NGHIÊN cứu về xử TRí sản KHOA THAI PHụ mắc BệNH cầu THậN TRONG 3 THáNG CUốI tại BệNH VIệN BạCH MAI

85 66 0
NGHIÊN cứu về xử TRí sản KHOA THAI PHụ mắc BệNH cầu THậN TRONG 3 THáNG CUốI tại BệNH VIệN BạCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ HOÀNG HUY TÙNG NGHI£N CứU Về Xử TRí SảN KHOA THAI PHụ MắC BệNH CầU THậN TRONG THáNG CUốI TạI BệNH VIệN BạCH MAI Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : 60720131 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Thanh Vân HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, xin chân thành cảm ơn : Ban giám hiệu, phòng sau Đại học, Bộ mơn Phụ Sản-Trường Đ ại học Y Hà Nội; ban Giám Đốc, khoa Phụ Sản, phòng Kế hoạch t h ợp Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho tơi su ốt q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS.BS Lê Th ị Thanh Vân -giảng viên Bộ môn Phụ Sản-Trường Đại học Y Hà Nội, người hết lòng dạy bảo tơi suốt trình học tập trực tiếp h ướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS.BS Phạm Bá Nha-giảng viên Bộ môn Phụ Sản-Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy có nh ững dìu dắt tơi đường học tập nghiên cứu khoa h ọc Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Hội đồng chấm luận văn cho nhiều ý kiến q báu để hồn thiện luận văn Tơi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ đồng nghiệp suốt q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đinh người thân yêu động viên, giúp đỡ tạo m ọi điều kiện thuận lợi cho suốt trình h ọc tập hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Tác giả Hoàng Huy Tùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết cơng trình nghiên c ứu c riêng tơi Các s ố liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực ch ưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, tháng 10-2019 Tác giả Hoàng Huy Tùng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN KTTK GFR HC HCTH ICD JNC MDRD MLCT MLT ST THA TC VCT WHO : Bệnh nhân : Kết thúc thai kỳ : Mức lọc cầu thận (Glomeruler Fitration Rate) : Hội chứng : Hội chứng thận hư : Phân loại bệnh tật quốc tế (International Classification of Diseases) : Ủy ban Quốc gia chung phòng chống, phát hiện, đánh giá điều trị tăng huyết áp (Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure) : Công thức mức lọc cầu thận (Modification of Diet in Renal Disease) : Mức lọc cầu thận : Mổ lấy thai : Suy thận : Tăng huyết áp : Tử cung : Viêm cầu thận : Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Thận quan quan trọng thể, đảm nhiệm nhiều chức sinh lý sinh lý bệnh thông qua chế khác [1] Thận có hai chức là: Chức ngoại tiết có tác dụng đào thải khỏi thể sản phẩm không cần thiết c th ể Ch ức nội tiết trì số lượng hồng cầu huyết áp [2] Bệnh thận gặp nhiều độ tuổi khác nhau, không ngoại tr phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Bệnh thận thai nghén có m ối liên quan hai chiều mật thiết với Nhiều nghiên cứu khẳng định tình tr ạng thai nghén làm khởi phát làm nặng thêm bệnh th ận ti ềm tàng bệnh thận gây ảnh hưởng đến trình mang thai sinh đẻ [6] Thai nghén nguyên nhân yếu tố thuận lợi gây s ự tiến triển nặng thêm bệnh thận Khi có thai, th ể người phụ n ữ có thay đổi khơng giải phẫu sinh lý gây khó khăn cho vi ệc chẩn đốn điều trị bệnh thận Ngược lại, bệnh thận ph ụ n ữ có thai khơng chẩn đốn điều trị kịp thời gây ảnh h ưởng l ớn đến tình trạng sức khỏe thai nhi thai phụ, gây diễn biến bệnh phức tạp khó tiên lượng Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật Y h ọc, người ta hiểu rõ chế bệnh sinh việc chẩn đoán điều trị bệnh thận Vì vậy, việc kiểm sốt bệnh th ận v ới tình tr ạng thai nghén cải thiện đáng kể, mang thai khơng ch ống đ ịnh tuyệt phụ nữ mắc bệnh thận Tuy nhiên, phụ nữ mang thai m ắc bệnh thận coi “thai nghén nguy cao” 71 Có thể thấy việc theo dõi bệnh nhân sau kết thúc thai kỳ quan trọng để có xử trí kịp thời Bệnh nội khoa bệnh nhân có th ể diễn biến phức tạp nặng lên phối hợp với sản khoa Số ngày nằm viện trung bình bệnh nhân khơng gặp biến ch ứng sau kết thúc thai kỳ 3,8 ngày Trong 10,2 ngày v ới b ệnh nhân có biến chứng Số ngày nằm viện bệnh nhân biến chứng thấp với bệnh nhân có biến chứng, điều có ý nghĩa thống kê với p0,05 Việc giảm biến chứng cho bệnh nhân giúp cho số ngày nằm viện bệnh nhân giảm chi phí điều trị, điều có ý nghĩa v ới bệnh nhân tỷ lệ thai phụ mắc bệnh cầu thận có hồn cảnh kinh t ế trung bình thấp lớn phần lớn bệnh nhân thuộc nhóm lao đ ộng tự làm ruộng 72 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 122 thai phụ có thai mắc bệnh lý cầu th ận điều tr ị bệnh viện Bạch Mai khoảng thời gian từ 01/2016 đến 12/2018, rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lý cầu thận phụ n ữ có thai - Tuổi trung bình thai phụ mắc bệnh cầu thận 30,3 ± 4,9 52,5% thai phụ phát bệnh cầu thận trước thai kỳ, đối - tượng nghề nghiệp tự (33,5%) làm ruộng (31,5%) Viêm cầu thận Lupus chiếm tỉ lệ lớn 48,3% Tất bệnh nhân thai lưu có triệu chứng lâm sàng phù, tăng huy ết - áp, thiếu máu Tỷ lệ thai chậm phát triển 46,3%; 8,2% thai lưu tháng cuối Xử trí sản khoa thai phụ mắc bệnh cầu thận tháng cu ối - Kết thúc thai kỳ có biến chứng suy thận triệu ch ứng - không cải thiện, thời điểm kết thúc thai kỳ trung bình 34 tu ần Kết thúc thai kỳ mổ lấy thai tỉ lệ 73,8% Gây tê tủy sống 86,7% mổ lấy thai, gây mê n ội khí quản có tăng huyết áp (83,3%) 73 - Chảy máu phẫu thuật 13.3%, biến chứng bệnh nội khoa - nặng lên 3,3% Thời gian nằm viện trung bình có biến chứng bệnh nội khoa 15,2 ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO Các môn Nội (2007) Nội khoa sở, tập Nhà xuất Y học trang 332 - 333 Strauch BS, Hayslett JP (1974) Kidney disease and pregnancy Bristish Medical Journal, 4, p 578 - 582 Đỗ Gia Tuyển (2012) Nghiên cứu bệnh lý cầu thận thai nghén Tạp chí Y học Việt Nam, tháng - số Trang 58 - 62 Lê Quang Trung (2010) Nghiên cứu xử trí sản khoa với thai phụ mắc bệnh thận Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2006 đén tháng 12/2008 Luận văn thạc sỹ Y học Bộ môn Giải phẫu (2009) Giải phẫu học Trường Đại học Y Hà Nội Nhà xuất Y học Trang 281 Phạm Bá Nha (2003) Nghiên cứu xử trí thai phụ mắc bệnh cầu thận khoa Phụ - Sản, bệnh viện Bạch mai từ tháng 9/2012- 8/2014 Đề tài sở bệnh viện Bạch Mai Bộ môn Sinh lý bệnh - Miễn Dịch (2002) Sinh lý bệnh Trường Đại học Y Hà Nội Nhà xuất Y học Trang 213 - 230 Các môn Nội (2007) Bài giảng bệnh học Nội khoa, tập Nhà xuất Y học Trang 340 - 445 Bộ môn Sản Phụ khoa (2012) Bài giảng sản phụ khoa, tập Nhà 10 xuất Y học Trang 48 Lindheimer MD, Weston PV (1969) Efect on hypotonic expansion on sodium, water and urea excretion in late pregnancy: the influence of 11 posture on these results Journal of Clinical Investigation, 48, p 947 Davidson JM, Hytten PE (1975) The effect of pregnancy on the renal 12 handling of glucose British Journal of Obstet Gynaecol, 82, p 374 Các môn Nội (2012) Bệnh học Nội khoa, tập Nhà xuất Y 13 học Trang 292 Sharon E Maynard and Ravi Thadhani (2009) Pregnancy and the Kidney Journal of the American Society of Nerphrology 14 Kincaid - Smith P, Fairly KF, Bullen M (1967) Kidney disease and 15 pregnancy Med J Aust 2, p 1155 - 1159 David C Jones and John P Hayslett (1997) Outcome of Pregnancy in Women with Moderate or Severe Renal Insufficiency N Engl J Med, 16 336, p 739 Davis GA, Chandler MH (1996) Comparison of clearance creatinine estimation methods in patients with trauma Am J Health Syst Pharm, 17 53, p 1028 - 1032 Fairley KF, Whitworth JA, Kincaid - Smith P (1980) Glomerulonephritis and pregnancy, in Glomerulonephritis Edited by Kincaid - Smith P, Mathew TH, Becker EL, John Wiley & Sons, 1973, 18 part II, p 997 - 1011 Eileen DM (1996) 24 - Hour Urinary Creatinine Excretion is not Altered in Human Pregnancy Hypertension in Pregnancy, Volume 15, 19 Issue 2, p 257 - 261 WHO - ISH (1999) World Heath Organization - International Society of Hypertension Guidelines for the management of Hypertension 20 Journal of Hypertension, 17, p 151 - 183 Packham DK, North RA, Fairley et al (1989) Primary 21 glomerunerphritis and pregnancy Q J med, 71, p 537 Hytten FE, Cheyne GA (1972) The aminoaciduria of pregnancy 22 Journal of Obstet Gynaecol of the British Commonwealth, 79, p 424 Jaya Ramanathan and Jeffery Livingston (1998) Renal disease, 23 chapter 13, p 207 - 215 Klahr S, Leyvey AS, Beck GJ, Kusek JW, et al (1994) The effect of dietary protein restriction and blood pressure control on the 24 progression of chronic renal disease N Engl J Med, 330, p 877 - 884 Gastein M, Pollak VE, Kark RM (1962) Systemic lupus 25 erythematosus and pregnancy N Engl J Med, 267, p 165 Bear RA (1976) Pregnancy in patients with renal disease Obstet Gynaecol, 48, p 13 - 18 26 Hou S (1994) Pregnancy in women on heamodialysis and peritoneal 27 dialysis Clin Obstet Gynaecol, 8, p 481 - 500 Niaudet P (1993) Syndrome Nephroticque Rev Prat, 43, p 637 - 28 639 Klahr S (1989) The kidney in hypertension villain and victim N Engl 29 J Med, 320, p 731 - 733 Trần Văn Chất (2008) Những thay đổi máy tiết niệu mang 30 thai Bệnh Thận Nhà xuất Y học Trang 434 - 441 Hou S (1994) Frequency and outcome of pregnancy in women on 31 dialysis Am J Kidney Dis, 23, p 60 - 63 Katz AI, Davidson JM, Hayslett JP, Singson E & Lindheimer MD (1980) Pregnancy in women with kidney disease Kidney 32 International, Vol 18, p 192 – 206 Giatras I, Levy DP, Jungers P (1998) Pregnancy during dialysis: care report and management guidelines Nephrol Dial Transplant, 13, p 33 3266 Okundaye I, Abrinko P, Hou S (1998) Registry of pregnancy in 34 dialysis patients Am J Kidney Dis, 31, p 766 – 773 Jones DC, Hayslett JP (1996) Outcome of pregnancy in women with 35 morderate or severe renal insufficiency N Engl J Med, 335, p 226 Clara Day, Peter Hewins, Sarah Hildebrand, Lumaan Sheikh, Mark Kilby and Graham Lipkin (2008) The role of renal biopsy in women with kidney disease identified in pregnancy Nephrology Dialysis 36 Transplantation, 23, p 201 – 206 Felding CF (1969) Obstetric aspects in women with histories of 37 renal disease Acta Obstet Gynaecol Scand, 48, p – 43 Các môn Nội (2012) Điều trị học Nội khoa, tập Nhà xuất 38 Y học Trang 240 – 245 Bộ môn Phụ Sản (2007) Sản phụ khoa Trường Đại học Y Hà Nội Nhà xuất Y học Trang 670 39 Nguyễn Thị Hương Linh (2006) Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến trẻ sơ sinh chậm phát triển tử cung Bệnh viện Phụ 40 Sản TW năm 2006 Luận văn thạc sỹ Y học Các môn Nội (2012) Bệnh học Nội khoa, tập Nhà xuất Y 41 học Trang 391 Đỗ Thị Liệu – Đinh Thị Kim Dung (1998) Nhận xét tình hình bệnh thận thai nghén bệnh nhân điều trị khoa th ận tiết niệu bệnh viện bạch mai từ 1993 – 1998 Công trình nghiên cứu khoa học tập – Bệnh viện bạch Mai Nhà xuất Y học Trang 42 42 – 47 Nguyễn Công Khẩn (2000) Thiếu máu phụ nữ mang thai Sức 43 khỏe & đời sống – Việt báo Hytten FE, Cheyne G.A (1972) The aminoacidurea of pregnancy 44 Journal of Obstet Gynaecol of the British Commonwealth, 79, p 424 Jone DC, Hayslett JP (1996) Outcome of pregnancy in women with moderate or severe renal insufficiency N Engl J Med 335:226 PHỤ LỤC I TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN MỘT SỐ THỂ BỆNH THẬN – CẦU THẬN (theo” Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thận – tiết niệu”, ban hành kèm theo Quyết định số 3931/QĐ-BYT ngày 21/9/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế) A Bệnh thận Lupus Chẩn đoán xác định thận lupus phải khẳng định yếu tố sau: Đủ tiêu chuẩn chẩn đoán Lupus ban đỏ hệ thống theo tiêu chuẩn quốc tế Áp dụng tiêu chuẩn Hội Thấp học Mỹ ACR 1982 (bổ sung điều chỉnh năm 1997), gồm 11 yếu tố: − Ban đỏ hình cánh bướm mặt − Ban đỏ dạng đĩa mặt thân − Nhạy cảm với ánh sáng − Loét miệng mũi họng − Viêm khớp đau khớp khơng có phá hủy khớp − Viêm đa màng: màng phổi, màng tim − Tổn thương thận: protein niệu > 500mg/24 3+ (10 thông số nước tiểu) có trụ tế bào (hồng cầu, hemoglobin, trụ hạt, tế bào ống thận hỗn hợp) − Tổn thương thần kinh: co giật rối loạn tâm thần không thuốc nguyên nhân khác rối loạn điện giải, tăng urê máu, nhiễm toan ceton… − Rối loạn máu: (a) Thiếu máu huyết tán có tăng hồng cầu lưới, (b) Giảm bạch cầu < 4.000/mm3 , (c) Giảm bạch cầu lympho < 1.500/mm3 , (d) Giảm tiểu cầu < 100.000/mm3 không thuốc − Rối loạn miễn dịch: + Kháng thể kháng Ds-DNA (+), + Kháng thể kháng Sm (+), + Kháng thể kháng phospholipids (+) vào: tăng kháng thể kháng cardiolipin loại IgM IgG, lupus anticoagulant (+), test huyết giang mai dương tính giả > tháng có kiểm chứng test cố định Treponema Pallidum − Kháng thể kháng nhân: hiệu giá cao theo tiêu chuẩn phòng xét nghiệm khơng sử dụng thuốc danh mục gây hội chứng giả Lupus Chẩn đốn xác định có từ yếu tố trở lên Gần đây, năm 2012, trung tâm cộng tác quốc tế lupus hệ thống năm (Systemic International Collaborating Clinics - SLICC 2012) đưa tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Lupus ban đỏ hệ thống gồm: Tiêu chuẩn lâm sàng Lupus da cấp Lupus da mạn Loét miệng hay mũi Rụng tóc khơng sẹo Viêm khớp Viêm mạc Thận (Khơng tính có Thần kinh tồn thiếu máu Thiếu máu tan huyết tan huyết) 10 Giảm bạch cầu 11 Giảm tiểu cầu Tiêu chuẩn miễn dịch ANA Anti-DNA Anti-Sm KT Antiphospholipid Giảm bổ thể (C3, C4) Test Coombs trực tiếp Có tổn thương thận biểu có protein niệu thường xuyên /hoặc hồng cầu, trụ hạt mà chủ yếu trụ hồng cầu Qua kinh nghiệm lâm sàng sinh thiết thận, khoa thận bệnh viện Bạch Mai đưa kinh nghiệm chẩn đoán viêm thận lupus sau: - Có biểu viêm khơng đặc hiệu: + Sốt kéo dài không rõ nguyên nhân nhiễm khuẩn, đặc biệt lao + Tốc độ máu lắng tăng, Gamaglobulin máu tăng - Có 4/11 tiêu chuẩn chẩn đốn Lupus ban đỏ hệ thống có tiêu chuẩn miễn dịch học [hoặc kháng thể kháng nhân (+), kháng thể kháng DNA (+), tế bào LE (+)] - Biểu thận: phải có protein niệu dương tính 1(+) trở lên ( >0,2 g/24 h), có kèm theo hồng cầu niệu, trụ niệu B Viêm cầu thận hội chứng thận hư  Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng thận hư: Phù Protein niệu > 3,5 g/24 Protein máu giảm 60 g/lít, albumin máu giảm 30 g/lít Tăng cholesterol máu ≥ 6,5 mmol/lít Có hạt mỡ lưỡng chiết, trụ mỡ nước tiểu Trong tiêu chuẩn bắt buộc, tiêu chuẩn khác khơng đầy đủ  Chẩn đốn mô bệnh học: - Bệnh cầu thận thay đổi tối thiểu - Viêm cầu thận màng - Viêm cầu thận mảnh,ổ - Viêm cầu thận màng tăng sinh - Viêm cầu thận tăng sinh gian mạch - Viêm cầu thận tăng sinh ngoại mạch C Bệnh thận mạn tính Định nghĩa bệnh thận mạn theo KDIGO 2012 (Kidney Disease Improving Global Outcomes) Bệnh thận mạn (chronic kidney disease) bất thường cấu trúc chức thận, kéo dài tháng ảnh hưởng lên sức khỏe người bệnh Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thận mạn (BTM) : dựa vào tiêu chuẩn sau: a- Triệu chứng tổn thương thận (có biểu nhiều) • Có Albumine nước tiểu (tỷ lệ albumin creatinine nước tiểu> 30mg/g albumine nước tiểu 24 >30mg/24giờ) • Bất thường nước tiểu • Bất thường điện giải bất thường khác rối lọan chức ống thận • Bất thường mơ bệnh học thận • Xét nghiệm hình ảnh học phát thận tiết niệu bất thường • Ghép thận b- Giảm mức lọc cầu thận (Glomerular filtration rate: GFR) < 60ml/ph/1,73 m2 (xếp lọai G3a-G5) Với mức lọc cầu thận đánh giá dựa vào độ lọc créatinine ước tính theo cơng thức Cockcroft Gault dựa vào độ loc cầu thận ước tính (estimated GFR, eGFR) dựa vào cơng thức MDRD • Cơng thức Cockcroft Gault ước đốn ĐTL creatinin từ creatinin huyết • Cơng thức MDRD (Modification of Diet in Renal Disease Study) ước đoán mức lọc cầu thận (estimated GFR, eGFR) từ creatinin huyết • Cơng thức tính mức lọc cầu thận theo creatinin nội sinh D Bệnh thận IgA Đại cương Bệnh thận IgA (IgA nephropathy) tổn thương cầu thận hay gặp viêm cầu thận Bệnh thận IgA thường gặp quần thể da trắng người châu Á [1] Tỷ lệ mắc bệnh thận IgA ước tính Pháp khoảng 26 30 trường hợp phát bệnh triệu dân, trẻ em Nhật Bản 45 trường hợp triệu dân, Hoa Kỳ 12 trường hợp triệu dân [2, 3] Chẩn đoán xác định Tăng tỷ lệ IgA/C3 huyết thanh, phối hợp với tế bào hồng cầu vi trường phân tích cặn nước tiểu, protein niệu 0,3 gam/ngày nồng độ IgA huyết 315 mg/dl chẩn đoán cho nhiều bệnh nhân bị bệnh thận IgA, nhiên, sinh thiết thận tiêu chuẩn vàng cho chẩn đoán xác định bệnh thận IgA Sinh thiết thận nên đánh giá kính hiển vi quang học miễn dịch huỳnh quang cho việc xác định xác có lắng đọng IgA gian mạch cầu thận Biểu kính hiển vi quang học từ tăng sinh gian mạch đến phần tổn thương cục tổn thương viêm cầu thận hình liềm Những phát hóa mơ miễn dịch bao gồm lắng đọng gian mạch cầu thận polymeric IgA1, thường xuyên phối hợp với C3, IgG IgM, hai C5b-9 PHỤ LỤC Mẫu số: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án Họ tên: Tuổi: Nghề nghiệp: Dân tộc: Ngày vào viện: Ngày chấm dứt thai kỳ: / / Tuổi thai (tuần): Tiền sử sản khoa: Số lần có thai Số lần sinh Số lần đẻ non Số lần hút, nạo, sảy, lưu, GEU Số sống ( 0= chưa lần nào; 1= lần ; 2= lần; 3=3 lần; = lần) 9.1 9.2 10 Tiền sử bệnh cầu thận Thời điểm chẩn đốn bệnh cầu thận: - Trước có thai (1 = có; = khơng)  - Trong có thai (1 = có; = khơng)  Thời gian mắc bệnh (ghi rõ số tháng, số năm): Loại bệnh cầu thận (1 = có ; = khơng)  10.2.Viêm cầu thận mạn: (1 = có ; = khơng)  10.3.Viêm cầu thận Lupus: (1 = có ; = khơng)  10.4.Hội chứng thận hư: (1 = có; = khơng)  10.1 Viêm cầu thận cấp: 10.5.Bệnh cầu thận có suy thận: 11 Xử trí Sản khoa Đẻ thường: (1 = có; 0= khơng)  12 Đặt thuốc gây chuyển dạ: (1 = có; 0= khơng) Mổ lấy thai: (1 = có;  0= khơng)  Xử trí tai biến chảy máu mổ Mổ lấy thai + dùng thuốc tăng co (1 = có; 0= khơng)  Mổ lấy thai + thắt ĐM tử cung: (1 = có; 0= khơng)  Mổ lấy thai + Cắt TC bán phần (1 = có; 0= khơng)  Mổ lấy thai + Cắt TC tồn phần: (1 = có; 0= khơng)  Tình hình thai Thai chết lưu: (1= có; 0= khơng)  Thai chậm phát triển tử cung: (1= có; 0= khơng)  14 Tình trạng sơ sinh 14.3 Chỉ số sinh tồn: Apgar phút: .đ;5 phút: đ;10 phút: đ 14.4 Cân nặng: gram 14.5 Trẻ sơ sinh non tháng: (1 = có; 0= khơng)  14.6 Trẻ sơ sinh nhẹ cân: (1= có; 0= khơng)  15 Biến chứng sau mổ (1= có; 0= khơng)  15.3 Nhiễm trùng (1= có; 0= khơng)  15.4 Tai biến gây mê (1= có; 0= khơng)  15.5 Bệnh nội khoa nặng lên (1= có; 0= khơng)  16 Đặc điểm lâm sàng 16.3 Phù (1 = có; 0= khơng)  16.4 Huyết áp cao(1 = có; 0= khơng)  Độ I  Độ II  Độ III 16.5 Thiếu máu(1 = có; 0= khơng)  Mức độ nhẹ  Mức độ vừa  Mức độ nặng 17 Chỉ số cận lâm sàng 13 Ngày Chỉ số Huyết sắc tố (g/l) Ure (mmol/l ) Creatinin (µmol/l) Protein tồn phần (g/l) Albumin (g/l) Protein niệu (g/l) Hồng cầu niệu (cells) 18 19 Phương pháp giảm đau  1= Giảm đau chỗ 2= Tê toàn thân 3= Tê tủy sống 4= Gây mê nội khí quản Số ngày nằm viện: Hà Nội, ngày tháng năm Người điều tra ... phụ mắc bệnh cầu thận tháng cuối bệnh viện Bạch Mai Mục tiêu nghiên cứu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng thai phụ mắc bệnh cầu thận thai kỳ từ tháng 1/2016 đến hết tháng 12/2018 Mô... Hướng xử trí bệnh cầu thận - thai nghén Việc dự phòng xử trí sớm bệnh cầu thận thời kỳ mang thai làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong mẹ thời kỳ thai nghén sinh đẻ Việc xử lý sản khoa trường hợp thai phụ. .. lại bệnh thận thai nghén m ột lĩnh vực đáng quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên c ứu nước bệnh thận liên quan bệnh thận thai nghén, nghiên cứu cho thấy bệnh cầu thận chiếm tỷ lệ lớn bệnh thận

Ngày đăng: 21/05/2020, 20:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • HOÀNG HUY TÙNG

  • Chuyên ngành : Sản phụ khoa

  • Mã số : 60720131

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

  • HÀ NỘI - 2019

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH

    • Nhận xét:

    • Nhận xét:

    • Nhận xét :

    • Nhóm thai lưu hay còn gọi là thai ngừng phát triển và nhóm thai chậm phát triển trong tử cung được gọi chung là nhóm thai có vấn đề về phát triển. Nhóm thai này gặp ở những bệnh nhân có bệnh cầu thận trước khi mang thai với tỷ lệ 46%, trong khi đó ở những bệnh nhân mới phát hiện bệnh cầu thận lúc đang mang thai thì tỷ lệ thai gặp vấn đề về phát triển là 68,1%.

    • Tỉ lệ thai gặp vấn đề về phát triển lúc mới phát hiện trong khi mang thai lớn hơn so với phát hiện trước khi có thai, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05

    • Nhận xét:

    • Trong 10 trường hợp thai lưu có 8 trường hợp đặt thuốc gây chuyển dạ và 2 người hợp đẻ thường, không có trường hợp nào mổ đẻ trong trường hợp thai lưu

    • Bệnh nhân bệnh cầu thận khi theo dõi đến thai đủ tháng vẫn có tỷ lệ lớn mổ lấy thai 77,5%,

    • Không có trường hợp nào đặt thuốc gây chuyển dạ khi theo dõi đến khi thai đủ tháng.

    • Nhận xét:

    • Không có trường hợp đặt thuốc gây chuyển dạ ở bệnh nhân có sẹo mổ cũ, 1 trường hợp cho đẻ tự nhiên.

    • Nhận xét:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan