Những quy định tiến bộ của pháp luật hôn nhân và gia đình thời kỳ lê sơ (thế kỷ xv)

88 35 0
Những quy định tiến bộ của pháp luật hôn nhân và gia đình thời kỳ lê sơ (thế kỷ xv)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH *** LƢƠNG THỊ VÂN ANH MSSV: 0955040140 NHỮNG QUY ĐỊNH TIẾN BỘ CỦA PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH THỜI KỲ LÊ SƠ (THẾ KỶ XV) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2009 - 2013 Người hướng dẫn: Th.S PHAN TRỌNG HÒA [Type text] TP.HCM – Năm 2013 Page LỜI CẢM ƠN Đây cơng trình nghiên cứu lớn tác giả, để hoàn thành, cố gắng thân, tác giả nhận quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ quý báu nhiều thầy cô, bạn bè, gia đình Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn s âu sắc tới:  Ban giám hiệu, thầy Khoa Luật Hành Trường Đại học Luật TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em q trình học tập hồn thành khóa luận  Thạc sĩ Phan Trọng Hịa – Người thầy nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả q trình viết khóa luận  Các thầy, cô Trường Đại học Luật TP.HCM truyền thụ kiến thức cho em suốt năm học vừa qua  Thư viện Trường Đại học Luật TP.HCM – Nơi cung cấp cho tác giả tài liệu tham khảo quan trọng để thực khóa luận  Gia đình, bạn bè – người bên c ạnh giúp đỡ ủng hộ tác giả trình hồn thành khóa luận Một lần nữa, tác giả xin chân thành cảm ơn Trang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT HÔN NHÂN – GIA ĐÌNH CỦA NHÀ NƢỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐỘC LẬP TỰ CHỦ .9 1.1 Quan hệ pháp luật nhân gia đình giai đoạn Ngô – Đinh – Tiền Lê… 100 1.1.1 Lược sử triều đại 100 1.1.2 Quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình 12 1.2 Quan hệ pháp luật nhân gia đình giai đoạn Lý – Trần – Hồ 15 1.2.1 Lược sử triều đại 15 1.2.2 Quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình 16 1.3 Quan hệ pháp luật nhân gia đình giai đoạn Hậu Lê - Mạc - Tây Sơn… 20 1.3.1 Lược sử triều đại 20 1.3.2 Quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình 23 1.4 Quan hệ pháp luật nhân gia đình Triều Nguyễn giai đoạn từ đầu kỷ XIX đến Pháp xâm lƣợc nƣớc ta (1858) .26 1.4.1 Lược sử triều đại 26 1.4.2 Quan hệ pháp luật nhân gia đình 28 CHƢƠNG QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH THỜI LÊ SƠ (TKXV) – NHỮNG QUY ĐỊNH TIẾN BỘ VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ CẦN KẾ THỪA, PHÁT HUY 33 2.1 Quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình thời kỳ Lê sơ (TK XV) - Một số vấn đề liên quan 33 Trang 2.1.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến hình thành, phát triển, tiến pháp luật nói chung quan hệ pháp luật nhân gia đình nói riêng thời kỳ Lê sơ (TK XV) .33 2.1.2 Bộ luật Hồng Đức – thành tựu rực rỡ lập pháp thời Lê sơ (TK XV)…… 46 2.2 Những quy định tiến quan hệ pháp luật Hơn nhân gia đình thời kỳ Lê sơ (TK XV) 48 2.2.1 Quy định quan hệ hôn nhân 49 2.2.2 Quy định quan hệ gia đình 57 2.3 Sự kế thừa phát huy giá trị tiến pháp luật hôn nhân gia đình thời kỳ Lê sơ (TK XV) giai đoạn 73 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử dân tộc ta, nói thời Lê sơ thời kỳ xán lạn, vĩ đại hoàng kim chế độ phong kiến Việt Nam Từ đất nước phải chịu ách hộ triều đình Trung Quốc suốt 1000 năm, đến thời kỳ Lê sơ Đại Việt trở thành quốc gia có uy khu vực Đông Nam Á Dưới trị vua nhà Lê, nước Đại Việt giai đoạn phát triển mặt từ kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục thi cử, quân sự…và đặc biệt lĩnh vực lập pháp Pháp luật nói chung Bộ luật Hồng Đức đời thời kỳ Lê sơ nói riêng xem thành tựu to lớn lịch sử văn hóa văn minh Việt Nam toàn châu Á thời trung đại Tồn Bộ luật Hồng Đức – luật tổng hợp thống triều Lê nhiều điểm đặc sắc khiến ta từ kinh ngạc đến thán phục Một số quy định lĩnh vực nhân gia đình Trong cơng xây dựng hồn thiện luật nhân gia đình pháp luật Việt Nam đại, việc nghiên cứu cách nghiêm túc có hệ thống pháp luật đánh giá có phát triển vượt bậc thời Lê sơ q trình khơng thể thiếu nhằm nhìn thấy kinh nghiệm, thành cơng thất bại tiền nhân từ đúc kết, kế thừa, tiếp thu nhân tố tích cực, tiến vào giai đoạn Xuất phát từ cần thiết mặt khoa học đáp ứng tính thời dự thảo Luật nhân gia đình xem xét thông qua, tác giả chọn đề tài: “Những quy định tiến pháp luật nhân gia đình thời kỳ Lê sơ kỷ XV” để làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Luật học Nghiên cứu quan hệ pháp luật nhân gia đình thời Lê sơ, trước có nhiều cơng trình viết nhiều tác giả như: Insun Yu, Luật xã hội việt Nam kỷ XVII – XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005; Vũ Văn Mẫu, Cổ luật Việt Nam lược khảo, Quyển thứ nhất, Sài Gịn 1970; Lê Thị Sơn, Quốc triều hình luật – Lịch sử hình thành nội dung giá trị, NXB Khoa học xã Trang hội, Hà Nội, 2004… Tuy nhiên, cơng trình này, quan hệ pháp luật nhân gia đình khơng phải đối tượng nghiên cứu chính, khơng phân tích thành chuyên đề; thêm vào tác giả chưa sâu vào việc nhận diện để kế thừa nhân tố tiến nhằm góp phần xây dựng, hồn thiện Luật nhân gia đình đại Ngồi ra, quan hệ pháp luật cịn nghiên cứu thơng qua đề tài khóa luận tốt nghiệp bảo vệ cấp tốt nghiệp cử nhân luật trường Đại học Luật TP HCM như: “Những điểm đặc sắc pháp luật nhân gia đình nhà Lê kỷ XV”, Khóa luận tốt nghiệp năm 2007, tác giả Nguyễn Thị Thoan; “Quyền phụ nữ pháp luật nhân gia đình thời Lê kỷ XV”, Khóa luận tốt nghiệp năm 2010, tác giả Trần Thế Khanh Nhưng cơng trình quan hệ pháp luật nhân gia đình khai thác chung, bao quát (Đề tài tác giả Nguyễn Thị Thoan) nghiên cứu vấn đề nhỏ quyền người phụ nữ (Đề tài vủa tác giả Trần Thế Khanh) Như vậy, có nhiều cơng trình, tác phẩm nghiên cứu quan hệ pháp luật nhân thời Lê sơ, thực chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, nhận diện đầy đủ yếu tố lịch sử - pháp lý về: “Những quy định tiến pháp luật nhân gia đình thời kỳ Lê sơ kỷ XV ” Phạm vi, đối tƣợng mục đích nghiên cứu đề tài  Đối tượng nghiên cứu Thơng qua việc phân tích điều kiện tạo nên phát triển lập pháp triều Lê, đề tài tập trung nghiên cứu, điểm tiến bộ, đặc sắc quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình thời kỳ Lê sơ kỷ XV  Phạm vi nghiên cứu đề tài - Với phạm vi giới hạn khóa luận tốt nghiệp, đề tài khơng vào phân tích tất quy định pháp luật nhân gia đình thời Lê sơ mà tập trung nhận diện, tìm hiểu giá trị tiến giá trị cần phải kế thừa quy định Hôn nhân gia đình thời kỳ Trang - Để nghiên cứu vấn đề trên, đề tài dựa vào văn pháp luật ban hành thời Lê sơ tập trung chủ yếu nghiên cứu quy định Bộ Quốc triều hình luật – luật tổng hợp, thống thành tựu lập pháp có giá trị lớn thời kỳ  Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài làm sáng tỏ điểm đặc sắc, tiến vượt bậc quan hệ pháp luật nhân gia đình thời Lê sơ kỷ XV lập pháp phong kiến Việt Nam Đồng thời qua so sánh, đối chiếu với pháp luật nhân gia đình đại nhằm khẳng định giá trị vượt thời gian quan hệ pháp luật thời Lê sơ; cho thấy kế thừa, phát huy nhân tố tích cực pháp luật nhân gia đình thời Lê sơ vào giai đoạn Ý nghĩa đề tài Qua nghiên cứu quan hệ pháp luật nhân gia đình thời Lê sơ kỷ XV – thời kỳ hoàng kim với phát triển toàn diện mặt lịch sử phong kiến Việt Nam, đề tài mong muốn góp phần cơng sức cơng tìm hiểu khám phá giá trị tốt đẹp, tiến ông cha từ học hỏi, rút kinh nghiệm nhằm kế thừa hồn thiện hệ thống pháp luật nhân gia đình nói riêng hay rộng lập pháp Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp phân tích, so sánh, logic học, phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phương pháp lịch sử… Trong đó, phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ đạo Cơ cấu đề tài Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận, đề tài gồm chương: Trang Chương 1: Tổng quan pháp luật Hôn nhân - Gia đình Nhà nước phong kiến Việt Nam giai đoạn độc lập tự chủ Chương 2: Quan hệ pháp luật nhân gia đình thời kỳ Lê sơ (TK XV) - Những quy định tiến giá trị cần kế thừa, phát huy Trang CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT HÔN NHÂN – GIA ĐÌNH CỦA NHÀ NƢỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐỘC LẬP TỰ CHỦ Năm 938, sau Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng hiển hách đánh đổ ách đô hộ phong kiến Trung Quốc, đất nước ta bước vào giai đoạn độc lập tự chủ Đây giai đoạn có ý nghĩa lớn lịch sử dân tộc Sau 1000 năm Bắc thuộc nước Việt ta lại tồn thể độc lập, có chủ quyền tồn vẹn Đó kỷ nguyên văn minh Đại Việt, văn hóa Thăng Long, kỷ ngun phá Tống, bình Ngun, đuổi Minh, kỷ nguyên rực rỡ củ a nhà Lý, Trần, Lê… Trong suốt giai đoạn trước nước ta trở thành thuộc địa Pháp, quốc gia Đại Việt trải qua 10 triều (Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, Mạc, Tây Sơn, Nguyễn) với 60 đời vua Ngay từ buổi đầu độc lập, việc sức củng cố, xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, phát triển kinh tế, trị, xã hội…chính quyền phong kiến quốc gia Đại Việt quan tâm đến việc xây dựng pháp luật để quản lý đất nước Bên cạnh nguồn tập quán pháp chủ yếu bao gồm lệ làng tập quán trị, nguồn luật thành văn trọng Sử sách cổ không cho biết cụ thể luật thành văn đời từ theo từ thời nhà Lý hoạt động lập pháp nhà nước bắt đầu phát triển với ban hành Hình thư hàng loạt lệnh vua Cùng với trình phát triển giai đoạn độc lập tự chủ, việc xây dựng pháp luật ngày nhà nước Đại Việt tăng cường, pháp luật thành văn dần trở thành nguồn luật chủ yếu Ngoài số lượng phong phú đa dạng văn đơn hành lệnh, chiếu, chỉ, dụ, sắc, chế, cáo…và tập hội điển, triều đại phong kiến Đại Việt xây dựng luật bao gồm: Hình thư đời Lý, Hình thư đời Trần, Quốc triều hình luật đời Hậu Lê, Quốc triều khám tụng điều lệ đời Hậu Lê, Hoàng Việt luật lệ đời Nguyễn Trang Pháp luật phong kiến nói chung khơng có phân chia ngành, chế định luật cụ thể, khơng có khả bao quát, điều chỉnh tất quan hệ xã hội cần điều chỉnh pháp luật, nguyên nhân xuất phát từ nhận thức pháp lý kỹ thuật lập pháp hạn chế thời đại Nhưng luật giai đoạn độc lập tự chủ có phạm vi điều chỉnh rộng, đa dạng tới quan hệ quan trọng, phổ biến đời sống xã hội; đó, quan hệ nhân gia đình lĩnh vực khơng thể thiếu pháp luật thời kỳ giành không quan tâm điều chỉnh Vậy, pháp luật hôn nhân gia đình thời kỳ Đại Việt quy định nào, có đặc trưng bật, đạt thành tựu, tiến gì? Để có nhìn tổng quan trả lời cho câu hỏi đặt ra, ta tìm hiểu thông qua bốn giai đoạn lịch sử với triều đại: - Ngô – Đinh – Tiền Lê (Thế kỷ X) - Lý – Trần – Hồ (Thế kỷ XI – Đầu kỷ XV) - Hậu Lê – Mạc – Tây Sơn (Đầu kỷ XV – Thế kỷ XVIII) - Nhà Nguyễn (Thế kỷ XIX) Sự phân chia thời kỳ Đại Việt độc lập tự chủ thành bốn giai đoạn xuất phát từ việc: quan hệ pháp luật nhân gia đình triều đại giai đoạn có đặc điểm chung, tương tự Sự phân chia gộp triều đại có nét tương đồng quy định pháp luật nhân gia đình thành giai đoạn giúp cho q trình tìm hiểu, phân tích quan hệ pháp luật dễ dàng hơn, giúp đưa đánh giá xác cho phát triển quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình qua giai đoạn lịch sử phong kiến Việt Nam 1.1 Quan hệ pháp luật nhân gia đình giai đoạn Ngơ – Đinh – Tiền Lê 1.1.1 Lược sử triều đại Triều Ngô (939 – 965) Trang 10 đẹp dân tộc nhiệm vụ quan trọng pháp luật nhân gia đình đại đặt Thực nhiêm vụ này, Luật hôn nhân gia đình Việt Nam đại qua thời kỳ (1959, 1986) cụ thể Luật hôn nhân gia đình 2000 hành tiếp thu phát triển giá trị tiến nội dung quy định quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình kỹ thuật lập pháp Quốc triều hình luật thời Lê sơ Sự kế thừa phát huy biểu qua số khía cạnh sau:  Tham khảo, học hỏi kết hợp hài hòa, sáng tạo, phù hợp quy định hệ thống pháp luật giới với giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Luật hôn nhân gia đình Việt Nam đại học hỏi nhà lập pháp thời Lê việc nhìn nhận tiếp thu điểm tích cực pháp luật quốc gia giới để vận dụng việc xây dựng nội dung quy định pháp luật nước nhà Theo số liệu thống kê giáo sư người Hàn Quốc Insun Yu cơng trình khảo cứu “Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII – XVIII”, tổng số 722 điều Bộ luật Hồng Đức, có 261 điều vay mượn từ luật nhà Đường, 53 điều vay mượn luật nhà Minh, 407 điều khác nhà lập pháp triều Lê biên soạn Nếu thời quân chủ, hạn chế thông tin, điều kiện lịch sử quan hệ bang giao, nên xây dựng pháp luật, nhà Lê thường tham khảo hệ thống pháp luật nước láng giềng Trung Quốc; giai đoạn nay, kết nối giới trở nên dễ dàng, nhanh chóng hết lập pháp nước ta ngày dễ dàng việc học hỏi quốc gia tiến giới việc xây dựng pháp luật Khơng có số liệu thống kê cụ thể quy định mà pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam có tham khảo quy định pháp luật quốc gia khác Tuy nhiên nguyên tắc, quy định hôn nhân tiến Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam khơng nằm ngồi nguyên tắc, quy định tiến chung nhân loại Điều cho thấy pháp luật Việt Nam có Trang 74 hỏi học theo phát triển lập pháp quốc gia tiên tiến giới Trong tham khảo, học hỏi luật lệ quốc gia khác nhà lập pháp Việt Nam từ xưa khơng áp dụng rập khn, cứng nhắc mà có chỉnh sửa sáng tạo để phù hợp với xã hội Việt Nam Đây cách thức tham chước chứng tỏ trình độ tiên tiến nhà lập pháp Việt Nam Giáo sư Insun Yu cơng trình khảo cứu khẳng định, vay mượn nhiều từ pháp luật Trung Hoa điều khoản vay mượn, nhà làm luật thời Lê có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp điều kiện Việt Nam Ví dụ: Trong tội Bất hiếu, luật Trung Quốc không cho phép chia tài sản để riêng sau xây dựng gia đình, cha mẹ cịn sống Khi tham khảo điều này, Bộ luật Hồng Đức bãi bỏ quy định nói truyền thống nhân dân ta chấp nhận không xem bất hiếu Luật nhân gia đình Việt Nam hiệ n đại tham chước pháp luật nước xem xét sửa đổi cho phù hợp với thực tế đời sống, truyền thống dân tộc Khi vận dụng quy định quốc gia khác, pháp luật Việt Nam dựa tinh thần quy định mà khô ng cứng nhắc áp dụng rập khn Ví dụ: Mặc dù nguyên tắc hôn nhân sở tự nguyện, bên muốn tiến tới nhân khơng quyền ngăn cản, nguyên tắc tiến chung pháp luật hôn nhân giới áp dụng vào Việt Nam, nhà làm luật loại trừ số trường hợp mà hai bên dù tự nguyện, có mong muốn xác lập quan hệ hôn nhân không thực hiện, cụ thể trường hợp hôn nhân đồng giới Tuy nhiều nước giới chấp nhận hôn nhân giới tính (Hà Lan , Bỉ, Tây Ban Nha, Canada, Na Uy, Thụy Điển, Pháp…) điều kiện truyền thống Việt Nam không chấp nhận nên pháp luật Việt Nam không cho phép trường hợp kết Có thể sau quan niệm xã hội hồn tồn chấp nhận, nhân đồng giới thông qua Việt Nam dù Trang 75 pháp luật chấp nhận hay không cho thấy pháp luật có chọn lọc tham khảo quy định hệ thống pháp luật quốc gia khác, sở phải có phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh quan niệm chung chấp nhận đại đa số người dân Việt Nam Bên cạnh việc tham khảo, học hỏi pháp luật hệ thống pháp luật tiến giới, pháp luật nhân gia đình Việt Nam thời Lê sơ hay trân trọng truyền t hống, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc như: lòng nhân ái, vị tha, hiếu thảo cháu, chung thuỷ vợ chồng…Trong mối quan hệ gia đình Bộ luật Hồng Đức hay Luật nhân gia đình 2000 có điều khoản quy định nhằm đảm bảo hò a thuận, trật tự dưới, trách nhiệm thành viên gia đình Cha mẹ có trách nhiệm ni dưỡng, giáo dục nên người, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây Con có nghĩa vụ nghe lời, hiếu kính, phụng dưỡng ơng bà cha mẹ Các thành viên gia đình hịa thuận yêu thương, đùm bọc lẫn Các Điều 416, 417, 457, 476, 484, 512…của Quốc triều hình luật hay Điều 2, 34, 35, 40…Luật hôn nhân gia đình 2000 minh chứng rõ nét việc kế thừa truyền thống tốt đẹp mối quan hệ gia đình dân tộc ta Ngồi ra, cịn nhiều giá trị truyền thống cha ông pháp luật nước ta ghi nhận vào quy định pháp luật Điều biểu thi cụ thể cho truyền thống coi trọng, giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp củ a cha ông – truyền thống lập pháp đáng ghi nhận lưu truyền Tham khảo cách sáng tạo, phù hợp quy định tích cực, tiến pháp luật quốc gia giới; kế thừa, phát huy giá trị truyền thống dân tộc; với tìm tịi, sáng tạo quy định mới, tất điều nhà lập pháp triều Lê thời đại kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn để xây dựng nên quy định pháp luật nhân gia đình khơng đặc sắc, tiến mà mang đậm sắc dân tộc Việt Nam Đây thành tựu đáng trân trọng mà pháp luật thời nhà Lê, cụ thể Quốc triều hình luật đạt Luật nhân gia đình 2000 tinh thần tiếp thu, kế thừa đạt thời đại hôm Trang 76  Kế thừa phát huy tư tưởng tiến vấn đề bảo vệ quyền lợi người phụ nữ Những quy định ghi nhận vị trí bảo vệ quyền lợi người phụ nữ Quốc triều hình luật có ý nghĩa lớn lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Nó khơng chứng tỏ phát triển lập pháp mà chứng tỏ tiến tư tưởng xã hội Việt Nam đương thời Trong thời đại đó, Việt Nam xã hội đa số quốc gia giới, vị trí người phụ nữ ln bị cho thấp kém, tư tưởng “trọng nam khinh nữ” cịn nặng nề, gia đình quyền lợi người phụ nữ không tồn tại, vai họ ln ln có trách nhiệm nghĩa vụ Chính quy định tương đối tiến Bộ luật Hồng Đức quan hệ nhân gia đình phần bảo vệ cho người phụ nữ Việt Nam thời quyền lợi bình đẳng với người đàn ông (quyền yêu cầu ly hôn, quyền sở hữu tài sản, quyền thừa kế…) Điểm sáng này, tư tưởng tiến Luật hôn nhân gia đình Việt Nam đại tiếp tục phát huy, hoàn thiện cho ngày trở nên rực rỡ Những quy định Luật nhân gia đình 2000 bảo vệ người phụ nữ gồm: - Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định, không ép buộc, lừa dối, cưỡng ép cản trở (Khoản Điều 9) - Vợ chồng bình đẳng với mặt gia đình (Điều 19) - Khi chia tài sản nam nữ việc kết hôn trái pháp luật, ưu tiên bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ (Điều 17) - Quyền thừa kế tài sản vợ chồng (Khoản Điều 31) - Vợ chồng có có quyền có tài sản riêng (Khoản Điều 32) - Nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng ly hôn (Điều 60) - Người chồng khơng có quyền u cầu Tịa án cho ly người vợ có thai nuôi 12 tháng tuổi (Điều 85) - Khi ly hôn, nguyên tắc tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi dưỡng (Khoản Điều 92) Trang 77 - Khi thuận tình ly hôn, việc chia tài sản chung vợ chồng phải bảo đảm quyền lợi đáng vợ (Điều 90) - Khi ly hôn, việc chia tài sản chung vợ chồng phải xem xét đến hoàn cảnh bên, tình trạng tài sản, cơng sức đóng góp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp vợ (Khoản Điều 95) Tư tưởng tiến kế tục từ cha ông kết hợp xu bình đẳng giới chung thời đại, Luật nhân gia đình Việt Nam 2000 giúp cho vị trí người phụ nữ ngày khẳng định gia đình ngồi xã hội; quyền lợi họ ngày quan tâm, bảo vệ bình đẳng với nam giới Trong giai đoạn mà bình đẳng giới xu yêu cầu chung quốc gia tiến bộ, giải phóng phụ nữ nhiệm vụ trọng đại, thiết có ý nghĩa tồn cầu; tư tưởng tiến tôn trọng bảo vệ người phụ nữ Bộ luật Hồng Đức thời Lê sơ có ý nghĩa to lớn Cùng đó, kế tục, phát huy điểm tiến Luật nhân gia đình Việt Nam đại hành động đắn thiết thực nhằm chung tay góp phần xây dựng xã hội tiến bộ, văn minh, phát triển, người khơng phân biệt nam nữ có bình đẳng  Tiếp tục tiếp thu phát triển quy định tiến pháp luật hôn nhân gia đình thời Lê sơ nói chung mà cụ thể Bộ luật Hồng Đức để phù hợp với giai đoạn Kế thừa giá trị tiến khứ có điều chỉnh, vận dụ ng sáng tạo nhằm phù hợp với điều kiện xã hội Đó truyền thống lập pháp tốt đẹp dân tộc Việt Nam Tiếp nối truyền thống ấy, Luật nhân gia đình đại tiếp tục kế thừa, phát huy tinh thần tiến quy định quan hệ nhân gia đình Bộ luật Hồng Đức, có xem xét, so sánh, đối chiếu với quan niệm hoàn cảnh xã hội để xây dựng quy định cho phù hợp Một vài quy định tiến Bộ luật Hồng Đức pháp Trang 78 luật nhân gia đình đại kế thừa phát triển, phù hợp với xã hội Việt Nam kể đến là: - Độ tuổi kết hôn Về tuổi kết hôn, pháp luật thời Lê quy định nam từ 18 tuổi, nữ từ 16 tuổi trở lên thành hôn Pháp luật đại kế thừa tinh thần tiến nhằm ngăn chặn tình trạng tảo đáp ứng nhu cầu xây dựng gia đình, trì nịi giống người có quy định nhằm điều chỉnh tuổi kết hôn hai bên nam nữ Tuy nhiên, Luật nhân gia đình 2000 quy định: “Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên” kết hôn (Khoản Điều 9) Theo nhà lập pháp đại, nam nữ độ tuổi đủ khả năng, trách nhiệm để xây dựng đảm bảo bền vững gia đình, đủ sức khỏe sinh lý để thực chức trì nịi giống Gia tăng độ tuổi kết hôn nam nữ, Luật hôn nhân gia đình 2000 mặt giữ giá trị tích cực quy định khứ, mặt khác với điều chỉnh mới, quy định phù hợp với xã hội đảm bảo phát triển bền vững gia đình Việt Nam - Cấm kết ngƣời thân thích Trong trường hợp cấm kết hôn, nhằm đảm bảo cho phát triển lành mạnh nòi giống, bảo vệ phong mỹ tục, đạo đức truyền thống dân tộc, Bộ luật Hồng Đức Luật hôn nhân gia đình 2000 quy định khơng cho phép người có quan hệ thân thích kết với Tuy nhiên, thời Lê quy định tất người họ, tức thờ chung ông tổ, dù quan hệ huyết thống xa hay gần, kể người phạm vi để tang không kết hôn với (Điều 319 số điều khoản khác Quốc triều hình luật) Thì quy định Luật nhân gia đình 2000 với nhận thức tiến thống dựa sở khoa học giới hạn phạm vi xuống cịn cấm người có dòng máu trực hệ (cùng huyết thống: cha, mẹ với con; ông bà với cháu nội, cháu ngoại) người có họ phạm vi ba đời không kết hôn với Giới hạn phạm vi cấm kết người Trang 79 thân thích lại hẹp hơn, pháp luật nhân gia đình đại phát huy tích cực ngun tắc nhân tự do, tiến đảm bảo mạnh khỏe giống nòi đạo đức, truyền thống dân tộc Việt Nam gìn giữ nghìn đời - Sự phân định rõ ràng khối tài sản vợ chồng Sự quy định rõ thành phần khối tài sản vợ chồng điểm tiến độc đáo pháp luật nhà Lê Theo đó, Bộ luật Hồng Đức quy định tài sản vợ chồng bao gồm: tài sản riêng người tài sản chung hai vợ chồng Tài sản riêng vợ chồng tài sản mà bên vợ, chồng có trước kết hơn, thừa kế từ gia đình người (phu gia điền sản, thê gia điền sản) Tài sản chung tài sản hai vợ chồng làm thời kỳ hôn nhân (tần tảo điền sản) Việc phân định rõ khối tài sản vợ chồng đảm bảo quyền sở hữu tài sản bên mà cịn góp phần xác định việc phân chia thừa kế cho cha mẹ chết chia tài sản cho bên sống hai vợ chồng chết trước Chính đặc sắc tính thực tiễn kỹ thuật lập pháp vậy, sau này, tòa án Nam triều thời Pháp thuộc, Tòa thượng thẩm Sài Gòn thời Mỹ ngụy hay dựa theo điều luật Quốc triều hình luật để phân xử vụ kiện liên quan đến tài sản vợ chồng Và giai đoạn nay, pháp luật nhân gia đình Việt Nam tiếp tục có kế thừa phát triển quy định nói Luật nhân gia đình 2000 phân chia tài sản vợ chồng bao gồm: - Tài sản riêng vợ chồng: bao gồm tài sản mà người có trước kết hơn; tài sản thừa kế riêng; tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ, chồng từ khối tài sản chung; hoa lợi, lợi tức phát sinh từ phần tài sản mà vợ, chồng chia từ khối tài sản chung; đồ dùng, tư trang cá nhân (Điều 32) - Tài sản chung vợ chồng: bao gồm tài sản vợ chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ chồng thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung; tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận Trang 80 tài sản chung; quyền sử dụng đất mà vợ chồng có sau kết hơn…(Điều 27) Qua phân chia khối tài sản vợ chồng Luật hôn nhân gia đình 2000, ta thấy có tiếp thu quy định tiến Bộ luật Hồng Đức; quy định phát triển lên bước mới, tiến luật đại đưa phân chia chi tiết loại tài sản khơng gói gọn “điền sản” pháp luật thời Lê sơ Quy định điều cần thiết phù hợp, khái niệm tài sản giai đoạn rộng “bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” (Điều 163 Bộ luật dân 2005), ngồi cịn phân thành nhiều loại khác nhau: động sản bất động sản, hoa lợi, lợi tức, vật vật phụ… ( Bộ luật dân 2005) Chính mà pháp luật đại phân chia thành phần khối tài sản vợ chồng phải có quy định chi tiết loại tài sản nhóm nhằm đảm bảo tính rõ ràng, xác pháp luật Đây lần minh chứng cho truyền thống kế thừa có sáng tạo, điều chỉnh phù hợp với điều kiện thực tế pháp luật Việt Nam Trên nét khái quát số giá trị đương đại quy định pháp luật nhân gia đình thời nhà Lê Tuy đầy đủ phần cho thấy tính lịch sử quy định tiến nhân gia đình thời Lê sơ Bên cạnh cịn thể rõ truyền thống lập pháp tốt đẹp dân tộc pháp luật đại tích cực kế thừa phát huy giá trị tiến luật cổ Thiết nghĩ, truyền thống cần phải tiếp tục lưu giữ phát triển nữa, thời điểm mà dự thảo Luật hôn nhân gia đình xem xét thơng qua Bên cạnh việc tiếp tục ghi nhận, kế thừa giá trị tiến pháp luật hôn nhân gia đình thời Lê sơ nói riêng nét đẹp văn hóa, pháp luật cha ơng ta nói chung Luật nhân gia đình 2000 văn pháp luật đại làm; dự thảo luật cần tích cực nghiên cứu, tìm hiểu nhân tố tiến mới, xem xét để áp dụng cách có hiệu phù hợp nhân tố tiến vào việc điều chỉnh quan hệ xã hội giai đoạn Trang 81 Tóm lại Pháp luật phong kiến phát triển tiến pháp luật thời đại, tồn văn pháp luật cổ Quốc triều hình luật thời Lê sơ, nhiều giá trị tốt đẹp dân tộc cịn hữu ích hơm Có giá trị tìm tiếp tục học hỏi, phát huy gìn giữ, nhiều giá trị cịn ẩn giấu mà chưa khám phá Chính vậy, tiếp tục nghiêm túc nghiên cứu, nhìn nhận giá trị tốt đẹp, tiến bộ, nhân văn Bộ luật Hồng Đức nói riêng lịch sử lập pháp Việt Nam nói chung việc làm cần thiết nhằm khơng xây dựng ban hành văn Luật nhân gia đình hồn thiện mặt mà ý nghĩa to lớn xây dựng lập pháp Việt Nam vừa tiên tiến, văn minh vừa mang đậm màu sắc truyền thống dân tộc Việt Nam Trang 82 KẾT LUẬN Pháp luật nhà Lê hình thành tồn cách 500 năm, xác lập, xây dựng dựa quan hệ sản xuất phong kiến chứa đựng nhiều tiến vượt bậc so với thời đại Với nét đặc sắc hoàn thiện nội dung lẫn kỹ thuật lập pháp, pháp luật thời kỳ mà đặc biệt Bộ luật Hồng Đức – luật tổng hợp thống triều Lê, không triều đại sau học hỏi sử dụng hết kỷ XVIII; mà tận ngày hôm nay, theo đánh giá nhà nghiên cứu nước giá trị đặc biệt quan trọng Trong quy phạm pháp luật tiến đó, bật quy định lĩnh vực hôn nhân gia đình Tìm hiểu lĩnh vực pháp luật triều Lê, cụ thể pháp luật thời Lê sơ, đề tài làm sáng tỏ vấn đề sau: Thứ nhất: Đề tài khái quát tồn phát triển quan hệ pháp luật nhân gia đình qua giai đoạn: Ngơ – Đinh – Tiền Lê; Lý – Trần – Hồ; Hậu Lê – Mạc – Tây Sơn, Triều Nguyễn thời kỳ Đại Việt tự chủ Qua nhìn thấy thay đổi không ngừng đầy phức tạp quan hệ pháp luật tiến trình lịch sử; làm bật lên tiến vượt trội quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình thời Lê sơ Sự tiến so sánh tương đương với quan niệm tiến pháp luật phương Tây cận đại Thứ hai: Qua tìm hiểu nhân tố làm nên phát triển nói chung pháp luật thời Lê sơ, đề tài tập trung phân tích chi tiết điểm tiến bộ, đặc sắc tạo giá trị vượt trội so với thời đại vượt thời gian pháp luật nhân gia đình thời kỳ thông qua nghiên cứu văn pháp luật ban hành thời Lê sơ, chủ yếu Bộ Quốc triều hình luật Từ đó, đối chiếu, so sánh với Luật nhân gia đình 2000, mặt khẳng định tính lịch sử bền vững giá trị tiến pháp luật hôn nhân gia đình thời Lê sơ; mặt khác nhìn thấy kế thừa, phát huy giá trị tích cực pháp luật hôn nhân đại Việt Nam Thể khía cạnh như: Trang 83 - Tham khảo, học hỏi kết hợp hài hòa, sáng tạo, phù hợp quy định hệ thống pháp luật giới với giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc - Kế thừa phát huy tư tưởng tiến vấn đề bảo vệ quyền lợi người phụ nữ - Tiếp tục tiếp thu phát triển quy định tiến để phù hợp với giai đoạn quy định về: tuổi kết hôn, cấm kết hôn người thân thích, phân định khối tài sản vợ chồng… Nghiên cứu pháp luật hôn nhân gia đình thời Lê sơ kỷ XV, có quyền tự hào di sản pháp luật tiên tiến mà hệ cha ông ta trước dành nhiều cơng sức trí tuệ để xây dựng, ban hành Những giá trị tích cực, tốt đẹp khơng có giá trị lịch sử mà đã, tiếp tục tham khảo phát huy trình xây dựng pháp luật nhân gia đình Việt Nam thêm hồn thiện; ngồi mục đích lớn góp phần vào công xây dựng nhà nước pháp quyền, xây dựng xã hội dân chủ phát triển tiến Đi ý nghĩa đó, giá trị đương đại pháp luật cổ Việt Nam nói chung vấn đề cần tiếp tục khảo cứu, ghi nhận phổ biến “Tuy nỗ lực với trình độ hạn hẹp sinh viên, khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến, sửa chữa quý thầy bạn đọc để từ rút học kinh nghiệm cho thân đường nghiên cứu khoa học sau này.” Trang 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Bộ luật dân 2005 Luật hôn nhân gia đình 2000 Hồng Đức thiện thư Thiên Nam dư hạ tập Quốc triều khám tụng điều lệ Quốc triều thư khế thể thức Quốc triều hình luật – Luật hình triều Lê – Luật Hồng Đức, NXB Chính trị quốc gia, 1995 II Sách, tài liệu chuyên khảo Bùi Ngọc Sơn, Lập pháp bối cảnh văn hóa Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Số 3+4 (164+165) Tháng 2/2010, trang 78 Bùi Ngọc Sơn, Những góc nhìn lập pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 10 Bùi Xuân Đính, Nhà nước Pháp luật thời phong kiến Việt Nam – Những suy ngẫm, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2005 11 Insun Yu, Luật xã hội việt Nam kỷ XVII – XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 12 Đặng Thanh Hiền, Chế định thừa kế pháp luật thời Lê sơ kỷ XV, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 13 Lê Thị Khánh Ly, “Quốc triều hình luật” Đỉnh cao thành tựu lập pháp Việt Nam thời phong kiến, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, số tháng 6/2010 14 Lê Thị Sơn, Quốc triều hình luật – Lịch sử hình thành nội dung giá trị, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 Trang 85 15 Lê Thị Tuyết, Hệ tưởng thời Lê vai trị quản lý xã hội, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 306, tháng 12-2009 16 LS Lê Đức Tiết, Lê Thánh Tông – vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2007 17 Lương Ninh, Chương VII – Đại Cuộc khủng hoảng xã hội Đại Việt cuối kỷ XIV, Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, 2000 18 Lương Văn Tuấn, Những giá trị đương đại Bộ luật Hồng Đức, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 19 Ngô Vũ Hải Bằng, Quyền lợi người phụ nữ Bộ luật Hồng Đức, Tạp chí Xưa 20 Nguyễn Hải Hậu, Quyền lợi người phụ nữ Quốc triều hình luật, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 309, tháng 3/2010 21 Nguyễn Khắc Thuần, Thế thứ triều vua Việt Nam, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 1995 22 Nguyễn Minh Tuấn, Những giá trị tích cực Nho giáo luật Hồng Đức, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Kinh tế Luật, số 4, 2004, tr.39-44 23 Nguyễn Quang Ngọc, Chương IV - Việt Nam kỷ XV, Tiến trình Lịch sử Việt Nam, Hà Nội, Giáo Dục, 2006 24 Nguyễn Thị Như Vân, Sự phát triển pháp luật nhà Lê (1428 – 1497) lĩnh vực hình sự, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 25 Nguyễn Thị Thoan, Những điểm đặc sắc pháp luật nhân gia đình nhà Lê kỷ XV, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 26 PGS.TS Vũ Thị Phụng, Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam (Giáo trình đại học), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 Trang 86 27 PGS.TS Vũ Thị Phụng, Những luật cổ Việt Nam giá trị đương đại / Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ III – Đại học Quốc gia Hà Nội Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức, năm 2008 28 Phạm Thị Ngọc Huyên, Nhân tố người pháp luật nhà Lê kỷ XV, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 29 Phan Đăng Thanh – Trương Thị Hịa, Lịch sử định chế trị pháp quyền Việt Nam, Tập I, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 30 PTS Cao Văn Liên, Pháp luật triều đại nước, NXB Thanh Niên, 1998 31 Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh Niên, 1995 32 Th.S Nguyễn Hồng Hải, Quyền người hôn nhân gia đình pháp luật Việt Nam hành, Chuyên đề hội thảo khoa học quốc tế “Quyền người: tiếp cận đa ngành liên ngành luật học” – Đơn vị tổ chức: Viện Khoa học xã hội Việt Nam Đại sứ quán Đan Mạch Việt Nam, ngày 27 – 28/3/2009, Hà Nội 33 Trần Quang Trung, Quyền phụ nữ pháp luật thời Lê sơ (Thế kỷ XV) kinh nghiệm cần kế thừa, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 34 Trần Thế Khanh, Quyền phụ nữ pháp luật nhân gia đình thời Lê kỷ XV, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 35 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, 2013 36 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, 2008 37 TS Sử học Trần Thị Thanh Thanh , Bảo vệ phụ nữ - giá trị tiến Bộ luật Hồng Đức, Tạp chí Hồn Việt, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, số tháng 12/2007 Trang 87 38 Từ điển luật học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 1999 39 Vũ Văn Mẫu, Cổ luật Việt Nam lược khảo, Quyển thứ nhất, Sài Gòn, 1970 III Trang web 40 https://www.google.com.vn 41 http://vi.wikipedia.org 42 http://www.lichsuvietnam.vn 43 http://www.bachkhoatrithuc.vn 44 http://vhnt.org.vn 45 http://www.baomoi.com 46 http://phapluattp.vn 47 http://phapluatxahoi.vn 48 http://www.hannom.org.vn 49 http://nghiencuulichsu.com Trang 88 ... PHÁP LUẬT VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH THỜI LÊ SƠ (TKXV) – NHỮNG QUY ĐỊNH TIẾN BỘ VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ CẦN KẾ THỪA, PHÁT HUY 33 2.1 Quan hệ pháp luật nhân gia đình thời kỳ Lê sơ (TK XV) -... pháp thời Lê sơ (TK XV)? ??… 46 2.2 Những quy định tiến quan hệ pháp luật Hơn nhân gia đình thời kỳ Lê sơ (TK XV) 48 2.2.1 Quy định quan hệ hôn nhân 49 2.2.2 Quy. .. đề tài: ? ?Những quy định tiến pháp luật nhân gia đình thời kỳ Lê sơ kỷ XV” để làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Luật học Nghiên cứu quan hệ pháp luật nhân gia đình thời Lê sơ, trước

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan