1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”

95 679 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 506,5 KB

Nội dung

Trong lịch sử phát triển của các nước, các doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn luôn có vai trò và tác dụng rất quan trọng. Gần đây, chính trong thời điểm cách mạng khoa học và công nghệ tiến triển mạnh mẽ với xu thế toàn cầu hoá xảy ra khá sôi nổi, thực tiễn quản lý kinh tế và quản lý doanh nghiệp có những biến chuyển sâu sắc thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại càng được chú trọng hơn ở khắp các nước. Chính vì vậy mà rất nhiều nước Đông á đã thu được những thành tựu rực rở và tạo nên cái được gọi là “điều kỳ diệu Đông á”. Để nối tiếp những thành công của các nước trong khu vực, quá trình công nghiệp hoá nhanh chóng ở Việt Nam cũng cần phải đi theo hướng phát triển này. Nhìn chung, các doanh nghiệp đang chiếm phần đông trong khu vực kinh tế tư nhân của Việt Nam là hộ gia đình thì vẫn còn quá nhỏ bé, quá yếu ớt để có thể cạnh tranh trên trường quốc tế. Còn các doanh nghiệp nhà nước thì lại tỏ ra khá cứng nhắc và kém hiệu quả để có thể bắt kịp với nhu cầu gia tăng mạnh mẻ của thế giới. Nhiều kinh nghiệm đã chứng minh rằng chính các doanh nghiệp vừa và nhỏ những doanh nghiệp có quy mô đủ lớn để có thể hoạt động một cách có hiệu quả song cũng có thể biến chuyển một cách linh hoạt chính là chìa khoá để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá một cách nhanh chóng. Để phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới nhà nước đã có những chính sách hỗ trợ và khuyến khích theo hướng “Cởi mở và nới lỏng” hơn, vì vậy môi trường đầu tư và kinh doanh của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được cải thiện một cách rỏ ràng, nhưng vẫn còn tồn tại những khó khăn và hạn chế trong các chính sách phát triển. Trong thời gian tới cùng vói tiến trình hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam với việc gia nhập vào AFTA vào năm 2006 và WTO trong thời gian không xa, thì với thực trạng như hiện nay, thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh vơí các nước. Vì vậy để giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ thực sự trở thành một động lực quan trọng trong tiến trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. Nhà nước cần phải có một chiến lược phát triển phù hợp, có những chính sách ưu đãi và hỗ trợ thiết thực. Để doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng tăng tính cạnh tranh, đóng góp ngày càng nhiều hơn cho đất nước. Xuất phát từ nhận định trên qua thời gian thực tập thực tập tại Ban Phân tích và Dự báo Vĩ mô của Viên Chiến lược, tôi đã quyết định chọn đề tài: “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”

lời nói đầu Trong lịch sử phát triển của các nớc, các doanh nghiệp vừa nhỏ luôn luôn có vai trò tác dụng rất quan trọng. Gần đây, chính trong thời điểm cách mạng khoa học công nghệ tiến triển mạnh mẽ với xu thế toàn cầu hoá xảy ra khá sôi nổi, thực tiễn quản lý kinh tế quản lý doanh nghiệp có những biến chuyển sâu sắc thì các doanh nghiệp vừa nhỏ lại càng đợc chú trọng hơn khắp các nớc. Chính vì vậy mà rất nhiều nớc Đông á đã thu đợc những thành tựu rực rở tạo nên cái đợc gọi là điều kỳ diệu Đông á . Để nối tiếp những thành công của các nớc trong khu vực, quá trình công nghiệp hoá nhanh chóng Việt Nam cũng cần phải đi theo hớng phát triển này. Nhìn chung, các doanh nghiệp đang chiếm phần đông trong khu vực kinh tế t nhân của Việt Nam là hộ gia đình thì vẫn còn quá nhỏ bé, quá yếu ớt để có thể cạnh tranh trên trờng quốc tế. Còn các doanh nghiệp nhà nớc thì lại tỏ ra khá cứng nhắc kém hiệu quả để có thể bắt kịp với nhu cầu gia tăng mạnh mẻ của thế giới. Nhiều kinh nghiệm đã chứng minh rằng chính các doanh nghiệp vừa nhỏ những doanh nghiệp có quy mô đủ lớn để có thể hoạt động một cách có hiệu quả song cũng có thể biến chuyển một cách linh hoạt chính là chìa khoá để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá một cách nhanh chóng. Để phát triển các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trong thời kỳ đổi mới nhà nớc đã có những chính sách hỗ trợ khuyến khích theo hớng Cởi mở nới lỏng hơn, vì vậy môi trờng đầu t kinh doanh của khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ đã đợc cải thiện một cách rỏ ràng, nhng vẫn còn tồn tại những khó khăn hạn chế trong các chính sách phát triển . Trong thời gian tới cùng vói tiến trình hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam với việc gia nhập vào AFTA vào năm 2006 WTO trong thời gian không xa, thì với thực trạng nh hiện nay, thì các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh vơí các nớc. Vì vậy để giúp các doanh nghiệp vừa nhỏ thực sự trở thành một động lực quan trọng trong tiến trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc. Nhà nớc cần phải có một chiến l- ợc phát triển phù hợp, có những chính sách u đãi hỗ trợ thiết thực. Để doanh nghiệp vừa nhỏ có khả năng tăng tính cạnh tranh, đóng góp ngày càng nhiều hơn cho đất nớc. Xuất phát từ nhận định trên qua thời gian thực tập thực tập tại Ban Phân tích Dự báo Vĩ mô của Viên Chiến lợc, tôi đã quyết định chọn đề tài: MộT Số ý KIếN Về THựC TRạNG GIảI PHáP PHáT TRIểN CáC DOANH NGHIệP VừA NHỏ VIệT NAM TRONG ThờI Kỳ cÔNG NGHIệP HOá- HIệN ĐạI HOá ĐấT Nớc Mục đích nghiên cứu của đề tài là tổng kết các lý luận kinh nghiệm về phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ; Đánh giá thực trạng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam sau cùng là đa ra một số giải pháp phát triển trong gian đoạn tới. Kết cấu của đề tài bao gồm: Chơng 1: Vai trò của các Doanh nghiệp vừa nhỏ trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Chơng 2 : Thực trạng phát triển Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trong giai đoạn từ 1990-2001. Chơng 3: Một số ý kiến về giải pháp thúc đẩy phát triển Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam đến năm 2010. Trong thời gian hạn hẹp trình độ kiến thức thực tế còn hạn chế nên Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo các cô chú hớng dẫn để có thể hoàn chỉnh đề tài này tốt hơn nữa . Qua đây Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo: TS. Lê Huy Đức các các cô chú trong ban Phân Tích Dự Báo vĩ mô của Bộ kế Hoạch Đầu T đã giúp rất nhiều để có thể hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Ngoc Lâm chơng I Vai trò của các doanh nghiệp vừa nhỏ trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc I / Nhận thức về DNVVN. 1. Doanh nghiệp phân loại trong nền kinh tế thị trờng. Theo Luật Công ty nớc ta xác định: Doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh đợc thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh. Theo Luật Doanh nghiệp mới đa ra thực hiện kể từ ngày 1/1/2000 thì Doanh nghiệp đợc xác định là tổ chức là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh. Tức để công nhận là 1 doanh nghiệp, thông thờng có 3 điều kiện: - Có t cách pháp nhân đầy đủ. - Có vốn pháp định để kinh doanh. - Có tên gọi hoạt động với danh nghĩa riêng chịu trách nhiệm độc lập về mọi hoạt động kinh doanh của mình. Các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng rất phong phú đa dạng có thể phân loại doanh nghiệp theo từng tiêu thức khác nhau: Thứ nhất: dựa vào quan hệ sở hữu về vốn tài sản của doanh nghiệp - Doanh nghiệp nhà nớc: là doanh nghiệp do nhà nớc thành lập, đầu t vốn quản lý với t cách là chủ sở hữu. - Doanh nghiệp t nhân: là doanh nghiệp do cá nhân đầu t vốn tự chịu trách nhiệm về toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Doanh nghiệp sở hữu hổn hợp: là doanh nghiệp đan xen của các hình thức sở hữu khác nhau trong cùng một doanh nghiệp nh các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp cổ phần. Thứ hai: dựa vào mục đích kinh doanh - Doanh nghiệp hoạt động vì mục đích thu lợi nhuận: là một tổ chức kinh doanh đợc nhà nớc thành lập hoặc thừa nhận, hoạt động theo cơ chế thị trờng vì mục tiêu lợi nhuận. - Doanh nghiệp hoạt động công ích (vô vị lợi): là tổ chức kinh tế thực hiện các hoạt động về sản xuất, lu thông hay cung cấp các dịch vụ công cộng, trực tiếp thực hiện các chính sách xã hội của nhà nớc hoặc thực hiện nhiệm vụ an ninh quốc phòng. Những doanh nghiệp này không vì mục tiêu lợi nhuận mà chủ yếu là vì hiệu quả kinh tế xã hội. Thứ ba: dựa vào lĩnh vực kinh doanh - Doanh nghiệp tài chính: là các tổ chức tài chính trung gian nh các ngân hàng thơng mại, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, là những doanh nghiệp có khả năng cung ứng cho nền kinh tế các dịch vụ về tài chính- tiền tệ, tín dụng, bảo hiểm - Doanh nghiệp phi tài chính: là các tổ chức kinh tế lấy sản xuất kinh doanh sản phẩm làm hoạt động chính, bao gồm các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong các ngành nghề nh: doanh nghiệp công nghiệp, nông nghiệp, doanh nghiệp xây dựng cơ bản, doanh nghiệp dịch vụ Thứ t: dựa vào quy mô kinh doanh Ngời ta chia ra thành các doanh nghiệp lớn; doanh nghiệp vừa; doanh nghiệp nhỏ. Cách quy đinh thế nào là doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ còn tuỳ thuộc vào từng quốc gia, từng địa phơng trong từng thời kỳ nhất định. Có hai tiêu thức phổ biến dùng để phân loại về quy mô các doanh nghiệp. ã Tiêu chí định tính: dựa trên những đặc điểm cơ bản của các doanh nghiệp nh trình độ chuyên môn hoá, số đầu mối quản lý, mức độ phức tạp của quản lý, các tiêu chí này phản ánh đúng bản chất của từng loại hình doanh nghiệp nhng nó thờng khó xác định trên thực tế nên nó thờng chỉ làm cơ sở để tham khảo mà ít đợc sử dụng. ã Tiêu chí định lợng: Dựa trên những giá trị thực của tài sản (vốn), số lao động, doanh thu cụ thể là: + Tài sản (vốn) có thể là tổng giá trị tài sản, hay tài sản cố định, giá trị còn lại. + Số lao động: có thể là lao động trung bình, lao động thờng xuyên, lao động thực tế, của doanh nghiệp. + Doanh thu có thể là tổng doanh thu/ năm, tổng giá trị gia tăng/ năm Về tiêu chí định lợng để xác đinh quy mô của doanh nghiệp thì rất đa dạng nhiều nớc ví dụ nh: Bảng 1: Một số tiêu chí định lợng dùng để phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ một số nớc. Nớc Tiêu chí phân loại 1. Oxtraylia Số lao động. 2. Canada Số lao động, doanh thu. 3. Hồng Kông Số lao động, doanh thu. 4. Indonexia Số lao động, doanh thu, Tổng giá trị tài sản. 5. Nhật Bản Số lao động, doanh thu, tỷ lệ vốn góp. 6. Malaixia Số lao động, doanh thu, tỷ lệ vốn góp. 7. Mêhicô Số lao động, doanh thu, tỷ lệ vốn góp. 8. Philiphin Số lao động, doanh thu, tổng giá trị tài sản. 9. Singapore Số lao động, doanh thu, tổng giá trị tài sản. 10. Thái lan Số lao động, doanh thu, tổng giá trị tài sản. 11.Mỹ Số lao động. Nguồn: Ban thơng mại đầu t, tiểu Ban kinh doanh vừa nhỏ của các nớc APEC, 1997. Ngoài ra còn có một số tiêu chí khác để phân loại tuỳ theo điều kiện của một số nớc. 2. Nhận thức về doanh nghiệp vừa nhỏ 2.1 Theo quan niệm của các nớc Các doanh nghiệp vừa nhỏ đã đang đóng vai trò quan trọng trong đời sống thực tiển của hầu hết các nớc trên thế giới. Đồng thời ngời ta cũng dự báo rằng trong tơng lai, vai trò của chúng không hề suy giảm, thậm chí còn tăng lên. Song thế nào là doanh nghiệp vừa nhỏ thì lại là vấn đề đang có sự tranh luận cha đi đến thống nhất với nhiều quan niệm khác nhau. Với các nớc EU, để xác định thế nào là một doanh nghiệp vừa nhỏ ngời ta đa ra 3 tiêu thức để đánh giá, đó là : - Số lợng lao động thờng xuyên đợc sử dụng trong doanh nghiệp đó. - Doanh số bán/ năm. - Vốn đầu t cho sản xuất của doanh nghiệp. Có thể nói phơng pháp lợng về các tiêu chuẩn lao động, doanh số bán, vốn sản xuất mà một số nớc EU Mỹ đã áp dụng để xác định một doanh nghiệp loại vừa hay nhỏ nh trên mặc dù có những u điểm song vẫn tồn tại những hạn chế. Nhng cho đến nay các tiêu chuẩn đó vẫn đợc áp dụng để xác định về mặt quy mô của một doanh nghiệp. Điều đó có nghĩa là ngời ta xác định doanh nghiệp vừa nhỏ chủ yếu dựa vào tiêu chí định lợng xác định về mặt quy mô là chính. Điều này phù hợp với nhiều nớc nh Nhật, Mỹ, EU Tuy nhiên trong các nớc EU cũng có những nớc nh nớc Anh đã sử dụng phơng pháp kết hợp giữa phơng pháp định lợng định tính để xác định doanh nghiệp vừa nhỏ. Theo phơng pháp này, ngoài việc ngời ta căn cứ vào số lợng lao động thờng xuyên mà doanh nghiệp sử dụng, doanh số bán/ năm, ngời ta còn căn cứ vào một số tiêu chí khác nh số lợng t liệu sản xuất, trình độ công nghệ, Tuỳ theo tính chất của từng ngành. Chẳng hạn theo quy định của uỷ ban Boston (Anh) thì một doanh nghiệp đợc gọi là doanh nghiệp nhỏ phải đảm bảo một số tiêu chuẩn, trong đó: - Với ngành công nghiệp, số lợng công nhân phải dới 200 ngời. Riêng với công nghiệp xây dựng khai khoáng, số lợng công nhân phải dới 25 ngời. - Trong thơng nghiệp bán lẻ dịch vụ, doanh số hàng năm dới 50.000 bảng Anh, còn trong thơng nghiệp buôn bán thì doanh số/ năm dới 200 ngàn. - Trong ngành giao thông vận tải, sở hữu không quá 5 phơng tiện vận tải. Về khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ các nớc ASEAN tuy còn có sự khác nhau. Song nhìn chung các nớc singapo, Malaixia, Thái lan, Philiphin đều dựa vào 2 tiêu chí cơ bản để phân định doanh nghiệp vừa hay nhỏ là những doanh nghiệp mà có số lợng lao động dới 100 ngời vốn t bản dới 1,2 triệu đô la Singapore. Cũng tơng tự, với Malaixia con số đó là 2,5 triệu M$. Nói tóm lại không có một khái niệm về doanh nghiệp vừa nhỏ một cách thống nhất mà tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia để có nhng tiêu thức phân loại khác nhau. Để có thể hiểu rỏ hơn thế nào là một doanh nghiệp vừa nhỏ ta tham khảo một số định nghĩa doanh nghiệp vừa nhỏ của một số nớc trên thế giới sau: Bảng 2: Định nghĩa Doanh nghiệp vừa nhỏ của một số nớc: Nớc Phân loại Số lao động số vốn Doanh thu 1.Mỹ Tất cả các ngành 0-500 Không Không 2.Nhật Bản Chế tác Bán buôn Bán lẻ Dịch vụ 1-300 1-100 <50 <100 300 triệu yên 0-100 0-50 0-50 Không 3.EU DN cùc nhá DN nhá DN Võa <10 <50 <250 kh«ng - 7 triÖu Ecu 27 triÖu Ecu 4.Canada DN nhá DN võa <100 100-500 kh«ng <5 triÖu CND$ 5->20 5.New Zealand tÊt c¶ c¸c ngµnh <50 6. Th¸i Lan S¶n xuÊt +DN nhá +DN võa Bu«n B¸n +DN nhá +DN võa B¸n lÎ +DN nhá +DN võa Kh«ng <50 triÖu Bath 50-200 <50 50-100 <30 30-60 Kh«ng 7.Malaixia ChÕ t¸c <150 Kh«ng < 25 triÖu RM 8.Indonesia DN nhá DN võa Kh«ng <20.000 USD 20.000- 1.000.000 <100.000USD 100.000- 5.000.000 9. Mªhic« DN cùc nhá DN nhá <15 16-100 Kh«ng Kh«ng . các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Chơng 2 : Thực trạng phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong. khoá để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá một cách nhanh chóng. Để phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong thời

Ngày đăng: 08/08/2013, 14:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Một số tiêu chí định lợng dùng để phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nớc. - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
Bảng 1 Một số tiêu chí định lợng dùng để phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nớc (Trang 7)
Bảng 1: Một số tiêu chí định lợng dùng để phân loại doanh nghiệp  vừa và nhỏ ở một số nớc. - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
Bảng 1 Một số tiêu chí định lợng dùng để phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nớc (Trang 7)
Bảng 2: Định nghĩa Doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số nớc: - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
Bảng 2 Định nghĩa Doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số nớc: (Trang 9)
Bảng 2: Định nghĩa Doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số nớc: - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
Bảng 2 Định nghĩa Doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số nớc: (Trang 9)
Bảng 3: tiêu chí xác định Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam: - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
Bảng 3 tiêu chí xác định Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam: (Trang 14)
Bảng 3: tiêu chí xác định Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam: - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
Bảng 3 tiêu chí xác định Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam: (Trang 14)
a. Về tình hình sản xuất kinh doanh: - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
a. Về tình hình sản xuất kinh doanh: (Trang 15)
Đồ thị 1: cơ cấu nguồn vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
th ị 1: cơ cấu nguồn vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 15)
Bảng 5: Tốc độ tăng việc làm phân theo khu vực kinh tế (%). - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
Bảng 5 Tốc độ tăng việc làm phân theo khu vực kinh tế (%) (Trang 27)
Bảng 8: Số lợng và vốn đăng ký kinh doanh ngoài quốc doanh giai đoạn 1991-2001. - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
Bảng 8 Số lợng và vốn đăng ký kinh doanh ngoài quốc doanh giai đoạn 1991-2001 (Trang 40)
Bảng 8: Số lợng và vốn đăng ký kinh doanh ngoài quốc doanh giai đoạn 1991-2001. - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
Bảng 8 Số lợng và vốn đăng ký kinh doanh ngoài quốc doanh giai đoạn 1991-2001 (Trang 40)
Bảng 9: Tỷ trọng các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo tiêu chí vốn trong các loại hình doanh nghiệp - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
Bảng 9 Tỷ trọng các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo tiêu chí vốn trong các loại hình doanh nghiệp (Trang 41)
Theo số liệu ở bảng 10, thì loại hình doanh nghiệp t nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn (trên 95% là doanh nghiệp vừa và nhỏ) đang tăng lên mạnh mẽ cả về số lợng và quy mô vốn - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
heo số liệu ở bảng 10, thì loại hình doanh nghiệp t nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn (trên 95% là doanh nghiệp vừa và nhỏ) đang tăng lên mạnh mẽ cả về số lợng và quy mô vốn (Trang 42)
B ảng 11: Quy mô của các loại hình Doanh nghiệp (triệu đồng) - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
ng 11: Quy mô của các loại hình Doanh nghiệp (triệu đồng) (Trang 42)
Bảng 12: Mức vốn đăng ký trung bình của một doanh nghiệp - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
Bảng 12 Mức vốn đăng ký trung bình của một doanh nghiệp (Trang 43)
Nguồn: Theo tính toán theo bảng 10 - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
gu ồn: Theo tính toán theo bảng 10 (Trang 43)
Bảng 12: Mức vốn đăng ký trung bình của một doanh nghiệp - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
Bảng 12 Mức vốn đăng ký trung bình của một doanh nghiệp (Trang 43)
2.2. Ngành nghề và lĩnh vực: - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
2.2. Ngành nghề và lĩnh vực: (Trang 44)
Bảng 13: Cơ cấu doanh nghiệp vừa và nhỏ theo ngành và số lao động: - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
Bảng 13 Cơ cấu doanh nghiệp vừa và nhỏ theo ngành và số lao động: (Trang 44)
Bảng 13: Cơ cấu doanh nghiệp vừa và nhỏ theo ngành và số lao động: - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
Bảng 13 Cơ cấu doanh nghiệp vừa và nhỏ theo ngành và số lao động: (Trang 44)
Nhìn vào bảng 13 ngành thơng mại dịch vụ, dịch vụ sửa chữa chiếm một số lợng lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tổng số các doanh nghiệp vừa và nhỏ của cả nớc (46,2%) - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
h ìn vào bảng 13 ngành thơng mại dịch vụ, dịch vụ sửa chữa chiếm một số lợng lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tổng số các doanh nghiệp vừa và nhỏ của cả nớc (46,2%) (Trang 45)
Bảng 14: Các doanh nghiệp thuộc khu vự ct nhân phân theo ngành kinh tế năm 1999. - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
Bảng 14 Các doanh nghiệp thuộc khu vự ct nhân phân theo ngành kinh tế năm 1999 (Trang 47)
Bảng 14: Các doanh nghiệp thuộc khu vực t nhân phân  theo ngành kinh tế năm 1999. - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
Bảng 14 Các doanh nghiệp thuộc khu vực t nhân phân theo ngành kinh tế năm 1999 (Trang 47)
Bảng 15: Tỷ trọng lao động trong các loại hình doanh nghiệp, 1996-1999. - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
Bảng 15 Tỷ trọng lao động trong các loại hình doanh nghiệp, 1996-1999 (Trang 48)
Bảng 16: Cơ cấu lao độngphân theo thành phần kinh tế năm 2001(%). - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
Bảng 16 Cơ cấu lao độngphân theo thành phần kinh tế năm 2001(%) (Trang 49)
Bảng 16: Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế năm 2001(%). - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
Bảng 16 Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế năm 2001(%) (Trang 49)
độ học vấn của ngời lao động trong các loại hình doanh nghiệp trong khu vực sản xuất công nghiệp. - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
h ọc vấn của ngời lao động trong các loại hình doanh nghiệp trong khu vực sản xuất công nghiệp (Trang 50)
Bảng 17: Cấu trúc lao động trong doanh nghiệp theo khả năng chuyên môn năm 1998. - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
Bảng 17 Cấu trúc lao động trong doanh nghiệp theo khả năng chuyên môn năm 1998 (Trang 50)
Bảng 17: Cấu trúc lao động trong doanh nghiệp theo khả năng chuyên môn năm 1998. - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
Bảng 17 Cấu trúc lao động trong doanh nghiệp theo khả năng chuyên môn năm 1998 (Trang 50)
Bảng 18: Phân bố doanh nghiệp khu vự ct nhân theo vùng lãnh thổ. - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
Bảng 18 Phân bố doanh nghiệp khu vự ct nhân theo vùng lãnh thổ (Trang 51)
Bảng 19: Tỷ lệ đóng góp vào tăng trởng xuất khẩu (%) - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
Bảng 19 Tỷ lệ đóng góp vào tăng trởng xuất khẩu (%) (Trang 52)
Bảng 19: Tỷ lệ đóng góp vào tăng trởng xuất khẩu (%) - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
Bảng 19 Tỷ lệ đóng góp vào tăng trởng xuất khẩu (%) (Trang 52)
Bảng 20: Tỷ trọng xuất nhập khẩu không kể dầu thô. - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
Bảng 20 Tỷ trọng xuất nhập khẩu không kể dầu thô (Trang 53)
Bảng 20: Tỷ trọng xuất nhập khẩu không kể dầu thô. - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
Bảng 20 Tỷ trọng xuất nhập khẩu không kể dầu thô (Trang 53)
Đồ thị : Xuất khẩu năm 2001 của các doanh nghiệp vừa và nhỏ  Việt Nam theo châu lục (% tổng kim ngạch) - “ MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC”
th ị : Xuất khẩu năm 2001 của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam theo châu lục (% tổng kim ngạch) (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w