1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH kết QUẢ xử TRÍ TIỀN sản GIẬT ở NHỮNG THAI PHỤ có TUỔI THAI từ TUẦN 37 TRỞ lên tại BỆNH VIỆN PHỤ sản THANH hóa năm 2012 và 2017

69 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 178,51 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** PHẠM THỊ HƯƠNG GIANG SO S¸NH KếT QUả Xử TRí TIềN SảN GIậT NHữNG THAI PHụ Có TUổI THAI Từ TUầN 37 TRở LÊN TạI BệNH VIệN PHụ SảN THANH HóA NĂM 2012 Và 2017 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** PHẠM THỊ HƯƠNG GIANG SO SáNH KếT QUả Xử TRí TIềN SảN GIậT NHữNG THAI PHụ Có TUổI THAI Từ TUầN 37 TRở LÊN TạI BệNH VIệN PHụ SảN THANH HóA NĂM 2012 Vµ 2017 Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 60720131 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Thanh Hiền HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS Cộng HA Huyết áp HELLP Hemolytic Elevated Liver Enzyme Low Platelet Count (Hội chứng HEELP) PGI2 Prostacyclin SG Sản giật TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới THA Tăng huyết áp TSG Tiền sản giật TXA2 Thromboxan A2 YTCM Yếu tố co mạch YTGM Yếu tố giãn mạch MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa phân loại tiền sản giật 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Phân loại tiền sản giật 1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.2.1 Nguyên nhân 1.2.2 Cơ chế TSG 1.2.3 Các yếu tố nguy TSG 1.3 Các triệu chứng lâm sàng 10 1.3.1 Tăng huyết áp 10 1.3.2 Protein niệu 12 1.3.3 Phù tăng cân 13 1.3.4 Các triệu chứng khác 13 1.4 Một số thay đổi CLS bệnh lý tiền sản giật 14 1.4.1 Thay đổi sinh hóa, cơng thức máu đông máu bệnh lý TSG 14 1.4.2 Thay đổi đông máu 16 1.5 Các biến chứng tiền sản giật 18 1.5.1 Biến chứng tiền sản giật gây cho thai phụ 18 1.5.2 Biến chứng tiền sản giật gây cho thai nhi .20 1.6 Điều trị TSG 22 1.6.1 Mục tiêu .22 1.6.2 Quản lý thai nghén .23 1.6.3 Điều trị nội khoa 23 1.6.4 Điều trị sản khoa 26 1.7 Các nghiên cứu nước nước TSG 29 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .33 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 34 2.1.4 Thời gian nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 34 2.3 Các biến số nghiên cứu .34 2.3.1 Thông tin chung sản phụ 34 2.3.2 Phân loại tiền sản giật .35 2.3.3 Lâm sàng cận lâm sàng .35 2.3.4 Các biến chứng 36 2.3.5 Kết điều trị 38 2.4 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 38 2.5 Xử lý phân tích số liệu 39 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .39 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 40 3.1.1 Tỷ lệ tiền sản giật năm .40 3.1.2 Phân bố tiền sản giật theo nhóm tuổi sản phụ 40 3.1.3 Số lần đẻ .41 3.1.4 Nghề nghiệp 41 3.1.5 Nơi .41 3.1.6 Phân loại tiền sản giật .42 3.1.7 Tuổi thai vào viện .42 3.1.8 Thời gian phát tăng huyết áp 42 3.2 Các triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng tiền sản giật 43 3.2.1 Triệu chứng tăng huyết áp .43 3.2.2 Protein niệu 43 3.2.3 Các triệu chứng cận lâm sàng 43 3.3 Các biến chứng tiền sản giật 45 3.4 So sánh thái độ xử trí tiền sản giật năm 46 3.4.1 Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng 50 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .51 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2 Phân loại mức độ tăng huyết áp theo JNC 1999 cho người lớn 11 Bảng 2.1 Phân loại tăng huyết áp .35 Bảng 2.2 Thời gian phát THA 35 Bảng 2.3 Các xét nghiệm cận lâm sàng 36 Bảng 3.1 Tỷ lệ tiền sản giật năm 40 Bảng 3.2 Phân bố tiền sản giật theo nhóm tuổi sản phụ 40 Bảng 3.3 Phân bố tiền sản giật số lần đẻ 41 Bảng 3.4 Phân bố tiền sản giật nghề nghiệp 41 Bảng 3.5 Nơi 41 Bảng 3.6 Phân loại tiền sản giật .42 Bảng 3.7 Phân bố thai phụ theo tuổi thai vào viện .42 Bảng 3.8 Thời gian phát tăng huyết áp .42 Bảng 3.9 Tỷ lệ tăng huyết áp sản phụ bị tiền sản giật 43 Bảng 3.10 Tỷ lệ protein niệu thai phụ bị tiền sản giật .43 Bảng 3.11 Số lượng tiểu cầu thai phụ bị tiền sản giật .43 Bảng 3.12 Tỷ lệ ure huyết thai phụ bị tiền sản giật .44 Bảng 3.13 Tỷ lệ creatinin huyết thai phụ bị tiền sản giật 44 Bảng 3.14 Tỷ lệ acid uric huyết thai phụ bị tiền sản giật 44 Bảng 3.15 Tỷ lệ men gan thai phụ bị tiền sản giật 45 Bảng 3.16 Tỷ lệ protein huyết thai phụ bị tiền sản giật 45 Bảng 3.17 Các biến chứng cho thai trẻ sơ sinh tiền sản giật 45 Bảng 3.18 Các biến chứng cho mẹ tiền sản giật .46 Bảng 3.19 Thời gian nằm viện điều trị .46 Bảng 3.20 Thời gian điều trị nội khoa trung bình theo phân loại TSG 46 Bảng 3.21 Các thuốc điều trị tiền sản giật 47 Bảng 3.22 Dùng thuốc phối hợp điều trị 47 Bảng 3.23 Thái độ xử trí tiền sản giật 48 Bảng 3.24 Các định đình thai nghén mẹ thai 48 Bảng 3.25 Phân bố mổ lấy thai, đẻ đường âm đạo tiền sản giật .49 Bảng 3.26 Tỷ lệ mổ lấy thai đẻ đường âm đạo loại tiền sản giật 49 Bảng 3.27 Tỷ lệ mổ lấy thai, đẻ đường âm đạo tuổi thai lúc đình thai nghén 49 Bảng 3.28 Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng theo tuổi thai 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiền sản giật (TSG) bệnh lý phức tạp thường xảy ba tháng cuối thời kỳ thai nghén gây nên tác hại nguy hiểm đến sức khỏe tính mạng thai phụ thai nhi Nguyên nhân bệnh chưa biết rõ ràng Chính mà việc điều trị tiên lượng TSG gặp nhiều khó khăn [1], nghiên cứu gần cho thấy TSG thai mà cụ thể bánh rau [2] Trong số bệnh gây tăng huyết áp có liên quan đến thai nghén, tiền sản giật sản giật nguyên nhân gây tử vong bệnh suất mẹ chu sinh Tỷ lệ mắc bệnh thay đổi tùy theo khu vực giới theo số liệu Tổ chức Y tế giới (WHO) TSG chiếm khoảng - 8% số bà mẹ mang thai [5] Tại Anh theo số liệu Chappell L.C năm 2002 [6] ước tính tỷ lệ mắc bệnh vào khoảng 4%; theo Dusse L.M (2008) tỷ lệ mắc bệnh vào khoảng 0,4 – 2,8% nước phát triển 1,3 -6,7% nước phát triển [7] Tiền sản giật xảy tất quốc gia giới, nước phát triển phát triển Tại Pháp theo kết nghiên cứu Uzan năm 1995 tỷ lệ mắc bệnh 5% Ở Việt Nam theo nghiên cứu Phan Trường Duyệt tỷ lệ mắc TSG có thai 4% - 5% Theo kết nghiên cứu cống bố gần nước giới theo định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới năm 2003, tiền sản giật xác định có tăng huyết áp protein niệu kèm phù kèm theo số triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng khác Tiền sản giật gây nhiều biến chứng cho thai phụ thai nhi Những biến chứng nguy hiểm mà tiền sản giật gây cho thai phụ chảy máu, rau bong non, suy gan, suy thận, sản giật, phù phổi cấp Cho đến bệnh nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho mẹ Tiền sản giật gây nhiều biến chứng cho con: thai chết lưu, đẻ non, đẻ nhẹ cân suy dinh dưỡng, trẻ em chậm phát triển thể chất lẫn tinh thần Trước nguy bệnh tiền sản giật, việc tìm đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng để giúp chẩn đoán sớm, xử trí kịp thời tránh biến chứng nặng nề, cho mẹ thai điều cần thiết Thái độ xử trí TSG thay đổi theo thời gian nhằm mục đích đảm bảo an tồn cho mẹ thai cách lựa chọn phương pháp thích hợp tuổi thai thích hợp để lấy thai tránh biến chứng nặng cho mẹ thai Thái độ xử trí TSG thay đổi nhiều theo thời gian nhằm mục đích đảm bảo an tồn cho mẹ cho thai cách chọn phương pháp thích hợp tuổi thai thích hợp để lấy thai ra, tránh biến chứng nặng cho mẹ cho thai Ở Việt Nam có khơng nghiên cứu TSG chủ yếu mô tả mặt lâm sàng, cận lâm sàng xử trí TSG [3],[10], [11], chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá thái độ xử trí TSG Chính dựa liệu thu qua trình điều trị TSG Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa với mong muốn nghiên cứu thay đổi, khác biệt kết điều trị TSG năm 2012 2017 nhằm đánh giá thay đổi lĩnh vực tiến hành nghiên cứu đề tài: “So sánh thái độ xử trí TSG bệnh viện Phụ Sản Thanh Hóa năm 2012 năm 2017” Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng TSG Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2012 năm 2017 So sánh thái độ xử trí TSG Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2012 năm 2017 47 Điều trị ổn định cho viện mang thai Chuyển đẻ thường Đẻ forcep Đình thai nghén: Gây chuyển prostaglanding Mổ lấy thai Bảng 3.24 Các định đình thai nghén mẹ thai Năm 2012 n Chỉ định Chỉ định ĐCTN mẹ: 2017 % n p % - Điều trị nội khoa không kết - Biến chứng mẹ - Nguyên nhân khác ĐCTN thai: - Thai suy - Thai CPTTTC - Nguyên nhân khác Bảng 3.25 Phân bố mổ lấy thai, đẻ đường âm đạo tiền sản giật Năm Mổ lấy thai Đẻ đường ÂĐ Tổng 2012 n 2017 % n p % 48 Bảng 3.26 Tỷ lệ mổ lấy thai đẻ đường âm đạo loại tiền sản giật 2012 Mổ đẻ Đẻ thường n % n % Loại TSG 2017 Mổ đẻ Đẻ thường n % n % p TSG nhẹ TSG nặng Tổng Bảng 3.27 Tỷ lệ mổ lấy thai, đẻ đường âm đạo tuổi thai lúc đình thai nghén Năm Tuổi thai (tuần)

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Bộ y tế (2007), Tăng huyết áp trong thai nghén, hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản. 259 – 267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng huyết áp trong thai nghén, hướng dẫn chuẩn quốcgia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản
Tác giả: Bộ y tế
Năm: 2007
14. Trần Hán Chúc (1999), Nhiễm độc thai nghén. Bài giảng sản phụ khoa.Nhà xuất bản Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng sản phụ khoa
Tác giả: Trần Hán Chúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 1999
16. Mai Thế Trạch (1999), Nội tiết học đại cương (Hệ thống Rein- Angiotensin-Aldosteron). Nxb Sài gòn, 225-230 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội tiết học đại cương
Tác giả: Mai Thế Trạch
Nhà XB: Nxb Sài gòn
Năm: 1999
17. Anton L, Brosnihan KB (2008), Systemic and uteroplacental renin-- angiotensin system in normal and pre-eclamptic pregnancies, Ther Adv Cardiovasc Dis. 2008 Oct;2(5):349-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ther AdvCardiovasc Dis
Tác giả: Anton L, Brosnihan KB
Năm: 2008
18. Nguyễn Công Nghĩa (2001), Tình hình đình chỉ thai nghén trên các thai phụ nhiễm độc thai nghén tuổi thai trên 20 tuần tại Viện BVBMTSS trong 3 năm 1998 - 2000. Luận văn Thạc sỹ Y học. Chuyên nghành Phụ sản - Trường ĐHY Hà Nội năm 2001, 35 – 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình đình chỉ thai nghén trên các thaiphụ nhiễm độc thai nghén tuổi thai trên 20 tuần tại Viện BVBMTSStrong 3 năm 1998 - 2000
Tác giả: Nguyễn Công Nghĩa
Năm: 2001
19. Nguyễn Hùng Sơn (2002), Đánh giá điều trị nhiễm độc thai nghén tại viện Bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh trong hai năm 2000- 2001. Luận văn thạc sỹ Y học. Chuyên ngành Phụ Sản - Trường Đại học Y Hà Nội năm 2002, tr.30- 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá điều trị nhiễm độc thai nghén tạiviện Bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh trong hai năm 2000- 2001
Tác giả: Nguyễn Hùng Sơn
Năm: 2002
21. Knuist Marianne (1998), Risk factors for Pre-eclampsia in Nulliparous.Obstet Gynecol, 92, 2, 174-176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk factors for Pre-eclampsia in Nulliparous."Obstet Gynecol
Tác giả: Knuist Marianne
Năm: 1998
22. Phan Trường Duyệt (1994), Nhiễm độc thai nghén, Tài liệu học tập. Viện BVBMTSS. SĐT 994/3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm độc thai nghén
Tác giả: Phan Trường Duyệt
Năm: 1994
23. Nguyễn , Phan Trường Duyệt (1990), Nhận xét về ảnh hưởng của một số yếu tố ngoại lai đến rối loạn cao HA trong thời kỳ có thai. Công trình nghiên cứu khoa học 1986 - 1990, Viện BVBMTSS trang 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trìnhnghiên cứu khoa học 1986 - 1990
Tác giả: Nguyễn , Phan Trường Duyệt
Năm: 1990
24. JNC (1997). Archives of internal medicin. Am Med Association 1997 Nov Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am Med Association
Tác giả: JNC
Năm: 1997
25. Sibai. B.M and Anderson G.D (1991), Hypertension in pregnancy obstetric normal and prolem pregnancy. 2th edition. Edited by steven G- Gabbe 1991, 30: pp. 993 – 1020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Edited by steven G-Gabbe 1991
Tác giả: Sibai. B.M and Anderson G.D
Năm: 1991
26. Mooley J, Mphatsoe M, Gouws E(1999), Pregnancy outcome in primigravidae with late onset hypertensive disease. East. Afr. Med. J 1999 sep Sách, tạp chí
Tiêu đề: East. Afr. Med. J
Tác giả: Mooley J, Mphatsoe M, Gouws E
Năm: 1999
27. Hadd B., Sibai B . M (1999), Chronic hypertension in pregnancy. Am.Med. 1999 aug; 31(4) 146 - 252 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am."Med
Tác giả: Hadd B., Sibai B . M
Năm: 1999
29. Lê Điềm - Nguyễn Quốc Hoan - Nguyễn Thị Huệ (1983), Nhận xét 332 trường hợp nhiễm độc thai nghén trong 3 năm (11/1979 - 10/1982) tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng, Số chuyên đề tháng 2/1983, trang 4 - 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số chuyên đề tháng 2/1983
Tác giả: Lê Điềm - Nguyễn Quốc Hoan - Nguyễn Thị Huệ
Năm: 1983
31. Ngô Tiến An - Lê Thị Tình (1983), Tình hình sản giật trong 5 năm tại Viện BVBMTSS, Chuyên đề nhiễm độc thai nghén, 2/1983, trang 34 - 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề nhiễm độc thai nghén
Tác giả: Ngô Tiến An - Lê Thị Tình
Năm: 1983
32. ACOG (2015), “Diagnosis and management of preeclampsia and eclampsia”, ACOG practice bulletin 33, American College of Obstetricians and Gynecologists, Washington, DC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnosis and management of preeclampsia andeclampsia
Tác giả: ACOG
Năm: 2015
33. Bouaggard A., Laraki M., Bouderka M.A., Harti A. (1995), Les facteurs du pronostic maternel dans l’éclampsie grave, Rev. Fr. Gynécol. Obstét., 4/1995: 90 (4): p205 - 207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rev. Fr. Gynécol. Obstét
Tác giả: Bouaggard A., Laraki M., Bouderka M.A., Harti A
Năm: 1995
34. Nguyễn Thị Ngọc Khanh, Tạ Xuân Lan (1999), Nhận xét về điều trị rau bong non tại viện BVBMTSS năm1992 - 1996, Tạp chí thông tin Y dược 12/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí thông tin Y dược
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Khanh, Tạ Xuân Lan
Năm: 1999
35. Lê Thanh Minh - Trần Quốc Anh (1999), Biến chứng phù phổi cấp trong Tiền sản giật, Nội san sản phụ khoa 6/1997. Trang 46 - 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội san sản phụ khoa
Tác giả: Lê Thanh Minh - Trần Quốc Anh
Năm: 1999
37. Phan Trường Duyệt, Ngô Văn Tài (2000), Một số thay đổi sinh hoá trong nhiễm độc thai nghén, Tạp chí thông tin Y dược 5/2000, 36-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí thông tin Y dược
Tác giả: Phan Trường Duyệt, Ngô Văn Tài
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w