1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu kết QUẢ PHẪU THUẬT nội SOI u NANG BUỒNG TRỨNG ở TRẺ dưới 18 TUỔI tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

44 236 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 206,49 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ HỒNG QUẢNG NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI U NANG BUỒNG TRỨNG Ở TRẺ DƯỚI 18 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ HỒNG QUẢNG NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI U NANG BUỒNG TRỨNG Ở TRẺ DƯỚI 18 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Phụ Khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Minh Nguyệt HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BVPSTU LNMTC NMTC PTNS TE UNBT Tiếng Việt Bệnh viện phụ sản trung ương Lạc nội mạc tử cung Niêm mạc tử cung Phẫu thuật nội soi Trẻ em U nang buồng trứng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu, mơ học bình thường chức sinh lý buồng trứng 1.1.1 Giải phẫu buồng trứng liên quan 1.1.2 Mô học buồng trứng 1.1.3 Chức sinh lý buồng trứng .6 1.2 Định nghĩa, phân loại U nang buồng trứng 1.2.1 Định nghĩa .7 1.2.2 Phân loại 1.3 Chẩn đoán điều trị UNBT 1.3.1 Chẩn đoán 1.3.2 Điều trị 11 1.4 Phẫu thuật nội soi .12 1.4.1 Chỉ định chống định 12 1.4.2 Các phương pháp phẫu thuật nội soi 13 1.4.3 Biến chứng 14 1.5 Một số đặc điểm trẻ gái 18 tuổi 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .17 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .17 2.3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu .18 2.3.4 Kỹ thuật thu thập thông tin 18 2.3.5 Các biến số, số nghiên cứu tiêu chuẩn biến số 18 2.3.6 Phương pháp phân tích số liệu 21 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .22 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng u nang buồng trứng trẻ vị thành niên phẫu thuật nội soi 25 3.4 Kết giải phẫu bệnh sau mổ 31 3.5 Kết điều trị sau mổ 31 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 33 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .33 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 23 Bảng 3.2: Đặc điểm chiều cao, cân nặng, BMI đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.3: Kích thước khối u lâm sàng, siêu âm nội soi 25 Bảng 3.4: Tính chất khối u siêu âm 26 Bảng 3.5: Vị trí khối u .26 Bảng 3.6: Số lượng u theo vị trí 26 Bảng 3.7: Tính di động khối u .27 Bảng 3.8: Các tổn thương kèm theo 27 Bảng 3.9: Mức độ dính khối u nội soi 27 Bảng 3.10: Tính chất u siêu âm 28 Bảng 3.11: Xét nghiệm CA-125 28 Bảng 3.12: Xét nghiệm HE4 28 Bảng 3.13: Cách thức phẫu thuật cụ thể 28 Bảng 3.14: Vị trí cắt phần phụ .29 Bảng 3.15: Vỡ nang bóc u không chọc trước 29 Bảng 3.16: Phẫu thuật kết hợp .30 Bảng 3.17: Các thất bại PTNS .30 Bảng 3.18: Thời gian phẫu thuật 30 Bảng 3.19: Kết giải phẫu bệnh sau mổ 31 Bảng 3.20: Biến chứng sau mổ 31 Bảng 3.21: Điều trị giảm đau .31 Bảng 3.22: Điều trị kháng sinh 32 Bảng 3.23: Thời gian hồi phục sau mổ 32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 23 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo địa dư .24 Biểu đồ 3.3: Đặc điểm kinh nguyệt đối tượng nghiên cứu 24 Biểu đồ 3.4: Lý vào viện 25 Biểu đồ 3.5: Kỹ thuật bóc u buồng trứng để lại phần lành 29 ĐẶT VẤN ĐỀ U nang buồng trứng bệnh lý phụ khoa hay gặp phụ nữ với lứa tuổi, đặc biệt lứa tuổi hoạt động sinh sản Theo Đinh Thế Mỹ tỷ lệ mắc UNBT 3,6%, có xu hướng gia tăng, gặp nhiều phụ nữ độ tuổi sinh đẻ [1] Bệnh thường tiến triển lặng lẽ thời gian dài Thường khơng có biểu lâm sàng điển hình, gặp biến chứng đòi hỏi phải can thiệp cấp cứu xoắn u, vỡ u, đặc biệt có tỷ lệ ung thư, nguyên nhân gây tử vong số bệnh sinh dục nữ [2] Trong trường hợp chẩn đoán ung thư buồng trứng có biểu lâm sàng, 2/3 số có di [3] Đứng trước trường hợp UNBT, nhà lâm sàng cần phải trả lời hai câu hỏi: Đó nang hay nang thực thể Nếu nang theo dõi mà khơng can thiệp khơng có biến chứng, nang thực thể phải can thiệp Trước can thiệp phải trả lời câu hỏi thứ hai nang lành tính hay ác tính U nang buồng trứng gây vơ sinh, dọa sảy thai, dọa đẻ non, thành u tiền đạo gây đẻ khó,… Chính vậy, việc phát điều trị sớm u nang buồng trứng khơng góp phần làm giảm biến chứng gây nguy hiểm mà có khả bảo tồn phần buồng trứng lành Điều vơ có ý nghĩa đặc biệt với phụ nữ trẻ, phụ nữ chưa có nhằm đảm bảo tối đa cân nội tiết quyền lợi sinh sản họ Ngày nay, với tiến khoa học kỹ thuật, phẫu thuật nội soi trở thành mũi nhọn lĩnh vực phẫu thuật chung với nhiều ưu điểm bật ngày áp dụng rộng rãi giới Trên 80% u nang buồng trứng lành tính điều trị phẫu thuật nội soi [4],[5] Theo nghiên cứu tác giả Đặng Thị Minh Nguyệt Đặng Quang Hùng (2011) tỷ lệ bảo tồn buồng trứng lành sau điều trị UNBT lành tính trẻ vị thành niên bóc u cao 92,4% [6] Với cô gải trẻ 18 tuổi có tỷ lệ u nang buồng trứng định trường hợp thường phát tình cờ qua siêu âm có biến chứng Và xử trí cần đòi hỏi phẫu thuật viên có kinh nghiệm để tránh tổn thương tổ chức lân cận phần buồng trứng lành, vòi tử cung,… Phẫu thuật nội soi đối tượng tránh dính sau mổ, đảm bảo thẩm mỹ Đó mong muốn thầy thuốc bệnh nhân, xuất phát từ vấn đề thực đề tài: “Nghiên cứu kết phẫu thuật nội soi u nang buồng trứng trẻ 18 tuổi bệnh viện Phụ Sản Trung ương” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng u nang buồng trứng trẻ 18 tuổi phẫu thuật nội soi bệnh viện Phụ Sản Trung ương; Nhận xét kết điều trị u nang buồng trứng phẫu thuật nội soi trường hợp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu, mơ học bình thường chức sinh lý buồng trứng 1.1.1 Giải phẫu buồng trứng liên quan 1.1.1.1 Vị trí, hình thể, kích thước buồng trứng Buồng trứng tạng đôi (một bên phải bên trái) nằm ổ bụng sát thành bên chậu hông bé Buồng trứng nằm sau dây chằng rộng, cố định dây chằng thắt lưng buồng trứng, dây chằng vòi trứng buồng trứng, dây chằng tử cung buồng trứng mạc treo vòi tử cung, vị trí, hình thể kích thước buồng trứng thay đổi theo lứa tuổi [7],[8]: + Trẻ sơ sinh: buồng trứng có kích thước khoảng 0,25 x 0,5 x 1,5cm nặng 0,3 – 0,4g, màu hồng nhạt, bề mặt nhẵn + Tuổi dậy thì: buồng trứng có kích thước khoảng 1.2 x 1,8 x 3cm, nặng khoảng 4-7g + Phụ nữ sinh đẻ: buồng trứng có kích thước khoảng 1,5 x x 3cm, bề mặt có nhiều sẹo + Tuổi mãn kinh: buồng trứng có kích thước 0,5 x 1,5 x 2cm nhỏ hơn, bề mặt nhẵn [9] Buồng trứng dẹt hình hạt đậu cove, có hai mặt ngồi, hai đầu dưới, nằm áp vào thành bên chậu hơng, phía sau dây chằng rộng, chếch vào trước, màu hồng nhạt, có kinh màu đỏ tím Trước tuổi dậy thì, buồng trứng nhẵn Đến tuổi dậy thì, buồng trứng khơng nhẵn hàng tháng có nang De Graff vỡ ra, giải phóng noãn tạo thành sẹo Sau tuổi mãn kinh, buồng trứng trở lại nhẵn bóng [10],[11] 23 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Đây nghiên cứu hồi cứu sử dụng số liệu có sẵn hồ sơ bệnh án, không can thiệp trực tiếp vào đối tượng nghiên cứu khơng vi phạm đạo đức nghiên cứu - Tất thông tin mã hóa giữ bí mật - Kết nghiên cứu nhằm mục đích giúp nâng cao chất lượng điều trị 24 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Số lượng Tỷ lệ (N = ) (%) < 10 tuổi 10 – 13 tuổi 14 – 15 tuổi 16 – 17 tuổi 18 -19 tuổi * Nhận xét: < 10 tuổi 10 – 13 tuổi 14 – 15 tuổi Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi * Nhận xét: 25 Thành thị Nơng thơn Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo địa dư *Nhận xét: Bảng 3.2: Đặc điểm chiều cao, cân nặng, BMI đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Chiều cao (m) Cân nặng (kg) BMI *Nhận xét: Min Max Chưa hành kinh Hành kinh Hành kinh không Biểu đồ 3.3: Đặc điểm kinh nguyệt đối tượng nghiên cứu *Nhận xét: 26 Khác Tự s thấy khối u Siêu âm Khám phụ khoa Rối loạn kinh nguy ệt Bụng to lên Đau tứ c b ụng d i 10 15 20 25 30 35 Biểu đồ 3.4: Lý vào viện 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng u nang buồng trứng trẻ vị thành niên phẫu thuật nội soi Bảng 3.3: Kích thước khối u lâm sàng, siêu âm nội soi Kích thước khối u n Lâm sàng Tỷ lệ % n Siêu âm Tỷ lệ % n Nội soi Tỷ lệ % *Nhận xét: < 5cm - 8cm > 8cm 27 Bảng 3.4: Tính chất khối u siêu âm Tính chất Trống âm Giảm âm Tăng âm Âm hỗn hợp Có vách, có nhú Tổng *Nhận xét: n Tỷ lệ % P Bảng 3.5: Vị trí khối u Vị trú u Lâm Bên phải Trái bên Không rõ Không ghi n Tỷ lệ % sàng Siêu âm n Tỷ lệ % *Nhận xét: Bảng 3.6: Số lượng u theo vị trí Vị trú u Số lượng Tỷ lệ % Phải Trái bên Không rõ Không ghi *Nhận xét: Bảng 3.7: Tính di động khối u n Di động dễ Di động Khơng di động Tỷ lệ % 28 Không ghi *Nhận xét: Bảng 3.8: Các tổn thương kèm theo n Tỷ lệ % Dính phần phụ Buồng trứng đa nang Ứ nước vòi trứng Lạc nội mạc tử cung U xơ tử cung Khác Khơng có tổn thương kèm theo *Nhận xét: Bảng 3.9: Mức độ dính khối u nội soi n Tỷ lệ % Khơng dính Dính Dính nhiều Tổng *Nhận xét: Bảng 3.10: Tính chất u siêu âm Trống âm Giảm âm Tăng âm Âm hỗn hợp n Tỷ lệ % *Nhận xét: Bảng 3.11: Xét nghiệm CA-125 CA-125 Bình thường (

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Dương Thị Yến (2004). Nghiên cứu một số đặc điểm và cách xử trí các khối u buồng trứng ở phụ nữ chưa có con tại BVPSTƯ (1999-2002) , Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học chuyên ngành Phụ sản, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm và cách xử trí cáckhối u buồng trứng ở phụ nữ chưa có con tại BVPSTƯ (1999-2002)
Tác giả: Dương Thị Yến
Năm: 2004
13. Bộ môn Giải phẫu bệnh (2000). Bệnh của buồng trứng, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.390-408 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh của buồng trứng
Tác giả: Bộ môn Giải phẫu bệnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2000
14. Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội (1992). U nang buồng trứng, Bài giảng Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr 157-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: U nang buồng trứng
Tác giả: Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1992
15. Đỗ Thị Ngọc Lan (2003). Nghiên cứu áp dụng phẫu thuật nội soi cắt u nang buồng trứng lành tính tại Viện BVBMTSS, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II chuyên ngành Phụ sản, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu áp dụng phẫu thuật nội soi cắt unang buồng trứng lành tính tại Viện BVBMTSS
Tác giả: Đỗ Thị Ngọc Lan
Năm: 2003
16. Nguyễn Văn Định (1997). Ung thư buồng trứng, Bài giảng ung thư học, Bộ môn ung thư, trường Đại học Y Hà Nội, NXB y học, tr.167-172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư buồng trứng
Tác giả: Nguyễn Văn Định
Nhà XB: NXB y học
Năm: 1997
17. Trần Thị Phương Mai (2005). Bệnh học ung thư phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr.81-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học ung thư phụ khoa
Tác giả: Trần Thị Phương Mai
Nhà XB: Nhà xuất bảnY học
Năm: 2005
18. Nguyễn Quốc Tuấn (1998). Đánh giá tình hình khối u buồng trứng tại khoa Phụ I Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh. Công trình nghiên cứu khoa học, Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, tr.22-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình nghiên cứu khoahọc
Tác giả: Nguyễn Quốc Tuấn
Năm: 1998
19. Bộ môn Giải phẫu bệnh Trường Đại học Y Hà Nội (2000). Bệnh của buồng trứng, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 390- 408 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh củabuồng trứng
Tác giả: Bộ môn Giải phẫu bệnh Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2000
20. Bộ môn Phụ Sản Trường đại học Y Hà Nội (2000). Các khối u buồng trứng, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr.219-310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khối u buồngtrứng
Tác giả: Bộ môn Phụ Sản Trường đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2000
21. Phan Trường Duyệt (2003). Lâm sàng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr.361 -371 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sàng sản phụ khoa
Tác giả: Phan Trường Duyệt
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 2003
23. Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh (1999). Khối u buồng trứng, Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Nhà xuất bản Y học, tr.145 - 156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khối u buồng trứng
Tác giả: Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1999
24. Charles Chapron et al (1996). Diagnosis and management of organic ovarian cysts: indications and procedures for laparoscopy. Human Reproduction,, 2(5), tr.435 - 446 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HumanReproduction
Tác giả: Charles Chapron et al
Năm: 1996
25. Phan Trường Duyệt (1999). Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong sản phụ khoa, Nxb Y học, tr.361-371 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong sản phụkhoa
Tác giả: Phan Trường Duyệt
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1999
26. Marret H. (2001). Échographie et doppler dans le diagnostic des kystes ovariens: indications, pertinence des critères diagnostiques. Journal de Gynẻcologie Obstétrique et Biologie de la Reproduction, 30(1), Pg.20- 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal deGynẻcologie Obstétrique et Biologie de la Reproduction
Tác giả: Marret H
Năm: 2001
27. Phan Trường Duyệt (2006). Kỹ thuật hiện đại ứng dụng trong thăm dò phụ khoa, Nxb Khoa học và kỹ thuật, tr.586 - 588 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật hiện đại ứng dụng trong thăm dòphụ khoa
Tác giả: Phan Trường Duyệt
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
28. Allard WJ, Somers E, Theil R et al (2009). Use of a novel biomarker HE4 for monitoring patients with epithelial ovarian cancer. J Clin Oncol 2009, 29, Pg.5535 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Oncol2009
Tác giả: Allard WJ, Somers E, Theil R et al
Năm: 2009
29. Nelson Teng (2005). Adnexal Tumors. eMdecine, (October 17,2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: eMdecine
Tác giả: Nelson Teng
Năm: 2005
30. William H.C. (2005). Ovarian Cysts. eMdecine, (September 16,2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: eMdecine
Tác giả: William H.C
Năm: 2005
31. Goh S.M. (2007). Minimal access approach to the management of large ovarian cysts. SurgEndsc(21), Pg.80- 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SurgEndsc
Tác giả: Goh S.M
Năm: 2007
32. Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh (2000). Nội soi trong phụ khoa, Nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội soi trong phụ khoa
Tác giả: Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh
Nhà XB: Nhàxuất bản y học
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w