1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của nhật bản từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 bài học kinh nghiệm cho việt nam

78 675 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 539 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nhật từ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai bµi häc kinh nghiÖm cho ViÖt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II 1.1 BỐI CẢNH CHUNG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀNHỎ(SMES) CỦA NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾGIỚI THỨII 1.1.1 Bối cảnh 1.1.1.1 Bối cảnh nước 1.1.1.2 Bối cảnh quốc tế 1.1.2 Tình hình phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ 1.2 KHÁI NIỆM CHUNG VỀCHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀNHỎ 13 1.2.1 Khái niệm Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 14 1.2.2.Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ 14 1.2.3 Đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ 14 1.3 CƠSỞCỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 15 CHƯƠNG 20 NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II 20 2.1 LỊCH SỬCHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN SMES CỦA NHẬT BẢN 20 2.2 NỘI DUNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀNHỎCỦA NHẬT BẢN TỪSAU CHIẾN TRANH THẾGIỚI THỨ2 24 2.2.1 Mục tiêu sách 24 2.2.2 Nội dung sách 25 Tạ Phúc Đờng Lớp: QLKT 46A Chuyên đề thực tập tèt nghiÖp 2.2.2.1 Ban hành luật đặc biệt .26 2.2.2.2 Biện pháp thuế 27 2.2.2.3 Tài trợ vốn 29 2.2.2.4 Cấp tín dụng theo sách 29 2.3 ĐÁNH GIÁHIỆU QUẢCỦA CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN SMES 30 2.3.1.Đánh giá sách đại hóa SMEs .30 2.3.2 Đánh giá chung sách phát triển SMEs 32 CHƯƠNG III .37 SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP 37 VỪA VÀ NHỎ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 37 3.1 QUAN ĐỂ I M , ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN SMES CỦA VIỆT NAM .37 3.1.1 Quan điểm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 37 3.1.2 Mục tiêu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ giai đoạn 2006-2010 38 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát: 38 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể: .38 3.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DNNVV THỜI GIAN QUA 38 3.2.1 Bối cảnh kinh tế – xã hội giai đoạn 2006-2010: 38 3.2.1.1 Bối cảnh quốc tế .39 3.2.1.2 Bối cảnh nước 40 3.2.2 Các thách thức công tác phát triển DNNVV thời gian tới: 41 3.2.3.Thực trạng phát triển đội ngũ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thời gian vừa qua .44 3.2.3.1 Tình hình phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 44 3.2.3.2 Những tồn tại, yếu phát triển DNNVV 62 3.2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến yếu phát triển DNNVV thời gian qua: .66 Tạ Phúc Đờng Lớp: QLKT 46A Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp CHƯƠNG IV .68 BÀI HỌC KINH NGHIỆM ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY TỪ SỰ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NHẬT BẢN 68 4.1 NHẬN XÉT VỀBỐI CẢNH CHÍNH SÁCH CỦA NƯỚC- XÉT TÍNH TƯƠNG THÍCH VỀMƠI TRƯỜNG CHÍNH SÁCH 68 4.2 MỘT SỐBÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪCHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀNHỎCỦA NHẬT BẢN 69 4.2.1 Kế hoạch, chiến lược phát triển SMEs ban hành cách có hệ thống giai đoạn điều chỉnh cho phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế chung, thay đổi môi trường 69 4.2.2 Cùng với việc đề biện, phủ đồng thời thành lập tổ chức, quan chuyên trách hay chương trình nhằm thực sách hỗ trợ SMEs cách thường xuyên hiệu .71 4.2.3 Một số biện pháp sách mà phủ Nhật áp dụng thành công nhằm phát triển, bảo vệ SMEs điều kiện hoàn cảnh cụ thể 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Tạ Phúc Đờng Líp: QLKT 46A DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: Tỷ trọng số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ so với doanh nghiệp lớn năm 2001(đơn vị: nghìn doanh nghiệp) Biểu đồ 2: Tỷ trọng số lượng nhân công doanh nghiệp SMEs doanh nghiệp lớn năm 2001(đơn vị: nghìn cơng nhân) .9 Biểu đồ 3: Tỷ trọng giá trị sản xuất doanh nghiệp SMEs doanh nghiệp lớn năm 2001(đơn vị: Tỷ Yên) .9 Bảng 1: Số lượng SMEs theo ngành .10 Bảng 2: Giá trị gia tăng hiệu suất giá trị gia tăng SMEs doanh nghiệp lớn giai đoạn 1995-2002 11 Bảng 3: Ngân sách dành cho sách SMEs giai đoạn 19601980 .28 Bảng 4: Biến động suất hàm lượng vốn ngành công nghiệp lựa chọn Luật xúc tiến đại 31 hóa (10 000 Yên) 31 Bảng 5: Số lượng sở sản xuất kinh doanh Việt Nam .46 Bảng 6: Số lượngđăng ký kinh doanh từ năm 2000 (đơnvị:doanhnghiệp) 47 Bảng 8: Doanh thu doanh nghiệp 50 Bảng 9: Thuế khoản phí khác nộp NSNN doanh nghiệp năm 2002 51 Bảng 10 : Cơ cấu nội nhóm doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy mô 53 Bảng 11: Cơ cấu nội doanh nghiệp hộ gia đình theo vùng 53 Bảng 12 Lương trả cho người lao động 55 Bảng 13: số lượng máy tính cỏc doanh nghip .56 Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp LỜI MỞ ĐẦU Trong thập niên 50, 60 kỉ trước giới phải kinh ngạc trước “thần kì” Nhật Bản Thế giới chưa chứng kiến tốc độ phát triển kinh tế nhanh trước Cũng kể từ phần cịn lại giới phải nghiên cứu nhiều Nhật Bản, để tìm câu trả lời lý giải nguyên nhân “thần kì” Một yếu tố quan trọng khiến Nhật Bản trì tốc độ tăng trưởng nhanh nhiều năm thời kỳ chiến lược phát triển hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) Chính SMEs động lực tảng vững cho thăng hoa kinh tế Nhật Mặc dù phủ nhận vai trị to lớn tập đồn lớn, cơng ty xuyên quốc gia hàng đầu giới đất nước mặt trời mọc rõ ràng ổn định linh hoạt kinh tế tạo từ hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ nhờ tính ưu việt khả thích ứng nhanh với thay đổi lớn mơI trường Đó coi lớp đệm kinh tế giúp giảm nhẹ cú sốc, khủng hoảng Cũng vậy, bối cảnh nước ta đẩy mạnh cơng nghiệp hóa- đại hố, bên cạnh việc cần thành lập tập đồn mạnh đóng vai trò đầu tàu cho kinh tế , cần thiết phảI xây dựng phát triển hệ thống SMEs mạnh ngồi lợi ích kinh tế cịn giúp ổn định kinh tế, xã hội Trên thực tế, vấn đề chưa đặt cách trước đó, khơng tránh khỏi mẻ thiếu kinh nghiệm Vì , việc học hỏi cách thơng minh, có chọn lọc kinh nghiệm nước đI trước việc làm cần thiết Góp phần nhỏ vào mục đích chung đó, tài liệu nghiên cứu kinh nghiệm sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản rút học học hỏi Việt Nam Để thực ý đồ đó, tài liu bao gm cỏc phn sau: Tạ Phúc Đờng Lớp: QLKT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II 1.1 BỐI CẢNH CHUNG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ (SMES) CỦA NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II 1.1.1 Bối cảnh 1.1.1.1 Bối cảnh nước Bị thất bại chi tranh, bị tàn phá nặng n kinh tế: 34% máy móc, 25% cơng trình dựng, 81tàu biển bị phá huỷ, sản xuất công nghiệp tháng 81945 tụt xuống vài phần trăm so với năm trước đó, khoảng 10% mức trước chiến tranh (1934-1936), nước Nhật chìm khủng hoảng trầm trọng mặt Những vấn đề kinh tế xã hội gay cấn Nhật Bản lúc : thất nghiệp, thiếu nguyên liệu lương thực , lạm phát Nhằm mục đích “thủ tiêu sức mạnh quân Nhật Bản mặt tâm lý lẫn thể chế “, lực lượng chiếm đóng bắt tay vào việc thực đồng thời ba cải cách lớn: thủ tiêu tập trung kinh tế mà trọng tâm giải thể Zaibatsu, cải cách ruộng đất dân chủ hoá lao động Tuy mục đích lực lượng chiếm đóng nhằm chủ yếu vào tiêu diết sở sức mạnh quân Nhật Bản, thực tế chúng có ý nghĩa kinh tế to lớn Vì nhờ ba cải cách mà kinh tế thị trường đựơc xác lập, dân chủ hóa kinh tế đảm bảo ; chúng khơng góp phần khơi phục kinh tế mà tạo điều kiện quan trọng cho thời kỳ tăng trưởng 1.1.1.2 Bối cảnh quốc tế Tạ Phúc Đờng Lớp: QLKT 46A Chuyên đề thực tập tèt nghiÖp - Thế giới vừa bước từ chiến tranh khốc liệt lịch sử, gây thiệt hại to lớn người cho hầu trừ nước Mỹ Sau chiến tranh nước lên siêu cường lớn giới ấp ủ âm mưa bá chủ giới Nhằm đạt mục tiêu đó, Mỹ thực số sách, theo Mỹ tài trợ cho số nước, có Nhật Bản để xây dựng nước thành mũi tiền tiêu chống lại cộng sản Nước Nhật nhận khoản tiền không nhỏ quý giá phục vụ cho công khôi phục phát triển kinh tế -Cũng với mục tiêu thực ý đồ trên, Mỹ tiến hành chiến tranh Triều Tiên Việt Nam Chính nhờ hai chiến nước Nhật tận dụng triệt để phát triển kinh tế Các đơn đặt hàng phục vụ chiến tranh Mỹ tạo hội cho Nhật phát triển ngành công nghiệp - Qúa trình tồn cầu hóa, khu vực hóa diễn cách khẩn trương vào thời kỳ với đời tổ chức kinh tế toàn cầu như: IMF, GATT, Workbank…Nhật Bản khơng nằm ngồi tiến trình chung Nhật tham gia GATT năm 1955, trở thành thành viên đầy đủ vào năm 1962, tham gia IMF thời gian này, Các kiện làm thay ngành kinh tế Nhật Bản Nó tạo cho doanh nghiệp Nhật Bản hội tiếp cận thị trường rộng lớn giới, đẩy mạnh xuất 1.1.2 Tình hình phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ Ở Nhật Bản có nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động nhiều lĩnh vực, đặc biệt công nghiệp chế biến, thuơng nghiệp bán buôn bán lẻ lĩnh vực dịch vụ Hiện tượng khơng có khác thường kinh tế Nhật Bản, ngoại trừ việc SMEs chiếm tỷ trọng lớn sản lượng suất SMEs so với doanh nghiệp lớn Vì đặc trưng nên thời kỳ hậu chiến, việc thúc đẩy trình “hiện đại húa Tạ Phúc Đờng Lớp: QLKT 46A Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp SMEs trở thành nhiệm vụ quan trọng loạt biện pháp sách đa dạng áp dụng Hiện (2001), số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật chiếm tỷ trọng lớn (4,69 triệu doanh nghiệp) tổng số 4,703 triệu doanh nghiệp, tức chiếm khoảng 99,7%, doanh nghiệp lớn chiếm 0,3% số lượng (Biểu đồ 1) Như nói số lượng SMEs chiếm tuyệt đại đa số doanh nghiệp kinh tế Nhật Bản Biểu đồ 1: Tỷ trọng số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ so với doanh nghiệp lớn năm 2001(đơn vị: nghìn doanh nghiệp) Nguồn: http://www.chusho.meti.go.jp/sme_english/index.html (trang web Small and Medium Enterprises Agency) Các doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tỷ trọng lớn số lượng nhân công Năm 2001, số nhân công SMEs 29,96 triệu lao động, chiếm 70,2% tổng số lao động sử dụng doanh nghiệp Trong đó, số lượng lao động doanh nghiệp lớn 13 710 nghìn lao động, chiếm 30,5% Như vậy, SMEs tạo số lượng việc làm quan trọng kinh tế Nhật Bản Tạ Phúc Đờng Lớp: QLKT 46A Chuyên đề thực tập tèt nghiÖp Biểu đồ 2: Tỷ trọng số lượng nhân công doanh nghiệp SMEs doanh nghiệp lớn năm 2001(đơn vị: nghìn cơng nhân) Nguồn: http://www.chusho.meti.go.jp/sme_english/index.html (trang web Small and Medium Enterprises Agency) Về giá trị sản xuất, SME tạo giá trị lớn so với doanh nghiệp lớn, 51,1% so với 48,9% doanh nghiệp lớn Biểu đồ 3: Tỷ trọng giá trị sản xuất doanh nghiệp SMEs doanh nghiệp lớn năm 2001(đơn vị: Tỷ Yên) Nguồn: http://www.chusho.meti.go.jp/sme_english/index.html (trang web Small and Medium Enterprises Agency) Như vậy, qua so sánh khía cạnh trên, khẳng định SMEs đóng vai trò quan trọng kinh tế Nhật Trong mc Tạ Phúc Đờng Lớp: QLKT 46A Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp 10 này, tiếp tục bàn vai trò Các SMEs tình hình phát triển chúng xem xét tiêu khác giai đoạn phát triển kinh tế Số liệu bảng cho thấy SMEs tập trung chủ yếu vào lĩnh vực: Sản xuất, bán lẻ dịch vụ Trong đó, SMEs lĩnh vực bán lẻ đông đảo với 1,7 triệu doanh nghiệp Tiếp lĩnh vực sản xuất với 1,5 triệu doanh nghiệp bán bn lĩnh vực thu hút doanh nghiệp vừa nhỏ Bảng 1: Số lượng SMEs theo ngành SMEs Doanh nghiệp lớn Tổng % % Số doanh Số doanh trong nghiệp nghiệp tổng tổng Số doanh nghiệp Sản xuất 1,498,35 99.8 3,294 0.2 1,501,645 100.0 Bán buôn 255,587 99.1 2,394 0.9 Bán lẻ 1,743,84 99.8 4,000 0.2 1,747,848 100.0 Dịch vụ 1,191,82 99.7 3,742 0.3 1,195,565 100.0 Tổng 4,689,60 99.7 13,430 Công nghiệp 0.3 257,981 4,703,039 % tổng 100.0 100 Nguồn: Compiled from Ministry of Public Management, Home Affairs, Posts and telecommunications, Establishment and Enterprise Census of Japan (2001) Tạ Phúc Đờng Lớp: QLKT 46A Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp 64 (theo khái niệm doanh nghiệp dùng Kế hoạch này), số khoảng 96% doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân phân tích phần sau dựa vào giả định khu vực tư nhân DNNVV - Phần lớn DNNVV không nhận thức mức độ ảnh hưởng q trình tồn cầu hố, trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực tới kinh tế nước, tới hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp, kể doanh nghiệp sản xuất hàng xuất lẫn doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nước Trên thực tế, q trình hội nhập địi hỏi kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng phải nhận thức sâu sắc mức độ ảnh hưởng nó, không ngừng phấn đấu nâng cao lực cạnh tranh để tồn phát triển - DNNVV hầu hết có quy mơ nhỏ, vốn thấp, số lượng lao động ít, hoạt động phân tán, rải rác khắp nước, không đủ kỹ để tham gia cạnh tranh hiệu thị trường với mức tự hoá ngày gia tăng - Hầu hết DNNVV thiếu thông tin thị trường đầu vào thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường nguyên vật liệu, thị trường thiết bịcông nghệ, thông tin chế độ sách quy định Nhà nước dẫn tới việc doanh nghiệp chưa thực nắm bắt hội kinh doanh tốt, trình độ hiểu biết, ý thức tuân thủ pháp luật chưa cao Đây nguyên nhân hạn chế DNNVV xây dựng dự án đầu tư hiệu - Khả tiếp cận thị trường hạn chế, khối lượng sản phẩm DNNVV sản xuất manh mún, chủ yếu phục vụ tiêu dùng nước, chí địa phương hẹp; thị trường xuất mở rộng nhiều hạn chế, hợp đồng đa số ngắn hạn, theo thời vụ, thiếu ổn định - Phần lớn DNNVV có trình độ khoa học công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật lạc hậu; suất tiêu hao nguyên liệu, nhiên liệu cao; tay nghề cụng nhõn Tạ Phúc Đờng Lớp: QLKT 46A Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp 65 thấp, vậy, chất lượng sản phẩm, hàng hố dịch vụ khơng cao, khả cạnh tranh yếu, sản phẩm khó tiêu thụ thị trường nước xuất đồng thời gây thiệt hai cho tài nguyên môi trường hệ sinh thái Mức độ đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp thấp so với yêu cầu phát triển Dù chưa có minh chứng cụ thể dường khu vực DNNVV chưa có hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) - Ngoài sách bảo hộ bất hợp lý, mơi trường kinh doanh chưa bình đẳng thành phần kinh tế, chế bao cấp, nhiều đặc quyền tồn phận doanh nghiệp bất ổn định chế sách yếu tố làm cho doanh nghiệp Việt Nam có xu hướng muốn tìm kiếm đặc quyền từ sách để có lợi ích ngắn hạn xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn - Khả liên kết đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế theo ngành khu vực nhiều hạn chế Sự hợp tác doanh nghiệp lớn DNNVV chưa chặt chẽ, dẫn đến hạn chế chất lượng, hiệu kinh doanh sức cạnh tranh DNNVV doanh nghiệp lớn, chưa khai thác lợi nhờ quy mô hai khu vực - Quản lý nội DNNVV yếu, phát triển, không chuyên nghiệp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân chủ doanh nghiệp Chưa có tách bạch rõ ràng tài sản doanh nghiệp tài sản chủ doanh nghiệp, người chủ doanh nghiệp đồng thời người quản lý doanh nghiệp Vì vậy, khơng có phân biệt rõ ràng mặt pháp lý quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động Phần lớn doanh nghiệp thiếu tính chiến lược kế hoạch kinh doanh dài hạn, phải triển khai hoạt động với đội ngũ cán nghiệp vụ phần lớn chưa qua o to Tạ Phúc Đờng Lớp: QLKT 46A Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp 66 - Quản lý tài DNNVV thường cịn thiếu minh bạch, số liệu báo cáo chưa phản ánh thực trạng tài doanh nghiệp, thiếu độ tin cậy Việc đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác số doanh nghiệp lúng túng, chưa thực chủ động việc kê khai, thiếu trung thực, chưa đầy đủ cịn chậm chễ Báo cáo khơng đầy đủ kết tài tình trạng thiếu minh bạch khiến DNNVV chưa tạo niềm tin ngân hàng xem xét cho vay, cho vay khơng có bảo đảm thơng qua cơng cụ cho vay sách 3.2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến yếu phát triển DNNVV thời gian qua: - Về nhận thức: Đảng Nhà nước khẳng định sách quán phát triển kinh tế nhiều thành phần, q trình thực tế thực có có phân biệt đối xử số quan quản lý nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác DNNVV, chủ yếu thuộc thành phần kinh tế tư nhân, nhiều địa phương bị phân biệt đối xử quan hệ giao dịch mặt sản xuất kinh doanh, vay vốn, tiếp cận thông tin thị trường,… - Về thể chế sách: hệ thống pháp luật mơi trường kinh doanh xây dựng hồn thiện để phù hợp với tình hình mới, phù hợp với xu bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Trong giai đoạn độ nay, chế sách chưa ổn định, cịn nhiều thay đổi, văn pháp quy nhiều điểm chồng chéo, đơi thiếu rõ ràng, tính hiệu lực chưa cao làm cho DNNVV gặp nhiều khó khăn tìm hiểu, vận dụng chấp hành Cơng cải cách hành diễn chậm gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp tiếp xúc với quan quản lý nhà nước - Hỗ trợ doanh nghiệp: phát triển DNNVV vấn đề quan quản lý nhà nước quyền cấp Do vậy, khó tránh khỏi T¹ Phóc Đờng Lớp: QLKT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 67 bỡ ngỡ, khó khăn triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước Sự hỗ trợ DNNVV cịn mang nặng tính hành chính, chưa xã hội hoá cách mạnh mẽ Cơ chế sách phát triển doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng chưa kịp thời, đồng thiếu tập trung, qn Bên cạnh đó, việc thực thi sách thiếu thống gắn kết từ trung ương tới địa phương - Tuy lộ trình hội nhập WTO, cơng tác chuẩn bị cho hội nhập chưa trọng mức Tạ Phúc Đờng Lớp: QLKT 46A Chuyên đề thực tập tèt nghiÖp 68 CHƯƠNG IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY TỪ SỰ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NHẬT BẢN 4.1 NHẬN XÉT VỀ BỐI CẢNH CHÍNH SÁCH CỦA NƯỚC- XÉT TÍNH TƯƠNG THÍCH VỀ MƠI TRƯỜNG CHÍNH SÁCH Có thể thấy Nhật Bản trước bước vào thời kỳ tăng trưởng cao Việt Nam thời kỳ đổi Một số đặc điểm chung: kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề, kinh tế rơI vào khủng hoảng, tỷ lệ lạm phát , thất nghiệp cao, mức thu nhập bình quân đầu người thấy…Song bên cạnh cịn có nhiều nhan tố khác tác động đến Nhật Bản Việt Nam: tảng kinh tế ban đầu khác nhau, yêu cầu tính cấp bách cải cách phát triển kinh tế khác nhau, mơI trường hỗ trợ bên ngồi nước thời kỳ khác nhau, đặc biẹt mục tiêu đường phát triển khác Do sách phát triển kinh tế nước có đặc điểm khác Tuy nhiên, Việt Nam qúa trình thực đường lối phát triển kinh tế theo hướng thị trường có điều tiết Các yếu tố thị trường hoàn thiện Nhà nước chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần khuyến khích kinh tế tư nhân Nhà nước giành nhiều quan tâm doanh nghiệp vừa nhỏ nhiều biện pháp sách nhằm hỗ trợ phát triển đội ngũ doanh nghiệp tiến hành Đó sở mà áp dụng cách chọn lọc kinh nghiệm phát trin SMEs ca Nht Bn Tạ Phúc Đờng Lớp: QLKT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 69 4.2 MT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NHẬT BẢN 4.2.1 Kế hoạch, chiến lược phát triển SMEs ban hành cách có hệ thống giai đoạn điều chỉnh cho phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế chung, thay đổi mơi trường Các giai đoạn Chính sách phát triển SMEs Nhật Bản kể từ sau chiến tranh giới thứ chia tương ứng theo giai đoạn phát triển kinh tế nói chung thời kỳ Thời kỳ tái thiết 1945 Cải tiến cơng cụ sách SMEs (tài / tổ chức / quản lý) 1954 1948 thành lậpSmall and Medium Enterprise Agency Thời kỳ tăng trưởng (giai đoạn 1) điều chỉnh cấu tầng (khoảng cách SMEs doanh 1955 nghiệp lớn) 1962 - Hệ thống hố sách (tài / tổ chức/ quản lý) 1963 - Đối phó với phân công lao động nhà thấu phụ Thời kỳ tăng trưởng (giai đoạn 2) Hiện đại hoá SMEs 1972 - 1963 thành lập “Small and Medium Enterprise Basic Law Tạ Phúc Đờng Lớp: QLKT 46A Chuyên đề thùc tËp tèt nghiƯp 70 Bổ sung sách bất lợi SMEs biện pháp tăng quy mô doanh nghiệp Biện pháp tăng cường tính cơng tăng cường vốn (cơng ty TNHH tư vấn đầu tư kinh doanh nhỏ.) Luật xúc tiến đại hoá kinh doanh nhỏ Thời kỳ tăng trưởng ổn định nâng cao tri thức 1973 1984 tăng cường nguồn lực quản lý - viện công nghệ quản lý kinh doanh nhỏ -trung tâm thông tin kinh doanh nhỏ -trung tâm thông tin địa phương kinh doanh nhỏ (quận) Thời kỳ chuyển tiếp (giai đoạn 1) thay đổi cấu tích tụ cơng nghiệp 1985 Biện pháp hỗ trợ thành lập doanh nghiệp 1999 - Luật thúc đẩy hoạt động sáng tạo kinh doanh SMEs Thời kỳ chuyển tiếp (giai đoạn 2) 2000 1999 sửa đổi “Luật v kinh doanh nh Tạ Phúc Đờng Lớp: QLKT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 71 - Thỳc y tăng trưởng động linh hoạt phát triển độc lập SMEs thúc đẩy đổi tăng cường sức mạnh quản lý dựa vào hệ thống SMEs tạo thuận lợi giúp SMEs thích ứng với thay đổi kinh tế –xã hội 4.2.2 Cùng với việc đề biện, phủ đồng thời thành lập tổ chức, quan chuyên trách hay chương trình nhằm thực sách hỗ trợ SMEs cách thường xuyên hiệu Cơ quan thành lập nhằm thực sách hỗ trợ cho SMEs Small and medium enterprises Agency (1948) Một hệ thống quan chuyên trách chương trình hành động tổ chức để thực việc hỗ trợ cho SMEs theo lĩnh vực hỗ trợ triển khai thành mạng lưới sở, chi nhánh nước, chẳng hạn: - Hỗ trợ thành lập doanh nghiệp mới: + thành lập diễn đàn khởi nghiệp kinh doanh: nhằm cung cấp kinh nghiệm việc khởi nghiệp với giảng chuyên gia, hay buổi thảo luận chung + tổ chức chương trình đào tạo hay hội nghị chuyên đề + tổ chức trường, lớp cấp tốc cung cấp kiến thức cần thiết cho việc thành lập doanh nghiệp + Tổ chức kiện kinh doanh, hội trợ nhằm giúp cho nhà kinh doanh có nhiều hội lựa chọn yếu tố đầu vào cần thiết cho T¹ Phúc Đờng Lớp: QLKT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiƯp 72 việc kinh doanh họ Ngồi cịn giúp họ có có hội thiết lập mối quan hệ làm ăn với đối tác, nhà đầu tư tiềm + Ngoài doanh nghiệp thành lập cịn hỗ trợ tài với khoản vay ưu đãi lãi suất lẫn điều kiện vay, ưu đãi thuế… Như vậy, thấy hệ thống hỗ trợ hoàn chỉnh cụ thể tổ chức để khuyến khích đời doanh nghiệp giúp doanh nghiệp thích ứng tồn - Trợ giúp mặt tài + vai trị tổ chức tài thuộc phủ: • Japan Finance Corporation for SMEs-JASME (Cơng ty tài Nhật Bản giành cho SMEs) Một tổ chức tài thành lập năm 1953 theo Luật cơng ty tài kinh doanh nhỏ, có chức bảo lãnh khoản vay SMEs từ tổ chức tài tư nhân, bảo lãnh khoản vay tồn đọng, cung cấp khoản vay với lãi suất cố định , dài hạn dự án SMEs mà tổ chức tài tư nhân khó cung cấp • National life Finance Corporation –NLFC (Cơng ty tài quốc gia) Một tổ chức tài thành lập năm 1949 nhằm cung cấp khoản vay khơng địi hỏi chấp cho SMEs lựa chọn • Shoko Chukin Bank Một tổ chức tài thành lập năm 1936, sở hữu khơng phủ mà cịn SMEs nhằm cung cấp dịch vụ tài cho thành viên đóng góp - Hỗ trợ đổi mi doanh nghip Tạ Phúc Đờng Lớp: QLKT 46A Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp 73 Nhật Bản, người ta cho nhân tố định dẫn đến tăng trưởng kinh tế thông qua đổi kinh doanh, cách tiếp cận nhằm phát triển kinh doanh Sự đổi kinh doanh phản ứng cần thiết trước thay đổi nhu cầu người tiêu dùng, tăng lên giá cạnh tranh, tiến không ngừng khoa học công nghệ hội nhập kinh tế tồn cầu Trong mơi trường vây, khẳng định khơng hãng tồn mà không tiến hành đổi mới, đổi cách thường xuyên Trước bối cảnh đó, theo “Luật hỗ trợ đổi doanh nghiệp vừa nhỏ”, biện pháp sách, chương trình thực tổ chức nhằm mục tiêu triển khai như: + Dự án hỗ trợ đổi SMEs (trợ giúp tăng cường nguồn lực kinh doanh); Dự án trợ giúp đổi SMEs Phạm vi hỗ trợ gồm: phát triển sản phẩm dịch vụ mới, công nghệ mới, phát triển thị trường mới, hay phát huy nguồn lực người, kèm theo kế hoạch đổi +Ngoài đổi kinh doanh cịn phủ hỗ trợ tài như: cung cấp khoản vay ưu đãi với mức lãi suất thấp, điều kiện vay thuận lợi; hay miễn giảm thuế… + Khuyến khích doanh nghiệp tham gia hoạt động lĩnh vực +Hỗ trợ doanh nghiệp đổi mặt nhân lực, giảI vấn đề lao động có liên quan tới việc đổi kinh doanh +Giảm phí liên quan đến việc nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ Tóm lại, phủ Nhật thiết lập hệ thống mạng lưới quan, tổ chức chương trình nhằm hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho SMEs từ việc thành lập, tồn phát triển Để làm điều không đỏi hỏi tài lực, nhân lực mà cịn chứng tỏ ph Tạ Phúc Đờng Lớp: QLKT 46A Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp 74 Nhật có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng hệ thống SMEs tâm lớn hành động 4.2.3 Một số biện pháp sách mà phủ Nhật áp dụng thành công nhằm phát triển, bảo vệ SMEs điều kiện hoàn cảnh cụ thể - Trong giai đoạn năm 1950, sách chủ yếu nhằm bảo vệ tồn SMEs như: Luật hiệp hội doanh nghiệp hợp tác xã vừa nhỏ (1949), nhằm đẩy mạnh liên kết, hợp tác kinh doanh nhỏ; Luật ổn định hố SMEs (1952) quy định hoạt động thuộc phạm vi điều tiết hiệp hội SMEs, cụ thể , việc thành lập CACTEN, mục đích đạo luật cửa hàng bách hoá (1956) Và Luật biện pháp đặc biệt nhằm điều tiết kinh doanh bán lẻ (1959), theo hoạt động bán lẻ cửa hàng bách hoá tổng hợp cửa hàng hợp tác xã bị hạn chế -Nếu sách giai đoạn năm 1950 chủ yếu nhằm bảo vệ sách năm 1960 chuyển sang nhằm phát triển, đại hoá nhà máy tăng quy mơ xí nghiệp sách xuất phát từ nhu cầu cấp thiết kinh tế bối cảnh tự hoá thương mại, hội nhập kinh tế quốc tê (Nhật Bản nhập GATT năm 1955, nhập cách đầy đủ năm1963) Chính sách đại hố phản ánh Chương trình cho vay vốn đai đại hoá trang thiết bị (1954) Luật tài biện pháp khác nhằm trợ giúp doanh nghiệp vừa nhỏ (1956), theo phủ trung ương cho phép quyền địa phương thực cho vay SMEs Các biện pháp cấp vốn thuế thực cách có hệ thống có tổ chức so với trước nhằm đại hoá trang thiết bị thống doanh nghiệp (tăng quy mô) thông qua Luật xúc tiến đại hoá SMEs (1963), khuôn khổ kế hoạch soạn tng ngnh Tạ Phúc Đờng Lớp: QLKT 46A Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp 75 -Nếu năm 1960, ưu tiên dành cho việc đại hoá trang thiết bị doanh nghiệp riêng rẽ, sang năm 1970, sách cảI thiện cấu thực nhằm đại hố tồn ngành công nghiệp, với trọng tâm phát triển sản phẩm công nghệ mới, thúc đẩy trình hình thành nguồn nhân lực, biện pháp khác nhằm gia tăng “hàm lượng tri thức” Sự thay đổi nhằm giúp SMEs đối phố, thích ứng với điều kiện mới, áp lực cạnh tranh gia tăng đến từ nước NICs, khủng hoảng lượng (1973) Mặt khác, bối cảnh doanh nghiệp lớn có xu hướng xâm nhập lãnh địa hoạt động SMEs, biện pháp hạn chế cạnh tranh đưa với việc thông qua loạt đạo luật nhằm kiềm chế xêm nhập Đó Luật doanh nghiệp bán lẻ lớn (Luật liên quan đến điều tiết hoạt động bán lẻ doanh nghiệp bán lẻ lớn, 1973) Luật hội công nghiệp (Luật đảm bảo hội kinh doanh cho doanh nghiệp vừă nhỏ thông qua điều tiết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lớn, 1977) - Hỗ trợ SMEs thông qua công cụ thuế coi biện pháp quan trọng Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh thực cơng nghiệp hố Tuy nhiên, chế độ thuế cụ thể lại áp dụng cách linh hoạt, tuỳ thuộc vào biệ pháp áp dụng để khuyến khích SMEs Chẳng hạn , để hỗ trợ hộ kinh doanh cá thể công ty nhỏ, phủ áp dụng chế khấu trừ thuế thu nhập, giảm tỷ suất thuế đánh vào công ty Các biện pháp miễn thuế SMEs để giúp họ thay đổi hoạt động kinh doanh Hay để thúc đẩy việc đẩu tư thiết bị, đầu tư nghiên cứu thử nghiệm, áp dụng biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp, SMEs hưởng chế độ khấu hao đặc biệt, khấu trừ thuế, mĩên thuế tài sản c nh Tạ Phúc Đờng Lớp: QLKT 46A Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp 76 -Đặc biệt, để thúc đẩy SMEs làm thầu phụ cho doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhỏ vừa hưởng chế độ miễn thuế hoạt động Nhờ biệ pháp này, doanh nghiệp nhỏ ngày có xu hướng nhận đơn đặt hàng doanh nghiệp lớn để chế tạo phận, phụ kiện phục vụ cho sản xuất ca cỏc doanh nghip ln Tạ Phúc Đờng Lớp: QLKT 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 77 DANH MC TÀI LIỆU THAM KHẢO “Tăng trưởng kinh tế công xã hội giai đoạn “thần kỳ” Việt Nam thời kỳ Đổi mới”, PGS.PTS Lê Văn Sang; PTS Kim Ngọc NXB trị quốc gia, 1999 “Nhật Bản câu chuyện quốc gia” Viện kinh tế giới, Edwin O Reischauer; NXB Thống Kê, 1998 “Nhật Bản đường tới Siêu cường kinh tế” – Lê Văn Sang, Lưu Ngọc Trịnh; NXB Khoa học xã hội… “Chính sách cơng nghiệp cơng cụ sách cơng nghiệpKinh nghiệm Nhật Bản Bài học rút cho cơng nghiệp hố Việt Nam”-Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương-NXB Lao động, Năm 2001 “Chính sách cơng nghiệp Nhật Bản”-NXB Chính trị Quốc Gia, Năm 1999 Các Website: - http://www.chusho.meti.go.jp/sme_english/index.html - http://www.meti.go.jp/english/aboutmeti/data/aOrganizatione/keizai /chuushoukigyou/01.htm - http://www.business.gov.vn/ Tạ Phúc Đờng Líp: QLKT 46A

Ngày đăng: 29/07/2016, 23:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. “Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội giai đoạn “thần kỳ” và Việt Nam thời kỳ Đổi mới”, PGS.PTS Lê Văn Sang; PTS Kim Ngọc. NXB chính trị quốc gia, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội giai đoạn “thần kỳ” vàViệt Nam thời kỳ Đổi mới
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
2. “Nhật Bản câu chuyện về một quốc gia” Viện kinh tế thế giới, Edwin O Reischauer; NXB Thống Kê, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản câu chuyện về một quốc gia
Nhà XB: NXB Thống Kê
3. “Nhật Bản đường đi tới một Siêu cường kinh tế” – Lê Văn Sang, Lưu Ngọc Trịnh; NXB Khoa học xã hội… Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản đường đi tới một Siêu cường kinh tế
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội…
4. “Chính sách công nghiệp và các công cụ chính sách công nghiệp- Kinh nghiệm của Nhật Bản và Bài học rút ra cho công nghiệp hoá của Việt Nam”-Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ương-NXB Lao động, Năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công nghiệp và các công cụ chính sách công nghiệp-Kinh nghiệm của Nhật Bản và Bài học rút ra cho công nghiệphoá của Việt Nam
Nhà XB: NXB Lao động
5. “Chính sách công nghiệp Nhật Bản”-NXB Chính trị Quốc Gia, Năm 1999.6. Các Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công nghiệp Nhật Bản
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w