Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
68,45 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCHÍNHSÁCHHỖTRỢPHÁTTRIỂNDOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎỞVIỆTNAM I. THỰCTRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎỞVIỆT NAM. 1. Quá trình pháttriểndoanhnghiệpvừavànhỏởViệt Nam. Sự hình thành vàpháttriển các doanhnghiệpvừavànhỏởViệtNam theo nhiều nguồn khác nhau: - Các cơ sở tiểu thủ công nghiệp, tồn tại vàpháttriển từ thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung. - Các doanhnghiệp do Nhà nước thành lập trong cơ chế cũ (các doanhnghiệp nhà nước Trung ương và địa phương). - Mới thành lập trong thời kỳ đổi mới cơ chế: do sắp xếp lại các doanhnghiệp quốc doanh, thành lập theo các luật ban hành từ 1996, . Quá trình pháttriển của các doanhnghiệpvừavànhỏ diễn ra theo nhiều giai đoạn với những đặc điểm khác nhau. Thời kỳ khôi phục kinh tế trước 1960, ViệtNamthực hiện chínhsách kinh tế nhiều thành phần, nhưng số doanhnghiệp lúc bấy giờ còn rất ít, chủ yếu là các cơ sở tiểu thủ công nghiệp. Từ đầu năm 1960 đến 1986, hình thứcdoanhnghiệpvừavànhỏ chủ yếu là các doanhnghiệp nhà nước, các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệpvàhộ kinh tế cá thể. Trong đó có các doanhnghiệp nhà nước và hợp tác xã được khuyến khích phát triển. Sau khi thống nhất đất nước (1975), riêng trong công nghiệp, cả nước có 1.913 xí nghiệpvà công tư hợp doanh (miền Bắc có 1.279, niềm Nam có 634 xí nghiệp) với 520 ngàn cán bộ, công nhân, trong số đó phần lớn là các doanhnghiệpvừavà nhỏ. Sau hơn 10 năm cải tạo xã hội chủ nghĩa, đến 1985, số xí nghiệp quốc doanhvà công tư hợp doanh trong công nghiệp lên tới 3.220 xí nghiệp, số hợp tác xã và tổ hợp tiểu thủ công nghiệp lên tới 29.971 cơ sở, khu vực tư nhân, cá thể chỉ còn 1.951 cơ sở. Từ 1986 đến nay, với chínhsách đổi mới kinh tế, các thành phần kinh tế chínhthức được thừa nhận và được hoạt động lâu dài. Tiếp đó, một loạt văn kiện ra đời: Nghị quyết 16 của Bộ Chính trị (1988), Nghị định 27, 28, 29/HĐBT (1988) về kinh tế cá thể, kinh tế hợp tác vàhộ gia đình, Nghị định 66/HĐBT về nhóm kinh doanh dưới vốn pháp định; và các luật: Luật Doanhnghiệp tư nhân, Luật Công ty, Luật Hợp tác xã, Luật Doanhnghiệp nhà nước, Luật Khuyến khích đầu tư trong nước . đã tạo cơ sở pháp lý và khuyến khích các doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế pháttriển sản xuất kinh doanhvà các doanhnghiệpvừavànhỏthực sự được quan tâm và khuyến khích phát triển. Thời gian qua, mặc dù số lượng doanhnghiệp nhà nước và các hợp tác xã giảm mạnh, nhưng tính chung trong toàn nền kinh tế, số lượng các doanhnghiệpvừavànhỏ tăng lên nhanh chóng. Tính riêng trong công nghiệp, số doanhnghiệp nhà nước giảm liên tục từ 3.141 (1986) xuống 2.002 (2000). Số lượng hợp tác xã giảm mạnh, từ 37.649 cơ sở (1986) xuống còn 13.086 (1996) và 1.199 cơ sở (2001) . Trong khi đó, khu vực tư nhân trong công nghiệp (cả hình thứcdoanhnghiệpvà công ty) tăng rất nhanh: từ 567 doanhnghiệp (1986) trên 959 doanhnghiệp (1997) và 6.311 doanhnghiệp (2001). (Xem bảng) Bảng 7: Số lượng các doanhnghiệp công nghiệpNămDoanhnghiệp quốc doanh Ngoài quốc doanh Trung ương HTX Tư nhân Hộ cá thể 1996 2.762 589 13.086 770 376.900 1997 2.599 546 8.829 959 446.771 1998 2.268 537 5.723 1.114 368.000 1999 2.030 522 5.287 3.322 452.866 2000 2.002 528 1.648 4.909 493.046 Nguồn: Niên giám thống kê 2001. NXB Thống kê, Hà Nội 2002 tr 196, 389. Cùng theo xu hướng dịch chuyển như trên, từ năm 2001 trở lại đây, số doanhnghiệp nhà nước cũng giảm liên tục từ 1.973 doanhnghiệp xuống còn 1.786 doanhnghiệp (2005). Số lượng doanhnghiệp khu vực ngoài quốc doanh tăng từ 612.977 doanhnghiệp (2001) lên tới 615.453 doanhnghiệp (2005). Còn khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng mạnh hơn từ 239 doanhnghiệp (2001) lên đến 959 doanhnghiệp (2005). (Xem số liệu) Bảng số 8: Số cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo khu vực và thành phần kinh tế Năm Tổng số Chia ra Khu vực DNNN Ngoài quốc doanh Đầu tư trực tiếp nước ngoài 2001 615.389 1.973 612.977 439 2002 626.129 1.879 623.710 540 2003 617.805 1.843 615.296 666 2004 592.948 1.821 590.240 881 2005 618.198 1.768 615.453 959 Nguồn: Tình hình kinh tế - xã hội ViệtNam 10 năm 1997 - 2006. Tổng cục thống kê, Hà Nội 2/2007 tr 140. Trong toàn bộ nền kinh tế, số lượng doanhnghiệp phân theo hình thức tổ chức sản xuất thuộc các thành phần kinh tế. (Xem bảng sau) Bảng 9: Số doanhnghiệp trong toàn nền kinh tế đến 1 - 7 -2001 Loại hình doanhnghiệp Trong toàn bộ nền kinh tế Chia ra CN, XD Thương nghiệp, KS Ngành khác Tổng số doanhnghiệp 23.411 11.299 10.277 1.905 Doanhnghiệp nhà nước 5.962 3.291 1.849 822 Doanhnghiệp tập thể 1.810 1.199 282 329 Doanhnghiệp tư nhân 10.818 4.568 5.918 332 Công ty cổ phần 138 51 30 57 Công ty TNHH 4.015 1.697 2.063 260 Doanhnghiệp vốn nước ngoài 668 428 135 105 Kinh tế cá thể 1.882.798 707.053 940.994 243.751 Nguồn: Niên giám thống kê, 2001, NXB Thống kê, Hà Nội 2001, tr 389. Số liệu thống kê 2001 cho thấy, trong tất cả nền kinh tế quốc dân, bình quân một doanhnghiệp có 434 triệu đồng vốn, 87 lao động. Đối với kinh tế cá thể, lao động bình quân một cơ sở là 1,7 người. Nếu xét theo ngành nghề, hình thức tổ chức, sở hữu thì tình hình các doanhnghiệpvừavànhỏ được thể hiện như sau: (Xem thêm bảng sau) Bảng 10: Một số chỉ tiêu của doanhnghiệp nhà nước theo quy mô vừavànhỏnăm 2001. Phân theo nguồn vốn Số doanhnghiệp Bình quân một doanhnghiệp Số lượng Tỷ lệ (%) Vốn (tỷ đồng) Lao động (người) Tổng số 6.544 100 6,9 278 <1 tỷ 3.266 49,9 0,4 96 1-5tỷ 2.281 34,9 2,3 239 Tổng số 2.271 100 9,6 327 <1 tỷ 1.055 46,4 0,4 101 1-5tỷ 845 37,2 2,3 247 Tổng số 1.774 100 5,3 149 <1 tỷ 844 47,6 0,4 59 1-5tỷ 582 32,8 2,4 150 Nguồn: Tổng cục thống kê. - Doanhnghiệp nhà nước: vốn bình quân một doanhnghiệp là 6,9 tỷ đồng, lao động bình quân một doanhnghiệp là 279 người. Số liệu thống kê cho thấy hơn 84,8% doanhnghiệp nhà nước có quy mô vừavà nhỏ, riêng quy mô nhỏ là 49,9%. - Khu vực kinh tế tư nhân: Các chỉ số nói trên thấp hơn nhiều so với doanhnghiệp nhà nước. Số liệu thống kê bảng sau của Tổng cục thống kê cho thấy: Quy mô trung bình của một doanhnghiệp khu vực ngoài quốc doanh (công ty TNHH, công ty cổ phần, doanhnghiệp tư nhân, hợp tác xã) là 31,3 lao động, 1.116,5 triệu đồng vốn kinh doanh. Trong đó, số lao động bình quân một doanhnghiệp cao nhất là hợp tác xã (102 người), thấp nhất là doanhnghiệp tư nhân (gần 112 người). Vốn kinh doanhthực tế bình quân một doanh nghiệp: cao nhất là công ty cổ phần (32,2 tỷ đồng) và thấp nhất là doanhnghiệp tư nhân (211 triệu đồng). Bảng 11: Lao động, vốn trung bình một doanhnghiệp khu vực ngoài quốc doanh 2000 Tính chung Công ty TNHH Công ty cổ phần Doanhnghiệp tư nhân Hợp tác xã Số lao động (người) 31,3 33 56 10,6 102 Vốn thực tế (triệu đồng) 1.165,5 1.498,1 32.177 211,1 757,2 Nguồn: Tổng cục thống kê. 2. Tình hình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệpvừavà nhỏ. 2.1. Về sản lượng. Theo đánh giá của một số chuyên gia, sản lượng của các doanhnghiệpvừavànhỏ chiếm tỷ trọng khoảng 60 - 99% trong giá trị tổng sản lượng trong tất cả các lĩnh vực và thành phần kinh tế. Trong công nghiệp, tỷ trọng sản lượng của các doanhnghiệp nhà nước quy mô vừavànhỏ chiếm khoảng 60% tổng sản lượng công nghiệp. Đối với khu vực ngoài quốc doanh, con số này khoảng 99%. 2.2. Tốc độ pháttriển sản xuất. Tốc độ pháttriển sản xuất thể hiện bằng tốc độ pháttriển giá trị tổng sản lượng. Riêng trong công nghiệp, tốc độ pháttriển sản xuất mỗi năm từ 2001 đến 2006 tăng 13,5%. (Xem bảng). Bảng 12: Chỉ số pháttriển giá trị sản xuất công nghiệp phân theo khu vực và thành phần kinh tế. Năm Tính chung Chia ra Khu vực DNNN Ngoài quốc doanh Đầu tư trực tiếp nước ngoài 2001 114,5 114,9 116,9 108,8 2002 141,1 111,6 111,5 121,7 2003 113,8 110,8 109,5 123,2 2004 112,5 107,7 107,5 124,4 2005 111,6 105,4 110,9 121,6 2006 115,7 112,1 118,3 118,6 2002- 2006 113,5 109,5 111,5 121,8 Nguồn: Tình hình kinh tế - xã hội ViệtNam 10 năm 1997 - 2006. Tổng cục thống kê, Hà Nội 2/2007 tr 152. Tuy sản lượng các doanhnghiệp nhà nước giảm mạnh, nhưng giá trị tổng sản lượng của chúng lại tăng 9,5% mỗi năm. Còn các khu vực khác thì tăng mạnh hơn, đặc biệt là khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nhìn chung, sự pháttriển của các khu vực kinh tế vẫn chủ yếu theo chiều rộng (tăng giá trị chủ yếu là tăng số doanh nghiệp). Sự đầu tư pháttriển theo chiều sâu còn nhiều hạn chế. Theo số liệu thống kê, mức độ pháttriển của các doanhnghiệp trong nền kinh tế không cao: 59% số doanhnghiệp không tăng quy mô vốn sản xuất, chỉ có 6,2% số doanhnghiệp tăng quy mô vốn gấp đôi. Mức độ pháttriển theo chiều sâu của khu vực ngoài quốc doanh (chủ yếu là các doanhnghiệpvừavà nhỏ) lại càng thấp hơn. Gần 70% doanhnghiệp tư nhân và 61% số hợp tác xã không tăng quy mô vốn. (Xem bảng sau) Bảng 13: Mức độ tăng quy mô vốn theo loại doanhnghiệp những năm 2001 - 2002. Đơn vị: % Tổng số Mức độ pháttriển so với trước Như cũ Mở rộng dưới 1,5 lần Mở rộng dưới 1,5- 2 lần Mở rộng > 2 lần Toàn bộ nền KT 100 59 27,7 8,7 4,6 Công nghiệp 100 51,6 30,0 12,2 6,2 Ngoài quốc doanh Công ty TNHH 100 44,79 35,31 12,38 7,51 Công ty cổ phần 100 22,45 24,49 33,67 19,39 Doanhnghiệp tư nhân 100 69,95 22,39 5,49 2,17 Hợp tác xã 100 61,09 26,51 7,96 4,44 Nguồn: Kinh tế ngoài quốc doanh thời mở cửa 1997 - 2001. NXB Thống kê. Hà Nội, 2002. 2.3. Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệpvừavànhỏ còn nhiều hạn chế so với với các doanhnghiệp quy mô lớn. Nó được thể hiện trong tất cả các ngành kể cả công nghiệp hay thương mại và trong tất cả các thành phần kinh tế từ khu vực nhà nước đến khu vực tư nhân. Tuy nhiên, đó chỉ là hiệu quả kinh tế đơn thuần dựa trên một số tiêu thức truyền thống. Ngoài ra, nếu tính hiệu quả kinh tế - xã hội trong tổng thể thì hiệu quả kinh doanh của khu vực doanhnghiệpvừavànhỏ lớn hơn nhiều. Điều đó thể hiện qua những vấn đề dưới đây: - Thu hút một nguồn lực vốn nhàn rỗi rất lớn trong dân (không sinh lãi hoặc sinh lãi thấp) vào hoạt động sinh lãi cao hơn. - Tạo ra nhiều việc làm với chi phí thấp chủ yếu bằng vốn của dân mà lẽ ra Nhà nước phải tốn rất nhiều vốn đầu tư để giải quyết việc làm. Để đánh giá kết quả hiệu quả sản xuất kinh doanh ta có thể xem xét các chỉ tiêu đạt được trong năm 2004 và so sánh với năm 2003 của các doanhnghiệpvừavànhỏ dựa vào số liệu trong bảng sau: * Các chỉ tiêu đạt được năm 2004. Bảng 14: Các chỉ tiêu đạt được của các doanhnghiệpvừavànhỏnăm 2003, 2004 Đơn vị: % Tỷ lệ DN 2003 2004 1. Tăng sản xuất Trong đó > 15% 81 70 48 32 2. Tăng doanh thu Trong đó tăng đáng kể 75 60 63 39 3. Tăng xuất khẩu Trong đó tăng đáng kể 70 56 31 19 4. Tăng lợi nhuận Trong đó tăng đáng kể 65 27 17 28 5. Tăng mức nộp thuế Trong đó tăng đáng kể 77 58 55 32 Nguồn: Theo phòng Thương mại và Công nghiệpViệtNam - VCCI. * Các chỉ tiêu đạt được năm 2004 - Sản xuất: 48% doanhnghiệp có tăng trưởng (trong đó 32% tăng thêm 15%) - Doanh thu: 63% doanhnghiệp tăng doanh thu (trong đó 39% tăng đáng kể). - Xuất khẩu: 31% doanhnghiệp tăng xuất khẩu (trong đó 19% tăng đáng kể). - Lợi nhuận: 47% doanhnghiệp tăng xuất khẩu (trong đó 28% tăng đáng kể). * So sánh các chỉ tiêu đạt được trong năm 2004 với năm 2003: So với các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của các doanhnghiệpvừavànhỏ trong năm 2003, các chỉ tiêu của năm 2004 đều thấp hơn. thậm chí nhiều chỉ tiêu giảm đáng kể. Điều này cho thấy rằng trong những năm qua, nhiều doanhnghiệp đang trong tình trạng khó khăn. Thêm vào đó, do sự khủng hoảng kinh tế khu vực năm 2004 làm mất giá đồng nội tệ hay tăng tỷ giá ngoại tệ (USD/VNĐ). Có thể nói, đây là hiện trạng chung của các doanhnghiệpvừavànhỏởViệtNam hiện nay. - Tăng tính cạnh tranh trong nền kinh tế do số lượng doanhnghiệpvà số lượng chủng loại sản phẩm tăng lên rất lớn. - Làm cho nền kinh tế, đặc biệt là các doanhnghiệp lớn hoạt động hiệu quả hơn. - Tăng mức độ an toàn, giảm bớt rủi ro trong nền kinh tế thị trường đầy biến động do tăng lượng hàng hoá cũng như số công ty có thể thay thế. - Đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng với giá thành rẻ hơn và thuận tiện hơn . - Đa dạng hoá và tăng thu nhập dân cư, góp phần xoá đói giảm nghèo. 2.4. Tình hình thiết bị công nghệ. Thiết bị, công nghệ của các doanhnghiệpvừavànhỏ rất lạc hậu. Chỉ trừ một số ít các doanhnghiệp mới thành lập, còn phần lớn sử dụng thiết bị lạc hậu tới 20 - 50 lần so với các nước trong khu vực. Bảng 15: Trình độ công nghệ, máy móc thiết bị đang sử dụng tại Thành phố Hồ Chí Minh so với cùng loại trên thế giới (%) Loại doanhnghiệp Trình độ công nghệ, máy móc, thiết bị Hiện đại Trung bình Lạc hậu 1. Quốc doanh 11,4 53,1 35,5 2. Ngoài quốc doanh 0,7 27 60,3 - Công ty cổ phần, TNHH 19,4 54,8 25,8 - Doanhnghiệp tư nhân 19,7 30,3 50 - Hợp tác xã 16,7 33,3 50 - Tổ hợp, cá thể 3,6 22,8 73,6 Chung 10 38 52 Nguồn: Pháttriển kinh tế, số 6 - 2003, tr 16. Năng lực công nghệ và kỹ thuật hạn chế, trang bị vốn thấp (chỉ bằng 3% mức trang bị kỹ thuật trong doanhnghiệp công nghiệp lớn). Tỷ lệ đổi mới trang bị rất thấp, nếu lấy Thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm công nghệ cao nhất cả nước làm ví dụ thì tỷ lệ này cũng chỉ là khoảng 10%/một năm tính theo vốn đầu tư. Như vậy phải mất 10 năm mới khấu hao hết máy móc thiết bị. Nhiều sản phẩm công nghệ hiện nay như các sản phẩm điện tử, viễn thông, hoá thực phẩm có chu kỳ sống rất ngắn. Tỷ lệ công nghệ lạc hậu quá cao. Trong đó 66,3% công nghệ của khu vực ngoài quốc doanh thuộc loại lạc hậu và rất lạc hậu. Nên với tốc độ đổi mới máy móc thiết bị như trên thì nước ta không thể tránh được sự tụt hậu kinh tế so với khu vực và trên thế giới. Do đó mà năng suất thấp, chi phí cao, rất khó cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Có thể nói, các doanhnghiệpViệtNam đặc biệt là các doanhnghiệpvừavànhỏ đang đứng trước một thứcthức lớn khi nước ta đã cam kết thực hiện AFTA, gia nhập APEC, và trong tương lai sẽ tham gia WTO khi đủ điều kiện. 2.5. Trình độ lao động và quản lý. Nhìn chung trong các doanhnghiệpvừavànhỏ lao động ít được đào tạo cơ bản qua các trường chính thống mà chủ yếu theo phương pháp truyền nghề, trình độ văn hoá thấp, đặc biệt là nhóm lao động trong cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ. Số liệu điều tra cho thấy: 74,8% lao động trong các doanhnghiệpvừavànhỏ chưa học hết phổ thông trung học, chỉ có 5,3% lao động trong khu ngoài quốc doanh có trình độ đại học, trong đó tập trung chủ yếu vào các công ty TNHH và công ty cổ phần (hơn 80%). Ngoài ra lao động ít được đào tạo nghề và nâng cao tay nghề, do đó mà ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, năng suất lao động thấp. Về chủ doanh nghiệp: Chủ doanhnghiệp trong khu vực quốc doanh phần lớn mới làm quen với cơ chế thị trường nên còn nhiều bỡ ngỡ. Trong khu vực ngoài quốc doanh, phần lớn các doanhnghiệp mới thành lập nên chủ doanhnghiệp chưa được đào tạo cũng như chưa có kinh nghiệm. Trong số các chủ doanhnghiệp ngoài quốc doanh 42,7% là những người đã từng là cán bộ, công nhân viên nay đứng ra lập doanh nghiệp. Trên 48,2% số chủ doanhnghiệp [...]... doanhnghiệp cần tìm hiểu rõ nguyên nhân thực tế, đúng đắn để giải quyết những khó khăn của chính mình II THỰCTRẠNGCHÍNHSÁCHHỖTRỢDOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎVIỆTNAMỞViệtNam các chính sáchhỗtrợdoanhnghiệpvừavànhỏ nằm trong hệ thống chínhsách chung của toàn bộ nền kinh tế, chưa có chínhsách riêng đối với các doanhnghiệp này Như trên đã nói, các chínhsách tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp. .. hỗtrợ phát triểndoanhnghiệpvừavànhỏ như sau: Những chínhsách sẽ nghiên cứu này mặc dù có tác động tới toàn bộ nền kinh tế, nhưng góc độ xem xét ở đây chỉ mang tính đặc thù nhằm hỗtrợpháttriểnpháttriển các doanhnghiệpvừavànhỏViệtNam hiện nay 1 Chínhsách thuế 1.1 Thuế và các chínhsách thuế đang áp dụng đối với doanhnghiệpvừavànhỏ Thuế là một trong những công cụ quản lý và điều... vực doanhnghiệpvừavànhỏ Một số tổ chức của Liên Hiệp Quốc, tổ chức Phi chính phủ các nước và tổ chức quốc tế cũng có những dự án, chương trình hỗtrợ cho pháttriển các doanhnghiệpvừavànhỏ Mặc dù vậy, trong chínhsáchhỗtrợ công nghệ cho các doanhnghiệpvừavànhỏ còn có những hạn chế sau: - Cho tới nay những chủ trương chínhsách về công nghệ đối với khu vực doanhnghiệpvừavànhỏ đều được... của chínhsách này là cần thiết phải hỗtrợ cho sự pháttriển của các doanhnghiệpvừavànhỏ nhằm đưa những doanhnghiệp thoát ra khỏi những khó khăn vướng mắc hiện nay, nhằm tạo đà cho sự pháttriển kinh tế đất nước và một số giải pháp hỗtrợ mà Nhà nước ta đã đưa ra để hỗtrợ các doanhnghiệpvừavànhỏ trong thời gian qua là: - Cho vay với lãi suất thấp đối với sản xuất nông nghiệpvà các doanh nghiệp. .. chínhsách tác động trực tiếp đến các doanhnghiệpvừavànhỏ bao gồm: Các chínhsách kinh tế vĩ mô (tác động tới toàn bộ nền kinh tế, trong đó có các doanhnghiệpvừavà nhỏ) và các chínhsách đặc thù hỗtrợ cho các doanhnghiệpvừavànhỏ Chủ trương phát triểndoanhnghiệpvừavànhỏ ở nước ta đã được khẳng định trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII và Nghị quyết Hội nghị ban chấp hành Trung ương... điều tiết của Nhà nước và thích ứng với quá trình hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới Cụ thể là: - Hỗtrợ cho khu vực doanhnghiệpvừavànhỏ nhằm đảm bảo và nâng cao khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế phát triểndoanhnghiệpvừavànhỏchính là thực hiện chủ trương pháttriển kinh tế nhiều thành phần có chú ý theo chiều sâu - Phát triểndoanhnghiệpvừavànhỏ là nhằm huy động mọi... nghiệpvừavànhỏ như ở các nước khác Chẳng hạn, ở Hàn Quốc, có Luật Cơ bản về doanhnghiệpvừavànhỏ (1966), luật khuyến khích doanhnghiệpvừavànhỏ (1978) Nhiều nước khác đều có luật riêng để khuyến khích doanhnghiệpvừavànhỏ Môi trường thị trường: Thị trường là một trong những khó khăn đối với các doanhnghiệpvừavà nhỏ, cả thị trường đầu vào và thị trường đầu ra, thị trường trong nước và thị... lập môi trường cho doanhnghiệpvừavànhỏ yên tâm đầu tư, đổi mới công nghệ Nhà nước thành lập các tổ chức có chức năng triển khai các hoạt động hỗtrợ sự pháttriển của các doanhnghiệpvừavànhỏ như: Trung tâm hỗtrợ khoa học công nghệ của Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Trung tâm hỗtrợpháttriểndoanhnghiệp ngoài quốc doanh của Hội đồng liên minh các hợp tác xã ViệtNam Ngoài ra còn... đất đai, pháttriển cơ sở hạ tầng Trong các chínhsách hiện hành, có nhiều chínhsách liên quan trực tiếp đến các doanhnghiệpvừavànhỏ Trong đó có chínhsách đất đai, pháttriển cơ sở hạ tầng, chínhsách thương mại Dưới đây là một số nét về chínhsách đất đai vàpháttriển cơ sở hạ tầng Chínhsách đất đai còn nhiều điểm chưa rõ ràng, việc quy định không được sử dụng đất nông nghiệp sai mục đích (thậm... hàng chưa sẵn sàng cho các doanhnghiệpvừavànhỏ vay vì mức rủi ro cao - Chưa có thị trường vốn (đặc biệt là vốn dài hạn) cho các doanhnghiệpvừavànhỏ - Hiệu quả sử dụng vốn của nhiều doanhnghiệpvừavànhỏ thấp - Chưa có sự hỗtrợ của các tổ chức trung gian như tổ chức bảo lãnh tín dụng Thực tế cho thấy, phần vốn huy động của các doanhnghiệpvừavànhỏ từ nguồn phi chínhthức chiếm tỷ lệ cao, . THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM I. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM. 1. Quá. khăn của chính mình. II. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM. Ở Việt Nam các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ nằm trong