Điều kiện kết hôn là một trong những chế định quan trọng hàng đầu của luật hôn nhân và gia đình. Theo nhìn nhận và đánh giá của nhiều luật gia, những quy định về điều kiện kết hôn trong luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 đã thể hiện được sự tiến bộ của pháp luật nước ta trong suốt quá trình hoàn thiện và phát triển. Để làm rõ và tìm hiểu kĩ hơn về quy định này em chọn nghiên cứu đề tài số 1: “ Điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014” .
Trang 1có thể thấy rằng trong hệ thống pháp luật của Việt Nam hiệnnay thì Luật hôn nhân và gia đình luôn là một trong những luậtquan trọng nhất và luôn phải mang tính thức thời để phù hợpvới tiến trình phát triển chung của xã hội, cũng như tạo thêmđộng lực cho công cuộc hiện đại hóa đất nước
Điều kiện kết hôn là một trong những chế định quan trọnghàng đầu của luật hôn nhân và gia đình Theo nhìn nhận vàđánh giá của nhiều luật gia, những quy định về điều kiện kếthôn trong luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 đã thểhiện được sự tiến bộ của pháp luật nước ta trong suốt quá trìnhhoàn thiện và phát triển Để làm rõ và tìm hiểu kĩ hơn về quyđịnh này em chọn nghiên cứu đề tài số 1: “ Điều kiện kết hôntheo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014”
Trang 2B NỘI DUNG
I Khái quát chung
1 Luật hôn nhân và gia đình
a Khái niệm
Với ý nghĩa là một môn học, luật hôn nhan và gia đình Việt
Nam là hệ thodng khái niệm, quan điểm, nhận thức, đánh giámang tính lý luận về pháp luật hôn nhân và gia đình và thựctiễn áp dụng, thi hành pháp luật hôn nhân và gia đình
Với ý nghĩa là một văn bản pháp luật cụ thể, luật hôn nhân
và gia đình Việt Nam là văn bản pháp luật trong đó có chứađựng các quy phạm pháp luật hôn nhân và gia đình
Với ý nghĩa là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam , luật hôn nhân và gia đình Việt Nam là tổng hợp các
quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnhcác quan hệ hôn nhân và gia đình , bao gồm các quan hệ vềnhân thân, quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ vàcon và giữa những thành viên trong gia đình
Với ý nghĩa là một ngành luật , luật hôn nhân và gia đìnhViệt Nam có đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnhriêng
b Đối tượng điều chỉnh
Trang 3Đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình là cácquan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình; cụthể là các quan hệ về nhân thân và quan hệ về tài sản phát sinhgiữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và các con và giữa những ngườithân thích ruột thịt khác Như vậy, đối tượng điều chỉnh củaLuật Hôn nhân và gia đình là quan hệ về nhân thân và về tàisản phát sinh giữa các thành viên trong gia đình
Quan hệ nhân thân là những lợi ích tinh thần, là yếu tố tìnhcảm phát sinh giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con và giữanhững người thân thích ruột thịt khác trong gia đình Quan hệnhân thân tự nó không mang nội dung kinh tế Quan hệ nhânthân giữa vợ và chồng là những lợi ích nhân thân mà mỗi bên vợchồng được hưởng khi họ xác lập quan hệ hôn nhân với nhaunhư: Tình yêu thương, sự quan tâm chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau,quyền được nhập quốc tịch theo quốc tịch của vợ hoặc chồng,quyền về nơi cư trú Quan hệ nhân thân giữa cha mẹ và con là:Tình yêu thương của cha mẹ đối với con, tình yêu và lòng kínhtrọng của con đối với cha mẹ, quyền của con là được mang họcủa cha hoặc mẹ, quyền của con trong việc được xác định dântộc hoặc quốc tịch theo dân tộc hoặc quốc tịch của cha hoặccủa mẹ
Quan hệ tài sản là những lợi ích về tài sản phát sinh giữa
vợ và chồng, giữa cha mẹ và con và giữa những người thânthích ruột thịt khác Quan hệ tài sản luôn mang nội dung kinh
tế, là tiền bạc, tài sản Đó là quan hệ cấp dưỡng giữa cha mẹ
và con, giữa anh chị em với nhau, giữa ông bà và cháu, giữa vợ
và chồng, giữa các thành viên khác trong gia đình; là các quan
hệ về sở hữu tài sản giữa vợ và chồng
Trang 4Đặc điểm đối tượng điều chỉnh
Quan hệ nhân thân là nhóm quan hệ chủ đạo và có ý nghĩaquyết định trong các quan hệ hôn nhân và gia đình Điều đó cónghĩa là khi các cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật hônnhân và gia đình thì giữa họ phát sinh các quyền và nghĩa vụ vềnhân thân Vì có mối quan hệ về nhân thân nên giữa họ mớiphát sinh quan hệ về tài sản
Yếu tố tình cảm gắn bó giữa các chủ thể là đặc điểm cơbản trong quan hệ hôn nhân và gia đình Các thành viên tronggia đình gắn bó với nhau trước hết là bởi yếu tố tình cảm Đó làtình yêu thương giữa vợ và chồng, tình thương yêu và sự kínhtrọng giữa cha mẹ và con, giữa ông bà và cháu, giữa anh chị emvới nhau và giữa các thành viên khác trong gia đình Đây là đặcđiểm mang tính đặc trưng của quan hệ hôn nhân và gia đình
Quyền và nghĩa vụ về hôn nhân và gia đình gắn liền vớinhân thân mỗi chủ thể, không thể chuyển giao cho người khácđược
Quyền và nghĩa vụ trong quan hệ hôn nhân và gia đình tồntại lâu dài và bền vững Chẳng hạn, trong quan hệ vợ chồng,chừng nào mà hôn nhân còn tồn tại thì vợ chồng vẫn phải thựchiện các quyền và nghĩa vụ về nhân thân và về tài sản đối vớinhau Trong quan hệ giữa cha mẹ và con thì nghĩa vụ nuôidưỡng được thực hiện trong thời gian rất dài, nhiều khi là suốtđời
Quyền và nghĩa vụ về tài sản trong quan hệ hôn nhân vàgia đình không mang tính chất đền bù và ngang giá Ví dụ: Vợchồng không thể tính công trong việc chăm sóc lẫn nhau, cha
mẹ không thể tính tiền nuôi dưỡng con để khi con lớn họ “đòi
Trang 5nợ” con, bởi vì điều đó trái với tính chất của quan hệ hôn nhân
và gia đình và trái với đạo lý truyền thống, trái với đạo đức xãhội
c Phương pháp điều chỉnh
Phương pháp điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình lànhững biện pháp, cách thức mà các quy phạm pháp luật hônnhân và gia đình tác động tới các quan hệ xã hội thuộc đốitượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình, nhằm làm chonhững quan hệ này phát sinh, tồn tại, chấm dứt phù hợp với ýchí của Nhà nước
Xuất phát từ đặc điểm của các quan hệ xã hội thuộc đốitượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình là quan hệ giữacác chủ thể gắn bó với nhau bởi yếu tố tình cảm, huyết thốnghoặc nuôi con nuôi nên Luật Hôn nhân và gia đình có phươngpháp điều chỉnh linh hoạt và mềm dẻo Hầu hết các qui phạmpháp luật hôn nhân và gia đình không quy định biện pháp chếtài kèm theo
Đặc điểm phương pháp điều chỉnh
Trong quan hệ hôn nhân và gia đình, quyền và nghĩa vụcủa các chủ thể luôn gắn bó mật thiết và tương ứng với nhau.Quyền của chủ thể này là nghĩa vụ của chủ thể kia và ngược lại.Hơn nữa, trong quan hệ hôn nhân và gia đình các chủ thể thamgia vừa có quyền, vừa phải thực hiện nghĩa vụ
Các chủ thể khi thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình phảixuất phát từ lợi ích chung của gia đình Bởi vì, quyền hôn nhân
và gia đình được biểu hiện cụ thể trong gia đình, nếu gia đình
Trang 6không còn tồn tại thì quyền hôn nhân và gia đình của các chủthể khó có thể tồn tại.
Các chủ thể không được phép bằng sự tự thỏa thuận đểlàm thay đổi những quyền và nghĩa vụ mà pháp luật đã quyđịnh Luật Hôn nhân và gia đình quy định quyền và nghĩa vụcủa các chủ thể tham gia vào quan hệ hôn nhân và gia đìnhxuất phát từ việc bảo vệ lợi ích của gia đình, của xã hội, của cácchủ thể khác và của chính bản thân các chủ thể Việc các chủthể tự thỏa thuận để thay đổi các quyền và nghĩa vụ của họ sẽảnh hưởng tới các lợi ích mà pháp luật bảo vệ
Các quy phạm pháp luật hôn nhân và gia đình luôn gắn bómật thiết với các quy tắc đạo đức, phong tục tập quán và lẽsống trong xã hội
2 Kết hôn
Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi thực hiệncác quy định của pháp luật về kết hôn tại cơ quan đăng kí kếthôn nhằm chung sống với nhau và xây dựng gia đình ấm no,tiến bộ, hạnh phúc (Khoản 1 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình2014)
Đặc điểm của hôn nhân theo luật hôn nhân và gia đình :Hôn nhân một vợ một chồng;
Hôn nhân là sự liên kết trên cơ sở tự nguyện của hai bênnam nữ;
Các bên trong quan hệ hôn nhân hoàn toàn bình đẳngtrước pháp luật;
Trang 7Các bên xác lập quan hệ hôn nhân nhằm cùng nhau sinhsống và xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến bộ;Các bên tham gia quan hệ hôn nhân phải tuân thủ cácquy định của pháp luật.
Kết hôn là sự kiện pháp lý được tiến hành tại cơ quan Nhànước có thẩm quyền nhằm xác lập quan hệ vợ chồng giữa nam
và nữ, khi hai bên nam nữ tuân thủ quy định của pháp luật vềđiều kiện kết hôn và đăng kí kết hôn.(khoản 5 Điều 3 luật hônnhân và gia đình 2014)
II Điều kiện kết hôn
Để nam, nữ trở thành vợ chồng của nhau trước pháp luậtthì việc kết hôn của họ phải hợp pháp Theo quy định của Luậthôn nhân và gia đình, khi nam nữ kết hôn phải tuân theo cácqui định về điều kiện kết hôn
Theo Điều 8 luật hôn nhân và gia đình 2014:
1 Tuổi kết hôn
Trên cơ sở đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững củahôn nhân, căn cứ vào sự phát triển tâm sinh lý của con người,vào khả năng nhận thức của cá nhân, khả năng tự đảm bảo vàduy trì cuộc sống, cũng như căn cứ vào các điều kiện kinh tế -
xã hội nên pháp luật của các quốc gia trên thế giới đều quyđịnh tuổi kết hôn tối thiểu
Theo Điểm a Khoản 1 Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình
năm 2014 quy định tuổi kết hôn: “Nam từ đủ hai mươi tuổi trở
lên, nữ từ đủ mười tám tuổi trở lên được kết hôn” Có nghĩa là
nam không được kết hôn trước khi từ đủ hai mươi tuổi, nữ khôngđược kết hôn trước khi từ đủ mười tám tuổi
Trang 8Quy định tuổi kết hôn tối thiểu thể hiện sự quan tâm củaNhà nước đối với sức khỏe của cả nam và nữ, bảo đảm cho nam
nữ có đủ khả năng về sức khỏe, nhận thức để đảm đương đượctrách nhiệm làm vợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ Đồng thời,quy định này còn bảo đảm cho con cái sinh ra được khỏe mạnh
cả về thể lực lẫn trí tuệ, đảm bảo cho con cái được giáo dụctoàn diện để trở thành công dân có ích cho xã hội Quy định độtuổi cho phép nam nữ kết hôn là tạo điều kiện cho việc xâydựng gia đình hạnh phúc, bền vững
Về cách tính tuổi kết hôn: theo luật hôn nhân và gia đìnhnăm 2000 thì nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên thìđược đăng kí kết hôn Tức là nam bước sang tuổi 20, nữ bướcsang tuổi 18 thì được phép đăng kí kết hôn Từ ngày01/01/2015, khi luật hôn nhân và gia đình 2014 có hiệu lực thihành thì nam bước sang tuổi 20, nữ bước sang tuổi 18 mà kếthôn là vi phạm Theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình
2014 thì nam phải từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ phải từ đủ 18 tuổi trởlên mới được phép kết hôn
Ví dụ: Theo luật hôn nhân và gia đình 2000, N (giới tính nam)sinh ngày 10/5/1995 thì đến tháng 01/01/2015 N được phép kếthôn Còn theo luật hôn nhân và gia đình 2014 thì đến tháng10/5/2015 N mới được phép kết hôn, tức là N phải đủ ngày,tháng tròn 20 tuổi mới được kết hôn
Như vậy, Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy địnhnâng độ tuổi kết hôn nhằm thống nhất với các quy định kháccủa pháp luật Mặt khác việc quy định nữ từ đủ 18 tuổi trở lênmới được kết hôn để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp củangười vợ sau khi kết hôn cũng như đảm bảo lợi ích của cánhân, gia đình, xã hội
Trang 92 Sự tự nguyện khi kết hôn
Hôn nhân là sự liên kết lâu dài giữa một người nam và mộtngười nữ nhằm xây dựng gia đình, sinh đẻ và nôi dạy con cái
Để đảm bảo cho hôn nhân tồn tại bền vững thì người kết hônphải hoàn toàn tự nguyện
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 tại điểm b Khoản 1
Điều 8 quy định: “Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết
định;”
Sự tự nguyện của hai bên nam nữ trong việc kết hôn phảithể hiện rõ là hai bên nam nữ mong muốn được gắn bó, chungsống với nhau nhằm thỏa mãn nhu cầu tình cảm nên đã quyếtđịnh kết hôn Sự tự nguyện của nam nữ trong việc kết hôn làyếu tố quan trọng đảm bảo cho hôn nhân của họ có thể tồn tạilâu dài và bền vững
Hai bên nam nữ tự mình quyết định việc kết hôn, khôngchịu bất kì sự thúc ép hoặc áp lực nào Hành vi cưỡng ép kếthôn, lừa dối để kết hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện tiến bộđều bị coi là vi phạm sự tự nguyện của nam nữ khi kết hôn
Theo luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định: Cấm “cưỡng ép
hôn nhân, luậtừa dối kết hôn, cản trở kết hôn” (Điểm b Khoản 2
Điều 5)
Cưỡng ép kết hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành
hạ, ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để buộc
người khác phải kết hôn trái ý muốn của họ (Khoản 9 Điều 3
Luật hôn nhân và gia đình 2014) Hành vi cưỡng ép kết hôn có
thể do một bên kết hôn buộc bên kia phải kết hôn với mình,cũng có thể là do cha mẹ, người thân hoặc người mà một tronghai bên bị lệ thuộc buộc hai bên nam nữ phải kết hôn trái
Trang 10nguyện vọng của họ Hành vi cưỡng ép hôn nhân phải mangtính quyết liệt làm cho người bọ cưỡng ép kết hôn không còn lựachọn nào khác nên phải kết hôn trái với nguyện vọng của mình.
Do vậy, nếu một người bị đe dọa nhưng không đủ căn cứ chorằng sự đe dọa đó xảy ra hoặc một người bị dụ dỗ mà đã đồng ýkết hôn thì không coi là bị cưỡng ép kết hôn
Lừa dối kết hôn là việc một trong hai bên đã có hành động,lời nói nhằm che đậy sựu thật về tư cách hoặc lý lịch tư phápđặc biệt xấu, làm cho người kia tưởng lầm nên đã đồng ý kếthôn.Việc xác định hành vi lừa dối kết hôn cần căn cứ vào mức
độ gây thiệt hại của sự thật bị che đậy Hơn nữa, trong việc kếthôn, mỗi bên kết hôn cần phải có trách nhiệm với bản thân, cầnphải biết rõ hoàn cảnh gia đình, nhân thân của đối phương Đốivới trường hợp người kết hôn nói sai sự thật về vị trí công tác,thu nhập của bản thân, tài sản của gia đình thì không bị coi làlừa dối kết hôn
Cản trở kết hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ,ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để buộc ngườikhác để ngăn cản việc kết hôn của người có đủ điều kiện kết
hôn.(Khoản 10 Điều 3 luật hôn nhân và gia đình 2014) Cản trở
kết hôn là hành vi của người thứ ba nhằm làm cho việc tựnguyện kết hôn của nam, nữ khó thực hiện, thậm chí là khôngthể thực hiện được Hành vi cản trở kết hôn có thể do cha mẹ,người thân của người kết hôn hoặc có thể do cơ quan đăng kíkết hôn thực hiện
Pháp luật đòi hỏi việc kết hôn do chính người kết hônquyết định trên cơ sở mong muốn của họ Do vậy, pháp luậtkhông cho phép cử đại diện trong việc kết hôn Để đảm bảo
Trang 11việc kết hôn hoàn toàn tự nguyện, pháp luật quy định nam nữphải cùng có mặt tại cơ quan đăng ký kết hôn khi làm tờ khaiđăng ký kết hôn và trong lễ đăng ký kết hôn để họ được tự dothể hiện ý chí và tình cảm của mình trong việc kết hôn Trườnghợp một trong hai bên vắng mặt trong lễ đăng ký kết hôn phải
có lý do chính đáng Đối với trường hợp này, nếu trước khi tổchức đăng ký kết hôn họ đã nộp đầy đủ các giấy tờ hợp lệ đểxin đăng ký kết hôn và sau khi tổ chức đăng ký kết hôn họ thực
sự về chung sống với nhau thì việc kết hôn của họ vẫn đượccông nhận
Việc kết hôn phải đảm bảo sự tự nguyện của các bên Dovậy, những hành vi cưỡng ép kết hôn, lừa dối để kết hôn hoặccản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ đều bị coi là trái pháp luật.Trong thực tiễn, hiện tượng kết hôn thiếu sự tự nguyện của nam
nữ vẫn xảy ra tại một số các địa phương trong toàn quốc Hiệntượng này đã gây ảnh hưởng xấu tới quyền và lợi ích hợp phápcủa những người kết hôn, gây hậu quả xấu cho gia đình và xãhội Để góp phần xây dựng chế độ hôn nhân và gia đình tiến bộ,Nhà nước cần có thái độ dứt khoát, xử lý nghiêm minh đối vớicác trường hợp vi phạm điều kiện về sự tự nguyện khi kết hôn
3 Người kết hôn phải là người không bị mất năng lực hành vi dân sự
Theo điểm c Khoản 1 Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình
năm 2014 thì người kết hôn phải là người “không bị mất năng
lực hành vi dân sự”
Người mất năng lực hành vi dân sự là “người do bị bệnhtâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làmchủ được hành vi của mình thì yêu cầu người có quyền, lợi ích
Trang 12liên quan, Toàn án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vidân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định…” (Khoản 1
Điều 22 Bộ luật dân sự năm 2005)
Như vậy, khi Quyết định tuyên bố một người mất năng lựchành vi dân sự của Tòa án có hiệu lực pháp luật thì người đókhông đủ điều kiện để kết hôn Quyến định của Tòa án là cơ sở
để cơ quan đăng ký kết hôn từ chối đăng ký kết hôn nếu người
đó có tờ khai đăng ký kết hôn Pháp luật quy định người kết hônphải không bị mất năng lực hành vi dân sự là xuất phát từ việcbảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của vợ chồng và của con cái,của các thành viên trong gia đình Sau khi kết hôn nam, nữ phảithực hiện nghĩa vụ của họ đối với vợ, với chồng, phải thực hiệnnghĩa vụ đối với các con
Những người đang bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác màkhông thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì cũngkhông thể nhận thức và thực hiện được trách nhiệm làm vợ, làmchồng, làm cha, làm mẹ Nếu họ kết hôn sẽ ảnh hưởng tới quyềnlợi của vợ hoặc chồng và con cái họ Hơn nữa, một trong nhữngđiều kiện kết hôn quan trọng để đảm bảo cho hôn nhân có giá trịpháp lý là phải có sự tự nguyện của hai bên nam nữ Nhữngngười đang bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thểnhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì không thể thựchiện được ý chí, đồng thời cơ quan đăng ký kết hôn cũng khôngthể đánh gia được sự tự nguyện của họ Vì vậy, họ không thể kếthôn