NGHIÊN cứu xử TRÍ sản KHOA ở NHỮNG sản PHỤ đẻ CON từ 3500 GAM TRỞ lên tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

50 122 1
NGHIÊN cứu xử TRÍ sản KHOA ở NHỮNG sản PHỤ đẻ CON từ 3500 GAM TRỞ lên tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ HƯƠNG GIANG NGHI£N CứU Xử TRí SảN KHOA NHữNG SảN PHụ Đẻ CON Tõ 3500 GAM TRë L£N T¹I BƯNH VIƯN PHơ SảN TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Sn ph khoa Mó số : 60720131 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Minh Nguyệt HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Thai nghén sinh đẻ chức sinh lý quan trọng người phụ nữ Trọng lượng sinh trẻ có vai trò quan trọng đời sống trẻ sơ sinh thay đổi từ môi trường buồng tử cung người mẹ sang môi trường sống bên ngồi Trọng lượng trung bình trẻ sơ sinh Việt nam 3000g ± 200g [1] Thai to xác định trọng lượng thai vượt giá trị cân nặng tuyệt đối tuổi thai Ở nước phát triển, giá trị 4000g 4500g Ở Việt Nam, giá trị chưa thống Theo giáo trình Bài giảng sản phụ khoa Đại học Y Hà Nội, thai to lượng thai từ 3500g trở lên [2] Sinh thai to coi yếu tố nguy bất lợi cho sản phụ trẻ sơ sinh Những tháng gần sinh, thai phụ mang thai to tăng nguy mệt mỏi, khó thở, phù chân, đau căng dãn tĩnh mạch chi Các biến chứng chuyển dạ: bất thường, chảy máu, sang chấn đường sinh dục… cao nhóm phụ nữ đẻ có trọng lượng trung bình Bên cạnh đó, chuyển kéo dài dễ làm suy thai, tăng sang chấn cho thai nhi, kẹt vai tổn thương đám rối thần kinh cánh tay Hơn nữa, trẻ sơ sinh nặng cân dễ suy hô hấp chậm trưởng thành phổi, dễ bị hạ đường huyết, magie huyết , lớn lên dễ bị béo phì, đái tháo đường thiếu nhi… Do vậy, cần phải nhận tình trạng thai to thai kỳ nguy cao để lập kế hoạch theo dõi can thiệp phù hợp Trong bối cảnh phát triển kinh tế xã hội, đời sống sức khỏe người dân ngày nâng cao thực tế mà ngành sản khoa phải đối mặt tỷ lệ sinh thai to ngày tăng [3],[4] Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu yếu tố nguy thái độ xử trí sản khoa với thai có cân nặng từ 4000g trở lên Tuy nhiên, thể trạng người Việt Nam khơng giống với người nước ngồi, chưa có thống giá trị cân nặng tuyệt đối thai to gây bối rối chẩn đốn khơng thống thái độ xử trí, đặc biệt nhóm thai ước tính có cân nặng 3500g -4000g Điều dẫn đến can thiệp khơng cần thiết q muộn có ảnh hưởng xấu đến kết cục sản phụ trẻ sơ sinh Xuất phát từ tình hình thực tế tầm quan trọng vấn đề này, với mục tiêu chăm sóc sức khoẻ sinh sản dành ưu tiên cho bà mẹ trẻ em, thực đề tài: “Nghiên cứu xử trí sản khoa sản phụ đẻ từ 3500 gam trở lên bệnh viện Phụ Sản Trung ương" Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả số đặc điểm sản phụ sinh từ 3500 gam trở lên Bệnh viện Phụ sản Trung ương Nhận xét kết xử trí sản phụ sinh từ 3500 gam trở lên Bệnh viện Phụ Sản Trung ương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm thai to Có hai khái niệm thai to:  Tính theo giá trị tuyệt đối, định nghĩa thai to (macrosomia) trọng lượng thai vượt giá trị cân nặng tuyệt đối tuổi thai Ở Việt Nam, giá trị chưa thống Ở nước phát triển, giá trị cân nặng tuyệt đối thường 4000g 4500g [5],[6] Tùy theo tác giả,trong thai to phân làm loại [5]:  Thai to tồn (thai mập): kích thước thai tăng cách cân đối  Thai to phần: phần thai phát triển mức đầu to, bụng to… Loại thường bệnh lý dị dạng trầm trọng thai não úng thủy, bụng cóc… Phân bố tỷ lệ thai to khác nước Tỷ lệ thai>= 4000g nước phát triển lớn nước phát triển Tỷ lệ thai to gặp nhiều nước phát triển Canada với 10% [7], Đan Mạch với 15%[8] gặp nước phát triển Bengal với 3,67% [9] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu số tác giả tỷ lệ thai >=4000g 1% theo Nguyễn Hữu Cần (1991-1992) [10], 1,74% theo Đào Quang Trung (1986) 2,6% theo Lê Thị Yến (2002) [11]  Nếu quan tâm đến phân bố trọng lượng thai theo tuần tuổi lúc sinh, chọn mốc đối chiếu cân nặng với đường bách phân vị, ta có định nghĩa [12]:  Sơ sinh cân nặng phù hợp với tuổi thai (AGA): có cân nặng tương xứng với tuổi thai từ đường bách phân vị 10th đến 90th  Sơ sinh cân nặng lớn so với tuổi thai (LGA): có cân nặng đường bách phân vị 90th  Sơ sinh cân nặng nhỏ so với tuổi thai (SGA): có cân nặng dướiđường bách phân vị 10th Tuổi thai dựa vào ngày đầu kỳ kinh cuối (sản phụ nhớ rõ ngày kinh kinh nguyệt đều) siêu âm tháng đầu thai kỳ có đối chiếu sổ khám thai hồ sơ khám 1.2 Sự hình thành phát triển thai nhi bình thường 1.2.1 Sự hình thành phát triển bào thai Trong nửa đầu chu kỳ kinh nguyệt, nang noãn buồng trứng phát triển lớn lên, chọn lọc, trưởng thành Đến ngày 14 chu kỳ kinh 28 ngày, tượng trứng rụng xảy hút vào vòi trứng Ở đó, trứng gặp tinh trùng thụ tinh Hợp tử trứng tinh trùng tạo thành phát triển thành phơi nang tự di chuyển vòi trứng Buồng tử cung nơi phôi nang đến làm tổ phát triển[13] Nghiên cứu phơi thai học, tồn trình phát triển thai kể từ thụ tinh chỉa thành giai đoạn chính: - Giai đoạn phát triển phơi Bắt đầu tính từ thụ tinh đến tuần thứ ( hay tuần 10 tính theo kì kinh cuối) Đây giai đoạn đặc trưng tạo mầm quan dẫn đến hình thành biệt hóa phận.Đến cuối tuần thứ mầm quan hình thành đầy đủ xếp vào vị trí định Đây giai đoạn tăng cân ít[14] - Giai đoạn phát triển thai Bắt đầu tính từ tuần thứ đến tuần thứ 40 Đây giai đoạn mô quan tiếp tục phát triển, trưởng thành biểu hoạt động chức Đến tuần thứ 16, rau thai phát triển hoàn chỉnh đảm nhiệm hồn tồn việc ni dưỡng thai nhi thơng qua tuần hồn rau thai Sự phát triển thai nhi kết trình: tăng số lượng kích thước tế bào, hai trình xảy đan xen Giai đoạn sớm trình phát triển tăng số lượng tế bào, nên gọi giai đoạn tăng sản.Giai đoạn giữa, trình tăng số lượng tăng kích thước siễn song song Đến giai đoạn cuối,q trình tăng kích thước tế bào chiếm vai trò Sự phát triển thai nhi đến tuần thứu 38 chậm dần, đến hết tuần 40 thai nhi đạt tới mức tối đa [14] Bảng 1.1 Phát triển thai[13] Tuổi thai (tuần) Cân Chiều dài nặng đầu mông (g) (cm) 10 12 14 7-8 Đặc điểm Cấu trúc thể đầy đủ Xương có trung tâm đốt hóa Ngón tay, chân có móng Cơ quan sinh dục xác định 16 110 12 Cơ quan sinh dục phát triển 20 300 16 Da trở nên đục, nhiều lông tơ 24 630 21 Da nhăn Đầu lớn Bắt đầu có khả thở 28 1100 25 Da đỏ phủ chất gây dày 32 1800 28 Có khả sống 36 2500 32 Da bớt nhăn mỡ da phát triển Khả sống mạnh 40 3100 36 Trẻ sơ sinh hoàn chỉnh Theo dõi diễn tiến trọng lượng chiều dài thai nhi theo tuần tuổi tính từ kinh chót để hình dung quy mơ tốc độ phát triển thai nhi Tư tự nhiên thai nhi co gập đùi cẳng chân, nên chiều dài theo dõi chiều dài ngồi, đo từ đầu đến mông 1.2.2 Sinh lý thai nhi đủ tháng Thai sống tử cung phụ thuộc hoàn toàn vào thai phụ qua hệ tuần hoàn tử cung, nhau, sinh lý máy hơ hấp, tuần hồn có điểm khác biệt so với người lớn Thai đủ tháng có cân nặng trung bình 3000g±200g, có chiều dài trung bình 48-50 cm Các kích thước, trọng lượng, tư thai nhi tử cung yếu tố ảnh hưởng tới đẻ [10] 1.2.2.1 Tuần hồn Tim có buồng tâm nhĩ thông lỗ Botal, động mạch phổi thông với động mạch chủ ống động mạch Từ động mạch chậu tách động mạch rốn theo dây vào bánh nhau, máu đỏ từ mao mạch tua trở nuôi dưỡng thai nhi qua tĩnh mạch rốn Chu kỳ tuần hoàn sau: máu đỏ từ gai mang chất dinh dưỡng oxy vào thai nhi tĩnh mạch rốn Khi tới tĩnh mạch chủ máu đỏ pha trộn với máu đen từ nửa thể, để đổ vào tĩnh mạch chủ Đến tâm nhĩ phải máu phần xuống tâm thất phải để vào động mạch phổi, phần qua lỗ Botal sang tâm nhĩ trái Vì phổi chưa làm việc nên phần máu từ động mạch phổi theo ống động mạch đến động mạch chủ Động mạch chủ nhận máu từ tâm thất trái chảy ra, đem nuôi khắp thể, đến động mạch hạ vị tách hai động mạch rốn đưa máu bánh để trao đổi chất Như vậy, hầu hết máu thai nhi máu pha trộn, nồng độ bão hòa oxy thấp Sau thai nhi sổ gọi trẻ sơ sinh, cuống rốn cắt đình chức phận Trẻ sơ sinh bắt đầu thở, phổi bắt đầu hoạt động, tiểu tuần hoàn bắt đầu làm việc, lỗ Botal đóng lại, ống động mạch teo đi, mạch máu rốn ống Arantius làm việc Trẻ sơ sinh bắt đầu sống với hệ tuần hoàn vĩnh viễn giống người lớn [15] 10 1.2.2.2 Hô hấp Trao đổi khí O2 CO2 thai nhi qua tuần hoàn rau thai Phổi chưa hoạt động nên xẹp, đặc, thả xuống nước chìm Máu từ tĩnh mạch rốn đến thai nhi có oxy nên mang màu đỏ, trái lại máu động mạch rốn đen có chứa carbonic Sự trao đổi oxy carbonic qua gai chênh lệch nồng độ máu thai phụ máu định, sản phụ bị ngạt, thai nhi nhường oxy cho thai phụ tử vong trước Nhưng thai nhi sử dụng oxy nên khả chịu đựng thiếu oxy thai nhi cao Máu động mạch thai thường bão hòa khoảng 75% oxy Vì trường hợp thai phụ bị tử vong cách đột ngột (do tai nạn,…) thai nhi sống thêm thời gian người ta đặt vấn đề phẫu thuật nhanh để cứu thai nhi sau sản phụ tử vong vòng 15 phút [15] Tuy vậy, thai nhi bị thiếu oxy có hậu sau: - Đầu tiên toan khí ứ đọng carbonic, sau bị toan chuyển hóa thừa acid lactic - Thiếu oxy gây tượng tập trung tuần hoàn co mạch ngoại biên nội tạng để tập trung máu vào phận quan trọng não, tim Tình trạng thiếu oxy làm tăng nhu động ruột tống phân su vào nước ối Vì vậy, nước ối có lẫn phân su triệu chứng quan trọng suy thai 1.2.2.3 Tiêu hóa Thai nhi nhận chất dinh dưỡng thai phụ từ bánh nhau, thẩm thấu qua thành gai Bộ máy tiêu hóa có hoạt động chút Trong ống tiêu hóa có phân su chất dịch sánh đặc, có chứa chất nhầy niêm mạc dày, ruột, mật, nước ối thai uống vào tế bào bong từ đường tiêu hóa [15] 36 Dưới 25 25 - = 4000g 3.3.1 Nhóm mổ lấy thai Bảng 3.10 So sánh tỷ lệ tai biến mổ đẻ nhóm thai 3500g-3900g nhóm thai ≥4000g Nhóm thai >=4000g Tai biến n % Nhóm thai 3500g-3900g n P % Có Khơng Tổng Nhận xét: 3.3.2 Nhóm đẻ đường âm đạo Bảng 3.11 So sánh tỷ lệ tai biến cho mẹ nhóm 3500g-3900g nhóm ≥4000g đẻ đường âm đạo 40 Nhóm 3500-3900 g Tai biến cho mẹ n % Nhóm ≥4000g n % P Có Không Tổng Nhận xét: Bảng 3.12 So sánh tỷ lệ tai biến cho nhóm >= 4000g nhóm 3500g-3900g đẻ đường âm đạo Tai biến cho Nhóm 3500-3900g n % Nhóm ≥4000g n % P Có Không Tổng Nhận xét: Bảng 3.13 So sánh tỷ lệ tai biến suy hơ hấp nhóm 3500g-3900g nhóm ≥4000g sinh đường âm đạo Nhóm >=4000g n Suy hô hấp Không suy hô hấp Tổng Nhận xét: % Nhóm 3500g-3900g n % P 41 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận dựa vào kết thu sau nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Dựa vào kết mục tiêu nghiên cứu để đưa kết luận khuyến nghị phù hợp 42 DỰ KIẾN THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Công việc Tham khảo tài liệu Làm đề cương Bảo vệ đề cương Thu thập số liệu Xử lí số liệu Hồn thiện khóa luận Bảo vệ khóa luận T1/ T5-6 / 2019 2019 T7/ T1/2020T76/2020 8/2020 2019 T910/2020 T8/ 2021 √ √ √ √ √ √ √ TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Nguyễn Thị Tuyết (2006) Phân tích yếu tố liên quan đến cân nặng Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, 54-55 sản Bộ môn Phụ (2002) Các định mổ lấy thai, Bài giảng Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, 14-18 Lahmann P H., Wills R A., Coory M (2009) Trends in birth size and macrosomia in Queensland, Australia, from 1988 to 2005 Paediatr Perinat Epidemiol, 23(6), 533-41 Martin J A., Hamilton B E., Sutton P D., et al (2010) Births: final data for 2007 Natl Vital Stat Rep, 58(24), 1-85 M Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Cnhhí (2007) Sơ sinh to, Nhà xuất Y học Spellacy W N, Miller S., A Winegar (1985) Macrosomia- maternal characteristics and infant complication Obstet Gynecol, 66(2), 158-61 Boyd M E, Usher R H, H MeLean F (1983) Fetal macrosomia: predietion, risks, proposed mângement Obstet Gynecol, 61(6), 715-22 Heiskanen N., Raatikainen K., S Heinonen (2006) Fetal macrososomia a continuing obstetric challenge Biol Neonate, 90(2), 98-103 Dang K., Homko C., Reece E A (2000) Factors associated with fetal macrosomia in offspring of gestational diabetic women J Matern Fetal Med, 9(2), 114-7 10 Cần Nguyễn Hữu (1992) Góp phần nghiên cứu số số trẻ sơ sinh Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Yến Lê Thị (2003) Sơ nhận xét tình hình đẻ trẻ nặng cân từ 4000g gram trở lên năm 2000 Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Rouse D J., Owen J., Goldenberg R L., et al (1996) The effectiveness and costs of elective cesarean delivery for fetal macrosomia diagnosed by ultrasound Jama, 276(18), 1480-6 13 F Cunningham G., Norman F G, L Kenneth J (2001) "Fetal growth and development", Williams Obstetrics 14 Kính Đỗ (2008) Phơi thai học, thực nghiệm ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học Hà Nội 15 Nội Bộ môn Phụ sản Trường đại học Y Hà (1992) Bài giảng sản phụ khoa 32-43 16 Thame M., Osmond C., Wilks R., et al (2001) Second-trimester placental volume and infant size at birth Obstet Gynecol, 98(2), 279-83 17 Morriss F J, R Boyd, Manhendren D (1994) "Placental transport", The Physiology of Reproduction, Raven: New York, 813 18 Adesina O A., Olayemi O (2003) Fetal macrosomia at the University College Hospital, Ibadan: a 3-year review J Obstet Gynaecol, 23(1), 30-3 19 Bergmann R L., Richter R., Bergmann K E., et al (2003) Secular trends in neonatal macrosomia in Berlin: influences of potential determinants Paediatr Perinat Epidemiol, 17(3), 244-9 20 Vetr M (2005) [Risk factors associated with high birthweight deliveries] Ceska Gynekol, 70(5), 347-54 21 Tamarova S., Popov I., Khristova I (2005) Risk factors for fetal macrosomia Akush Ginekol (Sofiia), 44(2), 3-9 22 Boyd M E., Usher R H., McLean F H (1983) Fetal macrosomia: prediction, risks, proposed management Obstet Gynecol, 61(6), 715-22 23 Rasmussen B R., Mosgaard K E (1993) [Macrosomia Diagnosis, delivery and complications] Ugeskr Laeger, 155(40), 3185-90 24 Miller J M., Jr., Korndorffer F A., 3rd, Gabert H A (1986) Fetal weight estimates in late pregnancy with emphasis on macrosomia J Clin Ultrasound, 14(6), 437-42 25 Hytten (1991) Weight gain in pregnancy, Blackwell Scientific Publications 26 Stotland N E., Cheng Y W., Hopkins L M., et al (2006) Gestational weight gain and adverse neonatal outcome among term infants Obstet Gynecol, 108(3 Pt 1), 635-43 27 Abrams B., Altman S L., Pickett K E (2000) Pregnancy weight gain: still controversial Am J Clin Nutr, 71(5 Suppl), 1233s-41s 28 Hedderson M M., Weiss N S., Sacks D A., et al (2006) Pregnancy weight gain and risk of neonatal complications: macrosomia, hypoglycemia, and hyperbilirubinemia Obstet Gynecol, 108(5), 1153-61 29 Ngân Phan Thị Kim (2004) Khảo sát tương quan cân nặng trẻ lúc sinh tăng cân mẹ qua thời kỳ Đại học Y khoa Huế, 55-58 30 Hoa Phạm Thị Quỳnh (2007) Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến sơ sinh cân theo tuổi thai sản phụ đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội, 80-82 31 Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies (2004) Lancet, 363(9403), 15763 32 Tuyền Nguyễn Thị (2005) Liên quan số khối - tăng cân thai phụ với kết thai kỳ Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, 50-75 33 ACOG (2005) ACOG Issues Guidance to Ob- Gyns on Impact of Obesity During Pregnancy ACOG News Release 34 Yin Y Z., Chen X W., Li X M., et al (2005) [Relations of pre-pregnant weight and weight gain during pregnancy with pregnancy-induced hypertension and birth weight] Di Yi Jun Yi Da Xue Xue Bao, 25(2), 226-8 35 Robinson H., Tkatch S., Mayes D C., et al (2003) Is maternal obesity a predictor of shoulder dystocia? Obstet Gynecol, 101(1), 24-7 36 chiến Trần Thị Chung (2002) Chết chu sinh Việt Nam, Nhà xuất Y học Hà Nội 37 quý Phan Văn (1995) Dự đoán cân nặng thai chuyển qua số đo mẹ, Trường Đại học Y Hà Nội 38 Duyên Vũ Thị (1994) Nhận xét tình hình đẻ trẻ nặng từ 4000 gram trở lên khoa sản Bệnh viện Bạch Mai Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội 39 Hill D J., Tevaarwerk G J., Caddell C., et al (1995) Fibroblast growth factor is elevated in term maternal and cord serum and amniotic fluid in pregnancies complicated by diabetes: relationship to fetal and placental size J Clin Endocrinol Metab, 80(9), 2626-32 40 Reis F M., D'Antona D., Petraglia F (2002) Predictive value of hormone measurements in maternal and fetal complications of pregnancy Endocr Rev, 23(2), 230-57 41 Schwartz R., Gruppuso P A., Petzold K., et al (1994) Hyperinsulinemia and macrosomia in the fetus of the diabetic mother Diabetes Care, 17(7), 640-8 42 Phan Trường Duyệt, Đỗ Đức Dục (2003) Nghiên số số đo thai bình thường để chẩn đoán trước sinh, Đề tài cấp 43 Ngọc Huỳnh Thị Bích (2001) Nghiên cứu tình hình thai ngày sinh Bệnh viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 1999-2000, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, Truowngf Đại học Y Hà Nội 44 Berard J., Dufour P., Vinatier D., et al (1998) Fetal macrosomia: risk factors and outcome A study of the outcome concerning 100 cases >4500 g Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 77(1), 51-9 45 Gaudet L., Ferraro Z M., Wen S W (2014) Maternal obesity and occurrence of fetal macrosomia: a systematic review and meta-analysis 2014, 640291 46 Tamura R K., Sabbagha R E., Depp R., et al (1986) Diabetic macrosomia: accuracy of third trimester ultrasound Obstet Gynecol, 67(6), 828-32 47 Langer O (1991) Prevention of macrosomia Baillieres Clin Obstet Gynaecol, 5(2), 333-47 48 Minh Bộ môn Sản phụ khoa trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí (2014) Sản khoa, Nhà xuất Y học 49 Hòa Vương Tiến (2005) Sản khoa sơ sinh, Nhà xuất Y học 50 Jolly M., Robinson S (2000) The causes and effects of fetal macrosomia in mothers with type diabetes J Clin Pathol, 53(12), 889 51 Mulik V., Usha Kiran T S., Bethal J., et al (2003) The outcome of macrosomic fetuses in a low risk primigravid population Int J Gynaecol Obstet, 80(1), 15-22 52 Mondestin M A., Ananth C V., Smulian J C., et al (2002) Birth weight and fetal death in the United States: the effect of maternal diabetes during pregnancy Am J Obstet Gynecol, 187(4), 922-6 53 Kurmanavicius J., Burkhardt T., Wisser J., et al (2004) Ultrasonographic fetal weight estimation: accuracy of formulas and accuracy of examiners by birth weight from 500 to 5000 g J Perinat Med, 32(2), 155-61 54 Rodis John F (2016) Shoulder dystocia risk factors and planning delivery of high-risk pregnancies, accessed, from https://www.uptodate.com/contents/shoulder-dystocia-risk-factors-andplanning-delivery-of-high-risk-pregnancies 55 Schaefer-Graf U M., Rossi R., Buhrer C., et al (2002) Rate and risk factors of hypoglycemia in large-for-gestational-age newborn infants of nondiabetic mothers Am J Obstet Gynecol, 187(4), 913-7 Phụ lục Số nhập viện: Số nghiên cứu: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Ngày vấn: Sản phụ Họ tên (viết tắt tên): Tuổi: PARA: Địa Nông thôn Nghề nghiệp: Nội trợ Công nhân, viên chức Nghề tự Trình độ học vấn: Cấp trở xuống Cấp Chiều cao: Cân nặng trước sinh: Số Kg  Thành thị  Cấp Cấp trở lên        tăng cân thai kỳ: 10 Cân nặng trước lúc sinh (con nặng nhất): 11 Tiền sử bệnh tât Đái tháo đường: Có  BỆNH ÁN SINH Tuổi thai theo kinh chót: Tuổi thai theo siêu âm: Ước lượng trọng lượng thai lúc quý 3: Tăng cân thai kỳ Ngày sinh: Giới tính thai nhi Cân nặng thai nhi: Không  Sản khoa - Khám lâm sàng ước lượng trọng lượng thai: Siêu âm ước lượng trọng lượng thai: Hướng xử trí: Đẻ thường□ Đẻ can thiệp (Forceps, giác hút)□ Mổ lấy thai□ Tai biến cho mẹ Chảy máu sau đẻ□ Rách tầng sinh môn phức tạp□ Vỡ tử cung□ Tử vong□ Tai biến cho Mắc vai□ Suy hô hấp□ Hạ đường huyết□ Gãy xương đòn□ Xuất huyết não□ Tử vong□ Điểm Apgar Phút 1: Phút 5: - - - - Người thu thập số liệu (Ký tên) ... tả số đặc điểm sản phụ sinh từ 3500 gam trở lên Bệnh viện Phụ sản Trung ương Nhận xét kết xử trí sản phụ sinh từ 3500 gam trở lên Bệnh viện Phụ Sản Trung ương 6 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái... sinh sản dành ưu tiên cho bà mẹ trẻ em, thực đề tài: Nghiên cứu xử trí sản khoa sản phụ đẻ từ 3500 gam trở lên bệnh viện Phụ Sản Trung ương" Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả số đặc điểm sản phụ sinh từ. .. 24 đầu [55] 29 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Gồm tất sản phụ đến đẻ bệnh viện phụ sản trung ương năm 2019 đủ tiêu chuẩn để đưa vào nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan