Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo pháp luật hôn nhân và gia đình

66 33 0
Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo pháp luật hôn nhân và gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

rắc rối việc mang thai hộ, bệnh viện khơng nên tham gia nhiều vào việc xét duyệt tính pháp lý, xếp hay thương lượng hai bên liên quan Ở nhiều nước giới, việc xét duyệt hướng dẫn hợp đồng, tư vấn cặp vợ chồng thường thực tổ chức độc lập với sở thực kỹ thuật mang thai hộ Các bệnh viện đơn thực chức vốn có nơi thực kỹ thuật chuyên môn y tế sau bên liên quan hoàn tất thủ tục Thứ năm, liên quan đến thời điểm phát sinh quyền cha, mẹ người nhờ mang thai hộ Theo quy định Điều 94 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Con sinh trường hợp mang thai hộ chung vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm sinh ra” Khoản Điều 98 quy định: “Quyền nghĩa vụ bên nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo phát sinh kể từ thời điểm sinh ra”, nghĩa thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ cha, mẹ cặp vợ chồng mang thai hộ thời điểm đứa trẻ sinh Nhưng khoản Điều 97 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 lại quy định: “Người mang thai hộ, chồng người mang thai hộ có quyền, nghĩa vụ cha, mẹ việc chăm sóc sức khỏe sinh sản chăm sóc, ni dưỡng thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ”, nghĩa thời điểm chấm dứt quyền nghĩa vụ cha, mẹ người nhận mang thai hộ chồng có thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ Mặc dù, hai quy định hướng đến đảm bảo lợi ích cao cho đứa trẻ việc quy định hai điều khoản khơng thống gây bất cập, đặt trường hợp đứa trẻ sinh chưa giao cho cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ vợ chồng nhờ mang thai hộ người mang thai hộ chồng (nếu có) có nghĩa vụ quyền đứa trẻ, có cố khơng mong muốn xảy trẻ bị dị tật, chết khơng tránh khỏi việc tranh chấp bên phải chịu trách nhiệm bồi thường? Do pháp luật nên quy định thống theo hai hướng sau: Thứ nhất, quy định rõ sau đứa trẻ sinh buộc bên mang thai hộ phải giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai, để đảm bảo cho thời điểm Thứ hai, lý mà nhà làm luật cho giao đứa trẻ sau sinh 57 quy định: “Con sinh trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo chung vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm nhận từ người mang thai hộ” “Quyền, nghĩa vụ bên nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo đứa phát sinh kể từ thời điểm nhận từ người mang thai hộ” cách quy định tương tự cách quy định pháp luật Australia Và thời gian chưa giao đứa trẻ người mang thai hộ chồng (nếu có) có quyền, nghĩa vụ cha mẹ việc chăm sóc sức khỏe sinh sản chăm sóc ni dưỡng PHẦN 3: KẾT LUẬN Mang thai hộ mục đích nhân đạo chế định ghi nhận chịu điều chỉnh Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Xuất phát từ thực tiễn cho thấy, tỉ lệ cặp vợ chồng muộn nước ngày tăng, quyền làm cha, làm mẹ không quyền mưu cầu hạnh phúc cá nhân, quyền người Do đó, cặp vợ chồng vô sinh khát khao thực thiên chức làm cha, làm mẹ mình, họ mong muốn có đứa chung mang đặc điểm di truyền cha mẹ Thiết nghĩ, nhu cầu hồn tồn đáng cần quan tâm Hơn nữa, quãng thời gian pháp luật cấm mang thai hộ, thực trạng “đẻ thuê, đẻ mướn” âm thầm diễn hình thức hệ lụy để lại khơng cho gia đình mà cịn tác động đến xã hội Nhà nước khó khăn việc tìm kiếm áp dụng biện pháp để xử lý hậu việc đẻ thuê, đặc biệt biện pháp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đứa trẻ sinh từ việc mang thai hộ trái pháp luật Mang thai hộ thành tựu khoa học lĩnh vực y học, để tượng phát triển hướng, ý nghĩa xã hội, pháp luật cần phải điều chỉnh quan hệ cách kịp thời, cụ thể, tránh tượng ngược lại chất xã hội mang thai hộ Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 thức cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo dành riêng chế định để điều chỉnh vấn đề Nhìn bao qt lại tồn nội dung cơng trình nghiên cứu, cơng trình cung cấp nhìn sơ lược lịch sử hình thành phát triển mang thai hộ, phân tích, tìm hiểu khái niệm mang thai hộ, đưa ý nghĩa việc hợp thức 58 hóa mang thai hộ phù hợp với xu chung xã hội, đồng thời không ngược với văn hóa truyền thống, quan điểm đạo đức người Việt Nam Phần tác giả tâm huyết công trình nghiên cứu chương II luận văn, tác giả tìm hiểu phân tích quy định pháp luật nhân gia đình điều chỉnh chế định mang thai hộ mục đích nhân đạo Đó quy định liên quan đến điều kiện bên quan hệ mang thai hộ mục đích nhân đạo; điều khoản thỏa thuận mang thai hộ; quy định quyền nghĩa vụ bên, cách thức giải có tranh chấp xảy Trên sở lý luận thực tiễn, cơng trình đưa ycác kiến nghị nhằm hồn thiện chế định mang thai hộ mục đích nhân đạo kiến nghị bao gồm: (i) Quy định độ tuổi tối thiểu bên mang thai hộ quyền nhận mang thai hộ từ đủ 20 tuổi trở lên; (ii) Pháp luật cần bổ sung trường hợp ngoại lệ áp dụng trường hợp bên mang thai hộ có chồng khơng nhận đồng ý văn người chồng; (iii) Ngồi chủ thể cặp vợ chồng vơ sinh, tác giả kiến nghị cho phép người phụ nữ độc thân quyền thực kỹ thuật mang thai hộ có điều kiện kèm; (iv) Việc xem xét, kiểm tra, giám sát tính pháp lý hồ sơ xin thực mang thai hộ cần tách biệt với chức túy sở khám bệnh, chữa bệnh phép thực mang thai hộ; (v) Thời điểm phát sinh quyền làm cha, mẹ người nhờ mang thai hộ Tác giả hy vọng, với cơng trình nghiên cứu đặt bối cảnh nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho quan tâm, tìm hiểu đến vấn đề kiến nghị tác giả xem xét q trình hồn thiện pháp luật chế định mang thai hộ mục đích nhân đạo 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật nước Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viêt Nam năm 2013, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Dân 2005 (Luật số 33/2005/QH11) ngày 27/6/2005 Dự thảo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 sửa đổi kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII Dự thảo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 sửa đổi kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII Luật Hơn nhân gia đình năm 1986, ngày 29/12/1986 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 sửa đổi bổ sung năm 2010 (Luật số 22/2000/QH10) ngày 09/6/2000 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 sửa đổi bổ sung năm 2014 (Luật số 52/2014/QH13) ngày 19/6/2014 Nghị định 70/2001/NĐ-CP Chính phủ ngày 03/10/ 2001 quy định chi tiết Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 10 Nghị định 12/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/2/2003 sinh theo phương pháp khoa học 11 Nghị định 45/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 06/4/2005 quy định xử phạt vi phạt hành lĩnh vực y tế 12 Nghị định 176/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/11/2013 xử lý vi phạm hành lĩnh vực y tế 13 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP Chính Phủ ngày 28/1/2015 quy định kỹ thuật sinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 14 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 23/12/2000 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 15 Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối ngày 02/12/2012 cao hướng dẫn số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 Văn quy phạm pháp luật nước The Surrogacy Arrangement Act 1985 The Surrogacy Act 2010 No The Thai Civil and Commerrcial Code B Tài Liệu Tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng việt Trần Thị Hương (2001), “Một số vấn đề pháp lý mang thai hộ”, Khoa học Pháp lý, số Trịnh Hòa Bình (2006), “Về biến đổi khn mẫu gia đình Việt Nam đại”, Tạp chí Hoạt động khoa học, số Hồ Mạnh Tường, (2006), “Các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Thầy thuốc Việt Nam, số 10 Nguyễn Linh Khiếu (2007), “Gia đình Việt Nam - Biến đổi triển vọng”, Tạp chí Cộng sản, số 19 Nguyễn Thị Lan (2008), “Xác định cha, mẹ pháp luật Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Bộ tư pháp (2013), Báo cáo tổng kết thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội Ngơ Thị Hường (2013), “Tác động đạo đức pháp luật nhân gia đình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số Hồ Xuân Thắng (2013), “Góp ý sửa đổi, bổ sung Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000”, Nghiên cứu Lập pháp, số 22 Trần Thị Hồng Thúy, “Vai trò Pháp luật việc xây dựng đạo đức Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Luật học, số 10 Nguyễn Thị Lan (2015), “Mang thai hộ vấn đề phát sinh”, Tạp chí Luật học, số Tài liệu tham khảo tiếng nước Susan Markens (2007), Surrogate motherhood and the Polities Reproduction, University of California Press, California Hannah McDermott (2012), “Surrogacy Policy in the United States and Germany: Comparing the Historical, Economic and Social Context of Opposing Policies”, Senior Capstone Project, 47 C Website http://dititalwindow.vassar.edu http://law.duke.edu http://nyujilp.org http://vietnamese.thailand-surrogacy.com http://vov.vn http://www.familylaw.com http://www.moi.gov.vn http://www.sggp.org.vn http://www.realclearpolitics.com 10 http://laodong.com.vn 11 http://dantri.com.vn 12 http://duthaoonline.quochoi.vn 13 http://vnexpress.net 14 http://vietnamnet.vn 15 http://news.zing.vn 16 http://tuoitre.vn 17 http://www.thanhnien.com.vn 18 http://www.nguoiduatin.vn 19 http://baodatviet.vn 20 http://vovgiaothong.vn 21 http://antg.cand.com.vn 22 http://baodientu.chinhphu.vn 23 http://www.thesaigontimes.vn 24 http://phunuonline.com.vn 25 http://www.anninhthudo.vn ... sinh trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo chung vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm nhận từ người mang thai hộ? ?? “Quyền, nghĩa vụ bên nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo đứa phát sinh... xã hội, pháp luật cần phải điều chỉnh quan hệ cách kịp thời, cụ thể, tránh tượng ngược lại chất xã hội mang thai hộ Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 thức cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo. .. trình hồn thiện pháp luật chế định mang thai hộ mục đích nhân đạo 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật nước Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viêt

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan