1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá kết quả thụ tinh trong ống nghiệm của những bệnh nhân có tiền sử bóc u lạc nội mạc tử cung ở buồng trứng

79 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG I HC Y H NI TRNG NGC NH ĐáNH GIá KếT QUả THụ TINH TRONG ốNG NGHIệM CủA NHữNG BệNH NHÂN Có TIềN Sử BóC U LạC NộI MạC Tử CUNG ë BUåNG TRøNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRƢƠNG NGC NH ĐáNH GIá KếT QUả THụ TINH TRONG ốNG NGHIệM CủA NHữNG BệNH NHÂN Có TIềN Sử BóC U L¹C NéI M¹C Tư CUNG ë BNG TRøNG Chun ngành: Sản phụ khoa Mã số: 60720131 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Hoàng HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFC : Antral Follicle Count: đếm nangthứ cấp BMI : Body Mass Index: số khối thể BVPSTƢ : Bệnh viện Phụ Sản Trung ƣơng FSH : Follicle stimulating Hormone HCG : Human Chorionic Gonadotropin hMG : Human Menopausal Gonadotropin HTSS : Hỗ trợ sinh sản ICSI : Intra Cytroplasmic Sperm Injection : Tiêm tinh trùng vào bào tƣơng noãn LNMTC : Lạc nội mạc tử cung TTTON : Thụ tinh ống nghiệm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU, SINH LÝ VÀ MÔ HỌC CỦA BUỒNG TRỨNG 1.1.1 Giải phẫu buồng trứng: vị trí, hình thể, liên quan 1.1.2 Sinh lý buồng trứng 1.1.3 Mô học buồng trứng 1.2 LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG - NANG LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG BUỒNG TRỨNG 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Dịch tễ 1.3 CƠ CHẾ BỆNH SINH VÀ YẾU TỐ THUẬN LỢI HÌNH THÀNH LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG 1.4 CÁC CƠ CHẾ GÂY VÔ SINH Ở BỆNH NHÂN CÓ LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG 10 1.4.1 Thay đổi cấu trúc vùng chậu 10 1.4.2 Thay đổi chức phúc mạc 10 1.4.3 Thay đổi chức điều hòa hoocmon tế bào 11 1.5 LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG VÀ VÔ SINH 11 1.6.CHẨN ĐOÁN LNMTC BẰNG SOI Ổ BỤNG VÀ GIẢI PHẪU BỆNH LÝ 12 1.7 ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT TRONG VÔ SINH DO LNMTC Ở BUỒNG TRỨNG 14 1.8 ĐẠI CƢƠNG VỀ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM 15 1.8.1 Khái niệm thụ tinh ống nghiệm 15 1.8.2 Các bƣớc chuẩn bị kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm 16 1.8.3 Các kỹ thuật thụ trong ống nghiệm 17 1.8.4.Kích thích buồng trứng phác đồ kích thích buồng trứng: 17 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.3 CỠ MẪU VÀ PHƢƠNG PHÁP CHỌN MẪU 20 2.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.4 THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 21 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 21 2.4.2 Biến số số nghiên cứu : 21 2.4.3 Xử lý số liệu 24 2.5 PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 24 2.6 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 25 2.7 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 25 2.8 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU : 25 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 26 3.1.1 Đặc điểm tuổi 26 3.1.2 Đặc điểm BMI 26 3.1.3 Phân loại vô sinh 27 3.1.4 Thời gian vô sinh 27 3.1.5 Tiền sử lạc nội mạc tử cung 28 3.1.6 Đặc điểm trữ buồng trứng 29 3.2 TỶ LỆ CÓ THAI CỦA BỆNH NHÂN THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM CÓ TIỀN SỬ BÓC U LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG Ở BUỒNG TRỨNG 30 3.2.1 Phác đồ kích thích buồng trứng 30 3.2.2 Đặc điểm dùng FSH 31 3.2.3 Độ dày niêm mạc tử cung số nang 14 mm ngày tiêm hCG 32 3.2.4 Số noãn thu đƣợc tỷ lệ noãn trƣởng thành 32 3.2.5 Số nỗn thụ tinh trung bình tỉ lệ thu tinh 33 3.2.6 Số phôi thu đƣợc chất lƣợng phôi 33 3.2.7 Kết chuyển phôi 34 3.2.8 Số lƣợng phôi chuyển 34 3.2.9 Tỷ lệ phôi trữ 35 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KẾT QUẢ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM CỦA BỆNH NHÂN CÓ TIỀN SỬ BÓC U LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG Ở BUỒNG TRỨNG 35 3.3.1 Liên quan dự trữ buồng trứng tỷ lệ có thai 35 3.3.2 Sự phân bố u liên quan tỷ lệ có thai 36 3.3.3 Sự tái phát u LNMTC sau mổ liên quan tỷ lệ có thai 37 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 38 4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 38 4.1.1 Phân bố tuổi ngƣời vợ vô sinh u lạc nội mạc tử cung phẫu thuật 38 4.1.2 Phân bố BMI ngƣời vợ vô sinh u lạc nội mạc tử cung phẫu thuật 39 4.1.3 Phân loại vô sinh thời gian vô sinh 40 4.1.4 Tiền sử u lạc nội mạc tử cung 42 4.1.5 Đặc điểm trữ buồng trứng 44 4.2 TỶ LỆ CÓ THAI CỦA BỆNH NHÂN THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM CÓ TIỀN SỬ BÓC U LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG Ở BUỒNG TRỨNG 47 4.2.1 Phác đồ kích thích buồng trứng 47 4.2.2 Đặc điểm sử dụng FSH 48 4.2.3 Độ dày niêm mạc tử cung số nang 14 mm ngày tiêm hCG 49 4.2.4 Số noãn thu đƣợc kết thụ tinh 50 4.2.5 Số phôi thu đƣợc chất lƣợng phôi 52 4.2.6 Kết chuyển phôi tỷ lệ phôi trữ 52 4.3 MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KẾT QUẢ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM CỦA BỆNH NHÂN CÓ TIỀN SỬ BÓC U LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG Ở BUỒNG TRỨNG 54 4.3.1 Liên quan dự trữ buồng trứng tỷ lệ có thai 54 4.3.2 Sự phân bố u, tái phát khối u liên quan tỷ lệ có thai 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi 26 Bảng 3.2 Phân bố nhóm BMI 26 Bảng 3.3 Thời gian vô sinh 27 Bảng 3.4 Sự phân bố u LNMTC buồng trứng 28 Bảng 3.5 Bảng phƣơng pháp phẫu thuật u LNMTC buồng trứng 28 Bảng 3.6 U lạc nội mạc tử cung tái phát 29 Bảng 3.7 Phân bố nồng độ FSH 29 Bảng 3.8 Phân bố số nang thứ cấp 29 Bảng 3.9 Bảng phân bố nồng độ AMH đối tƣợng nghiên cứu: 30 Bảng 3.10 Đặc điểm dùng FSH 31 Bảng 3.11 Độ dày niêm mạc tử cung số nang 14 mm ngày tiêm hCG 32 Bảng 3.12 Số noãn thu đƣợc tỷ lệ noãn trƣởng thành 32 Bảng 3.13 Số nỗn thụ tinh trung bình tỉ lệ thu tinh 33 Bảng 3.14 Số phôi thu đƣợc 33 Bảng 3.15 Số lƣợng phôi chuyển 34 Bảng 3.16 Tỷ lệ phôi trữ 35 Bảng 3.17 Liên quan dự trữ buồng trứng tỷ lệ có thai 35 Bảng 3.18 Sự phân bố u LNMTC liên quan tỷ lệ có thai 36 Bảng 3.19 Sự tái phát u LNMTC sau mổ liên quan tỷ lệ có thai 37 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu liên quan buồng trứng Hình 1.2 Những vị trí LNMTC ổ bụng Hình 1.3: Hình ảnh nang LNMTC siêu âm nội soi 13 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại vô sinh 27 Biểu đồ 3.2 Phác đồ kích thích buồng trứng 30 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ có thai lâm sàng 34 55 nhóm AFC < nhóm AFC từ 5-10 tỷ lệ có thai khơng có nghĩa thống kê với p = 0,359 Tests Chi-square không thực đƣợc với nhóm AFC > 10 có thành phần giá trị < Qua kết thấy rằng, nhóm AFC < chiếm tới 41,5% nhóm nghiên cứu nhƣng tỷ lệ có thai nhóm tƣơng đối khả quan 4.3.2 Sự phân bố u, tái phát khối u liên quan tỷ lệ có thai Nhiều tác giả nghiên cứu cho thấy, u lạc nội mạc tử cung buồng trứng thƣờng phân bố buồng trứng trái với tỷ lệ cao buồng trứng phải, khác biệt ln có ý nghĩa thống kê nhiều nghiên cứu Do nghiên cứu hồi cứu không thu thập đƣợc vị trí khối u bên buồng trứng Các tác giả cho rằng, khơng có khác biệt vị trí u lạc nội mạc tử cung buồng trứng liên quan đến kích thƣớc u, lý thuyết cổ điển lý giải vấn đề chủ yếu liên quan đến dịch chuyển chất lỏng vị trí tạng chậu Về thƣờng lạc nội mạc tử cung bên, bên thƣờng bên trái, trƣờng hợp u lạc nội mạc tử cung hai bên tỷ lệ thấp Theo Ioannis M (2009), thấy khối u nội mạc tử cung bên trái (67,4%) so với buồng trứng phải (32,6%) [84] Theo bảng 3.18, tỷ lệ có thai nhóm có mổ u lạc nội mạc tử cung bên bên buồng trứng tƣơng đƣơng nhau, chiếm 27,9% nhóm bên 25% nhóm bên Sự khác biệt hai nhóm tỷ lệ có thai khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,901 Tuy nhiên, giá trị nhóm mổ u LNMTC bên buồng trứng < Tests Chi-Square khơng phản ảnh xác khác biệt Bởi thực mổ loại bỏ khối u lạc nội mạc tử cung, dù bên hay hai bên, loại bỏ đƣợc phần chế vô sinh u lạc nội mạc tử cung gây Mặc dù có tỷ lệ tái phát nhƣng tỷ lệ có thai tƣơng đối khả quan Nhƣ bàn luận trên, tỷ lệ có thai thấp số tác giả khác phƣơng tây, với đặc điểm AMH, AFC tƣơng đối tốt độ tuổi 56 BMI tƣơng đồng Có thể phƣơng diện kỹ thuật trình độ chun mơn phẫu thuật viên, ngƣời có kinh nghiệm đƣợc đào tạo gây tổn thƣơng nhu mơ buồng trứng hơn, tổn thƣơng mạch máu Từ khả hồi phụ chức buồng trứng tốt hơn, mang lại khả có thai cao Theo bảng 3.19, tỷ lệ có thai nhóm khơng tái phát u LNMTC sau mổ cao nhóm có tái phát u LNMTC sau mổ ( 32,5% so với 20,0%) Sự khác biệt hai nhóm tỷ lệ có thai khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 57 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 65 bệnh nhân sau mổ bóc u lạc nội mạc tử cung buồng trứng, đƣợc làm thụ tinh ống nghiệm để điều trị vô sinh TTHTSS Quốc Gia – Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ƣơng từ 1/2014 – 12/2016, rút số kết luận sau: Tỷ lệ có thai bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm có tiền sử bóc u lạc nội mạc tử cung buồng trứng: - Tuổi trung bình ngƣời phụ nữ có tiền sử bóc u lạc nội mạc tử cung buồng trứng 30,03± 3,9 năm, thấp 22 tuổi lớn 39 tuổi - Thời gian vơ sinh trung bình 4,38 ± 2,3 năm, thấp năm, dài 15 năm - Lạc nội mạc tử cung bên buồng trứng chiếm 93,8%, lạc nội mạc tử cung hai bên buồng trứng chiếm 6,2% Tỷ lệ phẫu thuật nội soi 89,2% 10,7% đƣợc mổ hở Sau mổ có 38,5% tái phát u 61,5% khơng tái phát u - Tỷ lệ có thai lâm sàng bệnh nhân làm thụ tinh ống nghiệm có tiền sử mổ bóc u LNMTC 27,7% Một số yếu tố đến kết thụ tinh ống nghiệm bệnh nhân có tiền sử bóc u lạc nội mạc tử cung buồng trứng: - Tỷ lệ có thai tăng dần theo mức độ tăng AMH, thấp nhóm AMH < 1,52 ng/ml với 18,2%, cao nhóm AMH > 4,04 ng/ml với 44,0% Sự khác biệt nhóm AMH < 1,52 nhóm AMH từ 1,52 4,04 tỷ lệ có thai khơng có nghĩa thống kê với p = 0,92 - Tỷ lệ có thai tƣơng tự nhóm AFC Sự khác biệt nhóm AFC < nhóm AFC từ 5-10 tỷ lệ có thai khơng có nghĩa thống kê với p = 0,359 - Tỷ lệ có thai nhóm có mổ u lạc nội mạc tử cung bên bên 58 buồng trứng tƣơng đƣơng nhau, chiếm 27,9% nhóm bên 25% nhóm bên Sự khác biệt hai nhóm tỷ lệ có thai khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,901 - Tỷ lệ có thai nhóm khơng tái phát u LNMTC sau mổ cao nhóm có tái phát u LNMTC sau mổ (32,5% so với 20,0%) Sự khác biệt hai nhóm tỷ lệ có thai khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ioanna Tsoumpou et al (2009) "The effect of surgical treatmen for endometrioma on in vitro fertulazation outcomes: a systematic review and meta -analysis" Fertilyty and Sterility Vol 92, No Juan A Garcia- Velasco and Edgardo Somiliana (2009)." Management of endometriomas in women requiring IVF  : to touch or not touch" Human Reproduction, Vol 24, No 3, 496–501 Keiji Kuroda et al (2009)." The impact of endometrioma and ovarian cystectomy on assisted reproductive technology"1 Reprod Med Biol, 113–118 Phan Trƣờng Duyệt (1988), “Phẫu thuật sản phụ khoa”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 408 - 423 Phụ khoa hình minh họa (2000), Nhà xuất Y học, Hà Nội, 331 - 362 Nguyễn Quang Quyền (1997), Bài giảng giải phẫu học tập Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 220 - 222 Phôi thai học ngƣời (1999), “Sự phát triển quan sinh dục nữ”, Bộ môn Mô - Phôi thai học, trƣờng Đại học Y Hà Nội Nhà xuất Y học Hà Nội, 253 - 255 Sinh lý học (2000),“Sinh lý quan sinh dục nữ”, Bộ môn sinh lý trƣờng Đại học Y Hà Nội Nhà xuất y học, Hà Nội, 135 - 143 Sinh lý học (2001), “Sinh lý học buồng trứng”, Bộ môn sinh lý trƣờng Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 135 - 164 10 Albert Altchek et al (2003), Diagnosis and management of ovarian disorders, Elsevier Science (USA),193-198, 415 -429 11 Bài giảng sản phụ khoa tập (2006), “Lạc nội mạc tử cung”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 306 - 318 12 Schuster MW (2012), Role of imaging in the management of endometriosis, Department of Obstetrics and Gynecology, University of Cagliari, Cagliari, italy - gineca 13 De Crespigny L (1993), “Laparoscopic ovarian surgery: preperative diagnosis and imaging”, Endocs.Surg for gynaecologists, 123 -133 14 Guidice Linda C (2010), Endometriosis,The new England Journal ofMedecine,363, 2389-2398 15 Ferrero S, Remorgida V, Venturini P L (2009), Endometriosis, Clinical Evidence, 8, 802 16 Gao Xin, Outley J, Botteman M (2006), Econonomic burden of endometriosis, Fertil Steril, 86, 1561 - 1572 17 Dogan Erbil, Ulukus Emine Cagnur, Ertugrul Caglan et al (2011), Retrospective analysis of follicle loss after laparoscopic excision of endometrima compared with benign nonendometriotic ovarian cysts International Journal of Gynecology and Obseterics,114, 124-127 18 Werner, Richardson, Moschos, Griffith, Beshey and Holffman, “Endometriosis”, Williams Gynecology study guide, chapter10 -second edition, 889 -1003 Available up 10/11/2012 19 Cao Ngọc Thành (2011), “ Lạc nội mạc tử cung vơ sinh vịi tử cung phúc mạc”, Vơ sinh vịi tử cung phúc mạc, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 177-178 20 Dƣơng Thị Cƣơng (1995), “Giải phẫu phận sinh dục nữ”, Chẩn đốn điều trị vơ sinh, bệnh viện Bảo Vệ bà mẹ trẻ sơ sinh Trung ương, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 39 -44 21 Hughe EG,Cllins JA (1993) “A quantitative overview of controlled trials in endometriosis-asociated infertility” Fertil Steril 59: 963-970 22 Grummer R (2013) “Translational aminal models to stady endometriosisassociated infertility” Semin Reprod Med 31(2):125-132 23 Mateo Sanez et all (2012), “ Treatment of patients with endometriosis and infertility”, Ginecol Obstet Mex 80(11):705-711 24 Yang, D Z (2013) “ Controversies in the management of endometriosis and infertility” Zhonghua Fu Chan Ke Za Zhi 48 (1): 3-5 25 Muzii L et all (2004), Histologic analysis of endometriomas: what the surgeon needs to know, Fertil Steril, 87, 362-366 26 Trần Đình Vinh (2006), “Lạc nội mạc tử cung: nguyên nhân, chẩn đoán điều trị” Y học thực hành Hội y học thành phố Hồ Chí Minh,3,12 - 18 27 Amer S (2008), Endometriosis, Obstetrics, Gynaecoogy & Reproductive Medicine , 18(5), pp 126 – 133 28 Chapron C, Vercellini P, et all (2000) Management of ovarian endometriomas, Human Reproduction Update, 8(6), pp.591-597 29 Penillcano M et all (2008), Ovarian endometriomas: postoperative adhesions following bipolar coagulation and suture, Fertil Steril, 89, pp.796-900 30 Radosa MP, Bernardi TS, Georgiev I et all (2010), Coalgulation versus excision of primary superficial endometriosis: a year follow-up, European Journal of Obstetrics &Gynaecoogy and Reproductive Biologi, 150, pp.195-198 31 Kahyaoglu S et all, (2008), Does laparoscopic cystectomyand cauterization of andometriosmas greater than 3cm diminish ovarian response to controlled ovarian hyperstimulation during IVF- ET? A case-control study, J Obstet Gynaecol Res, 34(6), pp.1010-1013 32 Busacca M et all (2006), Postsurgical ovarian failure after laparoscopic excitsion of bilateral endometrimas, American Journal of Obstetrics &Gynaecoogy, 195, pp.421-500 33 Shimizu Y et all ( 2010), Long – termoutcome, including pregnancy rate, recurrence rate and ovarian reserve, after laparoscopic laser ablation surgrey in infertile women with andometrioma, JJ Obstet Gynaecol Res, 36(1), pp.115-118 34 Ozkan S, Murk W, Arici A ( 2008), Endometriosis and Infetility: Epidemiology and Evidence-based Treatments, Ann N.Y Acad Sci, 1127, pp.92-100 35 Hồ Viết Thắng cs (2005), “ Đánh giá kết nội soi điều trị bệnh nhân vô sinh có lạc nội mạc tử cung”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh 36 Trần Đình Vinh, “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng giá trị siêu âm Doppler màu chẩn đoán theo dõi kết điều trị u lạc nội mạ tử cung”, Luận án Tiến sĩ Y học.Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế 37 Pabuccu R et all (2007) “ GnRH agonist and antagonist protocols for stage I-II endometriosis in invitro fertilization/intracytopasmic sperm injection cycles” Fertil Steril.88(4): 832-839 38 Benschop L, Van der Poel N, Heinerman MJ (2010) “ Intervention for women with endometrioma prior assisted reproductive technology” Cochrane Database Syst Rev H: CD008571 39 Nguyễn Khắc Liêu (2002), Vơ sinh, chẩn đốn điều trị, NXB y học, tr 18 – 25 40 Hồ Mạnh Tƣờng cộng (2000), “Thụ tinh ống nghiệm”, Tạp chí Y học TP.HCM, tr 17-19 41 Edwards R.G and Brody S.A (1995), "Natural cycle and ovarian stimulation in assisted conception", Principles and practice of Assisted Human Reproduction, Wb Saunders Company, Philadelphia, p 233-84 42 Trouson A., Gadner D.K (1993),"Hand book of In Vitro Fertilization CRC", Australia 43 Paulsmer R.J Sauer M.V, B.A, Lobo R.A (1994), “Three hundred cycles of oocyte donation at the University of Southern California; assessing the effect of age and infertility diagnosis of pregnancy and implantation rates” Assissted reproduction, pp 1423-1428 44 C Garello et al (1999) “Pronuclear orientation, polar body placement, and embryo quality after intracytoplasmic sperm injection and invitro fertilization: further evidence for polarity in human oocyte”.Hum Reprod 14(10) p 2588-2595 45 Gianaroli L et al ZAndersen AN (2006),“Assisted reproductive technology in Europe” Results generated from European registers by ESHRE Hum Reprod,21(7) p 1680-1697 46 Nguyễn Viết Tiến (2009),“Hỗ trợ sinh sản Việt Nam: Quá khứ, tƣơng lai”, hội thảo khoa học: Chẩn đốn di truyền trước chuyển phơi – 2009 47 Trần Thị Phƣơng Mai, Nguyễn Thị Ngọc Phƣợng, Hồ Mạnh Tƣờng cs (2002), Hiếm muộn, vô sinh kỹ thuật HTSS, NXB Y học, tr 290 – 297, 171 – 284; 208 – 215 48 Palter SF, Olive DL (2002),"Reproductive physiology",Novac's gynecology, Lippincott Williams & Wilkins, USA, pp 149-169 49 Hồ Mạnh Tƣờng (2007), "Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản", Y học sinh sản, tr 812 50 Nguyễn Thị Ngọc Phƣợng (2003), “Vô sinh –Các vấn đề mới”, Nhà xuất Y học, trang 97 -102 51 Stirrat G.M, Murphy D.J (2002), The relationship between Caesarean section and subfertility in population based sample of 14541 pregnancy Human Reproduction, 2002, Volum(7): p 1914-1917 52 Goosens V, Sermon K, Lissens.W.CT et all (2002), “Clinical application of preimplantation genetic dignossis for cystic fibrosis” Prenat Diagn (20), pp.571581 53 Nguyễn Viết Tiến (2003),“Kích thích buồng trứng”, Tình hình ứng dụng số phương pháp HTSS Viện BVBMVTSS, Chẩn đoán điều trị vôsinh, Viện BVBMVTSS, NXB Y học, tr 203-216 54 Đào Lan Hƣơng (2014), “ Nghiên cứu hiệu phác đồ ngắn/hMG phác đồ ngắn/rFSH để xử trí buồng trứng đáp ứng kémtrong thụ tinh ống nghiệm”, Luận văn Tiến sĩ Y học, Trƣờng đại học Y khoa H Ni 55 V-ơng Thị Ngọc Lan (1999), "Sự phát triĨn nang no·n, sù tr-ëng thµnh cđa no·n vµ sù rụng trứng", Nguyên lý KTBT, Theo dõi phát triển nang noÃn, Vô sinh kỹ thuật HTSS, NXB TP.HCM, tr 161 – 162; 167 – 171 56 Vũ Minh Ngọc (2006), “Đánh giá kết phác đồ dài kích thích buồng trứng thụ tinh ống nghiệm Bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng”, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 57 Nguyễn Viết Tiến, Đào Lan Hƣơng (2012),“Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kết TTTON bệnh nhân đáp ứng với KTBT BVPSTƢ năm 2011”, Tạp chí Thơng tin y dược số tháng 11, năm 2012, tr 25-27 58 Vƣơng Thị Ngọc Lan (1999), “Ngun lý Kích thích buồng trứng”, Vơ sinh kỹ thuật HTSS, NXB TP.HCM, tr 161-162 59 Al-Inany H, Aboulghar M (2001),"Gonadotrophin-releasing hormone antagonists for assisted conception", Cochrane Database Syst Rev, (4),CD001750 60 Lainas TG, Sfontouris IA, Papalicolaou EG (2008),"Flexible GnRH antagonist versus fare-up GnRH protocol in poor responders treated by IVF: a randomized controlled trial ", Hum Reprod, 23(6), pp 1355-1358 61 Ariff Bongso (1999), “Blastocyte culture” Handbook, Printed by Sydney Press Induprint 62 Akie Takebayashi, Yoshihiko Shimizu, Akimasa Takahashi, et al (2013) Comparison of the outcome ofin vitro fertilization after laparoscopic laser ablation surgery versus laparoscopic cystectomy for endometrioma Gynecology and Minimally Invasive Therapy Vol (2013), pp: 27-29 63 Francesca Bongioanni, Alberto Revelli, Gianluca Gennarelli, et al (2011) Ovarian endometriomas and IVF: a retrospective case-control study Reproductive Biology and Endocrinology, Vol 9, pp:81 64 Lora K, Shahine&Richard O, Burney&Barry Behr, et al (2009), Embryo quality before and after surgical treatment of endometriosis in infertile patients J Assist Reprod Genet, Vol 26, pp: 69–73 65 Hye Jun Lee, Jae Eun Lee, Seung-Yup Ku, et al (2013) Natural conception rate following laparoscopic surgery in infertile women with endometriosis Clin Exp Reprod Med ;Vol 40(1), pp: 29-32 66 D Mavrelos and E Saridogan (2015) Treatment of Endometriosis in Women Desiring Fertility J Obstet Gynaecol India Feb; Vol 65(1), pp: 11–16 67 Audrey Roustan, Jeanne Perrin, Mathias Debals-Gonthier, et al (2015) Surgical diminished ovarian reserve after endometrioma cystectomy versus idiopathic DOR: comparison ofin vitro fertilization outcome Human Reproduction, Vol.30, No.4 pp: 1–8 68 Kyung-Hee Lee, Chung-Hoon Kim, You-Jeong Lee, et al (2014) Surgical resection or aspiration with ethanol sclerotherapy of endometrioma before in vitro fertilization in infertilie women with endometrioma Obstet Gynecol Sci ;Vol 57(4), pp: 297-303 69 Yuh-Ming Hwu, Frank Shao-Ying Wu, Sheng-Hsiang Li, et al (2011) The impact of endometrioma and laparoscopic cystectomy on serum antiMüllerian hormone levels Reproductive Biology and Endocrinology Vol 9, pp:80 70 Erbil Dogan, Emine Cagnur Ulukus, Emre Okyay, et al (2011) Retrospective analysis of follicle loss after laparoscopic excision of endometrioma compared with benign nonendometriotic ovarian cysts International Journal of Gynecology and Obstetrics Vol 114, pp: 124–127 71 Paula Kuivasaari, Maritta Hippeläinen, MaaritAnttila, et al (2005) Effect of endometriosis on IVF/ICSI outcome: stage III/IV endometriosis worsens cumulative pregnancy and live-born rates Human Reproduction Vol.20, No.11 pp: 3130–3135 72 Bailey AP, Hawkins LK, Missmer SA, et al (2014) Effect of body mass index on in vitro fertilization outcomes in women with polycystic ovary syndrome Am J Obstet Gynecol; vol 211, pp:1631-6 73 World Health Organization (2013) WHO Global Health Observatory Data Repository Geneva 74 Benny Almog, M.D, Fady Shehata, M.B, B.Ch., M.Sc., Boaz Sheizaf, et al (2010) Effects of ovarian endometrioma on the number of oocytes retrieved for in vitro fertilization Fertility and Sterility Vol 95, No 2, February, pp: 525 – 527 75 M Hamdan, G Dunselman and Y Cheon (2015) The impact of endometrioma on IVF/ICSI outcomes: a systematic review and metaanalysis Human Reproduction Update, Vol.21, No.6 pp: 809–825 76 Szczepańska M, Skrzypczak J (2007) Risk factors analysis of endometrial cysts recurrence after their surgical removal Ginekol Pol Nov;78(11), pp: 847-51 77 K Koga Y Takemura Y Osuga, et al (2006), Recurrence of ovarian endometrioma after laparoscopic excision Human Reproduction, Volume 21, Issue 8, August , Pages 2171–2174 78 Nguyễn Xuân Hợi, Hoàng Văn Hùng (2016), So sánh giá trị tiên lƣợng AMH với AFC, FSH,E2 đáp ứng buồng trứng thụ tinh ống nghiệm, Tạp chí nghiên cứu y học, 102 (4) tr: 43-52 79 Muzii L, Bellati F, Bianchi A, Palaia I, Manci N, Zullo AM, et al (2005) Laparoscopic stripping of endometriomas: a randomized trial on different surgical techniques Part II pathological results Hum Reprod Vol 20(7), pp: 1987–1992 80 Benaglia L, Somigliana E, Vighi V, et al (2010) Rate of severe ovarian damage following surgery for endometriomas Hum Reprod Vol 25(3), pp: 678–682 81 Pados G, Tsolakidis D, Assimakopoulos E, et al Sonographic changes after laparoscopic cystectomy compared with three-stage management in patients with ovarian endometriomas: a prospective randomized study Hum Reprod 2010;25(3):672–677 82 Dunselman GA, Vermeulen N, Becker C, et al (2014) ESHRE guideline: management of women with endometriosis Hum Reprod Mar; 29(3) pp: 400-12 83.Ercan Bastu, Cenk Yasa, Ozlem Dural, et al (2014) Comparison of Ovulation Induction Protocols After Endometrioma Resection JSLS JulSep; 18(3): e2014.00128 84 Ioannis M, Matalliotakis, Hakan Cakmak, et al (2009) Arguments for a left lateral predisposition of endometrioma, Fertility and Sterility Volume 91, Issue 4, Pages 975–978 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Địa chỉ: Nghề nghiệp: PARA: Thời gian vô sinh: Loại vô sinh : Nguyên nhân vô sinh: Tiền sử mổ bóc u LNMTC:  Sự phân bố u : Một bên  Hai bên   Số lần phẫu thuật : Một lần  Hai lần   Phƣơng pháp phẫu thuật: Nội soi  Mổ mở   U LNMTC tái phát: Có  Khơng  10 Xét nghiệm FSH đánh giá dự trữ buồng trứng: FSH3 phơi 17 Phơi trữ: Có   Không  18.Xét nghiệm βhCG (+): βhCG < 25 IU/L βhCG≥ 25 IU/L 19.Thai lâm sàng: Có  Không    ... ống nghiệm bệnh nhân có tiền sử bóc u lạc nội mạc tử cung buồng trứng? ?? với hai mục ti? ?u sau: Xác định tỷ lệ có thai bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm có tiền sử bóc u lạc nội mạc tử cung buồng trứng. .. 4.1.4 Tiền sử u lạc nội mạc tử cung 42 4.1.5 Đặc điểm trữ buồng trứng 44 4.2 TỶ LỆ CÓ THAI CỦA BỆNH NHÂN THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM CÓ TIỀN SỬ BÓC U LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG Ở BUỒNG TRỨNG... Xin trứng - Tử cung bất thƣờng (u xơ tử cung, tử cung dị dạng, dính buồng tử cung? ??.) - Có tiền sử ph? ?u thuật u buồng trứng lý khác (đốt điểm buồng trứng buồng trứng đa nang, mổ bóc u lạc nội mạc

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w