Các quy định về hôn nhân và gia đình trong hoàng việt luật lệ bài học kinh nghiệm bai hoc kinh nghiem

78 63 0
Các quy định về hôn nhân và gia đình trong hoàng việt luật lệ  bài học kinh nghiệm  bai hoc kinh nghiem

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH *** NGUYỄN THỊ YẾN MSSV: 0855040221 CÁC QUY ĐỊNH VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG HOÀNG VIỆT LUẬT LỆ BÀI HỌC KINH NGHIỆM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2008 – 2012 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THẠC SĨ HOÀNG VIỆT Giảng viên khoa: Luật Hành TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH *** NGUYỄN THỊ YẾN MSSV: 0855040221 CÁC QUY ĐỊNH VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG HOÀNG VIỆT LUẬT LỆ BÀI HỌC KINH NGHIỆM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2008 – 2012 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THẠC SĨ HOÀNG VIỆT Giảng viên khoa: Luật Hành TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CẢM ƠN - Gia đình, thầy cô bạn bè người quan tâm, giúp đỡ tác giả q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới:  Thạc sĩ Hoàng Việt – người thầy tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu để tác giả hồn thiện khóa luận  Gia đình bạn bè ln tạo điều kiện tốt cho tác giả suốt trình viết khóa luận  Thư viện Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Đại học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh – nơi cung cấp tài liệu tham khảo quan trọng cho tác giả Đây cơng trình nghiên cứu lớn tác giả Do kiến thức hạn chế kinh nghiệm chưa nhiều nên khóa luận khó tránh khỏi sai sót Vì vậy, tác giả mong góp ý q thầy MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƢƠNG 1: HÔN NHÂN 1.1 Sự kết lập hôn nhân 1.1.1 Điều kiện nội dung 1.1.1.1 Các điều kiện thuộc gia đình 1.1.1.2 Các điều kiện thuộc người kết hôn 1.1.1.3 Không thuộc trường hợp cấm kết hôn 1.1.2 Điều kiện hình thức 13 1.1.2.1 Lễ đính 14 1.1.2.2 Lễ thành hôn 16 1.2 Sự chấm dứt hôn nhân 17 1.2.1 Ly hôn 17 1.2.2 Chấm dứt hôn nhân người chết trước 26 CHƢƠNG 2: QUAN HỆ GIA ĐÌNH 27 2.1 Quan hệ vợ chồng 27 2.1.1 Quan hệ nhân thân 27 2.1.1.1 Quan hệ nhân thân hôn nhân chưa chấm dứt 27 2.1.1.2 Quan hệ nhân thân hôn nhân chấm dứt 34 2.1.2 Quan hệ tài sản 35 2.2 Quan hệ cha mẹ 36 2.2.1 Quan hệ nhân thân 38 2.2.1.1 Cha mẹ 38 2.2.1.2 Con cha mẹ 39 2.2.2 Quan hệ tài sản 42 2.2.2.1 Khi cha mẹ sống 42 2.2.2.2 Khi cha mẹ chết 43 2.3 Các mối quan hệ khác gia đình 47 2.3.1 Quan hệ thành viên tôn trưởng 47 2.3.2 Quan hệ cha mẹ vợ rể 49 2.3.3 Quan hệ vợ vợ lẽ 51 CHƢƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 53 3.1 Đánh giá quy định nhân gia đình Hoàng Việt luật lệ 53 3.1.1 Tính độc lập quy định hôn nhân gia đình Hồng Việt luật lệ 53 3.1.2 Tính nhân văn quy định hôn nhân gia đình Hồng việt luật lệ 59 3.1.2.1 Trong hôn nhân, quyền lợi cá nhân người kết hôn đặt bên cạnh lợi ích chung gia đình 59 3.1.2.2 Trong quan hệ gia đình, quyền lợi thành viên tôn trọng bảo vệ 62 3.2 Kế thừa phát triển giá trị tích cực quy định nhân gia đình Hồng Việt luật lệ vào pháp luật hôn nhân gia đình ngày 66 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình từ ngàn đời xưa xem tảng xã hội Gia đình có bền vững, tảng xã hội ổn định phát triển Ngược lại, gia đình lỏng lẻo, khơng đảm đương tốt vai trị xã hội có nguy xáo động, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống vật chất tinh thần cá nhân Vì thế, gia đình chiếm vị trí quan trọng xã hội thời xưa thời đại Muốn xây dựng đất nước tốt không quan tâm đến việc trì mối quan hệ gia đình bảo tồn giá trị truyền thống Từ giành độc lập dân tộc khép lại ngàn năm Bắc thuộc, triều đại phong kiến Việt Nam ngày quan tâm đến pháp luật nói chung pháp luật nhân gia đình nói riêng Nhà Nguyễn – triều đại cuối chế độ quân chủ chuyên chế nước ta tiếp nối phát triển thành tựu triều đại trước; giải mâu thuẫn nội sau gần ba kỷ nội chiến đồng thời đối diện trực tiếp với nguy xâm lược chủ nghĩa tư phương Tây Gia Long vị vua triều đại Trải qua 13 đời vua, tồn khoảng 143 năm từ năm 1802 đến năm 1945, nhà Nguyễn để lại nhiều dấu ấn cho lịch sử nước nhà Về pháp luật có Hồng Việt luật lệ (còn gọi Luật Gia Long) xem hai Bộ luật điển hình chế độ phong kiến Việt Nam Hoàng Việt luật lệ bắt đầu biên soạn vào năm 1811 đến năm 1813 thức có hiệu lực, gồm 398 điều luật trình bày 22 “Có thể nói, luật đầy đủ hồn chỉnh cổ luật Việt Nam” [23-tr.7] Bộ luật chứa đựng nhiều quy định điều chỉnh khía cạnh khác đời sống xã hội, có quan hệ nhân gia đình Tuy nhiên, bên cạnh đánh giá tích cực pháp luật nhà Nguyễn nói chung Hồng Việt luật lệ nói riêng bị phê phán nặng nề, chí số nhà nghiên cứu phủ nhận, đánh đồng tất giá trị hợp lý, nét riêng Bộ luật Các quy định hôn nhân gia đình vấn đề bị trích nhiều nặng nề Như lời nhận định Giáo sư Vũ Văn Mẫu: “Điều khổ tâm luật hết cá tính đặc thù pháp luật Việt Nam Bao nhiêu tân kỳ lạ luật triều Lê, không cịn lưu lại chút dấu tích luật nhà Nguyễn điều khoản liên quan đến hương hỏa, đến chúc thư, đến điều kiện giá thú, đến chế độ tài sản vợ chồng” [16-tr.153] Hay lời nhận định Luật gia Đinh Gia Trinh: “Nền pháp luật triều đại Nguyễn kỷ XIX, đặc biệt luật Gia Long, có đặc điểm đáng ý, tính chất phản động… thủ tiêu chế định tương đối tiến pháp luật thời Hồng Đức phạm vi luật gia đình dân sự” [25-tr.288-289] Việc nhìn nhận pháp luật nhân gia đình nhà Nguyễn nhà nghiên cứu có khoảng cách Vì vậy, vấn đề đặt pháp luật nhà Nguyễn nói chung pháp luật nhân gia đình nhà Nguyễn nói riêng cần phải nghiên cứu để đưa đánh giá khách quan, đắn Trên sở đó, chắt lọc kế thừa giá trị tích cực, góp phần định hướng việc xây dựng pháp luật nhân gia đình ngày với quan niệm: tìm vốn cổ giá trị hợp lý để kế thừa phát triển Như bao triều đại phong kiến nước ta trước đây, triều Nguyễn thành lập, phát triển lụi tàn theo nhịp hưng phế dòng chảy lịch sử dân tộc Tuy nhiên, đánh giá vương triều chưa thực thống Có quan điểm cho nhờ có nhà Nguyễn nên nước ta có đất nước rộng lớn hoàn chỉnh ngày nay, có ý kiến lên án nhà Nguyễn triều đại “bán nước” Vì vậy, qua việc tìm hiểu quy định nhân gia đình Hồng Việt luật lệ, khía cạnh nhỏ lịch sử nhà Nguyễn tác giả mong muốn đóng góp vào cách nhìn tích cực triều đại Đồng thời hiểu thêm người, sống ông cha ta thời xưa Với hệ trẻ ngày thời đại hội nhập với nhiều văn hóa khác Thế giới, việc nhìn lại lịch sử nước nhà để giữ gìn phát huy sắc dân tộc điều cần thiết Điều giúp hịa nhập khơng hịa tan khơng gốc dân tộc Xuất phát từ mục tiêu đó, tác giả chọn đề tài “Các quy định nhân gia đình Hồng Việt luật lệ Bài học kinh nghiệm” để làm khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, niên khóa 2008-2012 Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau:  Thứ nhất, làm sáng tỏ cách có hệ thống quy định nhân gia đình Hồng Việt luật lệ;  Thứ hai, đánh giá quy định nhân gia đình Bộ luật; từ khẳng định giá trị tích cực để tiếp tục kế thừa phát huy pháp luật nhân gia đình Việt nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Về đối tượng nghiên cứu: Pháp luật nhà Nguyễn kỷ XIX điều chỉnh nhiều mối quan hệ xã hội hình sự, dân sự, hành chính, nhân gia đình, tố tụng… Tuy nhiên, giới hạn đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu quy định hôn nhân gia đình; từ nhận diện điểm hạn chế cần loại bỏ khẳng định giá trị cổ luật để tiếp tục kế thừa phát triển pháp luật hôn nhân gia đình nước ta  Về phạm vi nghiên cứu: Thành tựu hoạt động xây dựng pháp luật nhà Nguyễn kỷ XIX không mặt nội dung mà thể đa dạng hình thức pháp luật với tên gọi khác luật, lệnh, lệ, chiếu, sắc, dụ, chỉ, sách Nhưng để hoàn thiện đề tài tác giả nghiên cứu quy định Hoàng Việt luật lệ biên soạn thời vua Gia Long – thành tựu pháp luật điển hình nhà Nguyễn kỷ XIX Ngoài ra, để đánh giá cách khách quan pháp luật nhà Nguyễn, khả tác giả ý so sánh Hồng Việt luật lệ với Quốc triều hình luật (hay Bộ luật Hồng Đức) nhà Lê kỷ XV với pháp luật nhân – gia đình nước ta ngày Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau :  Phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử  Phương pháp phân tích  Phương pháp nghiên cứu tổng hợp  Phương pháp logic  Phương pháp so sánh Trong đó, tác giả đặc biệt ý đến phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Bởi, để đánh giá khách quan cần phải nhìn nhận pháp luật nhà Nguyễn hoàn cảnh lịch sử cụ thể xã hội phong kiến kỷ XIX Và phân tích quy định Hồng Việt luật lệ mối liên hệ, tác động qua lại với điều kiện trị, kinh tế hệ tư tưởng xã hội Cơ cấu đề tài  Mục lục  Lời nói đầu  Phần nội dung gồm chương:  Chương 1: Hơn nhân  Chương 2: Quan hệ gia đình  Chương 3: Bài học kinh nghiệm  Phần kết luận  Phần danh mục tài liệu tham khảo chuẩn mực Lễ trở thành hạt nhân tư tưởng trị Nho giáo, tư tưởng lập pháp phong kiến Những điều tất có nguồn gốc từ Trung Quốc Nhà lập pháp triều Nguyễn vận dụng tư tưởng Lễ trị để việc xây dựng chế định Hồng Việt luật lệ Như vậy, ta khẳng định quy định nhân gia đình Hồng Việt luật lệ sản phẩm tinh thần có ý thức triều Nguyễn 3.1.2 Tính nhân văn quy định nhân gia đình Hồng việt luật lệ 3.1.2.1 Trong nhân, quyền lợi cá nhân ngƣời kết hôn đƣợc đặt bên cạnh lợi ích chung gia đình Trong nhân phong kiến, lợi ích gia đình, dịng tộc đặt lên hết Lưu truyền dòng dõi để thờ phụng gia tiên nhiệm vụ tối thượng Vì vậy, hôn bậc bề gia đình định: “Trai gái cưới hai nhà phải chấp nhận” [6-tr.316] Tuy nhiên, điều khơng làm triệt tiêu quyền lợi cá nhân người kết hôn Trong pháp luật hôn nhân, nhà lập pháp triều Nguyễn ý quan tâm đến quyền lợi người phối ngẫu, đặt bên cạnh lợi ích chung dịng họ Điều thể hiện: Thứ nhất, điều kiện kết lập nhân ln có điều kiện thuộc người phối ngẫu Đó quy định độ tuổi, thể cách ý chí người kết hôn Điều kiện tuổi kết hôn quy định minh thị Bộ luật: “Hôn nhân trai gái có định ngày cả, có kẻ bụng cắt áo đơn cho thành thân, cấm hồn tồn” [6-tr.319] Quy định tuổi kết hơn, nhà làm luật ý đến khả ý thức trách nhiệm làm vợ làm chồng người kết hôn; đồng thời đảm bảo chức sinh sản họ Việc hứa cịn nhỏ, chí hình thành bào thai bị cấm hoàn toàn Khoảng cách tuổi tác hai người phối ngẫu xa cần phải xem xét Không đảm bảo khả sinh sản mà ảnh hưởng đến hạnh phúc lâu dài họ: “già trẻ tuổi khơng xứng nhau; 59 điều ước mong người” [6-tr.316] Cùng với điều kiện độ tuổi, điều kiện sức khỏe hướng đến quyền lợi người kết hôn Việc phải kết hôn với người bị “tàn tật, bịnh hoạn” điều mong muốn gia đình hai nhà người kết Cho nên, Điều 94 quy định: “Phạm ban đầu trai gái định chuyện cưới phải không bị tàn tật, bịnh hoạn… hai nhà cần nói rõ để đơi bên thỏa mong cầu Nếu khơng lịng đình lại Nếu lịng lập thư ngắn gọn, y lễ mà cưới gả” [6-tr.315] Đặc biệt, ý chí người phối ngẫu cân nhắc Đó trường hợp người kết cịn bà họ xa phải làm xa nhà hay trường hợp phụ nữ chồng chết nguyện thủ chí với chồng Tuy trường hợp cá biệt thể tôn trọng ý kiến cá nhân gia đình phần thể tư tưởng nhân văn pháp luật nhà Nguyễn Thứ hai, chấm dứt hôn nhân thể việc bảo vệ lợi ích cá nhân song song với quyền lợi chung gia đình Đó quy định quyền định bỏ vợ người chồng, quy định “tam bất khứ”, quyền yêu cầu ly hôn người vợ, trường hợp thuận tình ly hai người phối ngẫu Cổ luật phong kiến đặt lỗi – “thất xuất” người vợ lý để chồng bỏ Đó “… khơng có con, dâm dật, khơng thờ cha mẹ chồng, nói nhiều, ghen tng, ác tật” [6-tr.342-343] Bảy ngun cớ có hai ngun cớ khơng có ác tật không xuất phát từ ý thức chủ quan người vợ Nhưng quyền lợi gia đình chồng mà chúng xem lý để bỏ vợ Tuy nhiên, điều đặc biệt quyền bỏ vợ khơng mang tính chất bắt buộc Dù chế tài “thất xuất” đặt lợi ích gia đình, dịng họ khơng có quyền ép buộc người chồng bỏ vợ không muốn Quyền định, pháp luật giành cho cá nhân người chồng khơng bỏ khơng phải chịu chế tài: “Phàm dù vợ điều nên bỏ, không nên bỏ” [6-tr.342] Điều khác với pháp luật nhà Lê Điều 310 Quốc triều hình luật quy định vợ phạm vào thất xuất mà chồng không bỏ phải chịu hình phạt: “Vợ cả, vợ lẽ phạm phải điều nghĩa tuyệt (như thất xuất) mà người chồng chịu giấu khơng bỏ 60 xử tội biếm, tùy theo việc nặng nhẹ” [3-tr.127] Điều thể tôn trọng ý kiến cá nhân người chồng, đồng thời quy định bảo vệ quyền lợi người phụ nữ gia đình Hơn nữa, Bộ luật cịn quy định trường hợp khơng phép bỏ vợ gọi “tam bất khứ” Đó là: vợ để tang cha mẹ chồng năm, lúc lấy nghèo sau giàu có, lấy người vợ cịn họ hàng khơng cịn Dù vợ có bị ác tật ghê gớm hay khơng sinh để đảm bảo quyền lợi lưu truyền dịng dõi nhà chồng khơng bỏ Chồng bỏ vợ trường hợp bị pháp luật trừng phạt Điều lần nói lên pháp luật nhà Nguyễn dù bảo vệ lợi ích gia đình chồng khơng xem nhẹ quyền lợi cá nhân người vợ – người phụ nữ; đồng thời khẳng định tính chất nhân văn quy định nhân gia đình Hồng Việt luật lệ Song song với quyền bỏ vợ người chồng quyền u cầu ly người vợ khía cạnh thể tôn trọng quyền lợi cá nhân quan hệ hôn nhân cổ luật triều Nguyễn Đó trường hợp chồng cầm cố vợ cho người khác; chồng đem vợ gả bán, dung túng ép buộc vợ thông gian; trường hợp chồng biệt xứ không rõ tin tức trường hợp chồng đánh vợ thương tích… Các trường hợp “nghĩa tuyệt” chồng, người vợ có quyền thưa lên quan địa phương để yêu cầu ly dị Hạnh phúc người vợ không cịn đảm bảo họ có quyền tự để tìm hạnh phúc Quyền lợi người phụ nữ pháp luật công nhận bảo vệ Cho dù, Nho giáo phong kiến quan niệm người phụ nữ có chồng phải tơn trọng ngun tắc “tam tòng” (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử), nghĩa phải hết lòng chồng, gia đình chồng Sự thể quy định quyền yêu cầu ly hôn với trường hợp“tam bất khứ” cho thấy không thỏa đáng nhận xét pháp luật triều Nguyễn “vai trò người phụ nữ đề cao thời Lê sơ, bị chà đạp” [19-tr.121] Ngoài ra, pháp luật nhân gia đình nhà Nguyễn cịn cho phép vợ chồng biểu ý chí việc định tồn hay chấm dứt hôn nhân Điều quy 61 định minh thị Bộ luật, thể tiến pháp luật nhà Nguyễn Điều 108 Hoàng Việt luật lệ quy định: “Nếu vợ chồng không ăn ý vui vẻ mà hai muốn li dị khơng có tội (tình đến li dị, khó kéo lại hịa hợp)” [6-tr.343] Gia đình hai bên có quyền định trai gái ảnh hưởng đến quyền lợi dịng họ, cổ luật cơng nhận điều Nhưng nhân khơng hạnh phúc, khơng thể đạt mục đích sống gia đình trai gái có thể ý chí mình, gia đình khơng can thiệp 3.1.2.2 Trong quan hệ gia đình, quyền lợi thành viên đƣợc tơn trọng bảo vệ Tính nhân văn pháp luật nhân gia đình cổ luật triều Nguyễn thể qua quy định mối quan hệ thành viên gia đình với Pháp luật giành cho cá nhân quyền lợi nghĩa vụ khác Định hướng cách cư xử phạm vi quan hệ gia đình, dịng họ; từ đảm bảo ổn định trật tự gia đình xã hội Đó quy định mối quan hệ vợ chồng; quyền nghĩa vụ ông bà, cha mẹ cháu; chế độ tang chế thành viên gia đình Trước hết, mối quan hệ vợ chồng, cổ luật tạo lập cho vợ chồng quyền nghĩa vụ tương hỗ riêng biệt cho người để giữ vững tảng gia đình Trong gia đình phụ hệ chế, pháp luật giành cho người chồng trách nhiệm quyền lợi người chủ gia đình hay người gia trưởng Tuy nhiên, người vợ người vợ khơng hồn tồn lệ thuộc vào chồng hết quyền lợi Địa vị người vợ pháp luật đưa lên vị trí ngang hàng với chồng gia đình: “Vợ lớn (thê) người ngang hàng thể với chồng” [6-tr.322] Đối với người vợ, chồng phải có trách nhiệm chăm lo đời sống gia đình, khơng bỏ bê, trể nải vợ con: “… chồng năm khơng cho phép thưa lên quan cấp chấp chiếu cho cải giá, khơng địi tiền cưới” [6-tr.347] Người chồng có quyền nghĩa vụ dạy bảo vợ nguyên tắc gia đình, nghi lễ thờ cúng gia tiên; có quyền răn đe thói ghen tng, trộm cắp hay vô lễ vợ Mặc dù vậy, chồng không 62 đánh vợ gây thương tích, không chịu chế tài (Điều 284) Ngược lại, chồng, người vợ phải làm tròn bổn phận gia đình Vợ khơng tự tiện bỏ khỏi gia đình chồng (Điều 108 lệ 2) Khơng đánh chồng người vợ lẽ không chửi mắng chồng Các hành vi bị pháp luật trừng phạt nghiêm (Điều 284, Điều 299) Người vợ phải tuyệt đối chung thủy với chồng, khơng ngoại tình, gian dâm với người khác (Điều 332) Vợ chồng cịn khơng tố cáo mà phải che giấu dung túng cho số tội danh coi nghiêm trọng xã hội (Điều 306) Hơn nữa, vợ chồng phải tương trợ lẫn để xây dựng sống gia đình ấm no Trong trường hợp “tam bất khứ” (cấm bỏ vợ), trường hợp thứ nhấn mạnh vào đóng góp cơng sức người vợ kinh tế gia đình, trường hợp lúc lấy nghèo sau giàu có Điều mặt khẳng định trách nhiệm tương hỗ vợ chồng, khác cơng nhận vai trị người vợ gia đình Sau nữa, mối quan hệ ông bà, cha mẹ cháu, quyền lợi cá nhân tôn trọng bảo vệ pháp luật Trong gia đình, ơng bà, cha mẹ bậc bề phải có trách nhiệm ni nấng, giáo dục cháu thành người Con có lỗi lầm bậc làm cha mẹ phải chịu phần trách nhiệm (Điều 224, Điều 238) Bởi vậy, pháp luật cho phép ơng bà, cha mẹ có quyền dùng roi vọt để giáo huấn cháu Nhưng lạm dụng quyền mà đánh cháu gây thương tích nặng phải chịu chế tài (Điều 288) Cổ luật cho phép ông bà, cha mẹ định chuyện hôn nhân cháu (Điều 94, Điều 108) Dù xem cha mẹ sinh thành cha mẹ không phép bán hay cầm cố (Điều 95) Đó điều bại hoạn luân lý Điều 312, Điều 313 Quốc triều hình luật gián tiếp thừa nhận quyền cầm cố bán cha mẹ [21-tr.406] So sánh quy định Hoàng Việt luật lệ với quy định Quốc triều hình luật nhà Lê thấy tiến tư tưởng nhân văn cổ luật nhà Nguyễn Quyền nghĩa vụ bậc sinh thành Cịn cháu phải có nghĩa vụ báo đáp công ơn sinh thành 63 dưỡng dục ông bà, cha mẹ Phải hết lòng phụng dưỡng, nghe lời dạy dỗ ông bà, cha mẹ (Điều 307) Không vô lễ chửi mắng, đánh đập ông bà, cha mẹ Phải che giấu mà không tố cáo, vu cáo tội phạm (trừ số tội nghiêm trọng) bậc sinh thành, pháp luật cho phép bảo vệ điều (Điều 288, Điều 306) Trong giới hạn cho phép, pháp luật nhà Nguyễn tạo điều kiện cho cháu báo hiếu với ông bà, cha mẹ (Điều 14, Điều 17) Con có quyền thừa hưởng tài sản ơng bà, cha mẹ Đồng thời có nghĩa vụ nối dõi tông tộc, thờ phụng gia tiên Dù ruột hay đẻ, vợ hay vợ lẽ, trai hay gái pháp luật tôn trọng thừa nhận quyền chia tài sản cha mẹ sống, quyền hưởng di sản cha mẹ chết Quy định chế độ để tang phần biểu tôn trọng quyền lợi cá nhân gia đình; đồng thời thể tính chất nhân văn cổ luật triều Nguyễn Trong thứ Hoàng Việt luật lệ có hẳn phần chế độ tang chế Tang chế chia làm loại gọi “ngũ phục” gồm: trảm thôi, tề thôi, đại công, tiểu công ty ma Mỗi loại quy định rõ đối tượng, cách thức thời gian để tang Theo đó, trai, gái cịn nhà có nghĩa vụ để tang cha mẹ thuộc tang trảm năm thuộc tang tề năm – có gậy; ngược lại, cha mẹ có nghĩa vụ để tang thuộc tang tề năm – khơng có gậy tang đại cơng tháng tùy thuộc vào trường hợp cụ thể Vợ có nghĩa vụ để tang chồng cha mẹ chồng thuộc tang trảm năm; chồng phải để tang vợ thuộc tang tề năm, cha mẹ vợ thuộc tang ty ma tháng Anh chị em có nghĩa vụ để tang lẫn Đối với anh em trai tang tề thơi – khơng có gậy năm, chị em gái tang đại công tháng [4-tr.77-85] Về cách thức để tang mô tả chi tiết cụ thể Như với tang trảm cha mẹ quy định: Dùng vải thô xấu may áo, khơng may lai Phía trước ngực có miếng vải gọi để chứng tỏ người có hiếu Giày mang chân bện cỏ rơm Đối với tang cha, gậy làm khúc trúc trúc khơng thay đổi mùa năm tượng trưng cho nỗi buồn thương cha khơng thay đổi 64 Đối với tang mẹ gậy làm ngơ đồng, chữ “đồng” có nghĩa đồng tâm, để chứng tỏ trái tim đặt vào người mẹ cha [4-tr.61-64] Pháp luật cịn quy định thời gian để tang khơng cưới hỏi, vui chơi, đàn ca để tỏ lòng thương xót người khuất Trên số ví dụ chế độ để tang; ngồi ra, Bộ luật quy định cụ thể chế độ để tang hầu hết thành viên khác dịng họ Như “so với Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ có quy định đầy đủ hơn, chi tiết tang chế gia đình, tạo sợi dây buộc hệ từ khứ đến tương lai với nguyên lý “thờ cúng tổ tiên kế truyền dòng dõi” Ý nghĩa tang gia luật giải thích sâu sắc Và thực tiễn cịn lưu dấu đến ngày nay, ân nghĩa gia đình thiên tính, khơng ngăn nổi” [13-tr.440] 3.2 Kế thừa phát triển giá trị tích cực quy định nhân gia đình Hồng Việt luật lệ vào pháp luật nhân gia đình ngày Việc “kế thừa phát triển pháp luật nhân gia đình Việt Nam” [2-tr.8] Nhà nước ta khẳng định Lời mở đầu Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Vì mà trình xây dựng áp dụng pháp luật, thấy nhiều quy định pháp luật nhân gia đình kế thừa từ pháp luật khứ Như quy định “cha mẹ có nghĩa vụ ni dạy thành cơng dân có ích cho xã hội; có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ; cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà” [2-tr.9] Hay quy định “cấm yêu sách cải việc cưới hỏi” [2-tr.10] Qua việc tìm hiểu pháp luật nhân gia đình nhà Nguyễn, tác giả nhận thấy tinh thần quy định Hồng Việt luật lệ Ngồi ra, tác giả có số ý kiến để góp phần vào việc xây dựng pháp luật nhân gia đình nước ta Các quy định nhân gia đình Hồng Việt luật lệ khơng điều chỉnh cách xử thành viên gia đình việc cưới gả trai gái, nghĩa vụ vợ chồng nhau, quyền cha mẹ đối 65 với cái, bổn phận cháu bậc sinh thành hay nghĩa vụ tang chế gia đình… mà cịn quy định thủ tục tố tụng, tội phạm hình phạt vi phạm lĩnh vực Khi quan hệ nhân gia đình phát sinh, người cần tìm hiểu áp dụng quy định Bộ luật để điều chỉnh hành vi cho phù hợp Từ đó, vừa bảo đảm lợi ích hợp pháp đồng thời dần thiết lập kỷ cương xã hội Ngoài ra, Điều luật thường kèm theo phần giải thích, phần điều lệ hay tập để bổ sung, làm rõ thêm “về nguồn gốc, đạo lý, tính nhân ý nghĩa điều luật” [13-tr.393] Quan hệ hôn nhân gia đình nước ta ngày điều chỉnh nhiều văn khác Như Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Luật dân năm 2005, Luật bình đẳng giới năm 2006, Luật tố tụng dân năm 2004, Luật nuôi nuôi năm 2010, Luật hình năm 1999; với lượng lớn văn hướng dẫn Nghị 35/2000 thi hành Luật Hơn nhân gia đình, Nghị 02/2004 hướng dẫn áp dụng pháp luật giải vụ án dân sự, nhân gia đình, Nghị định 87/2001 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình, Nghị định 70/2008 quy định chi tiết thi hành số điều Luật bình đẳng giới… Người dân phải tìm đến nhiều văn để giải quan hệ Khi đất nước ngày phát triển quan hệ xã hội đa dạng phức tạp Vì vậy, địi hỏi pháp luật nhân gia đình cần quy địnhtập trung chủ yếu văn Hầu hết quy định hôn nhân gia đình thường nhà làm luật triều Nguyễn mơ tả từ khái quát đến cụ thể Khái quát việc đặt tên tội danh cho điều luật chi tiết việc mô tả cụ thể tình thực tế, “các dạng hành vi xảy ra, đồng thời sử dụng tối đa phương pháp định lượng cho hành vi phạm tội sở trù liệu hình phạt tương ứng” [27-tr.83] Ví dụ Điều 98 với tội danh “Cư tang giá thú” (đang lúc để tang mà lại cử hành hôn thú): “Phàm trai gái để tang cha mẹ thê, thiếp để tang chồng mà tự thân chủ cưới gả phạt 100 trượng Nếu trai để tang cha mẹ mà lấy vợ nhỏ, vợ 66 để tang chồng, gái để tang cha mẹ mà đem gả làm thiếp cho người khác giảm bực tội Nếu mệnh phụ mà chồng chết, mãn tang mà tái giá phạt tội vậy” [6-tr.324] Tuy quy định điều luật diễn đạt tình cụ thể thực tế, tránh cách hiểu khác vấn đề Người dân quan lại cần đối chiếu trường hợp vào quy định Bộ luật phán tội danh mức hình phạt cụ thể Kinh nghiệm lập pháp cần tiếp thu để giúp cho pháp luật nhân gia đình ngày hồn thiện Khoản Điều 33 Luật nhân gia đình năm 2000 quy định việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng vợ chồng: “Tài sản riêng vợ, chồng sử dụng vào nhu cầu thiết yếu gia đình trường hợp tài sản chung không đủ để đáp ứng” Hay quy định Điều 89 cho ly “tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân không đạt được” Việc phân biệt ranh giới để xác định “nhu cầu thiết yếu gia đình” hay “tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài” điều dễ dàng Các quy định chung chung cần quy định cụ thể hơn, tránh cách hiểu khác áp dụng; đồng thời không cần phải ban hành văn hướng dẫn điều luật vào thực tế Tác giả không khỏi chạnh lòng sau đọc viết “Nỗi đau người mẹ gần đất xa trời bị trai bất hiếu kiện địi tiền cơng ni dưỡng” báo Tuổi trẻ đời sống [18-tr.12] Hành động chửi mắng, “nhổ nước bọt”, chí đưa đơn Tịa địi tiền cơng nuôi dưỡng ngày 50.000 đồng… người – ông Ngô Xuân Thành (63 tuổi) mẹ bà Nguyễn Thị Trước (93 tuổi) thật bất hiếu đáng lo ngại Dưới triều Nguyễn, hành vi xem 10 tội ác nguy hiểm xã hội phải chịu mức hình phạt nghiêm khắc (Điều 307, Điều 298) Hiện nay, pháp luật hành hình nước ta quy định chế tài số hành vi như: ngược đãi, hành hạ, từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng ông bà, cha mẹ… 67 mức độ nhẹ Điều 10 Nghị định 87/2001 xử lý vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình quy định mức phạt từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi ngược đãi, hành hạ ông bà, cha mẹ, người có cơng ni dưỡng thành viên khác gia đình chưa gây hậu nghiêm trọng Để xử lý mặt hình gây hậu nghiêm trọng vi phạm lần thứ hai sau bị xử phạt hành lần đầu phải chịu trách nhiệm hình Và hình phạt mức nhẹ: cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm [1-tr.137] Các trường hợp khơng hồn thành tốt nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ cha mẹ già yếu, bệnh tật, khơng cịn khả lao động; chí đánh đập, ngược đãi cha mẹ xảy ngày nhiều Như nhận xét Nhà sử học Dương Trung Quốc “đó suy đồi đạo đức xã hội trước phát triển đời sống mặt trái kinh tế thị trường Rất đáng lo lắng” [18-tr.12] Vì vậy, mức chế tài pháp luật hành hình lĩnh vực nhân gia đình cần quy định nghiêm khắc 68 KẾT LUẬN  -Hoàng Việt luật lệ luật lớn nước ta thời phong kiến Là công cụ điều chỉnh hầu hết khía cạnh đời sống xã hội triều Nguyễn khoảng 70 năm (từ năm 1813 đến người Pháp ban hành Dân luật giản yếu Nam Kỳ năm 1883) Trong lĩnh vực nhân gia đình, ta thấy lên tranh sinh động người, sống ông cha ta thời xưa Ở chương chương khóa luận, tác giả tập trung phân tích kỹ nội dung quy định nhân gia đình Hồng Việt luật lệ Nội dung bao gồm quy định nhân quy định quan hệ thành viên gia đình Phần quy định nhân, tác giả sâu vào vấn đề kết lập hôn nhân chấm dứt hôn nhân Trong phần quy định quan hệ gia đình, tác giả tập trung vào mối quan hệ quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ con; tác giả tìm hiểu mối quan hệ khác quan hệ thành viên người tôn trưởng, quan hệ cha mẹ vợ rể, quan hệ vợ vợ lẽ Không dừng lại quyền nghĩa vụ nhân thân phát sinh từ quan hệ hôn nhân gia đình, khả tác giả cịn quan tâm đến mối quan hệ tài sản Ngoài ra, tác giả ý so sánh, đối chiếu quy định Hoàng Việt luật lệ với quy định Bộ luật Hồng Đức triều Lê sơ pháp luật nhân gia đình nước ta ngày Từ tảng trên, chương tác giả đưa nhìn nhận, đánh giá khách quan tính độc lập, tính nhân văn quy định nhân gia đình Bộ luật Qua đó, nhận diện giá trị tích cực cần pháp luật nhân gia đình kế thừa phát huy Hồng Việt luật lệ nói riêng pháp luật nhà Nguyễn nói chung cần nghiên cứu đầy đủ khách quan nữa, để tìm kinh nghiệm, ưu điểm khắc phục hạn chế khứ Trên sở đó, định hướng cho phát triển nhà nước pháp quyền vừa mang tính dân tộc vừa 69 mang tính thời đại với quan niệm: tìm vốn cổ giá trị hợp lý để kế thừa phát triển 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Văn pháp luật: Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 2009 Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 2000 Quốc triều hình luật – Luật hình triều Lê Nxb Tp Hồ Chí Minh 2002 Nguyễn Văn Thành – Vũ Trinh – Trần Hựu (Nguyễn Quang Thắng – Nguyễn Văn Tài dịch) – Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), tập I Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội1994 Nguyễn Văn Thành – Vũ Trinh – Trần Hựu (Nguyễn Quang Thắng – Nguyễn Văn Tài dịch) – Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), tập II Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 1994 Nguyễn Văn Thành – Vũ Trinh – Trần Hựu (Nguyễn Quang Thắng – Nguyễn Văn Tài dịch) – Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), tập III Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 1994 Nguyễn Văn Thành – Vũ Trinh – Trần Hựu (Nguyễn Quang Thắng – Nguyễn Văn Tài dịch) – Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), tập IV Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 1994 Nguyễn Văn Thành – Vũ Trinh – Trần Hựu (Nguyễn Quang Thắng – Nguyễn Văn Tài dịch) – Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), tập V Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội 1994 Sách, báo, luận văn, tạp chí: Đào Duy Anh – Việt Nam văn hóa sử cương Nxb Hội nhà văn, 2000 10 Huỳnh Công Bá – Hơn nhân gia đình pháp luật triều Nguyễn Nxb Thuận Hóa Huế 2005 11 Nguyễn Xuân Chánh – Dân luật giản yếu, Quyển I (Hôn nhân gia đình) Tác giả xuất Sài Gịn 1964 71 12 Bùi Xn Đính – Tình hình pháp luật việc áp dụng hình phạt triều đại nhà Nguyễn (giai đoạn từ 1802-1858) Tạp chí Nhà nước pháp luật số 8(148)/2000 13 Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam – Trường Đại học Luật Hà Nội Nxb Công An Hà Nội 2002 14 Đặng Thanh Hiền – Chế định thừa kế pháp luật thời Lê sơ (Thế kỷ XV) Luận văn tốt nghiệp 2010 15 Ái Lan – Luật Gia Long có điều cho phép đàn ông ly dị vợ Tạp chí Mới, tuần lễ từ 28/9/1966 đến 4/10/1966 Nhà in Tấn Phát 16 Vũ Văn Mẫu – Dân luật lược giảng, I Sài Gòn 1967 17 Vũ Văn Mẫu – Cổ luật Việt Nam lược khảo, I Sài Gòn 1968 18 Nỗi đau người mẹ gần đất xa trời bị trai bất hiếu kiện đòi tiền công nuôi dưỡng – Báo Tuổi trẻ đời sống số 94 ngày 25/6/2012 19 Vũ Thị Phụng – Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam (Từ nguồn gốc đến trước Cách mạng tháng Tám 1945) Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 1990 20 Nguyễn Quang Quýnh – Dân luật, Quyển I Nxb Viện Đại học Cần Thơ, 1967 21 Lê Thị Sơn – Quốc triều hình luật – Lịch sử hình thành, nội dung giá trị Nxb Khoa học xã hội, 2004 22 Tập giảng Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam – Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 – 2010 23 Nguyễn Quang Thắng – Lược khảo Hồng Việt luật lệ Nxb Văn hóa thơng tin 24 Nguyễn Thị Thoan – Những điểm đặc sắc pháp luật nhân gia đình thời Lê kỷ XV Luận văn tốt nghiệp 2007 25 Đinh Gia Trinh – Sơ lược lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỷ XIX) Nxb Khoa học Hà Nội 1968 72 26 Nguyễn Thị Thu Vân – Căn ly hôn cổ luật Việt Nam Tạp chí Nhà nước pháp luật số 8(205)/2005 27 Trương Quang Vinh – Tội phạm hình phạt Hoàng Việt luật lệ Nxb Tư pháp Hà Nội 2008 Website: 28 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn (Thạc sĩ Phạm Ngọc Hường – Hoàng Việt luật lệ mối quan hệ so sánh với Đại Thanh luật lệ Đăng ngày 14/09/2011, truy cập ngày 28/06/2012) 73 ... giá quy định nhân gia đình Hồng Việt luật lệ 53 3.1.1 Tính độc lập quy định nhân gia đình Hoàng Việt luật lệ 53 3.1.2 Tính nhân văn quy định nhân gia đình Hồng việt luật lệ. ..TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH *** NGUYỄN THỊ YẾN MSSV: 0855040221 CÁC QUY ĐỊNH VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG HOÀNG VIỆT LUẬT LỆ BÀI HỌC KINH NGHIỆM LUẬN... cách có hệ thống quy định nhân gia đình Hồng Việt luật lệ;  Thứ hai, đánh giá quy định nhân gia đình Bộ luật; từ khẳng định giá trị tích cực để tiếp tục kế thừa phát huy pháp luật hôn nhân gia

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan