1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo luật hôn nhân và gia đình 2014

15 923 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Được làm cha, làm mẹ đó là điều hạnh phúc nhất của mỗi cặp vợ chồng. Đứa con như sợ dây gắn kết tình cảm giữa vợ chồng, và làm cha mẹ đó là một thiên chức cao quý của con người. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn nhiều trường hợp các cặp vợ chồng không thể tự mình sinh con vì lý do sức khỏe hay một số lý do khác, và họ luôn mong muốn có một đứa con mang dòng máu của chính mình. Trong nền y học ngày càng phát triển hiện nay thì vấn đề đó đã được giải quyết bằng phương pháp kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mà cụ thể đó là phương pháp mang thai hộ. Để phù hợp với xu thế phát triển cũng như phù hợp với thực tiễn Luật hôn nhân và gia đình 2014 đã có các quy định về việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo nhằm tạo hành lang pháp lý để quản lý hoạt động này đồng thời giải quyết những tranh chấp phát sinh.

A MỞ ĐẦU Được làm cha, làm mẹ điều hạnh phúc cặp vợ chồng Đứa sợ dây gắn kết tình cảm vợ chồng, làm cha mẹ thiên chức cao quý người Tuy nhiên, nhiều trường hợp cặp vợ chồng khơng thể tự sinh lý sức khỏe hay số lý khác, họ mong muốn có đứa mang dòng máu Trong y học ngày phát triển vấn đề giải phương pháp kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mà cụ thể phương pháp mang thai hộ Để phù hợp với xu phát triển phù hợp với thực tiễn Luật nhân gia đình 2014 có quy định việc mang thai hộ mục đích nhân đạo nhằm tạo hành lang pháp lý để quản lý hoạt động đồng thời giải tranh chấp phát sinh B NỘI DUNG I Lý luận chung mang thai hộ Một số khái niệm 1.1 Khái niệm mang thai hộ Mang thai hộ trường hợp phơi tạo lấy nỗn người vợ tinh trùng người chồng (vợ chồng nhờ mang thai hộ) thụ tinh ống nghiệm, sau đưa vào tử cung người phụ nữ khác (người mang thai hộ) để người phụ nữ mang thai sinh cho cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ Pháp luật hôn nhân gia đình nước ta cơng nhận mang thai hộ mục đích nhân đạo, nghiêm cấm mang thai hộ mục đích thương mại 1.2 Mang thai hộ mục đích nhân đạo Theo khoản 22 Điều Luật nhân gia đình 2014 thì: “Mang thai hộ mục đích nhân đạo việc người phụ nữ tự nguyện, khơng mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, việc lấy noãn người vợ tinh trùng người chồng để thụ tinh ống nghiệm, sau cấy vào tử cung người phụ nữ tự nguyện mang thai để người mang thai sinh con” 1.3 Mang thai hộ mục đích thương mại Khoản 23 Điều Luật nhân gia đình 2014 quy định: “Mang thai hộ mục đích thương mại việc người mang thai cho người khác việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản để hưởng lợi kinh tế lợi ích khác” Ý nghĩa việc mang tai hộ mục đích nhân đạo Mang thai hộ việc đưa quy định vấn đề có ý nghĩa to lớn mặt xã hội mặt pháp lý, cụ thể là: Thứ nhất, mang thai hộ thành tựu y học, tiến vượt bậc để biến mơ ước làm mẹ nhiều phụ nữ trở thành thực Bản chất mang thai hộ nhân văn giúp đỡ người phụ nữ người phụ nữ khác để sinh đứa trẻ Việc mang thai hộ tạo điều kiện cho phụ nữ có tử cung khơng bình thường (tử cung bị dị dạng, bị bệnh lý u xơ hay bệnh nội mạc, tai biến sản khoa trước phải cắt tử cung), người sức khỏe không cho phép để mang thai mắc bệnh tim, suy gan, suy thận… Những trường hợp khơng thể có khơng đủ sức khỏe để mang thai, họ có nỗn mong muốn hưởng quyền làm mẹ Như mang thai hộ giúp cho cặp vợ chồng tự sinh có đứa – vốn niềm hạnh phúc gia đình Thứ hai, việc đưa quy định mang thai hộ vào luật giúp tạo khung pháp lý an toàn giao dịch mang thai hộ có chế phân biệt với trường hợp mang thai hộ mục đích thương mại Điều xuất phát từ thực tế pháp luật không quy định nhu cầu số cặp vợ chồng thực việc này, dẫn đến quyền lợi, sức khỏe kể tính mạng phụ nữ, trẻ em khơng bảo đảm, tranh chấp phát sinh, đồng thời không tránh khỏi phát sinh việc mang thai hộ mục đích thương mại, trái phong mỹ tục có quy định mang thai hộ mực đích nhân đạo giúp bảo vệ tốt quyền lợi bà mẹ trẻ em giúp quan chức kiểm sốt phần nhu cầu mang thai hộ Thứ ba, việc mang thai hộ pháp luật điều chỉnh bên có sở pháp lý chặt chẽ để ràng buộc lẫn nhau, tránh tình trạng vi phạm không chịu trả không chịu nhận con… từ hạn chế tranh chấp phát sinh từ vấn đề II Mang thai hộ mục đích nhân đạo theo luật nhân gia đình 2014 Điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo Để việc mang thi hộ mang chất ý nghĩa mục đích nhân đạo việc mang thai hộ phải tuân thủ điều kiện theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm 1.1 Thực sở tự nguyện bên phải lập thành văn Khoản Điều 95 Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định: “Việc mang thai hộ mục đích nhân đạo phải thực sở tự nguyện bên lập thành văn bản” Đây điều kiện chung người nhờ mang thai hộ người mang thai hộ, họ phải thỏa thuận với xuất phát từ ý chí tự nguyện từ hai bên thỏa thuận phải lập thành văn Thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo quy địn Điều 96 Luật nhân gia đình 2014, theo đó: “1 Thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo vợ chồng nhờ mang thai hộ (sau gọi bên nhờ mang thai hộ) vợ chồng người mang thai hộ (sau gọi bên mang thai hộ) phải có nội dung sau đây: a) Thông tin đầy đủ bên nhờ mang thai hộ bên mang thai hộ theo điều kiện có liên quan quy định Điều 95 Luật này; b) Cam kết thực quyền, nghĩa vụ quy định Điều 97 Điều 98 Luật này; c) Việc giải hậu trường hợp có tai biến sản khoa; hỗ trợ để bảo đảm sức khỏe sinh sản cho người mang thai hộ thời gian mang thai sinh con, việc nhận bên nhờ mang thai hộ, quyền nghĩa vụ hai bên trường hợp chưa giao cho bên nhờ mang thai hộ quyền, nghĩa vụ khác có liên quan; d) Trách nhiệm dân trường hợp hai bên vi phạm cam kết theo thỏa thuận Thỏa thuận việc mang thai hộ phải lập thành văn có cơng chứng Trong trường hợp vợ chồng bên nhờ mang thai hộ ủy quyền cho vợ chồng bên mang thai hộ ủy quyền cho việc thỏa thuận việc ủy quyền phải lập thành văn có công chứng Việc ủy quyền cho người thứ ba giá trị pháp lý Trong trường hợp thỏa thuận mang thai hộ bên mang thai hộ bên nhờ mang thai hộ lập với thỏa thuận họ với sở y tế thực việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thỏa thuận phải có xác nhận người có thẩm quyền sở y tế này” 1.1 Điều kiện bên nhờ mang thai hộ Bên nhờ người khác mang thai hộ phải có đày đủ điều kện sau: Thứ nhất, “có giấy xác nhận chức y tế có thẩm quyền việc người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản” (điểm a khoản Điều 95 Luật nhân gia đình 2014) Tổ chức y tế có thẩm quyền sở khám chữa bệnh có đủ điều kiện thực kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm theo quy định Điều Nghị định 10/2015/NĐ – CP “quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo” sở khám bệnh, chữa bệnh thực kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm sở khám bệnh, chữa bệnh sau đây: “Cơ sở phụ sản, sản - nhi Nhà nước từ tuyến tỉnh trở lên; Bệnh viện đa khoa tư nhân có khoa sản, khoa sản nhi; Bệnh viện chuyên khoa phụ sản, chuyên khoa sản - nhi tư nhân; Bệnh viện chuyên khoa nam học muộn” Tại Điều 13 nghị định quy định sở khám bệnh, chữa bệnh, điều kiện để sở phép thực kỹ thuật mang thai hộ mục đích nhân đạo, theo đó: “1 Điều kiện sở khám bệnh, chữa bệnh phép thực kỹ thuật mang thai hộ mục đích nhân đạo: a) Có 01 (một) năm kinh nghiệm thực kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm tổng số chu kỳ thụ tinh ống nghiệm năm tối thiểu 300 ca; b) Chưa vi phạm pháp luật lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh liên quan đến thực kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm; c) Đáp ứng nhu cầu bảo đảm thuận lợi cho người dân Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện thực kỹ thuật mang thai hộ mục đích nhân đạo: a) Bệnh viện Phụ sản trung ương; b) Bệnh viện Đa khoa trung ương Huế; c) Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ thành phố Hồ Chí Minh Sau 01 (một) năm triển khai thực Nghị định này, điều kiện quy định Khoản Điều giao Bộ trưởng Bộ Y tế định bổ sung sở khám bệnh, chữa bệnh Bộ Y tế công nhận thực kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm phép thực kỹ thuật mang thai hộ mục đích nhân đạo 03 Bệnh viện quy định Khoản Điều này” Người vợ thể mang thai trường hợp người vợ có bệnh lý, mang thai có nhiều nguy ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng mẹ thai nhi người vợ khơng có tử cung, bị dị tật tử cung mà tự mang thai sinh Thứ hai, “vợ chồng khơng có chung” (điểm b khoản Điều 95 Luật nhân gia đình 2014) Thứ ba, vợ chồng “đã tư vấn y tế, pháp lý, tâm lý” (điểm c khoản Điều 95 Luật nhân gia đình 2014) Đây điều kiện vô quan trọng để bảo đảm cho cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ hiểu rõ vấn đề y tế, pháp lý diễn biến tâm lý trình thực mang thai hộ mục đích nhân đạo Tư vấn y tế quy định khoản Điều 15 Nghi định 10/2015/NĐ – CP, việc tư vấn y tế có ý nghĩa giúp cho cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ biết trình thực thụ tinh ống nghiệm mang thai hộ, khó khăn, tỉ lệ thành cơng, chi phí điều trị, khả đa thai, khả em bé bị dị tật đồng thời sở y tế đưa phương án khác cho cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ lựa chọn Nội dung tư vấn pháp lý quy định Điều 16 Nghị định 10/2015/NĐ – CP Tư vấn pháp lý giúp cho vợ chồng nhờ mang thai hộ biết rõ quyền nghĩa vụ bên nhờ mang thai hộ việc xác định cha, mẹ, Nội dung tư vấn tâm lý quy định khoản ĐIều 17 Nghị định 10/2015/NĐ – CP Tư vấn tâm lý giúp cho vợ chồng nhờ mang thai hộ biết trước vấn đề tâm lý mà họ gặp, tâm lý người thân đứa trẻ sau Thậm chí, xả trường hợp người mang thai hộ không muốn giao con… 1.2 Điều kiện bên mang thai hộ Bên nhận mang thai hộ phải có đầy đủ điều kiện là: Thứ nhất, “là người thân thích hàng bên vợ bên chồng nhờ mang thai hộ” (điểm a khoản Điều 95 Luật hôn nhân gia đình 2014) Những người thân thích quy định khoản Điều Nghi định 10/2015/NĐ – CP, theo người mang thai hộ bao gồm: Chị, em gái cha mẹ, cha khác mẹ, mẹ khác cha với vợ chồng; chị, em gái cô, cậu, chú, bác, dì vợ chồng Quy định giới hạn lại người phép mang thai hộ để tránh việc biến tướng mang thai hộ làm giá trị nhân văn Thứ hai, “Đã sinh mang thai hộ lần” (điểm b khoản Điều 95 Luật nhân gia đình 2014) Người phụ nữ muốn mang thai hộ họ phải sinh con, sinh có kinh nghiệm người chưa mang thai việc mang thai sinh đứa trẻ hạn chế rủi ro xảy trình mang thai hộ Việc quy định nhằm bảo vệ cho người mang thai hộ đứa trẻ mang thai Người mang thai hộn mang thai hộ lần, quy định nhằm bảo vệ sức khỏe cho cho người mang thai hộ đồng thời hạn chế việc mang thai hộ mục đích nhân đạo bị biến tướng thành mang thai hộ mục đích thương mại Thứ ba, “ở độ tuổi phù hợp có xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền khả mang thai hộ” (điểm c khoản Điều 95 Luật nhân gia đình 2014) Độ tuổi phù hợp độ tuổi mà thể người phụ nữ mang thai thích hợp nhất, nguy hiểm cho người mang thai hộ Tuổi tối thiểu người mang thai hộ đủ 18 tuổi khả mang thai hộ phụ thuộc vào sức khỏe người mang thai hộ Cơ sở khám, chữa bện kiểm tra kết luận khả mang thai hộ bên mang thai hộ Quy định nhằm bảo vệ cho người mang thai hộ, tránh hậu đáng tiếc xảy cho người phụ nữ mang thai hộ mà sức khỏe họ không đảm bảo Thứ tư, “trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng phải có đồng ý văn người chồng” (điểm d khoản Điều 95 Luật nhân gia đình 2014) Q trình thực kĩ thuật hỗ trợ sinh sản mang thai ảnh hưởng nhiều đến sống, tâm lý, sức khỏe người mang thai hộ Do đó, người mang thai hộ có chồng việc mang thai hộ phải có đồng ý người chồng Thứ năm, “Đã tư vấn y tế, pháp lý, tâm lý” (điểm đ khoản Điều 95 Luật nhân gia đình 2014) Việc tư vấn y tế cho người mang thai hộ quy định khoản Điều 15 Nghị định 10/2015/NĐ – CP Người mang thai hộ phải tư vấn y tế để biết trước khả xảy nguy cơ, tai biến trình mang thai như: Sảy thai, thai tử cung, khả boe thai, băng huyết sau sinh, khả mổ lấy thai, khả em bé bị dị tật,… Tư vấn pháp lý quy định Điều 16 Nghị định 10/2015/NĐ – CP Việc tư vấn pháp lý để người mang thai hộ biết rõ quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Tư vấn tâm lý giúp người mang thai hộ biết trước vấn đề xảy để chuẩn bị tâm lý như: Khả có phản đối từ từ phía gia đình, bạn bè trng thời gian mang thai hộ; mặc cảm tội lỗi sảy thai; ảnh hưởng tâm lý đẻ mình; có cảm giác mát giao cho bên nhờ mang thai hộ,… Nội dung tư vấn tâm lý cho người mang thai hộ quy định khoản ĐIều 17 Nghị định 10/2015/NĐ – CP Quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ mục đích nhân đạo 2.1 Quyền nghĩa vụ bên mang thai hộ mục đích nhân đạo Để bảo vệ quyền lợi ích việc thực nghĩa vụ người mang thai hộ Luật nhân gia đình 2014 đưa quy định quyền, nghĩa vụ bên mang thai hộ mục đích nhân đạo Điều 97, theo đó: “1 Người mang thai hộ, chồng người mang thai hộ có quyền, nghĩa vụ cha mẹ việc chăm sóc sức khỏe sinh sản chăm sóc, ni dưỡng thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ; phải giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ Người mang thai hộ phải tuân thủ quy định thăm khám, quy trình sàng lọc để phát hiện, điều trị bất thường, dị tật bào thai theo quy định Bộ Y tế Người mang thai hộ hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật lao động bảo hiểm xã hội thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ Trong trường hợp kể từ ngày sinh đến thời điểm giao đứa trẻ mà thời gian hưởng chế độ thai sản chưa đủ 60 ngày người mang thai hộ hưởng chế độ thai sản đủ 60 ngày Việc sinh mang thai hộ khơng tính vào số theo sách dân số kế hoạch hóa gia đình Bên mang thai hộ có quyền yêu cầu bên nhờ mang thai hộ thực việc hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe sinh sản Trong trường hợp lý tính mạng, sức khỏe phát triển thai nhi, người mang thai hộ có quyền định số lượng bào thai, việc tiếp tục hay không tiếp tục mang thai phù hợp với quy định pháp luật chăm sóc sức khỏe sinh sản sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản” Trong trường hợp bên nhờ mang thai hộ từ chối nhận bên mang thai hộ có quyền u cầu Tòa án buộc bên nhờ mang thai hộ nhận con” 2.2 Quyền nghĩa vụ bên nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo Theo quy định Điều 98 Luật hôn nhân gia đình 2014 bên nhờ mang thai hộ có quyền nghĩa vụ sau: “1 Bên nhờ mang thai hộ có nghĩa vụ chi trả chi phí thực tế để bảo đảm việc chăm sóc sức khỏe sinh sản theo quy định Bộ Y tế Quyền, nghĩa vụ bên nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo phát sinh kể từ thời điểm sinh Người mẹ nhờ mang thai hộ hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật lao động bảo hiểm xã hội từ thời điểm nhận đủ 06 tháng tuổi Bên nhờ mang thai hộ không từ chối nhận Trong trường hợp bên nhờ mang thai hộ chậm nhận vi phạm nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho theo quy định Luật bị xử lý theo quy định pháp luật có liên quan; gây thiệt hại cho bên mang thai hộ phải bồi thường Trong trường hợp bên nhờ mang thai hộ chết hưởng thừa kế theo quy định pháp luật di sản bên nhờ mang thai hộ Giữa sinh từ việc mang thai hộ với thành viên khác gia đình bên nhờ mang thai hộ có quyền, nghĩa vụ theo quy định Luật này, Bộ luật dân luật khác có liên quan Trong trường hợp bên mang thai hộ từ chối giao bên nhờ mang thai hộ có quyền u cầu Tòa án buộc bên mang thai hộ giao con” xác định quan hệ cha, mẹ, trường hợp mang tha hộ mục đích nhân đạo 3.1 Xác định cha, mẹ Theo Điều 94 Luật nhân gia đình 2014 quy định việc xác định cha mẹ trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo, theo đó: “Con sinh trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo chung vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm sinh ra” Khái niệm chung quy định khỏa Điều 88 luật “Con sinh thời kỳ hôn nhân người vợ có thai thời kỳ nhân chung vợ chồng” bị phá vỡ chế định mang thai hộ mục đích nhân đạo với ngun tắc xác định cha mẹ Điều 94 Luật hôn nhân gia đình thừa nhận Có thể hiểu người vợ sinh thời kỳ nhân người vợ có thai thời kỳ hôn nhân sau sinh đứa bé vợ chồng ly hôn chung vợ chồng Nhưng theo luật đứa trẻ sinh trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo xác định chung không người vợ (người nhờ mang thai hộ) sinh không vi phạm nguyên tắc xác định chung mà luật quy định Xét mặt sinh học hay pháp lý việc hồn tồn hợp lý đứa trẻ hình thành từ phơi cấy từ tinh trùng trứng cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ, nuôi duongx tử cung người phụ nữ mang thai hộ 3.2 Xác định Điều 89 Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định việc xác định sau: “Người không nhận cha, mẹ người u cầu Tòa án xác định người mình; Người nhận cha, mẹ người yêu cầu Tòa án xác định người khơng phải mình” Khi mà người mang thai hộ sau sinh mà khơng muốn giao lại thì vợ, chồng bên nhờ mang thai u cầu Tòa án xác định Ngược lại, vợ chồng nhờ mang thai hộ cho đứa trẻ giao khơng phải co u cầu Tòa án xác định khơng phải III Những bất cập quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo đề xuất hướng giải Những bất cập Những quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo Luật nhân gia đình hợp pháp hóa việc mang thai hộ, giúp cặp vợ chồng 10 bà mẹ có hội để thực thiên chức làm mẹ Tuy nhiên bên canh lợi ích mà mang lại tồn số điểm bất cập sau: Thứ nhất, Việc đưa quy định giới hạn đối tượng người mang thai hộ “chỉ người thân thích hàng bên vợ bên chồng nhờ mang thai hộ” nhằm mục đích ngăn ngừa tình trạng thương mại hóa hoạt động Tuy nhiên, cho đối tượng mang thai hộ người phạm vi gia đình có nhiều người thiệt thòi, người khơng có chị em để nhờ mang thai hộ có mà chị em khơng muốn mang thai hộ… Thứ hai, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 có quy định điều kiện để nhờ người mang thai hộ là: “Vợ chồng khơng có chung” Nói cách khác có cặp vợ chồng chưa có người chung thực kỹ thuật mang thai hộ Đây rào cản cặp vợ chồng có chung đứa bị tật nguyền, tàn tật trình sinh nở phải can thiệp sản khoa tật nguyền bệnh lý di truyền Bên cạnh đó, khoa học lĩnh vực y khoa phát triển nhanh thực tế khơng trường hợp can thiệp thủ thuật mà người mẹ bắt buộc phải cắt tử cung, cắt bỏ buồng trứng nên họ khơng thể có không cho phép mang thai hộ với trường hợp nhu cầu có hồn tồn đáng Bởi, đứa trẻ sinh mang thai hộ sau chỗ dựa, chăm sóc cho cha mẹ người anh chị bị tật nguyền người có đứa khơng bình thường Thứ ba, giấy chứng sinh ghi tên ai? Người nhờ mang thai hộ hay người mang thai hộ? Khi người mang thai hộ đến bệnh viện để sinh bệnh viện khơng biết ghi tên sản phụ thực tế, ghi tên người mang thai hộ, người mẹ nhờ mang thai không cấp giấy chứng sinh để sau làm thủ tục khai sinh cho Nếu không ghi tên cho người mang thai hộ chế độ thai sản họ sau bị ảnh hưởng Thứ tư, Luật Hơn nhân gia đình khơng có quy định cấm mang thai hộ Việt Nam cho người nước Tuy nhiên áp dụng cho người nước 11 ngồi mang thai hộ giải hệ vấn đề pháp lý người trở đất nước họ? Việc dẫn tới xung đột mặt pháp lý liên quan đến hiệp định quốc tế, liên quan tới luật nước họ có cho phép mang thai hộ hay khơng Ngồi ra, Nghị định NĐ10/2015 quy định áp dụng mang thai hộ VN cho người VN người nước ngồi quy định việc cho nỗn lại áp dụng cho người VN Việt kiều Còn trường hợp xin tinh trùng lại khơng đề cập tới Đề xuất hướng giải Để giải bất cập quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo đưa số giải pháp sau: Thứ nhất, cần nghiên cứu mở rộng quy định đối tượng phép mang thai hộ trường hợp người có đủ điều kiện theo quy định pháp luật mong muốn sinh biện pháp mang thai hộ khơng có chị em, chị em không muốn mang thai hộ để họ tìm người khác sinh giúp Thứ hai, cần bổ sung thêm quy định trường hợp người phép nhờ mang thai hộ cặp vợ chồng có chung đứa bị tật nguyền, tàn tật trình sinh nở phải can thiệp sản khoa, người sinh đứa lý bắt buộc phải cắt tử cung, cắt bỏ buồng trứng Việc quy định vây giúp cho họ có đứa khỏe mạnh, hay có thêm để xây dựng hạnh phúc gia đình Thứ ba, cần có thêm quy định cụ thể riêng việc làm thủ tục cấp giấy chứng sinh giấy khai sinh trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo Giấy chứng sinh ghi tên người mang thai hộ để đảm bảo quyền lợi, chế độ thai sản họ Trong trường hợp người mẹ (người nhờ mang thai hộ) làm giấy khai sinh cho mà không cần giấy chứng sinh Thứ tư, cần phải đưa quy định rõ ràng, chặt chẽ vấn đề mang thai hộ Việt Nam cho người nước ngồi 12 C KẾT LUẬN Luật nhân gia đình 2014 cho phép việc mang thai hộ mục đích nhân đạo có quy định vấn đề chi tiết, chặt chẽ có liên kết thống với chế định khác Luật nhân gia đình quy định văn pháp luật khác có liên quan Việc luật hóa vấn đề mang thai hộ Việt Nam bước tiến mới, phát triển nhận thức người trước vấn đề đặt đời sống xã hội Đây bước đột phá nhận thức với hòa nhập chung phát triển pháp luật giới Tuy nhiên quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo mẻ khơng thể tránh khỏi bất cập thực thi Chính mà việc hồn thiện quy định vấn đề cần thiết, từ giúp quy định thực dễ dàng từ phát huy ý nghĩa cao đẹp việc mang thai hộ mục đích nhân đạo Tài liệu tham khảo: Luật hôn nhân gia đình 2014 Nghị định NĐ 10/2015/NĐ – CP “quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo” Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Giáo trình luật nhân gia đình NXB trị quốc gia – Sự thật 2015 http://suckhoedoisong.vn/mang-thai-ho-vi-muc-dich-nhan-dao-qua-ngotban-dau-va-nhung-phat-sinh-tu-thuc-tien-n108401.html 13 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG .1 I.Lý luận chung mang thai hộ .1 1.Một số khái niệm 1.1.Khái niệm mang thai hộ 1.2.Mang thai hộ mục đích nhân đạo 2.Ý nghĩa việc mang tai hộ mục đích nhân đạo .2 II.Mang thai hộ mục đích nhân đạo theo luật nhân gia đình 2014 1.Điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 1.1.Thực sở tự nguyện bên phải lập thành văn 1.1.Điều kiện bên nhờ mang thai hộ .4 1.2.Điều kiện bên mang thai hộ 2.Quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ mục đích nhân đạo 2.1.Quyền nghĩa vụ bên mang thai hộ mục đích nhân đạo 2.2 Quyền nghĩa vụ bên nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo xác định quan hệ cha, mẹ, trường hợp mang tha hộ mục đích nhân đạo .9 3.1 Xác định cha, mẹ 3.2 Xác định .10 III Những bất cập quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo đề xuất hướng giải 10 1.Những bất cập .10 2.Đề xuất hướng giải .12 C.KẾT LUẬN 13 Tài liệu tham khảo: 13 14 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH ĐỀ BÀI Đề số 24: Mang thai hộ mục đích nhân đạo theo luật nhân gia đình 2014 Sinh viên: Nơng Trường Giang Lớp: K4L Mã số sinh viên: 163801010320 Hà Nội - 2018 15 ... mục đích nhân đạo với nguyên tắc xác định cha mẹ Điều 94 Luật nhân gia đình thừa nhận Có thể hiểu người vợ sinh thời kỳ nhân người vợ có thai thời kỳ hôn nhân sau sinh đứa bé vợ chồng ly hôn chung... .12 C.KẾT LUẬN 13 Tài liệu tham khảo: 13 14 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH ĐỀ BÀI... vi phạm không chịu trả không chịu nhận con… từ hạn chế tranh chấp phát sinh từ vấn đề II Mang thai hộ mục đích nhân đạo theo luật nhân gia đình 2014 Điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo Để

Ngày đăng: 22/11/2018, 17:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. Lý luận chung về mang thai hộ

    1. Một số khái niệm

    1.1. Khái niệm mang thai hộ

    1.2. Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

    2. Ý nghĩa của việc mang tai hộ vì mục đích nhân đạo

    II. Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo luật hôn nhân và gia đình 2014

    1. Điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

    1.1. Thực hiện trên cơ sở tự nguyện của các bên và phải được lập thành văn bản

    1.1. Điều kiện của bên nhờ mang thai hộ

    1.2. Điều kiện của bên mang thai hộ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w