Chính sách hỗ trợ phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

89 752 21
Chính sách hỗ trợ phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THẾ ĐỨC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG NGỌC PHONG HÀ NỘI, 2017 HÀ NỘI - năm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ THẾ ĐỨC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2 Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 13 1.3 Kinh nghiệm quốc tế sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa học rút cho Việt Nam 18 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 32 2.1 Khái quát phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 32 2.2 Thực trạng sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 40 2.3 Đánh giá sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 55 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 63 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 63 3.2 Giải pháp hồn thiện sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 65 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Ý nghĩa DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần FDI Đầu tư trực tiếp nước R&D Nghiên cứu phát triển GTGT Giá trị gia tăng TNDN Thu nhập doanh nghiệp 10 TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Phân loại DNNVV Bảng 1.2: Những nội dung sách hỗ trợ DNNVV số quốc gia 29 Biểu đồ 2.1: Vốn đầu tư toàn xã hội DNNVV giai đoạn 2010-2016 36 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng vốn đầu tư toàn xã hội DNNVV so với doanh nghiệp lớn giai đoạn 2010-2016 36 Bảng 2.1: Dư nợ tín dụng DNNVV từ năm 2011 đến 6/2015 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài DNNVV đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội hầu hết quốc gia giới Những kinh tế phát triển, như: Mỹ, Nhật Bản, EU, thành viên Tổ chức Hợp tác Phát triển (OECD)…, hay kể kinh tế phát triển khu vực, như: thành viên ASEAN, Trung Quốc, Ấn Độ… coi trọng vai trò DNNVV Kinh nghiệm phát triển DNNVV kinh tế giới cho thấy, quốc gia, với trình độ phát triển, cơng tác hỗ trợ, phát triển DNNVV ln đòi hỏi chiến lược hay cách tiếp cận mang tính tổng thể, cắt ngang điều chỉnh nhiều lĩnh vực khác Mặt khác, việc hỗ trợ DNNVV tiếp cận hòa nhập với thị trường nước quốc tế ln đòi hỏi nhà nước đầu tư đáng kể vào việc hoàn thiện thể chế xây dựng kết cấu hạ tầng, sở vật chất bền vững, đồng thời đảm bảo việc cung cấp dịch vụ cho DNNVV tất lĩnh vực Nhiều quốc gia sớm ban hành đạo luật để hỗ trợ DNNVV, điển Mỹ (1953) hay Nhật Bản (1956)… nhằm thúc đẩy khối doanh nghiệp phát triển, đổi sáng tạo, đóng góp ngày cao kinh tế Thậm chí số quốc gia, như: Hàn Quốc, Đài Loan…, hỗ trợ DNNVV quy định rõ hiến pháp Ở Việt Nam, năm qua, số lượng DNNVV hình thành phát triển nhanh Theo báo cáo Hiệp hội DNNVV, nước có khoảng 480.000 DNNVV, chiếm khoảng 98% tổng số doanh nghiệp hoạt động nước đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân DNNVV nơi tạo việc làm chủ yếu tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói giảm nghèo… Hàng năm, khối DNNVV tạo triệu lao động mới, sử dụng tới 51% lao động xã hội đóng góp 40% GDP cho đất nước Đây lý khiến Chính phủ đặt mục tiêu nước có 1 triệu doanh nghiệp hoạt động đến năm 2020, chủ yếu DNNVV (theo Nghị số 35/NQ-CP, ngày 16/05/2016 hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020) Tuy nhiên, bối cảnh đất nước hội nhập kinh tế ngày sâu rộng tạo khơng thách thức phát triển DNNVV Một vấn đề cấp thiết để giúp DNNVV Việt Nam phát triển nhanh mạnh bối cảnh hội nhập xây dựng hồn thiện sách hỗ trợ cho khối doanh nghiệp Trên thực tế, Việt Nam có nhiều nỗ lực việc trợ giúp phát triển DNNVV, như: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP, ngày 30/06/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển DNNVV; Kế hoạch Phát triển DNNVV giai đoạn 2011-2015; thành lập Quỹ Phát triển DNNVV tháng 04/2016… Mới nhất, Quốc hội khố XIV thức thơng qua Luật Hỗ trợ DNNVV Đây cú huých phát triển DNNVV, tháo gỡ khó khăn phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước, cho cộng đồng nhà tài trợ quốc tế việc hỗ trợ, hợp tác trợ giúp phát triển DNNVV Việt Nam, phù hợp với xu hướng chung nước khu vực giới Đi kèm với việc thực Luật Hỗ trợ DNNVV tới hàng loạt nghị định, thông tư, văn hướng dẫn ban hành nhằm hỗ trợ khối doanh nghiệp Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn “Chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV Việt Nam” nhằm phân tích, đề xuất giải pháp mang tính xây dựng, cải thiện khung khổ pháp lý DNNVV Việt Nam thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Sự phát triển DNNVV Việt Nam nở rộ từ vài thập niên trở lại chuyển từ kinh tế tập trung, quan liêu sang kinh tế thị trường Đặc biệt, từ sau Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tiếp ký kết hàng loạt hiệp định thương mại song đa phương, việc nghiên cứu DNNVV bắt đầu quan tâm nhiều Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến đề tài DNNVV kể đến sau: Tác giả Trần Ngọc Ca (2000) chủ biên sách tham khảo “Quản lý đổi công nghệ hoạt động sản xuất, kinh doanh DNNVV” có bàn vấn đề lý luận quản lý đổi doanh nghiệp Hai đề tài cấp liên quan đến DNNVV tác giả nghiên cứu “Thực trạng giải pháp thúc đẩy phát triển DNNVV địa bàn thành phố Hà Nội điều kiện gia nhập WTO” tác giả Phạm Thị Minh Nghĩa (2008) “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh DNNVV địa bàn thành phố Hà Nội sau Việt Nam gia nhập WTO (giai đoạn 2006-2010)” tác giả Phạm Quang Trung (2008) phân tích, đánh giá lực cạnh tranh DNNVV địa bàn Hà Nội, từ kiến nghị giải pháp nâng cao lực cạnh tranh khối doanh nghiệp địa bàn Tác giả Phạm Thị Minh Nghĩa (2008) tổng hợp đặc điểm chung DNNVV, yếu tố ảnh hưởng đến kết hoạt động DNNVV Nghiên cứu tác giả Vũ Thị Thanh Phương (2008) với đề tài "Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nay" đưa vướng mắc cùa khu vực DNNVV với việc phân tích nguyên nhân gây nên tồn Qua tác giả đưa giải pháp với mong muốn đóng góp phần vào việc phát triển DNNVV Các giải pháp đưa mặt giúp doanh nghiệp tự tạo cho đứng vững trơn thị trường Mặt khác, vai trò nhà nước khơng phần quan trọng việc giúp đỡ, hỗ trợ DNNVV khắc phục hạn chế, yếu nhằm phát huy nội lực cho kinh tế hội nhập Nghiên cứu tác giả Trần Tố Linh (2014) “Quản trị doanh nghiệp bối cảnh kinh tế phục hồi” làm rõ hội thách thức DNNVV số giải pháp phát triển DNNVV Trong số thách thức tác giả trình bày có đề cập đến việc tiếp nhận khoa học, cơng nghệ DNNVV hạn chế Lý hạn chế xuất phát từ đặc điểm DNNVV quy mơ nhỏ, vốn thường từ sở thủ công phát triển lên Tác giả Nguyễn Thị Hạnh (2014) với đề tài "Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Hà Tĩnh" cho thấy sách hỗ trợ doanh nghiệp có đưa xong quy định chung chung, thiết kế chưa thật phù hợp với đối tượng DNNVV Tác giả có đưa số giải pháp, cần tăng cường kết hợp hỗ trợ trực tiếp hỗ trợ gián tiếp, đặc biệt trọng nâng cao hiệu sách hỗ trợ tài chính, vấn đề doanh nghiệp cần Như vậy, vấn đề liên quan đến DNNVV nhiều tác giả nghiên cứu, thể nhiều loại cơng trình Định nghĩa, phân loại, thực trạng, giải pháp… DNNVV nhiều tác giả phân tích kỹ lưỡng Tuy nhiên, theo nghiên cứu tác giả, thời điểm khác với bối cảnh khác nhau, bàn sách hỗ trợ phát triển DNNVV phát sinh vấn đề mà nghiên cứu trước chưa phát hết chưa có đủ liệu mặt thời gian để phân tích, đánh giá Gần chưa có cơng trình nghiên cứu trọn vẹn cho đề tài, bối cảnh Luật Hỗ trợ DNNVV đời vào tháng 05/2017, khoảng trống nghiên cứu lớn Vì vậy, tác giả cho rằng, việc nghiên cứu, tiếp cận hệ thống sách hỗ trợ phát triển DNNVV cách toàn diện cần thiết Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế tồn cầu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Đưa giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện sách hỗ trợ phát triển DNNVV Việt Nam thời gian tới - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóa sở lý luận DNNVV sách hỗ trợ phát triển DNNVV; + Phân tích thực trạng sách hỗ trợ phát triển DNNVV Việt Nam; + Đề xuất giải pháp mang tính khả thi nhằm hồn thiện sách hỗ trợ phát triển DNNVV Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: sách hỗ trợ phát triển DNNVV Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian, luận văn nghiên cứu sách hỗ trợ phát triển DNNVV lãnh thổ Việt Nam + Về thời gian, giới hạn khoảng thời gian từ năm 2011 đến 2016 + Về nội dung, tập trung vào sách: tín dụng, thuế, đất đai, xúc tiến thương mại, phát triển nguồn nhân lực để hỗ trợ phát triển DNNVV Việt Nam Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu chủ yếu dựa phương pháp luận vật biện chứng, vận dụng quan điểm khách quan, tồn diện, lịch sử xem xét, đánh giá vấn đề thời điểm cụ thể Đồng thời dựa quan điểm, đường lối Đảng sách, pháp luật nhà nước vấn đề liên quan - Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp cụ thể sử dụng trình nghiên cứu phương pháp thu thập liệu kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp thu thập số liệu: Dữ liệu thu thập từ văn luật, sách, giáo trình, cơng trình khoa học, tạp chí chun ngành liên quan - Xóa bỏ thủ tục hành phiền hà việc cấp chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ sở hữu, đơn giản hóa thủ tục cơng chứng đánh giá giá trị cơng trình để đảm bảo quyền lợi chủ sở hữu Dựa sở quy hoạch có, Chính phủ nên có sách khuyến khích DNNVV đầu tư sản xuất vùng ngoại ô tránh tập trung nhiều doanh nghiệp thành phố gây ô nhiễm môi trường 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại Đối với DNNVV thành lập doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cung cấp dịch vụ khoản chi phí quảng cáo, tiếp thị lớn cần thiết cho việc mở rộng quan hệ doanh nghiệp, nâng cao lợi cạnh tranh Do đó, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp quảng bá xúc tiến bán hàng, cần lưu ý: - Phát triển mạnh mẽ, thông suốt, đồng thị trường, hệ thống lưu thông, phân phối hàng hoá, dịch vụ nước, đặc biệt thị trường tư liệu sản xuất; đồng thời có biện pháp bảo vệ có hiệu thị trường nước gắn với đẩy mạnh phát triển thị trường quốc tế phù hợp với cam kết quốc tế Bảo đảm cạnh tranh lành mạnh thị trường Làm tốt công tác quy hoạch mạng lưới phân phối phù hợp với quy mô dân số đặc điểm địa phương Định hướng phát triển sản xuất phù hợp với nhu cầu nước tốc độ mở rộng thị trường ngồi nước Có biện pháp hiệu ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt hàng nơng sản Tăng cường cơng tác phòng, chống gian lận thương mại, thao túng, chi phối thị trường, bóp méo giá cả, quan hệ cung - cầu hàng hoá, dịch vụ - Nâng cao lực, hiệu công tác thông tin xúc tiến thương mại thông qua đổi mơ hình, phương thức, chế tài thực thơng tin xúc tiến thương mại; đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin, đa dạng hóa nâng cao chất lượng nguồn thông tin xúc tiến thương mại đáp ứng yêu cầu sản xuất, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ 70 - Tổ chức giới thiệu hàng hóa, sản phẩm DNNVV thơng qua triển lãm nước, thị trường tiềm ẩn, chưa có hội làm ăn Hỗ trợ tư vấn thông tin thị trường nước cho DNNVV Tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm doanh nghiệp với việc tìm kiếm tiếp cận thị trường Cung cấp ấn phẩm cần thiết thị trường hội nhập cho lãnh đạo doanh nghiệp - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất gắn với xây dựng thương hiệu hàng Việt Nam, tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị khu vực, toàn cầu Rà sốt, đơn giản hóa thủ tục xuất - nhập Áp dụng rộng rãi công nghệ tin học điện tử để giảm thời gian chi phí cho đơn vị xuất - nhập - Thực giải pháp khắc phục tình trạng suy giảm xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam vào thị trường ASEAN, đặc biệt giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam hoạt động xuất vào thị trường ASEAN thị trường khác giới - Phát triển mạnh thị trường nước, hệ thống bán lẻ gắn với tiêu thụ hàng nội địa; đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất gắn với nâng cao chất lượng xây dựng thương hiệu hàng Việt Nam, tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu - Nâng cao hiệu hoạt động hiệp hội, ngành nghề việc tìm kiếm thị trường Tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV tham gia đồn cơng tác xúc tiến thương mại nước để nghiên cứu thị trường tiêu thụ, tìm bạn hàng… 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa đào tạo lao động Cho đến nay, Việt Nam chưa có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho DNNVV Do việc đào tạo nguồn nhân lực DNNVV chủ yếu hình thành cách tự phát chưa có quan quản lý chưa có thị 71 trường rõ ràng cho đào tạo nghề nghiệp Về lâu dài, cần có chiến lược nguồn nhân lực chủ động cho DNNVV sở cấu ngành nghề có Cụ thể cần có biện pháp sau: - Đẩy mạnh thực chiến lược quốc gia phát triển nguồn nhân lực Đổi bản, toàn diện nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, đào tạo nghề, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng đủ nhu cầu số lượng chất lượng nhân lực cho phát triển kinh tế tư nhân Tăng cường hợp tác, liên kết chặt chẽ doanh nghiệp sở đào tạo; quy hoạch phát triển đào tạo theo nhu cầu sử dụng doanh nghiệp thị trường - Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ doanh nhân có trình độ chun mơn cao, kỹ quản lý, quản trị đại, đạo đức kinh doanh tinh thần trách nhiệm quốc gia, dân tộc Xây dựng triển khai rộng rãi chuẩn mực đạo đức, văn hoá doanh nhân Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Khuyến khích, động viên tinh thần kinh doanh, ý chí khởi nghiệp đổi sáng tạo toàn xã hội, cộng đồng doanh nghiệp Đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền, giáo dục kiến thức kinh doanh, khởi nghiệp tồn xã hội - Hình thành quỹ phát triển nguồn nhân lực, tiếp tục thực chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực đa dạng hóa hoạt động hỗ trợ DNNVV Trong đó, Nhà nước cần hỗ trợ kinh phí đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV Đồng thời, Nhà nước cần tạo điều kiện pháp lý thuận lợi cho tổ chức quốc tế trợ giúp cho DNNVV hình thức đa dạng - Thực sách xã hội hóa cơng tác dạy nghề nhà nước phải thống quản lý tiêu chuẩn đào tạo Chất lượng đào tạo người sử 72 dụng lao động đánh giá; tạo điều kiện cho DNNVV tuyển dụng lao động lành nghề - Phát huy vai trò hiệp hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp việc tư vấn hỗ trợ DNNVV nâng cao chất lượng nhân lực Với vai trò đại diện cho doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp cần đứng tổ chức khóa đào tạo, tập huấn cho hội viên Các hoạt động cần thực cách thường xuyên, có tổ chức - Nắm bắt, tận dụng hội Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ sở tảng cách mạng số, với công nghệ mới, như: rơbốt, trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ nano, sinh học vào phát triển đất nước, khuyến khích mạnh mẽ nghiên cứu, đổi sáng tạo Khuyến khích mạnh mẽ tổ chức, cá nhân nghiên cứu, sáng tạo, phát triển thị trường khoa học, công nghệ, sáng kiến nâng cao suất lao động đáp ứng yêu cầu phát triển Tạo chuyển biến mạnh mẽ áp dụng tiến khoa học, công nghệ kỹ nghề để nâng cao suất lao động ngành Đẩy mạnh trình chuyển dịch lao động sang ngành kinh tế có giá trị gia tăng cao, đồng thời tăng suất lao động nội ngành Phát triển nhân lực khoa học cơng nghệ trình độ cao 73 KẾT LUẬN Phát triển DNNVV chủ trương lâu dài đắn Đảng nhà nước nhằm phát huy nguồn lực phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, hội nhập sâu vào kinh tế giới với việc ký kết 12 hiệp định thương mại tự song đa phương, DNNVV phải đương đầu với nhiều biến động thị trường, đương đầu với cạnh tranh khốc liệt đến từ doanh nghiệp khu vực giới Mặt khác, bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển khoa học cơng nghệ để đón đầu tận dụng hội từ xu hướng phát triển Song, nỗ lực đơn lẻ DNNVV khó vượt qua thách thức Các DNNVV cần có hỗ trợ tích cực nhà nước việc giảm thiểu rủi ro, rào cản từ phía chế sách, tạo mơi trường kinh doanh thực bình đẳng, thuận lợi, rõ ràng minh bạch nhằm khuyến khích DNNVV phát triển, nâng cao lực cạnh tranh trình hội nhập kinh tế quốc tế Qua nghiên cứu tác giả, Việt Nam dần hoàn thiện khung khổ pháp lý hỗ trợ cho khối DNNVV Công tác hỗ trợ phát triển DNNVV Việt Nam bắt đầu triển khai từ năm 2001 với đời Nghị định số 90/2001/NĐ-CP, ngày 23/11/2001 Chính phủ trợ giúp phát triển DNNVV (đã thay Nghị định số 56/2009/NĐ-CP, ngày 30/06/2009 Chính phủ) Trên sở này, nhiều kế hoạch, chương trình, dự án hỗ trợ phát triển DNNVV ban hành triển khai thời gian qua Các sách, chương trình, dự án hỗ trợ phát triển DNNVV bước vào sống, góp phần nâng cao nhận thức quan tâm công tác hỗ trợ phát triển DNNVV ngành, địa phương Tuy nhiên, sách chưa ổn định, chồng chéo, thiếu rõ ràng, tính hiệu lực chưa cao làm cho DNNVV gặp nhiều khó khăn tìm 74 hiểu vận dụng Việc triển khai thực sách trợ giúp DNNVV chậm trễ, thiếu phối hợp chặt chẽ quan Vì vậy, Nhà nước cần tiếp tục có hỗ trợ tích cực DNNVV, đặc biệt việc giảm thiểu rủi ro, rào cản từ phía chế sách, tạo mơi trường kinh doanh thực bình đẳng, thuận lợi, rõ ràng minh bạch Luận văn đề xuất, kiến nghị Nhà nước với giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách khuyến khích DNNVV phát triển, nâng cao lực cạnh tranh trình hội nhập kinh tế quốc tế 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương (2017), Nghị số 10-NQ/TW, ngày 03/06/2017 phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XII Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2006), Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (1998), Nghị số 16-NQ/TW, ngày 15/07/1988 đổi sách chế quản lý sở sản xuất thuộc thành phần kinh tế quốc doanh Bộ Kế hoạch Đầu tư & Bộ Tài (2011), Thơng tư liên tịch số 05/2011/TTLT-BKHĐT-BTC, ngày 31/3/2011 hướng dẫn trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DNNVV Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Quyết định số 2008/QĐ-BKHĐT, ngày 31/12/2013 việc thành lập Hội đồng quản lý quỹ Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Tài liệu Hội thảo “Luật Hỗ trợ DNNVV: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam”, Hà Nội, ngày 08/07/2014 Bộ Kế hoạch Đầu tư & Bộ Tài (2014), Thơng tư liên tịch số 04/2014/TTLT-BKHĐT-BTC hướng dẫn đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho DNNVV Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Thông tư số 13/2015/TT-BKHĐT, ngày 26/10/2015 quy định Danh mục lĩnh vực ưu tiên đối tượng ưu tiên hỗ trợ Quỹ Phát triển DNNVV Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Báo cáo tình hình triển khai thực hỗ trợ phát triển DNNVV giai đoạn 2011-2015 76 10 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2016-2020 11 Trần Ngọc Ca (2000), Quản lý đổi công nghệ hoạt động sản xuất, kinh doanh DNNVV, Nxb Chính trị Quốc gia 12 Chính phủ (1998), Cơng văn số 681/CP-KTN, ngày 20/06/1998 việc định hướng chiến lược sách phát triển DNNVV 13 Chính phủ (2001), Nghị định số 90/2001/NĐ-CP, ngày 23/11/2001 trợ giúp phát triển DNNVV 14 Chính phủ (2008), Nghị số 30/2008/NQ-CP, ngày 11/12/2008 giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội 15 Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP, ngày 30/06/2009 trợ giúp phát triển DNNVV 16 Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP, ngày 12/04/2010 sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn 17 Chính phủ (2011), Nghị định 75/2011/NĐ-CP, ngày 30/08/2011 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất 18 Chính phủ (2016), Nghị số 35/NQ-CP, ngày 16/05/2016 hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 19 Chính phủ (2017a), Báo cáo Đánh giá tác động dự thảo Luật Hỗ trợ DNNVV 20 Chính phủ (2017b), Báo cáo kinh nghiệm Quốc tế hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, Tài liệu trình Phiên họp thứ Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIV 21 Chính phủ (2017c), Báo cáo tổng hợp đánh giá tình hình thực Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Chính phủ trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa 77 22 Phan Thế Công (2016), Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia TPP, Hội thảo kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2015: Cơ hội thách thức trước thềm hội nhập mới, Đại học Kinh tế Quốc dân 23 Cục Đầu tư nước ngồi (2016), Tình hình thu hút Đầu tư nước 12 tháng năm 2016 24 Cục Phát triển doanh nghiệp (2015), Sách trắng DNNVV Việt Nam 2014 25 Cục Phát triển doanh nghiệp (2014), Sách trắng DNNVV Việt Nam 2013 26 Cục Phát triển doanh nghiệp (2013), Sách trắng DNNVV Việt Nam 2012 27 Cục Phát triển doanh nghiệp (2012), Sách trắng DNNVV Việt Nam 2011 28 Hà Thị Kim Duyên (2015), Kinh nghiệm Nhật Bản sách hỗ trợ DNNVV, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 24, tr 55-57 29 Hội đồng khuyến khích phát triển DNNVV (2015), Báo cáo tình hình trợ giúp phát triển DNNVV, tháng 08/2015 30 Trần Tố Linh (2014), Quản trị doanh nghiệp bối cảnh kinh tế phục hồi, Bài viết Hội thảo kỷ yếu quốc gia, Đại học Kinh tế Quốc dân, tr 159-172 31 Ngân hàng Nhà nước (2011), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN, ngày 31/12/2001 việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 32 Ngân hàng Nhà nước (2014), Quyết định số 1050/QĐ-NHNN, ngày 28/05/2014 chương trình cho vay thí điểm phục vụ phát triển nơng nghiệp 33 Đào Mạnh Ninh (2017), Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa: Thực tiễn Hàn Quốc gợi mở cho Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 20, tr 42-45 78 34 Phạm Thị Minh Nghĩa (2008), Thực trạng giải pháp thúc đẩy phát triển DNNVV địa bàn thành phố Hà Nội điều kiện gia nhập WTO, Đề tài cấp 35 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2017), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2016/2017, Nxb Thông tin Truyền thông 36 Phạm Hồng Phương (2014), Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Luật số 60/2005/QH11, ngày 29/11/2005 38 Quốc hội (2011), Nghị số 08/2011/QH13, ngày 06/08/2011 ban hành bổ sung số giải pháp thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp cá nhân 39 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Luật số 45/2013/QH13, ngày 29/11/2013 40 Quốc hội (2017), Luật Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ vừa, Luật số 04/2017/QH14, ngày 12/06/2015 41 Phan Thị Kim Thành (2016), Học từ kinh nghiệm khởi nghiệp Singapore, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 18, tr 47-49 42 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 12/2003/QĐ-TTg, ngày 17/01/2013 chức năng, nhiệm vụ thành viên Hội đồng Khuyến khích phát triển DNNVV 43 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg, ngày 15/11/2010 việc ban hành Quy chế xây dựng, quản lý thực Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia 44 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 12/2010/QĐ-TTg, ngày 12/02/2010 việc gia hạn thuế thu nhập cho doanh nghiệp 79 45 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 03/2011/QĐ-TTg, ngày 10/01/2011 quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ vừa vay vốn ngân hàng thương mại 46 Thủ tướng Chính phủ (2012), Văn số 1149/TTg-KTN, ngày 08/08/2012 sách chăn ni thủy sản 47 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 601/QĐ-TTg, ngày 17/04/2013 việc thành lập Quỹ Phát triển DNNVV 48 Nguyễn Hữu Trinh (2016), Phát triển kinh tế tư nhân: Kinh nghiệm từ Singapore Trung Quốc, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 8, tr 40-43 49 Phạm Quang Trung (2008), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh DNNVV địa bàn thành phố Hà Nội sau Việt Nam gia nhập WTO (giai đoạn 2006-2010), Đề tài cấp 50 Ủy ban Kinh tế Quốc hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Tài liệu Hội thảo “Hỗ trợ DNNVV: Vai trò Nhà nước”, Hà Nội, ngày 30/05/2015 51 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2016), Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam: Kết điều tra doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2015, tháng 10/2016 Tiếng Anh 52 Althaus, C, Bridgman, P & Davis, G (2013), The Australian policy handbook, Allen & Unwin Academic 53 Anderson, J (1994), Public policymaking, Princeton 54 Dan Senor and Saul Singer (2009), Start-up Nation: The Story of Israel's Economic Miracle, Hachette Book Group 55 Department of Statistics Singpore (2015), Singapore in figures 2015 56 Gabriel, S J (2007), Reform and the non-state economy in China: The political economy of liberalization strategies, Choice, 44(9), pg 15-78 80 57 Rebecca A Fannin (2011), Startup Asia: Top Strategies for Cashing in on Asia's Innovation Boom 58 SPRING (2008), NRF announces S$75 million proof-of-concept grants under the National Framework for Innovation and Enterprise, National research foundation 59 William Jenkin (1978), Policy Analysis: A Political and Organisational Perspective, Martin Robertson 60 Zhang, Q., & Liu, M (2013), The political economy of private sector development in Communist China: Evidence from Zhejiang province, Studies in Comparative International Development, 48(2), pg 196-216 Website: 61 Hoàng Nam (2016), Trong Ấn Độ, Việt Nam cố gắng thành "quốc gia khởi nghiệp", Singapore tiến đến "quốc gia thông minh", http://cafebiz.Việt Nam/trong-khi-an-do-viet-nam-dang-co-gang-thanh-quocgia-khoi-nghiep-singapore-da-tien-den-quoc-gia-thong-minh20160628171945717.chn, Ngày truy cập 20/6/2017 62 Lê Minh (2016), Thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp tạo sức mạnh cho doanh nghiệp, http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ttsk/dtn/ ttskdtn_chitiet?dDocName=MOF081512&_afrLoop=26083171404979949, Ngày truy cập 1/7/2017 63 SMBA (2017), Status of Korean SMEs, http://www.smba.go.kr/ site/eng/02/10202000000002016111504.jsp, Ngày truy cập 1/7/2017 81 PHỤ LỤC Bảng: Tổng hợp số khung sách hoạt động hỗ trợ DNNVV Văn pháp quy TT Thông tư 16/2013/TT-NHNN Nội dung hỗ trợ, ƣu đãi Có đối tượng DNNVV quy định lãi suất cho vay ngắn Quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa 9% cho đối tượng, hạn tối đa đồng Việt có đối tượng DNNVV định nghĩa theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP Nam TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế 82 Bảo lãnh tín dụng Các DNNVV thuộc ngành, lĩnh vực: (i) Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy Qua NHPTVN sản; (ii) Công nghiệp chế biến, chế tạo; (iii) Sản xuất khí đốt, nước nóng, (Quyết định 03/2011/QĐ- nước điều hòa khơng khí; (iv) Cung cấp nước, hoạt động quản lý TTg) xử lý rác thải, nước thải; (v) Xây dựng; (vi) Sửa chữa ôtô, mô tơ, xe máy xe có động khác; (vii) Vận tải, kho bãi NHPT Việt Nam bảo lãnh phần toàn khoản vay doanh nghiệp NHTM (tối đa 85% tổng mức vốn đầu tư dự án) Quỹ bảo lãnh tín dụng Đối tượng DNNVV Văn pháp quy TT Nội dung hỗ trợ, ƣu đãi DNNVV địa phương Cấp bảo lãnh phần bảo lãnh toàn phần chênh lệch giá trị (Quyết định 58/2013/QĐ- khoản vay giá trị tài sản chấp, cầm cố bên bảo lãnh TTg) TCTD Cho vay DNNVV thông qua Đối tượng cho vay DNNVV Quỹ PT DNNVV - Mức vốn cho vay: tối đa 70% tổng mức vốn đầu tư dự án, (Quyết định 601/QĐ-TTg phương án (khơng bao gồm vốn lưu động) không 30 tỷ đồng ngày 17/4/2013) - Thời hạn cho vay: tối đa không 07 năm Trường hợp đặc biệt: tối đa không 10 năm - lãi suất cho vay: tối đa 90% lãi suất TM 83 Chương trình đổi cơng - Hỗ trợ DNNVV đổi CN; nghệ quốc gia 2020 (Quyết định 677/QĐ-TTg ngày 10/5/2011) Chương trình XTTMQG ban Đối tượng gồm: Các tổ chức XTTM, tổng công ty ngành hàng), DN hành Quyết định số thuộc thành phần kinh tế, hợp tác xã, tổ chức xúc tiến thương 72/2010/QĐ-TTg mại Việt Nam Theo đánh giá khoảng 90% đối tượng tham gia DNNVV Văn pháp quy TT Nội dung hỗ trợ, ƣu đãi Nội dung Chương trình: - Thơng tin thương mại, nghiên cứu thị trường, xây dựng sở liệu thị trường xuất trọng điểm theo ngành hàng; - Các hoạt động tuyên truyền xuất khẩu; - Hỗ trợ thuê chuyên gia nước để tư vấn phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển xuất khẩu, thâm nhập thị trường nước ngoài; - Đào tạo, tập huấn ngắn hạn nước nhằm nâng cao nghiệp vụ xúc tiến thương mại cho DN, hợp tác xã, tổ chức XTTM; - Tổ chức, tham gia hội chợ, triển lãm; 84 - Tổ chức đoàn giao thương nước Việt Nam; - Tổ chức hoạt động xúc tiến TM kết hợp đầu tư du lịch Hỗ trợ DNNVV Luật Đấu Đối tượng hưởng ưu đãi tham gia đấu thầu nước để cung cấp thầu dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, xây lắp bao gồm: a) Nhà thầu có từ 25% trở lên số lượng lao động nữ giới; b) Nhà thầu có từ 25% trở lên số lượng lao động thương binh, người khuyết tật; c) Nhà thầu doanh nghiệp nhỏ ... sở lý luận sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Chương Thực trạng sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Chương Giải pháp hoàn thiện sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ. .. doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 55 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 63 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam. .. nghiệp nhỏ vừa 13 1.3 Kinh nghiệm quốc tế sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa học rút cho Việt Nam 18 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT

Ngày đăng: 07/11/2017, 10:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan