ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM các cặp vợ CHỒNG vô SINH CHƯA rõ NGUYÊN NHÂN tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

82 35 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM các cặp vợ CHỒNG vô SINH CHƯA rõ NGUYÊN NHÂN tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI TRNG TH THY ĐáNH GIá KếT QUả THụ TINH TRONG ốNG NGHIệM CáC CặP Vợ CHồNG VÔ SINH CHƯA Rõ NGUYÊN NH ÂN TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG LUN VN THC S Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRNG TH THY ĐáNH GIá KếT QUả THụ TINH TRONG ốNG NGHIệM CáC CặP Vợ CHồNG VÔ SINH CHƯA Rõ NGUYÊN NH ÂN TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành Mã số Sản Phụ Khoa 60720131 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Sỹ Hùng HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học Trường đại học Y Hà Nội, ban Lãnh đạo Bệnh viện Phụ sản Trung ương đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập và hoàn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Hồ Sỹ Hùng người thầy tận tâm dìu dắt hướng dẫn thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận văn này Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả thầy cô giáo, các anh chi Bộ môn Sản Trường Đại Học Y Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn suốt thời gian học tập và nghiên cứu Tôi xin cảm ơn các thầy, cô hội đồng chấm luận văn đã đóng góp cho nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn này Tôi cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Bệnh viện, ban lãnh đạo khoa và các đồng nghiệp khoa Chăm sóc sức khỏe sinh sản Trung tâm y tế huyện Ninh Giang đã tạo điều kiện và giúp đỡ quá trình học tập Tôi vô cùng biết ơn cha mẹ và những người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên khích lệ, ủng hộ nhiệt tình giúp đỡ quá trình học tập và nghiên cứu Hà Nội,Tháng 10 năm 2019 Trương Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi Trương Thị Thủy, Cao học khóa 26 Trường Đại Học Y Hà Nội, chuyên ngành Sản, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hiện sự hướng dẫn của thầy PGS.TS Hồ Sỹ Hùng Công trình không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác được công bố tại Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn toàn chính xác, trung thực khách quan, được xác nhận chấp nhận của sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết Hà Nội,Tháng 10 năm 2019 Người viết cam đoan Trương Thị Thủy CÁC CHỮ VIẾT TẮT AH: Assited hatching (Hỗ trợ phôi thoát màng) BMI: Body Mass Index (Chỉ số khối thể) BVPSTƯ: Bệnh viện Phụ sản Trung Ương BVBMVTSS: Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh FSH: Follice Stimulating Hormone (Hormon kích thích nang noãn) AMH: Anti – Mullerian Hormone AFC: Antral Folice count hCG: human Chorionic Gonadotropin (Hormon rau thai người) IVF: In – Vitro – Fertilization (Thụ tinh ống nghiệm) IUI: Intrauterine Insemination (Bơm tinh trùng vào buồng tử cung) ICSI: Intracytoplasmic Sperm Injection (Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn) NXB: Nhà xuất WHO: World Health Organisation (Tổ chức Y tế Thế giới) HTSS: Hỗ trợ sinh sản KTBT: Kích thích buồng trứng TTTON: Thụ tinh ống nghiệm rFSH: FSH tái tổ hợp TC: Tử cung GnRH: Gonadotropin Releasing Hormone (Hormon giai phóng) E2: Estradiol MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vô sinh nguyên nhân vô sinh 1.1.1 Định nghĩa vô sinh 1.1.2 Các nguyên nhân vô sinh 1.2 Các định của hỗ trợ sinh sản 1.3 Quy trình thụ tinh ống nghiệm – Các khái niệm Hỗ trợ sinh sản 1.3.1 Định nghĩa 1.3.2 Các khái niệm 1.3.3 Các bước tiến hành thụ tinh ống nghiệm 1.4 Một số kỹ thuật hỗ trợ sinh sản kèm theo thụ tinh ống nghiệm 12 1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết thụ tinh ống nghiệm 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Các biến số nghiên cứu 21 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá của nghiên cứu 21 2.5 Khống chế sai số 23 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 24 2.7 Đạo đức nghiên cứu 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .25 Bảng 3.5 Đặc điểm dự trữ buồng trứng 27 3.2 Kết kích thích buồng trứng 29 3.3 Kết thụ tinh ống nghiệm 31 3.4 Một số yếu tố liên quan 36 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 43 4.1 Bàn luận về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 43 4.1.1 Phân bố tuổi của các cặp vợ chồng vô sinh chưa rõ nguyên nhân 43 4.1.2 Phân bố BMI của người vợ vô sinh không rõ nguyên nhân 44 4.1.3 Phân loại thời gian vô sinh 45 4.1.4 Đặc điểm dự trữ buồng trứng 46 4.1.5 Số chu kỳ điều trị IUI trước điều trị IVF .47 4.1.6 Đặc điểm tinh dịch đồ 48 4.2 Kết kích thích buồng trứng 49 4.2.1 Đặc điểm sử dụng FSH 49 4.2.2 Số nang noãn đạt tiêu chuẩn siêu âm 49 4.2.3 Số lượng noãn chọc hút được chất lượng noãn 50 4.2.4 Số noãn thụ tinh tỷ lệ thụ tinh 51 4.2.5 Số phôi thu được chất lượng phôi thu được 52 4.2.6.Số phôi chuyển chất lượng phôi chuyển 53 4.2.7 Kết chuyển phôi tỷ lệ có phôi trữ 54 4.3.Một số yếu tố liên quan đến kết thụ tinh ống nghiệm của cặp vợ chồng vô sinh không rõ nguyên nhân .55 4.3.1 Liên quan giữa tuổi người vợ tỷ lệ có thai 55 4.3.2 Liên quan giữa tỷ lệ có thai số noãn chọc hút được: 56 4.3.3 Liên quan giữa tỷ lệ có thai số noãn thụ tinh: 56 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 55 cặp vợ chồng vô sinh không rõ nguyên nhân 4.3.1 Liên quan tuổi người vợ và tỷ lệ có thai Khả sinh sản giảm dần theo tuổi, tuổi của buồng trứng tuổi của tử cung đóng vai trò quan trọng chức sinh sản Các nghiên cứu về chu kỳ tự nhiên cho thấy, khả sinh sản bắt đầu giảm dần sau 30 tuổi, giảm nhanh sau 35 tuổi mất khả sinh sản ở 41 tuổi Tuổi người phụ nữ yếu tố quan trọng góp phần quyết định khả thành công của chu kỳ thụ tinh ống nghiệm Nghiên cứu phụ nữ thụ tinh ống nghiệm cho thấy khả có thai giảm dần tuổi tăng lên, tỷ lệ trẻ sinh sống sau thụ tinh ống nghiệm giảm dần tuổi tăng lên, tuổi mẹ 35 tuổi, tỷ lệ trẻ sinh sống 20%, tỷ lệ giảm mạnh 10% người phụ nữ 40 tuổi [53] Theo bảng 3.20 nhóm người vợ có độ tuổi từ 25 trở xuống có tỷ lệ có thai cao nhóm người vợ có độ tuổi từ 36 đến 39 2,93 lần không có ý nghĩa thống kê, nhóm người vợ có độ tuổi từ 26 đến 30 có tỷ lệ có thai cao nhóm người vợ có độ tuổi từ 36 đến 39 4,11 lần có ý nghĩa thống kê, nhóm người vợ có độ tuổi từ 31 đến 35 có tỷ lệ có thai cao nhóm người vợ có độ tuổi từ 36 đến 39 3,83 có ý nghĩa thống kê nên nhóm người vợ có độ tuổi từ 36 đến 39 có tỷ lệ có thai thấp nhất, đến độ tuổi 25tuổi Cao nhất nhóm người vợ có tuổi từ 26 đến 30, sau đó đến độ tuổi từ 31 đến 35 tuổi, ở độ tuổi bệnh nhân có ý thức về sức khỏe sinh sản, điều kiện kinh tế sức vợ chồng cần thụ tinh ống nghiệm được điều trị sớm tốt khỏe tốt để thụ tinh ống nghiệm mang thai Bên cạnh đó các chương trình tư vấn, khuyến khích xã hội gia đình tạo điều kiện để những cặp vợ chồng cần điều trị thụ tinh ống nghiệm được điều trị sớm tốt 4.3.2 Liên quan tỷ lệ có thai và số noãn chọc hút được: 56 Theo bảng 3.25 nhóm bệnh nhân chọc hút được từ đến 10 noãn có tỷ lệ có thai cao nhóm bệnh nhân chọc hút được noãn 2,86 lần, nhóm bệnh nhân chọc hút được 10 noãn có tỷ lệ có thai cao nhóm bệnh nhân chọc hút được noãn 2,79 lần Như vậy có thể kết luận số noãn thu được có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến tỷ lệ có thai điều trị IVF Theo nghiên cứu của Oudendijk nếu noãn tỷ lệ có thai 2,3%; noãn tỷ lệ có thai 4,3%; noãn tỷ lệ có thai 11,5%; noãn tỷ lệ có thai 15,9% [28] Trong nghiên cứu của chúng tơi, số nỗn thu được nhiều thì tỷ lệ có thai cao, nhóm bệnh nhân thu được từ 21 noãn trở lên có tỷ lệ có thai 100%, trừ trường hợp thu được 22 noãn tỷ lệ có thai 50% Nhóm bệnh nhân thu được noãn có tỷ lệ có thai thấp nhất 20% Theo nghiên cứu của Sunkara cs thì số noãn chọc hút được có mối liên quan chặt chẽ với tỷ lệ có thai Tỷ lệ có thai tăng số noãn chọc hút được tăng lên đến 15 nỗn, tỷ lệ có thai khơng tiếp tục tăng lên tiếp chọc hút từ 15 đến 20 noãn chọc hút từ 20 noãn trở lên thì tỷ lệ có thai giảm dần [54] 4.3.3 Liên quan tỷ lệ có thai và số noãn thụ tinh: Theo bảng 3.26 nhóm bệnh nhân có từ đến 10 noãn thụ tinh có tỷ lệ có thai cao nhóm bệnh nhân có noãn thụ tinh 3,65 lần, nhóm bệnh nhân có 10 noãn thụ tinh có tỷ lệ có thai cao nhóm bệnh nhân có noãn thụ tinh 2,83 lần Như vậy số noãn thụ tinh có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến tỷ lệ có thai của các cặp vợ chồng KẾT LUẬN 57 Qua nghiên cứu 168 cặp vợ chồng vô sinh chưa rõ nguyên nhân làm thụ tinh ống nghiệm tại TTHTSS Quốc Gia – Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 01/01/2016 – 31/12/2017, chúng rút một số kết luận sau Đặc điểm đối tượng nghiên cứu:  Đa số các cặp vợ chồng vô sinh chưa rõ nguyên nhân trẻ tuổi với độ tuổi trung bình của người vợ 31,41±4,23 của người chồng 34,79±5,48 với thời gian vô sinh trung bình 4,97±2,94 năm  Các bệnh nhân có dự trữ buồng trứng tốt đặc điểm tinh dịch đồ bình thường  Các cặp vợ chồng đều được điều trị IUI trước điều trị IVF trung bình rất ít 2,11±1,54 lần Tỷ lệ có thai của cặp vợ chồng vô sinh chưa rõ nguyên nhân yếu tố liên quan  Tỷ lệ có thai chung sau điều trị IVF của các cặp vợ chồng vô sinh chưa rõ nguyên nhân 55,4% Trong đó tỷ lệ có thai sau chu kỳ chuyển phôi tươi 39,8%, sau chuyển phôi đông lạnh chu kỳ thứ nhất tỷ lệ có thai cộng dồn tăng lên 52,4%, sau chuyển phôi đông lạnh chu kỳ thứ tỷ lệ có thai cộng dồn tăng lên 54,8% sau chuyển phôi đông lạnh chu kỳ thứ tỷ lệ có thai cộng dồn tăng lên 55,4%  Tuổi của người vợ, số noãn chọc hút được số noãn thụ tinh các yếu tố liên quan đến tỷ lệ có thai KIẾN NGHỊ 58 Theo lý thuyết các cặp vợ chồng vô sinh chưa rõ nguyên nhân được khuyến cáo bơm tinh trùng vào buồng tử cung từ 4-6 lần, nếu thất bại chuyển sang điều trị IVF Trong nghiên cứu của chúng số lần điều trị IUI trước điều trị IVF trung bình rất ít 2,11±1,54 lần Có thể tâm lý nóng vội muốn có nên các cặp vợ chồng vô sinh chưa rõ nguyên nhân điều trị IVF quá sớm Nên tư vấn khuyến cáo cho các cặp vợ chồng điều trị IUI từ 4-6 lần nếu thất bại chuyển sang điều trị IVF TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Viết Tiến Đào Xuân Hiền (2009) Nhận xét một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ có thai của phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương Trường đại học Y Hà Nội [2] Torrente SL, Rice VM (2007), “Overview of female infertility”, Reproductive endocrinology and infertility, Landes and Bioscience [3] Edwards R.G and Brody S.A (1995) Natural cycle and ovanrian stimulation in assisted conception Principles and practive of Assited Human Reproduc-tion Wb Saunders Company, Philadenphia pp 233-84 [4] Loutradis D., Elsheikh A., Kallianidis K and et al (2004) Result of controlled ovanrian stimulation for ART in poor responder according to the short protocol using different gonadotropins combination Arch Gynecol Obster, 270, tr 223-226 [5] Nguyễn Khắc Liêu (2003) Đại cương về vô sinh; Sinh lý kinh ngụt; Thăm dị nợi tiết nữ; Sự phát triển của nang noãn sự phóng noãn Chuẩn đoán và điều tri vô sinh Viện BVBMVTSS NXB Y Học, Hà Nội, tr 1-7, 77-80, 88-89, 100-109 [6] Yao MW, Schust DJ (2002), “Infertility”, Novac’s Gynecology, Lippincott Williams & Wilkins, USA, 973-1046 [7] Torrente SL, Rice VM (2007), “Overview of female infertility”, Reproductive endocrinology and infertility, Landes and Bioscience [8] Nguyễn Khắc Liêu (1999) Các Thời kỳ hoạt động sinh dục ở phụ nữ; Sinh Lý Phụ Khoa Bài Giảng sản phụ khoa NXB Y Học, Hà Nội, tr 222-234 [9] The Practice Committee of the American Society for Reproductive Medicine (2006) Optimal evaluation of the infertile female Fertil Steril, 86, tr 264-267 [10] The Practice Committee of the American Society for Reproductive Medicine (2006) Effectiveness and treatment for unexplained infertility Fertil Steril, 86, tr 111-114 [11] Alexander Q and Anuja D (2018) Diagnosis and Treatment of Unexplained Infertility Rev Obstet Gynecol, (2), tr 69-76 [12] Wald T.V and Thorn K (2007) Assisted reproductive technology, Reproductive Endocrinology and infertility Landes Bioscience [13] Nguyễn Xuân Huy (2004) Nghiên cứu kết quả thụ tinh ống nghiệm tại Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương năm 2003 Luận án bác sỹ chuyên khoa II Trường Đại học Y Hà Nội Hà Nội [14] Phan Trường Duyệt Và Phan Khánh Vy (2001) Thụ tinh ống nghiệm Tài liệu dịch NXB Y học, Hà Nội, tr 8-12, 53-69, 75-76 [15] Đỗ Thị Ngọc Mỹ Và Âu Nhựt Luân (2017) Sự làm tổ của phôi: từ làm tổ đên thai lâm sàng Bài giảng sản phụ khoa, Trường đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh [16] Nguyễn Xuân Hợi Nguyễn Mạnh Hà (2017) Đánh giá kết một số yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ có thai lâm sàng ở phụ nữ từ 40 tuổi trở lên thụ tinh ống nghiệm Tạp Chí Nghiên Cứu Y Học, Hà Nội, 106 (1), tr 71-78 [17] F Zeger-Hochschild., G.D.Adamson., J.de Mouzon and et al (2009) International Committee for Monitoring Assisted Reproductive Technology (ICMART) and the World Health Organization (WHO) revised glossary of ART terminology Fertility and sterility, 92(5), tr 1520-1524 [18] Nguyễn Xuân Hợi Nguyễn Mạnh Hà (2016) Kết kích thích buồng trứng ở phụ nữ 40 tuổi Tạp Chí Nghiên Cứu Y Học, Hà Nội, 104 (4), tr 35 - 42 [19] Bộ Y tế (2012) Quy trình kỹ thuật thụ tinh nhân tạo thụ tinh ống nghiệm Thông tư 12/2012/TT-BYT Ban hành quy trình kỹ thuật thụ tinh nhân tạo và thụ tinh ống nghiệm Hà Nội, ngày 15/07/2012 [20] Hồ Mạnh Tường (2006) Các Kỹ Thuật Hỗ Trợ Sinh Sản Bệnh Viện Phụ Sản Từ Dũ, Thành Phố Hồ Chí Minh [21] B Hesdon., H Deschoud., T Anohory and et al (1998) Assited procreation, infertility and contraception - a textbook for clinical practice The Parthenon Publish Group, UN [22] Radsapho Bua Saykham (2013) Đánh giá hiệu quả hai phác đồ kích thích buồng trứng bệnh nhân đáp ứng tại bệnh viện phụ sản Trung ương Luận án tiến sĩ y học Trường Đại Học Y Hà Nội [23] Havelock J C and Bradshaw K D (2007) Ovulation induction, Reproductive Endocrinology and infertility Landes Bioscience [24] Bộ Y tế (2002) Dược thư quốc gia Việt Nam Nhà xuất Y học, Hà Nội [25] Brinsden P., Aragbosu F., and Gibbons L (1998) Gonal versus Puregon: results of a randomized,assessor-blind comparative study in women undergoing assisted reproducetive technologies Hum Reprod, 13, tr 70 [26] Bosh E., Valencia I., Escudero E and et al (2003) Premature Iuteinization during gonadotropin-releasing hormone antagonist cycles and its relationship with in vitro fertilization outcome Fertil Steril, 80, tr 1444-1449 [27] Engindy E.A (2011) Progesterone level and progesterone/estradiol ratio on the day of hCG administration:detrimental cutoff levels and new treatment strategy Fertil Steril, 95(5), tr 1639-1644 [28] Oudendijk J.F., Eijkemans M.J and Broekmans F.J (2012) The poor responder in IVF: is the prognosis always poor?: a systematic review Hum Repord Update, 18(1), tr 1-11 [29] Phan Như Thảo (2011) Nghiên cứu hiệu quả kích thích buồng trứng của phác đồ dài và phác đồ ngắn điều tri vô sinh thụ tinh ống nghiệm Luận án tiến sĩ y học Trường Đại Học Y Hà Nội [30] Nguyễn Thị Ngọc Phượng (1999) Kích thích buồng trứng, hiếm muộn, vô sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản NXB TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [31] Phạm Chí Công, Phan Thị Kim Cúc (2008) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của hội chứng buồng trứng đa nang ở các bệnh nhân hiếm muộn tại khoa phụ sản Bệnh viện Đà Nẵng Tạp chí phụ sản Hội sản phụ khoa và sinh đẻ có kế hoạch Việt Nam, Tập 7, số – 4/2009, 10 – 14 [32] Trương Ngọc Ánh (2017) Đánh giá kết quả thụ tinh ống nghiêm của những bệnh nhân có tiền sử bóc u lạc nội mạc tử cung buồng trứng Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Trường Đại Học Y Hà Nội [33] Vương Thị Ngọc Lan (1999) Hội chứng buồng trứng đa nang, Hiếm muộn vô sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh, 229 – 239 [34] Lê Hoàng Anh, Hồ mạnh Tường (2013) Phân tích kết 4060 tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn WHO 2010 của các cặp vợ chồng khám hiếm muộn www,hosrem.org.vn [35] Trần Thị Trung Chiến, Trần Văn Hanh, Phạm Gia Khánh cộng sự (2002) Nghiên cứu một số vấn đề vô sinh nam giới và lựa chọn kỹ thuật lóc rửa, lưu trữ tinh trùng để điều tri vô sinh Đề tài cấp nhà nước [36] Đặng Quang Vinh,Phạm Ngọc Quốc Duy cộng sự (2002) Kết tinh dịch đồ của 400 cặp vợ chồng đến khám vô sinh tại Bệnh viện Từ Dũ từ 01/2001 đến 06/2001 Tạp chí phụ sản Việt Nam, Tập 1, số 3, tháng – 2002, 71 – 75 [37] Bailey AP, Hawkins LK, Missmer SA, et at (2014) Effect of body mass index on in vitro fertilization outcomes in women with polycystic ovary syndrome Am J Obstet Gynecol; vol 211, pp: 1631 – [38] Audrey Roustan, Jeanne Perrin, Mathias Debals – Gonthier, et at (2015).Surgical diminished ovarian reserveafter endometrioma cystectomy versusidiopathic DOR: comparison ofin vitro fertilization outcome Human Reproduction, Vol.30, No.4 pp:1-8 [39] Kyung – Hee Lee, Chung – Hoon Kim, You – Joeng Lee, et at (2014) Surgical resection or aspiration with ethanol sclerotherapy of endometrioma before in vitro feritilization in infertilie women with endometrioma Obstet Gynecol Sci; Vol 57(4), pp: 297 – 303 [40] Phan Thu Hằng (2010) Đánh giá hiệu quả kích thích buồng trứng của clomiphen citrate hội chứng buồng trứng đa nang Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Trường Đại Học Y Hà Nội [41] Nguyễn Việt Quang (2015), So sánh kết quả thụ tinh ống nghiệm giữa hai thời điểm dùng GnRH Antagonist phác đồ đối vận, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Hà Nội [42] La Marca, A., V Grisendi, S Giulini, et al (2013), “Individualization of the FSH starting dose in IVF/ICSI cycles using the antral follicle count”, J Ovarian Res, 6(1), 11 [43] Vương Thị Ngọc Lan (2016), Giá tri các xét nghiệm AMH, FSH và AFC dự đoán đáp ứng buồng trứng thụ tinh ống nghiệm, Luận án Tiến sĩ Y học,Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh [44] Panchal, S., C Nagori (2012), “Comparison of anti-mullerian hormone and antral follicle count for assessment of ovarian reserve”, J Hum Reprod Sci 5(3), 274-8 [45] Einat Shalom – Paz, Amir Wiser, et at (2014) What are the best semen parameters to predict pregnancy in intrauterine insemination cycle? Journal of Minimal Stimulation IVF, Volume 1, Issue 3, 153-157 [46] Nguyễn Viết Nam (2015), Đánh giá kết quả thụ tinh ống nghiệm hiến – nhận noãn giữa nhóm kích thích buồng trứng phác đồ đối vận và phác đồ dài Luận văn thạc sỹ y học Trường Đại Học Y Hà Nội [47].Amer S (2008), Endometriosis, Obstertrics, Gynaecoogy & Reproductive Medicine, 18(5), pp 126 – 133 [48].Chapron C, Vercellini P, et at (2000) Mannagement of ovarian endometriomas, Human Reproduction Update, 8(6), pp 591-597 [49] Bùi Văn Hiếu (2017), Nghiên cứu kết quả thụ tinh ống nghiệm năm 2010 và 2015 tại trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội [50] Nguyễn Ngọc Phượng, Phạm Việt Thanh cộng sự (1999), Kết chương trình thụ tinh ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ 5/1999 – 5/2000, Hội nghi phụ sản toàn quốc năm 1999, – [51] Đỗ Thị Dung (2015), Đánh giá kết quả thụ tinh ống nghiệm và các yếu tố liên qua tại Bệnh viện Phụ sản trung Ương năm 2013, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội [52] Sunderam S, Kissin DM, Crawford SB (2011), Assisted reproductive technology surveillance, Centers for Disease nControl and Prevetion, 63(10), 1-28 [53] EHSRE Capri Worshop Group (2003), “Fertility and ageing”, Human Reproduction Update 11 261-276 [54].Sesh Kamal Sunkara, Vivian Rittenberg, Nick Raine-Fenning, et at (2011) Association between the number of eggs and live birth in IVF treatment: an analysis of 400 135 treatment cycles, Human Reproduction, 26(7), pp: 1768-1774 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã hồ sơ………… Đề tài: “Đánh giá kết thụ tinh ống nghiệm của các cặp vợ chồng vô sinh chưa rõ nguyên nhân” Họ tên vợ: Họ tên chồng: Số điện thoại: Địa chỉ:…………………………………………………………………… Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu: 1.1 Tuổi: Vợ( nang): FSH (≤ 10): 1.7 Tinh dịch đồ: - Mật độ tinh trùng (15x 10): (triệu/ml) - PR(di động tiến tới) (≥ 40): (%) - NP(di động tại chỗ): (%) - Tinh trùng sống (≥ 58): (%) - Tinh trùng bình thường (≥ 4): (%) Kết kích thích buồng trứng: 2.1Phác đồ kích thích buồng trứng  Phác đồ ngắn  Phác đồ dài  Phác đồ đối vận 2.2 Liều FSH dùng: - Liều khởi đầu: - Số ngày dùng: - Tổng liều: 2.3 Độ dày niêm mạc tử cung ngày tiêm hCG: 2.4 Nồng độ E2 ngày tiêm hCG:………………………………………(pg/ml) 2.5 Nồng đợ Progesteron ngày tiêm hCG:………………………………… 2.6 Số nang nỗn đạt tiêu chuẩn siêu âm:……………………………… 2.7 Số noãn chọc hút được: 2.8 Chất lượng noãn - M2 ………………………………………………………………… - M1………………………………………………………………… - GV ………………………………………………………………… - Thoái hóa …………………………………………………………… Kết thụ tinh ống nghiệm Số noãn cho thụ tinh:…………………………………………………… Số phôi thu được: ……………………………………………………… Chất lượng phôi thu được: Độ I:………………………………………………………………… Độ II:………………………………………………………………… Độ III:……………………………………………………………… Độ IV:……………………………………………………………… Số phôi chuyển: Số phôi trữ: Chất lượng phôi chuyển: - Độ I:………………………………………………………………… - Độ II:………………………………………………………………… - Độ III:………………………………………………………………… - Độ IV:………………………………………………………………… Thai lâm sàng: □ thai □ thai □ ≥ thai Thai tử cung: □ Có □ Không Chuyển phôi đông lần 1: - Số phôi rã đông:…………………………………………………… - Số phôi chuyển:…………………………………………………… - Số phơi thoái hóa:………………………………………………… - Số phơi đơng cịn lại:……………………………………………… - Chất lượng phôi chuyển: Độ I……………………………………………………………… Độ II…………………………………………………………… Độ III…………………………………………………………… Độ IV…………………………………………………………… - Niêm mạc tử cung ngày chuyển phôi:……………………………… Thai lâm sàng: □ thai □ thai □ ≥ thai Thai tử cung: □ Có □ Không Chuyển phôi đông lần 2: - Số phôi rã đông:…………………………………………………… - Số phôi chuyển:…………………………………………………… - Số phơi thoái hóa:………………………………………………… - Số phơi đơng cịn lại:……………………………………………… - Chất lượng phôi chuyển: Độ I……………………………………………………………… Độ II…………………………………………………………… Độ III…………………………………………………………… Độ IV…………………………………………………………… - Niêm mạc tử cung ngày chuyển phôi:……………………………… Thai lâm sàng: □ thai □ thai □ ≥ thai Thai tử cung: □ Có □ Không Chuyển phôi đông lần 3: - Số phôi rã đông:…………………………………………………… - Số phôi chuyển:…………………………………………………… - Số phôi thoái hóa:………………………………………………… - Số phơi đơng cịn lại:……………………………………………… - Chất lượng phôi chuyển: Độ I……………………………………………………………… Độ II…………………………………………………………… Độ III…………………………………………………………… Độ IV…………………………………………………………… - Niêm mạc tử cung ngày chuyển phôi:……………………………… Thai lâm sàng: □ thai Thai tử cung: □ Có □ thai □ ≥ thai □ Không CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY CHỨNG NHẬN Bệnh viện Phụ sản Trung Ương Trung Tâm Hỗ Trợ Sinh Sản Quốc Gia chứng nhận Luận văn Thạc sỹ y học của Bác sỹ Trương Thị Thủy với tên đề tài: “Đánh giá kết thụ tinh ống nghiệm cặp vợ chồng vô sinh không rõ nguyên nhân Bệnh viện Phụ sản Trung Ương” được thực hiện tại Trung Tâm Hỗ Trợ Sinh Sản Quốc Gia – Bệnh viện Phụ sản Trung Ương Các số liệu nghiên cứu được lấy từ các bệnh án của 168 bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn, các hồ sơ IVF của bệnh nhân tại Trung Tâm Hỗ Trợ Sinh Sản Quốc Gia – Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ 01/01/2016 đến 31/12/2017 chứa đầy đủ các thông tin cần thiết cho nghiên cứu, thuộc quyền quản lý của Bệnh viện Trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia Hà Nội,Ngày XÁC NHẬN CỦA THẦY HƯỚNG DẪN KHOA HỌC tháng năm 2019 BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG TL GIÁM ĐỐC PGD TRUNG TÂM HỖ TRỢ SINH SẢN ... tài: ? ?Đánh giá kết thụ tinh ống nghiệm cặp vợ chồng vô sinh chưa rõ nguyên nhân Bệnh viện Phụ sản Trung Ương? ?? Với các mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm cặp vợ chồng vô sinh chưa rõ nguyên nhân điều... 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRƯƠNG TH THY ĐáNH GIá KếT QUả THụ TINH TRONG ốNG NGHIệM CáC CặP Vợ CHồNG VÔ SINH CHƯA Rõ NGUYÊN NH ÂN TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG... nguyên nhân điều trị phương pháp thụ tinh ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Vô sinh nguyên nhân vô sinh 1.1.1 Định nghĩa vô sinh Vô sinh tình trạng không

Ngày đăng: 16/12/2020, 09:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MUC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1 Vô sinh và nguyên nhân vô sinh

      • 1.1.1 Định nghĩa vô sinh

      • 1.1.2 Các nguyên nhân vô sinh

      • 1.2 Các chỉ định của hỗ trợ sinh sản

      • 1.3 Quy trình thụ tinh trong ống nghiệm – Các khái niệm trong Hỗ trợ sinh sản

        • 1.3.1 Định nghĩa

        • 1.3.2 Các khái niệm

        • 1.3.3 Các bước tiến hành trong thụ tinh trong ống nghiệm

        • 1.4 Một số kỹ thuật hỗ trợ sinh sản kèm theo thụ tinh trong ống nghiệm

        • 1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm

        • 2.1 Đối tượng nghiên cứu

        • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

        • 2.3 Các biến số nghiên cứu

        • 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá của nghiên cứu

          • Bảng 2.1 Tiêu chuẩn tinh dịch bình thường

          • 2.5 Khống chế sai số

          • 2.6 Phương pháp xử lý số liệu

          • 2.7 Đạo đức trong nghiên cứu

          • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

            • Bảng 3.1. Phân bố các nhóm tuổi của người vợ

              • Bảng 3.2. Phân bố các nhóm tuổi của người chồng

              • Bảng 3.3. Phân bố nhóm BMI của người vợ

              • Bảng 3.4. Thời gian vô sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan