1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ BIẾN CHỨNG VIêM RUỘT THỪA BẰNG PHẪU THUẬT nội SOI tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

62 153 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG VIÊM RUỘT THỪA BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Đơn vị thực hiện: Khoa ngoại tổng hợp Người thực hiện: PGS.TS Trần Hiếu Học HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AXRT Áp xe ruột thừa BN Bệnh nhân CRP Protein C CT CT Scanner HCP Hố chậu phải RT Ruột thừa TH Trường hợp VFMRT Viêm phúc mạc ruột thừa VRT Viêm ruột thừa ĐẶT VẤN ĐỀ Những biến chứng viêm ruột thừa định nghĩa ruột thừa vỡ có mủ khu trú phúc mạc hay hình thành ổ áp xe hay gây viêm phúc mạc toàn thể, chiếm từ 20%-30% số ca viêm ruột thừa Biến chứng viêm ruột thừa thường gây nguy biến chứng sau mổ, nguyên nhân tranh cãi áp dụng phẫu thuật nội soi điều trị Hiện dù có phương tiện chẩn đốn hình ảnh Siêu âm, CT Scanner phát triển giúp hỗ trợ chẩn đốn viêm ruột thừa, cịn tỷ lệ cao trường hợp bệnh đến muộn gây biến chứng viêm phúc mạc ruột thừa áp xe ruột thừa [Nguyễn Thanh Bình (1995), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới viêm phúc mạc kết điều trị ngoại khoa 142 trường hợp viêm phúc mạc ruột thừa bệnh viện tỉnh Hải Hưng, Luận văn chuyên khoa 2, Học viện Quân Y.],[Nguyễn Văn Sách, Phan Văn Bé, Lâm Quốc Thắng, Hồ Nguyễn Hoàng (2008), “Kết bước đầu cắt ruột thừa nội soi bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang”, Khoa Ngoại, Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang.],[Khalili T.M., Hiatt J.R., Savar A., Lau C., Margulies D.R (1999), “Perforated appendicitis is not a contraindication to laparoscopy”, Am Surg., Oct 65(10), p.965-7.] Điều trị biến chứng viêm ruột thừa: viêm phúc mạc ruột thừa giải nguyên nhân (cắt ruột thừa), lau rửa dẫn lưu ổ bụng áp xe ruột thừa cắt ruột thừa, lau rửa ổ bụng, dẫn lưu ổ áp xe ,dẫn lưu ổ bụng biến chứng hay gặp nhiễm trùng vết mổ, áp xe tồn du sau mổ, rò manh tràng, tắc ruột sau mổ Phẫu thuật nội soi phẫu thuật xâm nhập tối thiểu với ưu điểm đau đớn, nhanh phục hồi, giảm đáng kể nhiễm khuẩn vết mổ Mặc dù việc ứng dụng phẫu thuật nội soi vào điều trị viêm phúc mạc ruột thừa chưa chấp nhận rộng rãi Nhiều phẫu thuật viên cho lau rửa ổ bụng qua nội soi không triệt để, việc bơm CO ổ bụng tình trạng viêm phúc mạc gây hậu toàn thân nặng nề Tại bệnh viện Bạch Mai, phẫu thuật nội soi điều trị biến chứng viêm ruột thừa ứng dụng bước đầu mang lại kết tốt, chưa có báo cáo mang tính hệ thống ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị viêm ruột thừa có biến chứng Để góp phần có kết luận khoa học khẳng định tính an tồn hiệu phẫu thuật nôi soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa, thực đề tài: “Đánh giá kết điều trị biến chứng viêm ruột thừa phẫu thuật nội soi Bệnh viện Bạch Mai” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng viêm ruột thừa điều trị phẫu thuật nội soi ổ bụng Đánh giá kết sớm điều trị biến chứng viêm ruột thừa phẫu thuật nội soi ổ bụng bệnh viện Bạch Mai Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VIÊM PHÚC MẠC RUỘT THỪA 1.1.1 Lâm sàng 1.1.1.1 Các thể lâm sàng Lâm sàng viêm phúc mạc ruột thừa đa dạng, phong phú Giai đoạn đầu bệnh cảnh viêm ruột thừa cấp, giai đoạn sau bệnh cảnh viêm phúc mạc Có nhiều cách phân chia thể lâm sàng viêm phúc mạc ruột thừa a Viêm phúc mạc ruột thừa thể điển hình khơng điển hình: - Viêm phúc mạc ruột thừa thể điển hình: + Triệu chứng năng: đau bụng lúc đầu thường đau thượng vị hay quanh rốn, sau khu trú hố chậu phải, đau hố chậu phải từ đầu Đau âm ỉ, liên tục, tăng dần có giảm đau lúc sau đau dội lên lan khắp ổ bụng Buồn nơn nơn Bí trung đại tiện + Triệu chứng tồn thân: biểu hội chứng nhiễm trùng: mơi khơ, lưỡi bẩn, thở hôi, sốt cao 390C – 400C Khi đến muộn có tình trạng nhiễm độc (vẻ mặt viêm phúc mạc, vật vã hay li bì, thiểu niệu, vơ niệu, nặng trụy mạch) + Tại chỗ: lúc đầu chưa biến đổi, đến muộn bụng chướng dần lên, di động theo nhịp thở Sờ nắn đau khắp bụng, đau hố chậu phải, co cứng thành bụng, cảm ứng phúc mạc, dấu hiệu Blumberg (+) Thăm trực tràng túi Douglas phồng, đau Chọc dò ổ bụng thấy dịch mủ đục, mùi thối - Viêm phúc mạc ruột thừa thể khơng điển hình: khó chẩn đốn, đau bụng khơng rõ ràng, điểm đau không hố chậu phải, dễ nhầm với số bệnh lý khác, khơng sốt (người già, người gầy yếu hay dùng kháng sinh) b Thể viêm phúc mạc ruột thừa theo diễn biến: - Viêm phúc mạc toàn thể: bệnh nhân đến muộn, toàn thân biểu nhiễm khuẩn rõ, bệnh nhân đau khắp bụng, khám có cảm ứng phúc mạc, co cứng thành bụng Thăm trực tràng thấy Douglas phồng, đau Viêm phúc mạc ruột thừa chia thành hình thái [Nguyễn Đình Hối (1988), “Viêm ruột thừa”, Bệnh ngoại khoa đường tiêu hóa, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 113-161.]: + Viêm phúc mạc tức thì: vài sau bắt đầu đau bệnh nhân thấy đau nhiều, đau khắp bụng, khám thấy đầy đủ triệu chứng viêm phúc mạc ruột thừa toàn thể + Viêm phúc mạc sau 24 giờ: khoảng 48 sau bắt đầu đau, bệnh nhân thấy đau trội lên Lúc khám thấy có hội đủ triệu chứng viêm phúc mạc + Viêm phúc mạc 2: ban đầu bệnh nhân có triệu chứng viêm ruột thừa cấp Sau nhiều giờ, triệu chứng giảm dần, bệnh nhân thấy dễ chịu, khỏi Nhưng 4-5 ngày sau, đau đột ngột xuất trở lại Lúc khám thấy có đầy đủ triệu chứng viêm phúc mạc + Viêm phúc mạc 3: ban đầu viêm ruột thừa (thì một), viêm ruột thừa khơng xử lý diễn biến thành áp xe (thì hai), áp xe vỡ tạo thành viêm phúc mạc (thì ba) Loại viêm phúc mạc có triệu chứng lâm sàng rầm rộ, trạng xấu có tiên lượng nặng - Viêm phúc mạc khu trú: mủ có chung quanh ruột thừa Nếu khơng phẫu thuật diễn biến thành áp xe hay viêm phúc mạc toàn thể c Viêm phúc mạc ruột thừa theo vị trí: - Viêm phúc mạc ruột thừa quai ruột: ruột thừa viêm thường dính vào quai cuối hồi tràng, biểu tắc ruột, đau ổ bụng, kèm sốt - Viêm phúc mạc ruột thừa tiểu khung: hay gặp nữ, ruột thừa vỡ gây viêm phúc mạc tiểu khung Có thể gặp đái buốt, đái rắt, đại tiện phân lỏng, nhiều lần Cần phân biệt với viêm bàng quang, viêm vòi trứng - Viêm phúc mạc ruột thừa gan: thường nhầm với viêm phúc mạc thủng túi mật - Viêm phúc mạc ruột thừa hố chậu trái d Viêm phúc mạc ruột thừa theo địa: - Viêm phúc mạc ruột thừa trẻ em: Thường diễn biến nhanh, nặng nề, nguy tử vong cao Hay gặp thể nhiễm độc Dieulafoy: trẻ nôn nhiều, dịch nôn màu đen, thể trạng suy sụp nhanh, mạch nhanh nhỏ, thân nhiệt khơng tăng có hạ, xuất huyết da, ỉa máu Trong dấu hiệu tồn thân nặng triệu chứng chỗ nghèo nàn, biểu đau nhẹ hố chậu phải, phản ứng thành bụng không rõ Ở trẻ nhỏ số bệnh dễ nhầm như: viêm hạch mạc treo, nhiễm khuẩn tiết niệu, viêm phổi thùy phổi phải - Viêm phúc mạc ruột thừa trẻ bú: diễn biến nhanh, dễ thủng gây viêm phúc mạc (chiếm 80% ruột thừa viêm thủng trước 24 giờ) - Viêm phúc mạc ruột thừa người già: dễ nhầm với tắc ruột u đại tràng, tiên lượng thường xấu sức đề kháng thường có bệnh kết hợp - Viêm phúc mạc ruột thừa phụ nữ: Cần ý viêm phúc mạc viêm phần phụ, đau hạ vị hai hố chậu, có khí hư nhiều, tiền sử bệnh hoa liễu - Viêm phúc mạc ruột thừa phụ nữ có thai: Phản ứng thành bụng, co cứng thành bụng không rõ bụng mềm Dễ viêm phúc mạc tồn thể, thành đám quánh hay áp xe ruột thừa - Viêm phúc mạc ruột thừa số địa đặc biệt khác: + Viêm phúc mạc ruột thừa người béo phì chẩn đốn điều trị khó + Viêm phúc mạc ruột thừa bệnh nhân có dịch cổ trướng: cần phân biệt với viêm phúc mạc nguyên phát nhiễm khuẩn dịch cổ trướng + Viêm phúc mạc ruột thừa người nghiện ma túy: đau ít, thành bụng mềm khó chẩn đốn, đề kháng kém, kèm suy giảm miễn dịch, HIV(+) + Viêm phúc mạc ruột thừa người dùng thuốc kháng sinh, giảm đau dài ngày: triêu chứng bị lu mờ, khó chẩn đốn + Viêm phúc mạc ruột thừa người mắc bệnh cấp tính kèm theo: Rất khó chẩn đốn đắn đo xử trí, thường nặng nề sau mổ 1.1.2 Cận lâm sàng 1.1.2.1 Xét nghiệm máu Giá trị xét nghiệm bạch cầu chẩn đoán viêm phúc mạc ruột thừa nhiều tác giả đề cập [Nguyễn Đình Hối (1988), “Viêm ruột thừa”, Bệnh ngoại khoa đường tiêu hóa, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 113-161.], [David A.G., Chantelle B.G., John S.M (1995), “Use of neutrophil: lymphocyte ratio in the diagnosis of appendicitis”, The american surgeon, Vol 61, p 257-259.] Sự tăng số lượng bạch cầu tăng bạch cầu đa nhân trung tính gợi ý có nhiễm trùng ổ bụng, khơng tìm thấy nguyên nhân khác Tốc độ máu lắng thường không tăng tăng nhẹ viêm ruột thừa cấp chưa có biến chứng Nhưng với viêm ruột thừa thủng gây viêm phúc mạc, đám quánh ruột thừa đặc biệt áp xe ruột thừa máu lắng tăng cao 1.1.2.2 Siêu âm ổ bụng Siêu âm có giá trị chẩn đốn cao (chính xác 80 - 90%) Hình ảnh viêm ruột thừa cấp siêu âm: đường kính ruột thừa > 0,8 cm, hình ảnh bia bắn (ở mặt cắt ngang), hình ảnh ngón tay đeo găng (ở mặt cắt dọc), dịch quanh ruột thừa, hố chậu phải, đè ép đầu dò siêu âm vào vùng hố chậu phải đau tăng [Nguyễn Văn Khoa (2010), “Viêm ruột thừa cấp”, Bệnh học ngoại khoa bụng, Học viện Quân Y, tr 23-35.] Trong viêm ruột thừa muộn trình hoại tử niêm mạc lan làm hủy hoại dần lớp thành ruột thừa, ruột thừa trở nên mỏng lại khơng đều, lịng chứa dịch mủ hoại tử; siêu âm thể thành ruột thừa không đều, phân biệt cấu trúc lớp, chí cịn lớp mỏng giảm hồi âm; khảo sát Doppler không thấy tín hiệu Doppler chứng tỏ giai đoạn sung huyết thành ruột thừa qua Sau trình hoại tử thành ruột thừa trở nên mủn nát liên tục nhiều điểm, vị trí thủng xuất ổ đọng dịch xung quanh, đơi thấy có diện ngồi chí giun Trên hình ảnh siêu âm thấy điểm gián đoạn thành ruột thừa (mất liên tục lớp), phản ứng viêm mỡ bao quanh chỗ thủng, thấy điểm đọng tự ổ bụng kế cận chỗ thủng, dịch tự ổ bụng [Nguyễn Phước Bảo Quân (2008), “Bệnh lý ruột thừa”, Siêu âm bụng tổng quát, Nhà xuất Thuận Hóa, tr 465 – 497.] Hình 1.1: Hình ảnh siêu âm ruột thừa viêm có biến chứng Hình A-mặt cắt dọc RT hoại tử cấu trúc lớp, hình B-khảo sát Doppler thấy giảm tín hiệu thảnh RT có tín hiệu mạc treo, hình C-mặt cắt dọc RT thủng nhiều điểm, hình D-mất liên tục lớp thành RT * Nguồn: theo Nguyễn Phước Bảo Quân (2008) [Nguyễn Phước Bảo Quân (2008), “Bệnh lý ruột thừa”, Siêu âm bụng tổng quát, Nhà xuất Thuận Hóa, tr 465 – 497.] 1.1.2.3 Chụp X quang  Trên phim X quang ổ bụng khơng chuẩn bị thấy hình ảnh quai ruột giãn, hình ảnh tắc ruột Khơng thấy liềm hoành, giúp phân biệt viêm phúc mạc thủng loét dày tá tràng  Chụp cắt lớp vi tính (CTscanner): Là phương pháp chẩn đốn hình ảnh đại có độ xác cao Malone A.J cộng (1993) sử dụng CT để chẩn đoán viêm ruột thừa cấp, cho thấy độ xác 93%, độ nhạy 87%, độ đặc hiệu 97%, giá trị tiên đốn dương tính 94%, giá trị tiên đốn âm tính 93% Balthazar cs nghiên cứu 100 bệnh nhân viêm ruột thừa cấp chụp CT cho thấy độ nhạy 96%, độ đặc hiệu 89% [Balthazar E.J., Birnbaum B.A., Yee J., Megibow A.J., Roshkow J.,Gray C (1994) “Acute appendicitis: CT and US correlation in 100patients”, Radiology, 190, p 3135.], [Malone A.J., Wolf C.R., Malmed A.S., Melliere B.F (1993), “Diagnogis of acute appendicitis: value of unenhanced CT”, AJR-Am-J-Roentgenol, 160(4), p 763-766.], [Wijesuriya L.I (2007), “Imaging as an aid to the diagnosis of acute appendicitis”, Malaysian Family Physician., 2(3), p 1069.] Tuy nhiên chụp CT viêm phúc mạc ruột thừa khơng cần thiết khơng làm thay đổi thái độ điều trị (mổ cấp cứu) lâm sàng rõ, trừ cần phân biệt với ổ áp xe viêm phúc mạc nguyên nhân khác 1.1.2.4 Các xét nghiệm khác Xét nghiệm protein C (CRP): Chung L.L cộng (1996) cho mức protein C tăng cao (≥ 50mg/l) có ý nghĩa chẩn đốn viêm ruột thừa thủng trẻ em [Chung L.L., Kong M.S., Lin S.l., Lin T.Y., Huang C.S., Lou 46 Hữa Đức (2011), “Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạ ruột thừa áp xe ruột thừa” Y học TP Hồ Chí Minh, tập 15 (Phụ Số 2), tr.273-275.], 35 bệnh nhân AXRT mổ nội soi có trường hợp (20%) có biến chứng nhẹ gồm tụ dịch bụng trường hợp (5,7%) nhiễm trùng vết mổ trường hợp (14,3%) Trong nghiên cứu chúng tơi nhóm VFMRT có trường hợp tụ dịch trường hợp nhiễm khuẩn vết mổ Ở nhóm áp xe ruột thừa có trường hợp có ổ dịch tồn dư trường hợp nhiễm khuẩn vết mổ (lỗ đặt trocar) Tuy nhiên nhiễm trùng chân trocar khác hoàn toàn với nhiễm trùng vết mổ mổ mở, ảnh hưởng tới sinh hoạt bệnh nhân Những trường hợp cắt chỉ, thay băng tự liền sau vài ngày, cịn trường hợp có dịch tồn dư điều trị nội khoa, khơng có trường hợp phải mổ lại 4.4.5 Đánh giá kết phẫu thuật Đỗ Minh Đại nghiên cứu phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa cho kết tốt 94,5%, trung bình 2,3%, xấu 3,1% [Đỗ Minh Đại, Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Tấn Cường (2003), “Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập phụ số 1, tr 95-99.], Nguyễn Cường Thịnh tỷ lệ tương ứng 95,06%; 2,47%; 2,47% [Nguyễn Cường Thịnh, Triệu Quốc Đạt (2006), “Phẫu Thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa”, Y học Việt Nam, số đặc biệt tháng 2/2006, tr 64-69.], Đào Duy Trường mổ mở cho kết tốt 74,7%, trung bình 24%, xấu 1,3% [Đào Duy Trường (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm phúc mạc ruột thừa Bệnh viện 103”, Luận văn Thạc Sỹ Y học, Học viện Quân Y.] Kết nghiên cứu chúng tơi có 93,2% đạt kết tốt, kết trung bình 6,8%, khơng có kết xấu, khơng có biến chứng phải mổ lại Nghiên cứu Đỗ Minh Đại, Nguyễn Cường Thịnh có tỷ lệ bệnh nhân cho kết tốt cao hơn, lại có trường hợp có kết xấu Như 47 nói phẫu thuật nội soi có hiệu điều trị viêm phúc mạc ruột thừa áp xe ruột thừa KẾT LUẬN Nghiên cứu 74 bệnh nhân biến chứng viêm ruột thừa điều trị phẫu thuật nội soi khoa Ngoại, bệnh viện Bạch Mai từ tháng 5/2016 đến tháng 5/2017 Chúng rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng viêm ruột thừa điều trị phẫu thuật nội soi * Lâm sàng: - Đau bụng triệu chứng gặp tất bệnh nhân với tính chất lan tỏa: nhóm VFMRT đau chủ yếu nửa bụng phải (71,5%), đau không thành 89,3%, đau âm ỉ 87,5%; nhóm AXRT hầu hết đau hố chậu phải 94,4%, đau không thành 77,8%, đau âm ỉ 100% - Thường có hội chứng nhiễm trùng rõ nhóm 94,6% - Triệu chứng thực thể thường gặp: nhóm VFMRT bụng chướng 32,1%, phản ứng thành bụng 58,9%, dấu hiệu Blumberg(+) 37,5%, nhóm AXRT thấy bụng chướng (5,6%), thường khơng có phản ứng thành bụng (83,3%) * Cận lâm sàng - Đa số trường hợp số lượng bạch cầu tăng >10G/L, nhóm VFMRT bạch cầu >10G/L (87,5%), tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính tăng >70% (94,6%) Ở nhóm AXRT bạch cầu >10G/L (61,1%), tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính tăng >70% (72,2%) - Siêu âm nhóm VFMRT thấy hình ảnh ruột thừa viêm (82,1%), nhóm AXRT thấy hình ảnh áp xe ruột thừa siêu âm (33,3%), hình ảnh viêm ruột thừa (33,3%) Kết sớm điều trị biến chứng viêm ruột thừa phẫu thuật nội soi 48 - Thời gian mổ trung bình nhóm VFMRT 58,58 ± 17,2 phút, nhóm AXRT 69,44 ± 20,3 phút - Phẫu thuật nội soi điều trị biến chứng viêm ruột thừa phương pháp điều trị an tồn: khơng có tai biến mổ tử vong phẫu thuật, biến chứng sau mổ ít: ổ dịch tồn dư 2,56% nhiễm trùng trocar 3,84%, khơng có bệnh nhân phải mổ lại - Phẫu thuật nội soi phương pháp điều trị hiệu giúp nhanh phục hồi, rút ngắn thời gian nằm viện: thời gian trung tiện nhóm VFMRT 2,25 ± 0,5 ngày, nhóm AXRT 1,6 ± 0,5 ngày; thời gian nằm viện sau mổ trung bình nhóm VFMRT 5,86 ± 1,5 ngày, nhóm AXRT 6,17± 2,2 ngày Kết điều trị: tốt (93,2%), trung bình (6,8%), xấu (0%) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (1995), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới viêm phúc mạc kết điều trị ngoại khoa 142 trường hợp viêm phúc mạc ruột thừa bệnh viện tỉnh Hải Hưng, Luận văn chuyên khoa 2, Học viện Quân Y Nguyễn Văn Sách, Phan Văn Bé, Lâm Quốc Thắng, Hồ Nguyễn Hoàng (2008), “Kết bước đầu cắt ruột thừa nội soi bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang”, Khoa Ngoại, Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang Khalili T.M., Hiatt J.R., Savar A., Lau C., Margulies D.R (1999), “Perforated appendicitis is not a contraindication to laparoscopy”, Am Surg., Oct 65(10), p.965-7 Arthur C McCarty (1927), “History of appendicitis Vermiformis Its diseases and treatment”, Presented to the Innominate Society Nguyễn Ấu Thực (2002), “Phúc mạc viêm”, Bệnh học ngoại khoa sau đại học, tập 2, học viện Quân Y, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr 233-251 Nguyễn Đình Hối (1988), “Viêm ruột thừa”, Bệnh ngoại khoa đường tiêu hóa, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 113-161 David A.G., Chantelle B.G., John S.M (1995), “Use of neutrophil: lymphocyte ratio in the diagnosis of appendicitis”, The american surgeon, Vol 61, p 257-259 Nguyễn Văn Khoa (2010), “Viêm ruột thừa cấp”, Bệnh học ngoại khoa bụng, Học viện Quân Y, tr 23-35 Nguyễn Phước Bảo Quân (2008), “Bệnh lý ruột thừa”, Siêu âm bụng tổng quát, Nhà xuất Thuận Hóa, tr 465 – 497 10 Balthazar E.J., Birnbaum B.A., Yee J., Megibow A.J., Roshkow J.,Gray C (1994) “Acute appendicitis: CT and US correlation in 100patients”, Radiology, 190, p 31-35 11 Malone A.J., Wolf C.R., Malmed A.S., Melliere B.F (1993), “Diagnogis of acute appendicitis: value of unenhanced CT”, AJR-AmJ-Roentgenol, 160(4), p 763-766 12 Wijesuriya L.I (2007), “Imaging as an aid to the diagnosis of acute appendicitis”, Malaysian Family Physician., 2(3), p 106-9 13 Chung L.L., Kong M.S., Lin S.l., Lin T.Y., Huang C.S., Lou C.C., Lin J.N (1996), “Diagnosis value of C-protein in children with perforated appendicitis”, Eur.J.Pediatr, 155(7), p 529-531 14 Meucci D., Messina M., Garzi A., Di Maggio G., Magi B (1996), “Acute phrase protens in appendicitis in childhood: new finding”, Pediatr-Med-Chir, 18(6), p 601-606 15 Trần Bình Giang (2005), Phẫu thuật nội soi ổ bụng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 Chiarurgi M., Buccianti P., Celona G., Decanini L., Martino M.C., Goletti O., Cavina E (1996), “Laparoscopic compared with open appendidectomy for acute appendicitis”, Eur J Surg., 162(5), p 385-396 17 Coburg A.J., Wolharn E., Reater F., Tuttenberg H.P (1996), “Value of laparoscopic in suspected appendicitis”, Lengenbecks – Arch – Chir – Suppl – Kongressbd, 113, p 550-552 18 Ferdinando Agresta (2004), “Laparoscopic appendectomy in Italy: An Appraisal of 26.863 cases”, Journal of Laparoendoscopic advanced surgical techniques, Volume 14, Number 19 Heinzelmann M., Scholb O., Gianom D., Platz A., Simmen H.P (1999), “Role of laparoscopy in the management of acute appendicitis”, Zentralbl Chir, 124(12), p 1130-1136 20 Barrarat C., Catheline J.M., Rizk N., Champault G.G (1999), “Does lapaproscopy reduce the incidence of unnecessary appendicectimies?”, Surg.Laparosc Endosc, 9(1), p 27-31 21 Bouillot J.L., Aouad K., Alamovich B., Thomas F., Sellam P., Fourmes traux J (1998), “Laparoscopic appendicectomy in adult”, chirugie 123(3), p 263 – 269 (ISNN: 0001 - 4001) 22 Connor T.J., Garcha I.S., Ramshaw B.J., Mitchell C.W., Wilson J.P., Mason E.M (1995), “Diagnostic laparoscopy for suspected appendicitis”, Am-Surg, 6(2), p.187-189 23 Ogbonna B.C., Obekpa P.O., Momoh J.T., Ige J.T., Ihezue C.H (1993), “Another look at acute appendicitis in tropocal Africa: and the value of laparoscopy in diagnosis”, Trop-Doct, 23(2), p 82-84 24 Sözüer E.M., Bedirli A., Ulusal M., Kayhan E., Yilmaz Z (2000), “Laparoscopy for diagnosis and treatment of acute abdominal pain”, J Laparoendosc Adv Surg Tech A., 10(4), p 203-7 25 Thorell A., Grondal S., Schedvins K., Wallin G (1999), “Value of diagnostic laparoscopy in fertile women with suspected appendicitis”, Eur J Surg, 165(8), p 751-754 26 Elizabeth J.Akesson, Jacques A.Loeb, Linda Winlson – Pauwels (1990), Core textbook of Anatomy, second edition, p 136-137 27 Liu C.D., Mc Fadden D.W (1997), “Acute abdomen and appendix”, Surgery: Scientificprinciples and practise, Lippincott Raven 54, p 1251-1256 28 Schafer M., Krahenbuhl l., Frei E., Buchler M.W (2000), “Laparoscopic appendectomy in Swizerland: aprospective audit of 2,179 cases”, Dig Surg, 17(5), p 497-502 29 Zucker K.A., Josloff R (1997), “Laparoscopic appendectomy”, LaparEndoscopic Surgery, p 203-208 30 Fabiani P., Bartels A.M., Cursio R., Crafa F., Gugenheim J., Mouiel J (1996), “Traitement par voie coelioscopique des peritonites appendicularies chez l `adulte”, Ann Chirr, 50 N010, p 892-895 31 Navez B., Delgadillo X., Cambier E., Richir C., Guiot P (2001), “Laparoscopic aproach for acute appendicular peritonitis : Efficacy and Safety: a report of 96 consecutive cases”, Surg laparosc Endosc Percutan Tech, vol 11(5), p 313-316 32 Ball C.G., Kortbeek J.G., et al (2004), “Laparoscopic appendectomy for complicated appendicitis an evaluation of postoperative factors”, Surg Endosc 18, p 969-973 33 Đỗ Minh Đại, Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Tấn Cường (2003), “Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập phụ số 1, tr 95-99 34 Nguyễn Mạnh Dũng, Nguyễn An, Lê Phong Huy (2007), “ Phẫu thuật nội soi viêm phúc mạc ruột thừa”, Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bình Dân, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Dương Mạnh Hùng (2009), “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa”, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học y Huế 36 Peter SDS, Aguayo P, Fraser JD, et al (2010), “Initial laparoscopic appendectomy versus initial nonoperative management and interval appendectomy for perforated appendicitis with abscess: a prospective randomized trial” J Pediatr Surg 45, pp.236-240 37 Shindholimath VV, Thinakaran K, Rao TN, et al (2011), “Laparoscopic management of appendicular mass” J Min Acc Surg, 7, pp.136-140 38 Hồ Hữa Đức (2011), “Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạ ruột thừa áp xe ruột thừa” Y học TP Hồ Chí Minh, tập 15 (Phụ Số 2), tr.273-275 39 Anderson D.G., Edelman D.S (1997), “Laparoscopic appendectomy versus open appendectomy: a single instution study”, J Soc LaparoEndosc.Surg, 1(4), p 323-324 40 Andreas Kiriakopoulos, Dimitrios Tsakayannis, Dimitrios Linos (2006), “Laparoscopic Management of Complicated Appendicitis”, JSLS 10, p 453–456 41 Nguyễn Cường Thịnh, Triệu Quốc Đạt (2006), “Phẫu Thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa”, Y học Việt Nam, số đặc biệt tháng 2/2006, tr 64-69 42 Styrud J., Eriksson, Gramstriöm L (1998), “Treatment of Perforated Apperdicitis: An analysis of 362 patients treated during years”, Danderryd, Weden S, Dig Surg., 15, p 683 – 686 43 Kim JK, Ryoo S, Oh Hk, et al (2010), “Management of appendicitis presening with abscess or mass” J Korean Soc Coloproctol, 26, pp.413-419 44 Yau KK, Siu WT, Tang CN, et al (2007), “Laparoscopic Versus Open Appendectomy for Complicated Appendecdicitis” J Am Coll Surg, 205, pp.60-65 45 Nguyễn Văn Liễu cộng sự.(2007) Nghiên cứu ứng dụng điều trị ruột thừa viêm phương pháp phẫu thuật nội soi bệnh viện trường đại học Y Dược Huế, Tạp chí ngoại khoa, 5, 34-38 46 Đào Tuấn (2007), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc viêm ruột thừa người lớn bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội năm 2006- 2007, luận văn chuyên khoa trường đại học y Hà Nội, Hà Nội 47 47Arshad MM, Noshad AS (2012), “Recent Trends in the Treatment of the Appendicular Mass” In Appendicitis – A collection of Essays from Around the World Dr Anthony Lander (Ed.), ISBN: 978-953-307-8144, In Tech 48 Choudhary SK (2014), “Appendicular mass – early appendicectomy vs interval appendicectomy” Int J Pharm Bio Sci, 5(1), pp.400-404 49 Jordan JS, Lovalcik PJ, Schwab CW (1981), “Appendicitis with a pallable mass” Ann Surg, 193, pp.227-229 50 Pandey C, Kesharwani R, Chauhan C, et al (2013) “Management of appendicular lump: early exploration vs conservative management” Inter J Med Sc Public Health, 2, pp.1067-1070 51 Kaya B, Sana B, Eris C, et al (2012), “Immediate appendectomy for appendiceal mass” Turkish Journal of Trauma & Emergency Surgery, 18(1),pp 71-74 52 Đỗ Minh Đại (2004), Cắt ruột thừa nội soi với gây tê màng cứng Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 53 Nguyễn Văn Xuyên (2010), “Viêm phúc mạc”, Bệnh học ngoại khoa bụng, Học viện Quân Y, tr 11-22 54 Gordon L.T., James R.W (2002), “Appendix”, Surgery of the Alimentary tract, Volume IV, p 180 – 190 55 Khayal A.A., Mohammed A.A (2007), “Computed tomography and ultrasonography in the diagnosis of equivocal acute appendicitis”, Saudi Med J, Vol 28 (2), p.173-180 56 Tannoury J, Abboud B (2013), “Treatment potions of inflammatory appendiceal mass in adults” World J Gastroenterol, 19(25), pp.3942-3950 57 Nguyễn Văn Khoa (1996), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đoán viêm ruột thừa cấp tính”, Luận án phó tiến sĩ khoa học Y – Dược, Hà Nội 58 Đào Duy Trường (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm phúc mạc ruột thừa Bệnh viện 103”, Luận văn Thạc Sỹ Y học, Học viện Quân Y 59 Ellis H (1986), “Appendix” , Principles of Surgery 42, p 953-977 60 Marzouk M., Khater M., Elsadek M., Abdelmoghny A (2003) “Laparoscopic vs open appendectomy: a prospective comparative study of 227 patients”, Surg Endosc 17, p 721–724 61 Rambha Rai, Chan-Hon Chui, Sai Prasad T.R., Yee Low (2007) “ Perforated Appendicitis in Children: Benefits of Early Laparoscopic Surgery”, Ann Acad Med Singapore, 36, p.277-80 62 Lin H.F., Wu J.M., Tseng L.M., Chen K.H., Huang S.H., Lai I.R (2006), “Laparoscopic versus open appendectomy for perforated appendicitis”, J Gastrointest Surg., Jun 10(6), p 906-10 63 Wullstein C., Barkhausen S., Gross E (2001), “Results of laparoscopic vs conventional appendectomy in complicated appendicitis”, Dis Colon Rectum., Nov 44(11), p 1700-5 64 Tirabassi M.V et al (2004), “Perforated Appendicitis: Is Laparoscopy Safe?”, JSLS, p 147-149 65 Baker A (1999), “Laparoscopic appendectomy: a trainee’s experience”, N.Z.Med J, 112(1089), p 208-211 66 Padankatti L.R., Kirthy Pramod R., Gupta A., Ramachandran P.J (2008), “Laparoscopic versus open appendicectomy for complicated appendicitis: A prospective study”, Indian Assoc Pediatr Surg, 13, p 104-6 67 Nadler E P., Reblock K K., Qureshi F G., Hackam D J., Gaines B A., Kane T.D (2006), “Laparoscopic appendectomy in children with perforated appendicitis”, J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 16(2), p 159-63 68 Stöltzing H., Thon K (2000), “Perforated appendicitis: is laparoscopic operation advisable?”, Dig Surg., 17(6), p 610-616 69 Stacy L Krisher, Allen Browne, Albert Dibbins, Nancy Tkacz, Michael Curci (2001), “Intra-abdominal Abscess After Laparoscopic Appendectomy for Perforated Appendicitis”, Arch Surg., 136, p 438441 70 Tiwari MM, Reynoso JF, Tsang AW, et al (2011), “Comparision of outcomes of laparoscopic and open appendectomy in management of uncomplicated and complicated appendicitis” Ann Surg, pp.1-6 71 Goh BKP Chui Ch, Yap TL, et al (2005), “Is early laparoscopic appendectomy feasible in children with acute appendicitis presenting with an appendiceal mass? A prospective study” J Pediatr Surg, 40, pp 1134-1137 72 Senapathi PSP, Bhattacharya D, Ammori BJ (2002), “Early Laparoscopic Appendectomy for Appendecular Mass” Surg Endosc, 16, pp 1783-1985 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số TT: Số HS: I Phần hành Họ tên BN: Tuổi: Giới: Nam  Nữ  Nghề nghiệp: Địa chỉ: Vùng địa lý: Thành thị  Nông thôn  Miền núi  Số ĐT: Ngày vào viện: Ngày viện: Ngày mổ: II Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng Thời gian đau tới vào viện (ngày) Tiền sử Mổ bụng cũ: lần  Bệnh lý mạn tính: THA  lần  > lần  Không  Hơ hấp  ĐTĐ  Bệnh khác  Tồn thân Nhiệt độ (oC): Hội chứng nhiễm trùng: Có  Khơng  Cơ năng: Vị trí đau: Hố chậu phải  Hạ vị  Nửa bụng  Nửa bụng phải  Toàn ổ bụng  Tính chất đau: Thành  Khơng thành  Cường độ đau: Âm ỉ  Dữ dội  Nơn: Có  Khơng  Rối loạn đại tiện Bí trung đại tiện  Dùng thuốc KS trước vào viện: Bình thường  Có  Đi lỏng  Khơng  Thực thể Vị trí đau: HCP  Nửa bụng  Toàn ổ bụng  Hạ vị  Bụng chướng: Có  Khơng  Tình trạng thành bụng: Không rõ phản ứng  Phản ứng rõ  Co cứng Cảm ứng PM (DH Blumberg) (+) Có  Không  Cận lâm sàng - Xét nghiệm máu Công thức máu Số lượng BC: Tỷ lệ Neutro: Sinh hóa máu Tăng Giảm Bình thường Glucose Ure Creatinin - Siêu âm ổ bụng Thấy ổ áp xe Có  Khơng  Vị trí Hố chậu phải  Hạ vị  Hình ảnh VRT Có  Khơng  Thấy sỏi phân ổ áp xe Có  Khơng  Kích thước Dấu hiệu khác kèm Dịch ổ bụng Có  Khơng  Hình ảnh ruột thừa Có  Khơng  Thấy ổ áp xe Có  Khơng Vị trí Hố chậu phải  Hạ vị  - CT ổ bụng Kích thước: Hình ảnh VRT Có  Khơng  Thấy sỏi phân ổ áp xe Có  Khơng  Dấu hiệu khác kèm III Các tiêu nghiên cứu mổ Tổn thương qua nội soi ổ bụng - Vị trí ổ áp xe Sau manh tràng  Giữa thành bụng  Tiểu khung  - Dịch ổ bụng Mủ  Dịch tiết  - Giả mạc Có  Khơng  - Vị trí dịch mủ giả mạc: HCP  Tiểu khung  - Kích thước ổ áp xe - Nội dung bao bọc: Mạc nối lớn  Các tạng  - Tình trạng ruột thừa - Xử lý gốc ruột thừa - RT RT thủng  - Vị trí vỡ Gốc  RT hoại tử màng lớn vỡ  Thân  Kỹ thuật mổ - Thời gian PT: (Phút) - Số lượng dịch rửa: (ml) Ngọn  - Số lượng trocar: trocar  trocar  - Vị trí trocar thứ Hạ vị  Hố chậu phải  - Dẫn lưu DL (Douglas qua HCP )  DL (Dưới gan + Douglas)  DL (Douglas, DG, Hố lách)  - Tai biến mổ Chảy máu  Tổn thương tạng  Khơng có  - Chuyển mổ mở Có  Khơng  - Kết GPB VRT sung huyết RT mủ  RT hoại tử VPMRT  IV Theo dõi sau mổ Thời gian ngồi dậy được: (ngày) Thời gian có trung tiện: (ngày) Thời gian nằm viện sau mổ: .(ngày) Thời gian rút dẫn lưu: (ngày) Biến chứng sớm sau mổ Rò  Tắc ruột sớm  Áp xe tồn dư  Nhiễm khuẩn vết mổ  Người làm bệnh án PHIẾU KIỂM TRA KẾT QUẢ SAU MỔ Họ tên bệnh nhân Địa Để đánh giá kết mổ cho ông (bà) sau mổ viêm ruột thừa phẫu thuật nội soi ổ bụng, đề nghọ ông bà trả lời câu hỏi cách đánh dấu vào ý câu hỏi Ăn uống có ngon miệng khơng: Có  Khơng  Đi ngồi nào: Bình thường Táo bón  Iả lỏng  Lúc táo lúc lỏng  Có hay đau bụng khơng Có  Khơng  Vết mổ sưng, chảy nước Có  Khơng  Đau vết mổ Có  Khơng  Tại vết mổ có sưng to lại nhỏ lại nghỉ khơng Có  Khơng  Sau mổ ơng bà có khám lại điều trị khác khơng Có  Nếu có thời gian Ngày Tháng Khơng  Năm Lý Tình hình sức khỏe so với trước mổ Sau khám kiểm tra lại tư vấn sức khỏe miễn phí cho ơng (bà) Xin trân trọng cảm ơn! Bệnh nhân ký tên ... ruột thừa phẫu thuật nội soi Bệnh viện Bạch Mai? ?? với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng viêm ruột thừa điều trị phẫu thuật nội soi ổ bụng Đánh giá kết sớm điều trị biến chứng. .. nề Tại bệnh viện Bạch Mai, phẫu thuật nội soi điều trị biến chứng viêm ruột thừa ứng dụng bước đầu mang lại kết tốt, chưa có báo cáo mang tính hệ thống ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị viêm. .. ruột thừa có biến chứng Để góp phần có kết luận khoa học khẳng định tính an tồn hiệu phẫu thuật nôi soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa, thực đề tài: ? ?Đánh giá kết điều trị biến chứng viêm ruột

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Wijesuriya L.I. (2007), “Imaging as an aid to the diagnosis of acute appendicitis”, Malaysian Family Physician., 2(3), p. 106-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Imaging as an aid to the diagnosis of acuteappendicitis”, "Malaysian Family Physician
Tác giả: Wijesuriya L.I
Năm: 2007
13. Chung L.L., Kong M.S., Lin S.l., Lin T.Y., Huang C.S., Lou C.C., Lin J.N. (1996), “Diagnosis value of C-protein in children with perforated appendicitis”, Eur.J.Pediatr, 155(7), p. 529-531 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnosis value of C-protein in children with perforatedappendicitis”, " Eur.J.Pediatr
Tác giả: Chung L.L., Kong M.S., Lin S.l., Lin T.Y., Huang C.S., Lou C.C., Lin J.N
Năm: 1996
14. Meucci D., Messina M., Garzi A., Di Maggio G., Magi B. (1996),“Acute phrase protens in appendicitis in childhood: new finding”, Pediatr-Med-Chir, 18(6), p. 601-606 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acute phrase protens in appendicitis in childhood: new finding”,"Pediatr-Med-Chir
Tác giả: Meucci D., Messina M., Garzi A., Di Maggio G., Magi B
Năm: 1996
15. Trần Bình Giang (2005), Phẫu thuật nội soi ổ bụng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật nội soi ổ bụng
Tác giả: Trần Bình Giang
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 2005
16. Chiarurgi M., Buccianti P., Celona G., Decanini L., Martino M.C., Goletti O., Cavina E. (1996), “Laparoscopic compared with open appendidectomy for acute appendicitis”, Eur. J. Surg., 162(5), p. 385-396 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laparoscopic compared with openappendidectomy for acute appendicitis”, "Eur. J. Surg
Tác giả: Chiarurgi M., Buccianti P., Celona G., Decanini L., Martino M.C., Goletti O., Cavina E
Năm: 1996
17. Coburg A.J., Wolharn E., Reater F., Tuttenberg H.P. (1996), “Value of laparoscopic in suspected appendicitis”, Lengenbecks – Arch – Chir – Suppl – Kongressbd, 113, p. 550-552 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Value oflaparoscopic in suspected appendicitis”, "Lengenbecks – Arch – Chir –Suppl – Kongressbd
Tác giả: Coburg A.J., Wolharn E., Reater F., Tuttenberg H.P
Năm: 1996
18. Ferdinando Agresta (2004), “Laparoscopic appendectomy in Italy: An Appraisal of 26.863 cases”, Journal of Laparoendoscopic advanced surgical techniques, Volume 14, Number 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laparoscopic appendectomy in Italy: AnAppraisal of 26.863 cases”, "Journal of Laparoendoscopic advancedsurgical techniques", Volume" 14
Tác giả: Ferdinando Agresta
Năm: 2004
19. Heinzelmann M., Scholb O., Gianom D., Platz A., Simmen H.P. (1999),“Role of laparoscopy in the management of acute appendicitis”, Zentralbl Chir, 124(12), p. 1130-1136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of laparoscopy in the management of acute appendicitis”,"Zentralbl Chir
Tác giả: Heinzelmann M., Scholb O., Gianom D., Platz A., Simmen H.P
Năm: 1999
20. Barrarat C., Catheline J.M., Rizk N., Champault G.G. (1999), “Does lapaproscopy reduce the incidence of unnecessary appendicectimies?”, Surg.Laparosc. Endosc, 9(1), p. 27-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doeslapaproscopy reduce the incidence of unnecessary appendicectimies?”,"Surg.Laparosc. Endosc
Tác giả: Barrarat C., Catheline J.M., Rizk N., Champault G.G
Năm: 1999
21. Bouillot J.L., Aouad K., Alamovich B., Thomas F., Sellam P., Fourmes traux J. (1998), “Laparoscopic appendicectomy in adult”, chirugie 123(3), p. 263 – 269 (ISNN: 0001 - 4001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laparoscopic appendicectomy in adult”, "chirugie
Tác giả: Bouillot J.L., Aouad K., Alamovich B., Thomas F., Sellam P., Fourmes traux J
Năm: 1998
23. Ogbonna B.C., Obekpa P.O., Momoh J.T., Ige J.T., Ihezue C.H. (1993),“Another look at acute appendicitis in tropocal Africa: and the value of laparoscopy in diagnosis”, Trop-Doct, 23(2), p. 82-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Another look at acute appendicitis in tropocal Africa: and the value oflaparoscopy in diagnosis”," Trop-Doct
Tác giả: Ogbonna B.C., Obekpa P.O., Momoh J.T., Ige J.T., Ihezue C.H
Năm: 1993
24. Sửzỹer E.M., Bedirli A., Ulusal M., Kayhan E., Yilmaz Z. (2000),“Laparoscopy for diagnosis and treatment of acute abdominal pain”, 2 J Laparoendosc Adv Surg Tech A., 10(4), p. 203-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laparoscopy for diagnosis and treatment of acute abdominal pain”, 2"J Laparoendosc Adv Surg Tech A
Tác giả: Sửzỹer E.M., Bedirli A., Ulusal M., Kayhan E., Yilmaz Z
Năm: 2000
25. Thorell A., Grondal S., Schedvins K., Wallin G. (1999), “Value of diagnostic laparoscopy in fertile women with suspected appendicitis”, Eur J Surg, 165(8), p. 751-754 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Value ofdiagnostic laparoscopy in fertile women with suspected appendicitis”",Eur J Surg
Tác giả: Thorell A., Grondal S., Schedvins K., Wallin G
Năm: 1999
26. Elizabeth J.Akesson, Jacques A.Loeb, Linda Winlson – Pauwels (1990), Core textbook of Anatomy, second edition, p. 136-137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Core textbook of Anatomy
Tác giả: Elizabeth J.Akesson, Jacques A.Loeb, Linda Winlson – Pauwels
Năm: 1990
27. Liu C.D., Mc Fadden D.W. (1997), “Acute abdomen and appendix”, Surgery: Scientificprinciples and practise, Lippincott Raven 54, p.1251-1256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acute abdomen and appendix”,"Surgery: Scientificprinciples and practise, Lippincott Raven
Tác giả: Liu C.D., Mc Fadden D.W
Năm: 1997
28. Schafer M., Krahenbuhl l., Frei E., Buchler M.W. (2000),“Laparoscopic appendectomy in Swizerland: aprospective audit of 2,179 cases”, Dig Surg, 17(5), p. 497-502 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laparoscopic appendectomy in Swizerland: aprospective audit of2,179 cases”," Dig Surg
Tác giả: Schafer M., Krahenbuhl l., Frei E., Buchler M.W
Năm: 2000
29. Zucker K.A., Josloff R. (1997), “Laparoscopic appendectomy”, Lapar- Endoscopic Surgery, p. 203-208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laparoscopic appendectomy”, "Lapar-Endoscopic Surgery
Tác giả: Zucker K.A., Josloff R
Năm: 1997
31. Navez B., Delgadillo X., Cambier E., Richir C., Guiot P. (2001),“Laparoscopic aproach for acute appendicular peritonitis : Efficacy and Safety: a report of 96 consecutive cases”, Surg laparosc Endosc Percutan Tech, vol 11(5), p. 313-316 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laparoscopic aproach for acute appendicular peritonitis : Efficacy andSafety: a report of 96 consecutive cases”," Surg laparosc EndoscPercutan Tech
Tác giả: Navez B., Delgadillo X., Cambier E., Richir C., Guiot P
Năm: 2001
32. Ball C.G., Kortbeek J.G., et al (2004), “Laparoscopic appendectomy for complicated appendicitis an evaluation of postoperative factors”, Surg Endosc 18, p. 969-973 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laparoscopic appendectomyfor complicated appendicitis an evaluation of postoperative factors”,"Surg Endosc
Tác giả: Ball C.G., Kortbeek J.G., et al
Năm: 2004
34. Nguyễn Mạnh Dũng, Nguyễn An, Lê Phong Huy (2007), “ Phẫu thuật nội soi viêm phúc mạc ruột thừa”, Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bình Dân, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuậtnội soi viêm phúc mạc ruột thừa
Tác giả: Nguyễn Mạnh Dũng, Nguyễn An, Lê Phong Huy
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w