NGHIÊN cứu về kết QUẢ điều TRỊ các THAI PHỤ TIỀN sản GIẬT TRONG 3 THÁNG CUỐI tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI, năm 2017 2018

110 28 0
NGHIÊN cứu về kết QUẢ điều TRỊ các THAI PHỤ TIỀN sản GIẬT TRONG 3 THÁNG CUỐI tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI, năm 2017   2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGHIÊM THỊ XANG NGHIÊN CỨU VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CÁC THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬT TRONG THÁNG CUỐI TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI, NĂM 2017 - 2018 Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: CK 62 72 13 03 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM BÁ NHA HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều quan tâm tận tình giúp đỡ thầy cô, bạn bè người thân Với lịng biết ơn sâu sắc cho tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phịng Đào Tạo sau Đại học, Bộ Mơn Phụ Sản trường Đại Học Y Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập để hồn thành nhiệm vụ khóa học Ban Giám Đốc, Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp, Khoa sản Bệnh viện Bạch Mai nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu, thu thập số liệu để hoàn thành luận văn thời hạn Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Bá Nha - Người thầy trực tiếp tận tình bảo hướng dẫn tơi, dạy kiến thức, phương pháp luận quý báu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng dạy bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè ln động viên, hỗ trợ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2020 Nghiêm Thị Xang LỜI CAM ĐOAN Tôi Nghiêm Thị Xang, học viên chuyên khoa II khóa 32 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Sản phụ khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Bá Nha Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2020 Người viết cam đoan Nghiêm Thị Xang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVPSTƯ HATT, HATTr NKQ RBN RTĐ TC THA TSG : : : : : : : : Bệnh viện phụ sản Trung Ương Huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương Nội khí quản Rau bong non Rau tiền đạo Tử cung Tăng huyết áp Tiền sản giật MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Tiền sản giật (TSG) hay rối loạn tăng huyết áp thai kỳ bao gồm triệu chứng tăng huyết áp protein niệu Đây bệnh lý phức tạp thường xảy tháng cuối thời kỳ thai nghén gây nên biến chứng nguy hiểm đến sức khoẻ tính mạng thai phụ trẻ sơ sinh Nguyên nhân bệnh chưa biết rõ ràng Tiền sản giật biến chứng phổ biến mang thai nguyên nhân 10-15% trường hợp tử vong mẹ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF), Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (UNFPA) Ngân hàng giới, vào năm 2010, giới có 287.000 bà mẹ tử vong Ngoài ra, tiền sản giật nguyên nhân hàng đầu trường hợp có định chủ động chấm dứt thai kì thai nhi non tháng; 15% trường hợp sinh non có nguyên nhân tiền sản giật Theo báo cáo WHO (2014), tỷ lệ mắc tiền sản giật toàn giới 2,16% Tại Thái Lan (2018), tỷ lệ tiền sản giật 5,2% tiền sản giật nặng 8,0/10.000 ca sinh Tỷ lệ có chênh lệch nước, vùng khác quốc gia đặc biệt năm Tỷ lệ mắc bệnh thay đổi tùy theo từng khu vực giới, khoảng từ 2-10% Đặc biệt Việt Nam, tiền sản giật nguyên nhân hàng đầu gây tử vong thai phụ với tỉ lệ mắc 4-8% Theo nghiên cứu Phan Trường Duyệt, tỷ lệ mắc TSG có thai 4% -5% Tiền sản giật thường chẩn đoán dựa huyết áp, protein niệu số xét nghiệm cận lâm sàng công thức máu (Hematocrit, Hemoglobin, tiểu cầu), chức thận, chức gan, dự trữ kiềm (toan máu), áp lực keo, soi đáy mắt, siêu âm thai đánh giá tình trạng thai, 8,9 Tiền sản giật gây biến chứng nặng cho mẹ như: sản giật, rau bong non, rối loạn đông máu, suy gan, suy thận, chảy máu, phù phổi cấp Đặc biệt thai nhi, tiền sản giật gây hậu như: thai chậm phát triển, suy thai, thai lưu, tiền sản giật nguyên nhân làm tăng tỉ lệ bệnh di chứng thần kinh, vận động trí tuệ cho trẻ sau 10,11 Đối với thai phụ có TSG nặng khơng điều trị kịp thời, tích cực xảy nguy sản giật Khi sản giật xảy ra, nguy tử vong cho mẹ thai nhi tăng lên nhiều, việc phát sớm điều trị kịp thời, tích cực rối loạn tiền sản giật nặng, sản giật gây cần thiết để giảm tai biến cho mẹ Khoa Phụ Sản – Bệnh viện Bạch Mai sở y tế đầu ngành Sản phụ khoa khu vực phía Bắc Tại ngồi việc theo dõi quản lý thai nghén bình thường, khoa cịn theo dõi quản lý thai nghén bệnh lý TSG, bệnh tim thai nghén Trong khoảng – 10 năm trở lại đây, bệnh viện chưa có nghiên cứu tổng qt tiền sản giật Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kết điều trị thai phụ tiền sản giật tháng cuối Bệnh viện Bạch Mai, năm 2017-2018” với mục tiêu nghiên cứu đề tài là: Mô tả triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ tiền sản giật xuất tháng cuối thai kì Bệnh viện Bạch Mai năm 2017-2018 Nhận xét thái độ xử trí thai phụ Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa Tiền sản giật Theo Hướng dẫn quốc gia dịch vụ Chăm sóc sức khỏe sinh sản năm 2016, TSG định nghĩa tình trạng bệnh lý thai nghén gây nửa sau thai kỳ, bắt đầu từ tuần thứ 21 trình mang thai Bệnh thường biểu bằng hội chứng gồm triệu chứng tăng huyết áp protein niệu12 Theo hiệp hội sản phụ khoa Mỹ (ACOG) năm 2014, TSG định nghĩa hội chứng bệnh lý đặc trưng tăng huyết áp nửa sau thai kỳ thường kèm theo protein niệu TSG biểu với nhiều dấu hiệu triệu chứng khác bao gồm: đau đầu, đau thượng vị phù tăng nhanh 13,14 Tỷ lệ TSG khác nghiên cứu nhìn chung dao động xung quanh 2-8% 14 Ở Pháp, tỷ lệ TSG gặp khoảng -1,6%, 1,5% với so 0,7% với rạ 15,16 Ở Mỹ, nghiên cứu ước tính tỷ lệ TSG từ 1-3% với trường hợp so 0,5% với trường hợp rạ Theo báo cáo hiệp hội sản phụ khoa Mỹ năm 2014 tỷ lệ TSG tăng 25% thập kỷ qua14 Tỷ lệ tiền sản giật nghiên cứu Châu Á 1,4%17 1.2 Nguyên nhân chế sinh bệnh học 1.2.1 Nguyên nhân Nguyên nhân gây tiền sản giật chưa tìm xác, số nghiên cứu cho rằng: 10 - Tiền sản giật bệnh lý nội mạc mạch máu người mẹ, bắt nguồn từ bánh rau - Tiền sản giật hội chứng bệnh lý xảy thai người, không quan sát thấy động vật Hiện nay, nguyên nhân sinh bệnh thuyết phục yếu tố di truyền rối loạn chức miễn dịch thể người mẹ 18,19 1.2.2 Cơ chế sinh bệnh học - Yếu tố nội mơ mạch máu Hình 1.1 Động mạch tình trạng bệnh khác 20 Nhiều nghiên cứu chứng minh mối liên quan tế bào nội mô yếu tố miễn dịch tiền sản giật Tiền sản giật kết tương tác yếu tố miễn dịch, tim mạch yếu tố chuyển hóa Sự xâm nhập tế bào ni vào động mạch xoắn ốc mẹ dẫn đến giảm tưới máu tử cung - rau dẫn đến thiếu máu cục rau thai Hậu việc thiếu máu cục rau thai tạo cytokine phản ứng viêm sản phẩm ơxy hóa gây rối loạn chức nội mơ người mẹ Hình 1.2 Tiểu động mạch tiền sản giật 20 ... giật tháng cuối Bệnh viện Bạch Mai, năm 2017- 2018? ?? với mục tiêu nghiên cứu đề tài là: Mô tả triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ tiền sản giật xuất tháng cuối thai kì Bệnh viện Bạch Mai năm. .. thai nghén Trong khoảng – 10 năm trở lại đây, bệnh viện chưa có nghiên cứu tổng quát tiền sản giật Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu kết điều trị thai phụ tiền sản giật. .. nhẹ; TSG nặng; SG; H/c HELLP 3. 1 Điều trị Hướng điều trị vào viện - Tỷ lệ sản phụ điều trị nội khoa; đình thai nghén kết hợp điều trị nội 3. 2 3. 3 3. 4 3. 5 Các thuốc điều trị: - Hạ áp - Lợi tiểu -

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Phân loại tiền sản giật

  • * Các biến chứng:

  • Đặc biệt, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy không có sản phụ nào được sử dụng loại thuốc hạ áp Hydralarin. Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Trần Thị Hiền năm 2013 tại Phụ sản Trung ương cho thấy: năm 2008, có 4 sản phụ được sử dụng Hydralarin, năm 2013 không có sản phụ nào được dùng loại hạ áp này 57. Giải thích điều này theo chúng tôi là do loại thuốc này có hiệu quả hạ áp tốt nhưng cũng để lại nhiều tác dụng không mong muốn cho sản phụ và thai nhi do giảm nhiều huyết áp tâm trương, gây suy hô hấp sản phụ 45. Vì vậy, hiện nay các bác sĩ có xu hướng hạn chế sử dụng loại thuốc hạ áp này.

  • Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy có 7,1% sản phụ phải chỉ định đình chỉ thai nghén do biến chứng mẹ, và tất cả đều thuộc nhóm sản phụ TSG nặng/SG. Đó là các biến chứng như sản giật, hội chứng HELLP, suy thận… Kết quả của chúng tôi thấp hơn với nghiên cứu của Trần Thị Hiền, tỷ lệ ĐCTN do các biến chứng mẹ năm 2013 là 16,7%, năm 2008 là 32,9% 57. Giải thích điều này do nhóm sản phụ của chúng tôi được điều trị tại bệnh viện Bạch Mai- một bệnh viện đa khoa đầu ngành của miền Bắc với nhiều các chuyên gia đầu ngành nên các bệnh nhân thường được hội chẩn của nhiều các chuyên ngành để đưa ra hướng xử trí và phác đồ điều trị tốt nhất cho người bệnh.

  • - Chỉ định đình chỉ thai nghén về phía thai: đây là những trường hợp thai nhi có thể sống được sau khi lấy thai ra khỏi tử cung người mẹ, những chỉ định này thường liên quan tới tình trạng thai nhi mà các xét nghiệm thăm dò như monitoring sản khoa phát hiện các nhịp tim thai bất thường (nhịp chậm, nhịp phẳng…), siêu âm thấy thai chậm phát triển trong tử cung. Hoặc các xét nghiệm của thai phụ có nguy cơ cao đe dọa tính mạng cả mẹ và con. Trong những trường hợp này cần có chỉ định ĐCTN để cứu thai nhi. Nghiên cứu của chúng tôi có 47,8% sản phụ được mổ lấy thai do nguyên nhân về thai. Trong đó, 2 nguyên nhân về phía thai thường gặp nhất là thai suy (27,5%) và thai chậm phát triển trong tử cung (23,6%), sự khác biệt có YNKT giữa 2 nhóm sản phụ. Ngoài ra còn có một số nguyên nhân đình chỉ thai nghén về phía thai như ngôi bất thường, thai to và song thai, chiếm tỷ lệ lần lượt là 7,7%. Kết quả chúng tôi thấp hơn nhiều so với nghiên cứu của Trần Thị Hiền, tỷ lệ ĐCTN vì thai suy năm 2013 (60,5%), năm 2008 (51,5%), tỷ lệ ĐCTN do thai chậm phát triển trong tử cung năm 2013 (61,0%), năm 2008 (68,0%) 57. Kết quả này cho thấy hiện nay khả năng điều trị TSG tốt hơn trước đây, vì vậy, ít có những biến chứng nặng về phía thai cần phải chỉ định ĐCTN.

  • ­- Nhóm chỉ định ĐCTN chiếm tỷ lệ cao nhất là Điều trị nội khoa không kết quả, chiếm 28,6%; thai suy (27,5%) và thai chậm phát triển trong tử cung (23,6%).

  • ­- Tỷ lệ sản phụ được điều trị bằng thuốc hạ áp, MgSO4 lần lượt là 100%; 71,4%.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan