Những kết luận rút ra từ thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa và

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa Việt Nam (Trang 60 - 62)

nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam.

Các số liệu cho thấy hiện nay khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp khoảng 25-28% GDP cho đất nớc. Nộp ngân sách, chỉ tính riêng khoản thu thuế công, thơng nghiệp ngoài quốc doanh hàng năm bằng 30% thu thuế từ kinh tế quốc doanh (khoảng 8.000 tỷ đồng- năm 1999). Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng 31% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp hàng năm. Chiếm 78% tổng mức bán lẻ và 64% tổng lợng vận chuyển hàng hoá. Tạo ra hơn 3 triệu việc làm và có tác động tích cực trong việc chuyển đổi kinh tế cũng nh

nâng cao đời sống xã hội. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ do lợi thế quy mô nhỏ và vừa nên chúng rất linh động trong hoạt động sản xuất kinh doanh. doanh nghiệp vừa và nhỏ thích ứng nhanh, linh hoạt trong cải tiến mẫu mã, chất lợng sản phẩm.

Mặc dù số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm trên 90% trong tổng số doanh nghiệp trong cả nớc, doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, giải quyết đợc nhiều lao động nhng tổng vốn cho sản xuất kinh doanh mới chỉ bằng 30% so với tổng vốn các doanh nghiệp trong cả nớc vì hầu hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều thiếu vốn và nguồn vốn chủ yếu để sản xuất và kinh doanh là dựa vào thị trờng tài chính phi chính thức.

Phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong ngành dịch vụ, thơng mại, số lợng các doanh nghiệp tham gia sản xuất còn thấp, đây là một hạn chế trong việc phát triển kinh tế. Trình độ công nghệ, trang thiết bị, máy móc của khu vục doanh nghiệp vừa và nhỏ không nằm ngoài tình trạng lạc hậu chung về công nghệ của các doanh nghiệp. Mặt khác tỷ lệ đổi mới công nghệ cũng còn rất thấp, ngay cả trong những năm tăng trởng vừa qua. Tỷ lệ đổi mới công nghệ thiết bị trong các doanh nghiệp ở TP. HCM- trung tâm công nghiệp lớn nhất của cả nớc cũng chỉ khoảng 10% một năm tính theo vốn đầu t.

Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn rất yếu, kể cả thị trờng trong nớc. Lao động chủ yếu trong các doanh nghiệp là lao động phổ thông, ít đợc đào tạo, thiếu kỹ năng, trình độ văn hoá thấp.

Khu vực các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển rộng khắp nhng phân bố không đông đều, nơi phát triển mạnh nhất là miền Nam, đặc biệt là vùng Đông Nam Bộ. Hình thức phổ biến của loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ là loại hình doanh nghiệp t nhân trong khi đó loại hình phù hợp trong nền kinh tế thị trờng là công ty Trách nhiệm hữu hạn và công ty Cổ phần thì lại không đợc a chuộng. Hầu hết các chủ doanh nghiệp t nhân không muốn kinh doanh công khai với quy mô lớn do cha tin tởng vào chính sách, luật pháp của nhà nớc, do môi trờng cha ổn định và cha thuận lợi cho việc mở rộng kinh doanh của doanh nghiệp.

chơng III

Một số ý kiến về giải pháp phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam đến năm 2010.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa Việt Nam (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w