nghiệp Osaka FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GHQ : Bộ tổng tư lệnh tư lệnh tối cao Liên hợp quốc GNP : Tổng sản phẩm quốc dân JCCI : Phịng thương mại cơng nghiệp Nhật Bản JETRO : Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản JFS : Cơng ty tài doanh nghiệp nhỏ Nhật Bản KRP: Trung tâm nghiên cứu doanh nghiệp Tokyo MITI : Bộ công thương Nhật NACGG : Hội bảo lãnh tín dụng NLFC : Cơng ty tài nhân dân SBCIC : Cơng ty bảo hiểm tín dụng doanh nghiệp nhỏ SBIR : Hệ thống nghiên cứu đổi doanh nghiệp nhỏ SBIC : Công ty tư vấn đầu tư SME SCB : Ngân hàng Shoko Chukin Bank SME : Doanh nghiệp vừa nhỏ SMEA : Cục doanh nghiệp vừa nhỏ SMRJ : Tổ chức đổi doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản WTO : Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ Trang Bảng Tiêu thức xác định SME Đài Loan qua thời kỳ Bảng Tiêu thức xác định SME số quốc gia vùng lãnh thổ 10 Bảng Phân loại SME Việt Nam theo công văn 681/CP-KTN 12 Bảng Doanh thu doanh nghiệp ngành sản xuất Nhật 16 Bảng Giá trị gia tăng SME Nhật tạo 16 Bảng Tỷ trọng doanh thu SME kinh tế Nhật 17 Bảng Số lượng doanh nghiệp Nhật năm 2001 18 Bảng Số lượng lao động SME Nhật 19 Đồ thị Số lượng SME Nhật qua giai đoạn 18 Đồ thị Tỷ lệ SME làm thầu phụ qua giai đoạn 43 Đồ thị Khoảng cách SME doanh nghiệp lớn 47 qua giai đoạn Đồ thị Tỷ lệ số SME thành lập SME giải thể 58 ... nhỏ Chương II Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Chương III Bài học kinh nghiệm từ sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Việt Nam Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, em nhận... ? ?Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật học kinh nghiệm Việt Nam? ?? Hy vọng từ tìm học từ kinh nghiệm phát triển SME Nhật để đề xuất số biện pháp nhằm phát triển SME Việt Nam Mục đích... thầy để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Trong kinh tế, doanh nghiệp vừa nhỏ đóng vai

Ngày đăng: 04/05/2021, 19:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI, 11/ 2006

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phƣơng pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu của khoá luận

    • CHƢƠNG I

    • TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

      • 1. Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME)

      • 2. Phân loại

        • 2.1. Tiêu chí phân loại

        • 2.2. Các yếu tố tác động đến phân loại

        • 2.3. Cách phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số nước trên thế giới

        • Bảng 1. Tiêu thức xác định SME ở Đài Loan qua các thời kỳ

        • Bảng 2. Tiêu thức xác định SME ở một số quốc gia và vùng lãnh thổ

          • 2.4. Các cách phân loại ở Việt Nam

          • Bảng 3. Phân loại SME ở Việt Nam theo công văn 681/CP-KTN

          • 3. Những ƣu thế và hạn chế của các SME

            • 3.1. Ưu thế của SME

            • 3.2. Hạn chế

            • 4. Vai trò của SME

              • 4.1. Đóng góp không nhỏ vào GDP

              • Bảng 4. Doanh thu của các doanh nghiệp ngành sản xuất ở Nhật

              • Bảng 5. Giá trị gia tăng do các SME Nhật tạo ra.

              • Bảng 6. Tỷ trọng doanh thu SME trong nền kinh tế Nhật

                • 4.2. Làm cho nền kinh tế năng động, hiệu quả hơn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan