Đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa Việt Nam
Trang 1lời nói đầu
Trong lịch sử phát triển của các nớc, các doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn luôn có vai trò và tác dụng rất quan trọng Gần đây, chính trong thời điểm cách mạng khoa học và công nghệ tiến triển mạnh mẽ với xu thế toàn cầu hoá xảy ra khá sôi nổi, thực tiễn quản lý kinh tế và quản lý doanh nghiệp có những biến chuyển sâu sắc thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại càng đợc chú trọng hơn ở khắp các nớc Chính vì vậy mà rất nhiều nớc Đông á đã thu đợc những thành tựu rực rở và tạo nên cái đợc gọi là “điều kỳ diệu Đông á” Để nối tiếp những thành công của các nớc trong khu vực, quá trình công nghiệp hoá nhanh chóng ở Việt Nam cũng cần phải đi theo hớng phát triển này.
Nhìn chung, các doanh nghiệp đang chiếm phần đông trong khu vực kinh
tế t nhân của Việt Nam là hộ gia đình thì vẫn còn quá nhỏ bé, quá yếu ớt để
có thể cạnh tranh trên trờng quốc tế Còn các doanh nghiệp nhà nớc thì lại tỏ
ra khá cứng nhắc và kém hiệu quả để có thể bắt kịp với nhu cầu gia tăng mạnh
mẻ của thế giới Nhiều kinh nghiệm đã chứng minh rằng chính các doanh nghiệp vừa và nhỏ những doanh nghiệp có quy mô đủ lớn để có thể hoạt động một cách có hiệu quả song cũng có thể biến chuyển một cách linh hoạt chính là chìa khoá để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá một cách nhanh chóng
Để phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới nhà nớc đã có những chính sách hỗ trợ và khuyến khích theo hớng “Cởi
mở và nới lỏng” hơn, vì vậy môi trờng đầu t và kinh doanh của khu vực doanh
Trang 2nghiệp vừa và nhỏ đã đợc cải thiện một cách rỏ ràng, nhng vẫn còn tồn tại những khó khăn và hạn chế trong các chính sách phát triển.
Trong thời gian tới cùng vói tiến trình hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam với việc gia nhập vào AFTA vào năm 2006 và WTO trong thời gian không
xa, thì với thực trạng nh hiện nay, thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh vơí các nớc Vì vậy để giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ thực sự trở thành một động lực quan trọng trong tiến trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc Nhà nớc cần phải có một chiến l-
ợc phát triển phù hợp, có những chính sách u đãi và hỗ trợ thiết thực Để doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng tăng tính cạnh tranh, đóng góp ngày càng nhiều hơn cho đất nớc Xuất phát từ nhận định trên qua thời gian thực tập thực tập tại Ban Phân tích và Dự báo Vĩ mô của Viên Chiến lợc, tôi đã quyết định chọn đề tài: “ MộT Số ý KIếN Về THựC TRạNG Và GIảI PHáP PHáT TRIểN CáC DOANH NGHIệP VừA Và NHỏ ở VIệT NAM TRONG ThờI Kỳ cÔNG NGHIệP HOá- HIệN ĐạI HOá ĐấT Nớc”
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tổng kết các lý luận và kinh nghiệm về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ; Đánh giá thực trạng doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Và sau cùng là đa ra một số giải pháp phát triển trong gian
đoạn tới.
Kết cấu của đề tài bao gồm:
Chơng 1:Vai trò của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
Trang 3Chơng 2 : Thực trạng phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
trong giai đoạn từ 1990-2001
Chơng 3: Một số ý kiến về giải pháp thúc đẩy phát triển Doanh nghiệp
vừa và nhỏ ở Việt Nam đến năm 2010
Trong thời gian hạn hẹp và trình độ kiến thức thực tế còn hạn chế nên Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận đợc những ý kiến
đóng góp của các thầy cô giáo và các cô chú hớng dẫn để có thể hoàn chỉnh
đề tài này tốt hơn nữa
Qua đây Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo: TS Lê Huy Đức và các các cô chú trong ban Phân Tích và Dự Báo vĩ mô của Bộ kế Hoạch Đầu T đã giúp rất nhiều để có thể hoàn thành đề tài này.
1 Doanh nghiệp và phân loại trong nền kinh tế thị trờng.
Theo Luật Công ty nớc ta xác định: “Doanh nghiệp là đơn vị kinhdoanh đợc thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinhdoanh”
Trang 4Theo Luật Doanh nghiệp mới đa ra và thực hiện kể từ ngày 1/1/2000 thì
“Doanh nghiệp đợc xác định là tổ chức là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tàisản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định củapháp luật nhằm mục đích kinh doanh”
Tức để công nhận là 1 doanh nghiệp, thông thờng có 3 điều kiện:
- Có t cách pháp nhân đầy đủ
- Có vốn pháp định để kinh doanh
- Có tên gọi và hoạt động với danh nghĩa riêng chịu trách nhiệm độc lập
về mọi hoạt động kinh doanh của mình
Các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng rất phong phú và
đa dạng có thể phân loại doanh nghiệp theo từng tiêu thức khác nhau:
Thứ nhất: dựa vào quan hệ sở hữu về vốn và tài sản của doanh nghiệp
- Doanh nghiệp nhà nớc: là doanh nghiệp do nhà nớc thành lập, đầu tvốn và quản lý với t cách là chủ sở hữu
- Doanh nghiệp t nhân: là doanh nghiệp do cá nhân đầu t vốn và tựchịu trách nhiệm về toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp
- Doanh nghiệp sở hữu hổn hợp: là doanh nghiệp đan xen của các hìnhthức sở hữu khác nhau trong cùng một doanh nghiệp nh các doanh nghiệp liêndoanh, doanh nghiệp cổ phần
Thứ hai: dựa vào mục đích kinh doanh
- Doanh nghiệp hoạt động vì mục đích thu lợi nhuận: là một tổ chức
kinh doanh đợc nhà nớc thành lập hoặc thừa nhận, hoạt động theo cơ chế thịtrờng và vì mục tiêu lợi nhuận
Trang 5- Doanh nghiệp hoạt động công ích (vô vị lợi): là tổ chức kinh tế thựchiện các hoạt động về sản xuất, lu thông hay cung cấp các dịch vụ công cộng,trực tiếp thực hiện các chính sách xã hội của nhà nớc hoặc thực hiện nhiệm vụ
an ninh quốc phòng Những doanh nghiệp này không vì mục tiêu lợi nhuận
mà chủ yếu là vì hiệu quả kinh tế xã hội
Thứ ba: dựa vào lĩnh vực kinh doanh
- Doanh nghiệp tài chính: là các tổ chức tài chính trung gian nh cácngân hàng thơng mại, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, công ty chứngkhoán, là những doanh nghiệp có khả năng cung ứng cho nền kinh tế cácdịch vụ về tài chính- tiền tệ, tín dụng, bảo hiểm
- Doanh nghiệp phi tài chính: là các tổ chức kinh tế lấy sản xuất kinhdoanh sản phẩm làm hoạt động chính, bao gồm các doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh trong các ngành nghề nh: doanh nghiệp công nghiệp, nông nghiệp,doanh nghiệp xây dựng cơ bản, doanh nghiệp dịch vụ
Thứ t: dựa vào quy mô kinh doanh
Ngời ta chia ra thành các doanh nghiệp lớn; doanh nghiệp vừa; vàdoanh nghiệp nhỏ
Cách quy đinh thế nào là doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ còn tuỳ thuộcvào từng quốc gia, từng địa phơng và trong từng thời kỳ nhất định Có hai tiêuthức phổ biến dùng để phân loại về quy mô các doanh nghiệp
ã Tiêu chí định tính: dựa trên những đặc điểm cơ bản của các doanhnghiệp nh trình độ chuyên môn hoá, số đầu mối quản lý, mức độ phức tạp củaquản lý, các tiêu chí này phản ánh đúng bản chất của từng loại hình doanhnghiệp nhng nó thờng khó xác định trên thực tế nên nó thờng chỉ làm cơ sở đểtham khảo mà ít đợc sử dụng
ã Tiêu chí định lợng: Dựa trên những giá trị thực của tài sản (vốn), số lao
động, doanh thu cụ thể là:
+ Tài sản (vốn) có thể là tổng giá trị tài sản, hay tài sản cố định, giá trịcòn lại
+ Số lao động: có thể là lao động trung bình, lao động thờng xuyên, lao
động thực tế, của doanh nghiệp
+ Doanh thu có thể là tổng doanh thu/ năm, tổng giá trị gia tăng/ năm
Trang 6Về tiêu chí định lợng để xác đinh quy mô của doanh nghiệp thì rất đadạng ở nhiều nớc ví dụ nh:
Bảng 1: Một số tiêu chí định lợng dùng để phân loại doanh nghiệp
vừa và nhỏ ở một số nớc.
1 Oxtraylia Số lao động
2 Canada Số lao động, doanh thu
3 Hồng Kông Số lao động, doanh thu
4 Indonexia Số lao động, doanh thu, Tổng giá trị tài sản
5 Nhật Bản Số lao động, doanh thu, tỷ lệ vốn góp
6 Malaixia Số lao động, doanh thu, tỷ lệ vốn góp
7 Mêhicô Số lao động, doanh thu, tỷ lệ vốn góp
8 Philiphin Số lao động, doanh thu, tổng giá trị tài sản
9 Singapore Số lao động, doanh thu, tổng giá trị tài sản
10 Thái lan Số lao động, doanh thu, tổng giá trị tài sản
2 Nhận thức về doanh nghiệp vừa và nhỏ
2.1 Theo quan niệm của các nớc
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã và đang đóng vai trò quan trọng trong
đời sống thực tiển của hầu hết các nớc trên thế giới Đồng thời ngời ta cũng dựbáo rằng trong tơng lai, vai trò của chúng không hề suy giảm, thậm chí còntăng lên Song thế nào là doanh nghiệp vừa và nhỏ thì lại là vấn đề đang có sựtranh luận cha đi đến thống nhất với nhiều quan niệm khác nhau
Với các nớc EU, để xác định thế nào là một doanh nghiệp vừa và nhỏngời ta đa ra 3 tiêu thức để đánh giá, đó là :
- Số lợng lao động thờng xuyên đợc sử dụng trong doanh nghiệp đó
- Doanh số bán/ năm
- Vốn đầu t cho sản xuất của doanh nghiệp
Trang 7Có thể nói phơng pháp lợng về các tiêu chuẩn lao động, doanh số bán,vốn sản xuất mà một số nớc EU và Mỹ đã áp dụng để xác định một doanhnghiệp loại vừa hay nhỏ nh trên mặc dù có những u điểm song vẫn tồn tạinhững hạn chế Nhng cho đến nay các tiêu chuẩn đó vẫn đợc áp dụng để xác
định về mặt quy mô của một doanh nghiệp Điều đó có nghĩa là ngời ta xác
định doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu dựa vào tiêu chí định lợng và xác định
về mặt quy mô là chính Điều này phù hợp với nhiều nớc nh Nhật, Mỹ, EU Tuy nhiên trong các nớc EU cũng có những nớc nh nớc Anh đã sử dụngphơng pháp kết hợp giữa phơng pháp định lợng và định tính để xác định doanhnghiệp vừa và nhỏ Theo phơng pháp này, ngoài việc ngời ta căn cứ vào số l-ợng lao động thờng xuyên mà doanh nghiệp sử dụng, doanh số bán/ năm, ngời
ta còn căn cứ vào một số tiêu chí khác nh số lợng t liệu sản xuất, trình độ côngnghệ, Tuỳ theo tính chất của từng ngành Chẳng hạn theo quy định của uỷban Boston (Anh) thì một doanh nghiệp đợc gọi là doanh nghiệp nhỏ phải đảmbảo một số tiêu chuẩn, trong đó:
- Với ngành công nghiệp, số lợng công nhân phải dới 200 ngời Riêngvới công nghiệp xây dựng và khai khoáng, số lợng công nhân phải dới 25 ng-ời
- Trong thơng nghiệp bán lẻ và dịch vụ, doanh số hàng năm dới 50.000bảng Anh, còn trong thơng nghiệp buôn bán thì doanh số/ năm dới 200 ngàn
- Trong ngành giao thông vận tải, sở hữu không quá 5 phơng tiện vậntải
Về khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nớc ASEAN tuy còn có sựkhác nhau Song nhìn chung các nớc singapo, Malaixia, Thái lan, Philiphin
đều dựa vào 2 tiêu chí cơ bản để phân định doanh nghiệp vừa hay nhỏ là
Trang 8những doanh nghiệp mà có số lợng lao động dới 100 ngời và vốn t bản dới 1,2triệu đô la Singapore Cũng tơng tự, với Malaixia con số đó là 2,5 triệu M$ Nói tóm lại không có một khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ mộtcách thống nhất mà tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế – xã hội của mỗiquốc gia để có nhng tiêu thức phân loại khác nhau.
Để có thể hiểu rỏ hơn thế nào là một doanh nghiệp vừa và nhỏ ta tham khảomột số định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số nớc trên thế giới sau:
Bảng 2: Định nghĩa Doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số nớc:
2.Nhật Bản Chế tác
Bán buôn Bán lẻ Dịch vụ
1-300 1-100
<50
<100
300 triệu yên 0-100 0-50 0-50
DN vừa
<100
<5 triệu CND$ 5->20 5.New
Zealand tất cả các ngành <50
6 Thái Lan Sản xuất
+DN nhỏ +DN vừa Buôn Bán +DN nhỏ +DN vừa
Không
<50 triệu Bath 50-200
<50 50-100
Không
Trang 9Bán lẻ +DN nhỏ +DN vừa
<30 30-60
7.Malaixia Chế tác <150 Không < 25 triệu RM8.Indonesia DN nhỏ
DN vừa
Không
<20.000 USD 20.000- 1.000.000
<100.000USD 100.000- 5.000.000
9 Mêhicô DN cực nhỏ
DN nhỏ
DN vừa
<15 16-100 101-250
10.Philippin DN nhỏ
DN vừa
10-99 100-199
1,5-15 triệu Pêxô
15-60
Không
Nguồn: 1 Hồ sơ các DNVVN của APEC, 1998
2 Định nghĩa DNVVN của các nớc đang chuyển đổi,UN ECE, 1999
3 Tổng quan các DNVVN của OECD, 2000.
2.2 Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Đối với Việt Nam, việc quan niêm thế nào là một doanh nghiệp vừa vànhỏ cũng còn rất khác nhau Có thể nói cho đến nay cha có một văn bản cótính chất pháp quy nào xác đinh rõ tiêu chuẩn một doanh nghiệp đợc coi làdoanh nghiệp vừa hay nhỏ có giá trị chung cả nớc
Trớc giai đoạn đổi mới, thờng có xu hớng là coi tất cả các doanh nghiệpngoài quốc doanh, nhất là các cơ sở thủ công nghiệp là doanh nghiệp vừa vànhỏ Còn các doanh nghiệp quốc doanh là doanh nghiệp lớn, đồng thời trongchính sách thờng chỉ quan tâm đến các doanh nghiệp quốc doanh, thậm chícòn có “mặc cảm” với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đặc biệt là nhngdoanh nghiệp t nhân
Trang 10Trong công cuộc đổi mới, với chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thànhphần, các doanh nghiệp của các thành phần kinh tế có điều kiện phát triển, vaitrò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng đợc thể hiện rõ Nhà nớc đã cónhững chủ trơng khuyến khích và hỗ trợ chúng Song một khó khăn đặt ra làtiêu chí của một doanh nghiệp nhỏ, vừa là nh thế nào, cần hổ trợ ra sao? Khi
đó nảy sinh những quan điển khác nhau và cũng đa ra nhiều tiêu chí khácnhau để xác định một doanh nghiệp vừa và nhỏ, ví dụ nh:
ã Ngân hàng công thơng Việt Nam: Ngân hàng công thơng Việt Namcoi doanh nghiệp vừa và nhỏ là các doanh nghiệp có dới 500 lao động, vốn cố
định dới 10 tỷ đồng, vốn lu động dới 8 tỷ đồng và doanh thu hàng tháng
Trang 11ã Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc chơng trình Việt EU: thì doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc quỹ này hỗ trợ gồm các doanh nghiệp có
Nam-số nhân công từ 10-500 ngời và vốn điều lệ từ 50.000-300.000$ tức khoảng
600 triệu đến 3,6 tỷ đồng
ã Quỹ phát triển nông thôn (thuộc ngân hàng nhà nớc): coi doanhnghiệp vừa và nhỏ là các doanh nghiệp có:
Giá trị tài sản không quá 2 triệu USD
Lao động không quá 500 ngời
Các tổ chức có các tiêu chí áp dụng khác nhau về việc xác định doanhnghiệp vừa và nhỏ có nguyên nhân khách quan là do nhà nớc cha ban hànhchính thức một tiêu chí chung để áp dụng cho tất cả các ngành nhằm xác định
đối tợng thuộc doanh nghiệp vừa và nhỏ
Tạm thời tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam là tiêuchí đợc chính phủ ban hành ngày 20/6/1998 theo công văn số 681/CP _KTNthì : “Doanh nghiệp vừa và nhỏ phải có vốn điều lệ < 5 tỷ đồng và có số lao
- Theo kinh nghiệm của nhiều nớc, nên có tiêu chí riêng cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau, nh công nghiệp,thơng mại, dịch vụ, và cần có sự điều chỉnh qua từng thời gian, tuỳ thuộc
Trang 12vào yêu cầu phát triển kinh tế của đất nớc, vì mục đích của tiêu chí là để thựchiện những chính sách khuyến khích của nhà nớc trong từng thời gian đối vớitừng ngành nghề.
- Tiêu chí này chỉ là quy ớc hành chính để xây dựng chính sách hỗ trợdoanh nghiệp vừa và nhỏ
Từ tình hình đó đã tạo ra không ít khó khăn trong việc hổ trợ, phát triểndoanh nghiệp vừa và nhỏ một cách có hiệu quả Điều đó đòi hỏi cần phải sớm
có một quan niệm chuẩn xác mang tính pháp lý cao đặc biệt cần có luật nhmột số nớc về doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trớc khi có một quy định mang tính pháp lý cao chúng ta có thể căn cứvào đề nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu t trình chính phủ về việc xác định doanhnghiệp vừa và nhỏ (tháng 12/1998) nh sau:
Bảng 3: tiêu chí xác định Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam:
Doanhthu/ năm(tỷ đồng)
Vốn sảnxuất(tỷ
đồng)
Số lao
động(ngời)
Doanhthu/ năm(tỷ đồng)Sản xuất CN <=5 <=300 <=7 <=3 <=50 <=1
a Về tình hình sản xuất kinh doanh:
Theo đánh giá của của phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam thìtình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong một vàinăm gần đây đều cho thấy sự giảm sút Điều này cho thấy, nhiều doanh nghiệpvừa và nhỏ đang trong tình trạng khó khăn Bên cạnh yếu tố trợt giá và tăng tỷgiá ngoại tệ, và việc phát triển chậm của nền kinh tế, các doanh nghiệp còn
Trang 13thiếu chủ động trong trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tìm kiếm thị trờngtiêu thụ, cũng nh nguồn lực đầu vào.
b Về vốn:
Vốn luôn là vấn đề nhức nhối của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nớc ta,
có đến 55% số doanh nghiệp thiếu vốn Bởi lẽ, do nguồn vốn của doanhnghiệp hạn chế, lại vay mợn từ các kênh tài chính phi chính thức, đặc biệt là từbạn bè, ngời thân (đồ thị 1 cho ta thấy điều đó )
Mặt khác, thị trờng chứng khoán của nớc ta đã loại các doanh nghiệp vừa vànhỏ ra khỏi cuộc chơi Đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi tiếp cận vớikhu vực tài chính chính thức đều gặp khó khăn và hạn chế lớn nh: không có sự
bảo lãnh của các tổ chức đại diện, lãi suất cao, khối lợng ít, thời gian ngắn, thủtục rờm rà
c Về thị trờng
Xem xét những yếu tố ảnh hởng lớn đến các hoạt động của các doanhnghiệp vừa và nhỏ thì đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều không có thị tr -ờng tiêu thụ ổn định, đặc biệt là thị trờng xuất khẩu hạn chế Điều này đợc lýgiải là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vục vừa qua, tuynhiên rõ ràng nó đã thể hiện sự yếu kém và khả năng cạnh tranh không caocủa các doanh nghiệp vừa và nhỏ nớc ta
vay ngân hàng
vay bạn bè
ng ời thân
vay từ các nguồn vốn khác
Đồ thị 1: cơ cấu nguồn vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trang 14Nhìn chung, trong những năm qua các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã đổimới công nghệ ở mức độ nhất định, điều này hoàn toàn hợp lý Công nghệ làyếu tố quyết định tới năng suất, chất lợng của sản phẩm, giúp các doanhnghiệp có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng Tuy nhiên, nguồn vốn tài chính bịgiới hạn không cho phép các doanh nghiệp có thể tự mình đổi mới cũng nh ápdụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật tiên tiến Vì vậy tỷ lệ đổi mới thiết bịcũng rất thấp Chỉ khoảng 10%/ năm tính theo vốn đầu t Điều này cho thấytrình độ về thiết bị công nghệ kỹ thuật của các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫnthấp và còn lạc hậu khá xa so với mức trung bình của thế giới.
e Về trình độ tổ chức quản lý và tay nghề của lực lợng lao động:
Trình độ và tay nghề của ngời lao động và đội ngũ quản lý ở các doanhnghiệp vừa và nhỏ củng là một trong những vấn đề bức xúc hiện nay Theo ớctính thì đa số các chủ doanh nghiệp và lực lợng lao động trong các doanhnghiệp vừa và nhỏ hiện nay có trình độ cấp II (40- 45%), số lao động có trình
độ tay nghề giản đơn, cha đợc qua đào tạo chiếm khoảng 60-70%, trong khi
đó chỉ có một số lợng nhỏ các chủ doanh nghiệp có trình độ đại học
3 Những u thế và hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ
3 3.1 Những u thế
- Dễ dàng khởi nghiệp, lúc ban đầu không đòi hỏi nhiều về mọi mặt Dovốn ít, cơ cấu bộ máy gọn nhẹ nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ dàngthành lập và hoạt động nhạy bén theo cơ chế thị trờng, khi cần cũng dễ dàngrút lui khỏi lĩnh vực kinh doanh Một số doanh nghiệp lớn hiện nay đã khởinghiệp từ doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Giàu tính mềm mại, linh hoạt, năng động để thích ứng nhanh thậm chí
đón đầu những biến chuyển của công nghệ quản lý, những giao động, biến
động từng thời kỳ hoặc lâu dài của thị trờng Đặc điểm này khiến các doanhnghiệp vừa và nhỏ đợc mệnh danh là đơn vị tác chiến: “Đánh nhanh, thắng
Trang 15nhanh và chuyển hớng nhanh” Nhiều sản phẩm của doanh nghiệp vừa và nhỏ
có đặc tính chu kỳ sản phẩm ngắn nên việc huy động vốn và hoàn trả gặp ítkhó khăn hơn
- Các doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc phân bố quá
trình phát triển công nghệ rông khắp về mặt địa lý giữa các vùng với nhau,cũng nh bên trong vùng Tuy nhiên, các doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ là mộttrong các thành tố trong chiến lợc phân bổ công nghiệp theo địa bàn lãnhthổ, và thờng chúng không phải là thành tố quan trong nhất Trong quá trìnhcông nghiệp hoá nông thôn ở nớc ta hiện nay thì nó là một trong những yếu
tố để thực hiên thành công Trớc tiên là ở các khu thị trấn nằm ở vị trí trunggian giữa thành phố lớn và khu vực nông nghiệp kém phát triển sau đó theothời gian phát triển mới loan rộng ra khắp khu vục nông thôn thôn vùng sâuvùng xa
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ dàng thu hút lao động với chi phí thấp do
đó tăng hiệu quả sử dụng vốn Lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏthờng không đòi hỏi trình độ chuyên môn cao (trừ một số lĩnh vực nh: Đồ điệncông nghệ, lắp ráp các công nghệ điện tử, ), huy động đợc lực lợng lao động
địa phơng, lao động thất nghiệp và bán thất nghiệp với chi phí thấp Điều đó
sẽ có thể phát huy đợc mọi tiềm năng của địa phơng và cơ sở
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ dàng phát huy bản chất hợp tác sản xuất.Trong dây truyền hợp tác sản xuất mỗi doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng chỉ sảnxuất một vài chi tiết hay một vài công đoạn của quá trình sản xuất một loạisản phẩm hoàn chỉnh Các doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn nằm trong môi trờngcạnh tranh gay gắt do tính dễ khởi sự, để tránh bị đào thải thất bại các doanhnghiệp vừa và nhỏ phải tiến hành hợp tác sản xuất với nhau, hoặc với cácdoanh nghiệp lớn Thực tiển phát triển kinh tế của một số nớc cho thấy một
Trang 16nền kinh tế công nhiệp sản xuất hiện đại sẽ không hoàn chỉnh và hiệu quả nếuchúng không có những doanh nghiệp lớn lẫn những doanh nghiệp vừa và nhỏ.Các doanh nghiệp vừa và nhỏ là các doanh nghiệp vệ tinh cho các doanhnghiệp lớn sản xuất linh kiện phụ kiên cung cấp các dịch vụ đầu vào cho cácdoanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp lớn sẽ sử dụng các dịch vụ do các doanhnghiệp vừa và nhỏ mang lại ngoài ra các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ có thểcung cấp các chi tiết hay phụ tùng với giá rẻ hơn là giá của các doanh nghiệplớn tự làm.
- Do tính dễ khởi sự, doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi đào luyện, trãi
nghiệm cho các chủ doanh nghiệp tài năng tơng lai, kể cả những ngời đã qua
đào tạo về kinh tế lẫn những ngời đam mê kinh doanh Thực tế đã chứngminh, hầu hết các doanh nghiệp lớn, kể cả tập đoàn xuyên quốc gia và đa quốcgia cũng bắt đầu từ các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ Loại hình doanh nghiệpvừa và nhỏ có thể biến mơ ớc làm chủ doanh nghiệp của các bạn trẻ trở thànhhiện thực
3.2 Những hạn chế.
- Mặc dù huy động vốn tơng đối dễ nhng nguồn vốn thờng nhỏ, thời giankhông dài Hạn chế về mặt này làm cho doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp rấtnhiều khó khăn đầu t công nghệ mới, sửa chữa và nâng cấp các trang thiết bịdây truyền công nghệ, cơ sở vật chất, kỹ thuật Điều này cũng gây cản trở rấtlớn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong việc thiết lập và mởrộng hợp tác với các doanh nghiệp trên thế giới Để có thể xuất khẩu và tìm đ-
ợc bạn hàng làm ăn lâu dài đòi hỏi các doanh nghiệp vừa và nhỏ nỗ lực rất lớntrong chất lợng sản phẩm, chất lợng và mẫu mã của bao bì Muốn vậy doanhnghiệp vừa và nhỏ phải thờng xuyên đợc đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị
- Với doanh nghiệp vừa và nhỏ làm vệ tinh cho doanh nghiệp lớn cũnggặp trở ngại về phía cầu, thị trờng của doanh nghiệp vừa và nhỏ phụ thuộc vào
đơn đặt hàng, hợp đồng của doanh nghiệp lớn Mặt khác, cũng do hạn chế vềtài chính và khả năng Marketing, sự giới thiệu và quảng cáo và định vị của sảnphẩm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đặc biệt trên thị trờng Quốc tế hầu nhkhông có Đây cũng là một khó khăn trong quá trình hội nhập
- Không có u thế của kinh tế quy mô (economy of scale), tức là nhữngthành quả và lợi ích đặc biệt mà khi chỉ từ một quy mô nhất định trở lên mới
có đợc Doanh nghiệp vừa và nhỏ là “mèo nhỏ” nên chỉ dám và chỉ bắt đợc
“chuột con”
Trang 17- Lép vế trong các mối quan hệ (với nhà nớc, với thị trờng, ngânhàng ) thậm chí thờng phải dựa và phụ thuộc vào các doanh nghiệp lớn, nhdoanh nghiệp con của doanh nghiệp mẹ, nh chân rết ngoại vi của trung tâm.
- Trình độ quản lý của các chủ doanh nghiệp nhiều khi chỉ dựa trên thóiquen, kinh nghiệm nên không tạo đợc sự đồng bộ cần thiết giữa các bộ phậntrong doanh nghiệp Rất nhiều chủ doanh nghiệp nhỏ cha đợc đào tạo cơ bản,thiếu kiến thức về quản lý kinh doanh Đây là hạn chế rất lớn đối với cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong xu thế hội nhập hoá, quốc tế hoá
đang diễn ra nhanh chóng
-- Hệ thống pháp lý cha hoàn thiện, đang trong quá trình sửa đổi bổsung, cơ chế các chính sách quản lý nhà nớc còn những hạn chế nhất định.Một số doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng bọn gian thơng đã lợi dụng những hạnchế này để làm hàng giả, hàng gian lận thơng mại, trốn thuế, không tuân theopháp luật hiện hành điều này ảnh hởng rất nghiêm trọng đến uy tín, quyềnlợi của những doanh nghiệp làm ăn chân chính, làm ảnh hởng tới tính chấtcạnh tranh lành mạnh để cùng phát triển của doanh nghiệp
- Thiếu sức phòng, tránh và chống các rủi ro, thờng xuyên có rất nhiều,rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ ra đời, thì cũng có nhiều, rất nhiều doanhnghiệp vừa và nhỏ phá sản
II/ Vai trò của Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình phát triển kinh tế
1 Về kinh tế
- Thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế, đóng góp GDP
Sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong 10 năm gần đây đã
đóng góp rất quan trọng làm tăng GDP, thúc đẩy tăng trởng kinh tế Tốc độtăng trởng nhanh của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ củng góp phần làmcho tốc độ tăng trởng của nền kinh tế tăng lên rõ rệt Cho đến nay, cha có sốliệu chính thức đợc công bố về đóng góp của khu vực kinh tế t nhân phi nôngnghiệp (hầu hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ) trong nền kinh tế Việt Nam.Tuy nhiên theo ớc tính, doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t n-
Trang 18ớc ngoài chiếm khoảng 43-45% GDP, sản xuất nông nghiệp chiếm khoảng 28% GDP Theo báo cáo gần đây của Tổng cục thống kê thì doanh nghiệp tnhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần đã tạo khoảng 8% GDP,
27-hộ kinh tế cá thể tạo ra khoảng 8-9% GDP và các hợp tác xã tạo ra khoảng 9%GDP Nh vậy khu vực kinh tế t nhân không kể sản xuất nông nghiệp đã tạo rakhoảng 25-26% GDP của cả nớc Khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếmkhoảng 31% giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm của cả nớc, chiếm khoảng78% tổng mức bán lẻ và chiếm 64% lợng vận chuyển hàng hoá của toàn xãhội Riêng trong năm 2000, Luật Doanh nghiệp đã đẩy tốc độ tăng trởng giátrị sản xuất công nghiệp của khu vực t nhân lên 18,3% so với 10,9% năm 1999
và là mức cao nhất trong 10 năm qua Qua sự phát triển ngày càng tăng mạnh
mẽ của khu vực kinh tế t nhân mà tổng giá trị thuế thu đợc từ khu vực nàyngày càng tăng Chỉ tính riêng trong khoản thu thuế công thơng nghiệp trongkhu vực t nhân hàng năm đã bằng 30% tổng thu thuế từ khu vực kinh tế nhà n-ớc
Bảng 4: Cơ cấu trong GDP theo thành phần kinh tế.
(%, giá hiện hành).
Khu vực ngoài quốc doanh 49,1 47,7 48,0
Trang 19vốn đăng ký của doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty
cổ phần từ 1990-1999 là 24.500 tỷ đồng chiếm 17,8% tổng vốn đăng ký kinhdoanh của tất cả các doanh nghiệp hoạt động theo pháp luật (bao gồm cảdoanh nghiệp nhà nớc) Tổng số vốn đầu t thực tế của các doanh nghiệp, công
ty t nhân có lẽ vốn còn cao hơn nhiều con số này Tuy vậy tỷ lệ vốn đầu tkhiêm tốn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh giải thích một thực tế là tỷtrọng sản lợng này trong GDP, cũng nh trong giá trị sản xuất công nghiệp cònthấp nh đã nói trên Hết năm 2000 số vốn đã đăng ký kinh doanh của cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh theo luật doanh nghiệp mới khoảng 24.000 tỷ
đồng (khoảng 1,65 tỷ đồng USD) Tính đến tháng 3/2001 cả nớc có khoảng18.400 doanh nghiệp đợc thành lập theo luật doanh nghiệp mới với tổng sốvốn đăng ký kinh doanh khoảng 28.000 tỷ đồng (khoảng 1,9 tỷ USD) Nh vậymột lợng vốn lớn trong nhân dân đã đợc đa vào sản xuất kinh doanh Bởi phầnlớn số vốn của các doanh nghiệp khu vực t nhân là nguồn vốn phi chính thứcvay của anh em, họ hàng, mua bán chịu, vay nặng lãi, chơi hụi, nguồn vốnchính thức từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng chỉ chiếm số lợng khiêm tốn.Qua đó 500.000 chổ làm việc mới đã đợc tạo ra, góp phần tăng thu nhập củangời lao động, giải quyết nạn thất nghiệp Trong ngững năm tới đây để khuvực kinh tế t nhân phát triển hơn nửa nhà nớc cần tạo ra một môi trờng kinh tếthông thoáng hơn, xác định rõ ràng vai trò của từng thành phần kinh tế, đặcbiệt làvai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc và những đóng góp quan trọng củakhu vực t nhân
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Các doanh nghiệp khu vực t nhân đa số hoạt động trong lĩnh vực côngnghiệp và dịch vụ Trong năm 2000, 32% các doanh nghiệp mới thành lậptrong lĩnh vực sản xuất chế biến; 26% hoạt động trong lĩnh vực thơng mại;
Trang 2021% hoạt động trong các loại hình dich vụ khác; 15% hoạt động trong lĩnhvực xây dựng và dịch vụ thơng mại; 6% còn lại hoạt động trong lĩnh vực kinhdoanh tổng hợp Các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh trong lĩnh vực sảnxuất có xu hớng tăng lên, các dịch vụ ngoài dịch vụ thơng mại tăng gấp nhiềulần so với trớc chứng tỏ có nhiều loại hình dịch vụ mới đã xuất hiện nh vậy ởthành phố, các doanh nghiệp đã làm gia tăng tỷ trọng của các ngành côngnghiệp và dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội Việc các doanhnghiệp đợc hình thành ở các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa cũng làmgiảm tỷ trọng ngành nông nghiệp ở những vùng này, gia tăng tỷ trọng côngnghiệp cơ khí, chế biến nông sản, đồng thời kéo theo sự gia tăng phát triển củacác loại hình dịch vụ Hiện nay, do sự phát triển mạnh của các doanh nghiệpvừa và nhỏ, mà hàng loạt làng nghề truyền thống đã đợc khôi phục nh : sảnxuất đồ gổ chạm khảm, hàng mây tre đan, góp phần chuyển dịch cơ cấukinh tế ở các địa phơng Đồng thời thúc đẩy tiến trình chuyên môn hoá, côngnghiệp hoá trong nông nghiệp nông thôn Mặt khác do quy mô nhỏ nên địabàn hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng rộng hơn (nguyên liệu
và thị trờng nhỏ) Sự phát triển ngày càng nhiều các doanh nghiệp mới cànglàm cho tốc độ tăng trởng kinh tế tăng lên, góp phần nâng tổng GDP lên, làmgiảm tỷ trọng nông nghiệp trong nền kinh tế, thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc
- Tăng tính cạnh tranh
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ra đời góp phần tăng tính cạnh tranh củanền kinh tế Trên thị trờng sẽ có nhiều doanh nghiệp hơn, tạo ra nhiều sản phẩmhàng hoá đa dạng và phong phú hơn Chính vì vậy mà muốn tiêu thụ đợc hànghoá các doanh nghiệp cần phải tìm kiếm khách hàng, bằng mọi cách thu hútkhách hàng mua sản phẩm của mình Qua đó doanh nghiệp sẽ tự hoàn thiện
Trang 21mình, giảm giá bán hàng, tăng chất lợng hàng tiêu dùng đáp ứng yêu cầu ngàycàng cao của ngời tiêu dùng các doanh nghiệp vừa và nhỏ vừa với nhỏ đáp ứngquy mô nhỏ có thể hoạt động ở vùng sâu vùng xa, những vùng có nguyên liệu íthơn, có thị trờng nhỏ hơn mà nếu là doanh nghiệp lớn thì không phát triển đợc.Hơn nữa, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng thay đổi mặt hàng, côngnghệ và chuyển hớng kinh doanh một cách nhanh chóng Nh vậy doanh nghiệpvừa và nhỏ có thể phát huy, tận dụng hết các nguồn lực địa phơng Theo mộtcuộc điều tra 1000 doanh nghiệp vừa và nhỏ thì có hơn 80% các doanh nghiệp
đều sử dụng nguồn nguyên vật liệu đợc cung ứng ngay tại địa phơng Ngoài raviệc nhiều doanh nghiệp kinh doanh một mặt hàng trong một thị trờng làm chotính cạnh tranh ngày càng cao, lúc đó để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp
sẽ năng động hơn, sáng tạo hơn trong sản xuất kinh doanh, đồng thời sẽ giảmbớt mức độ rủi ro trong nền kinh tế
- Tăng tốc độ áp dụng khoa học công nghệ, phát triển các tài năng
trong sản xuất kinh doanh.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng là ngời tiên phong trong các công nghệmới, các sáng kiến kỷ thuật, bởi do quy mô không lớn, cơ cấu gọn nhẹ nêndoanh nghiệp vừa và nhỏ dể dàng thay đổi công nghệ, thay thế thiết bị, ápdụng các sáng tạo kỹ thuật, thậm chí chuyển đổi thị trờng một cách dể dàngnhanh chóng hơn so với các doanh nghiệp lớn Cũng bởi do hạn chế về quymô nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ tìm kiếm sự khác biệt với các doanhnghiệp lớn thông qua các sáng tạo độc đáo của mình Việc hình thành pháttriển các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng là do quá trình tạo ra những doanhnghiệp lớn, những nhà kinh doanh giỏi Một khi doanh nghiệp vừa và nhỏ ra
đời nếu nó tìm đợc chổ đứng và khẳng định mình trên thị trờng, cùng với sựsáng tạo sẵn có doanh nghiệp sẽ dần dần phát triển Trãi qua quá trình thực tế
Trang 22hoạt động sản xuất kinh doanh, dới sự cạnh tranh của thị trờng, các doanhnghiệp vừa và nhỏ sẽ sàng lọc ra những nhà kinh doanh có đủ phẩm chất trởthành doanh nghiệp lớn Mặt khác, qua quá trình phát triển Doanh nghiệp vừa
và nhỏ cũng tích tụ vốn, thay đổi công nghệ kinh nghiệm, tạo đợc nhiều mốiquan hệ trên thị trờng, chiếm lĩnh thị trờng dần dần trỏ thành một doanhnghiệp lớn hơn
2 Về xã hội.
- Đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội.
Những năm gần đây khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng, hàngloạt các doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất hiện trong các kĩnh vực nh côngnghiệp, chế biến, thơng mại dịch vụ góp phần làm cho nền kinh tế trở nên
đa dạng và phong phú Khách hàng trở nên “thợng đế”, hàng hóa tràn ngập thịtrờng với nhiều chủng loại đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng Việccạnh tranh các doanh nghiệp đã góp phần tạo ra các loại có hình thức mẩu mã
đẹp, giá thành hạ đem lại lợi ích to lơn cho ngời tiêu dùng Không chỉ vậy cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ còn tạo ra nguồn thu nhập, tăng sức mua của thị tr-ờng, khích thích các ngành sản xuất, thơng mại dịch vụ phát triển đáp ứng mọinhu cầu dù là nhỏ nhất của nời tiêu dùng Với hình thức quy mô nhỏ gọn,chuyển đổi kinh doanh nhanh chóng đã giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ đi vàotừng thị trờng chật hẹp mà các doanh nghiệp lớn không thể chen chân vào đợc.Doanh nghiệp vừa và nhỏ tồn tại nhnh một thực thể khách quan nhằm lấp chổtrống trong nhu cầu đa dạng và phong phú của thị trờng mà các doanh nghiệplớn không đáp ứng nổi Qua thực tiển hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổimới, chúng ta nhận thấy một điều rằng: cùng với sự ra đời và phát triển củakhu vực kinh tế t nhân, hàng hoá trên thị trờng hết sức đa dạng, phong phú
- Giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp.
Trang 23Một vai trò quan trọng của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam đó chính làkhả năng tạo việc làm, một vấn đề xã hội bức xúc nhất hiện nay Việt Nam làmột quốc gia có dân số đông, trẻ vì vậy trung bình hàng năm có trên một triệuthanh niên gia nhập thị trờng lao động, gây nên một sức ép lớn cho việc giảiquyết việc làm Sức ép về lao động trong quá trình chuyển đổi cơ cấu ngàycàng tăng, nhu cầu việc làm ngày càng lớn dẫn đến sự chên lệch giữa cung vàcầu, kể cả lợng lẫn chất Trong khi khu vực nhà nớc đang sắp sếp lại và tiếnhành tinh giảm biên chế đã làm tạo thêm một lợng lao động lớn nữa dôi ra.Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài một năm cũng chỉ thu hút đợckhoảng 30.000 chỗ làm mới thì số lợng ngời làm việc hàng năm ở khu vựckinh tế t nhân tăng hơn rất nhiều số lợng ngời làm việc trong khu vực nhà nớcvào những năm gần đây và hiện nay Khu vực kinh tế t nhân, nơi có tốc độtăng trởng việc làm luôn ổn định ở mức cao qua nhiều năm, đã thu hút chủyếu ngời lao động và trở thành “cứu cánh cho nền kinh tế”
Bảng 5: Tốc độ tăng việc làm phân theo khu vực kinh tế (%)
Khu vực 1996 so với 1995 1997 so với 1996 1998 so với 1997
2000, các doanh nghiệp thành lập mới tạo ra khoảng 500.000 việc làm mới(các doanh nghiệp mới đăng ký: 300.000; hộ kinh doanh: 200.000), việc tạothêm việc làm cho ngời lao động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ thu hút
Trang 24một lợng lớn các thanh niên mới tham gia lực lợng lao động tránh tình trạngthất nghiệp của nhóm này Đây là nhóm tuổi nhạy cảm, hay phát sinh những tệnạn khi không có việc làm nh trộm cắp, cờ bạc, góp phần ổn định xã hội
- Nâng cao đời sống nhân dân, giảm chênh lệch giàu nghèo, ổn định
xã hội.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có mặt ở khắp mọi nơi từ đồng bằng trùphú cho đến các vùng nông thôn và miền núi Nhng ở bất kỳ đâu thì doanhnghiệp vừa và nhỏ đều mang đến lợi ích cho nền kinh tế, góp phần giải quyếtlao động ở địa phơng, nâng cao thu nhập cho ngời lao động Hiện nay doanhnghiệp vừa và nhỏ giải quyết một số lợng lớn lao động cho xã hội, nhất lànhững lao động có trình độ học vấn thấp, lao động phổ thông, những ngời ích
có khả năng tìm kiếm một công việc có mức lơng cao hơn, qua đó nâng cao
đời sống của bộ phận dân nghèo, phân phối thu nhập cho mọi tầng lớp xã hội,góp phần giảm chênh lệch giàu nghèo trong xã hội Mọi nhu cầu vật chất lẫntinh thần của dân c đợc tăng lên Mặt khác doanh nghiệp vừa và nhỏ còn giữvai trò ổn định xã hội khi nền kinh tế suy thoái: trong khi doanh nghiệp lớnchịu ảnh hởng của khủng hoảng và phải giảm lao động để giảm chi phí thì cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ với sự linh hoạt và năng động của mình vốn tồn tại
và thậm chí còn thu hút thêm lao động cho xã hội
III/ Kinh nghiệm phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ của các nớc.
1 Kinh ngiệm của một số nớc về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1 Mỹ.
Ngời Mỹ ít khi sử dụng thuật ngữ “các Doanh nghiệp vừa và nhỏ” màthay vào đó, trong hầu hết các văn bản pháp lý cũng nh các tài liệu nghiêncứu, họ thờng sử dụng thuật ngữ “kinh doanh nhỏ” (small business) hoặc
“kinh doanh nhỏ và vừa” bởi vì kinh doanh nhỏ của Mỹ không chỉ là cácdoanh nghiệp có thuê lao động mà còn gồm cả những việc làm tự doanh (self-employment) không thuê lao động
Trang 25Cục Quản lý kinh doanh nhỏ (SBA) Mỹ có cách định nghĩa: “kinh doanh nhỏ
là một kinh doanh có ít hơn 500 lao động” đây là định nghĩa đợc sử dụng rộngrãi nhất và có thể coi là tiêu chuẩn về Doanh nghiệp vừa và nhỏ bán chínhthức cuả Chính Phủ Mỹ
Vào những năm gần đây, kinh doanh nhỏ của Mỹ đang trong đà pháttriển thịnh vợng Theo small business FAQ 12/2000 của SBA, các kinh doanhnhỏ hiện nay của Mỹ:
- Chiếm trên 99,7% tổng số hãng kinh doanh có thuê nhân công.
- Thu hút 52% lực lợng lao động trong khu vực t nhân, 51% lực lợnglao động trong khu vực trợ gúp công cộng và 38% trong khu vực công nghệcao
- Sản xuất ra 51% tổng sản phẩm của khu vực t nhân.
- Chiếm 31% doanh thu xuất khẩu hàng hoá
Tuy nhiên, những con số trên cha nói hết đợc vai trò của kinh doanhnhỏ trong nền kinh tế Mỹ Bởi kinh doanh nhỏ ở Mỹ không chỉ có ý nghĩa vềmặt kinh tế mà nó còn có ý nghĩa về mặt xã hội Dới đây là một số vai tròquan trọng của kinh doanh nhỏ trong nền kinh tế Mỹ:
+ Các kinh doanh nhỏ chiếm tỷ lệ áp đảo trong tổng số các kinh doanhcủa Mỹ
+ Khả năng tạo việc làm của kinh doanh nhỏ là rất lớn
+ Có vai trò cực kỳ quan trong trong đổi mới và phát triển công nghệ.+ Kinh doanh nhỏ thúc đẩy tinh thần kinh doanh và là một kênh dẫn cơhội cho những ngời yếu thế
Vì có vai trò quan trong nh vậy trong kinh tế cũng nh trong xã hội nênkinh doanh nhỏ đặc biệt đợc sự quan tâm của Chính Phủ Mỹ Rất nhiều chínhsách đợc ban hành nhằm trợ gúp cho kinh doanh nhỏ :
a Cải cách pháp lý: Mỹ đã nới lỏng những luật lệ ảnh hởng tới việc gia nhậpthị trờng của các kinh doanh nhỏ trong các ngành nh ngân hàng, điện lực
và viễn thông Đồng thời Mỹ cũng tăng cờng thi hành Luật chống độcquyền
b Trợ giúp tài chính: Theo thống kê cha đầy đủ của Viện CATO, năm 1997
Mỹ có 125 chơng trình trợ gúp kinh doanh trị giá 75 tỷ USD Trong năm
1999, Mỹ có khoảng 200 chơng trình cấp liên bang tài trợ kinh doanh nhỏ
đang hoạt động Những chơng trình này bao trùm mọi hoạt loạt trợ giúptài chính nh: tín dụng trực tiếp và bảo lãnh tín dụng,
c Trợ gúp về công nghệ và đổi mới: Chơng trình Chuyển giao công nghệkinh doanh nhỏ (STTR) và chơng trình nghiên cứu đổi mới của kinh doanhnhỏ cung cấp một ngân quỹ lớn tài trợ trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu
và triển khai của các kinh doanh nhỏ Ngoài ra còn thành lập vờn ơm côngnghệ và vờn ơm kinh doanh tại trên 50 bang
Trang 26d Trợ giúp về quản lý: SBA hình thành mạng lới các trung tâm phát triểnkinh doanh nhỏ cung cấp nhũng sự trợ gúp về quản lý cho các chủ kinhdoanh nhỏ thông qua các trợ gúp về t vấn, đào tạo và kỹ thuật Phát triểncác trung tâm thông tin kinh doanh nhỏ và đợc thành lập ở nhiều địa ph-
ơng cung cấp những thông tin mới nhất về công nghệ và thị trờng
e Xúc tiến xuất khẩu: Chính phủ Mỹ ban hành nhiều chơng trình và biệnpháp trợ giúp hoạt động xuất khẩu của các kinh doanh nhỏ
Vai trò của kinh doanh nhỏ ngày càng đợc đánh giá cao ở mỹ trong bốicảnh nền công nghiệp Mỹ đang dần dần chuyển sang kinh tế tri thức, ở đó đổimới và sáng tạo là nguồn lực quan trọng nhất, vai trò của kinh doanh nhỏ ngàycàng trở nên nỗi bật Trên thực tế, chính các doanh nghiệp nhỏ đã có vai tròkhởi đầu cho những ngành công nghệ dựa trên tri thức hiện nay của Mỹ nhcông nghệ thông tin, công nghệ sinh học,
1.2 Nhật Bản
Do tầm quan trọng của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế,Nhật Bản đã sớm đa ra định nghĩa chính thức về doanh nghhiệp vừa và nhỏtrong từng lĩnh vực kinh doanh, là cơ sở quan trọng để các cơ quan chức năngxác định đối tợng trợ giúp, tập trung chính sách cũng nh định hớng phát triểnkhu vực doanh nghiệp này Theo Luật cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ đã
đợc sửa đổi (ban hành ngày 3/12/1999) nh sau:
Số lao động làm việc trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất hùng hậu
và đa dạng Doanh nghiệp vừa và nhỏ có ý nghĩa đặc biệt đối với nền kinh tếNhật Bản trong việc tạo việc làm, thu hút lao động Các doanh nghiệp lớn liêntục sa thải lao động, khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ chính là một nguồnquan trọng trọng thu hút số lao động bị sa thải đó Theo số liệu của một cuộc
điều tra việc làm, có khoảng 70% số lao động rời chổ làm cũ và có việc làmmới tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ Có khoảng 40 triệu lao động thờngxuyên ở khu vực vừa và nhỏ chiếm hơn 70% lợng lao động trong cả nớc
Khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra hơn 40% doanh thu của khuvực doanh nghiệp Trong đó, lĩnh vực buôn bán tạo ra doanh thu cao nhất(khoảng 43% tổng doanh thu của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ) So với
Trang 27các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc lĩnh vực bán lẻ cótầm quan trọng cao hơn (Tạo ra gần 56% doanh thu của lĩnh vực bán lẻ).
Từ năm 1988 đến nay, khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn tạo ra gần60% giá trị gia tăng của khu vực doanh nhiệp tơng đơng với gần 150 nghìn tỷyên, thực sự góp phần quan trọng vào GDP của Nhật Bản
Với vai trò rất quan trọng nh vậy, trong thời kỳ phát triển kinh tế của
đất nớc, Nhà nớc Nhật Bản đã ban hành nhiều chính sách nhằm đặt khu vựcdoanh nghiệp vừa và nhỏ vào vị trí phù hợp nhất và khẳng định tầm quan trọngcủa nó trong nền kinh tế Dới đây là nội dung của các chính sách đó:
a Cải cách pháp lý: Luật cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ mới ban hànhnăm 1999 trợ giúp cho việc cải cách cơ cấu để tăng tính thích nghi củadoanh nghiệp vừa và nhỏ với những thay đổi của môi trờng kinh tế- xãhội, tạo cơ sở cho việc tái cơ cấu công ty Các luật tạo thuận lợi chothành lập các doanh nghiệp mới và Luật trợ giúp doanh nghiệp vừa vànhỏ đổi mới trong kinh doanh khuyến khích mạnh mẽ việc thành lập cácdoanh nghiệp mới, tăng nguồn cung ứng vốn rủi ro, trợ giúp về côngnghệ và đổi mới Luật xúc tiến các hệ thống phân phối có hiệu quả ởdoanh nghiệp vừa và nhỏ trợ giúp cho việc tăng cờng sức cạnh tranhtrong lĩnh vực bán lẻ thông qua công nghệ thông tin và xúc tiến các khuvực bán hàng Một Hệ thống cứu tế hỗ tơng cũng đã đợc thiết lập nhằmhạn chế sự phá sản của Doanh nghiệp vừa và nhỏ
b Trợ giúp về vốn: các biện pháp trợ giúp vốn đợc sắp đặt bởi ba thể chế tàichính thuộc Chính phủ: Công ty Đầu t kinh doanh nhỏ, ngân hàng Hợptác trung ơng về thơng mại và công nghiệp, Công ty Đầu t an toàn quốcgia Trợ giúp có thể dới dạng các khoản cho vay thông thờng với lãi suấtcơ bản hoặc các khoản vay đặc biệt với những u đãi theo các mục tiêuchính sách
c Trợ giúp về công nghệ và đổi mới: Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể
đợc hởng các chính sách trợ giúp cho hoạt động R&D hoặc tiến hành cáchoạt động kinh doanh mới dựa trên công nghệ Các khoản trợ cấp, bảolãnh vốn vay và đầu t trực tiếp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc tiếnhành theo các quy định của Luật xúc tiến các hoạt động sáng tạo củadoanh nghiệp vừa và nhỏ Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện cáchoạt động kinh doanh mang tính chất đổi mới muốn tăng bằng cách pháthành thêm cổ phần hoặc trái phiếu công ty đợc trợ giúp bởi các quỷ rủi
ro thuộc các địa phơng Còn Hệ thống nghiên cứu đổi mới kinh doanhnhỏ Nhật Bản (SBIR) cung cấp tài chính cho các doanh nghiệp vừa vànhỏ có hoạt động kinh doanh mang tính đổi mới trong các giai đoạn đầuthiết kế sản phẩm hoặc các quy trình sản xuất mới
d Trợ giúp về quản lý: Hoạt động t vấn quản lý kinh doanh đợc thực hiệnthông qua Hệ thống đánh giá doanh nghiệp vừa và nhỏ Mỗi quận, huyện
và chính quyền của 12 thành phố lớn đánh giá các điều kiện quản ký củacác doanh nghiệp vừa và nhỏ, đa ra những khuyến nghị cụ thể và cungcấp các hớng dẫn Viện Quản lý kinh doanh nhỏ và công nghệ thực hiệncác chơng trình đào tạo cho các nhà quản lý
Trang 28e Xúc tiến xuất khẩu: Chính phủ Nhật Bản cung cấp những hớng dẫn vàdịch vụ thông tin cho doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm tạo thuận lợi chocác hoạt động kinh doanh ở nớc ngoài Chơng trình môi giới và t vấnkinh doanh tạo cơ hội cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhật Bảncũng nh ngời nớc ngoài có thể đăng ký trực tiếp vào cơ sở dữ kiệu trênmạng Internet và quảng cáo các loại liên kết kinh doanh hoặc liên minhchiến lợc mà các doanh nghiệp đang tìm kiếm.
Khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhật Bản luôn luôn khẳng định
vị trí quan trọng của mình, cho dù có những thăng trầm của nền kinh tế Với
số lợng trên 99% tổng số doanh nghiệp của cả nớc, hoạt động trên mọi lĩnhvực, các doanh nghiệp vừa và nhỏ Nhật bản đang là là một nguồn hữu hiệu
đứng ra chia sẽ khó khăn mà các doanh nghiệp lớn và nền kinh tê đang gặpphải trong những năm gần đây.Với những chính sách trợ cấp của Chính phủNhật đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, sẽ tiếp tục phát triển mạnh và trởthành một nguồn năng động tạo đà hồi phục và tăng trởng mới của nền kinh tếNhật Bản
1.3 Đài Loan
Đài Loan đợc coi là vơng quốc của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Sựtăng trởng kinh tế siêu tốc của Đài Loan trong những thập kỷ vừa qua gắn liềnvới những đóng góp to lớn về mọi mặt của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặcbiệt trong hai lĩnh vực quan trọng là tạo việc làm và xuất khuẩu Trong cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ châu á vừa qua, nền kinh tế Đài Loan vẫnkhông bị ảnh hởng lắm và nó lại càng làm nỗi bật thêm những u điểm của hệthống kinh tế dựa trên doanh nghiệp vừa và nhỏ của hòn đảo này
Khác với nhiều nớc, kể từ năm 1967, Đài Loan luôn luôn có một địnhnghĩa chính thức về doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc thể chế hoá trong các vănbản luật hoặc nghị quyết của chính phủ
Định nghĩa doanh nghiệp của Đài Loan đã đợc sửa đổi nhiều lần và gần
đây nhất là vào đầu năm 2000 Các sự sửa đổi này thông thờng là nhằm nớilỏng diện những doanh nghiệp đợc coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ Hiện nay
Đài Loan quy định:
-Trong các ngành chế tác, xây dựng và khai mỏ, các doanh nghiệp vừa
và nhỏ là các doang nghiệp có vốn dới 80 triệu NT$ (khoảng 2,3 triệu USD)hoặc số ngời lao động thờng xuyên dới 200 ngời
-Trong các ngành nông nghiệp, lâm sản, ng nghiệp, gây giống gia súc,nớc, điện, năng lợng, khí ga, thơng mại, vận tải, nhà kho, liên lac, tài chính,bảo hiểm, bất động sản, dịch vụ công nghiệp, dịch vụ thơng mại, dịch vụ xãhội và dịch vụ cá nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ là các doanh nghiệp códoanh thu hàng năm dới 100 triệu NT$ (khoảng 2,9 triệu USD), hoặc số ngờilao động thờng xuyên dới 50 ngời
Năm 1999, Đài Loan có 1.060.738 doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm97,73% tổng số doanh nghiệp Cho dù số lợng tuyệt đối của các doanh nghiệpvừa và nhỏ Đài Loan đang tăng khá nhanh nhng tỷ trọng của các doanh nghiệp
Trang 29vừa và nhỏ trong tổng số doanh nghiệp lại đang giảm sút Lý do của sự giảmsút này là cấu trúc doanh nghiệp của Đài Loan đang tay đổi hớng về nhữngngành sử dụng nhiều vốn và có giá trị gia tăng cao.
Tổng số lao động ở Đài Loan năm 1999 là 9.385.000 ngời Số ngời làmviệc trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ là 7.344.000 ngời chiếm 78,25% tổng
số lao động ở nhiều nớc khác, số lợng lao động chỉ chiếm xấp xỉ 50% tổnglực lợng lao động Do vậy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có phần đóng góp nổibật trong việc giữ cho tỷ lệ thất nghiệp của Đài Loan ở mức rất thấp vài phầntrăm
Doanh thu bán hàng năm 1999 của tất cả các doanh nghiệp đạt 23,851 tỷNT$ trong đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt 6,095 tỷ NT$
Có thể nói rằng có đợc những kết quả nh vậy chính là nhờ những chínhsách trợ giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ của Đài Loan Qua gần nửa thế kỷ,những chính sách doanh nghiệp vừa và nhỏ trực tiếp của Đài Loan có một số
đặc điểm quan trọng sau đây:
- Thứ nhất, những chính sách doanh nghiệp vừa và nhỏ của Đài Loan đợcduy trì liên tục với tính hệ thống và kế thừa rất cao ngay sau khi hòn đảonày giành quyền tự chủ về kinh tế từ sự chiếm đóng của Nhật Bản
- Thứ hai, các chính sách đợc thể chế hoá ở mức độ cao Việc trợ giúp, bảo
vệ doanh nghiệp vừa và nhỏ đã đợc đa vào văn bản pháp lý cao nhất của
Đài Loan
- Thứ ba, các chính sách doanh nghiệp vừa và nhỏ của Đài Loan là sự kếthợp tơng đối hài hoà giữa những biện pháp tạo môi trờng kinh doanh thuậnlợi và những biện pháp trợ giúp trực tiếp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Thứ t, mạng lới chính sách doanh nghiệp vừa và nhỏ của Đài Loan, đặcbiệt là mạng lới t vấn, rất đa dạng và dày đặc Các doanh nghiệp vừa vànhỏ, với những đặc điểm riêng của mình, có thể đợc nhận những trợ giúpphù hợp nhất qua nhiều kênh, nhiều chơng trình khác nhau của Chínhphủ
Nh dã nói ở trên, Đài Loan đã ban hành và thực hiện một hệ thống cácchính sách doanh nghiệp vừa và nhỏ tơng đối hiệu quả và toàn diện Dới đây
là một số biện pháp và chính sách nỗi bật đợc Chính phủ Đài Loan thực hiện
để trợ giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ:
a Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý trợ giúp cho sự phát triển củadoanh nghiệp vừa và nhỏ: trong các năm gần đây, Đài Loan đang xúc tiếnsửa đổi một số luật nhằm tạo diều kiện thuận lợi cho các hoạt động củacác doanh nghiệp vừa và nhỏ Trong đó có kể đến việc bổ sung năm 1997một điều khoản về doanh nghiệp vừa và nhỏ vào hiến pháp Đài Loan, sửa
đổi Luật Lao động vào năm 1998 nhằm mở rộng việc thuê mớn lao độngnớc ngoài, sửa đổi Luật Quy chế phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ vàonăm 1999, sửa đổi Luật Đất đai, sửa đổi các văn bản pháp lý về bảo vệmôi trờng
Trang 30b Các biện pháp trợ giúp tài chính cho doanh nghiệp vừa và nhỏ: các quỹquan trọng trợ giúp tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Đài loanbao gồm Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, Quỹ bảolãnh tơng hỗ, Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ và tập đoàn pháttriển doanh nghiệp vừa và nhỏ.
c Các hệ thống t vấn dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Đài Loan đangxúc tiến thực hiện 10 hệ thống hớng dẫn chính cho các doanh nghiệp vừa
và nhỏ Các hệ thống này tạo thành một mạng lới hớng dẫn dày đặc, vớiCục quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ chịu trách nhiệm điều phối tổng thể,cung cấp thông tin, hớng dẫn chẩn đoán ngắn hạn, cung cấp hớng dẫn chotừng trờng hợp Trong năm 2000, 10 hệ thống này đã thực hiện xấp xỉ
100 kế hoạch hớng dẫn, với trên 1000 doanh nghiệp, đợc hởng lợi từ kếhoạch này
d Hệ thống các doanh nghiệp trung tâm- vệ tinh: Hệ thống doanh nghiệptrung tâm- vệ tinh (CSPS) là một trong những chính sách trợ giúp doanhnghiệp vừa và nhỏ quan trọng của Đài Loan Mục tiêu của việc tạo dựng
hệ thống này là nhằm giảm chi phí và nâng cao chất lợng sản phẩmbằng cách phát triển những quan hệ hữu cơ giữa các công ty lớn và cáccông ty nhỏ
Trong những năm qua, các doanh nghiệp vừa và nhỏ Đài Loan đã hoànthành xuất sắc sứ mệnh lịch sử của mình trong việc đa hòn đảo này từ một nềnkinh tế thuần nông sang nền kinh tế công nghiệp- dịch vụ hiện đại và mở cửa.Tuy nhiên, đang có những câu hỏi lớn về vai trò của các doanh nghiệp vừa vànhỏ trong bối cảnh của hòn đảo này đang chuyển sang một giai đoạn pháttriển mới dựa trên các ngành sử dụng nhiều vốn và tri thức Và đó cũng là câuhỏi đặt ra đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam
2 Những kết luận về bài học kinh nghiệm với Việt Nam.
Qua kinh nghiệm về phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ của các
n-ớc trên, thì chúng có thể rút ra một số nhận xét mang tính chất là những bàihọc kinh nghiệm hết sức cần thiết trong việc phát triển các doanh nghiệp vừa
và nhỏ ở nớc ta trong thời gian tới là:
-Đánh giá đúng vai trò và tầm quan trọng của doanh nghiệp vừa và nhỏ.Chính phủ nên có biện pháp nhằm cải thiện nhận thức của các cơ quan quản lýnhà nớc, cán bộ nhà nớc cũng nh mọi tầng lớp nhân dân về vai trò quan trọngcủa doanh nghiệp vừa và nhỏ trong công cuộc công nghiệp hoá- Hiện đại hoá
đất nớc
-Có một định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ một cách thống nhất
và áp dụng chung cho nền kinh tế để các chính sách hổ trợ đợc đúng đối tợng
và đúng mục tiêu
-Tạo dựng một môi trờng chính sách đồng bộ và rõ ràng, cải cách thủtục hành chính để xúc tiến các doanh nghiệp vừa và nhỏ Chính phủ cần thành
Trang 31lập Cục doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhiệm vụ quản lý, xây dựng chính sách,
kế hoạch, chơng trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ
-Thiết lập các hệ thống chính sách để khuyến khích và phát triển doanhnghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt trong vấn đề hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ
về tài chính, công nghệ, thị trờng, nâng cao chất lợng sản phẩm
-Thành lập các tổ chức chuyên giúp đỡ các doanh nghiệp vừa và nhỏ ởcả trung ơng và địa phơng Hầu hết các quốc gia đều có các hệ thống tổ chứcgiúp đỡ này, và nhà nớc nên có các chính sách u đãi đối với các tổ chức hỗ trợnày
-Sử dụng có hiệu quả cá chính sách u đãi về tài chính, thuế và các biệnpháp hỗ trợ khác để khuyến khích doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển cânbằng ở các ngành
-Sử dụng có hiệu quả hệ thống pháp luật, chính sách và biện pháp kinh
tế vĩ mô để khuyến khích quan hệ hợp tác giửa các doanh nghiệp vừa và nhỏvới nhau, các doanh nghiệp vừa và nhỏ với các doanh nghiệp lớn và doanhnghiệp nhà nớc
Chơng II
Thực trạng phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
Việt Nam trong giai đoạn từ 1990-2001
I/ hiện trạng phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam trong thời gian qua
Trớc năm 1986 các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh nóichung, doanh nghiệp t nhân nói riêng cha thực sự đợc sự quan tâm khuyến
Trang 32khích, hỗ trợ phát triển Một phần do Đảng ta chủ trơng: (đối với doanhnghiệp t bản t doanh phải cải tạo xã hội chủ nghĩa bằng con đờng công t hợpdoanh (năm 1976 t bản mại bản và t sản lớn bị xoá bỏ) Trong việc cải tạo tiểuthủ công nghiệp, Đảng ta chủ trơng: “Đối với tiểu thủ công nghiệp, thủ côngnghiệp và những ngành dịch vụ cần thiết cho xã hội, phải sắp xếp lại theongành dới sự quản lý của nhà nớc” Để củng cố và hoàn thiện quan hệ sảnxuất trong các xí nghiệp quốc doanh Ngày 21/1/1981 Hội đồng Chính phủ đãban hành quyết định 25/CP về: “Một số chủ trơng và biện pháp nhằm phát huyquyền chủ động và sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính cho các
xí nghiệp quốc doanh” Do vậy mà các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ tớithời kỳ này thờng phải hoạt động núp bóng dới các hình thức khác nhau nh:
Tổ hợp gia đình, hợp tác xã, xí nghiệp công t hợp doanh
Theo số liệu thống kê sau khi miền Nam hoàn toàn đợc giải phóngriêng trong công nghiệp cả nớc có 1913 xí nghiệp công t hợp doanh (trong đómiền Bắc có 1279 xí nghiệp, miền Nam có 634 xí nghiệp với 520.000 cán bộ,công nhân) Trong đó phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Ngoài ra cóhàng vạn cơ sở tiểu thủ công nghiệp với trên 100 nghìn ngời lao động Sau hơn
10 năm cải tạo xã hội công chủ nghĩa, đến năm 1985 số doanh nghiệp quốcdoanh và công t hợp doanh trong công nghiệp tăng lên tới 3.220 xí nghiệp, sốhợp tác xã, tổ hợp tiểu thủ công nghiệp lên đến 22.971 cơ sở, khu vực t nhân,cá thể còn 1951 cơ sở
Sau năm 1986 với Đại hội Đảng VI với chủ trơng phát triển kinh tếhàng hoá nhiều thành phần thừa nhận sự tồn tại của các hình thức sở hữu khácnhau, đã tạo điều kiện thuận lợi và đã mở ra một thời kỳ mới cho sự phát triểncủa các doanh nghiệp vừa và nhỏ Cũng từ đó hàng loạt các doanh nghiệp sảnxuất t nhân, cá thể hộ gia đình ra đời và phát triển Từ năm 1986 đến nay, vớicác chính sách đổi mới kinh tế chính thức đợc thừa nhận và tồn tại lâu dài.Tiếp đó, hàng loạt các văn kiện ra đời đã tạo cơ sở pháp lý và khuyến khíchcác doanh nghiệp thuộc mọi thành phần phát triển sản xuất kinh doanh và cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ đợc quan tâm đúng mức Nh báo cáo của Thủ tớngPhan Văn Khải đã nói: “việc phát triển và nâng cao hiệu quả các loại hìnhkinh tế hợp tác, hợp tác xã cha đợc quan tâm đúng mức, kinh tế t nhân trongthực tế còn bị kỳ thị, phân bịêt đối xử, nên cha giải toả đợc tâm lý e ngại đầu
t, kinh doanh làm giàu” (Theo báo doanh nghiệp số 48/1999), vì thế khu vựcnày đã có tốc độ tăng trởng nhanh, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc, đặc biệt tạo việc làm, tăng thu nhập dân c và làm cho nềnkinh tế năng động hơn Gần 20 năm đổi mới, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đãphát triển nhanh chóng về số lợng, từ một con số không đáng kể vào năm
1986 tăng lên tới hơn 30 nghìn doanh nghiệp vào năm 1998 và hiện năy đãhơn 42 nghìn doanh nghiệp vừa và nhỏ (theo số liệu của vụ Doanh nghiệp- Bộ
Kế hoạch và Đầu t) Các doanh nghiệp này tập trung chủ yếu vào các ngànhthơng mại dịch vụ, công nghiệp xây dựng và đã tạo công ăn việc làm cho hơn90% lao động trong cả nớc Theo đánh giá của một số chuyên gia thì sản lợngcủa các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng khoảng 60-69% trong tổngsản lợng và chiếm khoảng 25-26% trong GDP
Trang 331 Số lợng và mức vốn đăng ký kinh doanh
Theo quy định tạm thời của Chính phủ doanh nghiệp vừa và nhỏ là
doanh nghiệp có số vốn điều lệ dới 5 tỷ đồng và số lao động trung bình dới
200 ngời Quy định này củng chỉ rỏ là tuỳ tình hình kinh tế- xã hội của từng
địa phơng cụ thể mà áp dụng cả hai tiêu chí hoặc một trong hai tiêu chí chophù hợp
Theo số liệu thống kê tính đến đầu năm 2000 các doanh nghiệp xét theotiêu chí vốn tức dới 5 tỷ đồng thuộc doanh nghiệp vừa và nhỏ thì có 43.772doanh nghiệp, chiếm 91% tổng số các doanh nghiệp (48.133) trong đó: doanhnghiệp thuộc doanh nghiệp nhà nớc là 3.672, chiếm 64,2% trong tổng số cácdoanh nghiệp nhà nớc (5.718); doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh là40.100 doanh nghiệp chiếm 94,5% trong tổng số các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh (42.415) bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanhnghiệp t nhân và hợp tác xã; xét theo tiêu chí lao động dới 200 ngời thìdoanh nghiệp vừa và nhỏ có 46.834 doanh nghiệp, chiếm 97% trong tổng cácdoanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc doanh nghiệp nhà nớc
là 5.244 doanh nghiệp chiếm 91,7% trong tổng số các doanh nghiệp nhà nớc;doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh là 41.590 doanh nghiệp, chiếm98% số lợng doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha tính đến khoảng 1,4 triệu
hộ kinh doanh cá thể thì các doanh nghiệp Việt Nam hầu hết là các doanhnghiệp vừa và nhỏ chiếm tới 91-97% và chủ yếu là các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh
Đặc biệt chỉ riêng năm 2001, số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ tănglên một cách, mà ngời ta gọi đó là “hiện tợng” Nếu nh với năm 2000 sốdoanh nghiệp ngoài quốc doanh của ta là hơn 14.000 doanh nghiệp, thì năm2001số lợng doanh nghiệp mới thành lập là 21.040 doanh nghiệp gấp gần 1,5lần so với năm 2000
Bảng 6: Thống kê các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo
hai tiêu chí lao động và vốn
Trang 34% 100% 94,75% 100% 95,80% 100% 93,22%
Nguồn: Vụ doanh nghiệp -Bộ Kế hoạch và Đầu t.
Mức vốn trung bình một doanh nghiệp qua các năm tăng dần trong cácnăm gần đây từ 361.000 đồng năm 1994 lên đến 956.000 đồng năm 2000 Và
đến năm 2001 số vốn của các doanh nghiệp thành lập mới theo Luật Doanhnghiệp là 1.259.000 Đó là cha kể số vốn tăng thêm do các doanh nghiệp mởrộng kinh doanh Điều đó chứng tỏ quy mô của doanh nghiệp mới thành lậptăng dần theo các năm Mức vốn tăng lên đồng nghĩa với sức mạnh cạnh tranhcủa các doanh nghiệp cũng tăng lên, có khả năng cùng một lúc có thể kinhdoanh nhiều ngành nghề khác nhau
Bảng 8: Số lợng và vốn đăng ký kinhdoanh ngoài quốc doanh giai đoạn 1991-
2001
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Số lợng DN 110 3985 7493 7175 6158 5490 3657 3022 3602 14417 21.040 Vốn (tỷ đồng) 118 3015 3458 2588 2889 2506 1784 2204 3435 13783 26490 Vốn trung bình
1 DN (tr.dg) 1073 757 461 364 468 456 488 729 954 956 1.259
Nguồn:Vụ Doanh Nghiệp, Bộ Kế hoạch Đầu t
Đồ thị 2: Sự tăng trởng của doanh nghiệp khu vực t nhân 1991 - 2001.
Qua số liệu bảng 8 và biểu đồ 2 chúng ta thấy sự phát triển của các
doanh nghiệp khu vực t nhân (mà hầu hết là doanh nghiệp vừa và nhỏ) phụthuộc nhiều vào môi trờng kinh doanh của nền kinh tế Sau khi có Luật Công
ty và Luật Doanh nghiệp t nhân năm 1990, do còn nhiều thủ tục phiền hà năm
1991 chỉ phát triển đợc 110 doanh nghiệp Nhng sang đến giai đoạn
1992-1996 số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển một cách mạnh mẽ cùng với
sự tăng trởng mạnh của nền kinh tế, tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp
110 3985
Trang 35phát triển Đến giai đoạn nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hởng của cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, tốc độ tăng trởng chậm lại cũng đồngthời là giai đoạn thoái trào, đổ vở của nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, số lợng
đăng ký kinh doanh giảm sút từ 5490 doanh nghiệp năm 1996 xuống còn
3657 doanh nghiệp năm 1997 và 3022 năm 1998 Đến năm 2000 với sự ra đờicủa Luật Doanh nghiệp mới đã tạo ra một cơ chế thông thoáng cộng vớinhững biện pháp kích cầu của Chính phủ đã làm cho số lợng doanh nghiệpngoài quốc doanh tăng lên với con số kỷ lục 14.417 doanh nghiệp với số vốn
đăng ký 13.783 tỷ đồng, mức vốn trung bình của một doanh nghiệp là 956triệu đồng
Bảng 9: Tỷ trọng các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo tiêu chí
vốn trong các loại hình doanh nghiệp
DN
DNV&N
Số lợng DN
Tỷ trọng DNV&N trên tổng số DN (%)
Nguồn: Một số chỉ tiêu chủ yếu về quy mô vốn và hiệu quả của 1,9 triệu cơ sở
sản xuất kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam, Tổng cục Thống kê, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 1997, Biểu 21, trang 158-159.
2 Cơ cấu Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
2.1 Loại hình:
Bảng 10 sau thể hiện sự phát triển của từng loại hình doanh nghiệp mớithành lập qua các năm về số lợng và mức vốn
Bảng 10: Số lợng và quy mô vốn của các loại hình
doanh nghiệp mới thành lập
Năm
Tổng DN T Nhân Công ty TNHH Công ty CP DNNN
Số lợng
Vốn (tr.đ)
Số ợng
l-Vốn (tr.đ)
Số ợng
l-Vốn (tr.đ)
số ợng
l-Vốn (tr.đ)
số ợng
l-Vốn (tr.đ)
Trang 36Nguồn:Viện Chiến lợc- Bộ Kế hoạch và Đầu t.
Theo số liệu ở bảng 10, thì loại hình doanh nghiệp t nhân và công tytrách nhiệm hữu hạn (trên 95% là doanh nghiệp vừa và nhỏ) đang tăng lênmạnh mẽ cả về số lợng và quy mô vốn Trong tổng số các doanh nghiệp mới
đợc thành lập từ năm 1991 đến 1997 gần 80% doanh nghiệp là doanh nghiệp
t nhân và công ty TNHH Năm 2000, trong tổng số 14433 doanh nghiệp mớithành lập, có tới 723 công ty cổ phần, 2 công ty hợp doanh, gần 50 công tyTNHH một thành viên, số còn lại là doanh nghiệp t nhân và công ty TNHH
Số lợng các doanh nghiệp mới thành lập hầu hết thuộc các thành phố lớn nh:
Hà Nội 2312 doanh nghiệp, TP Hồ Chí Minh có gần 5.500 doanh nghiệp vàchiếm 54,11% tổng số doanh nghiệp, 56,91% về tổng số vốn đăng ký Cáctỉnh có ít doanh nghiệp đăng ký nhất là: Bạc Liêu 4 doanh nghiệp, Sơn La có 9doanh nghiệp, Bắc Cạn 17 doanh nghiệp
Bảng 11: Quy mô của các loại hình Doanh nghiệp (triệu
Trang 37Trong giai đoạn này, các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng11,2% số vốn đăng ký của các doanh nghiệp mới thành lập,trong đó doanhnghiệp nhà nớc (DNNN) vẫn chiếm u thế hơn là 85,6% và các công ty cổphần chiếm 3,2% số vốn đăng ký của các doanh nghiệp mới thành lập.Không có gì ngạc nhiên khi tỷ trọng vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏthấp nh vậy bởi vốn thấp là một trong những tiêu chí của doanh nghiệp vừa
và nhỏ Có thể thấy rằng vốn đăng ký kinh doanh bình quân của các doanhnghiệp mới thành lập trong khu vực kinh tế t nhân đã tăng trởng từ năm nàysang năm khác Nếu tính cho cả thời kỳ 1990-1998 thì mức vốn trung bìnhcủa một doanh nghiệp t nhân là 231 triệu đồng, của một công ty trách nhiệmhữu hạn là 1,1 tỷ đồng Trong đó vào năm 1999 những chỉ số t ơng ứng là 420triệu đồng và 1,26 tỷ đồng
Về cơ cấu vốn đăng ký của các doanh nghiệp mới thành lập năm 2000thì công ty trách nhiêm hữu hạn, công ty cổ phần 89% là vốn tiền, 11% là vốnhiện vật; còn với doanh nghiệp t nhân 74% là vốn tiền, 26% là vốn hiện vật;Tổng thể thì vốn tiền chiếm 86% và vốn hiện vật chiếm 14%
Bảng 12: Mức vốn đăng ký trung bình của một doanh nghiệp
Trang 38khoảng trên 90% doanh nghiệp ở Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ xét cả
về hai tiêu chí vốn và lao động Tỷ lệ này trong các ngành các thành phần kinh
tế là không giống nhau mặc dù các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ lệ lớntrong doanh nghiệp Nhng theo số liệu của cuộc tổng điều tra các cơ sở kinh
tế, hành chính sự nghiệp thì toàn bộ khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ của cảnớc chỉ chiếm có 20% tổng vốn kinh doanh của tất cả các loại hình doanhnghiệp Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh chỉ chiếm 52% tổng
số các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Bảng 13: Cơ cấu doanh nghiệp vừa và nhỏ theo ngành và số lao động:
Ngành Phân theo quy mô lao động, % doanh nghiệp
0-5 (ngời)
10
6- 20
11- 50
21- 100
51- 200
101-Tổng (%)
Nguồn: Viện Nghiên cứu kinh tế Trung ơng.
Nhìn vào bảng 13 ngành thơng mại dịch vụ, dịch vụ sửa chữa chiếmmột số lợng lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tổng số các doanh nghiệpvừa và nhỏ của cả nớc (46,2%) Gần 18% số doanh nghiệp vừa và nhỏ của cảnớc hoạt động trong các ngành công nghiệp, xây dựng Khoảng 10% số doanhnghiệp hoạt động trong các ngành vận tải, dịch vụ kho bãi Phần còn lại làhoạt động trong các ngành nghề khác nhau nên mỗi ngành này chỉ chiếm một
tỷ lệ nhỏ số doanh nghiệp vừa và nhỏ Có thể nói một cách tổng quát phần lớndoanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hoạt động trong 3 lĩnh vực chủ yếu là:Thơng mại và dịch vụ đời sống; công nghiệp và xây dựng; dịch vụ vận chuyểnhàng hoá và hành khách
Riêng doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực công nghiệp thì: sốdoanh nghiệp hoạt động trong công nghiệp chế biến thực phẩm chiếm tới
Trang 3937,3%; trong các ngành dệt, may, da, các phơng tiện giao thông chiếm 12,3%trong tổng số các doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngành công nghiệp.
Trong năm 2000 có 14.417 doanh nghiệp thuộc khu vực t nhân đợcthành lập mới, trong đó có trên 95% là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì: 31%doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thơng nghiệp và sửa chữa xe máy,đồdùng gia đình; 14% trong ngành xây dựng; 20% trong lĩnh vực dịch vụ; 15%trong công nghiệp chế biến; 4% trong công nghiệp lâm nghiệp; 3 ngành: nhàhàng khách sạn, sản xuất phân phối điện nớc, vận tải bu điện kho bãi mỗingành 3%; thuỷ sản,khai khoáng mõi ngành 2%; dịch vụ t vấn, khoa học côngnghệ mỗi lĩnh vực 1%; mổi ngành còn lại chỉ có một vài doanh nghiệp thamgia là: tài chính tín dụng, giáo dục đào tạo, văn hoá thể thao, trợ cấp xã hội;thực trạng trên đợc phản ánh ở bảng 13 trên
Theo số liệu của Cục Thống kê; doanh nghiệp t nhân hoạtt động chủyếu trong nghành thơng nghiệp, sửa chữa động cơ, môtô, xe máy khoảng trên43% tổng số doanh nghiệp t nhân, tiếp theo là 2 ngành công nghiệp chế biến
và đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản mỗi ngành trên 20%; công ty trách nhiệmhữu hạn cũng có gần 50% hoạt động trong ngành thơng nghiệp, sửa chữa độngcơ, môtô, xe máy, 25% hoạt động trong ngành công nghiệp chế biến, 14%hoạt động trong ngành xây dựng, còn lại là các ngành khác; công ty cổ phầnthì hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp chế biến chiếm trên 30%,tiếp theo là lĩnh vực tài chính, tín dụng khoảng 26%, ngành thơng nghiệp sửachữa là 22%; các Hợp tác xã hoạt động chủ yếu trong ngành công nghiệp chếbiến khoảng 56%, thứ hai là ngành vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc chiếmkhoảng 14%; kinh tế cá thể thì hoạt động chủ yếu của nó là trong ngành thơngnghiệp, sửa chữa khoảng 46% và 22% thì hoạt động trong ngành công nghiệpchế biến Một số điểm đáng chú ý với các doanh nghiệp trong khu vực t nhânlà: lĩnh vực tài chínhthì đa số là các công ty cổ phần Trong ngành thuỷ sảnhoạt động chủ yếu là các doanh nghiệp t nhân Lĩnh vực kho bãi, vận tải vàkhai thac mỏ là các hợp tác xã
Để hiểu rõ hơn về các loại hình kinh doanh của các doanh nghiệp vừa
và nhỏ ở nớc ta thì chúng ta có thể xem xét bảng 14 dới đây chỉ ra tỷ lệ cácdoanh nghiệp thuộc khu vực t nhân phân theo từng ngành