Đề tài: Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Trang 1Mục Lục
Trang
Mở đầu 3
Phần 1:Lý luận chung về DNNVV 4
I.Các vấn đề cơ bản 4
1.Tiêu chuẩn về DNNVV 2.Vai trò của DNNVV 8 3.Quan hệ giữa DNNVV với Doanh nghiệp lớn 11
II Chính sách phát triển hệ thống DNNVV 12
1.Khái niệm chính sắch và chính sách phát triển các DNNVV 12
2.Nội dung của chính sách 13
3.Chính sách phát triển DNNVV ở một số nớc 14
Phần 2:Chính sách phát triển và vai trò hiện nay của các DNNVV ở Việt Nam 22
I.Tình hình phát triển và vai trò hiện nay của các DNNVV ở Việt Nam 22
1.Vài nét về tình hình phát triển các DNNVV ở Việt Nam 22
2.Vai trò của các DNNVV trong nền kinh tế Việt Nam 22
II II.Hệ thống thể chế,chính sách khuyến khích trợ giúp DNNVV ở Việt Nam 24
III 1.Chính sách khuyến khích đầu t 26
IV 2.Chính sách về mặt bằng kinh doanh 27
V 3.Chính sách về vốn 27
VI 4.Chính sách thị trờng 28
5.Chính sách về thuế 29
VII 6.Chính sách về công nghệ 31
VIII 7.Chính sách về lao động 31 IX Phần 3:Hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm khuyến khích, hỗ trợ và thúc đẩy phát triển DNNVV ở nớc ta 33
I.Chính sách phát triển DNNVV trong giai đoạn 2001-2010 33
1.Chính sách thơng mại 34
2.Chính sách công nghiệp 34
3.Chính sách tiền tệ 34
a.Chính sách huy động vốn 34
b.Chính sách thuế 35
c.Chính sách tiền tệ 35
d.Chính sách đầu t 35
e.Chính sách công nghệ đào tạo 36
II.Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách 36
1.Hoàn thiện chính sách thơng mại và công nghiệp 36
2.Hoàn thiện chính sách tài chính tín dụng 37
3.Hoàn thiện chính sách thuế 37
4.Hoàn thiện chính sách công nghệ và đào tạo 37
Trang 25.Hoµn thiÖn chÝnh s¸ch ®Çu t 38 6.Hoµn thiÖn chÝnh s¸ch thÞ trêng 38
KÕt luËn
39
Trang 3Lời nói đầu
Trong lịch sử phát triển kinh tế của các nớc, các doanh nghiệp nhỏ và vừa(DNNVV) luôn có vai trò và tác dụng rất quan trọng Gần đây, chính trong thời
điểm khoa học và công nghệ tiến triển rất mạnh mẽ, xu hớng toàn cầu hoá kinh tếdiễn ra khá sôi nổi, thực tiễn quản lý kinh tế và quản lý doanh nghiệp có nhữngchuyển biến sâu sắc, thì các DNNVV lại càng đợc chú trọng ở các nớc Điều đó cóthể thấy rõ qua các khối lợng về tài liệu về chuyên đề này rất dồi dào, đa dạng, đ-
ợc công bố hầu nh hàng ngày, hàng tuần, từ các luật lệ của các Chính phủ, cácchiến lợc, các chơng trình phát triển DNNVV của các quốc gia, đến các sách hớngdẫn, các công trình nghiên cứu và các bài báo về DNNVV
Trong nớc ta, DNNVV cũng có vai trò quan trọng nh vậy, do sự phát triểncòn thấp của nền kinh tế quốc dân, do tiềm năng rất lớn của nội lực dân tộc, do yêucầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.Trong 15 năm đổi mới vừaqua, DNNVV ngày càng đợc coi trọng Đầu năm 2001, báo cáo chính trị của banchấp hành trung ơng đảng tại Đại hội IX của Đảng một lần nữa vạch rõ: “Chútrọng phát triển các DNNVV ” Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001-
2010 nhấn mạnh: “ Phát triển rộng khắp các cơ sở sản suất công nghiệp nhỏ và vừavới nghành nghề đa dạng ”
Chọn đề tài: “Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam” em muốn góp thêm tiếng nói nhỏ của mình vào việc nhận thức đúng về vai
trò và sự cần thiết của việc khuyến khích, thúc đẩy phát triển các DNNVV ở ViệtNam hiện nay Đề án đợc chia làm 3 phần :
Phần I: Lý luận chung về DNNVV
Phân II: Chính sách phát triển DNNVV ở Việt Nam
Phần III: Hoàn thiện chính sách phát triển DNNVV ở Việt Nam Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhng do hạn chế về trình độ và thời gian, đề ánvẫn còn nhiều thiếu sót, rất mong đợc sự giúp đỡ của cô giáo và các bạn
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hồng Thuỷ đãgiúp đỡ em trong việc hoàn thành đề tài này
Hà nội, ngày 17-11-2001
Phần I
Lý luận chung về doanh nghiệp nhỏ và vừa
I.Các vấn đề cơ bản:
1 Tiêu chuẩn về doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV)
Câu hỏi đầu tiên đợc đặt ra khi nghiên cứu đề tài này là một câu hỏi tiêuchuẩn thế nào là DNNVV ?
Trang 4Việc nghiên cứu những tiêu chuẩn này, tự thân nó vốn đã cần thiết, lại càngtrở nên quan trọng do có những khác biệt khá nhiều về tiêu chuẩn DNNVV giữa n-
Nhìn chung trên thế giới, hai tiêu chuẩn đợc sử dụng phổ biến để phân loạidoanh nghiệp là: Số lao động sử dụng và số vốn Trong hai tiêu chuẩn ấy khá nhiềunớc coi tiêu chuẩn về số lao động sử dụng là quan trọng hơn
Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp là không cố địng, và chẳng những khácnhau giữa các nớc mà còn thay đổi trong một nớc Trớc hết, đó là sự thay đổi theonghành, nghề Thờng thờng ở nhiều nớc, ngời ta phân biệt 3 loại nghành nghề :Một là doanh nghiệp chế tác, hai là các doanh nghiệp thơng mại, ba là các doanhnghiệp dịch vụ Trong mỗi loại nghành, nghề có tiêu chuẩn riêng về DNNVV một
số nớc còn phân loại nghành, nghề kỹ lỡng hơn nữa
Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp không cố định mà thay đổi theo thời gian
Điều này rõ nhất là ở Mỹ, nơi cứ hàng năm tiêu chuẩn về DNNVV trong từngnghành, nghề đều đợc xem xét lại, điều chỉnh nếu cần thiết và đợc chính thức côngbố
Bảng1 dới đây cung cấp tiêu chuẩn của một số nớc về DNNVV
Qua bảng này có thể thấy rằng: Để trả lời câu hỏi thế nào là DNNVV, phảithấy cả hai mặt:
+ Trong từng nớc, từng nghành, từng nghề, từng thời gian, tiêu chuẩnDNVVN là rõ ràng, có tính định lợng
+ Giữa các nớc, giữa các nghành, nghề, giữa những thời điểm khác nhau, tiêuchuẩn DNNVV là tơng đối, nghĩa là có một số nét chung, đồng thời cũng cónhững nét riêng khác nhau và có thể thay đổi
Cũng cần nói thêm rằng ở hầu hết các nớc, ngời ta hay nói gộp chung doanhnghiệp nhỏ với doanh nghiệp vừa thành DNVVN, vì các Nhà Nớc thờng có chínhsách chung cho cả hai loại doanh nghiệp đó
Bảng 1
A.Các nền kinh tế phát triển
2.Nhật Bản
Chế tácBán buônBán lẻDịch vụ
130011001501100
300 triệu Yên0100050050
Trang 5+DN võaDÞch vô +DN nhá +DN võa
100199
<2020199
5.Canada
ChÕ t¸c +DN nhá +DN võaDÞch vô +DN nhá +DN võa
<100100500
<5050500
Kh«ng
<5tr CDN$520
<5tr CDN$5206.New
Zealand TÊt c¶ c¸c ngµnh 050
7.Hµn Quèc
ChÕ t¸cKhai má vµ vËn t¶iX©y dùng
Th¬ng m¹i vµ DV
030003000200020
2080 tû WonKh«ngKh«ngKh«ng
Kh«ng
8.§µi Loan ChÕ t¸cN«ng, l©m, ng
nghiÖp vµ DV
0200020
80 triÖu NT$
Kh«ng
Kh«ng
100 triÖu NTB.C¸c nÒn kinh tÕ ®ang ph¸t triÓn
1.Th¸i Lan
S¶n xuÊt +DN nhá +DN võaB¸n bu«n +DN nhá +DN võaB¸n lÎ +DN nhá +DN võa
Kh«ng
050 triÖu Baht5020005050100
0303060
Kh«ng
RM3.Mªxic« DN cùc nháDN nhá
DN võa
01516100101250
20.0001trUSD
0100100 $1000005tr $
4.Balan DN nhá DN võa <50
Trang 6DN vừa +Công nghiệp +Vận tải +Xây dựng +Dịch vụ +Bán lẻ +Nông nghiệp +Các LV khác
<5
65062062561562061062051100214026501625114011252140
Nguồn: 1 Hồ sơ các DNNVV của APEC, APEC, 1998
2 Phát triển DNNVV của các nớc đang chuyển đổi, UNECE, 1999
3 Tổng quan các DNNVV của OECD, OECD, 2000
4.APEC và chính sách DNNVV, Chris Hall, Đại học công nghệ úc
ời hoặc có tổng giá trị vốn (hoặc doanh thu) từ 1 tỷ đồng đến 5 tỷ đồng; doanhnghiệp lớn là doanh nghiệp có số lao động trên 200 ngời hoặc có tổng giá trị vốn(hoặc doanh thu) trên 5 tỷ đồng
Qua thực tiễn, có thể thấy tiêu chí về DNNVV trên đây ( Theo Công Văn số681) có những vấn đề đáng suy nghĩ sau:
-Có thể chỉ dùng một tiêu chí là lao động hoặc số vốn, bởi vì hai tiêu chí đókhông luôn luôn tơng thích với nhau, nhất là trong điều kiện hiện nay, có nhữngdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao, số vốn hoặc doanh thu khálớn nhng số lao động lại rất ít, vì đó là những lao động có chuyên môn kỹ thuậtcao
-Theo kinh nghiệm của nhiều nớc, nên có tiêu chí riêng cho các DNNVVhoạt động trong các lĩnh vực khác nhau nh thơng mại, dịch vụ Và cần có sự
điều chỉnh qua từng thời gian, tuỳ thuộc vào yêu cầu phát triển kinh tế của đất
n-ớc, vì mục đích của tiêu chí là để thực hiện những chính sách khuyến khích củaNhà Nớc trong từng thời gian, đối với từng nghành, nghề
Trang 7-Tiêu chí hiện hành mới đợc qui định bằng một Công Văn của Văn PhòngChính Phủ, tính pháp lý cha cao cần đợc qui định ít nhất là bằng một Nghị Địnhcủa Chíng Phủ.
2.Vai trò của DNNVV đối với nền kinh tế
Không có ngoại lệ, hầu hết tất cả các nớc đều đánh giá DNNVV có vai trò
và tác dụng quan trọng, thậm chí rất quan trọng
Có lẽ chăng, là trớc đây trong một số nớc XHCN, do quan niệm thiếu chuẩnxác về một nớc công nghiệp hiện đại, nên vai trò của DNNVV tơng đối ít quantrọng hơn DNNVV thuộc mọi hình thức sở hữu, song đúng là phần lớn thuộc khuvực dân doanh
Vai trò của DNNVV quan trọng đến đâu và nh thế nào ? ở đây cũng cónhững sắc thái đánh giá khác nhau tuỳ từng nớc
ở mức cao nhất, DNNVV đợc coi là động lực mạnh nhất và thờng xuyên lâudài qua mọi thời kỳ phát triển kinh tế – xã hội hơn cả các doanh nghiệp lớn vàcực lớn DNNVV đợc coi là động lực mạnh nhất hoặc một động lực mạnh trongcác nớc đang phát triển cao, trong các nớc đang phát triển trên con đờng hiện đạihoá, và trong các nớc đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng phù hợp với địnhhớng chế độ xã hội ở mỗi nớc
ở mức vừa phải, thông thờng DNNVV đựơc coi là một động lực mạnh, cótác dụng nhiều mặt; là sự bổ xung không thể thiếu đối với doanh nghiệp lớn
Vai trò tác dụng về nhiều mặt đã đợc nhiều nhà quản lý, nhiều nhà phân tíchtrong nhiều tài liệu, có thể tóm tắt nh sau:
1 Tăng GDP
2 Tạo nhiều việc làm
3 Xoá đói, giảm nghèo
4 Đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng, làm linh hoạt
và thêm sống động thị trờng
5 Mở mang xuất khẩu
6 Thúc đẩy cả công nghệ quản lý và kĩ năng con ngời
Bảng 2 dới đây tóm tắt vai trò và tác dụng của DNNVV ở một số nớc khác nhautrên thế giới
Bảng 2: Vai trò của các DNNVV tại một số nớc.
Nớc % tổng số DN % tổng số lao động % GTGT của kv t nhân xuất khẩu % trong
46,3%
(Chế tác) 43%8.Đài Loan
(1999) 97,7% 76,39% 47,58% 47%
Trang 8(1996) 98% 83,3% 38,9% 18,4%3.Philipin
(1997) 99,48% 66,21% 68,2% 60%4.Malayxia
(1996) 84% 12,17% 19,13% 15%
c các nền kinh tế chuyển đổi
1.Trung Quốc
(1998) 99% 84,3% (trong tổng DT)66,99% 4060%2.Hungary
(1999) 99,8% 70,2% 54,8%
-3.Balan (1997) 99% 60,6% 40% 62%4.Slovakia
(1998) 99% 59,4% 58%
-5.CH Sec
(1997) - 43,6% 40%
Nguồn: 1 Hồ sơ các DNNVV của APEC, APEC, 1998
2 Phát triển DNNVV của các nớc đang chuyển đổi, UNECE, 1999
3 Tổng quan các DNNVV của OECD, OECD, 2000
4.APEC và chính sách DNNVV, Chris Hall, Đại học công nghệ úc vàcác tài liệu khác
Có vai trò và tác dụng nh trên là do bản chất đặc thù của DNNVV Cả điểmmạnh và điểm yếu đều do tính chất nhỏ và vừa của doanh nghiệp Những đặc điểm
ấy đợc phân tích trong nhiều công trình nghiên cứu, tóm tắt sau đây:
Những điểm mạnh của DNNVV
1.Dễ khởi nghiệp, lúc ban đầu không đòi hỏi nhiều gì về mọi mặt Một sốdoanh nghiệp lớn hiên nay đã khởi nghiệp từ DNNVV
2.Giàu tính mềm mại, linh hoạt, năng động để thích ứng nhanh, thậm chí đón
đầu những biến chuyển của công nghệ quản lý, nhng dao động lâm thời từng lúchoặc cơ bản lâu dài của thị trờng, những thay đổi có khi đột ngột của môi trờng thểchế, chế độ kinh tế, xã hội
3.Đặc biệt thích nghi với việc phát huy mọi tiềm năng của địa phơng và cơ sở
Có u thế của sự gần kề với các nguồn lực đầu vào (lao động, tài nguyên, nguồn vốntại chỗ) và với thị trờng tiêu thụ Sự “gần kề” này (proximity) là một lợi thế sosánh lớn để cạnh tranh ngay trong thời đại toàn cầu hoá, đợc nghiên cứu về khoahọc và vận dụng nhiều thực tế ở các nớc
4.Giàu hơn về những hiệu quả tràn ra ngoài tích cực và ít hơn hẳn về nhữngtích cực và ít hơn hẳn về những hiệu quả tràn ra ngoài tiêu cực so với doanh nghiệplớn
5.Thuận lợi để kết hợp kinh tế với công bằng xã hội, để thể hiện trong kinh tếbản sắc văn hoá dân tộc và những nét riêng u trội của địa phơng
6.Là sự bổ sung thiết yếu cho chính sự sinh tồn và phát triển của các doanhnghiệp lớn Về nghiên cứu- triển khai, có thể là nơi thử nghiệm những đổi mới,phát minh, sáng chế Về sản sản xuất, là ngời đảm nhiệm có hiệu quả cao nhữngcông đoạn cả ở phần đầu, phần giữa và phần cuối của quá trình chế tác, mà doanh
Trang 9nghiệp lớn không cần và không nên làm Về phía dịch vụ, với u thế của sự “ gầnkề”, tạo nên những hiểu biết qua tiếp xúc trong ” thế giới thực” với khách hàng Vềthơng mại, DNNVV có tính cơ động, nhanh nhậy thâm nhập vào những thị trờngtốt và rút lui khỏi những thị trờng xấu, từ những thị trờng nghách đến những thị tr-ờng lớn.
Những điểm yếu của DNNVV
1.Thiếu nguồn lực để tiến hành những công trình nghiên cứu Triển khai lớn,
đáp ứng yêu cầu và tận dụng khả năng của cách mạng khoa học và công nghệ
2.Không đủ sức thực hiện những dự án lớn về đầu t về chuyển đổi cơ cấu, vềtiếp thị, về đào tạo… để theo kịp, thúc đẩy và tận thu lợi ích của toàn cầu hoá và để theo kịp, thúc đẩy và tận thu lợi ích của toàn cầu hoá vàhội nhập kinh tế quốc tế
3.Không có u thế của kinh tế qui mô (ecomomy of scale), tức là nhữngthành quả và lợi ích đặc biệt mà chỉ từ một qui mô thích hợp (th ờng là đủ lớn) thìmới là có đợc DNNVV là ”mèo nhỏ”, nên chỉ làm và chỉ bắt đợc ”chuột con”
4.Nói chung vẫn lép vế trong các mối quan hệ (với Nhà nớc, với thị trờng,với ngân hàng, với các trung tâm khoa học, với giới báo chí, với đối tác, đối thủ,với khách hàng… để theo kịp, thúc đẩy và tận thu lợi ích của toàn cầu hoá và) Thậm chí, thờng phải dựa cậy và phụ thuộc vào các doanhnghiệp lớn, nh doanh nghiệp con của doanh nghiệp mẹ, nh chân rết ngoại vi củatrung tâm
5.Thiếu sức phòng, tránh và chống các rui ro, thờng xuyên có nhiều, rấtnhiều DNNVV ra đời, thì cũng có nhiều, rất nhiều DNNVV phá sản
6.Ngay trong trờng hợp thực tế là và đợc công nhận là động lực chính hoặc
động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, DNNVV rất khó tự tập hợp hoặc
đợc tập hợp thành lực lợng thống nhất và rất mạnh để có thể có thể có vị thế chiphối về kinh tế-xã hội và chính trị Nói chung, DNNVV là” ngời ăn theo” chứkhông phải là ngời đề xuất, là ngời tuân lệnh chứ không phải là ngời ra lệnh (về
điểm này) hiện nay trên thế giới và nhiều nớc còn có sự tranh cãi
Khi đánh giá DNNVV cần tránh sự thiên lệch, hoặc quá nặng về những
điểm mạnh hoặc quá nặng về những điểm yếu Thấy đúng, thấy rõ mặt mạnh đểphát huy và thấy đúng, thấy rõ mặt yếu để tìm cách khắc phục, đó là sự đánh giácần thiết để có chính sách và hành động sáng suốt, có hiệu quả cao
3.Quan hệ giữa DNNVV với doanh nghiệp lớn
Nếu nói một cách đơn giản, thì đó là mối quan hệ vừa hợp tác vừa cạnhtranh, với những phơng pháp phức tạp do sự cùng tồn tại trong các tổ hợp sản xuất,kinh doanh khổng lồ hoặc các cụm kinh tế có tầm cỡ quốc gia hoặc toàn cầu
Đại thể của mối quan hệ đó là: Doanh nghiệp lớn vừa giúp đỡ, hớng dẫn, sửdụng vừa kiềm chế, chèn ép, thậm chí bãi bỏ (thủ tiêu DNNVV); còn DNNVV thìvừa tranh thủ sự giúp đỡ, hợp tác, vừa thủ thế, giành giật đối với doanh nghiệp lớn
Động cơ ở đây chính là lợi nhuận, cuộc đấu tranh để sinh tồn và phát triển vì lợinhuận trong kinh tế thị trờng
Phân tích cụ thể hơn có thể thấy mối quan hệ trên đây diễn biến nhiều hình
vẻ, nhiều mức độ, nhiều phạm vi, có lúc nặng hơn về hợp tác, có lúc nặng hơn vềcạnh tranh, do tác động của mấy yếu tố sau:
1.Tuỳ ở chỗ DNNVV là doanh nghiệp độc lập hay là doanh nghiệp con, nằmtrong tổ chức của doanh nghiệp lớn
2.Tuỳ ở chỗ DNNVV thuộc nghành sản suất, nghành kinh doanh, nghànhdịch vụ nào, hoạt động trên thị trờng nào (chú ý rằng mối quan hệ của DNNVVvới doanh nghiệp lớn cùng nghành, cùng thị trờng có khá nhiều mối quan hệ củaDNNVV với doanh nghiệp lớn khác nghành, khác thị trờng)
3.Tuỳ ở mục tiêu, chiến lợc, phơng pháp và tài năng xoay sở của doanhnghiệp lớn cũng nh của DNNVV Nói rõ hơn cả hai bên giống nhau hoặc mỗi bên
Trang 10khác nhau trong sự lựa chọn, và có khả năng đến đây để thực hiện sự lựa chọn ấy:giành giật hay là cộng tác, hay là pha trộn cả hai.
4.Tuỳ ở chính sách Nhà nớc và tác động của d luận xã hội tại từng nớc, dẫn
đến chỗ thị trờng đợc hớng dẫn đúng hay sai, bị bóp méo nhiều hay ít, mặt tích cực
đợc phất huy và mặt tiêu cực đợc khắc phục thế nào
Nh vậy, về quan hệ giữa DNNVV với doanh nghiệp lớn, trên cơ sở một sốkhông nhiều các nét chung dễ nhận thấy, cần phải phân tích cụ thể với từng thời
kỳ, từng quốc gia, từng ngành, từng vùng, từng doanh nghiệp
Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng, ngay dù chỉ vì mục đích thu thật nhiều lợinhuận, doanh nghiệp lớn và DNNVV đều cần đến nhau Dù giỏi kìm chế và chèn
ép đến đâu, doanh nghiệp lớn cũng không thể thủ tiêu hết DNNVV, chính từ lợiích của bản thân mình Cũng nh vậy, dù giỏi xoay sở và giành giật đến đâu,DNNVV cũng không thể thay thế đợc, càng không thể loại bỏ đợc doanh nghiệplớn, chính từ yêu cầu tồn tại của bản thân mình Cả hai loại doanh nghiệp là những
bộ phận hợp thành không thể thiếu của một nền kinh tế ở thế kỷ 21
II Chính sách phát triển hệ thống DNNVV
1 Khái niệm chính sách và chính sách phát triển các DNNVV
Trớc hết, ta cần hiểu thế nào là”chính sách” Thuật ngữ “chính sách” đợc sửdụng phổ biến trên báo chí, các phơng tiện thông tin và đời sống xã hội Mọi chủthể kinh tế- xã hội đều có những chính sách của mình Ví dụ, có chính sách củacác cá nhân, chính sách của doanh nghiệp , chính sách của Đảng, chính sách củamột quốc gia, chính sách của một liên minh các nớc hay tổ chức quốc tế v.v
Theo quan điểm phổ biến, chính sách là phơng thức hành động đợc một chủthể khẳng định và thực hiện nhằm giải quyết những vấn đề lặp đi lặp lại
Tuyên bố chính sách có nghĩa là một tổ chức hay một cá nhân đã quyết địnhmột cách thận trọng và có ý thức cách giải quyết những vấn đề tơng tự
Chính sách xác định những chỉ dẫn chung cho quá trình ra quyết định.Chúng vạch ra phạm vi hay giới hạn cho phép của các quyết định, nhắc nhở nhữngnhà quản lí quyết định nào là có thể và những quyết định nào là không thể Bằngcách đó, các chính sách hớng suy nghĩ và hành động của mọi thành viên trong tổchức vào việc thực hiên các mục tiêu chung của tổ chức
Chính sách kinh tế- xã hội (chính sách công), xét theo nghĩa rộng, là tổngthể các quan điểm t tởng phát triển, những mục tiêu tổng quát và những phơngthức cơ bản để thực hiện mục tiêu phát triển của đất nớc
Chính sách theo quan niệm trên là đờng nối phát triển kinh tế- xã hội của
đất nớc ở Việt Nam, đờng nối do Đảng Cộng Sản Việt Nam- lực lợng chính trịlãnh đạo Nhà nớc và xã hội xây dựng
Theo nghĩa hẹp, có nhiều khái niệm khác nhau về chính sách phát triển kinhtế- xã hội (chính sách công) đợc đa ra Nhìn chung lại, ta có thể đa ra khái niệm cơbản sau: chính sách kinh tế- xã hội là tổng thể các quan điểm, t tởng, các giải pháp
và công cụ mà Nhà nớc sử dụng để tác động nên các chủ thể kinh tế- xã hội nhằmgiải quyết vấn đề chính sách, thực hiện những mục tiêu nhất định theo định hớngmục tiêu tổng thể của đất nớc
Từ những quan điểm về chính sách nói chung và chính sách kinh tế- xã hội(chính sách công) nói riêng, ta có thể rút ra khái niệm về chính sách phát triển hệthống DNNVV ở Việt Nam nh sau: Chính sách phát triển hệ thống DNNVV làtổng thể các quan điểm, t tởng, các giải pháp và công cụ mà Nhà nớc sử dụng đểnhằm khuyến khích, thúc đẩy sự phát triển của các DNNVV, góp phần phát huy vànâng cao hiệu quả cho hệ thống các doanh nghiệp này, nhằm phục vụ tốt nhất cho
sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc
Trang 11Nói cách khác, chính sách phát triển DNNVV là sự thể chế hoá pháp luậtcủa Nhà nớc đối với các vấn đề về các DNNVV, là hệ thống các quan điểm, phơnghớng, mục tiêu và các giải pháp nhằm phát triển hệ thống này
2.Nội dung của chính sách:
Cha bao giờ và không ở đâu sự phát triển của DNNVV lại chỉ do bàn tay vôhình, tức là sự hoạt động tự phát của thị trờng, ở mọi quốc gia và trong mọi thời
kỳ, bàn tay hữu hình luôn luôn hiện hữu, tức là tác động của Nhà nớc rất quantrọng, rất cơ bản, thậm chí có tính quyết định Đối với toàn bộ khu vực DNNVV,Nhà nớc là ngời khởi xớng, ngòi khuyến khích, ngời giúp đỡ, ngời bảo vệ, ngờicứu trợ (khi khó khăn) ngời điều tiết thoả đáng (khi cần thiết)
Hầu hết các Nhà nớc chẳng những đối xử với DNNVV bình đẳng nh vớidoanh nghiệp lớn, mà còn dành u đãi rõ rệt cho DNNVV, với nhận thức đúng đắnrằng sự bất bình đẳng có lợi cho DNNVV là dân chủ, là con đờng và biện pháp tốt
để thực hiện bình đẳng xã hội
Bàn tay hữu hình của Nhà nớc thể hiện qua hệ thống luật lệ của Nhà nớc, từchính quyền trung ơng đến chính quyền địa phơng và chính quyền cơ sở, có thểhiện hữu ngay trong hiến pháp, và từ hệ thống luật lệ toả ra trong mọi công việc
mà Nhà nớc tiến hành
Tóm tắt những chính sách thể hiện trong luật lệ của Nhà nớc về DNNVV là
nh sau:
1 Tạo dễ dàng việc khởi nghiệp và việc hành nghề của DNNVV
2 Cho vay vốn với điều kiện thuận lợi( nh Nhà nớc góp phần thế chấp hoặcbảo lãnh) với lãi suất thấp, với ân hạn dài, với sự trợ giúp khi gặp khó khăn trongviệc trả nợ
3 Cho hởng nhiều u đãi về thuế
4 Chuyển giao và giúp làm chủ công nghệ và quản lý tiên tiến
5 Giúp đào tạo và bồi dỡng nguồn nhân lực, từ giám đốc đến kĩ thuật viên,nhân viên quản lý, kế toán và công nhân hành nghề
6 Cho nhận thầu công việc sản xuất, kinh doanh; cho đảm nhận từng dự ánhoặc bộ phận dự án kinh tế ( của Nhà nớc ); cho hạn ngạch hoặc tỷ phần trong việccung ứng hàng hoá hoặc dịch vụ cho thị trờng trong nớc và cho xuất khẩu 7.Giúp tiếp cận thị trờng, cung cấp thông tin kịp thời và chuẩn xác về thị trờng, chotham gia nhiều hình thức thiết lập và phát triển quan hệ với các đối tác trong vàngoài nớc
8 Đặc biệt chăm sóc và giúp đỡ:
+ Các DNNVV nhiều triển vọng+ Các DNNVV bị thiệt thòi hoặc gặp nhiều khó khăn+ Các DNNVV do phụ nữ làm chủ
11 Lập cơ quan Nhà nớc chuyên trách về DNNVV, có nơi là cơ quan cấp
bộ hoặc là một bộ trong Chính Phủ
12 Giúp thành lập và hoạt động có hiệu quả của các hiệp hội DNNVV.Dành cho các hiệp hội ấy cơ hội và vị trí đích đáng trong các Hội đồng, các Uỷban, các hội nghị quan trọng của Nhà nớc để hoạch định các chính sách kinh tếquốc gia
Qua nghiên cứu luật lệ của nhiều nớc, thì rõ ràng mỗi nớc bắt đầu từ một sốluật lệ nhằm vào những vấn đề bức xúc và quan trọng nhất của sự phát triển
Trang 12DNNVV, do vậy còn cha hoàn thiện và cha đầy đủ, rồi từng bớc các luật lệ đó đợc
bổ sung hoàn chỉnh dần, đến khi bao quát khắp các mặt nh vừa giới thiệu trong 12diều nêu trên
Sự khác nhau giữa các nớc chủ yếu là ở mức độ khuyến khích, u đãi, giúp đỡnhiều hay ít, cao hay thấp đối với DNNVV, và một phần nữa là ở một số biện phápkhuyến khích cụ thể, có nét riêng biệt của từng nớc
3.Chính sách phát triển DNNVV ở một số nớc
a Một số chính sách phát triển DNNVV chủ yếu của Nhật Bản
Hình thức tổ chức doanh nghiệp của Nhật Bản ra đời cách đây hơn 100 nămvới hai loại hình chính:
1 Hình thức tổ chức kiểu ”cái ô”, công ty mẹ đợc phân thành hệ thống cáccông ty con có quan hệ với công ty mẹ theo hình cái ô; mỗi công ty con chịu tráchnhiệm sản xuất một số phụ tùng chuyển về công ty mẹ lắp ráp hoàn chỉnh sảnphẩm
2 Hình thức tổ chức ”mắt xích”, tập đoàn sản xuất bao gồm nhiều công ty
đợc liên kết với nhau theo kiểu mắt xích Cả hai hình thức tổ chức doanh nghiệpnêu trên đều phù hợp với loại hình DNNVV, do vậy loại hình doanh nghiệp này ởNhật Bản đã phát triển từ rất sớm Trong lịch sử phát triển hơn 50 năm, khu vựcDNNVV đã khẳng định vai trò của mình trong đời sống kinh tế- xã hội Nhật Bản,góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc này Đạt đợcnhững thành tựu nh trên của DNNVV phải kể đến vai trò to lớn của Chính PhủNhật Bản
Trong thời kỳ phát triển của nền kinh tế đất nớc, Nhà nớc Nhật Bản đã banhành nhiều chính sách nhằm phát triển khu vực DNNVV Những thay đổi về chínhsách nhằm đặt khu vực DNNVV vào vị trí phù hợp nhất và khẳng định tầm quantrọng của nó trong nền kinh tế Ngay trong những năm sau chiến tranh thế giới thứ
II, Chính Phủ Nhật Bản đã tiến hành cải thiện các công cụ cơ bản về các chínhsách đối với DNNVV Trong thời kỳ tăng trởng nhanh của nền kinh tế(1955-1972), Chính Phủ tập trung vào việc hệ thống hoá và hiện đại hoá các chính sáchphát triển DNNVV Thời kỳ tăng trởng ổn định(1973- 1984), các chính sách pháttriển DNNVV tập trung vào tăng cờng tri thức và tăng cờng các nguồn lực quản lývô hình cho DNNV Thời kỳ chuyển đổi (từ năm 1985 đến nay), các chính sách tậptrung vào việc thay đổi cơ cấu và tích tụ công nghiệp, trợ giúp thành lập doanhnghiệp mới và các hoạt độmg kinh doanh mới
Xét một cách tổng quát, các chính sách phát triển DNNVV của Nhật Bảntập trung vào các mục tiêu chủ yếu sau đây: thúc đẩy sự tăng trởng và phát triểncủa các DNNVV; tăng cờng lợi ích kinh tế và xã hội của các doanh nghiệp và ngờilao động tại DNNVV; khắc phục những bất lợi mà các DNNVV gặp phải; và hỗtrợ tính tự lực của các DNNVV Dới đây là các nội dung chủ yếu của các chínhsách đó:
* Cải cách pháp lý:
Trong những năm qua, hàng loạt các luật về DNNVV đã đợc ban hành nhằmtạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động của khu vực doanh nghiệp này Đặcbiệt, trong những năm gần đây, việc cải cách môi trờng pháp lý đợc coi là một utiên hàng đầu của Nhà nớc Nhật Bản
Luật cơ bản về DNNVV mới đợc ban hành năm 1999 trợ giúp cho việc cảicách cơ cấu để tăng tính thích nghi của DNNVV với những thay đổi của môi trờngkinh tế- xã hội, tạo thuận lợi cho việc tái cơ cấu công ty Các luật tạo thuận lợi chothành lập doanh nghiệp mới và luật trợ giúp DNNVV đổi mới trong kinh doanhkhuyến khích mạnh mẽ việc thành lập các doanh nghiệp mới, tăng nguồn cung ứngvốn rủi ro, trợ giúp về công nghệ và đổi mới Luật xúc tiến các hệ thống phân phối
có hiệu quả ở DNNVV trợ giúp cho việc tăng cờng sức cạnh tranh trong lĩnh vực
Trang 13bán lẻ thông qua công nghệ thông tin và xúc tiến khu vực bán hàng Một hệ thốngcứu tế tơng hỗ cũng đã đợc thiết lập nhằm hạn chế sự phá sản của DNNVV.
* Hỗ trợ về vốn:
Các biện pháp trợ giúp vốn đợc sắp đặt bởi ba thể chế tài chính thuộc ChínhPhủ: công ty đầu t kinh doanh nhỏ, Ngân hàng hợp tác trung ơng về thơng mại,công nghiệp và Công ty Đầu t an toàn quốc gia Trợ giúp có thể dới dạng cáckhoản cho vay thông thờng với lãi suất cơ bản hoặc các khoản vay đặc biệt vớinhững u đãi theo các mục tiêu chính sách
+Theo hệ thống trợ giúp tăng cờng cơ sở quản lý của các DNNVV ở từngkhu vực, các khoản vay đợc thực hiện tuỳ theo điều kiện của khu vực thông quamột quỹ đợc góp chung bởi chính quyền trung ơng và các chính quyền địa phơng
và đợc ký quỹ ở một thể chế tài chính t nhân
+Kế hoạch cho vay nhằm cải tiến quản lý của các doanh nghiệp nhỏ (kếhoạch cho vay Marukei) đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ, không đòi hỏiphải có thế chấp hoặc bảo lãnh
+Hệ thống bảo lãnh tín dụng nhận bảo lãnh các DNNVV vay vốn tại các thểchế tài chính t nhân Còn hiệp hội bảo lãnh tín dụng có chức năng mở rộng cáckhoản tín dụng bổ xung và các bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV Hệ thống bảolãnh đặc biệt, đã hoạt động từ năm 1998, có chức năng nh một mạng lới an toàn,nhằm giảm nhẹ những rối loạn về tín dụng và góp phần làm giảm các vụ phá sảncủa DNNVV
+Công ty TNHH t vấn và đầu t DNNVV (SBIC), thành lập năm 1963, đãthực hiện nhiều kế hoạch và chơng trình đầu t trợ giúp DNNVV nhằm góp vốn cổphần, đặc biẹt đối với các doanh nghiệp mới thành lập, đầu t cho các công ty R&D
và các công ty đã trởng thành
*Trợ giúp về công nghệ và đổi mới:
Các DNNVV có thể đợc hởng các chính sách trợ giúp cho các hoạt độngR&D hoặc tiến hành các hoạt động kinh doanh mới dựa trên công nghệ Các khoảntrợ cấp, bảo lãnh vốn vay và đầu t trực tiếp cho DNNVV đợc tiến hành theo các qui
định của luật xúc tiến các hoạt động sáng tạo của DNNVV Các DNNVV thựchiện các hoạt động kinh doanh mang tính chất đổi mới muốn tăng vốn bằng cáchphát hành thêm cổ phần hoặcc trái phiếu công ty đợc trợ giúp bởi các quỹ rủi rothuộc các địa phơng Còn hệ thống nghiên cứu đổi mới kinh doanh nhỏ Nhật Bản(SBIR) cung cấp tài chính cho các DNNVV có hoạt động kinh doanh mang tính
đổi mới trong các giai đoạn đầu thiết kế sản phẩm hoặc các qui trình sản xuất mới
Để tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua áp dụng công nghệ thông tin,các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực truyền bá thông tin và ứng dụng cácphần mềm tin học đợc trợ giúp bởi chính quyền các điạ phơng, bao gồm các dịch
vụ t vấn và "dịch vụ phát triển doanh nghiệp kiểu mẫu"
*Trợ giúp về quản lý:
Hoạt động t vấn và quản lý kinh doanh đợc thực hiện thông qua hệ thống
đánh giá DNNVV Mỗi quận, huyện và chính quyền của 12 thành phố lớn đánhgiá các điều kiện quản lý của DNNVV, đa ra những kiến nghị cụ thể và cung cấpcác hớng dẫn
Việc quản lý kinh doanh nhỏ và công nghệ thực hiện các chơng trình đàotạo cho các nhà quản lý, các chuyên gia kỹ thuật của DNNVV và đội ngũ nhân sựcủa các quận, huyện Việc tăng cờng tiếp cận thông tin của DNNVV là một u tiêncủa chính phủ Sách trắng về DNNVV đợc xuất bản hằng nằm chứa đựng nhiềuthông tin về khu vực doanh nghiệp này dựa trên các cuộc điều tra về thực trạngtrong lĩnh vực thơng mại và công nghiệp
*Xúc tiến xuất khẩu:
Trang 14Chính phủ Nhật Bản cung cấp những hớng dẫn và dịch vụ thông tin choDNNVV nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ở nớc ngoài Chơng trìnhmôi giới và t vấn kinh doanh tạo cơ hội cho các DNNVV của Nhật Bản cũng nhcủa nớc ngoài có thể đăng ký trực tiếp vào cơ sở dữ liệu trên mạng Internet vàquảng cáo các loại liên kết kinh doanh hoặc liên minh chiến lợc mà các doanhnghiệp đang tìm kiếm.
b Chính sách của Chính Phủ hớng dẫn và trợ giúp DNNVV ở Đài Loan
Đài Loan đợc coi là vơng quốc của các DNNVV Sự tăng trởng kinh tế siêutốc của Đài Loan trong thập kỷ vừa qua gắn liền với những đóng góp to lớn về mọimặt của các DNNVV, đặc biệt trên hai lĩnh vực quan trọng là tạo việc làm và xuấtkhẩu Trong cuộc khủng hoảng tài chính và tiền tệ Châu á vừa qua, những tơngphản giữa sự thích ứng trôi chảy của nền kinh tế Đài Loan với sự sụp đổ của nềnkinh tế dựa trên các tập đoàn lớn (Cheabol) của Hàn Quốc lại càng làm nổi bậtthêm những u điểm của hệ thông kinh tế dựa trên DNNVV của hòn đảo này
*Khuôn khổ hệ thống chính sách DNNVV của Đài Loan:
Có thể nói rằng những chính sách trợ giúp DNNVV của Đài Loan đã kháthành công, mà kết quả cuối cùng là những đóng góp to lớn của khu vực DNNVVvào quá trình phát triển kinh tế " thần kỳ " của hòn đảo này Trong báo cáo " sựthần kỳ Đông á ", ngân hàng thế giới đã cho rằng chính sách DNNVV của ĐàiLoan là chính sách DNNVV tốt nhất trong khu vực Đông á
Cho tới nay, Đài Loan đã hình thành đợc một hệ thống chính sách và biệnpháp trợ giúp DNNVV tơng đối toàn diện và có tính ổn định cao Hệ thống này đã
đợc thể chế hoá bởi văn bản " Đại cơng các chính sách nhằm vào các DNNVV "doCục quản lý DNNVV ban hành Theo văn bản này, khuôn khổ chính sách và biệnpháp trợ giúp DNNVV của Đài Loan tập trung vào 3 nhóm lớn sau:
+Xây dựng môi trờng kinh doanh tối u:
Các chính sách:
- Duy trì sự cạnh tranh công bằng và hợp lý
- Trợ giúp các DNNVV về các nhân tố sản xuất nh nhân lực, côngnghệ thông tin
- Cải thiện hệ thống tài chính cho các DNNVV
- Trợ giúp các DNNVV tham gia vào việc mua sắm của Chính Phủ
- Giúp DNNVV cải thiện điều kiện lao động và môi trờng
+Thúc đẩy sự hợp giữa các DNNVV và giữa các DNNVV với các doanhnghiệp lớn
Các chính sách:
- Thúc đẩy những giao dịch nội ngành và liên ngành
- Thực hiện những dự án thúc đẩy hợp tác nh kế hoạch doanh nghiệptrung tâm- vệ tinh, thúc đẩy các hệ thống marketing chung và các quĩ trợ giúp lẫnnhau
- Trợ giúp sự phát triển của các tổ chức hợp tác: thúc đẩy các liênminh chiến lợc, các dạng thoả thuận đồng sản xuất và kế hoạch kinh doanh theodây chuyền.v.v… để theo kịp, thúc đẩy và tận thu lợi ích của toàn cầu hoá và
- Thúc đẩy việc sử dụng các phơng tiện sản xuất
- Thúc đẩy sự hợp tác giữa các kinh doanh địa phơng
+Thúc đẩy sự tăng trởng độc lập của doanh nghiệp
Các chính sách:
- Trợ giúp các DNNVV tối u hoá quản lý
- Trợ giúp sự phát triển của nguồn nhân lực
Trang 15- Thúc đẩy các hãng hoạt động ở nớc ngoài.
- Trợ giúp việc thành lập doanh nghiệp mới
- Giúp các hãng thay đổi với những thay đổi của cấu trúc côngnghiệp
- Cung cấp một hệ thống hớng dẫn toàn diện dành cho DNNVV
* Một số biện pháp trợ giúp DNNVV hiện hành của Đài Loan:
+Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý trợ giúp cho sự phát triển của cácDNNVV
Trong các năm gần đây, Đài Loan đang xúc tiến sửa đổi một số luật nhằmtạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các DNNVV Gần đây Chính Phủ ĐàiLoan đã thành lập " Nhóm đặc trách thúc đẩy DNNVV " có chức năng soát xét vàkiến nghị sửa đổi luật lệ để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các DNNVV Nhóm
đặc trách này cũng đợc quyền tham gia và góp ý vào quá trình soạn thảo mọi vănbản luật và qui định có liên quan tới các DNNVV Dựa trên việc tiến hành thu thập
ý kiến của giới chủ DNNVV, nhóm đặc trách này thực hiện các báo cáo định kỳ
về việc xây dựng và sửa đổi các luật lệ và qui định của Chính Phủ và thuê chuyêngia đánh giá tác động của các luật và qui định này
Tóm lại, Đài Loan coi việc soát xét và sửa đổi các luật lệ để tạo điều kiệnthuận lợi cho hoạt động kinh doanh sản xuất của các DNNVV là một biện pháp th-ờng xuyên và có tầm quan trọng hàng đầu trong việc trợ giúp các DNNVV
+Các biện pháp trợ giúp tài chính cho các DNNVV
Các thể chế quan trọng có chức năng trợ giúp tài chính cho các DNNVV ở
Đài Loan bao gồm: Quỹ Bảo Lãnh Tín Dụng cho DNNVV, Quỹ Bảo Lãnh Tơng
Hỗ, Quỹ Phát Triển DNNVV và Tập Đoàn Phát Triển DNNVV
Ngoài ra các DNNVV còn đợc nhận những khoản vay đặc biệt nhằm vàocác mục đích nh giảm ô nhiễm môi trờng, giảm chi phí hoạt động và trợ giúp để có
đợc đất đai thông qua nhiều quỹ đặcbiệt của Chính Phủ
+Các hệ thống hớng dẫn ( t vấn) dành cho các DNNVV
Đài Loan đang xúc tiến thực hiện 10 hệ thống hớng dẫn chính cho cácDNNVV Các hệ thống này tạo thành một hệ thống hớng dẫn dày đặc, với Cụcquản lý DNNVV chịu trách nhiệm điều phối tổng thể, cung cấp thông tin, hớngdẫn chuẩn đoán ngắn hạn, cung cấp hớng dẫn cho từng trờng hợpv.v… để theo kịp, thúc đẩy và tận thu lợi ích của toàn cầu hoá vàTrong năm
2000, 10 hệ thống này đã thực hiện xấp xỉ 100 kế hoạch hớng dẫn, với trên 1000doanh nghiệp đợc hởng lợi từ doanh nghiệp này Mời hệ thống hớng dẫn này baogồm: (1) Hệ thống hớng dẫn tài chính và tín dụng, (2) Hệ thống hớng dẫn quản lý,(3) Hệ thống hớng dẫn công nghệ, (4) Hệ thống hớng dẫn nghiên cứu và phát triển,(5) Hệ thống hớng dẫn quản lý thông tin, (6) Hệ thống hớng dẫn an toàn côngnghiệp, (7) Hệ thống hớng dẫn quản lý ô nhiễm, (8) Hệ thống hớng dẫn marketing,(9) Hệ thống hớng dẫn hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau và Hệ thống hớng dẫn nâng caochất lợng
Bên cạnh 10 hệ thống hớng dẫn đó, Đài Loan gần đây đã thành lập thêm các
tổ chức hớng dẫn mới dành cho các DNNVV, đó là các trung tâm dịch vụ DNNVV
ở các địa phơng, Trung tâm giải đáp nhanh, Trung tâm đào tạo DNNVV v.v… để theo kịp, thúc đẩy và tận thu lợi ích của toàn cầu hoá và Nóichung, các DNNVV Đài Loan có rất nhiều kênh để nhận đợc sự trợ giúp về thôngtin, về đào tạo, về kỹ thuật, giúp họ có thể ngày càng gia tăng sức cạnh tranh
+ Hệ thống doanh nghiệp trung tâm vệ tinh
Hệ thống doanh nghiệp trung tâm- vệ tinh (CSPS) là một trong những chínhsách trợ giúp DNNVV quan trọng của Đài Loan Mục tiêu của việc tạo dựng hệthống này là nhằm giảm chi phí và nâng cao chất lợng sản phẩm bằng cách pháttriển những quan hệ hữu cơ các công ty lớn và các công ty nhỏ Chính sách này đ-
Trang 16ợc bắt đầu khởi xuớng từ năm 1984, với một cơ quan chuyên trách của Chính Phủchịu trách nhiệm thực hiện.
Có nhiều dạng hợp tác CSPS khác nhau, trong đó các doanh nghiệp trungtâm có thể là các doanh nghiệp lớn hay là các doanh nghiệp nhỏ Những hệ thốngnày đã tạo điều kiện đẩy sâu thêm những quan hệ liên kết theo chiều dọc và chiềungang vốn đã rất chặt chẽ với các doanh nghiệp Đài Loan
*Định hớng chính sách DNNVV hiện nay và sắp tới của Đài Loan
ở tầm vĩ mô, Đài Loan cho rằng toàn cầu hoá và công nghệ cao là hai sức ép lớnnhất đối với các DNNVV của hòn đảo này Do vậy, theo Cục quản lý kinh doanhnhỏ của Đài Loan, những nỗ lực chính sách DNNVV trong thời gian tới sẽ tậptrung vào:
- Tạo một môi trờng chính trị và kinh tế vĩ mô ổn định
- Tạo ra một môi trờng hoạt động lành mạnh cho các DNNVV
- Hạ thấp các hàng rào ra nhập thị trờng Sự can thiệp của Chính Phủ chỉ cầnthiết để duy trì môi trờng tự do cạnh tranh cho các doanh nghiệp
- Thiết lập một hệ thống kết cấu hạ tầng cần thiết để sản sinh và truyền bá trithức
- Tạo điều kiện cho việc thiết lập các cụm DNNVV
- Khai thác tối đa những cá nhân có năng lực cao
- Thúc đẩy các thị trờng vốn cho các DNNVV, trong đó đặc biệt khuyếnkhích các DNNVV niêm yết trên thị trờng chứng khoán
- Thiết lập môi trờng phần cứng và phần mềm cho thơng mại điện tử
- Trợ giúp cho các DNNVV thông qua bảo lãnh vốn, trợ giúp kỹ thuật và các
hệ thống hớng dẫn Tuy nhiên, do số lợng khổng lồ của các DNNVV, những biệnpháp này sẽ chỉ có tác dụng hạn chế
c Các chính sách trợ giúp DNNVV của Thái Lan
Trong quá khứ, Thái Lan hầu nh không có chính sách trợ giúp cácDNNVV Tuy nhiên, chuyển từ thái cực này sang thái cực khác, hiện nay chínhsách DNNVV đang trở thành một hệ thống tiêu điểm của hệ thống chính sách cảicách kinh tế của Thái Lan kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997.Các DNNVV đợc coi là những động cơ chủ chốt cho quá trình hồi phục từ khủnghoảng của đất nớc này
Quá trình hoạch định chính sách này của Thái Lan có thể mang tới nhiềugợi ý hữu ích đối với những nớc cũng đang bắt đầu phát triển Các chính sách trợgiúp DNNVV Việt Nam dới đây là kinh nghiệp và bài học của việc bớc đầu hoạch
định chính sách DNNVV của Thái Lan
Từ giữa năm 1998, Bộ Công Nghiệp đã kiến nghị cần soạn thảo một vănbản luật về DNNVV Kiến nghị này đã đợc Chính Phủ Thái Lan phê duyệt vềnguyên tắc vào tháng 12- 1998 Sau đó, Bộ Công Nghiệp đã tiến hành soạn thảo
"dự luật xúc tiến DNNVV " và đợc quốc hội thông qua vào 12-1-2000 Bộ luật này
là cơ sở dể ban hành những chiến lợc và chính sách cụ thể về DNNVV Bộ luật nàycũng đã qui định thành lập một ủy Ban cao cấp do thủ tớng làm chủ tịch để điềuphối trợ giúp các DNNVV Tiếp theo việc ban hành luật, Chính Phủ Thái Lan đãthông qua " Kế hoạch lớn nhằm phát triển DNNVV" ( Kế hoạch này đợc soạn thảobởi Bộ Tài Chính) và hiện nay đã gấp rút soạn thoả "Kế hoạch hành động nhằmphát triển DNNVV Trớc đó, Bộ Công Nghiệp Thái Lan đã đa ra "Chiến lợc "ấpủ"" và tăng cờng các DNNVV công nghiệp trong thời kỳ 5 năm 1998- 2002
Trọng tâm của các chính sách trợ giúp DNNVV của Thái Lan là phát triểnmạng lói trợ giúp công nghiệp phục vụ xuất khẩu với mục tiêu chính là phục vụcho chiến lợc phục hồi sau khủng hoảng của Thái Lan dựa trên phát triển xuấtkhẩu và thu hút đầu t của nớc ngoài Dới đây là nội dung chính của chính sáchDNNVV mới đợc ban hành của Thái Lan:
Trang 17lý quỹ phát triển DNNVV ủy Ban này có trách nhiệm chuẩn bị " sách trắng hàngnăm về DNNVV Thái Lan " đệ trình Thủ tớng.
-Thành lập "Quĩ phát triển DNNVV" trực thuộc SMEPO Quĩ này đợc cấpvốn hàng năm bởi Chính Phủ, đợc trợ giúp bởi khu vực t nhân, các Chính Phủ nớcngoài và các tổ chức quốc tế
-Chuyển dần chức năng hoiạch định chính sách DNNVV từ Bộ CôngNghiệp sang Bộ Tài Chính
-Thành lập Viện nghiên cứu DNNVV, củng cố các tổ chức nh Tập đoàn bảolãnh tín dụng kinh doanh nhỏ, Tập đoàn tài chính kinh doanh nhỏ, Hiệp hội côngnghiệp
*Hoạch định kế hoạch lớn phát triển DNNVV:
"Kế hoạch lớn phát triển DNNVV" bao gồm 7 chiến lợc cơ bản để trợ giúpcác DNNVV Mỗi chiến lợc cơ bản này lại bao gồm nhiều biện pháp cụ thể nhằmthực hiện mục tiêu chung của chiến lọc
Chiến lợc 1: Nâng cấp năng lực kỹ thuật và quản lý của các DNNVV
Chiến lợc 2: Phát triển doanh nhân và nguồn lực con ngời của các DNNVV.Chiến lợc 3: Nâng cao khả năng tiếp cận thị trờng của các DNNVV
Chiến lợc 4: Tăng cờng hệ thống trợ giúp các DNNVV
Chiến lợc 5: Cung cấp môi trờng kinh doamh thuận lợi hơn
Chiến lợc 6: Phát triển các doanh nghiệp cực nhỏ và các doanh nghiệp cộng
đồng
Chiến lợc 7: Phát triển các mạng lới và các cụm DNNVV
*Xác định các nhóm ngành cần phải nhanh chóng phát triển mạng lớiDNNVV
Chính Phủ Thái Lan đã chỉ ra 10 ngành cần phải nhanh chóng phát triểnmạng lới các DNNVV, đợc chia ra làm hai nhóm:
-Nhóm thứ 1: Gồm 5 ngành mà sự phát triển các DNNVV là cực kỳ quantrọng và cấp bách, bao gồm các ngành: lơng thực và thức ăn gia súc; dệt may; sảnphẩm nhựa; thiết bị điện tử và điện tử; ôtô và bộ phận ôtô
-Nhóm thứ 2: Gồm 5 ngành mà sự phát triển của các DNNVV là quan trọngvừa phải, bao gồm các ngành: sản phẩm da và giầy dép; sản phẩm gỗ; cao su vàsản phẩm cao su; gốm và kính; đá qúi và đồ trang sức
Mời ngành này là những ngành công nghiệp có định hớng xuất khẩu, có kếtcấu hạ tầng tơng đối tốt và có giá trị tăng cao
*Hoạch định chơng trình hành động nhằm phát triển các DNNVV (dự thảo)
Dự thảo của chơng trình này đề ra 18 biện pháp cần phải thực hiện trongthời gian tới để phát triển các DNNVV:
1.Trợ giúp Tài chính cho các DNNVV
2.Thành lập và phát triển thị trờng vốn cho các DNNVV
3.Phát triển các doanh nhân và ngời lao động cho các DNNVV
4.Nghiên cứu, phát triển và truyền bá các công nghệ hiện đại thích hợp chocác DNNVV
5.Phát triển sản phẩm và nâng cấp tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm
6.Xúc tiến DNNVV và trợ giúp marketing; mở rộng thị trờng nội địa và toàncầu