Khảo sát kết quả nội soi ở nhóm bệnh nhân vô sinh chưa rõ nguyên nhân tại bệnh viện phụ sản trung ương

53 99 1
Khảo sát kết quả nội soi ở nhóm bệnh nhân vô sinh chưa rõ nguyên nhân tại bệnh viện phụ sản trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vơ sinh tình trạng phổ biến vấn đề đáng quan tâm xã hội Với xu phát triển mạnh kinh tế đời sống vật chất nhu cầu có cặp vợ chồng vô sinh ngày trở nên cấp thiết Theo Tổ chức Y tế Thế giới, quyền sinh sản quyền bình đẳng người dù giàu, nghèo hay vị trí xã hội, cơng tác kế hoạch hố gia đình vừa nhằm mục đích khống chế kiểm soát gia tăng dân số, vừa tạo điều kiện người không may mắn bị vô sinh có quyền sinh sản Quyền sinh sản Hội nghị thượng đỉnh quốc tế Dân số Phát triển họp Cairo (1994) khẳng định đưa vào chương trình hành động tất quốc gia toàn cầu Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới năm 2010, giới có khoảng 80 triệu người bị vơ sinh Tỷ lệ cặp vợ chồng bị vô sinh giới chiếm 10 - 18%, Hoa Kỳ 15% [1] Cả phụ nữ nam giới bị vơ sinh, có 40% vơ sinh ngun nhân nữ, 30% vô sinh nam, 20% vô sinh nam nữ, lại 10% vơ sinh khơng rõ nguyên nhân [2] Trong năm gần đây, người bệnh vô sinh đến khám điều trị Bệnh viện Phụ sản Trung ương chiếm số lượng lớn Hàng năm, có từ 2500 đến 3000 cặp vợ chồng đến khám lần đầu [3] Tỷ lệ vô sinh chưa rõ nguyên nhân (VSCRNN) chiếm khoảng 10 - 30% bệnh nhân vô sinh Theo Hiệp hội y học sinh sản Hoa Kỳ (ASRM), tỷ lệ vô sinh chưa rõ nguyên nhân 30%, theo Roger Hart tỷ lệ khoảng 25% [4] Điều trị cho cặp vô sinh có bệnh nhân vơ sinh chưa rõ nguyên nhân từ lâu nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm, nhiên nhiều khó khăn kết chưa cao [5] Sự phát triển phẫu thuật nội soi đem lại triển vọng tốt đẹp, giúp tìm can thiệp ngun nhân kín đáo cho người bệnh vơ sinh chưa rõ nguyên nhân Tại Bệnh viên Phụ sản Trung ương, phẫu thuật nội soi bắt đầu thực từ năm 1995 Đến năm 1996 thực phẫu thuật nội soi 49 bệnh nhân vô sinh [6] Từ đến số bệnh nhân vơ sinh phẫu thuật nội soi ngày nhiều mang lại kết tích cực Nhiều cơng trình nghiên khẳng định nội soi phương pháp chẩn đoán điều trị tốt trường hợp vô sinh chưa rõ nguyên nhân [7], [8], [9] Một số tác giả báo cáo nội soi ổ bụng chẩn đốn phát khoảng 21 - 68% có bất thường trường hợp vô sinh chưa rõ nguyên nhân Đồng thời điều trị phẫu thuật nội soi tăng khả thụ thai khoảng 20% [10] Ở Việt Nam đề tài nghiên cứu ứng dụng nội soi chẩn đoán điều trị VSCRNN 10 năm trở lại Để góp phần tìm hiểu làm sáng tỏ bất thường tìm thấy phẫu thuật nội soi nhóm bệnh nhân VSCRNN, tiến hành đề tài: “Khảo sát kết nội soi nhóm bệnh nhân vơ sinh chưa rõ nguyên nhân bệnh viện phụ sản trung ương” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm bệnh nhân vô sinh chưa rõ nguyên nhân bệnh viện phụ sản trung ương Nhận xét số can thiệp nội soi vô sinh chưa rõ nguyên nhân bệnh viện phụ sản trung ương Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự thụ tinh làm tổ trứng Hình 1.1: Sự thụ tinh di chuyển phôi [11] Sự thụ tinh kết hợp tinh trùng noãn để tạo thành phôi hay hợp tử Phôi phân chia qua giai đoạn phôi dâu, phôi nang, phôi vị, phôi thần kinh tạo thành quan Bình thường có tinh trùng chui vào bào tương nỗn, gọi đơn thu tinh Trường hợp nhiều tinh trùng chui vào bào tương noãn gọi đa thụ tinh Khi giao hợp, tinh trùng trộn với tinh tương thành tinh dịch tống vào âm đạo Tinh trùng di chuyển đến nơi thụ tinh phải vượt qua cổ tử cung, tử cung 2/3 vòi tử cung (VTC), ngồi khả tự di chuyển có yếu tố khác thêm vào Khi nỗn chín phóng khỏi buồng trứng, loa vòi hút nỗn vào lòng VTC Trên đường lòng VTC, thường gặp đoạn bóng, tinh trùng gặp nỗn thụ tinh sảy Thời gian di chuyển noãn thụ tinh lòng VTC từ - ngày VTC có nhiêm vụ dẫn đường cho tinh trùng vận chuyển nỗn Tinh trùng có chuyển động thân nỗn bất động Sự di chuyển nỗn vào buồng tử cung thực nhờ [12]: - Luồng dịch từ phúc mạc vào phía buồng tử cung - Cử động nhung mao VTC - Nhu động nhịp nhàng VTC, tinh vi đoạn kẽ đường kính 1mm Khi niêm mạc phát triển đầy đủ để chuẩn bị nhận trứng làm tổ Nơi làm tổ thường vùng đáy tử cung, mặt sau nhiều mặt trước Phôi phát triển buồng TC thai nhi đủ tháng Vì vậy, bất thường hay nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trình thụ tinh, làm tổ trứng dẫn đến vơ sinh 1.2 Định nghĩa vơ sinh tình hình vơ sinh 1.2.1 Định nghĩa vơ sinh Vơ sinh tình trạng khơng có thai sau thời gian định chung sống cặp vợ chồng mà không dùng biện pháp tránh thai Trước người ta quy định thời gian hai năm, Tổ chức Y tế Thế giới quy định năm Vơ sinh ngun phát (hay gọi vơ sinh 1) chưa có thai lần sau năm xây dựng gia đình Vơ sinh thứ phát (vơ sinh 2) chưa có thai sau lần có thai trước năm Vơ sinh nam trường hợp mà nguyên nhân vô sinh người chồng, người vợ bình thường Vơ sinh nữ trường hợp mà nguyên nhân người vợ, người chồng bình thường Vơ sinh khơng rõ ngun nhân trường hợp kết nghiên cứu lâm sàng xét nghiệm thăm dò cho thấy hồn tồn bình thường, không phát thấy nguyên nhân gây vô sinh [13] Những phụ nữ 35 tuổi, khái niệm vơ sinh cần tính thời gian chung sống sáu tháng Ngồi ra, trường hợp có nguyên nhân hiển nhiên vợ bị vô kinh, chồng bị liệt dương… khơng cần tính mốc thời gian mà cần điều trị vô sinh [12] Điều kiện tiên để có thai phải có kết hợp noãn tinh trùng để tạo thành hợp tử (thường gọi trứng), sau trứng di chuyển từ vòi tử cung để làm tổ buồng tử cung Q trình sản sinh phát triển nỗn tinh trùng, phóng nỗn, phóng tinh thụ tinh, di chuyển, làm tổ phát triển từ trứng để tạo thành phôi thai chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, thiếu yếu tố gây nên vơ sinh ví dụ khơng phóng nỗn, khơng có hay có tinh trùng, tắc đường sinh dục… ngun nhân quan trọng gây vơ sinh 1.2.2 Tình hình vô sinh Ở nước ta tỉ lệ vô sinh cao, theo kết điều tra dân số năm 1982, tỷ lệ vô sinh chiếm 13% [12] Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ vào năm 1988 13,7% [14] Kết nghiên cứu cặp vợ chồng điều trị vô sinh có đầy đủ xét nghiệm thăm dò Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh (nay Bệnh viện Phụ sản Trung ương) từ năm 1993 - 1997 cho thấy: vô sinh nữ chiếm 54,5%, vô sinh nam chiếm 35,6%, vô sinh không rõ nguyên nhân chiếm 9,9%, đặc biệt tỷ lệ vô sinh chưa rõ nguyên nhân Việt Nam thấp nửa so với nhiều nước giới (khoảng 20%) [15] Năm 2009, nghiên cứu Nguyễn Viết Tiến Ngơ văn Tồn vùng sinh thái Việt Nam cho thấy tỉ lệ vô sinh chung phạm vi tồn quốc 7,7 vơ sinh ngun phát 3,9% vô sinh thứ phát 3,8% Theo nghiên cứu thống kê, tỉ lệ vô sinh giới nước khác tỉ lệ ngun nhân gây vơ sinh có khác biệt Một nghiên cứu vô sinh nước Úc năm 1997 thống kê ước tính giới có 50 đến 80 triệu cặp vợ chồng cần giúp đỡ kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Từ năm 1980 đến năm 1986, Tổ chức Y tế Thế giới thực nghiên cứu 8500 cặp vợ chồng 33 trung tâm thuộc 25 quốc gia, cho thấy: nước phát triển, tỷ lệ vô sinh chồng 8%, vợ 37%, hai 35%, VSCRNN 20% Ở vùng cận Sahara, nguyên nhân chồng chiếm 22%, vợ chiếm 31%, hai 21%, VSCRNN 26% Trong tiến hành thăm dò, 12% có thai tự nhiên 14% khơng xác định nguyên nhân [16], [17] Các số liệu cho thấy tỷ lệ vô sinh tỷ lệ gặp nguyên nhân ảnh hưởng đến vô sinh nước, vùng khác Song khác biệt chủ yếu vùng nguyên nhân như: tắc vòi tử cung hai bên, dính vùng chậu hơng viêm [3], bệnh lây truyền qua đường tình dục chủ yếu lậu cầu, Chlamydia Trachomatis Những biến chứng vô sinh liên quan đến nhiễm khuẩn sau sẩy thai, sau đẻ, sau phá thai, sau đặt vòng thai chiếm 8% tổng số nguyên nhân [3] 1.3 Nguyên nhân gây vô sinh nữ 1.3.1 Nguyên nhân âm đạo - Dị dạng âm đạo: không âm đạo thường kết hợp không tử cung, hội chứng Rokitansky - Kuster - Hauser - Vách ngăn âm đạo: ngun nhân vơ sinh Thường kèm theo tử cung đơi, có chung cổ hay có hai cổ tử cung - Viêm âm đạo: nấm Candida, lậu cầu, chlamydia, giang mai…làm thay đổi pH âm đạo, ảnh hưởng đến khả sống sót tinh trùng trước vào BTC Viêm âm đạo điều trị tốt trước làm thăm dò vơ sinh mà có thai kết luận vô sinh viêm âm đạo 1.3.2 Nguyên nhân cổ tử cung Những bất thường cổ tử cung thực thể nguyên nhân vô sinh số 10 - 15% cặp vợ chồng mong [18] - Chít cổ tử cung: dị dạng đốt diệt tuyến tổn thương cổ tử cung sâu, rộng vào ống cổ tử cung, làm khả tiết dịch cổ tử cung vào ngày phóng nỗn, khơng thuận lợi cho xâm nhập tinh trùng Cổ tử cung nhỏ thường kết hợp với tử cung nhi tính trường hợp thiểu buồng trứng - Niêm dịch cổ tử cung bất thường: niêm mạc ống cổ tử cung không đáp ứng với hormon buồng trứng bị phá hủy hóa chất, đốt điện, thủ thuật khoét chóp cổ tử cung, hậu nhiễm khuẩn vi khuẩn thông thường, Chlamydia, Mycoplasma Nếu cổ tử cung không bị tổn thương, thiếu niêm dịch giảm tiết estrogen nang nỗn khơng phát triển Khi niêm dịch cổ tử cung bị thiếu phần hay hoàn toàn bị biến đổi, tinh trùng không hoạt động mơi trường gây vơ sinh 1.3.3 Ngun nhân tử cung - Các dị dạng bẩm sinh tử cung: có nhiều kiểu dị dạng bẩm sinh hai tử cung kèm hai âm đạo, hai tử cung cổ tử cung, tử cung hai sừng, tử cung có vách ngăn, tử cung lõm đáy… Các dị dạng tử cung thường phát ngẫu nhiên sau sẩy thai có tiền sử sẩy thai liên tiếp, đẻ non - Tử cung phát triển: nguyên nhân sẩy thai liên tiếp vô sinh, đo buồng tử cung cm, khả có thai bình thường - Tư bất thường tử cung: tử cung gập trước hay sau có kèm viêm dính quanh tiểu khung, vòi tử cung gấp tắc hai bên gây vô sinh - U xơ tử cung: tỷ lệ u xơ tử cung gặp 20% phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ, u xơ tử cung làm ngăn cản cung cấp máu đến niêm mạc tử cung, nguyên nhân giới làm tắc hai lỗ vòi tử cung ngăn cản làm tổ phôi [15] Hình 1.2: Polyp buồng tử cung [11] - Dính buồng tử cung: thường sau thủ thuật niêm mạc tử cung sau sẩy, sau nạo, sau đẻ Nạo buồng tử cung lý gây dính buồng tử cung, thủ thuật nạo đến lớp đáy niêm mạc tử cung Ngồi dính buồng tử cung lao Chụp tử cung có chuẩn bị khơng thấy buồng tử cung nhìn thấy thấy phần tử cung, niêm mạc nhợt nhạt, vài dải xơ bắt chéo buồng tử cung + Viêm niêm mạc tử cung: viêm từ vòi tử cung xuống từ cổ tử cung lên, nhiễm trùng máu đến viêm chỗ niêm mạc tử cung sau sẩy thai, đẻ, nạo thủ thuật vô trùng qua buồng tử cung Ngày nay, người ta cho viêm niêm mạc tử cung phụ nữ không chửa đẻ nhiễm Chlamydia đường sinh dục Viêm niêm mạc lao phát sinh thiết niêm mạc tử cung, cấy máu kinh Viêm niêm mạc tử cung gây vơ sinh Q sản nội mạc tử cung: rối loạn nội tiết thường thiếu hụt progesterone gây tăng sản nội mạc tử cung Hiện tượng thường gây tình trạng rong kinh, rong huyết tình trạng vơ kinh thứ phát kéo dài Ngun nhân hồng thể (vỏ trứng lại sau phóng nỗn) khơng bị thối hóa, sản sinh hoc môn sinh dục buồng trứng tuyến nội tiết khác hoạt dộng bất thường làm cho niêm mạc tử cung dày lên, không chịu bong (mà khơng phải có thai) Hình 1.3: Quá sản nội mạc tử cung [11] + Thắt chít eo tử cung: bẩm sinh thứ phát sau viêm nhiễm yếu tố gây vơ sinh Ngun nhân thít chặt cổ tử cung niêm dịch cổ tử cung nghèo nàn Chẩn đốn chụp tử cung - vòi tử cung 1.3.4 Ngun nhân vòi tử cung Vơ sinh vòi tử cung chiếm tỷ lệ 30 - 40% nguyên nhân vô sinh nữ [19], [20] Bệnh lý gây vơ sinh ngun nhân học, tắc vòi tử cung rối loạn chức vòi tử cung liên quan với buồng trứng 10 Tắc vòi tử cung hậu viêm vùng tiểu khung: theo Nguyễn Khắc Liêu, vô sinh tắc vòi tử cung chiếm 74,4%, thường hậu viêm nhiễm vùng tiểu khung viêm ruột thừa vỡ, viêm phúc mạc, nhiễm khuẩn sau đặt vòng tránh thai lan truyền viêm nhiễm vào lòng vòi tử cung làm tổn thương lớp niêm mạc vòi tử cung Bệnh lý viêm tiểu khung Chlamydia, Trichomonas lậu tuổi sinh đẻ, hậu làm tổn thương niêm mạc vòi tử cung hủy hoại chức vòi tử cung Ngồi có tiền sử đặt vòng tránh thai làm nguy viêm dính vùng chậu tăng gấp lần [9], chửa ngồi tử cung, phẫu thuật vòi tử cung, can thiệp vùng tiểu khung, can thiệp buồng tử cung sẩy thai, đẻ, nạo hút thai… Hình 1.4: Ứ dịch vòi tử cung [11] Lạc nội mạc tử cung: diện tuyến tổ chức đệm nội mạc tử cung bên BTC Cơ chế bệnh sinh chưa rõ ràng Khoảng - 10% phụ nữ độ tuổi sinh đẻ 30 - 50% phụ nữ có lạc nội mạc tử cung (LNMTC) bị vơ sinh LNMTC VTC đơn độc hay phối hợp với LNMTC buồng trứng hay phúc mạc LNMTC làm viêm quanh vòi tử cung, gây dính, tắc hồn tồn hay khơng hồn tồn VTC Đối với phúc mạc LNMTC làm tăng 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo hai mục tiêu nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nardo Luciano G., Magdy Moustafa, D.W Gareth Beynon (2006), 40 “Reproductive outcome after laparoscopic treatment of minimal and mild endometriosis using Helica Thermal Coagulator”, European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology 126, pp264–267 Aboulghar A, Manshour RT, Serour GI, Al-InanyHG.(2003), “Diagnosis and management of unexplained infertility: an update”, Arch Gynecol Obstet 2003; 267: 177–188 Phạm Như Thảo (2004), “Tìm hiểu số đặc điểm yếu tố liên quan biện pháp điều trị vô sinh BVPSTƯ năm 2003”, Luận văn thạc sỹ y học Fatum M, Neri Laufer and Alex Simon (2002), “Should diagnostic laparoscopy be performed after normal hysterosalpingography in treating infertility suspected to be of unknown origin?”, Human Reproduction, January 2002, Vol 17, No 1, 1-3 K, Yamano S (2005), “Laparoscopy should be strongly considered for women with unexplained infertility”, J Obstet Gynaecol Res Vol 33, No 5: 665–670 Ngơ Văn Tồn, Nguyễn Viết Tiến, Ngô thị Ngọc Phụng (2012) “ Dịch tễ học vô sinh phương pháp điều trị” Balasch, J (2000), “Investigation of the infertile couple: investigation of the infertile couple in the era of assisted reproductive technology: a time for reappraisal”, Hum Reprod., 15, 2251±2257 Bhattacharya S, K Harrild, J Mollison, S Wordsworth (2008), “Clomifene citrate or unstimulated intrauterine insemination compared with expectant management for unexplained infertility: pragmatic randomised controlled trial”, Bristish medical journal, Vol 337, p716 41 Lavy Y, A Sagie (2004), “Should laparoscopy be a mandatory component of the infertility evaluation in infertile women with normal hysterosalpingogram or suspected unilateral distal tubal pathology”, European Journal of Obst & Gyne and Reprod Biology 114, pp 64–68 10 Đỗ Quang Minh (2002), Điều trị vô sinh chưa rõ nguyên nhân kỹ thuật IUI”, Tổng kết khoa Hiếm muộn, Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ 11 http://google.com.vn 12 Nguyễn Viết Tiến cộng (2013), “Các quy trình chẩn đốn điều trị vơ sinh”, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Vương Tiến Hồ (2001), “Đại cương vơ sinh”, Sức khoẻ sinh sản, tr 221 14 Shokeir T.A., Hesham M Shalan and Mohamed M El-Shafei (2004), “Combined diagnostic approach of laparoscopy and hysteroscopy in the evaluation of female infertility: Results of 612 patients”, J Obstet Gynaecol Res February 2004, Vol 30, No 1: 9–14 15 Crosignani PG,Walters DE, Soliani A (2001), “The ESHRE multicentre trial on the treatment of unexplained infertility: a preliminary report”, European So of Hum Reprod ;6:pp 953–8 16 Lê Thị Thanh Vân (2002), “Lạc nội mạc tử cung”, Bài giảng sản phụ khoa tập 2, tr 306-318 17 Hatasaka, DW Branch, WH Kuteh, J.R Scott (2004), “Autoantibody screening for infertility: explaining the unexplained?”, Journal of reprod immun V34, pp 65-98 18 Nguyễn Thị Xiêm, Lê Thị Phương Lan (2002), “Vô sinh”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 63-72 19 Trần Thị Phương Mai, Nguyễn thị Ngọc Phượng cộng (2002), “Hiếm muộn - vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 35-45 20 Trần Quốc Việt (2004), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh tắc vòi trứng 42 chụp tử cung–vòi trứng có đối chiếu với PTNS ổ bụng”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 21 Badawi Ahmed, Abu Baker, (2006), “Clomiphene citrate plus N-acetyl cysteine versus clomiphene citrate for augmenting ovulation in the management of unexplained infertility: a randomized double-blind controlled trial”, Fert and Steril Vol 86 pp 467-450 22 Nguyễn Viết Tiến (2003), “Tình hình ứng dụng số phương pháp hỗ trợ sinh sản VBVBMTSS”, Chẩn đốn điều trị vơ sinh, Viện VBVBMTSS, tr 211-216 23 Nguyễn Đức Vy (2003), “Sửa chữa vòi tử cung vi phẫu thuật”, Chẩn đốn điều trị vô sinh, Viện VBVBMTSS, tr 197-202 24 Hart R (2003), “Unexplained infertility, endometriosis, and fibroids”, ABC of subfertility, Bristish medical journals, volume 26, pp 327-335 25 Fazeli PK, Lee H (2010), “Unexplained infertility: a reappraisal” Ass Reprod Rev., 3, 26-36 26 Steures P., Jan Willem van der Steeg, Peter G A Hompes, J Dik F Habbema, Marinus J C (2006), “Intrauterine insemination with controlled ovarian hyperstimulation versus expectant management for couples with unexplained subfertility and an intermediate prognosis: a randomised clinical trial”, Lancet 2006; 368: 216–21 27 Tanahatoe, G.A Hompes, and Cornelis B Lambalk (2003), “Accuracy of diagnostic laparoscopy in the infertility work-up before intrauterine insemination”, Fertility and Sterility Vol 79, No 2, pp 21-25 28 Kursun S, M Akar, M Simsek, M Uner and O Taskin (2004), “Should diagnostic laparascopy be performed in infertility work-up program in patients with unexplained infertility or male subfertility?”, Fertility and Sterility Vol 82, Suppl 2, Sept2004, pp S141-S142 43 29 Nguyễn Thái Giang (2008), “Đánh giá hiệu nội soi chẩn đốn điều trị vơ sinh chưa rõ nguyên nhân Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2006”, luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, trường đại học y Hà Nội 30 Nguyễn Minh Thuyết (2013) “Nghiên cứu kết soi BTC chẩn đốn xử trí số tổn thương buồng tử cung điều trị vô sinh”, luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, trường đại học y Hà Nội 31 Phan Thanh Sơn (2017), “Nghiên cứu phẫu thuật nội soi vô sinh bệnh viện phụ sản Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học y Hà Nội 32 Bettocchi S, L Nappi, O Ceci, M Vicino, N Fattizzi, (2004), “Is diagnostic laparoscopy helpful in women with unexplained infertility?”, Journal of American Association of Gyn Laparoscopists, Vol 11, Issue 3, Sup 1, August 2004, Page S68 33 Collins J (2003), “Current best evidence for the advanced treatment of unexplained infertility”, Hum Reprod;18:907-12 34 Trần Thị Lợi, Lê Hồng Cẩm, Hồ Viết Thắng (2006), “Kết quản nội soi điều trị bệnh nhân vô sinh lạc nội mạc tử cung”, Y học TP HCM, Tập 10, tr 128 -132 35 Akande VA, Hunt LP, Cahill DJ, Jenkins JM., (2004), “Differences in time to natural conception between women with uexplained infertility and infertile women with minor endometriosis”, Hum Reprod; 19: 96–103 36 Kanda Yoshiaki, Mario Ikeda (2006), “Laparoscopy for the treatment of unexplained infertility”,Reprod Med and Bio 2006; 5: 59–64 37 Moayeri S E., H C Lee, R B Lathi, (2005), “Cost effectiveness of laparoscopy and empiric infertility treatment in unexplained infertility”, Fertility and Sterility, Vol 86, Issue 3, Suppl 1, September 2006, p S101 38 Quaas A., Anuja Dokras (2008), “Diagnosis and Treatment of Unexplained Infertility”, Rev Obstet Gynecol Vol1(2), pp 69-76 44 39 Society for ART and the ASRM (2007), “Assisted reproductive technology in the United States 2001”, Results generated from the ASRM/Society for ART registry, Fert and Steril Vol 87, No 40 Tanahatoe, S.J.; Lambalk, C.B.; Hompes, (2005), “The role of laparoscopy in intrauterine insemination: a prospective randomized reallocation study”, Human Reproduction Volume 20, Number 11, November 2005, pp 3225-3230 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: Họ tên bệnh nhân: Năm sinh Địa tuổi Hà Nội Tỉnh khác Nghề nghiệp Ngày vào viện Số điện thoại liên lạc I Tiền sử Tuổi lập gia đình Thời gian mong Tình trạng vơ sinh: Vô sinh nguyên phát Vô sinh thứ phát PARA 10 Tiền sử viêm nhiễm phụ khoa : Đã điều trị 11 Tiền sử can thiệp:1 Không Nạo hút thai 12 13 Chưa điều trị Tiền sử phẫu thuật bụng:1 Không Mổ đẻ Phẫu thuật ngoại khoa II Phẫu thuật nội soi: 14 Hình ảnh CTC soi buồng: Bình thường Bất thường(cụ thể) 15 Hình ảnh buồng TC soi 45 Bình thường Dính buồng TC Polyp buồng TC UXTC Vách ngăn TC Dị dạng TC 16 Đánh giá độ thông:1 Thông Tắc gần Tắc xa Ứdịch 17 Đánh giá độ dính tiểu khung: Có dính Khơng dính 46 18 Các tổn thương kèm theo: Không tổn thương U nang BT LNMTC BTDN UXTC Khác 19 Xử trí Soi BTC chẩn đốn Gỡ dính Cắt polyp Cắt vách ngăn Gỡ dính Mở thơng vòi Tạo hình vòi Kết hợp Cắt vòi 10 Khơng xử lý 11 UXTC (xử trí) 12 U buồng trứng(1 U nước U nhầy U bì LNMTC) xử trí u buồng trứng 13 BTDN Cắt góc Drilling Khơng xử trí 20 Đánh gia thơng vòi sau mổ : Thơng vòi Thơng vòi Tắc Ngày … Tháng…… Năm 47 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ THU HUYỀN KHẢO SÁT KẾT QUẢ NỘI SOI Ở NHĨM BỆNH NHÂN VƠ SINH CHƯA RÕ NGUYÊN NHÂN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC 48 HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  TRẦN THỊ THU HUYỀN KHẢO SÁT KẾT QUẢ NỘI SOI Ở NHĨM BỆNH NHÂN VƠ SINH CHƯA RÕ NGUN NHÂN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : 60720131 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ VĂN DU HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TC : Tử cung BT : Buồng trứng FSH : Follicle-Stimulating hormone ICSI : Bơm tinh trùng vào bào tương noãn IUI : Bơm tinh trùng vào buồng tử cung IVF : Thụ tinh ống nghiệm KTPN : Kích thích phóng nỗn LNMTC : Lạc nội mạc tử cung OR : Tỷ suất chênh TK : Tiểu khung VSCRNN : Vô sinh chưa rõ nguyên nhân VSNP : Vô sinh nguyên phát VSTP : Vô sinh thứ phát VTC : Vòi tử cung MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ... cận lâm sàng nhóm bệnh nhân vơ sinh chưa rõ nguyên nhân bệnh viện phụ sản trung ương Nhận xét số can thiệp nội soi vô sinh chưa rõ nguyên nhân bệnh viện phụ sản trung ương 3 Chương TỔNG QUAN... thường tìm thấy phẫu thuật nội soi nhóm bệnh nhân VSCRNN, chúng tơi tiến hành đề tài: Khảo sát kết nội soi nhóm bệnh nhân vơ sinh chưa rõ ngun nhân bệnh viện phụ sản trung ương với hai mục tiêu... 18 1.5 Vô sinh chưa rõ nguyên nhân 1.5.1 Khái niệm vô sinh chưa rõ nguyên nhân Vô sinh chưa rõ nguyên nhân trường hợp lâm sàng xét nghiệm thăm dò có hồn tồn bình thường, khơng tìm nguyên nhân [22]

Ngày đăng: 24/08/2019, 16:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BN

  • VSCRNN

  • Vụ sinh

  • n

  • %

  • Tuổi

  • <25

  • 25-29

  • 30-34

  • 35-40

  • n

  • %

  • T

  • 1-2 năm

  • 2-3 năm

  • 3-4 năm

  • 5 năm

  • n

  • %

    • TRẦN THỊ THU HUYỀN

    • TRẦN THỊ THU HUYỀN

      • PGS.TS. VŨ VĂN DU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan