Một số nguyên tắc trong việc khuyến khích, hỗ trợ phát triển doanh

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa Việt Nam (Trang 68 - 73)

I/ phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ một động lực quan trọng thúc

2. Một số nguyên tắc trong việc khuyến khích, hỗ trợ phát triển doanh

doanh nghiệp lớn.

Doanh nghiệp vừa và nhỏ với doanh nghiệp lớn có mối liên kết chặt chẽ với nhau trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của một đất nớc, nó hỗ trợ đắc lực cho nhau trong sản xuất kinh doanh cũng nh trong phân phối sản phẩm.

Quan điểm về mối liên kết này có thể biểu hiện nh sau:

-Phân công chuyên môn hoá giữa doanh nghiệp vừa và nhỏ với doanh nghiệp lớn sao cho có hiệu quả, doanh nghiệp vừa và nhỏ vừa tạo đầu vào vừa góp phần tiêu thụ đầu ra cho các doanh nghiệp lớn.

- Doanh nghiệp lớn hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ về đào tạo tay nghề, trao đổi thông tin, chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lý.

-Doanh nghiệp lớn giao thầu lại cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ những phần việc trong hợp đồng lớn mà họ ký kết.

1.5 Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm làm cho các doanh nghiệp này phát triển theo hớng công nghiệp hoá, kinh doanh ngày càng văn phát triển theo hớng công nghiệp hoá, kinh doanh ngày càng văn minh, hiện đại.

Để thực hiện mục đích công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cần đặc biệt chú trọng hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các khâu quan trọng nh công nghệ, đào tạo chủ doanh nghiệp, cung cấp thông tin thị trờng và dự báo xu hớng phát triển trong nớc và quốc tế, Đồng thời, cần có những giải pháp để khuyến…

khích đầu t công nghệ sạch, công nghệ mới, tìm kiếm các giải pháp cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, Để thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh…

doanh ngày càng văn minh, cần khuyến khích các doanh nghiệp này kinh doanh đúng luật, làm ăn công khai, Cùng với việc hỗ trợ, cần thiết phải có biện pháp…

tốt để kiểm soát việc sử dụng các công nghệ, đặc biệt là công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trờng.

2. Một số nguyên tắc trong việc khuyến khích, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. nghiệp vừa và nhỏ.

Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta hiện nay đang còn yếu kém, việc trợ giúp là hết sức cần thiết. Nhng chúng ta cần phải xác định rõ mục tiêu, chính sách và phơng thức trợ giúp phù hợp.

a) Về mục tiêu trợ giúp: cần xác định rõ là nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ khởi sự kinh doanh và phát triển trong một môi trờng thuận lơị (kể cả môi trờng kinh tế, xã hội, pháp luật), để doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất kinh doanh có hiệu quả bảo đảm và nâng cao khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng, phát huy đợc vai trò và tác dụng đối với nền kinh tế.

b) Về phơng thức trợ giúp: cần thiết vận dụng cả hai phơng thức trực tiếp và gián tiếp:

- Trực tiếp, đó là Nhà nớc đơn giản hoá các thủ tục đăng ký kinh doanh, xoá bỏ các loại giấy phép không cần thiết, cung cấp thông tin, cung cấp mặt bằng kinh doanh, xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, mở rộng tín dụng, đào tạo nhân lực (kể cả ngời lao động và chủ doanh nghiệp)...

- Gián tiếp, tức là thông qua các giải pháp, các chính sách có hiệu quả cao và hiệu ứng rộng mà tác động đến môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp, ví dụ nh tạo lập đồng bộ các yếu tố của thị trờng, giữ ổn định tài chính, tiền tệ, thực hiện các chính sách miễn giảm thuế, hỗ trợ các tổ chức t vấn để các tổ chứcnày có thêm thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ,...

c) Việc trợ giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần đợc thông qua các ch- ơng trình, các dự án: đó là những chơng trình do Nhà nớc chủ trì về phát triển về phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, khuyến khích tiểu thủ công nghiệp, phát triển ngành nghề truyền thống, chơng trình khuyến khích làm hàng xuất khẩu, nâng cao chất lợng hàng hoá,... Đó cũng là các chơng trình do các tổ chức đoàn thể, hiệp hội ngành nghề đề ra. Qua các chơng trình, doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc trợ giúp về các mặt vốn liếng, công nghệ, kỹ năng quản lý,... để phát huy khả năng kinh doanh của mình.

Về phía Nhà nớc, cũng đã có những chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t vào sản xuất kinh doanh, quy định rõ những điều kiện để đợc u đãi nh: lĩnh vực đầu t, mức sử dụng lao động, ngành nghề đầu t. Nếu dự án đầu t đáp ứng các điều kiện đó thì đợc xét thực hiện các u đãi về: miễn giảm tiền sử dụng đất, miễn giảm thuế suất thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu,...

d) Trợ giúp cho mọi ngời, u đãi theo mục tiêu: Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc áp dụng các chính sách u đãi nh trong luật pháp hiện hành và sẽ đợc bổ sung là cần thiết. Tuy nhiên, không thể thực hiện các chính sách u đãi cho tất cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vì số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ quá

đông, sẽ gây ra tình trạng không bình đẳng giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ với các doanh nghiệp khác và ngay giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ; trong khi nguồn lực của nhf nớc thì có hạn, việc u đãi sẽ thành "xin- cho", tiêu cực là không tránh khỏi. Do đó, việc thực hiện các chính sách u đãi phải đợc tập trung cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện các chơng trình u tiên của Nhà nớc trong từng thời kỳ.

Điều quan trọng và có tính chất cơ bản hơn, đó là chú trọng các biện pháp trợ giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngay từ khi khởi sự kinh doanh và trong suốt quá trình kinh doanh, cũng tức là tạo sự bình đẳng về cơ hội kinh doanh cho mỗi doanh nghiệp, trợ giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ khắc phục những nhựơc điểm, đủ sức vơn lên tham gia cuộc cạnh tranh bình đẳng trên thị trờng. Đó là những sự trợ giúp về thông tin, về thị trờng, về quản lý, về đào tạo nhân công kỹ thuật,... mà nhà nớc và các tổ chức xã hội đều có thể thực hiện rộng rãi.

e) Trợ giúp xây dựng các dự án kinh doanh: Khó khăn lớn nhất mà những ngời kinh doanh muốn lập doanh nghiệp là thiếu vốn. Nhng nếu có vốn mà không có phơng án làm ăn hiệu quả thì sẽ mất dần hết vốn và dẫn đến phá sản. Hơn nữa, nếu không có dự án kinh doanh có hiệu quả, bảo đảm sự tín nhiệm của ngân hàng thì cũng khó đi vay. Do vậy, có thể nói yêu cầu đầu tiên của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là làm sao có bản dự án (hoặc kế hoạch) kinh doanh khả thi, bảo đảm đợc hiệu quả của số vốn bỏ ra, cũng tức là có các phơng án giải quyết các vấn đề về thị trờng, công nghệ, lao động kỹ thuật, kỹ năng quản ký của ngời chủ doanh nghiệp,... Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn liếng tuy ít nhng rủi ro trong kinh doanh không phải là ít thì dự án kinh doanh có hiệu quả lại càng có ý nghĩa quyết định đối với tuổi thọ của mỗi doanh nghiệp.

f) Có thể nghiên cứu việc xây dựng các "vờn ơm" (incubator): đó là kinh nghiệm đã áp dụng hiệu quả ở một số nớc nh Đài Loan, Trung Quốc, kể cả nớc Mỹ. Theo tài liệu nớc ngoài, đây là một tổ chức cung cấp các dịch vụ giúp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong giai đoạn đầu hình thành, giảm thiểu những rủi ro trong khi đi vào sản xuất kinh doanh, chúng ta có thể thử nghiệm ở một số điểm, từ nhỏ đến lớn ở nớc ta.

3. Định hớng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam trong thời gian tới.

Giai đoạn 2002-2010 là giai đoạn vô cùng quan trọng trên còn đờng đa Việt Nam trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2002. Sau hai năm tốc độ tăng trởng kinh tế thụt lùi do chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực 1998- 1999 đến đầu năm 2000 nền kinh tế Việt Nam đã có những bớc tiến vững chắc làm tiền đề cho các giai đoạn sau tiếp tục phát triển. Trong kế hoạch 5 năm 2001- 2005 Chính phủ Việt Nam chủ trơng thực hiên chiến lợc công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu bởi nó là chiến lợc duy nhất phù hợp cho sự tăng trởng kinh tế của Việt Nam: giải quyết đợc sự bế tắc trong sản xuất nông nghiệp, tận dụng đợc lực lợng lao động dồi dào. Một nhân tố cực kỳ quan trọng để thành công trong chiến lợc công nghiệp hoá định hớng xuất khẩu là sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam nh là một hình thức chủ yếu (không phải là hình thức duy nhất) của tổ chức công nghiệp trong khu vực chế tác. Trong thế và lực đó, để các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng đóng góp vai trò to lớn vào quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc thì nhất thiết cần phải có một định hớng phát triển cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam phù hợp với tình hình thực tế của đất nớc và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

Các định hớng cơ bản để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ cho giai đoạn tới là:

- Phát huy mọi tiềm lực sức mạnh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc mọi thành phần kinh tế, nhất là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh t nhân với phơng châm: Cho các doanh nghiệp đợc tự do kinh doanh trong một khuôn khổ pháp luật đầy đủ, chặt chẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát huy hết tài năng và tính năng động sáng tạo của mình. Đẩy mạnh xuất khẩu các hàng hoá sản xuất ra theo các cách để các doanh nghiệp có thể phát triển một cách nhanh chóng. Khuyến khích các doanh nghiệp mở mang ra nớc ngoài. đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu, công nghệ cao, dịch vụ, thu hút nhiều lao động. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc xuất khẩu các hàng hoá mà pháp luật không cấm, không phụ thuộc vào ngành nghề mà doanh nghiệp đã đăng ký kinh doanh.

-Tiếp tục khẳng định rõ vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế Việt Nam. Củng cố phát triển các doanh nghiệp nhà nớc ở những ngành then chốt để bảo đảm định hớng xã hội chủ nghĩa cho toàn bộ nền kinh tế Việt Nam. Dần chuyển các doanh nghiệp nhà nớc sang hoạt động theo loại hình công ty TNHH một thành viên và công ty cổ phần. Đối với các doanh nghiệp nhà nớc loại vừa nếu sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì tiếp tục đầu t cho phát triển. Còn đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thua kém và các doanh nghiệp nhà nớc loại nhỏ nên đẩy mạnh chủ trơng giao, bán, khoán, cho thuê các doanh nghiệp nhà nớc mà Nhà nớc không cần nắm giữ hoặc không thể cổ phần hoá đợc. Hoặc tổ chức sát nhập các doanh nghiệp nhà nớc loại nhỏ và vừa thành một doanh nghiệp nhà nớc có đủ năng lực sản xuất kinh doanh.

-Khuyến khích hình thành và phát triển doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao, mang lại nhiều lợi ích cho xã hội, cộng đồng dân c địa phơng. Từng bớc mở rộng mô hình hợp tác xã cổ phần kinh doanh trong các lĩnh vực: công nghiệp, giao thông, xây dựng, thơng mại dịch vụ. Phát triển các làng nghề tiểu thủ công nghiệp, sản xuất các mặt hàng truyền thống của từng địa phơng có giá trị xuất khẩu.

-Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các ngành có tính cạnh tranh. Tập trung vào các lĩnh vực nh vật liệu xây dựng, chế biến nông sản xuất khẩu, tiểu thủ công nghiệp, dệt may, da giày, cao su, nhựa, giấy, đồ gỗ, cơ khí phục vụ nông nghiệp. Hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất các sản phẩm mang tính truyền thống dân tộc phục vụ du lịch và xuất khẩu ra nớc ngoài.

-Tăng cờng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên cơ sở tạo môi trờng kinh doanh lành mạnh cải cách hành chính, cho phép các doanh nghiệp vừa và nhỏ t nhân tham gia liên kết kinh doanh với các doanh nghiệp nớc ngoài. Mở rộng sự hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ra các vùng nông thôn.

-Tạo mối liên kết giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ với các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp t nhân nhằm phát huy hết các lợi thế của từng loại hình doanh nghiệp theo hớng chuyên môn hoá và hợp tác hoá. Doanh nghiệp lớn phát triển nhờ các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn các doanh

nghiệp vừa và nhỏ tồn tại nhờ các doanh nghiệp lớn qua đó giữ đợc vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp lớn. Tạo lập mối liên kết giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ với nhau nh: liên kết làm ăn, cạnh tranh lành mạnh.

-Và cuối cùng là phải hoàn thiên hệ thống các chính sách kinh tế vĩ mô nh:

Chính sách thong mại, chính sách tài chính tiền tệ, chính sách đất đai, chính sách công nghệ, chính sách hành chính,... Tạo ra môi trờng thông thoáng cho sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trên cơ sở giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhiều cơ hội hơn cho việc bỏ vốn ra để kinh doanh.

Sau khi có những định hớng cơ bản cho sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta thời kỳ tới thì các nhà phân tích đã đa ra một số chỉ tiêu phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ mang tính chất ớc lợng cho thời gian tới.

Bảng 21: Tỷ trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong GDP.

Chỉ tiêu Năm

1995 2000 2005 2010

1. Tỷ trọng GDP (%) 24 25 27 28

2. Tỷ trọng lao động (%) 25 25.5 26.5 29

3. Tỷ trọng trong GT. TSL (%) 31 32 33 34

Nguồn: Tạp chí Kinh tế và dự báo

Các chỉ tiêu trên tính theo giả thiết là tốc độ tăng trởng cho khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ ở mức trung bình với tốc độ tăng trởng chung của toàn bộ nền kinh tế. Trong những năm qua và những năm sắp tới tốc độ tăng trởng kinh tế chủ yếu sẽ do các doanh nghiệp lớn quyết định. Do đó giả thiết cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng ở mức trởng trung bình là có thể chấp nhận đợc.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa Việt Nam (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w