Chính sách thuế

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa Việt Nam (Trang 79 - 81)

III/ một số giải pháp nhằm phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ

2. Hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách hỗ trợ.

2.3. Chính sách thuế

Thời gian qua, Việt Nam đă xây dựng đợc một hệ thống thuế khoá toàn diện cho nền kinh tế thị trờng. Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề nảy sinh cần phải giải quyết là các mức thuế còn quá cao so với các nớc trong khu vực, có quá nhiều loại thuế và các mức thuế khác nhau, đễ khuyến khích đầu t hoặc các hoạt

động u đãi khác mà nhiều trờng hợp giảm thuế và lúc đó lại có quá nhiều mức thuế suất để áp dụng. Những đặc điểm này đã làm cho hệ thống thuế trở nên phức tạp và dẫn tới sự phân biệt đối xử đối với những ngời nộp thuế. Kinh nghiệm đã cho thấy, thuế suất hợp lý thì thu đợc thuế cho ngân sách nhà nớc, ngợc lại thuế suất quá cao thì ngời dân sẽ tìm mọi cách để tránh thuế. Cùng với mức thu nhập tơng đối thấp của các nhân viên thu thuế, các vấn đề này cũng tạo ra những động cơ mạnh mẽ và những cơ hội cho việc thơng lợng giữa các ngời nộp thuế và nhân viên thu thuế về mức thuế phải nộp. Khi thuế suất quá cao, nhũng ngời nộp thuế sẽ cố gắng trốn thuế một cách hợp pháp thông qua các khe hở của pháp luật (đợc tạo bởi những trờng hợp miễn giảm thuế và nhiều loại thuế suất) hoặc trốn lậu thuế bất hợp pháp bằng cách che dấu thu nhập, làm sai sổ sách kế toán hoặc hối lộ nhân viên thu thuế. Kết quả nói chung là thu hẹp ngân sách nhà nớc.

Khi đã ý thức đợc các vấn đề này, thì chúng ta cần đổi mới chính sách thuế theo hai nội dung:

* Hệ thống thuế chung đổi mới theo các hớng:

-Đơn giản hóa hệ thống thuế suất, hạ mức thuế suất.

-Tránh đánh thuế chồng chéo (sớm chuyển hết sang thuế GTGT).

-Cải cách cơ chế định– thu (nộp)- kiểm tra thuế theo hớng có sự độc lập giữa các bộ phận này và có thể kiểm tra lẫn nhau.

-Thực hiện cơ chế tự khai báo mức thuế, Nhà nớc kiểm định và doanh nghiệp tự nộp thuế…

-Bảo đảm công bằng, bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, đồng thời u tiên các doanh nghiệp trong nớc hơn các doanh nghiệp nớc ngoài. Hiện nay có tình trạng trái ngợc: các doanh nghiệp có vốn đầu t ngoài có nhiều u thế hơn, mạnh hơn thì chỉ nộp thuế lợi tức10-15% trong khi đó các doanh nghiệp trong nớc phải nộp thuế lợi tức tới 35-50%.

* Chính sách thuế đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ: cần đổi mới theo h- ớng mở rộng đối tợng đợc u đãi thuế, tăng mức độ u đãi thuế, tăng mức độ u đãi,…

-Mở rộng đối tợng đợc u đãi: đến nay các chính sách thuế của Nhà nớc, loại đối tợng đợc u đãi về thuế không nhiều, chỉ các doanh nghiệp mới thành lập sau 1993 (mà phần lớn đã quá hạn 2 năm đợc u đãi nh luật định), các doanh nghiệp ở vùng núi, hải đảo một số doanh nghiệp trong ngành chế biến

nông sản. Nh vậy là trong chính sách u đãi thuế cha quan tâm đến sự yếu ớt của các doanh nghiệp vừa và nhỏ để hỗ trợ các doanh nghiệp này đứng vững và kinh doanh có hiệu quả. Do đo trong chính sách thuế cần mở rộng đối tợng hơn nữa, nh vậy mới nuôi dỡng đợc nguồn thu, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp tích lũy để phát triển sản xuất, mở rộng qui mô.

-Tăng mức độ u đãi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ: thời gian qua, mức u đãi đã tăng lên nhng vẫn còn rất dè dặt, chỉ miễn, giảm thuế cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ 1-2 năm, trong khi mức u đãi thuế ở nhiều nớc là từ 4-5 năm. Hơn nữa mức giảm thuế còn thấp, số đối tợng đợc miễn giảm thuế còn ít. Do đó, để các doanh nghiệp có tích lũy ban đầu cho phát triển sản xuất thì cần thiết phải tăng mức u đãi thuế từ 3 đến 5 năm. Miễn thuế cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu t công nghệ hiện đại, công nghệ sạch. Miễn thuế cho các khâu nh chi phí đào tạo công nhân và chủ doanh nghiệp cũng nh đầu t vào sản xuất sản phẩm mới.

-Có hình thức và mức độ u đãi thuế cho các doanh nghiệp thu hút nhiều lao động, huy động nhiều vốn. Hiện nay đang có tình trạng doanh nghiệp càng huy động nhiều lao động (chi phí biên tăng lên) thì mức thuế càng cao. Nh vậy sẽ không khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng qui mô. Các nớc phát triển đều có chính sách để mở rộng qui mô doanh nghiệp, vì qui mô quá nhỏ sẽ không có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa Việt Nam (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w