1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh thành phố bến tre

75 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN - NGUYỄN THỊ BẢO TRÂM TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số ngành: 8.34.02.01 Long An, tháng 05 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN NGUYỄN THỊ BẢO TRÂM TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số ngành: 8.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM VĂN ƠN Long An, tháng 05 năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố tạp chí khoa học cơng trình khác Các thông tin số liệu luận văn có nguồn gốc đƣợc ghi rõ ràng./ Học viên thực luận văn Nguyễn Thị Bảo Trâm ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực đề tài nhận đƣợc giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An truyền đạt kiến thức quý giá cho suốt thời gian qua, kiến thức tảng quan trọng giúp tơi nghiên cứu làm việc tốt Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Phạm Văn Ơn tận tình hƣớng dẫn tơi suốt thời gian vừa qua Sự hƣớng dẫn Thầy giúp đề tài nghiên cứu tơi đƣợc sâu sắc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bến Tre, gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Mặc dù cố gắng nhƣng khả có hạn nên chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến nhận xét, đánh giá Thầy/ Cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên thực luận văn Nguyễn Thị Bảo Trâm iii NỘI DUNG TÓM TẮT Bến Tre tỉnh tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, hệ thống doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa có vai trò quan trọng phát triển kinh tế tỉnh nhà Ở Bến Tre, 95% doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa, khu vực kinh tế sôi động, với nhu cầu vốn lớn, phân khúc thị trƣờng đầy tiềm ngân hàng thƣơng mại, có Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Bến Tre Tác giả thực luận văn “Tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa nhỏ vừa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Bến Tre” với mong muốn góp phần giúp mở rộng hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa, góp phần tăng nguồn thu nhập, hiệu hoạt động cho đơn vị cơng tác Luận văn thực đƣợc nội dung: - Giới thiệu khái quát sở lý luận thực tiễn hoạt động tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng nói chung tài trợ tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Bến Tre nói riêng Qua thấy đƣợc mặt làm đƣợc nhƣ hạn chế tìm nguyên nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp cụ thể, phù hợp cho việc mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Bến Tre đồng thời đƣa số kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam tỉnh Bến Tre, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Bến Tre nhằm phát triển hoạt động tƣơng lai Thêm vào đó, nghiên cứu cần đƣợc xem nhƣ tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu Đây vấn đề gợi mở cho ngƣời quan tâm tiếp tục nghiên cứu./ iv ABSTRACT Ben Tre is a province adjacent to the southern key economic region, with geographical location and favorable natural conditions for socio-economic development In particular, the enterprise system, especially small and medium-sized enterprises, plays an important role in the economic development of the province In Ben Tre, 95% of enterprises are small and medium-sized enterprises, this is a vibrant economic area, with large capital demand, a potential market segment for commercial banks, including Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development - Ben Tre City Branch The author of the thesis "Credit for small and medium-sized enterprises at the Bank for Agriculture and Rural Development of Vietnam - Ben Tre City Branch" with the desire to contribute to expanding credit activities for businesses small and medium, contribute to increasing income sources, operational efficiency for the unit they work The thesis has achieved the following contents: - General introduction on the theoretical and practical basis of banking credit activities for small and medium-sized enterprises - Research, analyze and assess the status of credit activities in general and credit financing for small and medium-sized enterprises at the Bank for Agriculture and Rural Development of Vietnam - Ben Tre City Branch in particular Thereby seeing the faces were made as well as limitations and find out the causes of that restriction - Proposing specific solutions, suitable for expanding credit for small and medium enterprises in Ben Tre province and making some recommendations to the State Bank of Vietnam in Ben Tre province, Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development - Ben Tre province branch to develop this activity in the future In addition, the research should be seen as a useful reference for researchers interested in this field of study These are new issues that are open to interested people to continue their research./ v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii NỘI DUNG TÓM TẮT .iii ABSTRACT .iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU x DANH MỤC HÌNH VẼ .xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TỐNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TRƢỚC KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Cơ sở lý luận ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Chức ngân hàng thƣơng mại vi 1.1.3 Các hoạt động ngân hàng thƣơng mại 1.2 Lý luận tín dụng ngân hàng 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.2.2 Bản chất tín dụng ngân hàng 1.2.3 Vai trị tín dụng ngân hàng 10 1.3 Lý luận tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thƣơng mại 12 1.3.1 Lý luận doanh nghiệp nhỏ vừa 12 1.3.2 Khái niệm tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 16 1.3.3 Sự cần thiết phải cấp tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa .16 1.3.4 Vai trò tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 18 1.3.5 Một số tiêu đánh giá hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thƣơng mại .19 1.4 Các nhân tố ảnh ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thƣơng mại 20 1.4.1 Nhân tố khách quan .20 1.4.2 Nhân tố chủ quan 22 1.5 Kinh nghiệm nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa số ngân hàng thƣơng mại địa bàn học kinh nghiệm rút cho ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Bến Tre 23 1.5.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa số ngân hàng thƣơng mại địa bàn .23 1.5.2 Bài học kinh nghiệm rút cho ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Bến Tre .25 KẾT LUẬN CHƢƠNG .27 CHƢƠNG 28 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẾN TRE .28 vii 2.1 Giới thiệu chung ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Bến Tre .28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 28 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức phận 29 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 30 2.2 Thực trạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Bến Tre giai đoạn 2017 - 2019 33 2.2.1 Sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa .33 2.2.2 Thực trạng hiệu tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 34 2.3 Đánh giá chung thực trạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng Nông nghiệp Phát riển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Bến Tre giai đoạn 2017 - 2019 41 2.3.1 Kết đạt đƣợc 41 2.3.2 Hạn chế tồn .42 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 44 KẾT LUẬN CHƢƠNG .46 CHƢƠNG 47 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẾN TRE .47 3.1 Định hƣớng hoạt động mục tiêu thực ngân hàng Nông nghiệp Phát riển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Bến Tre 47 3.1.1 Định hƣớng hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 47 3.1.2 Mục tiêu thực Chi nhánh Thành phố Bến Tre đến năm 2025 .48 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng Nông nghiệp Phát riển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Bến Tre 48 viii 3.2.1 Tuân thủ quy trình tín dụng cách tuyệt đối .48 3.2.2 Nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa .50 3.2.3 Xây dựng sách tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa hiệu 51 3.2.4 Tăng cƣờng biện pháp xử lý nợ hạn, nợ xấu khoản cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 51 3.2.5 Nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội 52 3.2.6 Áp dụng mức lãi suất vay vốn cụ thể đối tƣợng khách hàng .53 3.2.7 Tăng cƣờng hiệu xử lý nợ có vấn đề .54 3.2.8 Thƣờng xuyên tập huấn bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán tín dụng .55 3.2.9 Nâng cao chất lƣợng phục vụ, chăm sóc khách hàng .55 3.3 Một số kiến nghị 56 3.3.1 Đối với ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam – Chi nhánh Bến Tre 56 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bến Tre .57 3.4 Hạn chế hƣớng nghiên cứu .57 KẾT LUẬN CHƢƠNG .58 KẾT LUẬN .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 48 ngân hàng dẫn đầu vốn điều lệ toàn ngành, nhiên, sau ngân hàng khác cổ phần hóa Agribank lại tụt xuống đứng hàng cuối NHTM nhà nƣớc Điều ảnh hƣởng đến việc tuân thủ tỷ lệ an toàn hoạt động, kết xếp hạng, khả huy động vốn từ quỹ trong, nƣớc triển khai hoạt động kinh doanh khác động, hiệu 3.1.2 Mục tiêu thực Chi nhánh Thành phố Bến Tre đến năm 2025 - Tổng nguồn vốn huy động: Tốc độ tăng trƣởng bình qn hàng năm 20% Trong đó: Tiền gửi dân cƣ chiếm tỷ trọng 80%/tổng nguồn vốn, tiền gửi 12 tháng chiếm tỷ trọng 20%/tổng nguồn vốn, tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi toán chiếm tỷ trọng 25%/tổng nguồn vốn - Tổng dƣ nợ: Tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm 15% Trong đó: Dƣ nợ tín dụng trung hạn chiếm tỷ trọng 30%/tổng dƣ nợ, dƣ nợ tín dụng dài hạn chiếm tỷ trọng 10%/tổng dƣ nợ, dƣ nợ tín dụng nông nghiệp, nông thôn chiếm tỷ trọng 60%/tổng dƣ nợ - Tỷ lệ nợ xấu < 2%/tổng dƣ nợ; - Tỷ lệ thu dịch vụ ngồi tín dụng: 10% - Lợi nhuận tăng trƣởng hàng năm 10%, đảm bảo đủ trả lƣơng, thƣởng có chế độ đãi ngộ hợp lý cho ngƣời lao động 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng Nông nghiệp Phát riển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Bến Tre 3.2.1 Tn thủ quy trình tín dụng cách tuyệt đối Trước cho vay Thứ nhất: Chi nhánh cần xây dựng hệ thống thông tin chung phận QLKH doanh nghiệp phận QLKH cá nhân để cung cấp thơng tin mối quan hệ gia đình, thân cận huyết giúp việc đánh giá khách hàng nhóm khách hàng cách hiệu Thứ hai: Từ kết báo cáo Phịng kế hoạch tài ngành nghề có dấu hiệu suy giảm, chiếm tỷ trọng cao tổng dƣ nợ chi nhánh, Phòng quản lý khách hàng DNNVV thận trọng hạn chế tiếp cận doanh nghiệp mà chi nhánh khơng khuyến khích tăng trƣởng 49 Thứ ba: Đối với cán quản lý khách hàng, lớp HSC đào tạo, đề nghị lãnh đạo khối thƣờng xuyên tổ chức lớp tập huấn để phổ biến qui trình, nghiệp vụ, văn đạo HSC để nâng cao trình độ cán chun mơn nhƣ đề nghị khách hàng cung cấp tài liệu cần thiết trƣớc cấp tín dụng theo qui định, nâng cao khả đánh giá khách hàng, phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp qua thực tế báo cáo tài khách hàng cung cấp để bƣớc đầu xem xét nhu cầu vay vốn khách hàng Trong cho vay Thứ nhất: Khi cán quản lý khách hàng đƣợc đào tạo chun mơn có khả đánh giá hiệu phƣơng án sản xuất kinh doanh, nhu cầu vay vốn khách hàng phù hợp Với tính chun nghiệp, nhanh chóng, nắm vững qui trình đề xuất nhanh chóng để phận Quản lý rủi ro tái thẩm định Thứ hai: Để rút ngắn thời gian tái thẩm định nhƣng đảm bảo hiệu định cho vay thìđịi hỏi cán quản lý rủi ro có thời gian phụ trách cơng tác quản lý khách hàng DNNVV nhằm hiểu thực tế khâu qui trình cấp tín dụng để vừa đƣa điều kiện, kiến nghị cách hợp lý đánh giá đƣợc mức độ rủi ro cấp tín dụng vừa giải nhanh chóng hồ sơ vay vốn khách hàng Thứ ba: Hiện tại, chi nhánh chƣa có phận pháp chế để kiểm tra tính an tồn pháp lý soạn thảo hợp đồng ký kết với khách hàng Vì vậy, thời gian chi nhánh chƣa có Tổ pháp chế, đề nghị Ban lãnh đạo giao nhiệm vụ cho Phòng Quản lý rủi ro tham mƣu, hƣớng dẫn chung điều khoản biện pháp đảm bảo tiền vay, nghĩa vụ bảo đảm khoản vay hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp Đối với trƣờng hợp cá biệt soạn thảo hợp đồng cần có tƣ vấn phận Quản lý rủi ro nhằm đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng tranh chấp phát sinh Sau cho vay Thứ nhất: Đối với công tác kiểm tra sử dụng vốn vay, Phịng QLRR cần có đề xuất với Ban lãnh đạo để phối hợp với phận QLKH doanh nghiệp kiểm tra thực tế khoản vay có dấu hiệu nghi ngờ, cần phải kiểm sốt Thứ hai: Phịng Quản trị tín dụng cần có văn thơng báo khoản vay đến hạn toán đến phận QLKHDN để cán quản lý khách hàng nhắc nhở, 50 thăm dò khả trả nợ khách hàng đến hạn Từ đó, cán dự kiến phƣơng án cần xử lý khách hàng không toán nợ kịp thời 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Thực quy trình thẩm định dự án, nâng cao chất lƣợng thẩm định trƣớc định cho vay việc làm cần thiết nhằm nâng cao quy mơ tín dụng đồng thời nâng cao hiệu cho vay Để nâng cao chất lƣợng thẩm định, ngân hàng cần làm tốt việc sau: Hoàn thiện nội dung quy trình thẩm định, cơng tác thẩm định phải tuyệt đối tuân thủ kiểm tra trƣớc, sau cho vay Đối với khách hàng DN, cần trọng đến yếu tố định tính tiến hành thẩm định khách hàng vay vốn Vì phân tích khách hàng vay vốn, cán thẩm định trọng đến lực pháp lý chƣa đánh giá sơ sài chủ thể kinh doanh bao gồm tƣ cách, danh tiếng, trình độ chuyên môn, khả quản lý, lãnh đạo DN tƣơng lai Nâng cao chất lƣợng thẩm định tài khách hàng: Thẩm định, xác minh tính xác, độ tin cậy số liệu, yêu cầu khách hàng nộp đầy đủ báo cáo ba năm liên tục trƣớc thời điểm vay vốn đóng vai trị quan trọng định hiệu khoản vay Đồng thời, đánh giá, tính tốn hệ số tài nên kết hợp với đặc thù sản xuất kinh doanh ngành Trong quy trình thẩm định dự án, phƣơng án cơng tác thẩm định phƣơng diện thị trƣờng, kỹ thuật, quản lý tách rời với việc thẩm định tài dự án, phƣơng án Căn vào việc thẩm định thị trƣờng tài đầu vào đầu ra, cán thẩm định dự trù đƣợc doanh thu chi phí dự án, phƣơng án đứng vững dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh thƣơng trƣờng đƣa vào hoạt động Căn vào việc thẩm định kỹ thuật dự án, phƣơng án, ngân hàng dự trù đƣợc cơng suất hoạt động dự tính doanh thu Tăng cƣờng chất lƣợng hệ thống thơng tin tín dụng, cơng tác thẩm định, thơng tin yếu tố đóng vai trị định giúp cho ngân hàng định có đầu tƣ hay khơng Mà thơng tin từ phía khách hàng cung cấp nhiều lại thiếu đầy đủ, xác, cán tín dụng khơng thể dựa vào luồng thông tin chiều khách hàng cung cấp dự án mà cần phải nắm bắt, xử lý thông 51 tin vấn đề liên quan đến phƣơng án, dự án Mặt khác, cần tổ chức lƣu trữ, thu thập thông tin khách hàng, thông tin thị trƣờng Đây để đánh giá xác khách hàng vay vốn Đồng thời cần nâng cao trình độ cán phụ trách thông tin, cán phải ngƣời có trình độ, sử dụng thành thạo máy vi tính, biết ngoại ngữ, tham gia vào khoá đào tạo thu thập xử lý thơng tin 3.2.3 Xây dựng sách tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa hiệu Thứ nhất: Trên sở sách khách hàng Hội sở ban hành, vào thực trạng hoạt động tín dụng, thực trạng khách hàng, chi nhánh cần xây dựng sách tín dụng riêng áp dụng phù hợp với nhóm đối tƣợng khách hàng Thứ hai: Để sách tín dụng đƣợc hiệu quả, yếu tố ngƣời quan trọng Chính thế, chi nhánh cần thực giải pháp hữu hiệu nhƣ: Lãnh đạo khối doanh nghiệp cần quán triệt có biện pháp xử lý đến cán làm cơng tác quản lý khách hàng tiết lộ sách khách hàng cho doanh nghiệp Bởi vì, doanh nghiệp nắm đƣợc thơng tin sách khơng đƣa thêm tài sản có cho ngân hàng thực chấp ngân hàng khác dẫn đến rủi ro doanh nghiệp đƣợc nhiều TCTD cho vay, doanh nghiệp sử dụng vốn không hiệu sử dụng vốn khơng mục đích … 3.2.4 Tăng cường biện pháp xử lý nợ hạn, nợ xấu khoản cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Về xử lý nợ cũ Tập trung thu hồi dứt điểm khoản nợ hạn DN khách hàng chi nhánh Dừng quan hệ tín dụng, biện pháp thu hồi nợ DN bị lỗ, khơng có khả khắc phục có nợ hạn lớn, xử lý tài sản đảm bảo chi nhánh nắm giữ Kiên chuyển nợ hạn cơng trình khơng cịn vật tƣ hàng hố đảm bảo khơng xác định đƣợc nguồn tốn cụ thể Đối với DN có nợ gia hạn, nợ hạn, tập trung đôn đốc, theo dõi chặt chẽ nguồn tài DN Bám sát tình hình hoạt động kinh doanh DN, theo sát cơng trình, hạng mục, dự án đầu tƣ để đề biện pháp thu nợ Tăng cƣờng bổ sung tài sản bảo đảm nhằm giảm thiểu rủi ro xảy 52 Thực hoàn chỉnh, bổ sung quản lý chặt chẽ hồ sơ tín dụng Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm sốt q trình xử lý tận thu hồi nợ Trong trƣờng hợp ngân hàng thấy rõ khơng có khả thu hồi đƣợc nợ ngân hàng áp dụng biện pháp lý để xử lý khoản vay khó địi Biện pháp đƣợc thực ngƣời vay không chi trả, có hành động lẩn trốn, lừa đảo Về quản lý cho vay Thực rà soát, đánh giá tình hình nợ thƣờng xuyên, định kỳ phân loại nợ để nắm rõ thực trạng nợ tín dụng Định kỳ cán tín dụng rà sốt, quản lý danh mục tín dụng để đảm bảo thực mục tiêu giới hạn, cấu đƣợc Giám đốc phê duyệt Tăng cƣờng quản lý vốn cho vay DN, cử cán có lực bám sát hoạt động nguồn thu đơn vị, bảo đảm thu hồi sau cơng trình có nguồn vốn, khơng để tình trạng DN sử dụng vốn vay ngồi tầm kiểm sốt chi nhánh 3.2.5 Nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Thứ nhất: Đối với cán làm cơng tác tín dụng, lãnh đạo phụ trách nên giao doanh nghiệp có dƣ nợ thấp, giản đơn có thời gian quan hệ vay vốn chi nhánh Qua đó, nắm vững qui trình kết hợp với hồ sơ vay vốn thực hiện, cán dần hiểu rõ chức trách nhiệm để đƣa định cấp tín dụng đảm bảo an tồn vốn cho ngân hàng Thứ hai: Đối với cán làm công tác quản lý rủi ro phải làm vị trí cán quan hệ khách hàng DNNVV để đánh giá độc lập với phận quan hệ khách hàng kiểm sốt đƣợc sai sót cán QLKH gặp phải nhằm hạn chế rủi ro phát sinh q trình cấp tín dụng Thứ ba: Đối với phận quản trị, phận kiểm soát q trình cấp tín dụng, cán làm cơng tác quản trị tín dụng phải làm qua vị trí cán quản lý khách hàng để kiểm tra đầy đủ chứng từ cần thiết cho việc giải ngân đáp ứng qui định Thứ tư: Hiện nay, chi nhánh chƣa có phận kiểm tra kiểm sốt độc lập với qui trình cấp tín dụng Công tác tự kiểm tra chi nhánh phận quản lý rủi ro đảm nhiệm Do đó, giải pháp chi nhánh cần phải thực để việc kiểm tra mang tính khách quan tập trung cán bộ, lãnh đạo Phòng giao dịch, Phòng quản lý 53 khách hàng, Phòng kế hoạch tổng hợp … có kinh nghiệm q trình làm cơng tác tín dụng kiểm tra chéo hồ sơ tín dụng Bộ phận QLRR thực kiểm tra hồ sơ không trực tiếp thẩm định Với biện pháp nhƣ trên, kết tự kiểm tra chi nhánh có chất lƣợng khắc phục đƣợc tồn xảy ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động kinh doanh chi nhánh 3.2.6 Áp dụng mức lãi suất vay vốn cụ thể đối tượng khách hàng Căn Quyết định số 1425/QĐ-NHNN ngày 07/07/2017 Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam: Qui định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế Theo đó, chi nhánh tuân thủ qui định mức lãi suất tối đa 6,5%/năm khoản vay thuộc đối tƣợng ƣu tiên nhƣ: phát triển nông nghiệp, nông thôn, kinh doanh hàng xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm chia khó khăn với doanh nghiệp hộ, cá nhân Căn theo đạo HSC, chi nhánh triển khai gói ƣu đãi lãi suất nhằm góp phần hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh mặt hàng xuất khẩu.Với gói hỗ trợ này, chi nhánh đƣợc HSC cấp bù mức lãi suất bán vốn cho chi nhánh, đảm bảo hiệu chi nhánh triển khai gói hỗ trợ Bên cạnh đó, khách hàng lại, mức lãi suất cho vay ngắn hạn chi nhánh 11%/năm Nhƣ vậy, khách hàng không thuộc diện đối tƣợng ƣu tiên áp dụng mức lãi suất cho vay ngắn hạn 13%/năm Điều giảm tính cạnh tranh số khách hàng mang lại nguồn thu lớn cho chi nhánh không đƣợc ƣu đãi lãi suất Do đó, giải pháp cần thiết để ổn định khách hàng mang lại nguồn thu lớn cho chi nhánh là: Dựa vào nguồn thu khách hàng theo định kỳ hàng năm, xếp nhóm khách hàng cần quan tâm chăm sóc doanh nghiệp thực dịch vụ ngân hàng: vay vốn, bảo lãnh, chuyển tiền, mở thƣ tín dụng, doanh số chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, mua bảo hiểm … đảm bảo mức tổng hịa lợi ích cho chi nhánh Chẳng hạn nhƣ tỷ suất sinh lời hoạt động tín dụng khách hàng mang lại sau trừ khoản chi phí/trên dƣ nợ bình qn khách hàng đạt mức lợi nhuận dự kiến tính bình qn/khách hàng, chi nhánh tính tốn nguồn thu năm khách hàng để đƣa mức lãi suất cạnh tranh với ngân hàng khác địa bàn 54 3.2.7 Tăng cường hiệu xử lý nợ có vấn đề Thứ nhất: Rà sốt, đánh giá lại tồn danh mục nợ có vấn đề, tiến hành phân loại nợ có vấn đề theo loại hình doanh nghiệp, theo loại tài sản đảm bảo, theo ngành nghề … để có giải pháp xử lý phù hợp, đánh giá thực trạng tài sản đảm bảo khách hàng, đánh giá khả thu hồi vốn đến khách hàng Thứ hai: Xây dựng phƣơng án xử lý nợ xấu quỹ dự phòng rủi ro kết hợp với bán nợ xấu cho Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC), công ty Quản lý tài sản Việt Nam (VAMC) khoản nợ đáp ứng điều kiện theo qui định Thứ ba: Tăng cƣờng giám sát chất lƣợng tín dụng chi nhánh đến khách hàng: thƣờng xuyên rà sốt, đánh giá mức độ khó khăn hoạt động khách hàng để tìm biện pháp tháo gỡ, xử lý kịp thời Thứ tư: Đối với khách hàng thuộc nợ xấu, nợ khơng có khả phục hồi, doanh nghiệp ngừng hoạt động, chi nhánh phải đẩy nhanh tiến độ xử lý tài sản bảo đảm thông qua biện pháp nhƣ để doanh nghiệp chủ động rao bán tài sản có kiểm sốt ngân hàng thời gian cam kết định; phối hợp với doanh nghiệp tìm kiếm ngƣời mua tài sản chấp thông qua trung tâm đấu giá, khách hàng không hợp tác phải thực khởi kiện tòa để giải Thứ năm: Một số biện pháp xử lý cụ thể phát sinh nợ có vấn đề nhƣ Xác định nguyên nhân gây phát sinh khoản vay có vấn đề; xác minh thơng tin khách hàng cung cấp thông qua đối chiếu, kiểm chứng với bên thức ba, khảo sát thực tế địa bàn, sở hoạt động khách hàng; phân tích đánh giá sơ thực trạng khách hàng khả khắc phục khó khăn khách hàng; xem xét điều kiện ngoại cảnh khuôn khổ ngành, môi trƣờng kinh doanh; đề xuất, tƣ vấn cho khách hàng giải pháp nhằm cải thiện tình hình sở điều chỉnh cấu tài sản, chi phí, khoản mục phải thu, phải trả, tồn kho, sách khách hàng, nhằm cải thiện khả khoản; áp dụng biện pháp mạnh tay (nếu nguy cao) nhƣ yêu cầu bổ sung tài sản đảm bảo, bổ sung thêm điều kiện ràng buộc, giảm hạn mức tín dụng, thu hồi phần gốc trƣớc hạn, cấu lại kỳ hạn trả nợ, cấu lại khoản vay; phối hợp với phận liên quan thực chặt chẽ quy trình cảnh báo sớm rủi ro tín dụng xử lý nợ 55 3.2.8 Thường xuyên tập huấn bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn đội ngũ cán tín dụng Yếu tố ngƣời yếu tố quan trọng định đến thành bại hoạt động lĩnh vực Đối với hoạt động tín dụng yếu tố ngƣời lại đóng vai trị quan trọng, định đến chất lƣợng tín dụng, chất lƣợng dịch vụ hình ảnh ngân hàng từ định đến hiệu cho vay ngân hàng Thƣờng xuyên hƣớng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn: + Thƣờng xuyên tổ chức buổi báo cáo, sinh hoạt chuyên môn để phổ biến chế độ, thể lệ… Của ngành liên quan, ngân hàng + Tạo điều kiện, khuyến khích cán học sau đại học, lớp bồi dƣỡng ngắn hạn, nghiên cứu thêm lĩnh vực: Pháp luật, ngoại ngữ, Marketing,… + Những cán đƣợc giao làm nghiệp vụ phải ngƣời có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cao, có trách nhiệm tâm huyết với phát triển ngân hàng + Cán tín dụng phải có lực chuyên môn vững vàng, đƣợc đào tạo bồi dƣỡng đầy đủ chun mơn, có kiến thức pháp luật, nhạy bén với thị trƣờng + Riêng cán quản lý DN phải ngƣời động, có khả lại giám sát phƣơng án, dự án vay vốn ngân hàng, phải nắm đƣợc đặc điểm, tính chất lĩnh vực + Cần kiên loại bỏ cán yếu tƣ cách đạo đức, thiếu trung thực thuyên chuyển sang phận khác cán tín dụng thiếu kiến thức chun mơn nghiệp vụ 3.2.9 Nâng cao chất lượng phục vụ, chăm sóc khách hàng Xây dựng phong cách giao dịch thật tốt, thật ấn tƣợng để tạo niềm tin, dấu ấn tốt đẹp nơi khách hàng điều quan trọng ngân hàng.Vì cán tín dụng nói riêng, cán nhân viên ngân hàng nói chung cần phải tự rèn luyện thân mình, tự xây dựng cho kỹ giao tiếp thật tốt để đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày cao khách hàng Mỗi cán tín dụng cần có cách phục vụ tốt, nhanh chóng, ln niềm nở, nhã nhặn, thân thiện, nhiệt tình hƣớng dẫn chia khách hàng Ban lãnh đạo 56 cần có phƣơng pháp theo dõi để phát chấn chỉnh kịp thời cán có thái độ giao tiếp khơng tốt, thiếu tế nhị nhằm mang lại hài lòng tuyệt đối cho khách hàng Một phận khách hàng DNNVV có trình độ chƣa cao nên cán tín dụng cần giải thích cách đơn giản nhƣng phải cụ thể, rõ ràng xác điều khoản hợp đồng, quy định thay đổi sách tín dụng, lãi suất cách tính, thu lãi q trình vay vốn nhằm tránh gây mâu thuẫn, xung đột sau hạn chế hiểu biết khách hàng gây Trên sở phân loại khách hàng, ngân hàng nên có sách cấp “Giấy chứng nhận khách hàng thân chủ” để từ có sở áp dụng biện pháp ƣu đãi lãi suất, hồ sơ vay vốn, đáp ứng tối đa nhu cầu vay vốn để động viên, khuyến khích tín dụng phần không bảo đảm tài sản Đây động lực thúc đẩy khách hàng khác trở thành khách hàng tốt Bên cạnh đó, cần có ƣu tiên phục vụ trƣớc khách hàng này, đảm bảo giao dịch với ngân hàng ln nhanh chóng, xác Việc rút ngắn thời gian giao dịch đến mức thấp điều mà khách hàng quan tâm, điều giúp tiết kiệm đƣợc thời gian, tiền bạc, công sức ngân hàng khách hàng, đồng thời công việc đạt hiệu cao Trong thời buổi cạnh tranh gay gắt nhƣ nay, ngân hàng nên chủ động tìm đến khách hàng Nên tăng cƣờng công tác tiếp thị trực tiếp đến doanh nghiệp tiềm năng, tìm hiểu khó khăn nhu cầu họ… nhằm thu hút nhiều số lƣợng doanh nghiệp đến giao dịch với ngân hàng nhƣ giúp đỡ, hỗ trợ doanh nghiệp cách kịp thời 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Bến Tre - Tạo mơi trƣờng đầu tƣ thơng thống, thuận lợi hơn, có kế hoạch phát triển ngành nghề có sách khuyến khích, ƣu đãi để thu hút ngày nhiều DN nƣớc đầu tƣ Cụ thể, cần có sách giảm thuế, giảm bớt số thủ tục hành rƣờm rà tiếp tục phát huy hiệu tích cực chế cửa quản lý hành - Quyết liệt công tác xử lý nợ xấu hệ thống NHTM NHNN cần phối hợp với Bộ, Ngành liên quan đƣa giải pháp đồng bộ, tạo cở sở pháp 57 lý thơng thống xử lý tài sản để thu hồi, kéo giảm nợ xấu hạn chế phát sinh nợ xấu tƣơng lai 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bến Tre - Do điều kiện đặc thù Agribank Chi nhánh Thành phố Bến Tre nguồn vốn huy động không đáp ứng đủ nhu cầu vốn địa phƣơng Đề nghị Agribank Chi nhánh Tỉnh Bến Tre có sách hỗ trợ nguồn vốn điều hoà đặc biệt nguồn vốn trung, dài hạn giúp Chi nhánh có điều kiện hoàn thành tốt tiêu, kế hoạch đƣợc giao, giải nhu cầu vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế địa bàn nói chung DNNVV nói riêng - Hồn thiện hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng nội nhằm tạo thống phân loại khách hàng toàn hệ thống - Tiếp tục ban hành sách, chƣơng trình hỗ trợ, góp phần tháo gỡ khó khăn cho DNNVV - Có chế thơng thống việc giao tiêu cho Chi nhánh, cho phép chi nhánh thực chƣơng trình miễn, giảm phí phù hợp với khả tài nhằm thu hút thêm khách hàng 3.4 Hạn chế hƣớng nghiên cứu Trong trình thực đề tài, cố gắng nghiên cứu tài liệu, thu thập số liệu, thông tin phân tích báo cáo quan nơi làm việc để đƣa giải pháp khả thi, nhƣng lĩnh vực nghiên cứu đòi hỏi kiến thức sâu tín dụng doanh nghiệp Bên cạnh đó, nghiên cứu số hạn chế định, hƣớng gợi mở cho nghiên cứu tƣơng lai Đó là; (i) Số liệu đƣợc sử dụng khoảng thời gian 2017 – 2019 chƣa đủ sở đánh giá thực trạng hiệu tín dụng DNNVV chi nhánh, cần nghiên cứu giai đoạn năm; (ii) Cần tiến hành khảo sát ý kiến chuyên gia việc nâng cao hiệu tín dụng DNNVV 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở lý luận Chƣơng 1, sở khoa học thực tiễn Chƣơng luận văn, định hƣớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre, Chƣơng đƣa giải pháp cụ thể nhằm góp phần mở rộng, phát triển hoạt động tín dụng nói chung tín dụng DNNVV nói riêng Agribank Chi nhánh Thành phố Bến Tre Bên cạnh đó, luận văn đề xuất số khuyến nghị đến Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Chi nhánh tỉnh Bến Tre Agribank Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Bến Tre với mong muốn hoạt động tín dụng loại hình DNNVV ngày phát triển quy mô lẫn chất lƣợng 59 KẾT LUẬN Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nhu cầu tất yếu, phù hợp với trình độ phát triển đất nƣớc xu hƣớng phát triển giới Cùng xu đó, hoạt động tín dụng DNNVV Agribank Chi nhánh Thành phố Bến Tre có nhiều tiến triển đáng khích lệ, dƣ nợ đối tƣợng khách hàng DNNVV không ngừng đƣợc nâng lên, cịn nhiều tồn khiến việc mở rộng tín dụng khu vực nhiều hạn chế Qua nghiên cứu, luận văn làm sáng tỏ số vấn đề mang tính lý luận thực tiễn sau: - Tổng hợp sở lý luận hoạt động tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Bến Tre giai đoạn 2017 - 2019 Qua thấy đƣợc mặt làm đƣợc nhƣ hạn chế tìm nguyên nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Bến Tre thời gian tới Trong trình thực đề tài, cố gắng nghiên cứu tài liệu, thu thập số liệu, thơng tin phân tích báo cáo quan nơi công tác để đƣa giải pháp khả thi, nhƣng lĩnh vực nghiên cứu đòi hỏi kiến thức sâu lĩnh vực tài tiền tệ kinh tế thị trƣờng đại Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung q báu Q Thầy (Cơ) bạn để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện hơn./ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ tài 2004, Thơng tƣ số 93/2004/TT-BTC ngày 29/09/2004 Bộ tài hƣớng dẫn số nội dung quy chế thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV [2] Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào Nguyễn Hữu Thắng 2006, Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Chính phủ 2001, Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa [4] Chính phủ 2009, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa [5] Đồng Thị Kim Chi (2013),“Mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thƣơng mại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sỹ Trƣờng đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Đăng Dờn (2014) Giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Đăng Dờn (2016) Giáo trình “Quản trị kinh doanh ngân hàng II” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Đăng Dờn (2017) Giáo trình “Tài tiền tệ” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [9] Trần Ngọc Huy (2013), “Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án Tiến sĩ Trƣờng đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh [10] Phạm Thúy Hồng 2004, Chiến lƣợc cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Nguyễn Văn Đức (2015), “Giải pháp phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – 61 Chi nhánh Kiên Giang”, Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Tài Marketing [12] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN, ngày 31/12/2001: Về việc ban hành qui chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng [13] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Quyết định số 127/2005/QĐ – NHNN, ngày 03/02/2005: Về việc sửa đổi bổ sung qui chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng [14] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN, ngày 21/01/2013, quy định phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi [15] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ số 09/2014/TT-NHNN, ngày 18/03/2014, việc sửa đổi, bổ sung số điều thông tƣ 02/2013/TTNHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc [16] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thơng tƣ số 39/2016/TT-NHNN, ngày 30/12/2016, có hiệu lực ngày 15/03/2017: Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc khách hàng [17] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam - Chi nhánh Bến Tre, Báo cáo tổng kết hoạt động giai đoạn 2017 – 2019 [18] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Quyết định 66/QĐHĐTV-KHDN, ngày 22/01/2014, ban hành Quy định cho vay khách hàng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp [19] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Quyết định 766/QĐNHNo-KHDN, ngày 01/08/2014 ban hành Quy trình cho vay khách hàng DNNVV hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp [20] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Quyết định 226/QĐHĐTV-TD, ngày 15/03/2017, ban hành Quy định cho vay khách hàng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp 62 [21] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Bến Tre, Báo cáo tổng kết kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017 – 2019 [22] Quốc hội (2010), “Luật tổ chức tín dụng”, số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 [23] Quốc hội (2014), “Luật doanh nghiệp”, số 68/2014/QH13, ngày 26 tháng 11 năm 2014 [24] Peter S Rose, Quản trị ngân hàng thƣơng mại, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Nhà xuất Tài Chính-Hà nội, 2001 [25] Ủy Ban Basel giám sát ngân hàng, Ngân hàng Thanh toán Quốc Tế, Tài liệu tƣ vấn (Bản dịch Basel II), Hiệp ƣớc Basel vốn mới, tháng 4/2003 [26] Tơ Hồi Nam (2014), “Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nhu cầu hỗ trợ pháp lý”, Tạp chí dân chủ Pháp luật ngày 25 tháng ... TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẾN TRE .28 vii 2.1 Giới thiệu chung ngân hàng Nông nghiệp Phát. .. Agribank Chi nhánh Thành phố Bến Tre NỘI DUNG TIẾNG VIỆT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Bến Tre CBTD Cán tín dụng. .. ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ BẾN TRE .47 3.1 Định hƣớng hoạt động mục tiêu thực ngân

Ngày đăng: 30/06/2021, 19:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w